Nghiên cứu nhà nước kiến tạo đối với việc phát triển kinh tế tư nhân ở Việt NamKhái niệm nhà nước kiến tạo hay Chính phủ kiến tạo được đề cập đến từ khi Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nhận chức từ năm 2016 đến nay. Theo http:vneconomy.vn, Thủ tướng cho biết, về nội hàm của Chính phủ kiến tạo, ông đã trả lời tại Hội nghị Cấp cao APEC 2017. Qua định nghĩa của ông, có 4 nội dung chính của Chính phủ kiến tạo.Thứ nhất, đó phải là một Chính phủ chủ động thiết kế ra một hệ thống pháp luật tốt, những chính sách tốt, thể chế tốt để nuôi dưỡng nền kinh tế phát triển, chứ không phải bị động đối phó với những diễn biến trên thực tế.Thứ hai, là Nhà nước không làm thay thị trường, những khu vực nào thị trường có thể làm được, doanh nghiệp tư nhân có thể làm được thì Nhà nước không can thiệp, mà thay vào đó là tạo điều kiện cho các doanh nghiệp làm. Nhà nước sẽ chỉ đầu tư vào những khu vực các doanh nghiệp tư nhân không thể đầu tư.Thứ ba, theo Thủ tướng, Chính phủ phải kiến thiết được môi trường kinh doanh thuận lợi, không chỉ đứng đầu trong nhóm các nước ASEAN, mà còn phấn đấu vươn lên tiêu chí của các nước nhóm OECD. Thứ tư là Chính phủ cũng phải nói đi đôi với làm, siết chặt kỷ cương, đặc biệt phải thay ngay cán bộ không đáp ứng yêu cầu công việc. Cần xây dựng chính quyền điện tử, thương mại điện tử đến tòa án điện tử… Đây là yếu tố quan trọng để xây dựng Chính phủ kiến tạo.Cũng theo http:vneconomy.vn, mùa hè năm 2017, lần đầu tiên, Trung ương Đảng ban hành riêng một nghị quyết cho kinh tế tư nhân. Nghị quyết này mang tên Nghị quyết 10, ngày 362017 về Phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Bài 1: Nghiên cứu nhà nước kiến tạo việc phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam Khái niệm nhà nước kiến tạo hay Chính phủ kiến tạo đề cập đến từ Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nhận chức từ năm 2016 đến Theo http://vneconomy.vn, Thủ tướng cho biết, nội hàm Chính phủ kiến tạo, ơng trả lời Hội nghị Cấp cao APEC 2017 Qua định nghĩa ơng, có nội dung Chính phủ kiến tạo Thứ nhất, phải Chính phủ chủ động thiết kế hệ thống pháp luật tốt, sách tốt, thể chế tốt để ni dưỡng kinh tế phát triển, bị động đối phó với diễn biến thực tế Thứ hai, Nhà nước không làm thay thị trường, khu vực thị trường làm được, doanh nghiệp tư nhân làm Nhà nước khơng can thiệp, mà thay vào tạo điều kiện cho doanh nghiệp làm Nhà nước đầu tư vào khu vực doanh nghiệp tư nhân đầu tư Thứ ba, theo Thủ tướng, Chính phủ phải kiến thiết mơi trường kinh doanh thuận lợi, khơng đứng đầu nhóm nước ASEAN, mà phấn đấu vươn lên tiêu chí nước nhóm OECD Thứ tư Chính phủ phải nói đơi với làm, siết chặt kỷ cương, đặc biệt phải thay cán không đáp ứng u cầu cơng việc Cần xây dựng quyền điện tử, thương mại điện tử đến tòa án điện tử… Đây yếu tố quan trọng để xây dựng Chính phủ kiến tạo Cũng theo http://vneconomy.vn, mùa hè năm 2017, lần đầu tiên, Trung ương Đảng ban hành riêng nghị cho kinh tế tư nhân Nghị mang tên Nghị 10, ngày 3/6/2017 "Phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa" Nhiều chế, sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh Chính phủ ban hành Nghị số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 Chính phủ triển khai hàng loạt giải pháp nhằm tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, hỗ trợ doanh nghiệp việc tiếp cận vốn tín dụng, mặt sản xuất kinh doanh, tiếp cận thị trường giải pháp nhằm giảm chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp góp phần nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, khơi thông nguồn lực, thúc đẩy khu vực kinh tế tư nhân phát triển, hình thành số tập đồn kinh tế tư nhân có tiềm lực quy mô lớn nước Đặc biệt việc mở rộng khả tham gia thị trường thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng, khung pháp luật sách ban hành sửa đổi, bổ sung thời gian qua hướng đến mục tiêu thu hẹp lĩnh vực kinh doanh có điều kiện, tăng cường tính minh bạch độc quyền nhà nước; kiểm sốt, ngăn chặn, xóa bỏ độc quyền doanh