1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

bai soan giảng QUẢN lý NHÀ nước về đất ĐAI, địa GIỚI HÀNH CHÍNH và xây DỰNG ở cơ sở

40 1,6K 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 68,22 KB

Nội dung

Bài 4: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ Người soạn: Cầm Hoàng Mạnh Đối tượng: lớp TCLLCT – HC Số tiết: 10 tiết A. MỞ ĐẦU I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về quản lý nhà nước về đất đai, địa giới hành chính và xây dựng ở cơ sở Giúp người học nhận thức đầy đủ về những vấn đề cơ bản về đất đai, địa giới hành chính và xây dựng, thẩm quyền xử lý những công việc liên quan đến đất đai, địa giới hành chính và xây dựng. Từ đó có thể liên hệ được với thực tế địa phương mình công tác 2. Về thái độ Qua bài giảng hình thành được những đức tính, ý thức trách nhiệm trong công việc quản lý đất đai, địa giới hành chính và xây dựng 3. Về kỹ năng Mỗi học viên hình thành những kỹ năng xử lý tình huống, Vận dụng linh hoạt những kiến thức lý luận vào thực tiễn công tác. II. Điều kiện tiên quyết và đối tượng áp dụng 1. Điều kiện tiên quyết: Bài này tiếp nối bài 3 2. Đối tượng áp dụng: Học viên lớp Trung cấp lý luận chính trị hành chính. III. Phương pháp giảng dạy Bài giảng kết hợp sử dụng các phương pháp giảng dạy: Các phương pháp giảng dạy truyền thống: Thuyết trình, đối thoại. Các phương pháp dạy học mới: Thảo luận nhóm, đóng vai IV. Tài liệu học tập 1. Tài liệu bắt buộc Giáo trình Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước,năm 2014 2. Tài liệu tham khảo Hiến pháp 2013 Luật đất đai 2014 Luật xây dựng 2003 Quyết định số 122008QĐBTNMT Luật xử phạt vi phạm hành chính( 2012)

Trang 1

Bài 4: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH

II Điều kiện tiên quyết và đối tượng áp dụng

1 Điều kiện tiên quyết: Bài này tiếp nối bài 3

2 Đối tượng áp dụng: Học viên lớp Trung cấp lý luận chính trị - hành chính.

III Phương pháp giảng dạy

Bài giảng kết hợp sử dụng các phương pháp giảng dạy:

- Các phương pháp giảng dạy truyền thống: Thuyết trình, đối thoại

- Các phương pháp dạy học mới: Thảo luận nhóm, đóng vai

Trang 2

IV Tài liệu học tập

1. Tài liệu bắt buộc

Giáo trình Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà

1. Quản lý nhà nước về đất đai ở cơ sở

Khái niệm và đặc điểm quản lý nhà nước về đất đai

Nguyên tắc quản lý nhà nước về đất đai

Phương pháp quản lý nhà nước về đất đai.

Công cụ quản lý nhà nước về đất

Thẩm quyền quản lý nhà nước về đất đai của ủy ban nhân dân xã phường thị trấn

2. Quản lý nhà nước về địa giới hành chính ở cơ sở

Xác định đường địa giới hành chính, vị trí cắm mốc địa giới hành chính

Thẩm quyền thành lập bản đồ địa giới hành chính

Lập hồ sơ địa giới hành chính

Xác lập tính pháp lý của các tài liệu trong hồ sơ địa giới hành chính

Kiểm tra và nghiệm thu hồ sơ địa giới hành chính

3. Quản lý nhà nước về trật tự xây dựng ở cơ sở

3.1 Trách nhiệm của chính quyền trong việc hướng dẫn, kiểm tra giấy phép xây dựng trên địa bàn

3.2 Nhiệm vụ kiểm tra, rà soát, thống kê công trình xây dựng trên địa bàn của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn 3.3 Công cụ quản lý nhà nước về xây dựng

