Đề tài : Nhà nước quản lý kinh tế bằng công cụ và phương pháp nào? Lấy ví dụ minh họa tại địa phương về công cụ và phương pháp quản lý nhà nước với các doanh nghiệp nhỏ và vừa?Bài làm1. Khái niệm quản lý Nhà nước về kinh tế :Quản lý Nhà nước về kinh tế là sự tác động có tổ chức và bằng pháp quyền của Nhà nước lên nền kinh tế quốc dân nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực kinh tế trong và ngoài nước, các cơ hội có thể có, để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế đất nước đặt ra trong điều kiện hội nhập và mở rộng giao lưu quốc tế.Theo nghĩa rộng, quản lý Nhà nước về kinh tế dược thực hiện thông qua cả ba loại cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp của Nhà nước.Theo nghĩa hẹp, quản lý Nhà nước về kinh tế được hiểu như hoạt động quản lý có tính chất Nhà nước nhằm điều hành nền kinh tế, được thực hiện bởi cơ quan hành pháp (Chính phủ).2. Các phương pháp quản lý của Nhà nước về kinh tế :Phương pháp quản lý kinh tế của nhà nước là tổng thể những cách thức tác động có chủ đích và có thể của Nhà nước lên hệ thống kinh tế nhằm thực hiện các mục tiêu quản lý của Nhà nước.Trong thực tế tổ chức và quản lý đối với nền kinh tế, Nhà nước có thể và cần phải thực hiện các biện pháp chủ yếu, đó là: phương pháp hành chính, phương pháp kinh tế, phương pháp giáo dục thuyết phục.2.1.Phương pháp hành chính2.1.1.Khái niệmPhương pháp hành chính là cách thức tác động trực tiếp của Nhà nước thông qua các quyết định dứt khoát và có tính bắt buộc trong khuôn khổ luật pháp lên các chủ thể kinh tế, nhằm thực hiện các mục tiêu của Nhà nước trong những tình huống nhất định.2.1.2.Đặc điểmPhương pháp này mang tính bắt buộc và tính quyền lực. Tính bắt buộc đòi hỏi các đối tượng quản lý (các doanh nghiệp, các doanh nhân…) phải chấp hành nghiêm chỉnh các tác động hành chính, nếu vi phạm sẽ bị xử lý kịp thời, thích đáng. Tính quyền lực đòi hỏi các cơ quan quản lý nhà nước chỉ đựoc phép đưa ra các tác động hành chính đúng thẩm quyền của mình.Thực chất của phương pháp này là sử dụng quyền lực nhà nước để tạo sự phục tùng của đối tượng quản lý (các doanh nghiệp, doanh nhân…) trong hoạt động quản lý của nhà nước.2.1.3.Hướng tác động Tác động về mặt tổ chức: Nhà nước xây dựng và không ngừng hoàn thiện khung pháp luật , tạo ra một hành lang pháp lý cho các chủ thể tham gia vào hoạt động của nền kinh tế. Nhà nước ban hành các văn bản quy phạm pháp luật quy định về mặt tổ chức hoạt động của các chủ thể kinh tế và những quy định về mặt thủ tục hành chính buộc tất các những chủ thể từ cơ quan nhà nước đến các doanh nghiệp đều phải tuân thủ. Tác động điều chỉnh hành động, hành vi của các chủ thể kinh tế là những tác động bắt buộc của nhà nước lên quá trình hoạt động sản suất kinh doanh của các chủ thể kinh tế, nhắm đảm bảo thực hiện được mục tiêu quản lý của Nhà nước.2.1.4. Trường hợp áp dụng phương pháp hành chínhPhương pháp hành chính đựoc dùng để điều chỉnh các hành vi mà hậu quả của nó có thể gây ra thiệt hại cho cộng đồng, cho Nhà nước. Trong trường hợp những hành vi này diễn ra khác với ý muốn của Nhà nước, có thể gây ra những nguy hại nghiêm trọng cho xã hội thì Nhà nước phải sử dụng phương pháp cuỡng chế để ngay lập tức đưa hành vi đó tuân theo một chiều hường nhất định, trong khuôn khổ chính sách, pháp luật về kinh tế. Chẳng hạn , những đơn vị nào sản xuất hàng nhái, hàng giả bị Nhà nước phát hiện sẽ phải chịu xử phạt hành chính như: đình chỉ sản xuất kinh doanh, nộp phạt, tịch thu tài sản…2.2.Phương pháp kinh tế2.2.1.Khái niệmPhương pháp kinh tế là cách thức tác động gián tiếp của Nhà nước, dựa trên những lợi ích kinh tế có tính huớng dẫn lên đối tượng quản lý, nhằm làm cho đối tượng quản lý tự giác, chủ động hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.2.2.2.