bài giảng cao học quản lý môi trường bằng công cụ kinh tế

100 33 0
bài giảng cao học quản lý môi trường bằng công cụ kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦUĐảng ta đặc biệt quan tâm đến phát triển kinh tế, dân số, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường sinh thái. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X đã nhấn mạnh” Bảo vệ và sử dụng có hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự nhiên. Tăng cường quản lý tài nguyên quốc gia nhất là các tài nguyên đất, nước, khoáng sản và rừng”.Để thực hiện được các mục tiêu bảo vệ môi trường, cũng như nhiều nước trên thế giới, Việt Nam đã và đang sử dụng các công cụ quản lý môi trường, trong đó phải kể đến công cụ kinh tế. Các công cụ kinh tế được xây dựng dựa trên các nguyên tắc cơ bản của nền kinh tế thị trường với mục đích giải quyết xung đột giữa tăng trường kinh tế và bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, việc sử dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trường của Việt Nam hiện đang có nhiều hạn chế. Vì vậy, để có cái nhìn tổng quan về công cụ quản lý được đánh giá là mềm dẻo, hữu hiệu... Bài giảng “ Quản lý môi trường bằng công cụ kinh tế ” với thời lượng 30 tiết (tương đương 2 tín chỉ) được tập thể tác giả biên soạn vừa đáp ứng được tinh thần Nghị quyết của Đảng thực hiện công cuộc cải cách giáo dục và theo kế hoạch của Trường đại học Mỏ Địa chất đồng thời phục vụ trực tiếp cho học viên cao học ngành Quản lý kinh tế nói riêng và các nhà quản lý, khoa học, công nghệ và các bạn đọc quan tâm đến vấn đề này.Bài giảng được biên soạn thành 3 chương chính, nhằm cung cấp cho người học những kiến thức cần thiết về quản lý môi trường bằng công cụ kinh tế và các giải pháp có tính thực tiễn cao trong việc áp dụng công cụ kinh tế vào giải quyết các vấn đề môi trường ở tầm vĩ mô lẫn vi mô.Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do trình độ, thời gian có hạn và nhất là vấn đề nghiên cứu còn phức tạp nhiều vấn đề khoa học mới đang được nghiên cứu hoàn thiện, chắc chắn bài giảng còn thiếu sót. Tập thể tác giả rất mong sự quan tâm, đóng góp ý kiến của bạn đọc về bài giảng để lần biên soạn sau sẽ hoàn thiện hơn.Tập thể tác giảCHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG1.1 Quản lý môi trường1.1.1.Khái niệmKhái niệm về quản lý môi trường là khái niệm tương đối mới mẻ, do đó có rất nhiều các quan điểm khác nhau về quản lý môi trường. Qua nghiên cứu các tài liệu công trình của nhiều tác giả, có thể tổng hợp và đưa ra một số khái niệm tổng quát nhất như sau: “Quản lý môi trường là tổng hợp các biện pháp luật pháp, kỹ thuật, chính sách, kinh tế nhằm hạn chế tác động có hại của phát triển kinh tế xã hội đến môi trường “ “Quản lý môi trường là sự tác động liên tục, có tổ chức và có hướng đích của chủ thể quản lý môi trường lên cá nhân hoặc cộng đồng người tiến hành các hoạt động phát triển trong hệ thống môi trường, sử dụng một cách tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội nhằm đạt được mục tiêu quản lý môi trường đã đề ra, phù hợp với pháp luật và thông lệ hiện hành “ “Quản lý nhà nước về môi trường là xác định rõ chủ thể là Nhà nước, bằng chức trách, nhiệm vụ và quyền hạn của mình đưa ra các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển bền vững kinh tế – xã hội quốc gia”“Quản lý môi trường là một hoạt động trong lĩnh vực quản lý xã hội, có tác động điều chỉnh các hoạt động của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và các kỹ năng điều phối thông tin đối các vấn đề môi trườngcó liên quan đến con người, xuất phát từ quan điểm định lượng, hướng tới phát triển bền vững và sử dụng hợp lý tài nguyênTừ các khái niệm trên cho thấy, mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau về quản lý môi trường nhưng các tác giả trên đều có chung một nhận định đó là: sự tác động liên tục, có tổ chức và có hướng đích của chủ thể quản lý môi trường chính là việc thực hiện các chức năng quản lý môi trường nhằm phối hợp mục tiêu và các động lực hoạt động của mọi người nằm trong hệ thống môi trường để đạt tới mục tiêu chung của hệ thống môi trường.Theo khái niệm trên, quản lý môi trường có nhiều hình thức khác nhau như: Quản lý nhà nước về môi trường; Quản lý môi trường do các tổ chức phi chính phủ(NGO) đảm nhận; Quản lý môi trường dựa trên cơ sở cộng đồng; Quản lý môi trường mang tính tự nguyện; Quản lý môi trường trong các doanh nghiệp...Trong các hình thức quản lý trên thì quản lý nhà nước về môi trường đóng một vai trò hết sức quan trọng. Mọi quốc gia trên thế giới đều phải thực hiện sự quản lý nhà nước về môi trường vì các lý do sau: Bảo vệ tài nguyên và môi trường là sự nghiệp của toàn dân và có tính lâu dài, do đó đòi hỏi sự tham gia đồng bộ của nhiều ngành, nhiều địa phương và nhiều thế hệ nối tiếp nhau. Để có sự đồng bộ đó thì chỉ có Nhà nước mới có khả năng tổ chức, quản lý các hoạt động đó. Có một số dạng môi trường, mà việc bảo vệ nó không chỉ cần thống nhất hành động của cả một quốc gia mà còn cần sự thống nhất hành động của cả khu vực hay toàn cầu, ví dụ như khí quyển, nguồn nước...Vì vậy, chỉ có Nhà nước nhân danh cộng đồng, quốc gia mới có thể tham gia vào các hoạt động chung của khu vực hay toàn cầu để thực hiện các chương trình phối hợp chung đó nhằm bảo vệ nguồn nước chung hay bầu khí quyển chung. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên và thành phần môi trường thường là sở hữu Nhà nước, do đó Nhà nước không thể giao cho đối tượng nào khác chịu trách nhiệm chính về quản lý môi trường, trách nhiệm đó phải thuộc về nhà nước.Từ những nghiên cứu trên, có thể đưa ra khái niệm về quản lý môi trường như sau: Quản lý môi trường là các phương thức mà Nhà nước lựa chọn nhằm bảo vệ môi trường và phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia.1.1.2 Vai trò của quản lý môi trườngNhà nước sử dụng 3 công cụ chủ yếu để kiểm soát kinh tế và thực hiện các hoạt động khác của mình để bảo vệ môi trường đó là Thuế; pháp luật và tài chính.Thuế là công cụ để cắt giảm chi tiêu cá nhân và dùng tiền đó cho chi phí công cộng như đường sá, kiểm soát ô nhiễm, bảo vệ thiên nhiên và các chương trình tương tự khác. Thuế có ảnh hưởng rất lớn đến việc bảo vệ môi trường, ví dụ nếu Nhà nước đánh thuế vào xăng dầu cao sẽ hạn chế lưu thông bằng xe thông thường và khuyến khích các loại xe tiết kiệm năng lượng hoặc chính sách thuế ưu đãi của Mỹ đã khuyến khích phát triển việc sử dụng năng lượng mặt trời…Trên một khía cạnh nào đó việc chi tiêu (tài chính) của Nhà nước cũng ảnh hưởng to lớn đến kinh tế môi trường. Ví dụ nhờ vào việc có các dự án tài trợ chochương trình kiểm soát ô nhiễm nước mà đã giải quyết việc làm cho hơn 200.000 lao động tại Mỹ và làm giảm sự ô nhiễm nước. Mặt khác Nhà nước cũng giảm các khoản chi dành cho các sản phẩm có hại cho môi trường và dành tiền cho các dự án quan trọng khác như bảo vệ và phát triển năng lượng có thể tái sinh…Pháp luật của nhà nước cũng là một công cụ quan trọng trong việc bảo vệ môi trường, pháp luật ở đây được thể hiện dưới 2 dạng chính đó là luật do các cơ quan lập pháp ban hành và các qui định về môi trường do các cơ quan nhà nước ban hành.Luật ảnh hưởng trực tiếp tới các hoạt động, ví dụ Luật bảo vệ môi trường (1994) và sửa đổi 2006; năm 2014; Luật khoáng sản (2010) qui định tiêu chuẩn Nhà nước về môi trường tài nguyên. Nhưng luật chỉ có tính khả thi khi nó có tính áp chế và được tài trợ. Nếu thiếu tiền, yếu tố con người và ý muốn thực hiện thì luật chỉ mang tính chất giấy tờ mà thôi.Các chủ trương, quan điểm của Đảng về bảo vệ môi trường cơ bản đã được thể chế hóa thành chính sách, pháp luật của Nhà nước. Năm 1991, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Kế hoạch quốc gia về môi trường và phát triển bền vững giai đoạn 1991 2000. Tiếp theo, Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 2020, Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh, Chiến lược quốc gia về bảo vệ môi trường đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030,… đã đề ra các định hướng về bảo vệ môi trường. Luật Bảo vệ môi trường, Luật Đa dạng sinh học, Luật Bảo vệ và Phát triển rừng, Luật Thủy sản và các văn bản luật có liên quan, các văn bản dưới luật đã quy định khá đầy đủ, chi tiết, cụ thể những nội dung phòng ngừa, kiểm soát ô nhiễm, phục hồi môi trường và cải thiện chất lượng cuộc sống của nhân dân, về bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học. Bên cạnh đó, các cơ chế, công cụ, chế tài bảo vệ môi trường cũng được quy định trong Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân sự, Luật Đầu tư, Luật Thuế bảo vệ môi trường. Hầu hết các luật này đã được bổ sung, sửa đổi, có đạo luật được sửa đổi một số lần trong thời gian giữa các nhiệm kỳ Đại hội IX, X và XI nên kịp thời thể chế hóa, góp phần sớm đưa các chủ trương, quan điểm bảo vệ môi trường của Đảng vào cuộc sống.Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường đã được thiết lập đồng bộ cả ở Trung ương, địa phương và từng bước được kiện toàn. Năm 2002, Bộ Tài nguyên và Môi trường được thành lập. Năm 2008, Tổng cục Môi trường được thành lập, thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường. Ở các bộ, ngành đã có các đơn vị trực thuộcchuyên trách công tác bảo vệ môi trường. Lực lượng phòng chống tội phạm môi trường đã được thành lập, góp phần ngăn ngừa, hạn chế hành vi gây ô nhiễm môi trường. Tại các địa phương, đã có Sở Tài nguyên và Môi trường ở cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng Tài nguyên và Môi trường ở các quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh và có cán bộ kiêm nhiệm quản lý môi trường ở xã, phường, thị trấn. Nhiều tập đoàn kinh tế, tổng công ty, ban quản lý khu công nghiệp, doanh nghiệp lớn đã có phòng, ban, bộ phận hoặc bố trí cán bộ chuyên trách về môi trường.Nguồn lực tài chính và các điều kiện cần thiết cho bảo vệ môi trường được bảo đảm ngày càng tốt hơn. Nguồn chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp môi trường được cân đối đạt mức 1% tổng chi ngân sách hằng năm, tăng nhiều lần so với trước đây. Năm 2006 là 2.900 tỷ đồng, thì năm 2012 đã lên tới 9.050 tỷ đồng. Trong năm 2015, chi ngân sách Nhà nước (NSNN) cho sự nghiệp bảo vệ môi trường (BVMT) ở mức 11.400 tỷ đồng. Trong đó, 9.700 tỷ đồng là từ nguồn ngân sách địa phương và 1.700 tỷ đồng là từ nguồn ngân sách trung ương.Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA được huy động cho bảo vệ môi trường cũng tăng nhanh. Một số thể chế tài chính về bảo vệ môi trường được hình thành, đi vào hoạt động, như Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam, quỹ bảo vệ môi trường của một số ngành, địa phương đã góp phần tăng cường các nguồn vốn hỗ trợ thực hiện công tác bảo vệ môi trường. Một số công cụ kinh tế, như thuế, phí bảo vệ môi trường đã góp phần tạo nguồn thu từ xã hội để đầu tư cho bảo vệ môi trường.Các qui định về môi trường thường do các cơ quan như: Bộ tài nguyên và môi trường, Cục cảnh sát môi trường, Sở tài nguyên và môi trường thành phố và các qui định chi tiết việc thi hành Luật Khoáng sản.tỉnh…Họ soạn thảo các qui định, đưa ra trưng cầu dân ý, loại bỏ các phản ứng lệnh và đưa vào thực hiện. Ví dụ Nghị định 1792013CP ngày 14112013 của Chính phủ về xử phạt hành chính bảo vệ môi trường, Nghị định 802006CP ra ngày 09082006 của Chính phủ ban hành hướng dẫn cụ thể chi tiết thi hành Luật Bảo vệ môi trường, ( Ngày 14022015, Chính phủ ban hành Nghị định 192015NĐCP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường năm 2014. Nghị định 19 có hiệu lực kể từ ngày 0142015). Nghị định 152012CP ngày 09032012 của Chính phủ qui định chi tiết thi hành một số điều của Luật Khoáng sản.

