Thực trạng về nhà nước kiến tạo đối với phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam

46 69 0
Thực trạng về nhà nước kiến tạo đối với phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng về nhà nước kiến tạo đối với phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam. 1.Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), việc phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần được đặt ra như một yêu cầu tất yếu đối với nền kinh tế Việt Nam. Kinh tế tư nhân (KTTN) là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Phát triển KTTN đóng vai trò quan trọng vào việc phát triển kinh tế, huy động các nguồn lực xã hội vào sản xuất, kinh doanh, tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, tăng ngân sách, góp phần giữ vững ổn định chính trị xã hội của đất nước. Cùng với các thành phần kinh tế khác, KTTN góp phần giải phóng lực lượng sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, thực hiện có hiệu quả các chủ trương của Đảng, Nhà nước phát triển kinh tế, chính trị, quốc phòng, an ninh và xã hội. Quan điểm của Đảng ta về kinh tế tư nhân là quá trình phát triển liên tục. Đặc biệt, kinh tế tư nhân đã được Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 12 nhấn mạnh và coi là động lực quan trọng của nền kinh tế. Hội nghị Trung ương 5 khóa XII lần này ban hành Nghị quyết về phát triển kinh tế tư nhân, cũng chính là bước cụ thể hóa quan điểm của Đảng tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII. Triển khai Nghị quyết Đại hội XII và như một bước tạo đà cho Nghị quyết 10, những đổi mới và hành động quyết liệt của Người đứng đầu Chính phủ và tập thể Chính phủ nhằm hoàn thiện thể chế, cải thiện môi trường kinh doanh, cải cách khu vực doanh nghiệp nhà nước đang đi đúng mục tiêu tạo xung lực mạnh mẽ để khu vực kinh tế tư nhân bứt phá đi lên. Dễ nhận thấy rằng, sự ra đời của Nghị quyết 10 cùng quyết tâm chính trị của Chính phủ như một lời khẳng định cho sự lựa chọn mang tính đột phá của nhiệm kỳ, mở đầu cho một giai đoạn phát triển mới, đầy hứa hẹn của kinh tế tư nhân với kỳ vọng đóng góp từ 50 đến 60% GDP của nền kinh tế Kiến tạo, hành động để phát triển Xây dựng các điều kiện để cho kinh tế tư nhân phát triển một cách lành mạnh là một trong những biểu hiện cơ bản nhất trong hoạt động kiến tạo của nhà nước. Xuyên suốt hơn một năm của nhiệm kỳ, người đứng đầu Chính phủ luôn thể hiện quyết tâm đổi mới, trả lại vị thế công bằng cho kinh tế tư nhân thông qua nỗ lực lay chuyển cả hệ thống với kim chỉ nam xây dựng Chính phủ liêm chính, kiến tạo và hành động, phục vụ người dân và doanh nghiệp, lấy sự hài lòng của doanh nghiệp và người dân làm thước đo cho mọi hoạt động quản lý, điều hành. Gỡ nút thắt, xóa rào cản, mở đường cho kinh tế tư nhân là ý tưởng xuất hiện ngay từ phát biểu nhậm chức trước toàn thể quốc dân, đồng bào của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Phải tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi; cải cách mạnh mẽ thủ tục hành chính; kiên quyết tháo gỡ những điểm nghẽn; thúc đẩy khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo; phát triển mạnh doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhỏ và vừa làm sao cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, thành công tại thị trường trong nước và cả quốc tế. Luôn khẳng định “Đảng và Nhà nước xác định kinh tế tư nhân là động lực phát triển kinh tế, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế tư nhân phát triển nhanh, bền vững, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã và đang thể hiện những nỗ lực cao nhất để biến chủ trương của Đảng thành hành động cách mạng. Thủ tướng nhiều lần nhấn mạnh phải xây dựng được một Chính phủ kiến tạo, liêm chính, minh bạch, loại trừ lợi ích nhóm cục bộ, loại trừ tình trạng lạm dụng độc quyền nhà nước của doanh nghiệp nhà nước, loại trừ bất bình đẳng trong cộng đồng doanh nghiệp... “Nếu còn chưa làm tốt những công việc như vậy, thì chưa thể thực sự phát triển được khu vực kinh tế tư nhân. Qua đây ta thấy rõ vai trò KTTN đối với nền kinh tế của nước ta, tuy nhiên để phát triển khu vực kinh tế tư nhân thì cần phải có một nhà nước kiến tạo mở ra môi trường kinh doanh, ổn định vĩ mô tạo thuận lời tốt nhất cho các doanh nghiệp tư nhân phát triển. Chính vì vậy nhóm nghiên cứu chúng tôi đã lựa chọn đề tài “ Nhà nước kiến tạo đối với phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam” để làm rõ được sự đổi mới trong quan điểm lãnh đạo của Đảng và nhà nước, thấy ưu điểm và hạn chế của mô hình nhà nước kiến tạo, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm khắc phục và hoàn thiện mô hình mà nước kiến tạo 2.Câu hỏi giả thiết Nền KTTN là gì? Vai trò của nên KTTN trong việc phát triển kinh tế ở Việt Nam như thế nào? Nhà nước kiến tạo là gì? Đặc điểm của nhà nước kiến tạo? Vai trò của nhà nước kiến tạo phát triển như thế nào tới nền kinh tế Việt Nam? Kinh nghiệm từ các nước áp dụng mô hình nhà nước kiến tạo? Mối quan hệ giữa nhà nước kiến tạo và doanh nghiệp tư nhân là gì? Nhà nước kiến tạo có vai trò như thế nào trong việc phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam? Mặt tích cực và hạn chế của nhà nước kiến tạo đối với phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam ? Những biện pháp nhằm khắc phục hạn chế và hoàn thiện mô hình nhà nước kiến tạo đối với phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam? 3.Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu làm sáng tỏ quá trình lãnh đạo của Đảng và Nhà nước đối với phát triển KTTN từ năm 1986 đến năm 2017. Từ đó, đưa ra một số nhận xét về ưu điểm và hạn chế, nguyên nhân của những ưu điểm, hạn chế quá trình Đảng và Nhà Nước lãnh đạo phát triển KTTN. Đúc rút một số kinh nghiệm có giá trị tham khảo góp phần nâng cao hiệu quả công tác lãnh đạo phát triển KTTN của Đảng và Nhà Nước trong giai đoạn tiếp theo. 3.2.Nhiêm vụ nghiên cứu Đề tài trình bày các nhân tố tác động đến sự lãnh đạo của Đảng và Nhà Nước về phát triển KTTN. Hệ thống hoá các quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước phát triển KTTN từ năm 1986 đến năm 2017. Phân tích sự phát triển của kinh tế tư nhân từ năm 1986 đến năm 2017, khẳng định KTTN là chủ thể xương sống của nên kinh tế Việt Nam Làm rõ mô hình nhà nước kiến tạo phát triển và mối quan hê giữa nhà nước kiến tạo đối với phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam Đánh giá ưu điểm, hạn chế trong quá trình Đảng lãnh đạo phát triển KTTN, từ đó nêu rõ nguyên nhân của những ưu điểm, hạn chế đó. Đúc rút một số kinh nghiệm có giá trị tham khảo góp phần khắc phục những hạn chế cũng như hoàn thiện mô hình nhà nước kiến tạo đối với phát triển kinh tế tư nhân nói riêng 4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Nhà nước kiến tạo đối với phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam 4.2.Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Luận án giới hạn phạm vi thời gian nghiên cứu từ năm 1986 đến năm đầu 2017, tức là đại hội VI (121986) Đại hội đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước. Đến cuối năm 2016, công cuộc đổi mới toàn diện đất nước đã trải qua 30 năm (19862016). Đại hội XII của Đảng nhìn lại 30 năm đổi mới, đánh giá những thành tựu đạt được, chỉ rõ những hạn chế, khuyết điểm, rút ra những bài học Về không gian: Luận án nghiên cứu về các doanh nghiệp tư nhân của Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2017 bao gồm các doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ, các tập đoàn, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam Về nội dung nghiên cứu: Luận án nghiên cứu chủ trương và quá trình Đảng thay đổi nhận thức quan điểm về KTTN và tiến tới xây dựng nhà nước kiến tạo đối với phát triển KTTN từ năm 1986 đến năm 2017. Cụ thể ở các nội dung sau: ban hành các chủ trương, cơ chế, chỉ đạo tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển KTTN; công tác xây dựng, phát triển tổ chức đảng trong các doanh nghiệp; phát triển nguồn lực (nhân lực và cơ sở vật chất) cho phát triển KTTN; công tác kiểm tra, giám sát biểu dương khen thưởng; phát triển KTTN: về số lượng, chất lượng, về vốn, lao động, ngành nghề sản xuất kinh doanh. 5.Nguồn gốc số liệu và phương pháp nghiên cứu 5.1.Nguồn tài liệu Nguồn tài liệu thành văn: Văn kiện của Đảng và Nhà nước bao gồm: các nghị quyết, chỉ thị, kế hoạch, thông tư, chương trình... Các sách, báo, tạp chí xuất bản; luận văn, luận án, đề tài viết về KTTN. Nguồn tài li