Đặc điểmPhương pháp kinh tế là phương pháp tác động lên đối tượng quản lí không bằng cưỡng chế hành chính mà bằng lợi ích, tức là Nhà nước chỉ đề ra mục tiêu, nhiệm vụ phải đạt, đặt ra những điều kiện khuyến khích về kinh tế, những phương tiện vật chất cớ thể sử dụng đẻ họ tự tổ chức việc thực hiện nhiệm vụ. Có thể thấy đây là phương pháp quản lí tốt nhấ để thực hành tiết kiệm và nâng cao hiệu quả kinh tế. Phương pháp này mở rộng quyền hoạt động cho các chủ thể kinh tế, đồng thời cũng tăng trách nhiệm kinh tế của họ.2.2.3. Hướng tác động. Đề ra chiến lược phát triển kinh tế xã hội qui định nhiệm vụ mục tiêu phù hợp với thực tế. Sử dụng các định mức kinh tế (mức thuế, lãi suất…), các biện pháp đòn bảy, kích thích kinh tế để lôi cuốn, thu hút, khuyến khích các chủ thể kinh tế phát triển sản xuất theo hướng ích nước, lợi nhà. Sử dụng chính sách ưu đãi kinh tế.2.2.4. Trường hợp áp dụng phương pháp kinh tế.Phương pháp kinh tế được dùng khi cần điều chỉnh các hành vi không có nguy cơ gây hậu quả xấu cho cộng đồng, cho Nhà nước hoặc chưa đủ điều kiện để áp dụng phương pháp hành chính cưỡng chế. Trên thực tế, có những hành vi mà nếu không có sự điều chỉnh của Nhà nước, sẽ không diễn ra theo chiều hướng có lợi cho Nhà nước và cho cộng đồng, nhưng cũng không có nghĩa là nó gây ra những thiệt hại cần phải điều chỉnh tức thời. Chẳng hạn, Nhà nước muốn các nhà đầu tư trong và ngoài nước bỏ vốn đầu tư vào các vùng miền núi, biên cương, hải đảo để cải thiện đời sống dân cư ở các vùng này, song nếu không có những ưu đãi hay khuyến khích của Nhà nước, các nhà đầu tư chỉ muốn đầu tư vào các vùng đồng bằng, đô thị. Hành vi đầu tư này rõ ràng là trái với lợi ích mà Nhà nước mong muốn, nhưng không phải vì thế mà gây tác hại cho các nhà đầu tư hoạt động theo hướng có lợi cho mình, Nhà nước phải chia sẻ lợi ích kinh tế với họ bằng các hình thức như: giảm thuế, miễn thuế thu nhập, cho vay vốn với lãi suất ưu đãi, hỗ trợ về kĩ thuật,…2.3. Phương pháp giáo dục2.3.1. Khái niệm.Phương pháp giáo dục là cách thức tác động của Nhà nước vào nhận thức và tình cảm của con người nhằm nâng cao tính tự giác, tích cực và nhiệt tình lao động của họ trong việc thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.2.3.2. Đặc điểm.Phương pháp giáo dục mang tính thuyết phục cao, không dùng sự cưỡng chế, không dùng lợi ích vật chất mà là tạo ra sự nhận thức về tính tất yếu khách quan đẻ đối tượng quản lí tự giác thi hành nhiệm vụ.2.3.3. Hướng tác động. Giáo dục đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Giáo dục ý thức lao động sáng tạo, hiệu quả. Xây dựng tác phong lao động trong thời đại công nghiệp hóa – hiện đại hóa.2.3.4. Trường hợp áp dụng phương pháp giáo dục.Phương pháp giáo dục cần được áp dụng trong mọi trường hợp và phải được kết hợp với hai phương pháp trên để nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý. Sở dĩ như vậy là do, việc sử dụng phương pháp hành chính hay kinh tế để điều chỉnh các hành vi của