LỜI NÓI ĐẦU Đảng ta đặc biệt quan tâm đến phát triển kinh tế, dân số, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường sinh thái Nghị Đại hội Đảng lần thứ X nhấn mạnh” Bảo vệ sử dụng có hiệu tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự nhiên Tăng cường quản lý tài nguyên quốc gia tài nguyên đất, nước, khoáng sản rừng” Để thực mục tiêu bảo vệ môi trường, nhiều nước giới, Việt Nam sử dụng cơng cụ quản lý mơi trường, phải kể đến công cụ kinh tế Các công cụ kinh tế xây dựng dựa nguyên tắc kinh tế thị trường với mục đích giải xung đột tăng trường kinh tế bảo vệ môi trường Tuy nhiên, việc sử dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam có nhiều hạn chế Vì vậy, để có nhìn tổng quan cơng cụ quản lý đánh giá mềm dẻo, hữu hiệu Bài giảng “ Quản lý môi trường công cụ kinh tế ” với thời lượng 30 tiết (tương đương tín chỉ) tập thể tác giả biên soạn vừa đáp ứng tinh thần Nghị Đảng thực công cải cách giáo dục theo kế hoạch Trường đại học Mỏ - Địa chất đồng thời phục vụ trực tiếp cho học viên cao học ngành Quản lý kinh tế nói riêng nhà quản lý, khoa học, công nghệ bạn đọc quan tâm đến vấn đề Bài giảng biên soạn thành chương chính, nhằm cung cấp cho người học kiến thức cần thiết quản lý môi trường công cụ kinh tế giải pháp có tính thực tiễn cao việc áp dụng cơng cụ kinh tế vào giải vấn đề môi trường tầm vĩ mô lẫn vi mô Mặc dù có nhiều cố gắng, song trình độ, thời gian có hạn vấn đề nghiên cứu phức tạp nhiều vấn đề khoa học nghiên cứu hồn thiện, chắn giảng thiếu sót Tập thể tác giả mong quan tâm, đóng góp ý kiến bạn đọc giảng để lần biên soạn sau hoàn thiện Tập thể tác giả CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG 1.1 Quản lý mơi trường 1.1.1.Khái niệm Khái niệm quản lý môi trường khái niệm tương đối mẻ, có nhiều quan điểm khác quản lý mơi trường Qua nghiên cứu tài liệu cơng trình nhiều tác giả, tổng hợp đưa số khái niệm tổng quát sau: - “Quản lý môi trường tổng hợp biện pháp luật pháp, kỹ thuật, sách, kinh tế nhằm hạn chế tác động có hại phát triển kinh tế xã hội đến môi trường “ - “Quản lý mơi trường tác động liên tục, có tổ chức có hướng đích chủ thể quản lý môi trường lên cá nhân cộng đồng người tiến hành hoạt động phát triển hệ thống môi trường, sử dụng cách tốt tiềm hội nhằm đạt mục tiêu quản lý môi trường đề ra, phù hợp với pháp luật thông lệ hành “ - “Quản lý nhà nước môi trường xác định rõ chủ thể Nhà nước, chức trách, nhiệm vụ quyền hạn đưa biện pháp, luật pháp, sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống phát triển bền vững kinh tế – xã hội quốc gia” -“Quản lý môi trường hoạt động lĩnh vực quản lý xã hội, có tác động điều chỉnh hoạt động người dựa tiếp cận có hệ thống kỹ điều phối thơng tin đối vấn đề mơi trườngcó liên quan đến người, xuất phát từ quan điểm định lượng, hướng tới phát triển bền vững sử dụng hợp lý tài nguyên" Từ khái niệm cho thấy, có nhiều quan điểm khác quản lý mơi trường tác giả có chung nhận định là: tác động liên tục, có tổ chức có hướng đích chủ thể quản lý mơi trường việc thực chức quản lý môi trường nhằm phối hợp mục tiêu động lực hoạt động người nằm hệ thống môi trường để đạt tới mục tiêu chung hệ thống môi trường Theo khái niệm trên, quản lý mơi trường có nhiều hình thức khác như: Quản lý nhà nước môi trường; Quản lý mơi trường tổ chức phi phủ (NGO) đảm nhận; Quản lý môi trường dựa sở cộng đồng; Quản lý môi trường mang tính tự nguyện; Quản lý mơi trường doanh nghiệp Trong hình thức quản lý quản lý nhà nước mơi trường đóng vai trò quan trọng Mọi quốc gia giới phải thực quản lý nhà nước mơi trường lý sau: - Bảo vệ tài nguyên môi trường nghiệp tồn dân có tính lâu dài, đòi hỏi tham gia đồng nhiều ngành, nhiều địa phương nhiều hệ nối tiếp Để có đồng có Nhà nước có khả tổ chức, quản lý hoạt động - Có số dạng mơi trường, mà việc bảo vệ khơng cần thống hành động quốc gia mà cần thống hành động khu vực hay toàn cầu, ví dụ khí quyển, nguồn nước Vì vậy, có Nhà nước nhân danh cộng đồng, quốc gia tham gia vào hoạt động chung khu vực hay toàn cầu để thực chương trình phối hợp chung nhằm bảo vệ nguồn nước chung hay bầu khí chung - Các nguồn tài nguyên thiên nhiên thành phần môi trường thường sở hữu Nhà nước, Nhà nước khơng thể giao cho đối tượng khác chịu trách nhiệm quản lý mơi trường, trách nhiệm phải thuộc nhà nước Từ nghiên cứu trên, đưa khái niệm quản lý môi trường sau: Quản lý môi trường phương thức mà Nhà nước lựa chọn nhằm bảo vệ môi trường phát triển bền vững kinh tế - xã hội quốc gia 1.1.2 Vai trò quản lý mơi trường Nhà nước sử dụng công cụ chủ yếu để kiểm soát kinh tế thực hoạt động khác để bảo vệ mơi trường Thuế; pháp luật tài Thuế cơng cụ để cắt giảm chi tiêu cá nhân dùng tiền cho chi phí cơng cộng đường sá, kiểm sốt nhiễm, bảo vệ thiên nhiên chương trình tương tự khác Thuế có ảnh hưởng lớn đến việc bảo vệ mơi trường, ví dụ Nhà nước đánh thuế vào xăng dầu cao hạn chế lưu thơng xe thơng thường khuyến khích loại xe tiết kiệm lượng sách thuế ưu đãi Mỹ khuyến khích phát triển việc sử dụng lượng mặt trời… Trên khía cạnh việc chi tiêu (tài chính) Nhà nước ảnh hưởng to lớn đến kinh tế môi trường Ví dụ nhờ vào việc có dự án tài trợ cho chương trình kiểm sốt nhiễm nước mà giải việc làm cho 200.000 lao động Mỹ làm giảm ô nhiễm nước Mặt khác Nhà nước giảm khoản chi dành cho sản phẩm có hại cho mơi trường dành tiền cho dự án quan trọng khác bảo vệ phát triển lượng tái sinh… Pháp luật nhà nước công cụ quan trọng việc bảo vệ môi trường, pháp luật thể dạng luật quan lập pháp ban hành qui định môi trường quan nhà nước ban hành Luật ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động, ví dụ Luật bảo vệ môi trường (1994) sửa đổi 2006; năm 2014; Luật khoáng sản (2010) qui định tiêu chuẩn Nhà nước mơi trường tài ngun Nhưng luật có tính khả thi có tính áp chế tài trợ Nếu thiếu tiền, yếu tố người ý muốn thực luật mang tính chất giấy tờ mà Các chủ trương, quan điểm Đảng bảo vệ môi trường thể chế hóa thành sách, pháp luật Nhà nước Năm 1991, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch quốc gia môi trường phát triển bền vững giai đoạn 1991 2000 Tiếp theo, Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh, Chiến lược quốc gia bảo vệ môi trường đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030,… đề định hướng bảo vệ môi trường Luật Bảo vệ môi trường, Luật Đa dạng sinh học, Luật Bảo vệ Phát triển rừng, Luật Thủy sản văn luật có liên quan, văn luật quy định đầy đủ, chi tiết, cụ thể nội dung phòng ngừa, kiểm sốt nhiễm, phục hồi môi trường cải thiện chất lượng sống nhân dân, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học Bên cạnh đó, chế, cơng cụ, chế tài bảo vệ môi trường quy định Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân sự, Luật Đầu tư, Luật Thuế bảo vệ môi trường Hầu hết luật bổ sung, sửa đổi, có đạo luật sửa đổi số lần thời gian nhiệm kỳ Đại hội IX, X XI nên kịp thời thể chế hóa, góp phần sớm đưa chủ trương, quan điểm bảo vệ môi trường Đảng vào sống Tổ chức máy quản lý nhà nước bảo vệ môi trường thiết lập đồng Trung ương, địa phương bước kiện toàn Năm 2002, Bộ Tài nguyên Môi trường thành lập Năm 2008, Tổng cục Môi trường thành lập, thuộc Bộ Tài nguyên Mơi trường Ở bộ, ngành có đơn vị trực thuộc chuyên trách công tác bảo vệ mơi trường Lực lượng phòng chống tội phạm mơi trường thành lập, góp phần ngăn ngừa, hạn chế hành vi gây ô nhiễm môi trường Tại địa phương, có Sở Tài ngun Mơi trường cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng Tài nguyên Môi trường quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh có cán kiêm nhiệm quản lý môi trường xã, phường, thị trấn Nhiều tập đồn kinh tế, tổng cơng ty, ban quản lý khu cơng nghiệp, doanh nghiệp lớn có phòng, ban, phận bố trí cán chun trách mơi trường Nguồn lực tài điều kiện cần thiết cho bảo vệ môi trường bảo đảm ngày tốt Nguồn chi ngân sách nhà nước cho nghiệp môi trường cân đối đạt mức 1% tổng chi ngân sách năm, tăng nhiều lần so với trước Năm 2006 2.900 tỷ đồng, năm 2012 lên tới 9.050 tỷ đồng Trong năm 2015, chi ngân sách Nhà nước (NSNN) cho nghiệp bảo vệ môi trường (BVMT) mức 11.400 tỷ đồng Trong đó, 9.700 tỷ đồng từ nguồn ngân sách địa phương 1.700 tỷ đồng từ nguồn ngân sách trung ương Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA huy động cho bảo vệ môi trường tăng nhanh Một số thể chế tài bảo vệ mơi trường hình thành, vào hoạt động, Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam, quỹ bảo vệ môi trường số ngành, địa phương góp phần tăng cường nguồn vốn hỗ trợ thực công tác bảo vệ môi trường Một số cơng cụ kinh tế, thuế, phí bảo vệ mơi trường góp phần tạo nguồn thu từ xã hội để đầu tư cho bảo vệ môi trường Các qui định môi trường thường quan như: Bộ tài nguyên môi trường, Cục cảnh sát môi trường, Sở tài nguyên môi trường thành phố qui định chi tiết việc thi hành Luật Khoáng sản.tỉnh…Họ soạn thảo qui định, đưa trưng cầu dân ý, loại bỏ phản ứng lệnh đưa vào thực Ví dụ Nghị định 179/2013-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ xử phạt hành bảo vệ mơi trường, Nghị định 80/2006-CP ngày 09/08/2006 Chính phủ ban hành hướng dẫn cụ thể chi tiết thi hành Luật Bảo vệ môi trường, ( Ngày 14/02/2015, Chính phủ ban hành Nghị định 19/2015/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật bảo vệ mơi trường năm 2014 Nghị định 19 có hiệu lực kể từ ngày 01/4/2015 ) Nghị định 15/2012-CP ngày 09/03/2012 Chính phủ qui định chi tiết thi hành số điều Luật Khoáng sản 1.1.3.Chức năng, nhiệm vụ nội dung quản lý môi trường Chức năng, nhiệm vụ nội dung công tác quản lý nhà nước môi trường Việt Nam thể điều 37, Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005 ( thay thể điều 139, Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014) bao gồm: - Ban hành tổ chức việc thực văn pháp quy bảo vệ môi trường, ban hành hệ thống tiêu chuẩn môi trường - Xây dựng, đạo thực chiến lược, sách bảo vệ mơi trường, kế hoạch phòng chống, khắc phục suy thối mơi trường, nhiễm môi trường, cố môi trường - Xây dựng, quản lý cơng trình bảo vệ mơi trường, cơng trình có liên quan đến bảo vệ mơi trường - Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc, định kỳ đánh giá trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường - Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án sở sản xuất kinh doanh - Cấp thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường - Giám sát, tra, kiểm tra việc chấp hành bảo vệ môi trường, giải khiếu nại, tố cáo, tranh chấp bảo vệ môi trường, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường - Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật lĩnh vực bảo vệ môi trường - Thiết lập quan hệ quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường 1.2 Các nguyên tắc bảo vệ quản lý môi trường Các nguyên tắc chủ yếu công tác bảo vệ môi trường quản lý môi trường (Theo Luật bảo vệ môi trường năm 2014 số 55/2014/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (CHXHCNVN) khóa XIII, kỳ họp thứ 7, thông qua ngày 23/6/2014) + Bảo vệ môi trường trách nhiệm nghĩa vụ quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân: Theo nguyên tắc này, việc bảo vệ môi trường trách nhiệm nghĩa vụ cộng đồng, người cần chung tay để bảo vệ môi trường sống ngày tốt đẹp hơn/ + Bảo vệ mơi trường gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế, an sinh xã hội, bảo đảm quyền trẻ em, thúc đẩy giới phát triển, bảo tồn đa dạng sinh học, ứng phó với biến đổi khí hậu để bảo đảm quyền người sống môi trường lành + Bảo vệ môi trường phải dựa sở sử dụng hợp lý tài nguyên, giảm thiểu chất thải: Trong đó, nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học phải điều tra, đánh giá thực trạng, khả tái sinh, giá trị kinh tế để làm lập quy hoạch sử dụng hợp lý; xác định giới hạn cho phép khai thác, mức thuế tài ngun, phí bảo vệ mơi trường, ký quỹ phục hồi mơi trường, bồi hồn đa dạng sinh học, bồi thường thiệt hại môi trường, biện pháp khác để bảo vệ tài nguyên mơi trường (Điều 35-38) Bên cạnh đó, Luật nhấn mạnh tăng trưởng xanh, khuyến khích phát triển cơng nghiệp thị sinh thái; Khuyến khích sản xuất tiêu thụ thân thiện với môi trường Đẩy mạnh phát triển lượng tái tạo như: Năng lượng khai thác từ nước, gió, ánh sáng mặt trời, địa nhiệt, sóng biển, nhiên liệu sinh học nguồn tài nguyên lượng có khả tái tạo khác; Khuyến khích sản xuất, nhập khẩu, sử dụng máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông dùng lượng tái tạo (Điều 43, 44) + Bảo vệ môi trường quốc gia gắn liền với bảo vệ môi trường khu vực tồn cầu; bảo vệ mơi trường bảo đảm khơng phương hại chủ quyền, an ninh quốc gia: Môi trường ranh giới khơng gian, nhiễm hay suy thối thành phần mơi trường quốc gia, vùng lãnh thổ có ảnh hưởng trực tiếp tới quốc gia khác vùng lãnh thổ khác Để thực nguyên tắc này, quốc gia cần tích cực tham gia tn thủ cơng ước, hiệp định quốc tế môi trường, đồng thời với việc ban hành văn quốc gia luật pháp, tiêu chuẩn, quy định Việc kết hợp mục tiêu thực thông qua quy định luật pháp, chương trình hành động, đề tài hợp tác quốc tế khu vực + Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hóa, lịch sử, trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nghĩa không quản lý đơn lẻ thành phần mà tiếp cận dựa tính đặc thù hệ sinh thái để đảm bảo liên kết cân đối hài hòa thành phần tự nhiên hệ sinh thái vốn có nó, khơng phá vỡ thành phần cấu trúc chức vốn có hệ sinh thái Có thể minh họa qua hình 1.1 sau: Hình 1.1 Nguyên tắc bảo vệ mơi trường phù hợp với tự nhiên - văn hóa trị phát triển kinh tế + Quản lý môi trường phải hướng tới phát triển bền vững: Nguyên tắc định mục đích việc quản lý môi trường Để giải nguyên tắc này, công tác quản lý môi trường phải tuân thủ nguyên tắc việc xây dựng xã hội bền vững Nguyên tắc cần thể trình xây dựng thực đường lối, chủ trương, luật pháp sách nhà nước, ngành địa phương + Quản lý môi trường xuất phát từ quan điểm tiếp cận hệ thống cần thực nhiều biện pháp công cụ tổng hợp đa dạng thích hợp: Các biện pháp cơng cụ quản lý môi trường đa dạng: luật pháp, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách, khoa học, kinh tế, công nghệ, v.v Mỗi loại biện pháp công cụ có phạm vi hiệu khác trường hợp cụ thể Thành phần môi trường khu vực cần bảo vệ thường đa dạng, biện pháp công cụ BVMT cần đa dạng thích hợp với đối tượng + Phòng ngừa tai biến, suy thối mơi trường cần ưu tiên việc phải xử lý hồi phục môi trường để xảy nhiễm: Phòng ngừa biện pháp tốn xử lý, để xảy ô nhiễm Khi chất ô nhiễm tràn mơi trường, chúng xâm nhập vào tất thành phần môi trường lan truyền theo chuỗi thức ăn không gian xung quanh Để loại trừ ảnh hưởng chất ô nhiễm người sinh vật, cần phải có nhiều cơng sức tiền so với việc thực biện pháp phòng tránh + Người gây nhiễm phải trả tiền: Đây nguyên tắc quản lý môi trường nước OECD đưa Nguyên tắc dùng làm sở xây dựng quy định thuế, phí, lệ phí mơi trường quy định xử phạt hành vi phạm vềquản lý môi trường Dựa nguyên tắc này, nước đưa loại