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Câu hỏi giả thiết .2 3.Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục tiêu nghiên cứu 3.2.Nhiêm vụ nghiên cứu .3 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu 4.2.Phạm vi nghiên cứu 5.Nguồn gốc số liệu phương pháp nghiên cứu .4 5.1.Nguồn tài liệu 5.2.Phương pháp nghiên cứu 6.Những đóng góp đề tài .4 6.1.Đóng góp mặt khoa học 6.2.Đóng góp mặt thực tiễn 7.Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC KIẾN TẠO ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM 1.1.Tổng quan tài liệu 1.1.1.Tổng quan tài liệu nước .6 1.1.2.Tổng quan tài liệu nước 10 1.1.3 Kết ngun cứu cơng trình khoảng trống nghiên cứu 11 1.1.3.1 Kết nghiên cứu cơng trình 11 1.1.3.2.Khoảng trống nghiên cứu 12 1.2 Cơ sở lí luận .13 1.2.1 Định nghĩa, vai trò nên kinh tế tư nhân 13 1.2.2 Định nghĩa nhà nước kiến tạo phát triển 15 1.2.3 Mối quan hệ nhà nước kiến tạo với kinh tế tư nhân Việt Nam .18 1.2.4 Bài học kinh nghiệm nước xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển kinh tế tư nhân 19 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 21 2.1 Phương pháp .21 2.2 Thiết kế nghiên cứu 22 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ NHÀ NƯỚC KIẾN TẠO ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM 23 3.1.Thực trang chung nên kinh tế tư nhân Việt Nam 23 3.2 Những thành tựu kiến tạo thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam 25 3.3 Một số hạn chế kiến tạo phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam 28 3.4 Nguyên nhân dẫn tới hạn chế mô hình nhà nước kiến tạo với phát triển kinh tế tư nhân 30 CHƯƠNG 4: DỰ BÁO VÀ GIẢI PHÁP CHO NHÀ NƯỚC KIÊN TẠO ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM 30 4.1 Những rủi ro áp dụng mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam 30 4.2 Cơ hội triển vọng kinh tế tư nhân tương lai 32 4.3 Định hướng nhà nước kiến tạo phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam .35 4.4 Giải pháp nâng lực nhà nước kiến tạo phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam 36 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 40 38 MỤC LỤC HÌNH Hình Cơ cấu GDP Việt Nam năm 2016 Hình Quá trình Phát triển Khu vực Kinh tế Tư nhân Việt Nam - Những Dấu mốc Quan trọng Hình Tình hình vốn đăng ký số việc làm tạo doanh nghiệp theo tháng năm 2017 Hình Chất lượng thể chế Việt Nam số nước khu vực Hình Mười hạn chế lớn mơi trường Kinh doanh Việt Nam Hình Cảm nhận môi trường đầu tư nhà đầu tư quốc gia nhận đầu tư DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa DNTN : Doanh nghiệp tư nhân KTTN : Kinh tế tư nhân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong q trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), việc phát triển cấu kinh tế nhiều thành phần đặt yêu cầu tất yếu kinh tế Việt Nam Kinh tế tư nhân (KTTN) phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân Phát triển KTTN đóng vai trò quan trọng vào việc phát triển kinh tế, huy động nguồn lực xã hội vào sản xuất, kinh doanh, tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, tăng ngân sách, góp phần giữ vững ổn định trị - xã hội đất nước Cùng với thành phần kinh tế khác, KTTN góp phần giải phóng lực lượng sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại, thực có hiệu chủ trương Đảng, Nhà nước phát triển kinh tế, trị, quốc phòng, an ninh xã hội Quan điểm Đảng ta kinh tế tư nhân trình phát triển liên tục Đặc biệt, kinh tế tư nhân Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 12 nhấn mạnh coi động lực quan trọng kinh tế Hội nghị Trung ương khóa XII lần ban hành Nghị phát triển kinh tế tư nhân, bước cụ thể hóa quan điểm Đảng đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII Triển khai Nghị Đại hội XII bước tạo đà cho Nghị 10, đổi hành động liệt Người đứng đầu Chính phủ tập thể Chính phủ nhằm hồn thiện thể chế, cải thiện môi trường kinh doanh, cải cách khu vực doanh nghiệp nhà nước mục tiêu tạo xung lực mạnh mẽ để khu vực kinh tế tư nhân bứt phá lên Dễ nhận thấy rằng, đời Nghị 10 tâm trị Chính phủ lời khẳng định cho lựa chọn mang tính đột phá nhiệm kỳ, mở đầu cho giai đoạn phát triển mới, đầy hứa hẹn kinh tế tư nhân với kỳ vọng đóng góp từ 50 đến 60% GDP kinh tế Kiến tạo, hành động để phát triển Xây dựng điều kiện kinh tế tư nhân phát triển cách lành mạnh biểu hoạt động kiến tạo nhà nước Xuyên suốt năm nhiệm kỳ, người đứng đầu Chính phủ ln thể tâm đổi mới, trả lại vị công cho kinh tế tư nhân thông qua nỗ lực lay chuyển hệ thống với kim nam xây dựng Chính phủ liêm chính, kiến tạo hành động, phục vụ người dân doanh nghiệp, lấy hài lòng doanh nghiệp người dân làm thước đo cho hoạt động quản lý, điều hành Gỡ nút thắt, xóa rào cản, mở đường cho kinh tế tư nhân ý tưởng xuất từ phát biểu nhậm chức trước toàn thể quốc dân, đồng bào Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: "Phải tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi; cải cách mạnh mẽ thủ tục hành chính; kiên tháo gỡ điểm nghẽn; thúc đẩy khởi nghiệp, đổi sáng tạo; phát triển mạnh doanh nghiệp, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhỏ vừa cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị tồn cầu, thành cơng thị trường nước quốc tế." Luôn khẳng định “Đảng Nhà nước xác định kinh tế tư nhân động lực phát triển kinh tế, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế tư nhân phát triển nhanh, bền vững," Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thể nỗ lực cao để biến chủ trương Đảng thành hành động cách mạng Thủ tướng nhiều lần nhấn mạnh phải xây dựng Chính phủ kiến tạo, liêm chính, minh bạch, loại trừ lợi ích nhóm cục bộ, loại trừ tình trạng lạm dụng độc quyền nhà nước doanh nghiệp nhà nước, loại trừ bất bình đẳng cộng đồng doanh nghiệp “Nếu chưa làm tốt cơng việc vậy, chưa thể thực phát triển khu vực kinh tế tư nhân." Qua ta thấy rõ vai trò KTTN kinh tế nước ta, nhiên để phát triển khu vực kinh tế tư nhân cần phải có nhà nước kiến tạo mở môi trường kinh doanh, ổn định vĩ mô tạo thuận lời tốt cho doanh nghiệp tư nhân phát triển Chính nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài “ Nhà nước kiến tạo phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam” để làm rõ đổi quan điểm lãnh đạo Đảng nhà nước, thấy ưu điểm hạn chế mô hình nhà nước kiến tạo, từ đưa giải pháp nhằm khắc phục hồn thiện mơ hình mà nước kiến tạo 2.Câu hỏi giả thiết - Nền KTTN gì? Vai trò nên KTTN việc phát triển kinh tế Việt Nam - nào? Nhà nước kiến tạo gì? Đặc điểm nhà nước kiến tạo? Vai trò nhà nước kiến tạo - phát triển tới kinh tế Việt Nam? Kinh nghiệm từ nước áp dụng mơ hình nhà nước kiến tạo? Mối quan hệ nhà nước kiến tạo doanh nghiệp tư nhân gì? Nhà nước kiến tạo có - vai trò việc phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam? Mặt tích cực hạn chế nhà nước kiến tạo phát triển kinh tế tư nhân Việt - Nam ? Những biện pháp nhằm khắc phục hạn chế hồn thiện mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam? 3.Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu làm sáng tỏ trình lãnh đạo Đảng Nhà nước phát triển KTTN từ năm 1986 đến năm 2017 Từ đó, đưa số nhận xét ưu điểm hạn chế, nguyên nhân ưu điểm, hạn chế trình Đảng Nhà Nước lãnh đạo phát triển KTTN Đúc rút số kinh nghiệm có giá trị tham khảo góp phần nâng cao hiệu công tác lãnh đạo phát triển KTTN Đảng Nhà Nước giai đoạn 3.2.Nhiêm vụ nghiên cứu Đề tài trình bày nhân tố tác động đến lãnh đạo Đảng Nhà Nước phát triển KTTN Hệ thống hoá quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước phát triển KTTN từ năm 1986 đến năm 2017 Phân tích phát triển kinh tế tư nhân từ năm 1986 đến năm 2017, khẳng định KTTN chủ thể xương sống nên kinh tế Việt Nam Làm rõ mô hình nhà nước kiến tạo phát triển mối quan nhà nước kiến tạo phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam Đánh giá ưu điểm, hạn chế trình Đảng lãnh đạo phát triển KTTN, từ nêu rõ nguyên nhân ưu điểm, hạn chế Đúc rút số kinh nghiệm có giá trị tham khảo góp phần khắc phục hạn chế hồn thiện mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển kinh tế tư nhân nói riêng 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Nhà nước kiến tạo phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam 4.2.Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Luận án giới hạn phạm vi thời gian nghiên cứu từ năm 1986 đến năm đầu 2017, tức đại hội VI (12/1986) - Đại hội đề đường lối đổi toàn diện đất nước Đến cuối năm 2016, cơng đổi tồn diện đất nước trải qua 30 năm (1986-2016) Đại hội XII Đảng nhìn lại 30 năm đổi mới, đánh giá thành tựu đạt được, rõ hạn chế, khuyết điểm, rút học Về không gian: Luận án nghiên cứu doanh nghiệp tư nhân Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2017 bao gồm doanh nghiệp lớn, vừa nhỏ, tập đồn, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước vào Việt Nam Về nội dung nghiên cứu: Luận án nghiên cứu chủ trương trình Đảng thay đổi nhận thức quan điểm KTTN tiến tới xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển KTTN từ năm 1986 đến năm 2017 Cụ thể nội dung sau: ban hành chủ trương, chế, đạo tạo điều kiện thuận lợi để phát triển KTTN; công tác xây dựng, phát triển tổ chức đảng doanh nghiệp; phát triển nguồn lực (nhân lực sở vật chất) cho phát triển KTTN; công tác kiểm tra, giám sát biểu dương khen thưởng; phát triển KTTN: số lượng, chất lượng, vốn, lao động, ngành nghề sản xuất kinh doanh 5.Nguồn gốc số liệu phương pháp nghiên cứu 5.1.Nguồn tài liệu Nguồn tài liệu thành văn: Văn kiện Đảng Nhà nước bao gồm: nghị quyết, thị, kế hoạch, thơng tư, chương trình Các sách, báo, tạp chí xuất bản; luận văn, luận án, đề tài viết KTTN Nguồn tài liệu thực tế: Luận án sử dụng tài liệu khảo sát thực tiễn sở sản xuất kinh doanh cá thể, doanh nghiệp, lớn, vừa nhỏ 5.2.Phương pháp nghiên cứu Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp lơgíc, đồng thời, kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành thống kê, đối chiếu, so sánh, phân tích định tính định, định lượng, tổng hợp khảo sát thực tế hoạt động KTTN Hà Nội đó:Phương pháp lịch sử sử dụng để trình bày trình lãnh đạo phát triển KTTN Đảng Nhà nước theo trình tự có tính lịch sử Phương pháp lơgíc dùng để xâu chuỗi kiện lịch sử nhằm làm rõ mối liên hệ chủ trương, biện pháp với trình đạo thực hiện, kết đạt Từ đó, khái quát ưu điểm, hạn chế số kinh nghiệm trình Đảng Nhà nước lãnh đạo phát triển KTTN từ năm 1986 đến năm 2017 xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển kinh tế tư nhân Các phương pháp khác như: phân tích, so sánh, tổng hợp, khảo sát thực tế nhằm làm sáng tỏ vấn đề mà luận án đặt 6.Những đóng góp đề tài 6.1.Đóng góp mặt khoa học Đề tài hệ thống hóa quan điểm chủ trương Đảng Nhà Nước phát triển KTTN Qua đó, góp phần làm rõ nội dung, phương thức, trình Đảng Nhà nước lãnh đạo phát triển KTTN từ năm 1986 đến năm 2017 Đề tài cung cấp nguồn tư liệu công tác lãnh đạo phát triển KTTN Nhà nước góp phần làm phong phú lịch sử Đảng Nhà nước ta thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhấp quốc tế, cung cấp tài liệu mơ hình nhà nước kiến tạo kinh tế tư nhân 6.2.Đóng góp mặt thực tiễn Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy học tập sở đào tạo khu vực Kết nghiên cứu đề tài giúp cho đảng nhà nước tham khảo, vận dụng vào thực tiễn lãnh đạo phát triển KTTN ngày đảm bảo số lượng chất lượng Đề tài đưa kiến nghị để giúp xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam ngày hoàn thiện 7.Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục hình, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung đề tài gồm chương: - Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu sở lí luận nhà nước kiến tạo phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam - Chương 2: Phương pháp thiết kế nghiên cứu - Chương 3: Thực trạng nhà nước kiến tạo phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam - Chương 4: Dự báo giải pháp cho nhà nước kiến tạo phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC KIẾN TẠO ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM 1.1.Tổng quan tài liệu 1.1.1.Tổng quan tài liệu nước Trần Thị Bình, 2015, Pháp triển kinh tế tư nhân Việt Nam Thực trạng giải pháp : Trong viết này, sở phân tích yếu kinh tế tư nhân nguyên nhân dẫn đến yếu đó, tác giả viết đưa số giải pháp nhằm góp phần khắc phục hạn chế phát huy tiềm vốn có kinh tế tư nhân như: Tạo điều kiện thuận lợi chế cho kinh tế tư nhân dễ dàng tiếp cận vốn, mặt sản xuất…, cần có tâm cao từ cấp, ngành việc nỗ lực cải thiện môi trường thu hút đầu tư nước ngồi, cải cách hành giải nhanh chóng khó khăn cho doanh nghiệp, cần sớm hồn thiên chế, sách cho khu vực kinh tế tư nhân; thân doanh nghiệp cần nỗ lực tối đa để vượt qua trì trệ có, khơng nên q trơng chờ dựa dẫm vào thuận lợi từ chế, sách Nhà Nước Tuy nhiên viết, tác giả ko làm rõ vai trò kinh tế tư nhân phát triển kinh tế Việt Nam, vai trò nhà nước kiến tạo việc giúp cho kinh tế tư nhân phát triển mạnh mẽ Bài viết chưa nêu định hướng Đảng nhà nước trong năm tới để phát triển kinh tế tư nhân Đồng thời tác giả nói đến doanh nghiệp lớn mà ko đề cập nhiều tới daonh nghiệp vừa nhỏ nước ta doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm phần yếu kinh tế thị trường PGS.TS Vũ Hùng Cường, 2016, Kinh tế tư nhận động lực cho phát triển: đề tài “Kinh tế tư nhân – Một động lực cho phát triển phân tích vai trò động lực kinh tế tư nhân tăng trưởng phát triển kinh tế, sở đề xuất số khuyến nghị giải pháp nhằm đảm bảo điều kiện để khu vực kinh tế tư nhân động lực cho phát triển Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Nội dung sách trình bày chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn vai trò động lực khu vực kinh tế tư nhân phát triển; Chương 2: Thực trạng vai trò động lực khu vực kinh tế tư nhân tăng trưởng phát triển kinh tế; Chương 3: Quan điểm, định hướng giải pháp để khu vực kinh tế tư nhân động lực cho phát triển Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn 2030.