đối tượng quản lý suy cho cùng vẫn là tác động bên ngoài, và do đó không triệt để, toàn diện. Một khi không có những ngoại lực này nữa, đối tượng rất có thể lại có nguy cơ không tuân thủ người quản lí. Hơn nữa, bản thân phương pháp hành chính hay kinh tế cũng phải qua hoạt động thuyết phục, giáo dục thì mới truyền tới được đối tượng quản lý, giúp họ cảm nhận được áp lực hoặc động lực, biết sợ thiệt hại hoặc muốn có lợi ích, từ đó tuân theo những mục tiêu quản lý do Nhà nước đề ra.3. Các công cụ quản lý kinh tế của Nhà nước
Đề tài : Nhà nước quản lý kinh tế cơng cụ phương pháp nào? Lấy ví dụ minh họa địa phương công cụ phương pháp quản lý nhà nước với doanh nghiệp nhỏ vừa? Bài làm Khái niệm quản lý Nhà nước kinh tế : Quản lý Nhà nước kinh tế tác động có tổ chức pháp quyền Nhà nước lên kinh tế quốc dân nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực kinh tế nước, hội có, để đạt mục tiêu phát triển kinh tế đất nước đặt điều kiện hội nhập mở rộng giao lưu quốc tế Theo nghĩa rộng, quản lý Nhà nước kinh tế dược thực thông qua ba loại quan lập pháp, hành pháp tư pháp Nhà nước Theo nghĩa hẹp, quản lý Nhà nước kinh tế hiểu hoạt động quản lý có tính chất Nhà nước nhằm điều hành kinh tế, thực quan hành pháp (Chính phủ) Các phương pháp quản lý Nhà nước kinh tế : Phương pháp quản lý kinh tế nhà nước tổng thể cách thức tác động có chủ đích Nhà nước lên hệ thống kinh tế nhằm thực mục tiêu quản lý Nhà nước Trong thực tế tổ chức quản lý kinh tế, Nhà nước cần phải thực biện pháp chủ yếu, là: phương pháp hành chính, phương pháp kinh tế, phương pháp giáo dục thuyết phục 2.1.Phương pháp hành 2.1.1.Khái niệm Phương pháp hành cách thức tác động trực tiếp Nhà nước thông qua định dứt khốt có tính bắt buộc khn khổ luật pháp lên chủ thể kinh tế, nhằm thực mục tiêu Nhà nước tình định 2.1.2.Đặc điểm Phương pháp mang tính bắt buộc tính quyền lực - Tính bắt buộc đòi hỏi đối tượng quản lý (các doanh nghiệp, doanh nhân…) phải chấp hành nghiêm chỉnh tác động hành chính, vi phạm bị xử lý kịp thời, thích đáng - Tính quyền lực đòi hỏi quan quản lý nhà nước đựoc phép đưa tác động hành thẩm quyền Thực chất phương pháp sử dụng quyền lực nhà nước để tạo phục tùng đối tượng quản lý (các doanh nghiệp, doanh nhân…) hoạt động quản lý nhà nước 2.1.3.Hướng tác động - Tác động mặt tổ chức: Nhà nước xây dựng khơng ngừng hồn thiện khung pháp luật , tạo hành lang pháp lý cho chủ thể tham gia vào hoạt động kinh tế Nhà nước ban hành văn quy phạm pháp luật quy định mặt tổ chức hoạt động chủ thể kinh tế quy định mặt thủ tục hành buộc tất chủ thể từ quan nhà nước đến doanh nghiệp phải tuân thủ - Tác động điều chỉnh hành động, hành vi chủ thể kinh tế tác động bắt buộc nhà nước lên trình hoạt động sản suất kinh doanh chủ thể kinh tế, nhắm đảm bảo thực mục tiêu quản lý Nhà nước 2.1.4 Trường hợp áp dụng phương pháp hành Phương pháp hành đựoc dùng để điều chỉnh hành vi mà hậu gây thiệt hại cho cộng đồng, cho Nhà nước Trong trường hợp hành vi diễn khác với ý muốn Nhà nước, gây nguy hại nghiêm trọng cho xã hội Nhà nước phải sử dụng phương pháp cuỡng chế để đưa hành vi tuân theo chiều hường định, khn khổ sách, pháp luật kinh tế Chẳng hạn , đơn vị sản xuất hàng nhái, hàng giả bị Nhà nước phát phải chịu xử phạt hành như: đình sản xuất kinh doanh, nộp phạt, tịch thu tài sản… 2.2.Phương pháp kinh tế 2.2.1.Khái niệm Phương pháp kinh tế cách thức tác động gián tiếp Nhà nước, dựa lợi ích kinh tế có tính huớng dẫn lên đối tượng quản lý, nhằm làm cho đối tượng quản lý tự giác, chủ động hoàn thành tốt nhiệm vụ giao 2.2.2.