thuế thuế lượng, thuế cacbon, thuế SO2 Nguyên tắc cần thực phối hợp với nguyên tắc người sử dụng trả tiền, với nội dung người sử dụng thành phần mơi trường phải trả tiền cho việc sử dụng tác động tiêu cực đến môi trường việc sử dụng gây Phí rác thải, phí nước thải loại phí khác ví dụ nguyên tắc người sử dụng phải trả tiền 1.3 Các công cụ quản lý môi trường 1.3.1.Cơng cụ mệnh lệnh - kiểm sốt- hành Đây công cụ sử dụng phổ biến công cụ ủng hộ nhiều nhà quản trị hành chính, bao gồm cơng cụ sách chủ yếu sau: * Chính sách chiến lược bảo vệ mơi trường Trong sách môi trường phải giải vấn đề chung quan điểm quản lý môi trường, mục tiêu bảo vệ môi trường cần giải giai đoạn dài 10 - 15 năm định hướng lớn thực mục tiêu Chú trọng việc huy động nguồn lực cân mục tiêu bảo vệ môi trường Chiến lược bảo vệ mơi trường cụ thể hố sách mức độ định Chiến lược xem xét chi tiết mối quan hệ mục tiêu sách xác định nguồn lực để thực chúng Từ lựa chọn mục tiêu khả thi, xác định phương pháp thực mục đích * Luật pháp, qui định tiêu chuẩn môi trường Hệ thống luật bảo vệ môi trường quốc gia thường gồm luật chung luật sử dụng hợp lý thành phần môi trường bảo vệ môi trường cụ thể địa phương Luật chung gọi luật bảo vệ mơi trường luật biển, rừng, đất đai, khống sản luật thành phần mơi trường Thông thường Luật môi trường xây dựng qui định tiêu chuẩn môi trường kiểm nghiệm Qui định → Tiêu chuẩn → Luật thực tế Việc xây dựng tiêu chuẩn môi trường mặt dựa qui định kiểm nghiệm thực tế, mặt khác phải có nhiều khoa học đảm bảo tiêu chuẩn môi trường phù hợp với nhu cầu bảo vệ sinh thái, đồng thời khả thi mặt kinh tế Có thể kể đến số luật sau: + Luật bảo vệ môi trường: Quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường; quy định quản lý chất thải; quy định phục hồi mơi trường; quy định thuế- phí BVMT + Luật Khống sản: Quy định cơng tác quản lý khống sản: Bảo vệ, thăm dò, khai thác, chế biến, cấp phép… + Luật dầu khí: Quy định cơng tác BVMT hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí… + Luật đất đai: Quy định chuyển đổi mục đích, đền bù th đất đơi với hoạt động khai thác khoáng sản + Luật tài nguyên nước: Quy định khai thác nguồn nước quản lý xả thải hoạt động khai thác khoáng sản + Luật bảo vệ phát triển rừng: Quy định chuyển đổi mục đích trồng bù rừng hoạt động khai thác khoáng sản * Biện pháp hành Biện pháp hành sử dụng để quản lý môi trường biện pháp sử dụng hình thức xử phạt hành để điều chỉnh hành vi hoạt động liên quan đến vấn đề BVMT trình hoạt động sử dụng thành phần môi trường nhằm giảm thiểu hành vi làm ô nhiễm môi trường, gồm biện pháp chính: + Biện pháp xử phạt hành vi phạm pháp luật BVMT Việt Nam quy định cụ thể Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Thủ tướng phủ Trong vi phạm pháp luật BVMT hoạt động khai thác thành phần môi trường (đặc biệt tài nguyên thiên nhiên) chủ yếu quy định Điều 29, 34-37 Điều 29 Quy định xử phạt vi phạm quy định bảo vệ môi trường biển Khoản quy định: Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản, chủ phương tiện vận chuyển xăng, dầu, hóa chất, chất phóng xạ chất độc hại khác biển khơng có kế hoạch, nhân lực, trang thiết bị bảo đảm phòng ngừa ứng phó cố môi trường Khoản quy định: Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng hành vi sau đây: 10 b) Chi hỗ trợ cho hoạt động phổ biến, tuyên truyền nâng cao nhận thức dự án đầu tư theo Cơ chế phát triển (CDM); xem xét, phê duyệt tài liệu dự án CDM; quản lý giám sát dự án CDM; c) Trợ giá sản phẩm dự án CDM Hỗ trợ giá điện dự án điện gió nối lưới điện theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ theo quy định pháp luật hành Hỗ trợ tài hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu theo quy định pháp luật 10 Tổ chức thẩm định, phê duyệt mức, thời gian hình thức hỗ trợ tài dự án, nhiệm vụ bảo vệ môi trường sử dụng vốn hỗ trợ từ Quỹ theo Điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ 11 Trình Bộ trưởng Bộ Tài ngun Mơi trường xem xét, định nội dung hình thức hỗ trợ phát sinh trình hoạt động 12 Thực chương trình, đề án, dự án nhiệm vụ khác Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường giao Năm 2014, Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam (VEPF) tập trung thực công việc theo chức năng, nhiệm vụ quy định Quyết định số 78/2014/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, đảm bảo yêu cầu nhiệm vụ Chương trình kế hoạch bảo vệ mơi trường năm 2014 Bộ Tài nguyên Môi trường phê duyệt theo định hướng sách Chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, đồng thời thực thêm số nhiệm vụ Bộ Tài nguyên Môi trường giao Các hoạt động nghiệp vụ triển khai tập trung vào nghiệp vụ: cho vay với lãi suất ưu đãi, tài trợ, ký quỹ phục hồi môi trường, trợ giá sản phẩm điện gió (CDM) hỗ trợ giá điện gió nối lưới, hỗ trợ hoạt động CDM hợp tác phát triển, thực số nhiệm vụ Bộ giao, bám sát Kế hoạch hoạt động năm 2014 Hội đồng quản lý Quỹ phê duyệt Đặc biệt năm 2014 năm triển khai tích cực hoạt động cho vay đầu tư xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp (XLNTTT KCN) nguồn vốn cho vay lại từ Ngân hàng Thế giới (WB) tỉnh: Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Hà Nam Nam Định.Nhìn chung kết hoạt động nghiệp vụ năm 2014 VEPF chịu ảnh hưởng nhiều khó khăn kinh tế, hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh doanh nghiệp giảm 86 sút đình trệ từ năm trước Nhờ vào nỗ lực, tổng giá trị hoạt động đạt 364,7 tỷ đồng, vượt 107,3% tiêu kế hoạch năm Hình 3.1 Nguồn vốn hoạt động Quỹ tính đến thời điểm 31/12/2014 Kết sử dụng vốn năm 2014 sau: Tổng mức cấp tín dụng đến 31/12/2014 đạt: 1.231,61 tỷ đồng Dư nợ cho vay đến 31/12/2014 đạt: 524,50 tỷ đồng Cho vay đầu tư xử lý chất thải công nghiệp - Cho vay đầu tư xử lý nước thải, khí thải - Cho vay đầu tư xử lý rác thải sinh hoạt - Cho vay đầu tư công nghệ sạch, thân thiện môi trường, tiết kiệm lượng, sản xuất sản phẩm bảo vệ mơi trường - Cho vay đầu tư xã hội hóa thu gom rác thải - Cho vay đầu tư xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung KCN nguồn vốn ủy thác Ngân hàng Thế giới (WB) Hỗ trợ lãi suất vay vốn sau đầu tư: 252,04 tỷ đồng 101,46 tỷ đồng 39,12 tỷ đồng 45,69 tỷ đồng - 14,20 tỷ đồng 71,91 tỷ đồng 817 triệu đồng Tài trợ cho dự án hoạt động bảo vệ môi trường: 24,21 tỷ đồng Hỗ trợ giá điện dự án điện gió nối lưới: 17,67 tỷ đồng Thực chế, sách tài dự án đầu tư theo Cơ chế phát triển (CDM), đó: - Thu lệ phí bán/chuyển CERs: - Hỗ trợ kinh phí phê duyệt tài liệu dự án CDM phổ biến tuyên truyền CDM biến đổi khí hậu: - Trợ giá sản phẩm dự án CDM (điện gió): Nhận ký quỹ phục hồi mơi trường 87 43,65 tỷ đồng 3,09 tỷ đồng 38,33 tỷ đồng 97,21 tỷ đồng Hình 3.2 Tỷ trọng cho vay theo lĩnh vực tính đến 31/12/2014 (Nguồn: báo cáo thường niên VEPF, năm 2014) Quỹ môi trường Hà Nội, thành lập từ ngày 15/5/2000 với mục đích hoạt động là: Tiếp nhận nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước từ nguồn vốn khác để hỗ trợ, tài trợ cho chương trình, dự án hoạt động phòng, chống khắc phục nhiễm, suy thối cố mơi trường địa bàn thành phố Hà Nội.Quan hệ trực tiếp với tổ chức, cá nhân nước để kêu gọi, thu hút thực huy động vốn đầu tư cho dự án hoạt động nhiệm vụ bảo vệ môi trường địa bàn Thành phố Hà Nội Nguyên tắc hoạt động: Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội hoạt động theo nguyên tắc phi lợi nhuận, bảo đảm an tồn vốn bù đắp chi phí quản lý Hình thức hỗ trợ tài - Cho vay với lãi suất ưu đãi - Hỗ trợ lãi