Điểm bật sách đưa Hệ tiêu tiêu chí đánh giá vai trò động lực phát triển kinh tế Dựa sở liệu tổng điều tra Trong điều kiện môi trường đầu tư kinh doanh không ngừng cải thiện, tính chung năm 2017, nước có 126.859 doanh nghiệp đăng ký thành lập với tổng vốn đăng ký 1.280,9 nghìn tỷ đồng, tăng 15,2% số doanh nghiệp tăng 45,4% số vốn đăng ký so với kỳ năm 2016; Vốn đăng ký bình quân doanh nghiệp thành lập đạt 10,2 tỷ đồng, tăng 26,2% so với kỳ năm 2016 Số việc làm tạo cho toàn kinh tế doanh nghiệp 1.161,3 nghìn việc làm, giảm 8,4% so với kỳ năm 2016 Tính đến hết tháng 12 năm 2017, nước có 26.448 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, giảm 0,9% so với kỳ năm 2016 3.3 Một số hạn chế kiến tạo phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam Bên cạnh kết tích cực, vai trò kiến tạo Nhà nước phát triển kinh tế tư nhân vấn đề cần lưu ý: -Thứ nhất, việc trì ổn định mơi trường kinh tế vĩ mô chưa thực bền vững Cân đối ngân sách nhà nước tiếp tục khó khăn, nợ cơng mức cao, nợ Chính phủ vượt trần 50% GDP, tỷ trọng chi đầu tư phát triển giảm mạnh 15,2% tổng chi ngân sách năm 2015 Quy mô đầu tư cho lĩnh vực cần thiết để thúc đẩy tăng suất lao động sở hạ tầng, giáo dục – đào tạo, công nghệ bị ảnh hưởng nhiều Lãi suất cho vay trì mức cao, việc kiểm sốt lạm phát bảo đảm cân đối lớn kinh tế vĩ mô chưa thực bền vững Môi trường kinh doanh cải thiện đáng kể năm gần chứa đựng nhiều khó khăn thách thức Doanh nghiệp tư nhân gặp nhiều khó khăn hạn chế môi trường kinh doanh pháp lý Theo Điều tra Doanh nghiệp WB năm 2015, hạn chế lớn môi trường kinh doanh Việt Nam liên quan tới khả tiếp cận tài chính, thơng lệ kinh doanh, bất bình đẳng khu vực khơng thức, thiếu nguồn nhân lực có trí thức trình độ cao, giao thơng sở hạ tầng, tiếp cận đất đai, quy định hải quan thương mại Hình cho thấy hạn chế lớn môi trường kinh doanh đố với doanh nghiệp Việt Nam – với mức xếp hạng cao mức trung bình khu vực Đơng Á Thái Bình Dương 29 Hình Mười hạn chế lớn môi trường Kinh doanh Việt Nam ( Nguồn Điều tra Doanh nghiệp World Bank – Tổng quan Việt Nam 2015) -Thứ hai, có nhiều cố gắng hồn thiện thể chế kiến tạo chất lượng thể chế so với quốc gia khu vực thấp Đa số đánh giá quốc tế chất lượng thể chế Việt Nam có thứ hạng thấp so với quốc gia nhóm quốc gia ASEAN Với mẫu đánh giá 11 báo cáo đánh giá từ tổ chức quốc tế, chất lượng thể chế Việt Nam đánh giá tốt báo cáo lực đổi sáng tạo, xếp hạng thứ 47 127 quốc gia, đứng thứ nhóm này, thấp Singapore Malaysia Trong đánh giá lại, Việt Nam đánh giá chất lượng thể chế thấp so với quốc gia nhóm quốc gia khu vực ASEAN 3.4 Nguyên nhân dẫn tới hạn chế mơ hình nhà nước kiến tạo với phát triển kinh tế tư nhân Nguyên nhân không thúc đẩy phát triển công nghiệp thông qua công ty, tập đoàn tư nhân Nhật Bản Hàn Quốc, mà lại thông qua doanh nghiệp nhà nước Một nguyên nhân khác khơng có máy hành chính, cơng vụ chun nghiệp tài giỏi để thực hóa chương trình cơng nghiệp hóa Có lẽ khiếm khuyết mà phải tập trung nỗ lực để khắc phục Đồng thời phải kiên trì mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển Cơng mà nói, khn khổ khái niệm sáng rõ mạch lạc mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển chưa thật hình thành nước ta Sự lựa chọn trình đổi 30 may mà đúng, chủ yếu theo đòi hỏi khách quan tình hình tảng lý thuyết vững Tuy nhiên, điều đáng băn khoăn cố gắng thời gian gần lại chệch khỏi mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển sang mơ hình nhà nước điều chỉnh Khi Chính phủ kiến tạo phát triển hiểu là: “Chính phủ chủ động thiết kế hệ thống pháp luật tốt, sách tốt, thể chế tốt để nuôi dưỡng kinh tế phát triển”; “Nhà nước không làm thay thị trường”; “Chính phủ phải kiến thiết mơi trường kinh doanh thuận lợi” Đây thực mô thức hành động nhà nước điều chỉnh (trong có Chính phủ điều chỉnh) theo mơ hình Anh, Mỹ Cách làm đưa lại phát triển thịnh vượng cho hai quốc gia nói điều khơng thể chối cãi Và điều kiện doanh nghiệp nước ta làm ăn khó khăn nay, có lẽ cách làm cần thiết Tuy nhiên, rủi ro lớn điều kiện kinh doanh thuận lợi tạo ra, tận dụng chúng lại doanh nghiệp nước ngồi khơng phải doanh nghiệp Việt Thành cơng mơ hình nhà nước điều chỉnh phụ thuộc nhiều vào lực doanh nghiệp nước Sự lựa chọn đắn cho đất nước ta mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển (theo mơ hình quốc gia Đông Bắc Á) không mơ hình nhà nước điều chỉnh (theo kiểu AnhMỹ) CHƯƠNG 4: DỰ BÁO VÀ GIẢI PHÁP CHO NHÀ NƯỚC KIÊN TẠO ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM 4.1 Những rủi ro áp dụng mô hình nhà nước kiến tạo phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam Lựa chọn mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển tối ưu cho đất nước ta, nhiên rủi ro lựa chọn hồn tồn khơng nhỏ Trước hết, rủi ro lực Chúng ta có khả hoạch định sách phát triển cơng nghiệp đắn hay khơng? Trong cách mạng cơng nghiệp 4.0, chiến lược phát triển cơng nghiệp Việt Nam phải gì? Đây thực câu hỏi không dễ trả lời Thiếu đội ngũ lãnh đạo tinh hoa khó lòng hoạch định sách phát triển đắn Để có đội ngũ lãnh đạo vậy, việc thu hút người tài vào Đảng quan trọng Đây phải coi nhiệm vụ chiến lược hàng đầu Đảng ta thời gian tới Ngoài ra, tận dụng tri thức giới Việt kiều tinh hoa để hoạch định sách phát triển công nghiệp quan trọng Rủi ro thứ 2, hội nhập sâu rộng với giới tham gia nhiều hiệp định tự thương mại song phương đa phương, nên khơng gian sách lại Nhà nước ta cho việc 31 hoạch định triển khai chương trình cơng nghiệp hóa cách độc lập tự chủ nhỏ hẹp Bị ràng buộc cam kết quốc tế, Nhà nước khó can thiệp vào thị trường để thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp mà lựa chọn Để vượt qua rủi ro này, quan trọng phải nâng cao lực thiết kế hàng rào kỹ thuật, hàng rào thủ tục Điều ngược với cố gắng cắt giảm thủ tục hành Chính phủ Tuy nhiên, muốn phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, hàng rào kỹ thuật cần thiết để ngành công nghiệp non trẻ đất nước không bị cạnh tranh quốc tế bóp chết từ trứng nước Tận dụng khoảng trống sách quan trọng Khơng hiệp định tự thương mại ngăn cản đầu tư mạnh mẽ cho nghiên cứu phát triển (R&D) lĩnh vực an ninh, quốc phòng Tại khơng đầu tư vào đây, cần thiết chuyển giao thành tựu nghiên cứu cho lĩnh vực dân sự? Rủi ro thứ 3, máy hành đội ngũ công chức yếu Bộ máy bị trị hóa nặng nề Nhiều quan chức hành giỏi nói trị, nói nghị quyết, lại khơng tài giỏi chun mơn, nghiệp vụ, khơng giỏi điều hành Khơng có đội ngũ cơng chức hành tinh hoa, khơng thể vận hành hiệu mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển Chủ trương cắt giảm máy hội để loại bỏ bớt công chức lực hạn chế khỏi máy hành Tuy nhiên, quan trọng phải lựa chọn cho người tài giỏi vào máy hành Truyền thống khoa bảng điều kiện thuận lợi để tuyển