Đặc điểm Phương pháp kinh tế phương pháp tác động lên đối tượng quản lí khơng cưỡng chế hành mà lợi ích, tức Nhà nước đề mục tiêu, nhiệm vụ phải đạt, đặt điều kiện khuyến khích kinh tế, phương tiện vật chất cớ thể sử dụng đẻ họ tự tổ chức việc thực nhiệm vụ Có thể thấy phương pháp quản lí tốt nhấ để thực hành tiết kiệm nâng cao hiệu kinh tế Phương pháp mở rộng quyền hoạt động cho chủ thể kinh tế, đồng thời tăng trách nhiệm kinh tế họ 2.2.3 Hướng tác động - Đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội qui định nhiệm vụ mục tiêu phù hợp với thực tế - Sử dụng định mức kinh tế (mức thuế, lãi suất…), biện pháp đòn bảy, kích thích kinh tế để lơi cuốn, thu hút, khuyến khích chủ thể kinh tế phát triển sản xuất theo hướng ích nước, lợi nhà - Sử dụng sách ưu đãi kinh tế 2.2.4 Trường hợp áp dụng phương pháp kinh tế Phương pháp kinh tế dùng cần điều chỉnh hành vi nguy gây hậu xấu cho cộng đồng, cho Nhà nước chưa đủ điều kiện để áp dụng phương pháp hành cưỡng chế Trên thực tế, có hành vi mà khơng có điều chỉnh Nhà nước, không diễn theo chiều hướng có lợi cho Nhà nước cho cộng đồng, khơng có nghĩa gây thiệt hại cần phải điều chỉnh tức thời Chẳng hạn, Nhà nước muốn nhà đầu tư nước bỏ vốn đầu tư vào vùng miền núi, biên cương, hải đảo để cải thiện đời sống dân cư vùng này, song khơng có ưu đãi hay khuyến khích Nhà nước, nhà đầu tư muốn đầu tư vào vùng đồng bằng, đô thị Hành vi đầu tư rõ ràng trái với lợi ích mà Nhà nước mong muốn, khơng phải mà gây tác hại cho nhà đầu tư hoạt động theo hướng có lợi cho mình, Nhà nước phải chia sẻ lợi ích kinh tế với họ hình thức như: giảm thuế, miễn thuế thu nhập, cho vay vốn với lãi suất ưu đãi, hỗ trợ kĩ thuật,… 2.3 Phương pháp giáo dục 2.3.1 Khái niệm Phương pháp giáo dục cách thức tác động Nhà nước vào nhận thức tình cảm người nhằm nâng cao tính tự giác, tích cực nhiệt tình lao động họ việc thực tốt nhiệm vụ giao 2.3.2 Đặc điểm Phương pháp giáo dục mang tính thuyết phục cao, không dùng cưỡng chế, không dùng lợi ích vật chất mà tạo nhận thức tính tất yếu khách quan đẻ đối tượng quản lí tự giác thi hành nhiệm vụ 2.3.3 Hướng tác động - Giáo dục đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước - Giáo dục ý thức lao động sáng tạo, hiệu - Xây dựng tác phong lao động thời đại cơng nghiệp hóa – đại hóa 2.3.4 Trường hợp áp dụng phương pháp giáo dục Phương pháp giáo dục cần áp dụng trường hợp phải kết hợp với hai phương pháp để nâng cao hiệu hoạt động quản lý Sở dĩ do, việc sử dụng phương pháp hành hay kinh tế để điều chỉnh hành vi đối tượng quản lý suy cho tác động bên ngồi, khơng triệt để, tồn diện Một khơng có ngoại lực nữa, đối tượng lại có nguy khơng tn thủ người quản lí Hơn nữa, thân phương pháp hành hay kinh tế phải qua hoạt động thuyết phục, giáo dục truyền tới đối tượng quản lý, giúp họ cảm nhận áp lực động lực, biết sợ thiệt hại muốn có lợi ích, từ tuân theo mục tiêu quản lý Nhà nước đề Các công cụ quản lý kinh tế Nhà nước 3.1 Khái niệm: Công cụ quản lý nói chung tất phương tiện mà chủ thể quản lý sử dụng để tác động lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý đề Công cụ quản lý Nhà nước kinh tế tổng thể phương tiện mà Nhà nước sử dụng để thực chức quản lý kinh tế