3.4 Xử lý vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng

3.5 Thẩm quyền, thủ tục xử phạt vi phạm hành chính

3.6 Khiếu nại, tổ cáo và xử lý vi phạm về quản lý

Kết luận

Trang 3

MỞ ĐẦU BÀI GIẢNG

Nhà nước ta quản lý tất cả các lĩnh vực trong đời sống xã hội như giáodục, văn hóa, y tế, đất đai, xây dựng, … trong đó đất đai luôn là vấn đề nhạycảm trên cả 3 mặt kinh tế, chính trị, xã hội hiện nay vẫn còn tình trạng tranhchấp đất đai, mâu thuẫn trong quản lý nhà nước về đất đai, và xây dựng,đường địa giới hành chính vẫn chưa được phân định rõ ràng đặc biệt là cấp

cơ sở

Bởi vậy cần phải tăng cường quản lý nhà nước về đất đai đặc biệt ở cơ

sở, song song với vấn đề đất đai là địa giới hành chính và vấn đề xây dựng,đây là vấn đề quan trọng đối với sự phát triển của đất nước để hiểu rõ hơn vềhoạt động quản lý về đất đai, địa giới hành chính và xây dựng; thẩm quyềngiải quyết như thế nào ? và tại sao vẫn còn xuất hiện tình trạng trên? chúng ta

cùng tìm hiểu bài 4: “quản lý nhà nước về đất đai, địa giới hành chính và xây dựng ở cơ sở”

Bài này gồm có 3 phần:

- Quản lý nhà nước về đất đai ở cơ sở

- Quản lý nhà nước về địa giới hành chính ở cơ sở

- Quản lý nhà nước về trật tự xây dựng ở cơ sở

C NỘI DUNG CHI TIẾT

1. Quản lý nhà nước về đất đai ở cơ

loại cơ quan nhà nước đối với

hành vi hoạt động của con người

và các quá trình xã hội bằng

quyền lực nhà nước làm cho các

hoạt động của Nhà nước và các

lĩnh vực của đời sống xã hội vận

Trang 4

động, phát triển theo một trật tự

nhất định, nhằm thực hiện mục

đích quản lý nhà nước.

Quản lý nhà nước về đất đai là hoạt

động của cơ quan quản lý nhà nước

có thẩm quyền trong việc sử dụng

các phương pháp, các công cụ quản

lý thích hợp tác động đến hành vi

hành động của người sử dụng đất

nhằm mục tiêu sử dụng tiết kiệm,

hiệu quả và bảo vệ môi trường trên

phạm vi cả nước và ở từng địa

phương

+ Quyền lập pháp là quyền ban hành và sửađổi Hiến pháp và luật, tức là quyền xâydựng các quy tắc pháp lý cơ bản để điềuchỉnh tất cả các mối quan hệ xã hội theođịnh hướng thống nhất của Nhà nước

+ Quyền hành pháp là quyền thực thi phápluật, tức là quyền chấp hành luật và tổ chứcquản lý các mặt của đời sống xã hội, baogồm cơ quan hành pháp trung ương và hệthống cơ quan hành pháp ở địa phương.+ Quyền tư pháp là quyền bảo vệ pháp luật

do cơ quan tư pháp (trước hết là hệ thốngtoà án) thực hiện

Câu hỏi: quản lý nhà nước về đất đai là gì?

Câu hỏi: Nhà nước quản lý đất đai với mục đích gì?

-Bảo vệ quyền sở hữu nhà nước đối với đấtđai, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp củangười sử dụng đất;

-Đảm bảo sử dụng hợp lý quỹ đất đai củaquốc gia;

Tăng cường hiệu quả sử dụng đất;

-Bảo vệ đất, cải tạo đất, bảo vệ môi trường

Quản lý nhà nước về đất đai ở cơ sở có vai trò quan trọng góp phần ổn định cuộc sống và sản xuất cho người dân

Đặc điểm của quản lý nhà nước về

đất đai

Quản lý nhà nước về đất đai được Nhà nước quản lý thông qua pháp luật về

Trang 5

thể hiện dưới hình thức văn bản quy

Thứ hai, đảm bảo sự quản lý tập

trung thống nhất của Nhà nước về

đất đai

Thứ ba, đảm bảo quản lý nhà nước

về đất đúng quy hoạch kế hoạch

được phê duyệt

Thứ tư, đảm bảo sự kết hợp hài hòa

giữa các lợi ích

Thứ năm, sử dụng tiết kiệm và hiệu

quả bảo vệ môi trường và không

làm tổn hại đến lợi ích chính đáng

của người dân

Nguyên tắc quản lý nhà nước về đất đai lànhững quy định trong đó các chủ thể tiếnhành quản lý nhà nước về đất đai phải tuânthủ

Để hiểu sâu về vấn đề này, tôi xin chia lớpthành 5 nhóm, thảo luận về nguyên tắc quản

lý nhà nước về đất đai, thời gian dành chomỗi nhóm thảo luận 10 phút, sau đó nhóm

cử đại diện lên trình bày trước lớp tối đa 5phút

Nhóm 1: Tìm hiểu nguyên tắc đảm bảo

đúng thẩm quyền pháp lý

Nhóm 2: Tìm hiểu nguyên tắc Đảm bảo sự

quản lý tập trung thống nhất của Nhà nước

về đất đai

Nhóm 3: Tìm hiểu nguyên tắc đảm bảo

quản lý nhà nước về đất đúng quy hoạch kếhoạch được phê duyệt

Nhóm 4: Tìm hiểu nguyên tắc Đảm bảo sự

kết hợp hài hòa giữa các lợi ích

Nhóm 5: Tìm hiểu về nguyên tắc sử dụng

tiết kiệm và hiệu quả bảo vệ môi trường và

Trang 6

không làm tổn hại đến lợi ích chính đángcủa người dân

=>trong quản lý nhà nước về đất đai phải tuân thủ nghiêm chỉnh các nguyên tắc trên, đây là điều kiện tiên quyết để quản lý có hiệu quả

I.3. Phương pháp quản lý nhà nước về

động đến đối tượng bị quản lý bao

gồm: cơ quan quản lý nhà nước cấp

Đây là nhóm phương pháp kỹ thuật nghiệp

vụ tác động gián tiếp đến quản lý nhà nước

về đất đai, xây dựng bao gồm: phương phápthống kê, phương pháp toán học, phươngpháp điềut tra xã hội học

Bao gồm các phương pháp: phương pháphành chính, phương pháp kinh tế, phươngpháp giáo dục thuyết phục, phương phápcưỡng chế

I.4. Công cụ quản lý nhà nước về đất

đai

Công cụ chính sách pháp luật Nhà nước cụ thể là chính quyền ở cơ sở

quản lý đất đai thông qua pháp luật đây làcông cụ hữu hiệu và cơ bản góp phần nângcao hiệu quả trong quản lý nhà nước về đất

Trang 7

I.5. Thẩm quyền quản lý nhà nước về

đất đai của ủy ban nhân dân xã

phường thị trấn

Thẩm quyền trong lĩnh vực quy

hoạch kế hoạch sử dụng đất đai

Thẩm quyền trong thu hồi, bồi

dưỡng, tái định cư

Nhà nước thu hồi đất là việc Nhà

nước quyết định thu lại quyền sử

dụng đất của người được Nhà nước

trao quyền sử dụng đất hoặc thu lại

đất của người sử dụng đất vi phạm

pháp luật về đất đai

Bồi thường về đất là việc Nhà nước

trả lại giá trị quyền sử dụng đất đối

với diện tích đất thu hồi cho người

sử dụng đất

Có trách nhiệm thực hiện quy hoạch kếhoạch sử dụng đất trên địa bàn cấp xã Hàngnăm, ủy ban nhân dân cấp xã có tráchnhiệm gửi báo các kết quả thực hiện quyhoạch kế hoạch sử dụng đất đến UBND cấptrên trực tiếp

Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm:Niêm yết công khai chủ trương thu hồi đấttại trụ sở ủy ban nhân dân nơi có đất bị thuhồi

Ủy ban nhân dân xã phường thị trấn cùngvới các thành viên của tổ chức bồi thườnggiải phóng mặt bằng có trách nhiệm xáđịnh nguồn gốc sử dụng đất, xá định cáctrường hợp được bồi thường hỗ trợ tái địnhcư

Tập hợp ý kiến nguyện vọng chính đángcủa nhân dân để kiến nghị lên cấp trên giảiquyết những vấn đề vượt quá thẩm quyền

Ủy ban nhân dân có thẩm quyền thu hồi đấtban hành thông báo thu hồi đất

Trang 8

Việc quyết định thu hồi đất, phê

duyệt và tổ chức thực hiện phương

án bồi thường hỗ trợ, tái định cư

theo quy định sau:

Thẩm quyền xác nhân nguồn gốc,

thời điểm sử dụng đất phục vụ công

Ủy ban nhân dân có thẩm quyền quyết địnhthu hồi đất, quyết định phê duyệt phương ánbồi thường, hỗ trợ, tái định cư

Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giảiphóng mặt bằng có trách nhiệm phối hợpvới ủy ban nhân dân cấp xã phổ biến vàniêm yết công khai quyết định phê duyệtphương án bồi thường hỗ trợ tái định cư tạitrụ sở Uỷ ban nhân dân cấp xã

Tổ chức thực hiện bồi thường hỗ trợ, bố trítái định cư theo phương án bồi thường hỗtrợ tái định cư đã được phê duyệt

Ủy ban nhân dân xã có trách nhiệm xácnhận vào đơn xin cấp giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất với các nội dung:

Thời điểm nguồn gốc sử dụng đấtTình trạng tranh chấp đất đai

Sự phù hợp với quy hoạch sử dụng đất

Căn cứ vào mục đích công ích không quá5% tổng diện tích đất trồng cây hàng năm,đất trồng cây lâu năm, đất nuôi trồng thủysản để phục vụ cho các nhu cầu công íchcủa địa phương

Đất nông nghiệp do tổ chức, hộ gia đình, cánhân trả lại hoặc tặng cho quyền sử dụngcho Nhà nước, đất khai hoang, đất nôngnghiệp thu hồi là nguồn để hình thành hoặc

bổ sung cho quỹ đất nông nghiệp sử dụngvào mục đích công ích của xã, phường, thịtrấn

Đối với những nơi đã để lại quỹ đất nôngnghiệp sử dụng vào mục đích công ích vượtquá 5% thì diện tích ngoài mức 5% được sửdụng để xây dựng hoặc bồi thường khi sửdụng đất khác để xây dựng các công trìnhcông cộng của địa phương; giao cho hộ giađình, cá nhân trực tiếp sản xuất nôngnghiệp, nuôi trồng thủy sản tại địa phương

Trang 9

tác cấp giấy chứng nhận quyền sử

dụng đất.

Thẩm quyền quản lý đất công ích

chưa được giao đất hoặc thiếu đất sản xuất

2 Quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mụcđích công ích của xã, phường, thị trấn để sửdụng vào các mục đích sau đây:

a) Xây dựng các công trình công cộng của

xã, phường, thị trấn bao gồm công trình vănhóa, thể dục thể thao, vui chơi, giải trí côngcộng, y tế, giáo dục, chợ, nghĩa trang, nghĩađịa và các công trình công cộng khác theoquy định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;b) Bồi thường cho người có đất được sửdụng để xây dựng các công trình công cộngquy định tại điểm a khoản này;

c) Xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tìnhthương

3 Đối với diện tích đất chưa sử dụng vàocác mục đích quy định tại khoản 2 Điều nàythì Ủy ban nhân dân cấp xã cho hộ gia đình,

cá nhân tại địa phương thuê để sản xuấtnông nghiệp, nuôi trồng thủy sản theo hìnhthức đấu giá để cho thuê Thời hạn sử dụngđất đối với mỗi lần thuê không

Hồ sơ địa chính là tổng hợp các tài liệu cóliên quan đến thửa đất, hồ sơ địa chính haycòn gọi là hồ sơ thửa đất, thời pháp thuộcgọi là bằng khoán điền thổ gồm các tài liệu:

Trang 10

Thẩm quyền quản lý đất chưa sử

dụng

Thẩm quyền kiểm kê, thống kê rà

soát quỹ đất trên địa bàn

Thống kê đất đai là việc nhà nước

tổng hợp đánh giá trên hồ sơ địa

bản đồ địa chính, sổ mục kê, sổ địa chính,

sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Những hộ gia đình trong xã không đủ mứcđất ở theo quy định của pháp luật đất đaihoặc những hộ mới do tách hộ mà không cóđất ở có thể được giao đất giãn dân có thutiền để tự xây dựng nhà ở Giao đất giãndân thường xảy ra ở vùng ven đô thị đặcbiệt là những vùng chuẩn bị chuyển từ xãlên phường

Bao gồm:

Sử dụng đất không đúng mục đích, lấn đất,chiếm đất, gây cản trở cho việc sử dụng đấtcủa người khác, cung cấp dữ liệu đất đaikhông đúng quy định của pháp luật, chậmcung cấp thông tin đất đai, không hợp táckiểm điểm, tự ý sử dụng đất, chuyển đổichuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, tặng choquyền sử dụng đất hoăc thế chấp, góp vốnbằng quyền sử dụng đất mà không đủ điềukiện

Hình thức chính: cảnh cáo, phạt tiềnHình thức bổ sung: Tước quyền sử dụnggiấy phép Tịch thu tang vật vi phạm hànhchính, phương tiện được sử dụng để vi

Trang 11

chính về hiện trạng sử dụng đất tại

thời điểm thống kê và tình hình biến

động đất đai giữa hai lần kiểm kê

Kiểm kê đất đai là việc nhà nước tổ

chức điều tra, tổng hợp đánh giá trên

hồ sơ địa chính và trên thực địa về

hiện trạng sử dụng đất tại thời điểm

kiểm kê và tình hình biến động đất

đai giữa hai lần kiểm kê

Thẩm quyền lập và quản lý hồ sơ

địa chính

Thẩm quyền lập danh sách những

hộ gia đình được giao đất giãn dân

trình lên cấp trên phê duyệt.

Xử phạt vi phạm hành chính trong

phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai (sauđây gọi chung là tang vật, phương tiện viphạm hành chính)

Biện pháp:

+ Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu+ Buộc tháo dỡ công trình, phần công trìnhxây dựng không có giấy phép hoặc xâydựng không đúng với giấy phép

+ Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tìnhtrạng ô nhiễm môi trường đất

+ Buộc cải cách thông tin sai sự thật hoặcgây nhầm lẫn

+ Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được

do thực hiện vi phạm hành chính hoặc buộcnộp lại số tiền có giá trị bằng trị giá tangvật

+ Buộc cung cấp thông tin giấy tờ tài liệu

và chấp hành yêu cầu thanh tra, kiểm tra

Chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phường thịtrấn có quyền:

+ Phạt cảnh cáo + Phạt tiền đến 5.000.000 đồng+ Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạmhành chính có giá trị không vượt quá5.000.000 đồng

+ Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả:khôi phục lại tình trạng ban đầu, buộc tháo

dỡ công trình, phần công trình xây dựngkhông có giấy phép hoặc xây dựng khôngđúng với giấy phép

Ủy ban nhân dân xã có trách nhiệm:

Theo dõi việc thực hiện quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất ở địa phương

Gửi báo cáo kết quả thực hiện quy hoạch kếhoạch sử dụng đất đến ủy ban nhân dân cấptrên trực tiếp

Trang 12

của pháp luật đất đai mà chưa đến

mức phải truy cứu trách nhiệm hình

sự theo quy định của pháp luật

Trang 13

Thẩm quyền xử phạt:

Trang 14

I.5.10. Tổ chức việc lập quy hoạch sử dụng

đất chi tiết

I.5.11. Phối hợp với mặt trận tổ quốc Việt

Nam và các tổ chức thành viên của

Mặt trận các tổ chức xã hội khác để

hòa giải tranh chấp đất đai

2 Quản lý nhà nước về địa giới

hành chính ở cơ sở Câu hỏi: Các đồng chí hiểu địa giới hành

chính là gì?

Địa giới hành chính là ranh giới các đơn vịhành chính kèm theo địa danh và một sốyếu tô chính về tự nhiên, kinh tê, xã hội.Địa giới hành chính được xác định bằng cácmốc giới cụ thể thể hiện toạ độvị trí đó

2.1 xác định đường địa giới hành

Bộ trưởng Bộ nội vụ quy định về trình tựthủ tục xác định địa giới hành chính, quản

lý mốc địa giới và hồ sơ địa giới các cấp

Bộ trưởng Bộ Tài nguyên môi trường quyđịnh về kỹ thuật và định mức kinh tế- kỹthuật trong việc cắm mốc địa giới hànhchính

Ủy ban nhân dân các cấp tổ chức thực hiệnviệc xác định địa giới hành chính trên thựcđịa, lập hồ sơ về địa giới hành chính trong

Trang 15

phạm vi địa phương

2.1.1 Xác định đường địa giới hành

chính

- Đường địa giới hành chính các cấp

là đường ranh giới phân chia lãnh

thổ theo phân cấp quản lý hành

+ Văn bản của các cơ quan nhà nước cóthẩm quyền về điều chỉnh địa giới hànhchính

+ Hồ sơ địa giới hành chính của các đơn vịhành chính có liên quan đến điều chỉnh địagiới hành chính

Kỹ thuật xác định đường địa giới hànhchính:

Phương pháp và quy định mô tả đường địagiới hành chính:

+ Mỗi tuyến địa giới hành chính đều phảilập mô tả đường địa giới hành chính

+ Mô tả đường địa giới hành chính đối vớicấp xã phải lập và ký xác nhận theo hìnhthức biên bản

+ Mỗi tuyến địa giới hành chính giữa haiđơn vị hành chính cho phép mô tả theo toàntuyến hoặc chia thành một số đoạn để mô tảLập biên bản xác nhận:

+ Mỗi tuyến hoặc mỗi đoạn địa giới hànhchính chung hai xã đều phải lập biên bảnxác nhận mô tả

+ Trong biên bản xác nhận mô tả phải thểhiện rõ: số hiệu tờ bản đồ có đường địa giớihành chính, sơ đồ thuyết minh, …

2.1.2 xác định vị trí cắm mốc địa

giới hành chính

- Trách nhiệm xác định: Vị trí cắm mốc địa giới hành chính phải

đảm bảo các yêu cầu: mốc địa giới hànhchính phải được cắm tại vị trí giao nhau,những nơi thường xảy ra tranh chấp

Trang 16

Kỹ thuật xác đinh vị trí cắm mốc địa

Mốc ĐGHC được chia thành 3 cấp: xã,huyện, tỉnh và được sử dụng phù hợp chotừng cấp hành chính tương ứng Tùy theođiều kiện địa hình cụ thể để thiết kế và triểnkhai lựa chọn một trong ba loại mốc sauđây:

1.1 Mốc chôn: sử dụng cho tất cả các vùng,mốc được đúc bằng bê tông cốt sắt, đạt mácM25 (39 TCVN 6025 1995) trở lên Mốc cólõi sắt 8 dài 15cm phía trên có dấu chữthập làm tâm mốc Mốc có thể được đúc sẵnrồi chôn hoặc đổ trực tiếp tại thực địa Quycách mốc chôn được quy định tại Phụ lục

01 ban hành kèm theo Thông tư này

1.2 Mốc gắn: sử dụng trong trường hợp vịtrí cắm mốc được chọn trên nền đá Mốc cókích thước bề mặt 30cm x 30cm, có chiềucao tối thiểu 20cm so với mặt đá và đượctrát phẳng các mặt Mốc được đúc bằng bêtông cốt sắt, đạt mác M25 trở lên Mốc cólõi sắt 8 dài 15cm phía trên có dấu chữthập làm tâm mốc

1.3 Mốc chôn ngang bằng mặt hè phố,đường giao thông: Được sử dụng trongtrường hợp vị trí cắm mốc được chọn là hèphố hoặc đường giao thông Mốc có kíchthước bề mặt là 40cm x 40cm, có chiều cao40cm Mốc được đúc bằng bê tông cốt sắt,đạt mác M25 trở lên Mốc có lõi sắt 08 dài15cm phía trên có dấu chữ thập làm tâmmốc ngang bằng mặt mốc

+ Việc đánh số hiệu phải đảm bảo những nội dung sau:

Tên viết tắt của các đơn vị hành chính trựctiếp quản lý mốc đặt trong dấu ngoặc đơn,

có gạch nối giữa các tên viết tắt

Trang 17

+ Chôn mốc địa giới hành chính

các cấp

+ Lập bản xác nhận sơ đồ vị trí mốc

địa gới hành chính theo mẫu

+ Bàn giao mốc địa giới hành chính

H, cấp xã là X

Số thứ tự của mốc ghi bằng số Ảrập

+ Chôn mốc địa giới hành chính:

Chôn tại vị trí đã được các bên liên quanthống nhất lựa chọn

Khi chôn mốc phải có sự chứng kiến củađại diện các cơ quan hành chính nhà nướccác bên có liên quan và đại diện cơ quanhành chính nhà nước cấp cao hơn

+ Tọa độ các điểm đặc trưng trên đườngĐGHC cấp xã được xác định trên bản đồđịa hình dạng số sử dụng làm nền cho bản

đồ ĐGHC cấp xã đó Tọa độ điểm đặc trưnglấy đến 0,01m, Bảng tọa độ các điểm đặctrưng trên đường địa giới hành chính cấp xãđược thực hiện theo quy định tại Phụ lục 05ban hành kèm theo Thông tư này;

khi lập hồ sơ địa giới hành chính cấphuyện, cấp tỉnh sử dụng số liệu tọa độ cácmốc địa giới hành chính các cấp và cácđiểm đặc trưng từ bộ hồ sơ địa giới hànhchính cấp xã

Trang 18

được lập trên cơ sở bản đồ địa giới hànhchính của địa phương đó

Bản đồ nền sử dụng để lập bản đồ địa giớihành chính các cấp là bản đồ địa hình quốcgia dạng số trong hệ tọa độ và hệ quy chiếuquốc gia VN- 2000

Số hiệu mảnh bản đồ địa giới hành chính là

+ Các yếu tố địa lý liên quan đến đường địagiới hành chính bao gồm: các yếu tố cần thểhiện theo quy định nội dung của bản đồ địahình

+ Địa danh các đơn vị hành chính trongmảnh bản đồ

Sản phẩm bản đồ địa giới hành chính:

+ Bản đồ địa giới hành chính dạng số

+ Được in trên giấy, được xác lập tính pháp

lý theo tiêu chuẩn quốc gia

Phương pháp lập bản đồ địa giới hànhchính:

+ Phương pháp đo vẽ: xác định tại thực địa

để bổ sung chỉnh sửa

Trang 19

+ Phương pháp biên vẽ các yếu tố địa giớihành chính và cá yếu tố địa lý liên quan đếnđường địa giới hành chính từ bản đồ địagiới hành chính cấp xã lên bản đồ địa giớihành chính cấp huyện

+ Phương pháp biên vẽ các yếu tố địa giớihành chính và cá yếu tố địa lý liên quan đếnđường địa giới hành chính từ bản đồ địagiới hành chính cấp huyện lên bản đồ địagiới hành chính cấp tỉnh

+ Bản đồ địa giới hành chính sau khi thànhlập được biên tập in trên giấy

+ Các yếu tố liên quan đến đường địa giớihành chính và địa danh hành chính thể hiệntrên bản đồ địa giới hành chính theo quyđịnh ký hiệu bản đồ địa hình tỉ lệ tươngứng

2.2.2 Thành lập bản đồ địa giới

hành chính cấp xã

Xác định yếu tố địa giới hành chính:

Chỉnh sửa bổ sung các yếu tố địa lý

liên quan đến đường địa giới hành

+ Đường địa giới hành chính các cấp chỉ vẽđến đường bờ biển

+ Các đảo bãi đá ở trên biển phải ghi chútên đơn vị hành chính quản lý ở trong ngoặcđơn đặt dưới tên đảo hoặc cạnh đảo

+ Các yếu tố địa lý mới liên quan xuất hiệntrong phạm vi 2cm trên bản đồ về 2 bên

Trang 20

- Thống kê địa danh:

- Lập hồ sơ thuyết minh địa giới

hành chính:

đường địa giới hành chính ở mọi tỉ lệ phải

đo vẽ, bổ sung và biểu thị theo đúng mức độnội dung

+ Những đối tượng được chọn làm vậtchuẩn để xác định vị trí các mốc địa giớihành chính, những đối tượng có ý nghĩađịnh hướng được dùng để mô tả đường địagiới hành chính nếu chưa có trên bản đồ nềnđều phải bổ sung đầy đủ

+ Các đối tượng hình tuyến phải vẽ điểmngoặt gần nhất, kể cả trường hợp ngoàiphạm vi 2cm dọc theo đường địa giới

- Lập phiếu thống kê bao gồm;

+ Phiếu thống kê địa danh dân cư+ Phiếu thống kê địa danh sơn văn+ Phiếu thống địa danh thủy văn+ Đối với khu vực đô thị dân cư đông đúc,nếu bản đồ địa giới hành chính chưa thểhiện rõ vị trí của đường địa giới hành chínhthì phải lập hồ sơ thuyết minh kèm theo.+ Tài liệu sử dụng để lập hồ sơ thuyết minhđịa giới hành chính là tài liệu mới nhất đượclựa chọn từ một trong số các tài liệu sau:bản đồ địa hình, …

2.3 lập hồ sơ địa giới hành chính

- Các tài liệu phục vụ cho xác lập

hồ sơ địa giới hành chính cấp xã:

Sắp xếp hồ sơ địa giới hành chính:

+ Các văn bản pháp lý về thành lập xã vàđiều chỉnh địa giới hành chính xã

+ Bản đồ địa giới hành chính cấp xã+ Các bản xác nhận sơ đồ vị trí các mốc địagiới hành chính cấp xã, huyện tỉnh trênđường địa giới hành chính cấp xã

+ Bản đồ xác nhận tọa độ các mốc địa giớihành chính cấp xã

+ Bảng tọa độ các điểm đặc trung trênđường địa giới hành chính cấp xã

+ Bản đồ mô tả tình hình chung về địa giớihành chính cấp xã

+ Các biên bản xác nhận mô tả đường địagiới hành chính cấp xã

+ Biên bản bàn giao mốc địa giới hànhchính các cấp

Ngày đăng: 13/02/2018, 00:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w