chọn người tài Ngồi ra, tâm lý thích học để làm quan động lực quan trọng để thu hút người tài vào máy nhà nước Vấn đề phải học thật thi thật Phải kiên áp đặt chế độ khoa bảng thi tuyển nghiêm khắc vào máy hành nhà nước Rủi ro thứ 4, quỹ thời gian để xây dựng thành cơng mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển lại khơng nhiều Với áp lực hội nhập dân chủ hóa, mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển mục tiêu phát triển kinh tế tạm thời trọng nhiều chưa có chấp nhận tất thành phần xã hội Để vượt qua thách thức này, truyền thông đóng vai trò quan trọng Khơng có tảng kinh tế-xã hội phù hợp (với đa số dân chúng tầng lớp trung lưu) tảng văn hóa trị trưởng thành, cải cách dân chủ manh động lại dẫn đến đổ vỡ bất ổn xã hội mà 4.2 Cơ hội triển vọng kinh tế tư nhân tương lai - Tăng trưởng kinh tế trì vững chắc, trình tái cấu trúc kinh tế thực thi liệt nỗ lực nhằm cải cách thể chế tạo môi trường thuận lợi cho kinh tế tư nhân phát 32 triển Và phần mình, kinh tế tư nhân tiếp tục đóng góp trở lại nhằm thúc đẩy trình tăng trưởng kinh tế cải cách Nền kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng trung bình hàng năm mức 6,5% giai đoạn 1991–2016, đạt mức 6,81% vào năm 2017 7,08% vào nửa đầu năm 2018 Tình hình kinh tế vĩ mơ trì mức tương đối ổn định thập niên vừa qua tiếp tục có triển vọng ổn định thời gian tới Mơi trường kinh doanh tiếp tục cải thiện thể qua khảo sát doanh nghiệp Tổng Cục Thống kê vào tháng 12 năm 2017 cho thấy phần lớn doanh nghiệp hỏi cho biết hoạt động sản xuất kinh doanh họ tiếp tục ổn định cải thiện năm tới (GSO, 2017) Đây rõ ràng môi trường tốt cho doanh nghiệp tư nhân tăng trưởng phát triển - Quyết tâm cam kết trị việc phát triển kinh tế tư nhân liên tục tái khẳng định Năm 2017 rõ ràng điểm mốc quan trọng với việc ban hành Nghị Hội nghị lần thứ (khóa 12) phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nghị khẳng định “phát triển kinh tế tư nhân lành mạnh theo chế thị trường yêu cầu khách quan, vừa cấp thiết, vừa lâu dài q trình hồn thiện thể chế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta; phương sách quan trọng để giải phóng sức sản xuất; huy động, phân bổ sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển”, đồng thời nêu rõ “kinh tế tư nhân động lực quan trọng để phát triển kinh tế” Những quan điểm đạo tảng quan trọng cho phát triển mạnh mẽ khu vực kinh tế tư nhân thời gian tới - Chính phủ ngày trở nên thục vai trò “kiến tạo” tạo dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp tư nhân nước khởi nghiệp, hoạt động phát triển thịnh vượng Trong năm gần đây, nhiều nghị Chính phủ ban hành, Luật Hỗ trợ DNNVV thông qua với tâm cải thiện rõ nét môi trường kinh doanh lực cạnh tranh quốc gia Ở cấp địa phương, nhiều tỉnh trở nên tích cực nỗ lực sáng kiến nhằm phát triển doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân Cải cách thường diễn nhanh nhất, liệt tỉnh nơi quyền địa phương hiểu rõ sâu sắc vấn đề mà khu vực kinh tế tư nhân gặp phải sẵn sàng hành động nhằm đáp ứng yêu cầu giải vấn đề mà họ gặp phải Ngày có nhiều tỉnh địa phương có hành động biện pháp hỗ trợ hiệu thể cam kết cao đối việc hỗ trợ khu vực kinh tế tư nhân Các tỉnh có nhiều cải cách thực sáng kiến cải cách nhằm hỗ trợ khu vực tư nhân doanh nghiệp phát triển KINH TẾ TƯ NHÂN VIỆT NAM Năng suất Thịnh vượng - Vị trí địa lý Việt Nam q trình gia nhập hiệp định thương mại khu vực quốc tế mang lại nhiều hội cho khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam Việt Nam có vị trí địa lý 33 trung tâm khu vực Đơng Nam Á, có biên giới tiếp giáp với Trung Quốc bờ biển dài Vị trí địa lý có ý nghĩa thuận lợi cho hoạt động thương mại quốc tế Việc gia nhập WTO, ASEAN Cộng đồng Kinh tế ASEAN mở hội quan trọng đầu tư, thương mại Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTTP) 33 Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - EU (EVFTA) ký kết gần mang lại hội vô lớn mở rộng thị trường xuất cho doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam Đồng thời, hiệp định mang lại thách thức quan trọng mà doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân cần phải vượt qua 102 Đầu tư nước trì mức cao mức độ nhận thức ngày tăng tính cấp thiết lợi ích tăng cường mối liên kết doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam coi địa điểm hấp dẫn thu hút đầu tư nước ngồi khu vực Châu Á – Thái Bình dương, chủ yếu nhờ lợi chi phí nhân cơng giá rẻ, điều kiện thuận lợi dân số, vị trí địa lý thuận lợi ổn định trị Những khảo sát gần cho thấy nhà đầu tư nước tiếp tục quan tâm đặt lòng tin vào Việt Nam Trên thực tế, nguồn vốn FDI tiếp tục chảy vào Việt Nam Nguồn vốn FDI tăng tạo hội quy giá để doanh nghiệp nước nâng cao tính kết nối với khu vực FDI, với chuỗi cung ứng toàn cầu Theo Khảo sát Triển vọng Kinh doanh ASEAN 2017, Việt Nam đánh giá điểm đến ưa chuộng khu vực ASEAN cho dòng vốn FDI từ Trung Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Hồng Kông, Hàn Quốc, Singapore Mối quan tâm thể hành động cụ thể nhà đầu tư nước ngồi Tính đến tháng 11 năm 2017, có tới 24.500 dự án FDI với số vốn đăng ký vượt số 316 tỷ USD Việt Nam Tổng nguồn vốn giải ngân dự án đạt 170 tỷ USD (chiếm 54% tổng số vốn đăng ký) Chỉ riêng năm 2017, nguồn vốn FDI chảy vào Việt Nam tăng mạnh, đạt mức 35,6 tỷ USD, tăng 44,2% so với năm 2016 Cơ hội cho doanh nghiệp nước kết nối với khu vực FDI với chuỗi cung ứng toàn cầu mở rộng hết Điều quan trọng doanh nghiệp tư nhân nước phải nắm bắt hội giúp Việt Nam tránh khỏi tượng Mexico mà số quốc gia gặp phải 34 Hình Cảm nhận môi trường đầu tư nhà đầu tư quốc gia nhận đầu tư (Nguồn: Khảo sát Triển Vọng Kinh doanh ASEAN 2017) -Quyết tâm nỗ lực Chính phủ việc thối vốn khỏi DNNN cải cách khu vực DNNN mang lại nhiều hội cho khu vực tư nhân Chính phủ đẩy mạnh q trình thối vốn khỏi DNNN Vào năm 2016, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án cải cách DNNN cho giai đoạn 2016-2020, đặt trọng tâm vào việc cổ phần hóa tổng cơng ty tập đồn lớn Theo đề án, Chính phủ thối vốn khỏi 137 DNNN giai đoạn 2016-2020 thơng qua hình thức cổ phần hóa Chính phủ nắm sở hữu tồn vốn 103 doanh nghiệp sau giai đoạn này34 Tính đến cuối năm 2016, tổng số vốn tự có DNNN ước tính khoảng 60 tỷ USD, tổng tài sản 133 tỷ USD (CIEM, 2017) Do đề án cổ phần hóa cải cách DNNN đến năm 2020 thực thi đầy đủ, tổng số vốn Chính phủ thối vốn từ DNNN giai đoạn 2016-2020 lên tới hàng chục tỷ USD Có nhiều khả hàng tỷ USD vốn, tài sản thay đổi chủ sở hữu chuyển sang khu vực kinh tế tư nhân năm tới, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp khu vực tư nhân Việt Nam tăng trưởng mở rộng Tuy nhiên cần nhấn mạnh hội cần nắm bắt doanh nghiệp tư nhân nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi - Internet, cơng nghiệp 4.0 kinh tế tảng (platform economy) mang lại hội to lớn cho người khởi nghiệp doanh nghiệp nhỏ khu vực tư nhân Việt Nam Internet, việc sử