Nhà nước nhằm đạt mục tiêu xác định Thông qua công cụ quản lý với tư cách vật truyền dẫn tác động quản lý Nhà nước mà Nhà nước chuyển tải ý định ý chí đến chủ thể, thành viên tham gia hoạt động kinh tế Công cụ quản lý Nhà nước kinh tế hệ thống bao gồm nhiều loại, tỏng có cơng cụ quản lí thể mục tiêu, ý đồ Nhà nước, có cơng cụ thể chuẩn mực xử hành vi cảu chủ thể kinh tế, có cơng cụ thể tư tưởng, quan điểm Nhà nước tỏng việc điều chỉnh mối quan hệ kinh tế, có cơng cụ vật chất túy….Sau trình bày nội dung cơng cụ quản lý chủ yếu Nhà nước kinh tế 3.2 Nhóm cơng cụ thể ý đồ, mục tiêu quản lý Nhà nước Xác định mục tiêu quản lý việc khởi đầu quan trọng hoạt động quản lý Nhà nước kinh tế Các mục tiêu phương hướng yêu cầu số lượng, chất lượng cho hoạt động quản lý Nhà nước nhằm giải vấn đề kinh tế Các công cụ thể ý đồ, mục tiêu quản lý bao gồm: - Đường lối phát triển kinh tế - xã hội: Đường lối phát triển kinh tế - xã hội khởi đầu trình xây dựng phát triển kinh tế đất nước Đảng cầm quyền quốc gia xây dựng thực hiện, việc xác định trước đích mà kinh tế cần đạt tới, để từ vào thực trạng hoàn cảnh kinh tế mà tìm lối đi, cách đi, trình tự thời hạn tiến hành để đạt tới đích xác định Ở nước ta, đường lối phát triển kinh tế đất nước gắn liền với phát triển xã hội Đảng Cộng Sản Việt Nam thực thể văn kiện Đại hội Đảng qua thời kỳ đại hội Đường lối phát triển kinh tế có ý nghĩa quan trọng vận mệnh đất nước, coi cơng cụ hàng đầu Nhà nước nghiệp quản lý vĩ mô kinh tế quốc dân Đường lối đưa đất nước đến phát triển, ổn định, giàu mạnh công văn minh Đường lối sai đưa đất nước lầm đường lạc lối, tổn thất, đổ vỡ, suy thối, hậu khơn lường mặt đời sống kinh tế - xã hội - Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội hệ thống quan điểm bản, mục tiêu lớn giải pháp chr yếu lựa chọn nhằm đạt bước đường lối phát triển kinh tế đất nước chặng thời gian đủ dài Thực chất chiến lược phát triển kinh tế xã hội cụ thể hóa đường lối phát triển doanh nghiệp chặng đường lịch sử đất nước (thường 10 năm, 15 năm, 20 năm) Đảng cầm quyền đạo xây dựng Ở nước ta, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đảng Cộng Sản Việt Nam xây dựng Đại hội Đảng toàn quốc, chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010, đến năm 2020 - Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội: Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội việc đính hướng phát triển kinh tế dài hạn Trong đó, xác định rõ qui mơ giới hạn cho phát triển Thực chất qui hoạch xác định khung vĩ mô tổ chức không gian nhằm cung cấp khoa học cho quan quản lý Nhà nước để đạo vĩ mô kinh tế thơng qua kế hoạch, chương trình, dự án đầu tư bảo đảm cho kinh tế phát triển mạnh, bền vững có hiệu Thực chất qui hoạch cụ thể hóa chiến lược không gian thời gian Trên thực tế, công tác quản lý kinh tế Nhà nước có loại quy hoạch quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch lãnh thổ, quy hoạch ngành, quy hoạch địa phương… - Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội: Kế hoạch cụ thể hóa chiến lược dài hạn, gồm có kế hoạch dài hạn, kế hoạch trung hạn, kế hoạch hàng năm Thực chất, kế hoạch hệ thống mục tiêu kinh tế vĩ mô xác định như: tốc độ phát triển kinh tế, cấu kinh tế, cân đối lơn….các tiêu kế hoạch bao quát ngành, vùng, lĩnh vực thành phần kinh tế Ở Việt Nam, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội xem công cụ quan