suất vay - Tài trợ khơng hồn lại Đối tượng hỗ trợ Các tổ chức, cá nhân đầu tư dự án, hoạt động lĩnh vực bảo vệ môi trường địa bàn Thành phố Hà Nội Các dự án hỗ trợ tài - Dự án xử lý chất thải, xử lý sở gây ô nhiễm môi trường - Dự án giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý chất thải khu công nghiệp, khu đô thị, bệnh viện, ngoại thành, chăn nuôi làng nghề 88 - Nghiên cứu triển khai biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, sản xuất hơn, phòng ngừa khắc phục cố mơi trường - Nghiên cứu khoa học, công nghệ giảm thiểu ô nhiễm công nghệ thân thiện môi trường - Giáo dục, truyền thông, đào tạo nâng cao nhận thức môi trường phát triển bền vững - Các dự án, hoạt động xây dựng trì phong trào nhằm tăng cường tham gia cộng đồng vào công tác bảo vệ môi trường - Khen thưởng lĩnh vực bảo vệ môi trường Từ ngày 1/6/2014, Quỹ cho vay với lãi suất ưu đãi 5,4%/năm, hạn mức cho vay 70% tổng mức đầu tư Đến nay, Quỹ thực nghiệp vụ cho vay vốn với lãi suất ưu đãi gần 40 dự án với tổng số tiền 200 tỷ đồng Vốn vay Quỹ sử dụng mục đích, địa có hiệu cơng tác BVMT địa bàn TP.Hà Nội Đối với hoạt động cho vay vốn với lãi suất ưu đãi, Quỹ tập trung đẩy mạnh số lĩnh vực sau: Trong lĩnh vực vệ sinh môi trường: Đầu tư mua sắm thiết bị chuyên dùng phục vụ công tác vệ sinh môi trường địa bàn thành phố (Công ty CP Dịch vụ mơi trường Thăng Long, Cơng ty CP Bình Minh); địa bàn huyện Đan Phượng, Hoài Đức tuyến đường Đại lộ Thăng Long (HTX Thành Công); địa bàn huyện Ba Vì (Cơng ty CP Cơng nghệ cao Minh Quân) Đầu tư sở vật chất kỹ thuật phục vụ cơng tác trì vệ sinh mơi trường địa bàn huyện Mê Linh, TP.Hà Nội (Công ty CP đầu tư phát triển rau Sông Hồng) Các dự án xây dựng hệ thống xử lý nước thải nhà máy: Đầu tư mở rộng, nâng cấp, hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải Nhà máy kỹ nghệ thực phẩm Minh Dương (Công ty CP Thực phẩm Minh Dương) Hạng mục xây dựng hệ thống xử lý nước thải thuộc dự án đầu tư Nhà máy Bia Quang Trung cơng suất 10 triệu lít/năm cụm cơng nghiệp Thanh Oai, xã Bích Hòa, huyện Thanh Oai, TP.Hà Nội (Công ty CP Quang Trung) Đầu tư xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung giai đoạn 1: công suất 1.500m3/ngày, đêm Khu công nghiệp Thạch Thất - Quốc Oai - Hà Nội (Công ty CP Thương mại Dịch vụ Địa Chất) 89 Dự án xử lý rác thải, khí thải: Đầu tư mua sắm trang thiết bị lọc bụi thuộc dự án đầu tư xây dựng Nhà máy Xi măng Nam Sơn công suất 1.000 clanker/ngày xã Nam Phương Tiến, Chương Mỹ, Hà Nội (Công ty CP Xi măng Sài Sơn) Đầu tư xây dựng nhà máy tái chế giấy thải có sử dụng giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường tiết kiệm lượng công suất 7.500 giấy/năm (Công ty CP MIZA); dự án đầu tư xây dựng nhà máy xử lý tái chế rác thải Phương Đình giai đoạn (Cơng ty CP xây dựng công nghiệp thương mại Thành Quang) Các dự án xây dựng hầm biogas phục vụ trang trại chăn nuôi: Xây dựng hệ thống thu gom xử lý chất thải trang trại chăn nuôi lợn tập trung (Công ty CP nhà vườn Yên Bài), xây dựng hệ thống hầm biogas trang trại chăn nuôi lợn tập trung hộ cá thể Nguyễn Mạnh Long xã Long Xuyên, huyện Phúc Thọ, Hà Nội Những kết minh chứng sinh động khẳng định vai trò Quỹ BVMT Hà Nội công tác bảo vệ môi trường thông qua hoạt động hỗ trợ tài cho doanh nghiệp Quỹ mơi trường Than Việt Nam thành lập từ đầu năm 1999 với nguồn hình thành chủ yếu mức phí mơi trường 1% - 1,5% giá thành kế hoạch sản xuất than Theo thông tư số 206/2012/TT-BTC ngày 26 tháng 11 năm 2012, Quỹ Mơi trường than - khống sản tính tối đa khơng q 1,5% tổng doanh thu đơn vị sản xuất, chế biến than-khoáng sản Theo quy định Điều 115 Luật BVMT 2014 “Quỹ bảo vệ mơi trường tổ chức tài thành lập trung ương, ngành, lĩnh vực, địa phương để hỗ trợ hoạt động BVMT” Theo tinh thần đó, đồng thời để tạo điều kiện cho việc quản lý, sử dụng nguồn kinh phí mơi trường cách chặt chẽ, hợp lý hiệu nay, Tập đồn Cơng nghiệp Than Khống sản Việt Nam (TKV) trì Quỹ mơi trường với tên gọi Quỹ mơi trường Than - Khống sản Việt Nam Kinh phí hoạt động Quỹ : Quỹ Tập đồn TKV thành lập sở trì phát triển Quỹ Môi trường Than Việt Nam Tổng Cơng ty Than Việt Nam Nguồn tài Quỹ hình thành từ nguồn trích tỉ lệ (%) tổng chi phí sản xuất than, khống sản sản phẩm, hoạt động có liên quan trực tiếp đến than, khoáng sản, phù hợp với Quy chế tài - TKV quan nhà nước chấp thuận Tỉ lệ HĐQT Tập đoàn định hàng năm theo thời kỳ (khoảng 1% ); hỗ trợ từ nguồn ngân sách nhà nước; tài trợ 90 tổ chức, cá nhân nước; nguồn vay - trả sinh lời từ hoạt động bảo vệ môi trường nguồn huy động hợp pháp khác Nội dung chi Quỹ Môi trường than - khoáng sản - Chi xây dựng, đầu tư cơng trình, hệ thống thu gom, lưu trữ, xử lý, tái chế chất thải, cơng trình, hệ thống phòng ngừa, ngăn chặn nhiễm mơi trường - Chi cải tạo, phục hồi môi trường, cảnh quan bãi thải, khai trường khu vực sản suất khác; cải tạo, phục hồi môi trường, cảnh quan khu vực bị ảnh hưởng - Chi xây dựng hệ thống thoát nước, xử lý nước, đập, kè, cống cơng trình giao thơng có liên quan đến cơng tác bảo vệ môi trường - Chi giải quyết, khắc phục cố môi trường, thiên tai - Chi cho hoạt động để vận hành, sử dụng cơng trình đầu tư để xử lý nhiễm môi trường Theo Vinacomin, năm qua, năm chi phí cho cơng tác bảo vệ mơi trường 1.000 tỷ đồng tăng dần theo phát triển sản xuất kinh doanh Vinacomin thực dự án, cơng trình, giải pháp BVMT nguồn vốn Quỹ mơi trường tập trung chi phí sản xuất đơn vị Trong năm 2012 - 2013 Vinacomin đầu tư xây dựng nhà máy xử lý chất thải nguy hại địa bàn tỉnh Quảng Ninh, với số vốn đầu tư hàng trăm tỷ đồng để thu gom xử lý toàn chất thải nguy hại phát sinh trình sản xuất đơn vị thành viên Đến thời điểm này, Vinacomin đầu tư 500 tỷ đồng xây dựng 32 trạm xử lý nước thải mỏ, qua kiểm tra cho thấy chất lượng xử lý nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường quan quản lý môi trường địa phương cấp phép xả thải vào nguồn nước Song song với đó, Vinacomin đầu tư hàng nghìn tỷ đồng xây dựng tuyến đường vận chuyển than chuyên dùng, nhờ từ năm 2008 chấm dứt việc vận chuyển than quốc lộ (hiện số điểm giao cắt với QL18) hạn chế ảnh hưởng bụi, tiếng ồn trình vận chuyển than gây Hiện nay, Vinacomin bước đầu tư tuyến băng tải, đường sắt thay vận chuyển than tơ Bên cạnh đó, đầu tư xây dựng trạm rửa xe ô tô mỏ Than Núi Béo, rửa toa xe, phun sương dập bụi (Nhà máy Tuyển than Cửa Ông) Để ngăn ngừa nguy tràn lấp, lụt lội khu dân cư, Vinacomin đầu tư 700 tỷ đồng nạo vét, xây kè hệ thống sơng suối nước sơng Mông Dương, Vàng Danh Đồng thời, đầu tư 800 tỷ đồng cải tạo phục hồi môi trường bãi thải, khai trường kết thúc sản xuất như: bãi thải Nam Đèo Nai, Nam Lộ Phong, Ngã Hai 91 Đặc biệt, năm 2013 Tập đoàn đưa vào hoạt động Nhà máy xử lý tái chế chất thải công nghiệp nguy hại Dương Huy, TP Cẩm Phả Công ty Môi trường - Vinacomin thực để thu gom, xử lý tất loại chất thải nguy hại cơng nghiệp, có dầu mỡ thải, săm lốp, ắc quy, thùng phuy chứa dầu mỡ, chi tiết dính dầu mỡ phát sinh trình sản xuất đơn vị địa bàn tỉnh, chấm dứt tình trạng phải chở thuê xử lý tỉnh khác Với việc chủ động thực giải pháp BVMT năm qua, Vinacomin bước khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường q trình khai thác khống sản trước để lại xử lý, chất lượng mơi trường, cảnh quan khu vực có hoạt động khai thác khoáng sản Vinacomin khu vực đô thị lân cận cải thiện, nâng cao bước 3.5 Điều kiện áp dụng công cụ kinh tế quản lý mơi trường Để áp dụng thành công công cụ kinh