dụng khai thác liệu quy mô lớn (big data), sử dụng thuật toán điện toán đám mây tạo kinh tế dựa kỹ thuật số khơng có giới hạn biên giới 35 quốc gia – kinh tế cho phép việc khởi nghiệp dễ dàng hết Một kinh tế cho phép hình thành mơ hình kinh doanh mới, sản phẩm dịch vụ sáng tạo mà trước người dám nghĩ tới Ý tưởng kinh doanh thử nghiệm triển khai thực tế với tốc độ nhanh Các cơng ty tư nhân tiếp cận khách hàng, với thị trường quốc tế, kinh doanh với đối tác quốc tế dễ dàng với chi phí thấp đáng kể Ngành cơng nghiệp 4.0 kinh tế tảng cung cấp hội quý giá tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp tư nhân phát minh, đổi mới, sáng tạo áp dụng mơ hình kinh doanh, dịch vụ sản phẩm chưa có tiền lệ tiếp cận tới nguồn vốn có tính chất sáng tạo từ nguồn mang tính truyền thống ngân hàng Yêu cầu việc doanh nghiệp phải có nhiều vốn có nguồn tài dồi để gia nhập thị trường toàn cầu thường thấy cách vài thập kỷ trở nên quan trọng Doanh nghiệp tư nhân có hội tốt để tiến thẳng tới kinh tế dựa tảng tri thức sáng tạo, trở thành công ty tầm quốc gia quốc tế thời gian ngắn mà không cần phải dựa nhiều vào vốn giai đoạn đầu Cơ hội chí quan trọng doanh nghiệp tư nhân Việt Nam phần lớn doanh nghiệp Việt Nam có quy mơ vốn nhỏ hạn chế 4.3 Định hướng nhà nước kiến tạo phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam Định hướng cải cách thời gian tới Chính phủ phải chuyển mạnh từ vai trò can thiệp trực tiếp sang quản lý phục vụ phát triển, trọng bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, tạo lập hội kinh doanh khởi nghiệp; thiết lập khn khổ pháp luật, sách máy thực thi nhằm bảo đảm loại thị trường liên tục hoàn thiện; bảo đảm minh bạch có hiệu quả; đoạn tuyệt dứt khoát với chế “xin - cho” Việt Nam tiếp tục hồn thiện nhà nước kiến tạo, liêm chính, minh bạch, loại trừ lợi ích nhóm cục bộ, loại trừ tình trạng lạm dụng độc quyền nhà nước doanh nghiệp nhà nước, loại trừ bất bình đẳng cộng đồng doanh nghiệp, gỡ nút thắt, xóa rào cản, mở đường cho kinh tế tư, tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi; cải cách mạnh mẽ thủ tục hành chính; kiên tháo gỡ điểm nghẽn; thúc đẩy khởi nghiệp, đổi sáng tạo; phát triển mạnh doanh nghiệp, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhỏ vừa cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, thành công thị trường nước quốc tế Đảng Nhà nước xác định kinh tế tư nhân động lực phát triển kinh tế, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế tư nhân phát triển nhanh, bền vững: 36 Thứ ổn định kinh tế- xã hội, đặc biệt ổn định kinh tế vĩ mô tốt Đây tảng quan trọng để yên lòng nhà đầu tư nước quốc tế nâng cao khả chống chịu tốt biến động kinh tế giới Thứ hai động lực từ cải cách thể chế, pháp luật tạo điều kiện cho phát triển Chính phủ “kiến tạo phát triển” khuyến khích mạnh mẽ động, sáng tạo người dân, doanh nghiệp, thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp tranh thủ hội cách mạng công nghiệp 4.0 Thứ ba động lực từ kinh tế tư nhân Đến năm 2020, Việt Nam có triệu doanh nghiệp hoạt động, có nhiều tập đồn tư nhân quy mô lớn vươn lên mạnh mẽ thị trường nước nước nhiều ngành quan trọng chế tạo, viễn thơng, hàng khơng, ngân hàngtài chính, chế biến nông sản, sắt thép, du lịch… Đồng thời, tiếp tục thu hút hiệu FDI, tạo kết nối, hợp tác hiệu FDI doanh nghiệp tư nhân Thứ tư động lực từ phát triển kinh tế số đổi sáng tạo Chính phủ sẵn sàng chấp nhận mới, cơng nghệ mới, phát triển bứt phá kết cấu hạ tầng, hạ tầng internet băng thông rộng, mạng 5G, liệu lớn, trí tuệ nhân tạo… Thứ năm động lực từ hội nhập quốc tế sâu rộng Việt Nam kiên khơng đánh đổi mơi trường lấy lợi ích kinh tế Bên cạnh giữ gìn mơi trường sống tốt cho người dân, Việt Nam phát triển bền vững, giữ ổn định kinh tế vĩ mô tốt 4.4 Giải pháp nâng lực nhà nước kiến tạo phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam Nhằm đạt mục tiêu tăng tỷ trọng đóng góp khu vực kinh tế tư nhân vào GDP để đến năm 2020 đạt khoảng 50%, năm 2025 khoảng 55%, đến năm 2030 khoảng 60% - 65%”, cần tập trung vào số giải pháp sau: Thứ nhất, cần phải tạo bùng nổ cải cách thủ tục hành chính: cơng bố rõ ràng người dân quyền kinh doanh gì; tự đăng ký kinh doanh; thủ tục đăng ký cửa không cần phải phân biệt có giấy phép kinh doanh Thứ hai, cần áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý để việc kiểm tra phải theo tiêu chuẩn chung khơng mang tính chất chủ quan người quản lý Hạn chế kiểm tra trực tiếp áp dụng 37 công nghệ thông tin cách quản lý thông minh Sử dụng kết kiểm tra có tính chất liên thơng, cơng bố rõ ràng kết kiểm tra; phát sai kịp thời xử lý nghiêm khắc Thứ ba, cần sách ổn định, đặc biệt sách thuế phí sách tín dụng Tạo mơi trường tiếp cận vốn vay theo phải theo thị trường Có biện pháp thu hồi nợ xấu hạn chế DNTN vay tín dụng “đen” Thứ tư, hỗ trợ thơng tin đào tạo Giúp DNTN có đầy đủ thông tin nghề nghiệp kinh doanh thông tin liên quan đến lĩnh vực họ Tổ chức đào tạo cho doanh nhân cách quản lý Hỗ trợ đào tạo cơng nhân có tay nghề mơi trường làm việc thực tế doanh nghiệp, trường dạy nghề Trong hệ thống giáo dục, học sinh học hết lớp chuyển sang học trung học chuyên nghiệp nghề để làm Thứ năm, khuyến khích chuyển giao công nghệ, khoa học - kỹ thuật xây dựng mơ hình liên kết theo chuỗi DN nhỏ vừa với DN lớn tập đoàn Thứ sáu, vấn đề thể chế Quốc hội thông qua nhiều dự án luật lĩnh vực kinh tế, Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, Luật Chuyển giao cơng nghệ Chính phủ có nhiều cố gắng cải thiện môi trường sản xuất, môi trường kinh doanh lực cạnh tranh quốc gia gắn với cải cách, kiểm sốt thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian khởi kinh doanh, cấp phép xây dựng, đổi đối thoại quyền - doanh nghiệp, tăng khả tiếp cận nguồn lực DN, giảm chi phí cho DN, Tới đây, để khuyến khích sản xuất, Nhà nước cần nghiên cứu chế đặt hàng DN nước sản xuất cung ứng sản phẩm, dịch vụ, thay cho việc mua nước ngồi, sản phẩm có tính cạnh tranh cao sản phẩm, dịch vụ cơng nghệ cao, kể sản phẩm thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh KẾT LUẬN Kinh tế tư nhân có vai trò ngày quan trọng việc đạt mục tiêu kinh tế - xã hội đất nước, bối cảnh tái cấu trúc, điều chỉnh phạm vi hoạt động doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp tư nhân đóng góp 43,22% GDP 39% vốn đầu tư cho toàn kinh tế Kinh tế tư nhân coi chủ thể xương sống kinh tế Việt Nam Khu vực kinh tế tư nhân góp phần to lớn giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, góp phần xố đói giảm nghèo, đào tạo nguồn nhân lực cho thị trường lao động 38 Đảng Nhà nước tiếp tục xây dựng Chính phủ kiến tạo, liêm chính, minh bạch, loại trừ lợi ích nhóm cục bộ, loại trừ tình trạng lạm dụng độc quyền nhà nước doanh nghiệp nhà nước, loại trừ bất bình đẳng cộng đồng doanh nghiệp để phát triển khu vực kinh tế tư nhân vững mạnh Tuy đạt nhiều thành tựu, song, nhìn chung, khu vực kinh tế tư nhân tồn