trọng quản lý kinh tế Nhà nước - Chương trình phát triển kinh tế - xã hội: Chương trình phát triển kinh tế - xã hội tổ hợp mục tiêu, nhiệm vụ, thủ tục, bước phải tiến hành, nguồn lực yếu tố cần thiết để thực ý đồ lớn, mục tiêu định xác định thời kỳ định Ví dụ: chương trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, chương trình cải cách hành quốc gia, chương trình đào tạo đội ngũ cán quản lý, chương trình phát triển nơng nghiệp kinh tế nơng thơn, chương trình phát triển kinh tế đối ngoại, chương trình phát triển cơng nghiệp, chương trình phát triển kết cấu hạ tầng, chương trình phát triển khoa học cơng nghệ bảo vệ mơi trường sinh thái, chương trình phát triển dịch vụ, chương trình phát triển kinh tế - xã hội miền núi vùng đồng bào dân tộc, chương trình xóa đói giảm nghèo… - Chương trình sở quan trọng để tập trung nguồn lực hạn hẹp vào việc giải có hiệu nhiệm vụ trọng tâm kế hoạch Nhà nước thời ki cho phép khắc phục tình trạng tách rời nhiệm vụ kế hoạch xác định để thực kế hoạch Nhà nước cách có hiệu 3.3 Nhóm cơng cụ thể chuẩn mực xử hành vi chủ thể tham gia hoạt động kinh tế Nhà nước ta Nhà nước pháp quỳên, thực quản lý xã hội nói chung kinh tế quốc dân nói riêng, chủ yếu pháp luật theo pháp luật Điều 12, Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 khẳng định: “Nhà nước quản lí xã hội pháp luật, khơng ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa” Pháp luật kinh tế hiểu hệ thống văn có tính quy phạm pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành để thể ý chí, quyền lực Nhà nước nhằm điều chỉnh quan hệ kinh tế Hệ thống văn pháp luật quản lý Nhà nước kinh tế có hai loại văn bản: văn qui phạm pháp luật văn áp dụng quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật gồm: (1) Văn Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành: Hiến pháp, luật, nghị quyết, pháp lệnh, (2) Văn quan Nhà nước có thẩm quyền khác Trung ương ban hành để thi hành Việt Nam quy phạm pháp luật Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành: lệnh, định, thị, nghị quyết, thông tư, (3) Văn Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp ban hành để thi hành Việt Nam quy phạm pháp luật Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội Việt Nam quan Nhà nước cấp Văn áp dụng quy phạm pháp luật quản lý Nhà nước kinh tế nhữn Việt Nam quy phạm pháp luật ban hành để giải nhiệm vụ cụ thể đối tượng cụ thể định bổ, miễn nhiệm, đề bạt, nâng lương, khen thưởng, kỉ luật, điều động công tác cán cơng chức Nhà nước… 3.4.Nhóm công cụ thể tư tưởng, quan điểm Nhà nước viêc điều chỉnh hoạt động kinh tế Công cụ thể tư tưởng, quan điểm Nhà nước việc điều chỉnh hoạt động kinh tế, sách kinh tế Chính sách kinh tế hệ thống phức tạp gồm nhiều loại: - Chính sách phát triển thành phần kinh tế - Chính sách tài với cơng cụ chủ yếu: chi tiêu Chính phủ (G) thuế (T) - Chính sách tiền tệ với cơng cụ chủ yếu: kiểm sốt mức cung tiền (Ms) lãi suất (r) - Chính sách thu nhập với công cụ chủ yếu: giá (P) tiền lương (W) - Chính sách ngoại thương với cơng cụ chủ yếu: thuế nhập (Tn), hạn ngạch, trợ cấp xuất khẩu, tỉ giá hối đoái, cán cân thương mại, cán cân tốn quốc tế… 3.5 Nhóm cơng cụ vật chất làm động lực tác động vào đối tượng quản lý Công cụ vật chất dùng làm áp lực, động lực tác động vào đối tượng quản lý Nhà nước bao gồm: - Đất đai, rừng, núi, sông hồ, nguồn nước, thềm lục đ ịa… - Tài nguyên lòng đất - Dự trữ quốc gia, bảo hiểm quốc gia - Vốn tài sản Nhà nước doanh nghiệp - Các loại quỹ chuyên dùng vào công tác quản lý Nhà n ước 3.6 Nhóm cơng cụ để sử dụng cơng c ụ nói Chủ thể sử dụng công cụ quản lý Nhà nước kinh tế trình bày quan quản lý Nhà n ước v ề kinh tế Đó quan hành Nhà nước, công sở ph ương ti ện kinh t ế - kỹ thuật sử dụng hoạt động quản lý kinh tế Nhà n ước Ví dụ minh họa Quảng Ninh : Quảng Ninh địa phương đầu nước đổi mở cửa chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Quảng Ninh có lợi đặc biệt vị trí địa lý với vai trò nh ững c ực tăng trưởng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Năm 2014, Quảng Ninh m ột địa phương thu hút nhiều dự án FDI c ả n ước Tuy nhiên thực tế, tình hình thu hút vốn FDI chưa xứng v ới l ợi th ế v ốn có Quảng Ninh, đồng thời hiệu đầu tư trực tiếp nước ch ưa đạt kết mong đợi Chính vậy, cần xây d ựng sách thiết thực để tăng cường thu hút nhà đ ầu t n ước thực dự án hiệu cho Tỉnh từ đến năm 2020 Tiếp tục nâng cao nhận thức cấp, ngành vị trí vai trò quan trọng DNNVV phát triển kinh tế tỉnh, qua tạo bước chuyển biến tích cực hoạch định sách tổ chức thực nhằm khuyến khích phát triển DNNVV UBND tỉnh Quảng Ninh triển khai phổ biến kịp th ời nh ững sách Nhà nước, tỉnh phát triển DNNVV sách ưu đãi doanh nghiệp Thành lập tổ chức đầu mối giao nhi ệm vụ cho sở Kế hoạch đầu tư đầu mối quan hệ với quan Trung ương 10 tổ chức phi phủ để triển khai hiệu Kế hoạch phát tri ển DNNVV Chính phủ UBND tỉnh Tỉnh Quảng Ninh xây dựng quy hoạch phát triển DNNVV rộng kh ắp huyện, thành phố; đồng thời định hướng h ướng d ẫn vi ệc phát triển doanh nghiệp theo loại ngành nghề truyền th ống ho ặc d ựa vào mạnh địa phương Tỉnh Quảng Ninh tiếp tục bổ sung, sửa đổi chế sách tạo môi trường, điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp ổn đ ịnh phát tri ển b ền vững theo nhóm nội dung sau: a) Tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp: - Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung ban hành chế sách m ới theo hướng, vừa tuân thủ sách hành Nhà n ước, v ừa mang tính khoa học thực tiễn cao, phù hợp hồn cảnh điều kiện c tỉnh, địa phương tỉnh Trong trình khảo sát, nghiên c ứu xây dựng sách, có tham gia đại di ện c ộng đ ồng doanh nghiệp (các Hội doanh nghiệp đa ngành chuyên ngành) - Thực tốt chế “ cửa” “một cửa liên thông” t ạo điều kiện giải nhanh chóng thủ tục hành chính, đ ổi m ới phong cách làm việc, đề cao trách nhiệm phục vụ, nâng cao k ỷ luật công v ụ kỹ hành đội ngũ cán bộ, công ch ức trực ti ếp gi ải quy ết công việc liên quan đến doanh nghiệp nhân dân - Các ngành chức địa phương cử cán có lực trách nhiệm cao phụ trách để tiếp thu, tổng hợp báo cáo cấp có th ẩm quyền kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc phát sinh hoạt động SXKD doanh nghiệp Ban hành văn pháp quy để quản lý công tác quản lý cán b ộ, nhân viên trực tiếp giải công việc với doanh nghiệp nhân dân 11 - Xây dựng mơ hình hợp tác Nhà nước doanh nghiệp thông qua hoạt động trao đổi, đối thoại, tham gia hoạch đ ịnh sách tháo gỡ khó khăn - Tạo điều kiện thuận lợi cho Hội, Hiệp hội doanh nghiệp đa ngành chun ngành phát triển, đóng vai trò cầu nối gi ữa doanh nghiệp với quan quản lý Nhà nước b) Giải pháp mặt sản xuất hạ tầng sở: - Tiếp tục hồn chỉnh hạ tầng Khu cơng nghiệp cụm công nghiệp để tạo điều kiện thuận lợi kịp thời mặt s ản xu ất cho nhà đầu tư - Hướng dẫn địa phương xây dựng quy hoạch cụm công nghiệp quy mô nhỏ khu vực xã để tạo điều kiện thuận l ợi cho DNNVV khu vực nông thôn lập nghiệp phát tri ển s ản xu ất kinh doanh địa phương - Tập trung cao cho phát triển hạ tầng sở bao gồm giao thơng, bưu viễn thơng, cấp, thoát nước, xử lý chất thải dịch vụ xã hội, đảm bảo điều kiện phát triển bền vững cho doanh nghi ệp c) Giải pháp vồn: - Tạo điều kiện thuận lợi để Ngân hàng thương mại cổ phần vào đầu tư hoạt động Thái Bình để tăng khả chu chuy ển nguồn v ốn tạo nhiều hội lựa chọn giao dịch tín dụng cho DNNVV - Tiếp tục nghiên cứu để thành lập Quỹ bảo lãnh tín d ụng, ti ếp t ục thực hỗ trợ lãi suất vay sau đầu tư cho dự án đủ ều ki ện theo quy định Nhà nước - Rà sốt bổ sung sách phù hợp để tiếp tục h ỗ tr ợ v ốn cho hoạt động chuyển đổi cấu kinh tế, hỗ tr ợ đ ầu t h t ầng cho ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Tăng cường quỹ khuy ến công, 12 khuyến nông, khuyến ngư, khuyến th ương nhằm thúc đẩy h ơn n ữa s ự phát triển đa ngành địa phương tỉnh d) Giải pháp lao động: - Quy hoạch có biện pháp nâng cao chất lượng hệ thống trường dạy nghề tỉnh để đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp; ưu tiên đào tạo nhân lực theo yêu cầu c cấu ngành nghề nhân lực có chất lượng cao - Giao cho sở Kế hoạch đầu tư đầu mối c tỉnh ph ối h ợp v ới bộ, ngành Trung ương; Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh phối h ợp v ới Tổ chức phi phủ khai thác kênh đào tạo theo ch ương trình mục tiêu quốc gia nguồn tài trợ nước ngoài; đồng th ời hàng năm giành khoản kinh phí thoả đáng từ nguồn ngân sách tỉnh cho k ế ho ạch đào tạo, bồi dưỡng để trợ giúp doanh nghiệp nâng cao chất l ượng nhân lực - Thực tốt sách hỗ trợ kinh phí học nghề cho người lao động làm việc doanh nghiệp thuộc khu công nghi ệp tập trung tỉnh Khuyến khích dự án xây dựng nhà cho ng ười có thu nh ập thấp, đặc biệt người lao động khu công nghiệp, cụm công nghi ệp, DNNVV đ) Giải pháp thông tin thị trường: - Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư tìm kiếm thị trường Tỉnh hỗ trợ cho doanh nghiệp việc xây dựng thương hiệu như: Tăng cường hoạt động quảng bá giới thiệu sản phẩm, tham gia hội trợ triển lãm mở rộng liên kết với vùng kinh tế trọng điểm - Nâng cao chất lượng thông tin, dự báo thị trường, xu hướng biến động cung cầu giá Tăng cường thông tin, gi ới thiệu ch ủ tr ương, 13 Hiệp định, Chính sách hội nhập Nhà n ước, tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động tiến trình hội nhập kinh tế khu v ực quốc tế - Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho dự án đầu t phát triển thương mại như: Dự án xây dựng trung tâm thương mại, siêu th ị, ch ợ trung tâm, chợ đầu mối, … e) Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp: - Xây dựng chế sách giành nguồn kinh phí hợp lý khuy ến khích quan nghiên cứu khoa học- công nghệ liên kết, chuy ển giao cho DNNVV ứng dụng sản xuất kinh doanh; đồng th ời, khuy ến khích doanh nghiệp chủ động nghiên cứu cải tiến, đổi m ới công ngh ệ ứng dụng công nghệ để nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm, bảo vệ môi trường, - Khuyến khích việc xã hội hóa hoạt động tư vấn, hỗ tr ợ DNNVV; tạo điều kiện thuận lợi cho cán quản lý, cán khoa h ọc kỹ thu ật có lực tâm huyết, tự nguyện thành lập Trung tâm t v ấn, h ỗ tr ợ DNNVV, hoạt động phi lợi nhuận, lợi ích cộng đồng 14