tế vào quản lý mơi trường cần phải có điều kiện sau: Sự hiểu biết đầy đủ vấn đề Các nhà làm sách cần phải có thơng tin cụ thể lợi ích chi phí phương án sách mơi trường, tiêu liên quan đến biến đổi chất lượng môi trường phúc lợi xã hội, khả thể chế, tài kỹ thuật để từ có định lựa chọn cơng cụ kinh tế áp dụng cách đắn Đối với người gây ô nhiễm (Các doanh nghiệp) cần có hiểu biết cách thức ứng xử họ công cụ kinh tế lựa chọn sở cân nhắc lợi ích chi phí Họ phải biết có quyền lợi nghĩa vụ thực cơng cụ Chính thế, với cơng cụ kinh tế lựa chọn để áp dụng cần cung cấp đầy đủ thơng tin có liên quan cho nhà lập sách, quan chức đối tượng liên quan khác doanh nghiệp gây ô nhiễm, cá nhân gây ô nhiễm Phải chế pháp lý đủ mạnh Một điều kiện quan trọng để áp dụng thành cơng cơng cụ quản lý mơi trường cơng cụ phải có hiệu lực cưỡng chế mạnh đối tượng chịu pháp lý Đặc biệt, cơng cụ kinh tế việc xác định rõ có hiệu lực thực tế quyền sở hữu tài nguyên môi trường chế sở hữu nguồn lực coi 92 điều kiện quan trọng cho việc áp dụng thành công công cụ kinh tế dựa vào kinh tế thị trường Điều kiện thể ngày rõ nét qua Luật, văn hướng dẫn thi hành luật (nghị đinh) cụ thể theo điều 34; 36 Nghị định 19/2015/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật BVMT năm 2014 sau: Điều 34 Danh mục sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường Cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng sau bị xử phạt vi phạm hành phải đưa vào danh mục kèm theo biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường thời hạn thực hiện, trừ trường hợp bị tạm đình hoạt động cấm hoạt động Biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đưa vào danh mục bao gồm: a) Di dời địa điểm đến vị trí phù hợp với quy hoạch sức chịu tải môi trường; b) Cải tạo, nâng cấp xây dựng hệ thống xử lý chất thải đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường; c) Cải tạo, phục hồi môi trường khu vực gây ô nhiễm Trong thời gian thực biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường, sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng phải áp dụng biện pháp giảm thiểu ô nhiễm phù hợp Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm sở phải xác định danh mục sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn việc kiểm tra, đánh giá kết xác nhận hoàn thành biện pháp xử lý triệt để ô nhiễm môi trường sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; chủ trì tra, kiểm tra cơng tác xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng phạm vi nước Điều 36 Công khai danh mục sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường Danh mục sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng biện pháp xử lý sau phê duyệt gửi Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ quản lý ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi sở có hoạt động gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng sau 05 ngày kể từ ngày phê duyệt Sau nhận định phê duyệt quan nhà nước có thẩm quyền, Bộ Tài nguyên Mơi trường có trách nhiệm đăng tải thơng tin sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trang thông tin điện tử Bộ Tài nguyên Môi trường, 93 Tổng cục Môi trường sở chứng nhận hoàn thành biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường Sau nhận định phê duyệt quan nhà nước có thẩm quyền, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm đăng tải thông tin sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng địa bàn trang thông tin điện tử tỉnh, phương tiện thông tin đại chúng sở chứng nhận hoàn thành biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường; đồng thời phổ biến định phê duyệt danh mục sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng quan nhà nước có thẩm quyền cho Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi sở có hoạt động gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng biết Sau nhận định phê duyệt quan nhà nước có thẩm quyền, Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm: a) Đăng tải thông tin sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hoạt động địa bàn phải thực biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường theo định quan nhà nước có thẩm quyền trang thông tin điện tử địa phương sở chứng nhận hồn thành biện pháp xử lý nhiễm mơi trường; đồng thời phổ biến định phê duyệt danh mục sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng quan nhà nước có thẩm quyền cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi sở có hoạt động gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng biết; b) Thông tin thường xuyên việc sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng địa bàn phải thực biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường theo định quan nhà nước có thẩm quyền hệ thống truyền địa phương Sau nhận định phê duyệt quan nhà nước có thẩm quyền, Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm: a) Niêm yết cơng khai trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã thông tin sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hoạt động địa bàn phải thực biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường theo định quan nhà nước có thẩm quyền; b) Thơng báo thông tin sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hoạt động địa bàn phải thực biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường theo định quan nhà nước có thẩm quyền tới thôn, làng, bản, ấp, tổ dân phố tương đương, tổ chức trị - xã hội xã để biết phối hợp giám sát việc thực 94 Phải có vận hành thị trường cạnh tranh Sử dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường thể rõ ưu so với công cụ khác "mệnh lệnh - kiểm soát" trường hợp có thị trường cạnh tranh với số lượng lớn người bán người mua có chênh lệch lớn chi phí giảm nhiễm đối tượng gây nhiễm Chính điều đó, thực tế cho thấy khu công nghiệp đô thị phát triển việc áp dụng cơng cụ kinh tế quản lý mơi trường có tính hiệu khả thi cao so với vùng nông thôn Phải có lực quản lý hành Kinh nghiệm nước trước việc sử dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường cho thấy: Năng lực quản lý hành ảnh hưởng lớn đến việc áp dụng cơng cụ Cụ thể lực quan chức việc thiết kế thực loại công cụ Năng lực giám sát việc thực hiện, cưỡng chế điều kiện áp dụng cơng cụ kinh tế lực điều chỉnh công cụ cho phù hợp với thực tế phát sinh Tuy nhiên, đưa điều kiện cần phải quan tâm đến ràng buộc điều kiện với nhu cầu tài cho việc nghiên cứu, đào tạo nhân lực, trang bị hệ thống giám sát thực công cụ kinh tế áp dụng Phải xây dựng ý thức trị Việc áp dụng cơng cụ kinh tế quản lý mơi trường đòi hỏi phải có chấp nhận quan chức năng, đối tượng gây ô nhiễm tổ chức phi lợi nhuận đại diện cho nạn nhân giảm chất lượng môi trường (ô nhiễm, tai biến suy thối mơi trường) Các quan chức quản lý cấp cao thường quen với cách quản lý truyền thống công cụ "mệnh lệnh - kiểm sốt" khơng muốn thay đổi đòi hỏi kỹ công nghệ việc sử dụng công cụ kinh tế vào quản lý môi trường Những đối tượng gây ô nhiễm phản đối không hợp tác việc áp dụng công nghệ phải tăng thêm chi phí cho họ Chính cần phải xây dựng ý thức trị cho đối tượng áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường nhằm đạt mục tiêu đặt Các điều kiện cần cho áp dụng công cụ kinh tế quản lý mơi trường nêu thường khó định lượng Trên thực tế lúc điều 95 kiện thỏa mãn Mặt khác, công cụ kinh tế cần phải có đủ điều kiện áp dụng 3.6.Tăng cường quản lý môi trường công cụ kinh tế 3.6.1 Tăng cường giải pháp thể chế, sách Để đẩy mạnh việc sử dụng cơng cụ quản lý mơi trường cần phải có giải pháp tăng cường thể chế sách Theo thống kê 10 năm qua có gần 500 văn pháp qui ban hành trực tiếp gián tiếp đến công tác quản lý bảo vệ mơi trường Ngồi văn pháp luật sách quan trung ương ban hành có văn cấp quyền địa phương có liên quan Những thay đổi lớn sách, thể chế góp phần quan trọng công tác bảo vệ môi trường Tuy nhiên, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường cần phải tăng cường cơng tác hồn thiện sách quản lý tài nguyên thiên nhiên tổ chức, cá nhân hộ gia đình Như biết, sách quản lý tài nguyên thiên nhiên có hai nội dung là: xác lập quyền sử dụng tài nguyên xác lập quyền lợi nghĩa vụ việc sử dụng tài nguyên Trong quyền sở hữu/sử dụng tài nguyên có ý nghĩa định đến việc sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Mặt khác việc xác lập rõ ràng quyền lợi nghĩa vụ sử dụng tài nguyên thiên nhiên khuyến khích chủ sở hữu/sử dụng tài nguyên đầu tư vào bảo vệ phát triển nguồn tài ngun lợi ích lâu dài Ngồi vấn đề sách quản lý tài nguyên trên, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng công cụ kinh tế vào hoạt động thực tế quản lý môi trường Nhà nước cần phải tăng cường giải pháp mang tính thể chế như: * Hồn thiện qui định Luật Bảo vệ môi trường (2014) văn có liên quan * Tăng cường lực thể chế, đảm bảo thi hành qui định phát luật bảo vệ môi trường * Rà sốt lại chồng chéo để có hướng phân định lại chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường, tránh tình trạng chồng chéo Cần ý việc phân định, phân cấp nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý trung ương với quan quản lý địa phương 96 * Tiếp tục xây dựng hồn thiện hệ thống tiêu chuẩn mơi trường phù hợp với điều kiện nước ta để làm sở cho việc thực đánh giá tình hình thực * Tiếp tục thể chế hóa sách sử dụng cơng cụ kinh tế quản lý nhà nước bảo vệ môi trường * Tăng cường lực, thể chế, chế khuyến khích, kiểm tra, giám sát tuân tủ qui định pháp luật bảo vệ môi trường * Hồn thiện qui định tra mơi trường, tiếp tục đào tạo nâng cao chuẩn hóa tra viên môi trường 3.6.2 Tăng cường giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng Môi trường ý nhiều Việt Nam từ thập niên 1980, lúc với đổi mới, cởi mở phát triển kinh tế công nghiệp, nông nghiệp sau năm 1987 Luật Bảo vệ môi trường đời vào năm 1993, sau đó, vào năm 2005 bổ sung thành Luật Bảo vệ môi trường 2005, năm 2014 bổ sung thành Luật bảo vệ môi trường năm 2014 Luật xác định, nhiệm vụ bảo vệ môi trường nghiệp toàn dân, tổ chức, cá nhân phải chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật bảo vệ môi trường, nhằm bảo vệ sức khoẻ người, đảm bảo quyền người sống môi trường lành đất nước góp phần bảo vệ môi trường khu vực giới Một nguyên nhân dẫn đến suy thoái ô nhiễm môi trường nhận thức mơi trường cộng đồng thấp, ý thức bảo vệ gìn giữ mơi trường chưa trở thành thói quen cách sống người, gia đình, cộng đồng Chỉ thị “ tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Ban Chấp hành trung ương Đảng rõ”Việc tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân chưa quan tâm mức, chưa phát huy vai trò đồn thể, tổ chức trị- xã hội, hội quần chúng, phong trào quần chúng bảo vệ môi trường” đưa giải pháp “ Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống phong trào quần chúng bảo vệ môi trường” Để thực thị trên, tổ chức quần chúng xã hội thống tổ chức thực giải pháp “Phát huy vai trò cộng đồng tham gia bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa” như: - Tuyên truyền giáo dục, tạo dư luận nhằm nâng cao nhận thức cho cộng đồng bảo 97 vệ môi trường xanh – –đẹp phát triển - Vận động nhân dân thực giải pháp bảo vệ môi trường - Tổ chức đào tạo, tập huấn cán chủ chốt cấp kỹ lập kế hoạch tổ chức thực hoạt động truyền thông giáo dục bảo vệ môi trường - Giáo dục môi trường cho nhà quản lý kinh tế, quan trị kinh doanh hoạch định sách cấp Đối với đối tượng kiến thức kinh tế môi trường công cụ kinh tế áp dụng quản lý môi trường phải bắt buộc cấu kiến thức chuyên môn - Đối với quảng đại dân chúng cần có chương trình truyền thơng sâu rộng, liên tục thơng qua chương trình hoạt động bổ ích, thiết thực tránh hình thức Tuy nhiên, hiệu chương trình, hoạt động phải có hỗ trợ đắc lực pháp luật, tiêu chuẩn môi trường - Đối với doanh nghiệp gây ô nhiễm cần đề cao tuyên truyền vấn đề bảo vệ môi trường để học nhận thức trách nhiệm họ với môi trường, đặc biệt quán triệt cho họ nguyên tắc " người gây ô nhiễm phải trả tiền người sử dụng thành phần môi trường phải trả tiền" 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ khoa học Công nghệ Môi trường (2001), “Giới thiệu công cụ kinh tế khả áp dụng quản lý môi trường Việt nam”, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thế Chinh (1999), Áp dụng công cụ kinh tế để nâng cao lực quản lý mơi trường Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thế Chinh (2003), Kinh tế quản lý môi trường, NXB Thống kê, Hà Nội Hồng Xn Cơ (2000), Kinh tế mơi trường, Đại học Quốc gia, Hà Nội TS.Phạm Ngọc Hân Quản lý môi trường, đường kinh tế dẫn dến kinh tế sinh thái - Sách dịch NXB khoa học kỹ thuật, 2002 PGS.TS Lê Thu Hoa, Công cụ kinh tế quản lý bảo vệ môi trường, Bài giảng cho cao học, 2010 TS.Nguyễn Thị Kim Ngân, Nguyễn Đức Thành (2010) Kinh tế môi trường, NXB Giao thông vận tải TS Bùi Đường Nghiêu Thuế mơi trường, NXB tài chính, 2006 Trần Thanh Lâm (2006), Quản lý môi trường công cụ kinh tế, NXB Lao động, Hà Nội 10 Quốc Hội (2005, 2014), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 11 Donald N Thompson “ The Economics of Environmental Protection” 12 Economic Instruments for Environmental Management Malaysia 13 Torgen Karthum Hansen “ Policy Instrument for Pollution Control in Developing Countries” 14 OECD (1999), Applying market – based Instruments to Environmental Policies in China and OECD Countries 99 MỤC LỤC Nội dung Chương Cơ sở lý luận quản lý môi trường 1.1 Quản lý môi trường 1.2 Các nguyên tắc quản lý môi trường 1.3 Các công cụ quản lý môi trường 1.4 Nội dung vấn đề quản lý môi trường quốc gia Chương Công cụ kinh tế quản lý môi trường 2.1 Những vấn đề chung công cụ kinh tế quản lý môi trường 2.2 Các nguyên tắc việc sử dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường 2.3 Một số công cụ kinh tế sử dụng quản lý môi trường 2.4 Kinh nghiệm quốc tế sử dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường 2.5 Tiêu chí lựa chọn cơng cụ kinh tế quản lý môi trường Bài tập thực hành Chương Các công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam 3.1 Thuế 3.2 Phí, lệ phí 3.3 Ký quỹ, đặt cọc 3.4 Quỹ môi trường 3.5 Điều kiện áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường 3.6 Tăng cường quản lý môi trường công cụ kinh tế Tài liệu tham khảo Mục lục 100 Trang 2 17 24 24 26 29 41 53 58 59 59 68 80 84 92 96 99 100 ... sinh học Bên cạnh đó, chế, công cụ, chế tài bảo vệ môi trường quy định Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân sự, Luật Đầu tư, Luật Thuế bảo vệ môi trường Hầu hết luật bổ sung, sửa đổi, có đạo luật sửa. .. cấp Quốc hội có “Ủy ban khoa học, Cơng nghệ Môi trường” tư vấn vấn đề môi trường Thủ tướng Chính phủ, Văn phòng Chính phủ Vụ Khoa học Giáo dục Văn hóa xã hội có cố vấn cao cấp vấn đề môi trường... chúng 1.4 Nội dung vấn đề quản lý môi trường quốc gia 1.4.1.Tổ chức công tác QLMT Việt Nam Tổ chức thực công tác QLMT nhiệm vụ quan trọng ngành môi trường quốc gia Các phận chức ngành môi trường