tại, hạn chế Cơ chế, sách khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển nhiều bất cập, thiếu đồng bộ, kinh tế tư nhân chưa đáp ứng vai trò động lực quan trọng kinh tế, có quy mơ nhỏ, chủ yếu kinh tế hộ Trình độ cơng nghệ, quản trị, lực tài chính, chất lượng sản phẩm sức cạnh tranh thấp Cơ cấu ngành nghề bất hợp lý, thiếu liên kết với với thành phần kinh tế khác Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu tham gia chuỗi giá trị sản xuất khu vực toàn cầu Vi phạm pháp luật cạnh tranh khơng lành mạnh phổ biến Quyền tự kinh doanh quyền tài sản, tiếp cận hội kinh doanh, nguồn lực xã hội chưa thực bình đẳng so với thành phần kinh tế khác Để kinh tế tư nhân phát triển mạnh mẽ, nhà nước kiến tạo ta cần phải có sách ổn định vĩ mơ, tạo dựng môi trường kinh doanh thuận tiện cho doanh nghiệp tư nhân ứng dụng công nghệ 4.0 để hội nhập với xu hướng giới TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Mai Anh (2012), Chuyển biến kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1991 - 2011, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Đinh Văn Ân (2003), Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Thố ng kê, Hà Nội Lê Xuân Bá (2006), "Về xây dự ng thể chế kinh tế thị trư ờng định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam", Tạp chí Cộ ng sả n, (22) Vũ Đình Bách (2004), "Phát triển kinh tế tư nhân trình chuyển sang kinh tế thị trườ ng đị nh hướ ng xã hộ i chủ ngh"ĩ a, Trong sách: Mộ t số vấ n đề kinh tế thị trườ ng đị nh hướ ng xã hộ chủ nghĩ a, Nxb Chí nh trị quố c gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (1996), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội VIII Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trầ n Thị Bình (2011), Quá trình hình thành quan điểm Đả ng Cộ ng sản Việt Nam 39 vai trò kinh tế tư nhân, Luậ n văn thạc sĩ Triết học, Học viện Khoa họ c Xã hội, Hà Nội Trần Thị Bình (2016), Vai trò động lực kinh tế tư nhân phát triển kinh tế xã hội Nghệ An nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội Trầ n Ngọ c Bú t (2002), Phát triển kinh tế tư nhân định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chí nh trị quố c gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chuẩn (2002), "Kinh tế tư nhân vấn đề đảng viên làm làm kinh tế tư nhân điều kiện nay", Tạp chí Triết học, (9) 10 Vũ Hùng Cường (2010), "Những rào cản phát triển khu vực kinh tế tư nhân vấn đề phát huy vai trò động lực thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (391) 11 Phạm Thị Lương Diệu (2012), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân từ năm 1986 đến năm 2005, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 12 Phạm Thị Lương Diệu (2016), Chủ trương, sách Đảng Nhà nước Việt Nam kinh tế tư nhân (1986 - 2005), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Đả ng Cộ ng sản Việt Nam (2015), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thự c tiễ n qua 30 năm đổ i mớ i (1986 - 2016), Nxb Chính trị quố c gia, Hà Nội 14 Đả ng Cộ ng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đạ i hộ i đại biểu tồn quố c lần thứ XII, Nxb Chính trị quố c gia, Hà Nội 15 Luậ t Doanh nghiệp (2006), Nxb Thố ng kê, Hà Nội 16 Luậ t Doanh nghiệp năm 2014 Nghị định hướng dẫn thi hành (2014), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 17 Nguyen Manh Cuong (2004), Does ownership matter to enterprise performance? A comparative study of private and state enterprises in Vietnam ’s textile - Garment industry, Thesis for the degree of Doctor of Philosophy, Hague 18 Dwight Perkins (2005), Under New ownership - Privatzing China’s SOEs, imprint of Standford university press and The World Bank 19 Hakkala, K & Kokko, A (2007), The state and the private sector in Vietnam, 40 Stockholm, Sweden: The European Institute of Japanese Studies 20 Riedel, James; Tran, Chuong S (1997), The emerging private sector and the industrialization of Vietnam (Vietnamese), Private Sector Discussions series; no Washington, DC: World Bank 21 Bui Duc Tho (2005), Comparative study on public and private employee ’s motivation and behavior a case of Hanoi - Vietnam, Thesis, Seul PHỤ LỤC Mẫu câu hỏi phiếu điều tra PHẦN I THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP ĐƯỢC KHẢO SÁT CH 1.Thông tin chung Doanh nghiệp Tên Doanh nghiệp: Địa Doanh nghiệp: Người trả lời khảo sát: Chức danh: Điện thoại (di động):……………………….Email: CH 2.Nguồn gốc vốn Doanh nghiệp [CH MỘT LỰA CHỌN] Phương án trả lời PA Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Doanh nghiệp khơng có vốn đầu tư nước ngồi Ghi CH 3.Loại hình kinh doanh Doanh nghiệp1 [CH NHIỀU LỰA CHỌN] Phương án trả lời PA Doanh nghiệp sản xuất Doanh nghiệp thương mại Ghi Đề nghị Doanh nghiệp lựa chọn phương án phản ánh chất loại hình kinh doanh doanh nghiệp Trong trường hợp Doanh nghiệp có nhiều cơng ty với loại hình kinh doanh khác loại hình kinh doanh Doanh nghiệp bao phủ nhiều lĩnh vực Doanh nghiệp lựa chọn nhiều phương án trả lời 41 Doanh nghiệp nhập Doanh nghiệp xuất Doanh nghiệp dịch vụ Loại hình khác (Vui long ghi cụ thể) Loại hình khác (5): CH 4.Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu [CH NHIỀU LỰA CHỌN] Phương án trả lời PA Ghi Nông nghiệp/lâm nghiệp/thủy sản Công nghiệp/xây dựng Khác (Vui lòng ghi cụ thể) Ngành khác (3): PHẦN II THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI THAM GIA PHÁT TRIỂN MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CH1 Thuận lợi tham gia phát triển thị trường ( Sự hỗ trợ nhà nước, áp dụng cơng nghệ khoa học, có nhiều tài liệu sản phẩm, thị trường….) CH2 Khó khăn tham gia phát triển thị trường ( mơi trường kinh doanh, bất ổn vĩ mơ, trị, cạnh tranh, thiếu vốn, bất cập vấn đề pháp luật…) 42 PHẦN III LỰA CHỌN HÌNH THỨC HỖ TRỢ CỦA CHÍNH PHỦ CHO CÁC DOANH NGHIỆP KHI THAM GIA PHÁT TRIỂN MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG  Hình thức hỗ trợ phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội hàng rào dự án  Hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực  Hỗ trợ tín dụng  Hỗ trợ tiếp cận mặt sản xuất, kinh doanh; hỗ trợ di dời sở sản xuất khỏi nội thành, nội thị  Hỗ trợ khoa học, kỹ thuật, chuyển giao công nghệ  Hỗ trợ phát triển thị trường, cung cấp thông tin  Hỗ trợ nghiên cứu phát triển Doanh nghiệp lụa chọn nhiều hình thức 43 ... hệ nhà nước kiến tạo doanh nghiệp tư nhân gì? Nhà nước kiến tạo có - vai trò việc phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam? Mặt tích cực hạn chế nhà nước kiến tạo phát triển kinh tế tư nhân Việt - Nam. .. pháp cho nhà nước kiến tạo phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC KIẾN TẠO ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM 1.1.Tổng... triển kinh tế Việt Nam - nào? Nhà nước kiến tạo gì? Đặc điểm nhà nước kiến tạo? Vai trò nhà nước kiến tạo - phát triển tới kinh tế Việt Nam? Kinh nghiệm từ nước áp dụng mơ hình nhà nước kiến tạo?