nghiệp; tăng cường cải cách, thu hẹp ngành lĩnh vực mà Nhà nước nắm giữ tạo điều kiện hoàn thiện môi trường đầu tư, kinh doanh theo hướng ngày bình đẳng, thuận lợi cho khu vực doanh nghiệp tư nhân Về bản, quy định liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh phân biệt thành phần kinh tế, kể tiếp cận nguồn lực cho phát triển kinh doanh Chính phủ Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định liên quan đến cấu lại khu vực doanh nghiệp nhà nước theo hướng giảm ngành, lĩnh vực mà Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ cổ phần, vốn góp chi phối doanh nghiệp có vốn nhà nước Trên sở đó, Chính phủ ban hành Nghị định chuyển doanh nghiệp nhà nước công ty TNHH thành viên doanh nghiệp nhà nước đầu tư vốn điều lệ thành công ty cổ phần tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư tư nhân tham gia vào q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, kể tập đoàn, tổng công ty, tham gia cung ứng dịch vụ công nhiều lĩnh vực Các nhà đầu tư tư nhân khuyến khích để trở thành nhà đầu tư chiến lược doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa thơng qua chế thuận lợi so với quy định trước Hiện tại, đề án khuyến khích doanh nghiệp tư nhân tham gia rộng rãi thị trường mua sắm công, cung cấp dịch vụ công, nâng cao tính cơng khai, minh bạch cạnh tranh bình đẳng dự thảo lấy ý kiến để hoàn thiện Trong lĩnh vực xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, đại, giao thông, lượng, viễn thơng, thị, cấp, nước, thuỷ lợi, xử lý chất thải, dịch vụ hậu cần tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế tư nhân tiếp cận, sử dụng bình đẳng, với chi phí hợp lý, khu vực tư nhân ngày khuyến khích tham gia vào hoạt động đầu tư, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng thơng qua hình thức đối tác cơng - tư, đấu thầu xây dựng Chính phủ ban hành Nghị định số 63/2018/NĐ-CP ngày 4/5/2018 đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư Thị trường đất đai, bất động sản trọng phát triển ổn định, đồng hơn; mở rộng quyền nghĩa vụ đối tượng kinh tế tư nhân liên quan đến đất đai, tạo môi trường thuận lợi để doanh nghiệp, nhà đầu tư ngồi nước mở rộng quy mơ đầu tư, sản xuất kinh doanh Thị trường tài cấu lại nhằm đảm bảo an toàn, hiệu quả, đặc biệt thị trường tiền tệ thị trường vốn Chính phủ quan liên quan có quy định, sách nhằm tăng cường khả tiếp cận tài kinh tế tư nhân đạt kết tích cực Kể từ năm 2016 đến nay, từ xuất Nhà nước kiến tạo, khu vực kinh tế tư nhân có nhiều thay đổi Theo báo nhân dân, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế T.Ư (CIEM) Nguyễn Đình Cung nhận định, đến nay, DN tư nhân Việt Nam có vươn lên mạnh mẽ nhiều lĩnh vực then chốt kinh tế, không tạo đối trọng với khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) mà đóng vai trò dẫn dắt nhiều lĩnh vực Theo TS Nguyễn Minh Phong, khu vực kinh tế tư nhân ngày trở thành động lực quan trọng kinh tế, với đầu tư khu vực tư nhân năm 2018 tăng 18,5% so với năm trước chiếm tới 43,3 % tổng đầu tư xã hội (tính theo giá hành ước tính đạt 1.856,6 nghìn tỷ đồng, tăng 11,2% so với năm trước 33,5% GDP); Vốn khu vực Nhà nước đạt 619,1 nghìn tỷ đồng, chiếm 33,3% tổng vốn tăng 3,9% so với năm trước; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đạt 434,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 23,4% tăng 9,6% Tăng trưởng xuất khu vực nước đạt 17%, cao mức 14% khu vực FDI Năm 2018, ngồi khoảng gần 21,2 nghìn hợp tác xã 61 liên hiệp hợp tác xã, có 13 nghìn hợp tác xã hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, thu hút 6,4 triệu thành viên tham gia, nước có 131.275 doanh nghiệp đăng ký thành lập với tổng vốn đăng ký 1.478,1 nghìn tỷ đồng, tăng 3,5% số doanh nghiệp tăng 14,1% số vốn đăng ký so với năm 2017; vốn đăng ký bình quân doanh nghiệp thành lập đạt 11,3 tỷ đồng, tăng 10,2% Ngoài ra, có 2.408,8 nghìn tỷ đồng vốn đăng ký tăng thêm doanh nghiệp; có 34.010 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tăng 28,6% so với năm trước, nâng tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập doanh nghiệp quay trở lại hoạt động năm lên gần 165,3 nghìn doanh nghiệp (trong đó, số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động năm 2018 90.651 doanh nghiệp, tăng 49,7% so với năm trước; số DN hoàn tất thủ tục phá sản 16.314 doanh nghiệp, tăng 34,7%) Năm 2018, bộ, ngành cắt giảm 6.776/9.956 thủ tục hành liên quan đến kiểm tra chuyên ngành cắt giảm 3346/6191 điều kiện kinh doanh Qua đó, giảm 17.500.000 ngày cơng, tiết kiệm 6.279 tỷ đồng chi phí tuân thủ cho doanh nghiệp Theo Báo cáo Môi trường kinh doanh (Doing Business 2019) vừa Ngân hàng Thế giới (WB) công bố (dựa khảo sát 10 số: Nộp thuế, Tiếp cận điện năng, Tiếp cận tín dụng, Cấp phép xây dựng, Bảo vệ nhà đầu tư, Giải tranh chấp hợp đồng, Khởi kinh doanh, Đăng ký sở hữu tài sản, Giao dịch thương mại qua biên giới, Giải phá sản doanh nghiệp), năm 2018 Việt Nam đạt 68,36 điểm, cao 1,59 điểm Doing Business 2018 (66,77 điểm) có 6/10 số mơi trường đầu tư cải thiện (Chỉ số nộp thuế bảo hiểm xã hội; Chỉ số bảo vệ nhà đầu tư; Khởi kinh doanh; Tiếp cận tín dụng Cấp phép xây dựng); WB công nhận thực cải cách (thực thi hợp đồng, trả thuế thành lập doanh nghiệp) năm 2018 đứng đầu Đơng Nam Á thực 18 cải cách năm qua, ngang với mức Inđônêxia… Hiện nước có khoảng gần 21,2 nghìn hợp tác xã, 61 liên hiệp hợp tác xã, với 13 nghìn hợp tác xã hoạt động lĩnh vực nông nghiệp; Cộng đồng kinh tế tư nhân có 700.000 DN, với với 96% DN tư nhân có quy mơ nhỏ siêu nhỏ, 2% DN quy mô vừa 2% DN lớn, số công ty tư nhân, công ty cổ phần lớn, có thương hiệu mạnh thị trường nước quốc tế sử dụng chưa đến 30% diện tích đất kinh doanh nước, chiếm 51% lực lượng lao động nước, đóng góp 40% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 30% NSNN Việt Nam phấn đấu đến năm 2020 có triệu doanh nghiệp; đến năm 2025 có 1,5 triệu doanh nghiệp đến năm 2030, có triệu doanh nghiệp theo mục tiêu Nghị số 10/NQ-TƯ ngày 3/6/2017 Hội nghị TW khóa XII Năm 2019 với phương châm 12 chữ Chính phủ: “Kỷ cương, liêm chính, hành động, sáng tạo, hiệu quả, bứt phá”, cấp, ngành, tầng lớp nhân dân cộng đồng doanh nghiệp cần đồng lòng thổi bùng khát vọng đưa đất nước tiến lên, cần kiên xóa bỏ mặc định sống chung với tham nhũng tiêu cực, cương loại bỏ tất khoản phí ngầm, khoản thu khơng chế độ; xố bỏ rào cản, định kiến nhận thức, tâm lý xã hội quy định pháp lý; tạo thuận lợi, khuyến khích hỗ trợ chuyển đổi hàng triệu hộ kinh doanh gia đình, trang trại HTX thành loại hình doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ thích hợp; ngăn chặn "chủ nghĩa tư thân hữu", quan hệ "lợi ích nhóm", kiểm sốt độc quyền kinh doanh khu vực tư nhân thao túng sách, cạnh tranh không lành mạnh, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người dân doanh nghiệp Đồng thời, tổ chức, tạo lập chuỗi cung ứng liên kết dọc, ngang, tuân thủ pháp luật nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, cộng đồng doanh nghiệp; Việc gỡ bở rào cản thể chế để phát triển mạnh kinh tế tư nhân, bao gồm cộng đồng hàng triệu doanh nghiệp nhỏ vừa, hàng trăm, hàng ngàn doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế tư nhân lớn, tinh thần vừa hợp tác liên kết chặt chẽ, vừa cạnh tranh bình đẳng theo nguyên tắc thị trường ngày đầy đủ động lực thực đảm bảo để Việt Nam vưon lên, trở thành quốc gia thịnh vượng vào năm 2045, kỷ niệm 100 năm thành lập nước ... tổng vốn đăng ký 1. 478 ,1 nghìn tỷ đồng, tăng 3,5% số doanh nghiệp tăng 14 ,1% số vốn đăng ký so với năm 2 017 ; vốn đăng ký bình quân doanh nghiệp thành lập đạt 11 ,3 tỷ đồng, tăng 10 ,2% Ngồi ra, có... mức 14 % khu vực FDI Năm 2 018 , khoảng gần 21, 2 nghìn hợp tác xã 61 liên hiệp hợp tác xã, có 13 nghìn hợp tác xã hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, thu hút 6,4 triệu thành viên tham gia, nước có 13 1.275... 2 018 tăng 18 ,5% so với năm trước chiếm tới 43,3 % tổng đầu tư xã hội (tính theo giá hành ước tính đạt 1. 856,6 nghìn tỷ đồng, tăng 11 ,2% so với năm trước 33,5% GDP); Vốn khu vực Nhà nước đạt 619 ,1