Ngày đăng: 27/05/2019, 16:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.3.1.4. Quĩ môi trường

  • Bảng 2.1. Công cụ kinh tế áp dụng cho quản lý môi trường tại các nước OECD

  • Canada

  • Pháp

  • Ở Pháp việc sử dụng hình thức và lệ phí không có tính chất khuyến khích vì suất phí và lệ phí thấp.

  • Hà Lan, Thụy Điển và một số nước khác

  • Bảng 2.2. Kinh nghiệm của Mỹ về giấy phép môi trường có thể mua bán

  • Bảng 2.3. Quỹ môi trường tại một số quốc gia trên thế giới

  • 2.4.2. Kinh nghiệm sử dụng công cụ kinh tế cho quản lý môi trường ở các nước đang phát triển

  • Hàn Quốc

  • Singapore

  • Thái Lan

  • Trung Quốc

  • Malaysia

  • Philipines

  • 3.2. Phí, lệ phí

  • Qua phân tích công cụ phí bảo vệ môi trường có thể thấy còn một số bất cập trong việc sử dụng công cụ này như sau:

  • - Chỉ mới bao gồm phí biến đổi, không tính phí cố định, do đó nếu bộ phận giám sát thực thi không tốt sẽ không thể duy trì nguồn thu và dẫn đến tính không hiệu quả về công tác bảo vệ môi trường.

  • - Mức phí thấp chưa đủ tạo khuyến khích thay đổi hành vi của người gây ô nhiễm. Về nguyên tắc, mức phí phải đủ để bù đắp thiệt hại do ô nhiễm gây ra và chi phí xử lý chúng để từ đó khuyến khích người gây ô nhiễm thay đổi hành vi gây ô nhiễm của họ vì phải trả một giá quá đắt. Tuy nhiên, trên thực tế mức phí này còn quá thấp nên đã ảnh hưởng đến ưu điểm của công cụ này.

  • Từ đó có thể hoàn thiện công cụ này như sau:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan