MỤC LỤC Trang Phần 1 MỞ ĐẦU 1 1 1 Lý do lựa chọn đề tài 1 1 2 Mục đích của đề án 2 1 3 Nhiệm vụ của đề án 2 1 4 Giới hạn của đề án 2 Phần 2 NỘI DUNG 3 2 1 Căn cứ xây dựng đề án 3 2 1 1 Căn cứ khoa học[.]
MỤC LỤC Trang Phần MỞ ĐẦU .1 1.1 Lý lựa chọn đề tài .1 1.2 Mục đích đề án 1.3 Nhiệm vụ đề án 1.4 Giới hạn đề án Phần NỘI DUNG 2.1 Căn xây dựng đề án 2.1.1 Căn khoa học, lý luận 2.1.2 Căn trị, pháp lý 2.1.3 Căn thực tiễn 2.2 Nội dung đề án 2.2.1 Thực trạng quản lý nhà nước đất đai thành phố Hạ Long 2.2.2 Nội dung công tác hoàn thiện quản lý Nhà nước đất đai thành phố Hạ Long 20 2.2.3 Các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý Nhà nước đất đai thành phố Hạ Long 21 2.3 Tổ chức thực 28 2.3.1 Những thuận lợi khó khăn 28 2.3.2 Nguồn lực để thực 34 2.3.3 Phân công nhiệm vụ kế hoạch, tiến độ thực 34 2.4 Dự kiến hiệu đề án 36 2.4.1 Sản phẩm đề án 36 2.4.2 Tác động ý nghĩ đề án 37 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 3.1 Kết luận 38 3.2 Kiến nghị 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .41 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Bảng kết thực kế hoạch sử dụng đất năm 2015 thành phố Hạ Long 12 Bảng 2.2 Kết cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đô thị thành phố Hạ Long 15 Bảng 2.3 Kết thu ngân sách thành phố Hạ Long nguồn thu từ đất giai đoạn 2011 -2015 17 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Lý lựa chọn đề tài Đất đai nguồn tài sản, nguồn lực quý quốc gia, địa phương gia đình Mỗi quốc gia, địa phương, gia đình có quỹ đất có hạn để phục vụ cho nhu cầu sản xuất sinh sống, vậy, cần phải biết cách tổ chức, sử dụng quản lý quỹ đất đai có hạn cách hiệu Một điều kiện để sử dụng hiệu đất đai quản lý nhà nước (QLNN) đất đai cách hợp lý Thành phố Hạ Long thủ phủ tỉnh Quảng Ninh, thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, là điểm kết nối phát triển kinh tế đất liền kinh tế biển, nằm trục hành lang kinh tế quốc tế Côn Minh - Lào Cai - Quảng Ninh, cửa ngõ thông thương chiến lược của vùng Bắc bộ, Trong nhiều năm qua, thành phố Hạ Long trung tâm phát triển kinh tế sôi động tỉnh Quảng Ninh với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, bình quân giai đoạn 2006-2010 đạt 11,26%, giai đoạn 2011 – 2015 đạt 14%, góp phần để tỉnh Quảng Ninh đạt tốc độ tăng trưởng 9,2%/năm, cao gấp 1,5 lần so với mức bình quân chung nước (5,82%) Với nhiều ưu vậy, đất đai thành phố Hạ Long trở nên vô quý giá đòi hỏi phải quản lý để sử dụng hiệu Hơn nữa, trình ĐTH, CNH, HĐH đặt nhiều vấn đề quản lý nhà nước đất đai thành phố Hạ Long Thực tế cho thấy, QLNN đất đai thành phố Hạ Long năm qua, bên cạnh nhiều thành tích, tồn khơng hạn Một số hạn chế chất lượng quản lý thấp khiến hành vi vi phạm pháp luật đất đai diễn chưa xử lý dứt điểm, tình trạng sử dụng đất đai lãng phí, khơng hiệu cịn diễn nhiều nơi, việc khiếu kiện tập thể đất đai trở nên phức tạp, thị trường BĐS, có thị trường QSDĐ hoạt động khơng lành mạnh thiếu kiểm sốt Nhà nước, thiếu cơng khai, minh bạch, ý thức chấp hành hiểu biết pháp luật đất đai dân cư hạn chế, Chính thế, nguồn lực đất đai thành phố lớn chưa khai thác sử dụng cách hiệu Để QLNN đất đai thành phố Hạ Long năm tới phát huy mạnh vốn có khắc phục hạn chế nay, cần tiến hành nghiên cứu cách hệ thống lĩnh vực Vì vậy, “Hồn thiện quản lý nhà nước đất đai thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh” việc làm có ý nghĩa thiết thực cấp bách thành phố Hạ Long 1.2 Mục đích đề án Đề án tập trung phân tích, đánh giá thực trạng QLNN đất đai địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh năm gần đây, từ đó, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện QLNN đất đai địa bàn thành phố Hạ Long thời gian tới 1.3 Nhiệm vụ đề án Để đạt mục đích trên, việc nghiên cứu đề tài thực số nhiệm vụ sau: - Khái quát làm rõ sở lý luận công tác QLNN đất đai - Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN đất đai địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh - Đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện QLNN đất đai địa bàn thành phố Hạ Long thời gian tới, kế hoạch, tiến độ thực 1.4 Giới hạn đề án - Phạm vi nghiên cứu: QLNN đất đai thành phố Hạ Long chủ yếu xem xét góc độ hoạt động quản lý máy quản lý quyền cấp thành phố thuộc tỉnh (trong đề án gọi chung cấp thành phố) Đất đai với tư cách đối tượng QLNN xem xét phạm vi địa giới hành thành phố Hạ Long - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng QLNN đất đai địa bàn thành phố Hạ Long giai đoạn từ 2011 đến năm 2015 định hướng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến năm 2020 Phần NỘI DUNG 2.1 Căn xây dựng đề án 2.1.1 Căn khoa học, lý luận 2.1.1.1 Một số khái niệm - Đất đai: Luật Đất đai 2013 Việt Nam quy định: Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặt biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng - Quản lý nhà nước đất đai: Theo nghĩa chung nhất, quản lý nhà nước đất đai tác động quan nhà nước đến đất đai trình sử dụng đất đai phù hợp với chế độ sở hữu đất đai, yêu cầu trình phát triển kinh tế - xã hội thẩm quyền quan quản lý nhà nước 2.1.1.2 Quản lý nhà nước đất đai thuộc thẩm quyền cấp thành phố Quyền quản lý đất đai Nhà nước phân chia cấp máy nhà nước Chính quyền cấp thành phố thuộc tỉnh phân cấp thẩm quyền chức quản lý nhà nước đất đai sau: - Tổ chức thực việc xác định địa giới hành thực địa, lập lưu giữ hồ sơ địa giới hành phạm vi thành phố trình UBND tỉnh xác nhận Trực tiếp xác nhận hồ sơ địa giới hành cấp phường Tham gia lập lưu giữ đồ địa chính, đồ hành Tổ chức thực lập đồ trạng sử dụng đất địa phương - Tổ chức thực lập điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, lập đồ quy hoạch sử dụng đất phạm vi thành phố trình Hội đồng nhân dân cấp thơng qua trước trình UBND cấp tỉnh phê duyệt, đồng thời tổ chức, đạo việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phạm vi thành phố UBND thành phố tổ chức lập, điều chỉnh phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp phường, lập phê duyệt đồ quy hoạch sử dụng đất, đồng thời có trách nhiệm kiểm tra việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp phường - Thành phố có quyền định tổ chức thực việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư - UBND Thành phố tổ chức thực thủ tục để cấp GCN QSDĐ; có quyền cấp GCN QSDĐ, QSH nhà tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư nước sở hữu nhà gắn liền với QSDĐ UBND Thành phố cịn có trách nhiệm tổ chức thực việc kiểm kê, thống kê đất đai địa phương, báo cáo kết lên UBND cấp tỉnh - Trong trường hợp xảy tranh chấp mà người sử dụng đất khơng có GCN QSDĐ quyền cấp thành phố thực giải tranh chấp đất đai Trong q trình giải tranh chấp, đương khơng đồng ý với định quyền cấp thành phố có quyền khiếu nại lên cấp cao khởi kiện tịa hành Đối với đơn tố cáo công dân lĩnh vực đất đai UBND cấp thành phố nghiên cứu, xem xét theo thẩm quyền chuyển tới cấp có thẩm quyền xem xét, giải 2.1.1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đất đai cấp thành phố trực thuộc tỉnh - Luật pháp đất đai sách phủ, quyền cấp tỉnh: Luật pháp yếu tố điều chỉnh hành vi đối tượng lĩnh vực tham gia đời sống kinh tế - xã hội, bao gồm luật pháp đất đai Chính sách phủ, quyền cấp tỉnh đất đai sở để thành phố tổ chức thực triển khai nội dung QLNN đất đai địa bàn Chính vậy, hệ thống sách đắn, phù hợp, đầy đủ, đồng bộ, rõ ràng, cụ thể xây dựng cách khoa học, xuất phát từ tổng kết thực tiễn tạo điều kiện cho thành phố dễ dàng, thuận lợi triển khai hoạt động QLNN Nếu ngược lại, khiến quan QLNN cấp thành phố khó thực hiện, lúng túng việc đưa sách vào thực tiễn dẫn đến hiệu QLNN đất đai cấp thành phố thấp - Đặc điểm đặc thù địa phương quản lý: QLNN đất đai thành phố tỉnh miền núi có điểm khác biệt với QLNN đất đai thành phố miền đồng miền biển QLNN đất đai thành phố trọng phát triển trung tâm thương mại, cửa thành phố Lạng Sơn có nhiều nét khác biệt với thành phố có ưu phát triển du lịch thành phố Vinh (Nghệ An) khác với thành phố có vị trí địa lý, định hình đa dạng, quỹ đất hạn hẹp Hạ Long Như vậy, tùy theo đặc thù thành phố mà nội dung QLNN đất đai khác phải phù hợp với thực tiễn địa phương - Năng lực máy cán quản lý đất đai: Nhân tố người tổ chức máy hoạt động vấn đề trọng tâm lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, có vai trị đặc biệt quan trọng, định thành công hệ thống quản lý nói chung hiệu quản lý đất đai nói riêng QLNN đất đai cấp thành phố địi hỏi cán QLNN phải có trình độ chun mơn sâu, rộng, mang tính tổng hợp kinh tế, môi trường, quy hoạch, xây dựng, pháp luật đất đai, đô thị, quy hoạch qua thời kỳ - Mức độ phát triển địa phương: Sự phát triển kinh tế tạo nguồn lực tài đáp ứng yêu cầu trang bị sở vật chất, đào tạo thu hút nguồn nhân lực Đồng thời, kích thích phát triển khoa học công nghệ, tăng suất lao động, thúc đẩy nâng cao lực, trình độ người lao động, … giúp cho công tác quản lý thuận lợi hơn, rút ngắn thời gian, giảm bớt khó khăn cơng tác quản lý Hơn nữa, mức độ phát triển địa phương gắn liền với phát triển q trình thị hóa, phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế, điều kiện đó, đất đai khơng trở thành nguồn lực, loại hàng hố có giá trị cao mang lại thu nhập to lớn, để cung cấp vốn đầu tư cho qúa trình thị hố mà giá trị QSDĐ cịn đưa lại hình thành loại thị trường vốn vay bảo lãnh, chấp QSDĐ, thị trường cho thuê lại QSDĐ 2.1.2 Căn trị, pháp lý 2.1.2.1 Quan điểm Đảng công tác quản lý đất đai Nghị số 19-NQ/TW ngày 31/10/2012 Ban Chấp hành Trung ương Về tiếp tục đổi sách, pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công đổi mới, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, thể quan điểm đạo cụ thể: - Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý Quyền sử dụng đất loại tài sản hàng hoá đặc biệt, quyền sở hữu, xác định cụ thể phù hợp với loại đất, đối tượng hình thức giao đất, cho thuê đất - Người sử dụng đất Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất để sử dụng ổn định lâu dài có thời hạn có quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất bồi thường Nhà nước thu hồi đất, tuỳ theo loại đất nguồn gốc sử dụng đất theo quy định pháp luật - Đất đai phân bổ hợp lý, sử dụng mục đích, tiết kiệm có hiệu cao; bảo đảm lợi ích trước mắt lâu dài, bảo vệ môi trường sinh thái, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước; nâng cao chất lượng bảo vệ đất canh tác nông nghiệp, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia - Chính sách, pháp luật đất đai phải huy động tốt nguồn lực từ đất để phát triển đất nước; bảo đảm hài hồ lợi ích Nhà nước, người sử dụng đất nhà đầu tư; bảo đảm cho thị trường bất động sản, có quyền sử dụng đất, phát triển lành mạnh, ngăn chặn tình trạng đầu - Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước đất đai; đẩy mạnh cải cách hành chính, bảo đảm cơng khai, minh bạch quản lý đất đai - Tăng cường lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước, phát huy vai trị Mặt trận Tổ quốc, đồn thể nhân dân tồn dân thực sách, pháp luật đất đai Bảo đảm quản lý thống Nhà nước cấp Trung ương đất đai, đồng thời phân cấp phù hợp cho địa phương, có chế tài xử lý nghiêm hành vi vi phạm sách, pháp luật đất đai 2.1.2.2 Căn pháp lý - Luật Đất đai ngày 26/11/2003 Quốc Hội; - Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 Chính Phủ "Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai năm 2003"; - Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2007 Chính Phủ "Quy định bổ sung việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất giải khiếu nại đất đai"; - Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2009 Chính Phủ "Quy định bổ sung quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất"; - Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 Quốc Hội; - Nghị định số 43/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2014 Chính Phủ "Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai"; - Nghị định số 44/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2014 Chính Phủ "Quy định giá đất"; - Nghị định số 47/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2014 Chính Phủ "Quy định bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất"; - Thông tư số 37/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 Bộ Tài nguyên môi trường "Quy định chi tiết bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất"; 2.1.3 Căn thực tiễn Đến năm 2020, thành phố Hạ Long đạt mục tiêu hướng tới là: Tiếp tục mở rộng quy mô thành phố với quy mô dân số khoảng 30 vạn người Mở rộng không gian thành phố đảm bảo nguyên tắc: “Bảo vệ môi trường biển ven biển”; Phấn đấu đạt nhịp độ tăng trưởng kinh tế bình quân từ 13% -15% giai đoạn 2016 - 2020 Đến năm 2020, cấu kinh tế theo lĩnh vực chuyển dịch theo tỷ trọng sau: công nghiệp đạt tỷ trọng 4344%, dịch vụ đạt tỷ trọng 55-56%, nông nghiệp đạt 1% tổng GDP thành phố; Tăng cường quản lý đô thị, giải tốt vấn đề môi trường địa bàn, tái tạo làm giàu tài nguyên biển, rừng, đất đai, nguồn nước Tuy nhiên, để đạt mục tiêu đó, thành phố Hạ Long cần khắc phục nhiều vấn đề tồn đối mặt với nhiều thách thức như: Nhu cầu sử dụng đất ngày lớn quỹ đất địa phương hạn hẹp: Người tăng thêm đất không đẻ ra, không sản xuất thêm áp lực cho công tác quản lý đất đai địa bàn thành phố Cùng với thành tựu phát triển ngành kinh tế nhu cầu sử dụng đất để mở rộng sản xuất, kinh doanh, phát triển hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế ngày tăng lên qua năm Quản lý đất đai có tính lịch sử với nhiều hậu chưa khắc phục: Như trình bày thực trạng cơng tác quản lý đất đai địa bàn thành phố Hạ Long, có nêu kết hạn chế công tác đo đạc đồ, lập hồ sơ địa chính: Các hồ sơ, tài liệu địa lưu trữ đa dạng, độ xác thấp, tính pháp lý yếu số lượng khơng đầy đủ, không thống nhất, ảnh hưởng lớn tới hiệu hoạt động quản lý Nhà nước Luật pháp sách đất đai cịn số điểm bất hợp lý, chẳng hạn như: Quy định Chính phủ việc cho phép dự án có thu tiền sử dụng đất chủ doanh nghiệp phải thỏa thuận với người có đất bị thu hồi tạo kẽ hở cho số đối tượng cố tình địi giá bồi thường cao làm cho giá bồi thường khu vực có chênh lệch, lại khơng hướng dẫn chi tiết việc thỏa thuận, góp vốn quyền sử dụng đất hộ dân có đất phạm vị thu hồi thực dự án, nguyên nhân làm phát sinh khiếu kiện Hay Nghị định 69 Chính phủ có quy định khu tái định cư phải có ... chế độ sở hữu đất đai, yêu cầu trình phát triển kinh tế - xã hội thẩm quyền quan quản lý nhà nước 2.1.1.2 Quản lý nhà nước đất đai thuộc thẩm quyền cấp thành phố Quyền quản lý đất đai Nhà nước phân... rõ sở lý luận công tác QLNN đất đai - Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN đất đai địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh - Đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện QLNN đất đai. .. xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng - Quản lý nhà nước đất đai: Theo nghĩa chung nhất, quản lý nhà nước đất đai tác động quan nhà nước đến đất đai trình sử dụng đất đai phù