Ngày đăng: 12/04/2020, 21:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1.Tính cấp thiết của đề tài

    • 2.Câu hỏi giả thiết

    • 3.Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

      • 3.1.Mục tiêu nghiên cứu

      • 3.2.Nhiêm vụ nghiên cứu

      • 4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 4.1.Đối tượng nghiên cứu

        • 4.2.Phạm vi nghiên cứu

        • 5.Nguồn gốc số liệu và phương pháp nghiên cứu

          • 5.1.Nguồn tài liệu

          • 5.2.Phương pháp nghiên cứu

          • 6.Những đóng góp của đề tài

            • 6.1.Đóng góp về mặt khoa học

            • 6.2.Đóng góp về mặt thực tiễn

            • 7.Kết cấu của đề tài

            • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC KIẾN TẠO ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM

              • 1.1.Tổng quan tài liệu

                • 1.1.1.Tổng quan tài liệu trong nước

                • 1.1.2.Tổng quan tài liệu nước ngoài

                • 1.1.3. Kết quả nguyên cứu của các công trình và khoảng trống nghiên cứu

                • 1.1.3.1. Kết quả nghiên cứu của các công trình

                • 1.1.3.2.Khoảng trống nghiên cứu

                • 1.2. Cơ sở lí luận

                  • 1.2.1. Định nghĩa, vai trò của nên kinh tế tư nhân

                  • 1.2.2. Định nghĩa nhà nước kiến tạo phát triển

                  • 1.2.3. Mối quan hệ giữa nhà nước kiến tạo với nền kinh tế tư nhân ở Việt Nam

                  • 1.2.4. Bài học kinh nghiệm của các nước xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển kinh tế tư nhân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan