MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sự phát triển bền vững của một quốc gia chính là giải quyết tốt mối quan hệ biện chứng giữa phát triển kinh tế và văn hóa xã hội. Trong dòng chảy giao lưu, hội nhập kinh tế thế giới, văn hóa Việt Nam ngày càng khẳng định vị thế, vai trò quan trọng của mình trong công cuộc đổi mới đất nước. Để văn hóa thực sự vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội, công tác quản lý nhà nước về văn hóa trở thành một nhiệm vụ cơ bản, thường xuyên và có ý nghĩa to lớn trong việc xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Qua hơn hai mươi năm đổi mới, đất nư¬ớc ta đã đạt đư¬ợc những thành tựu trên nhiều lĩnh vực, nh¬ững thành tựu đạt đư¬ợc trên lĩnh vực phát triển văn hoá xã hội còn ch¬ưa tư¬ơng xứng, chư¬a vững chắc. Công tác quản lý nhà nư¬ớc trên lĩnh vực văn hóa đã bộc lộ không ít những hạn chế, bất cập, cơ chế, chính sách về văn hóa xã hội chậm đổi mới. Một trong những nguyên nhân đó, ngoài nhận thức chư¬a đúng về vai trò của văn hoá đối với sự phát triển kinh tế xã hội, phát triển con người, có sự yếu kém trong lãnh đạo, quản lý văn hoá. Nghị quyết của Đảng chỉ ra: Trong lãnh đạo và quản lý có những biểu hiện buông lỏng, né tránh, hữu khuynh. Trong hoạt động kinh tế chưa chú ý đến các yếu tố văn hoá, các yêu cầu phát triển văn hoá tương ứng. Mức đầu t¬ư ngân sách cho văn hoá còn thấp. Chính sách đào tạo bồi dư¬ỡng, sử dụng, đãi ngộ cán bộ làm công tác văn hoá còn nhiều bất hợp lý. Những lệch lạc và việc làm sai trái trong văn hoá văn nghệ chư¬a đ¬ược kịp thời phát hiện, việc xử lý bị buông trôi, hoặc có khi lại dùng những biện pháp hành chính không thích hợp 27, tr 53. Từ nhận định trên, công tác quản lý văn hoá đang là nhiệm vụ quan trọng trong phát triển kinh tế, văn hoá xã hội của nước ta hiện nay. Nhất là trong quá trình tiến sâu vào hội nhập, toàn cầu hóa tạo ra sự “xâm thực” văn hóa, bất bình đẳng trong tiếp cận văn hóa và nguy cơ tổn thất bản sắc văn hóa dân tộc. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực văn hoá bao giờ cũng thể hiện tập trung cuộc đấu tranh về chính trị tư tưởng và kinh tế. Cho nên hoạt động văn hoá càng đòi hỏi phải có sự quản lý chặt chẽ, có hiệu quả của nhà nước. Quản lý các hoạt động văn hoá bằng pháp luật, bằng hệ thống chính sách. Cùng với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, một điều dễ nhận thấy đó là quá trình đô thị hoá ở n¬ước ta đang diễn ra mạnh mẽ, sâu sắc. Bộ mặt đô thị ngày càng hiện đại, không gian đô thị ngày càng mở rộng. Điều đó cũng đang đặt ra yêu cầu mới về nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý các hoạt động văn hoá, nhất là ở các thành phố là vấn đề cấp thiết. Nằm dọc đư¬ờng quốc lộ 1A, con đư¬ờng giao thông lớn nối từ Bắc tới Nam, thành phố Thanh Hóa được ví như cửa ngõ của khu vực miền Trung. Vị trí địa lý đó tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của thành phố trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. Đặc biệt, khi nói tới Thanh Hóa, người ta nghĩ ngay tới một mảnh đất “Địa linh nhân kiệt”, giàu truyền thống văn hóa, là cái nôi của phong trào cách mạng, gắn bó với lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Thành phố Thanh Hóa tọa lạc trên một miền đất tuy khắc nghiệt nhưng được thiên nhiên ưu đãi, có đồng bằng phì nhiêu, có núi cao hùng khí để con người sinh tụ tự lập, tự cường. Một miền đất đã sản sinh ra biết bao những anh hùng hào kiệt, kinh bang tế thế làm rạng danh cho quê hương đất nước “Con Lạc cháu Hồng”. Cái làm cho vẻ đẹp của Thành phố Thanh Hóa trở nên lung linh tỏa sáng chính là những nét đẹp văn hóa truyền thống lâu đời ngàn xưa của cha ông cùng với những đổi thay trong thời kỳ hội nhập. Trong những năm vừa qua, lãnh đạo và nhân dân thành phố Thanh Hóa đã có nhiều nỗ lực trong việc phát huy truyền thống của địa phương. Thêm vào đó, những thành quả của công cuộc đổi mới, những cơ hội mà quá trình hội nhập kinh tế đem lại... mang đến một diện mạo mới cho đời sống văn hóa của Thành phố. Nhiều công trình văn hóa được trùng tu, tôn tạo, nhiều tác phẩm nghệ thuật mới ra đời, nhu cầu sáng tạo và hưởng thụ văn hóa của đa số người dân được cải thiện rõ rệt... Công tác quản lý văn hoá được Đảng bộ, chính quyền, phòng văn hóa thành phố chú trọng, đạt được những thành tựu nhất định, có ý nghĩa sâu sắc đối với việc phát triển đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt được vẫn còn không ít những khó khăn, vướng mắc, bất cập, thậm chí yếu kém trong việc quản lý nhà nước đối với các hoạt động văn hóa trên địa bàn thành phố. Những yếu kém trong công tác quản lý là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự xuống cấp về văn hóa. Đặc biệt, đối với các hoạt động như: hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa, hoạt động xây dựng đời sống văn hóa cơ sở… việc quản lý nhà nước còn bộc lộ những lúng túng. Chính vì vậy, việc nghiên cứu cả trên phương diện lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước đối với một số hoạt động văn hóa tại địa phương sẽ gúp phần nâng cao chất lượng đời sống văn hóa của thành phố Thanh Hóa. Quản lý tốt các hoạt động văn hóa nói trên sẽ góp phần phát triển chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng, đó cũng chính là mục tiêu phấn đấu trở thành đô thị loại 1 của thành phố Thanh Hóa vào năm 2015. Với ý nghĩa trên, nhận thức đư¬ợc tầm quan trọng trong việc quản lý các hoạt động văn hóa trên địa bàn thành phố Thanh Hóa, tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài: Quản lý nhà nước về văn hóa ở Thành phố Thanh Hóa hiện nay, làm luận văn tốt nghiệp bậc cao học của mình, với hy vọng những kết quả đạt được sẽ góp phần vào việc nâng cao chất lượng hoạt động quản lý một cách có hiệu quả vào công tác quản lý văn hóa ở thành phố Thanh Hóa trong thời gian tới.
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển bền vững quốc gia giải tốt mối quan hệ biện chứng phát triển kinh tế văn hóa xã hội Trong dòng chảy giao lưu, hội nhập kinh tế giới, văn hóa Việt Nam ngày khẳng định vị thế, vai trị quan trọng cơng đổi đất nước Để văn hóa thực vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, công tác quản lý nhà nước văn hóa trở thành nhiệm vụ bản, thường xuyên có ý nghĩa to lớn việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Qua hai mươi năm đổi mới, đất nước ta đạt thành tựu nhiều lĩnh vực, thành tựu đạt lĩnh vực phát triển văn hoá xã hội cịn chưa tương xứng, chưa vững Cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa bộc lộ khơng hạn chế, bất cập, chế, sách văn hóa - xã hội chậm đổi Một ngun nhân đó, ngồi nhận thức chưa vai trị văn hố phát triển kinh tế - xã hội, phát triển người, có yếu lãnh đạo, quản lý văn hoá Nghị Đảng ra: Trong lãnh đạo quản lý có biểu bng lỏng, né tránh, hữu khuynh Trong hoạt động kinh tế chưa ý đến yếu tố văn hoá, yêu cầu phát triển văn hoá tương ứng Mức đầu tư ngân sách cho văn hố cịn thấp Chính sách đào tạo bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ cán làm cơng tác văn hố cịn nhiều bất hợp lý Những lệch lạc việc làm sai trái văn hoá - văn nghệ chưa kịp thời phát hiện, việc xử lý bị bng trơi, có lại dùng biện pháp hành khơng thích hợp [27, tr 53] Từ nhận định trên, công tác quản lý văn hoá nhiệm vụ quan trọng phát triển kinh tế, văn hoá xã hội nước ta Nhất trình tiến sâu vào hội nhập, tồn cầu hóa tạo “xâm thực” văn hóa, bất bình đẳng tiếp cận văn hóa nguy tổn thất sắc văn hóa dân tộc Cuộc đấu tranh lĩnh vực văn hoá thể tập trung đấu tranh trị tư tưởng kinh tế Cho nên hoạt động văn hố địi hỏi phải có quản lý chặt chẽ, có hiệu nhà nước Quản lý hoạt động văn hoá pháp luật, hệ thống sách Cùng với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều dễ nhận thấy q trình thị hố nước ta diễn mạnh mẽ, sâu sắc Bộ mặt đô thị ngày đại, không gian đô thị ngày mở rộng Điều đặt yêu cầu nâng cao chất lượng, hiệu quản lý hoạt động văn hoá, thành phố vấn đề cấp thiết Nằm dọc đường quốc lộ 1A, đường giao thông lớn nối từ Bắc tới Nam, thành phố Thanh Hóa ví cửa ngõ khu vực miền Trung Vị trí địa lý tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thành phố tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Đặc biệt, nói tới Thanh Hóa, người ta nghĩ tới mảnh đất “Địa linh nhân kiệt”, giàu truyền thống văn hóa, nơi phong trào cách mạng, gắn bó với lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ tổ quốc Thành phố Thanh Hóa tọa lạc miền đất khắc nghiệt thiên nhiên ưu đãi, có đồng phì nhiêu, có núi cao hùng khí để người sinh tụ tự lập, tự cường Một miền đất sản sinh anh hùng hào kiệt, kinh bang tế làm rạng danh cho quê hương đất nước “Con Lạc cháu Hồng” Cái làm cho vẻ đẹp Thành phố Thanh Hóa trở nên lung linh tỏa sáng nét đẹp văn hóa truyền thống lâu đời ngàn xưa cha ông với đổi thay thời kỳ hội nhập Trong năm vừa qua, lãnh đạo nhân dân thành phố Thanh Hóa có nhiều nỗ lực việc phát huy truyền thống địa phương Thêm vào đó, thành công đổi mới, hội mà trình hội nhập kinh tế đem lại mang đến diện mạo cho đời sống văn hóa Thành phố Nhiều cơng trình văn hóa trùng tu, tôn tạo, nhiều tác phẩm nghệ thuật đời, nhu cầu sáng tạo hưởng thụ văn hóa đa số người dân cải thiện rõ rệt Cơng tác quản lý văn hố Đảng bộ, quyền, phịng văn hóa thành phố trọng, đạt thành tựu định, có ý nghĩa sâu sắc việc phát triển đời sống vật chất tinh thần nhân dân Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt khơng khó khăn, vướng mắc, bất cập, chí yếu việc quản lý nhà nước hoạt động văn hóa địa bàn thành phố Những yếu công tác quản lý nguyên nhân dẫn đến xuống cấp văn hóa Đặc biệt, hoạt động như: hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa, hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở… việc quản lý nhà nước bộc lộ lúng túng Chính vậy, việc nghiên cứu phương diện lý luận thực tiễn quản lý nhà nước số hoạt động văn hóa địa phương gúp phần nâng cao chất lượng đời sống văn hóa thành phố Thanh Hóa Quản lý tốt hoạt động văn hóa nói góp phần phát triển trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, an ninh quốc phịng, mục tiêu phấn đấu trở thành đô thị loại thành phố Thanh Hóa vào năm 2015 Với ý nghĩa trên, nhận thức tầm quan trọng việc quản lý hoạt động văn hóa địa bàn thành phố Thanh Hóa, tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài: Quản lý nhà nước văn hóa Thành phố Thanh Hóa nay, làm luận văn tốt nghiệp bậc cao học mình, với hy vọng kết đạt góp phần vào việc nâng cao chất lượng hoạt động quản lý cách có hiệu vào cơng tác quản lý văn hóa thành phố Thanh Hóa thời gian tới Tình hình nghiên cứu đề tài Quản lý nhà nước lĩnh vực văn hố nước ta vấn đề ln thu hút quan tâm nhà lãnh đạo, quản lý, nhà khoa học vai trò to lớn Có thể khái quát phương diện lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài sau: Nhóm thứ nhất: Nghiên cứu quan điểm đường lối, sách Đảng Nhà nước quản lý văn hoá chế thị trường định hướng XHCN - Các chủ trương, sách Đảng, Nhà nước lãnh đạo, quản lý lĩnh vực văn hoá, thể văn kiện Đảng văn pháp quy Nhà nước ban hành: từ Nghị Hội nghị Trung ương khoá VII, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, IX, X; Nghị Trung khoá VIII, Kết luận Hội nghị Trung ương 10 khoá IX; Nghị Quyết 23 Bộ Chính trị (2008) phát triển văn học, nghệ thuật thời gian tới Đặc biệt từ Nghị Trung ương 5, khố VIII, Đảng có định hướng quan trọng sách kinh tế văn sách văn hố kinh tế, sách xã hội hố hoạt động văn hố, sách bảo tồn phát huy di sản văn hoá dân tộc, sách khuyến khích sáng tạo văn hố, sách đặc thù cho loại đối tượng xã hội tham gia hưởng thụ văn hố, sách hợp tác quốc tế văn hoá Những chủ trương, sách Đảng nhằm gắn văn hố với hoạt động kinh tế, khai thác tiềm kinh tế, tài chính, hỗ trợ cho phát triển văn hố, đồng thời bảo đảm yêu cầu trị, tư tưởng hoạt động văn hố, giữ gìn sắc văn hố dân tộc; bảo đảm cho văn hoá thể rõ hoạt động kinh tế, đồng thời thúc đẩy hoạt động kinh tế tạo điều kiện nhiều cho nghiệp phát triển văn hoá Việc xây dựng mục tiêu, giải pháp kinh tế phải gắn với mục tiêu, giải pháp văn hoá, chăm lo phát triển người xã hội Thực chủ trương Đảng, Nhà nước ban hành nhiều văn pháp quy, Luật, Nghị Định, Chỉ thị, Thông tư… phát triển kinh tế- xã hội, phát triển văn hoá, có nội dung liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến vấn đề quản lý văn hố Có Luật liên quan: Luật Báo chí, Luật khoa học cơng nghệ, Luật Di sản văn hoá, Pháp lệnh Quảng cáo ngày; Luật Xuất bản, Luật thư viện, Luật Điện ảnh, Luật sở hữu trí tuệ Các Nghị định Chính phủ có liên quan: Quy định xử phạt vi phạm hành Các hoạt động văn hố, dịch vụ văn hố Phịng chống số tệ nạn xã hội; Về việc thực xã hội hoá lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao; quy định quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ Internet; quản lý xuất nhập văn hố phẩm khơng nhằm mục đích kinh doanh; xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hố - thơng tin; quy chế hoạt động văn hố kinh doanh dịch vụ văn hố cơng cộng; sách khuyến khích xã hội hố hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hố, thể thao, mơi trường; quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan; Về xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hố thơng tin Các Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ: Về việc chấn chỉnh hoạt động tiêu cực quán bar, nhà hàng karaoke, vũ trường; Thông tư liên tịch quản lý Internet (Liên Bưu chính, Viễn thơng, Văn hố - Thông tin, Công an) Thông tư nghị định số 69/2008/NĐ - CP Chính phủ Chỉ thị Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch Về tăng cường công tác quản lý, đạo nhằm thúc đẩy đời, phát triển Bảo tàng sưu tập tư nhân Có thể thấy q trình đổi đất nước, Nhà nước ta ban hành nhiều chế định văn hoá, thể chế hoá đường lối, quan điểm Đảng thành văn pháp luật quản lý văn hoá Hệ thống sách văn hố thể nhận thức vai trị văn hố phát triển kinh tế - xã hội, đưa công tác quản lý văn hóa ngày gắn với yêu cầu thực tiễn đặt Nhóm thứ hai: Những cơng trình nghiên cứu bước đầu xây dựng hệ thống lý luận quản lý văn hoá nước ta Một số cơng trình tiêu biểu, như: - Phạm Xuân Nam (chủ biên) (1996), Văn hoá kinh doanh, Nxb KHXH - Đỗ Minh Cương (1998), Văn hoá kinh doanh, triết lý kinh doanh, Nxb Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Nguyễn Duy Bắc: Về lãnh đạo, quản lý văn học nghệ thuật công đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 - Lược sử Quản lý văn hoá Việt Nam (Tập giảng, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội - tác giả Hồng Sơn Cường), Nxb Văn hố Thông tin, HN, 1998 - Quản lý hoạt động văn hoá - tập thể tác giả Phan Văn Tỳ, Nguyễn Văn Huy, Hoàng Sơn Cường, Lê Thị Hiền, Trần Thị Diên, Nxb Văn hố -Thơng tin, HN,1998 - Cơ sở lý luận quản lý văn hoá (1994) tác giả Phan Văn Tỳ, Nxb Văn hố Thơng tin - Tập giảng bồi dưỡng kiến thức quản lý ngành văn hố thơng tin, Trường Cán quản lý thông tin (1999) - Tập giảng môn Quản lý Nhà nước văn hóa tác giả Phạm Duy Đức (Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh) - Đổi chế quản lý doanh nghiệp công ích ngành văn hố thơng tin kinh tế - thị trường Việt Nam tác giả Nguyễn Danh Ngà, Nxb Văn hố Thơng tin, HN 1997 - Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hố nước ta, GS Hồng Vinh Tác giả bàn đến thể chế văn hoá với tư cách công cụ cần thiết để quản lý lĩnh vực văn hố - Lê Ngọc Tịng (2004), Một số nghiên cứu bước đầu kinh tế học văn hoá, HN, Nxb CTQG Những cơng trình nghiên cứu bước đầu làm rõ vấn đề quan trọng phương diện lý luận công tác quản lý văn hoá, như: Mối quan hệ văn hoá kinh tế, đại cương quản lý hoạt động văn hố, sách quản lý hoạt động văn hố, nội dung quản lý hoạt động văn hoá, quản lý xây dựng đời sống văn hoá sở Nhóm thứ ba: Một số luận án, luận văn, đề tài khoa học liên quan đến vấn đề quản lý văn hoá, quản lý hoạt động văn hoá sở, như: - Đường Vinh Sường (1993), Đổi quản lý nhà nước hoạt động nhà xuất bước chuyển sang chế thị trường, Luận án Phó tiến sỹ - Đỗ Văn Định (1994), Lãnh đạo quản lý văn hoá nghệ thuật điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, L.A PTS - Phạm Thị Như Tâm (1994), Kinh doanh Xuất phẩm chế thị trường Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ, (Đại học Kinh tế quốc dân) - Đề tài cấp Bộ (2000), “Thể chế xã hội lĩnh vực văn hoá, văn nghệ nước ta ”, (Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh), GS Hoàng Vinh chủ nhiệm, nghiệm thu - Đề tài cấp Bộ (2005), Quản lý nhà nước thị trường băng đĩa giai đoạn nay, (trường Đại học Văn hoá Hà Nội), TS Đinh Thị Vân Chi làm chủ nhiệm, nghiệm thu - Đề tài cấp Bộ (2006), Thị trường văn hoá phẩm nước ta - trạng giải pháp (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh), TS Nguyễn Thị Hương chủ nhiệm, nghiệm thu - Đề tài độc lập cấp Nhà nước, (2008), Hoạt động văn hoá sản phẩm văn hoá chế thị trường định hướng XHCN nuớc ta (Bộ Khoa học công nghệ), TS Trần Chiến Thắng chủ nhiệm, nghiệm thu sở năm 2008) - Đề tài cấp sở, (2008), Quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa vấn đề lý luận thực tiễn, ThS Vũ Thị Phương Hậu (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) chủ nhiệm, nghiệm thu - Đề tài cấp Thành phố: 01 X-12/01-2006-3 (Sở Văn hố Thơng tin Hà Nội), Nghiên cứu xây dựng phát triển ngành cơng nghiệp văn hố Thủ đô Hà Nội thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, PGS, TS Phạm Duy Đức làm chủ nhiệm, có báo cáo tổng kết đợt 1, năm 2008) - Đổi hoạt động văn hố thơng tin Quận Ba - Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ cơng nghiệp hố đại hố, Luận văn Tơ Văn Thanh (Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh) - Một số vấn đề quản lý nhà nước hoạt động văn hoá cấp huyện thuộc Tỉnh Đồng Tháp tình hình (2001), Luận văn Lê Văn Hồng, (Học viện Chính trị-Hành Quốc gia Hồ Chí Minh) - Một số vấn đề quản lý nhà nước hoạt động văn hố tình hình (khảo sát địa bàn Tỉnh Đồng Tháp), Luận văn Nguyễn Công Lý, 2001, (Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh) - Quản lý nhà nước văn hố Quận Ba Đình thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố nay, Vũ Tiến Bính, 2001 (Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh) - Quản lý di tích lịch sử - văn hóa Thanh Hóa giai đoạn nay, luận văn Nguyễn Thị Thục, 2008 (Trường đại học Văn hóa Hà Nội) - Quản lý nhà nước văn hóa địa bàn thị xã Sầm Sơn, luận văn Đàm Thị Thái, 2009 (Trường đại học Văn hóa Hà Nội.) Có thể thấy kết nghiên cứu số luận án, luận văn cơng trình khoa học đây, thứ nhất: nghiên cứu mối quan hệ phát triển văn hoá kinh tế thị trường điều kiện đất nước; thứ hai, giúp phần làm sáng tỏ phương diện lý luận quản lý nhà nước lĩnh vực văn hố nói chung; thứ ba, quản lý nhà nước số lĩnh vực cụ thể văn hoá; thứ tư, bước đầu nghiên cứu, khảo sát thực trạng quản lý nhà nuớc văn hoá cấp sở số địa phương Các kết nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng, hoàn thiện thể chế quản lý lĩnh vực văn hoá nước ta nay, có vấn đề quản lý nhà nước văn hoá cấp sở Ngồi ra, cịn có số lượng lớn viết đăng báo, tạp chí, liên quan đến vấn đề quản lý văn hoá từ nhiều phương diện khác Nhìn cách tổng qt cơng trình trên, thấy nghiên cứu có liên quan đến đề tài: chủ trương, sách Đảng Nhà nước nhằm định huớng, tạo điều kiện cho phát triển văn hoá quản lý hoạt động văn hoá; tập trung phần lý luận chung quản lý hoạt động văn hố Đối với cơng trình nghiên cứu trực tiếp cơng tác quản lý văn hố số đơn vị sở, hay tiếp cận vấn đề từ góc độ quản lý số hoạt động văn hóa, kết nghiên cứu thường gắn với hoàn cảnh cụ thể, giai đoạn định Thực đề tài Quản lý nhà nước văn hố Thành phố Thanh Hóa nay, chúng tơi có ý thức kế thừa kết nghiên cứu trước mặt lý luận thực tiễn để giải yêu cầu đặt đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Từ phương diện lý luận quản lý nhà nước văn hóa, luận văn khảo sát, đánh giá tình hình cơng tác quản lý nhà nước số hoạt động văn hoá thành phố Thanh Hóa thời gian qua, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu công tác quản lý văn hóa, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội văn hóa Thành phố Nhiệm vụ: Thứ nhất, đề tài góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận quản lý nhà nước văn hóa : khái niệm, nguyên tắc, nội dung phương pháp quản lý nhà nước văn hóa Thứ hai, khảo sát đánh giá thành tựu hạn chế quản lý nhà nước số hoạt động văn hố thành phố Thanh Hóa năm qua, tìm nguyên nhân thành tựu hạn chế Thứ ba, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước văn hố nói chung số hoạt động văn hóa cụ thể nói riêng địa bàn thành phố thời gian tới Đối tuợng phạm vi nghiên cứu Quản lý nhà nước hoạt động văn hoá địa bàn thành phố q trình thị hố nước ta vấn đề lớn Nội dung quản lý nhà nước văn hoá địa bàn thành phố bao gồm nhiều lĩnh vực hoạt động văn hoá khác Luận văn sâu khảo sát, nghiên cứu, đánh giá quản lý văn hóa cụ thể hoạt động là: hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa, hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở vận hành thể chế, thiết chế quản lý hoạt động văn hóa nói Thực trạng quản lý nhà nước văn hóa thành phố Thanh Hóa khảo sát từ năm 2005 đến Vì từ năm 2005, thành phố Thanh Hóa tập trung phấn đấu trở thành đô thị loại 1, nhiều chủ trương, sách ban hành nhằm thực mục tiêu đó, có sách văn hóa 10 Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc Đảng Cộng sản Việt Nam Luận văn sử dụng phương pháp liên/đa ngành, kết hợp với phương pháp lơ gích lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp điền dã, phương pháp thống kê so sánh, phương pháp vấn trực tiếp để thực mục tiêu nhiệm vụ đặt đề tài Đóng góp khoa học luận văn Luận văn góp phần hệ thống hoá vấn đề lý luận chung quản lý nhà nước lĩnh vực văn hoá trình phát triển đất nước, bước đầu đánh giá thực trạng quản lý văn hóa năm qua địa bàn thành phố, nghiên cứu sở nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động văn hóa thành phố Thanh Hóa thời gian tới Những kết mà luận văn đạt làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy; học kinh nghiệm công tác lãnh đạo, quản lý hoạt động văn hoá Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, luận văn kết cấu thành chương, tiết: Chương 1: Vai trị quản lý nhà nước văn hóa địa bàn thành phố Thanh Hóa Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước số hoạt động văn hố thành phố Thanh Hóa từ năm 2005 đến Chương 3: Phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước văn hoá địa bàn thành phố Thanh Hóa thời gian tới 113 xã hội; xã hội quan tâm nuôi dưỡng; sáng tạo nhiều hình thức hoạt động văn hóa phong phú, phù hợp với truyền thống, tập quán địa phương dân tộc; nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa; đổi quản lý hoạt động văn hóa địa bàn, vấn đề quan trọng nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán văn hóa; Nhà nước giữ vai trò đạo, định hướng cho hoạt động văn hóa phát triển tăng cường tài trợ cho hoạt động văn hóa Với kết bước đầu đạt cơng tác xã hội hóa hoạt động văn hóa thành phố Thanh Hóa thời gian qua, quan tâm lãnh đạo, đạo Thành ủy - Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân thành phố, điều kiện thuận lợi hoạt động văn hóa có bước phát triển hơn, hiệu 3.2.7 Tăng cường cơng tác tra, kiểm sốt xử lý vi phạm hoạt động văn hóa Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, giám sát hoạt động văn hóa địa bàn thành phố Thanh Hóa việc làm có ý nghĩa quan trọng việc hướng dẫn, định hướng cho hoạt động văn hóa Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động văn hóa địa bàn thành phố Thanh Hóa cần tiến hành tất mặt, tập trung điều chỉnh vấn đề xúc, phát sinh, góp phần ngăn chặn tiêu cực định hướng cho dịch vụ văn hóa phát triển từ cấp Thành phố đến cấp sở vào trật tự, kỷ cương nề nếp Bởi vì, khơng qua kiểm tra khơng biết tình hình, mức độ thực hiện, việc chấp hành quy định pháp luật hoạt động văn hóa đến đâu, đúng, sai, nguyên nhân, biện pháp khắc phục Kiểm tra để phát hiện, phòng ngừa hành vi vi phạm Chính vậy, cơng tác tra, kiểm soát phải lập lại kỷ cương, tăng cường trách nhiệm, hàng tháng, hàng quý phải đặt cho Phịng Văn hóa Thơng tin thành phố yêu cầu công tác kiểm tra, đánh giá, báo cáo kết hoạt động quản lý văn hóa địa bàn để từ có biện pháp đạo, chấn chỉnh cho phù hợp 114 Để thực tốt việc kiểm tra, giám sát phải cần làm tốt nội dung sau: - Hoàn thiện việc bổ xung văn pháp luật làm sở cho chủ thể sản xuất, kinh doanh, cung ứng dịch vụ văn hóa, tự điều chỉnh hành vi hoạt động mình, điều chỉnh hành vi quan quản lý Nhà nước Đây điều kiện cần thiết để điều hành tốt việc kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất, kinh doanh cung ứng dịch vụ văn hóa Bởi muốn kiểm tra, giám sát phải có chuẩn mực, tiêu chí để đánh giá, kiểm chứng xem đâu đúng, đâu sai để đối tượng kiểm tra có sở điều chỉnh hành vi cho phù hợp với quy định pháp luật Ngược lại, chủ thể quản lý thông qua việc kiểm tra, giám sát, điều chỉnh hành vi quan quản lý cho bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật tạo điều kiện tốt cho hoạt động kinh doanh văn hóa góp phần vào phát triển xã hội - Đối với quan nhà nước, tổ chức cá nhân hoạt động văn hóa địa bàn Thành phố, cần tra, kiểm sốt việc thực sách pháp luật - Đẩy mạnh chế giám sát hai chiều, là: Phịng Văn hóa Thơng tin thành phố có chức năng, nhiệm vụ quản lý hoạt động văn hóa, sử dụng quyền lực tiến hành tra, kiểm tra hành chính, hai là: nâng cao tính tự giác nhân dân việc giám sát quan, tổ chức, cá nhân, thực sách pháp luật, nhiệm vụ giao quản lý văn hóa - Tham mưu cho Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thanh Hóa phải nhanh chóng hồn thiện hệ thống tra viên, cộng tác viên tra địa phương sở nhằm giúp tra Sở làm chức tra thường trực địa phương - Nghiêm khắc việc xử lý hành vi phạm hoạt động văn hóa địa bàn thành phố - Thanh tra, kiểm tra việc thực pháp lệnh quảng cáo, quy định Nhà nước tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động văn hóa dịch vụ văn hóa 115 - Phát huy vai trò đội kiểm tra liên ngành 814, đội kiểm tra chuyên ngành văn hóa với tra nhân dân thành phố hoạt động kiểm tra, tra kết hợp công tác tra, kiểm tra thường xuyên với kiểm tra đột xuất - Hoạt động văn hóa đa dạng rộng lớn hoạt động sống người quản lý nhà nước văn hóa cần phải thực chế phân cấp, phân quyền cấp quản lý văn hóa địa bàn Thành phố quan chức có nhiệm vụ tham gia quản lý hoạt động văn hóa cách rõ ràng, trách chồng chéo, ôm đồm - Tăng cường phối hợp chặt chẽ Phịng Văn hóa Thơng tin Thành phố với ủy ban nhân dân xã, phường việc tra ,kiểm tra để đảm bảo tính khách quan thống nguyên tắc trình quản lý hoạt động văn hóa nói chung hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa nói riêng - Kiện tồn đội ngũ tra, giám sát ngành: bổ xung nhân lực cho cơng tác tra, kiểm tra số lượng, có lĩnh trị trình độ chun mơn vững vàng, có đầy đủ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho công tác tra, kiểm tra, quản lý, giám sát hoạt động văn hóa, khắc phục tình trạng thiếu cán việc bố trí xếp cán chưa đáp ứng trình độ chuyên môn - Cần nâng cao hiệu quản lý việc kết hợp công tác thi đua khen thưởng với việc đẩy mạnh phong trào thi đua hoạt động văn hóa, với hình thức cổ vũ, động viên thi đua kịp thời, đẩy mạnh hoạt động văn hóa, góp phần xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh nhân dân thành phố Đây biện pháp có ý nghĩa to lớn việc khích lệ, động viên tầng lớp nhân dân tham gia phong trào văn hóa cộng đồng sáng tạo giá trị văn hóa Như để tăng cường công tác quản lý Nhà nước văn hóa cần thiết phải tiến hành đồng nhiều giải pháp phối hợp sử dụng linh hoạt cách hiệu cho phù hợp với thực tế khách quan thành phố Thanh Hóa Bên cạnh đó, quản lý nhà nước văn hóa bối cảnh kinh tế 116 phải sử dụng đồng phương pháp kinh tế, giáo dục biện pháp hành thích hợp Tuy nhiên, thời điểm cụ thể, nhấn mạnh đến giải pháp định để tăng tính thực tiễn hiệu 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Đảng Nhà nước, Bộ Văn hóa Thông tin Nhà nước cần ban hành văn quy phạm pháp luật hoạt động văn hóa mới, cho phù hợp kịp thời với đòi hỏi hoạt động văn hóa chế thị trường vô phức tạp sống động thực tế Nghị Đảng cần thể chế hóa thành luật sách kinh tế - xã hội sở rà soát luật sách có cơng tác quản lý văn hóa Nhà nước cần tăng chương trình mục tiêu cấp trang thiết bị văn hóa cho xã, phường, thị trấn, hỗ trợ thêm kinh phí cho ngành văn hóa cán bọ văn hóa xã, phường, thị trấn lương, phụ cấp thấp Đề nghị Nhà nước sớm cho trung tâm văn hóa thuộc diện đầu tư, trang cấp xe thơng tin cho trung tâm văn hoa- thể thao có phương tiện hoạt động Để làm tốt công tác quản lý nhà nước văn hóa sở, địa bàn thành phố, đề nghị Bộ Văn hóa Thông tin tăng cường nội dung, chương trình, loại hình hoạt động văn hóa, tiếp tục biên soạn loại sách để tăng cường tủ sách phục vụ nhân dân 3.3.2 Kiến nghị với cấp lãnh đạo Tỉnh, Thành phố Thanh Hóa Sở Văn hóa Thơng tin Đề nghị UBND tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thanh Hóa xây dựng đề án đầu tư trang thiết bị cho hoạt động văn hóa thơng tin sở, phương tiện hoạt động cho Phịng Văn hóa Thơng tin thành phố, theo hướng bước đại Cụ thể: - UBND tỉnh Thanh Hóa cần nâng cao mức kinh phí hoạt động văn hóa- thể thao, dành thêm kinh phí thưởng cho làng, khu dân cư, khu phố văn hóa có chế đúng, hợp lý cho Ban đạo phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” cấp, huyện, thành phố để động viên, khuyến khích phong trào 117 - Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh tăng tiêu tuyển sinh đào tạo cán văn hóa sở gồm nghiệp vụ quản lý: thư viện, thông tin cổ động, - Thành ủy, UBND thành phố thời gian tới cần tập trung đạo sát cơng tác văn hóa xã hội nói chung hoạt động kinh doạnh dịch vụ văn hóa nói riêng, cần có kế hoạch, quy hoạch cụ thể cho việc phát triển loại hình dịch vụ văn hóa cho phù hợp với điều kiện thực tế Thành phố - Có chế độ đãi ngộ, quan tâm thích đáng người làm cơng tác văn hóa sở - Tăng cường việc kiểm tra, tra hoạt động văn hóa dịch vụ văn hóa - Sớm hồn thiện văn ban hành để việc quản lý dịch vụ văn hóa địa bàn thành phố vào nề nếp - Ban hành văn hướng dẫn cụ thể hoạt động xây dựng đời sống văn hóa địa bàn cho phù hợp với pháp luật, sách văn hóa Nhà nước với tình hình thực tế thành phố vụ văn hóa địa bàn Thành phố 3.3.3 Đề nghị cấp ủy, quyền sở Để đảm bảo cơng chất lượng cơng tác quản lý văn hóa sở, đề nghị quyền sở tạo điều kiện cho cán làm cơng tác văn hóa xã dự đầy đủ lớp tập huấn nghiệp vụ, tham quan học tập nhằm nâng cao nhận thức khả tổ chức thực nhiệm vụ Hàng năm, cấp quyền phải tổ chức sơ kết, tổng kết kịp thời công tác quản lý hoạt động văn hóa địa bàn phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa”, khen thưởng kịp thời gương người tốt việc tốt Cấp ủy quyền phải có nghị chun đề văn hóa, tổ chức thực nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm, dứt điểm nội dung, nhiệm vụ Tiểu kết chương Quản lý văn hóa vấn đề cần quan tâm thành phố Thanh Hóa Trong năm qua bên cạnh thành tựu đạt 118 gặp phải hạn chế việc phân cấp quản lý đơi cịn chồng chéo, không rõ ràng; hạn chế việc tổ chức, thực quản lý, khâu công tác quản lý, chất lượng đội ngũ cán có bất cập, chưa đáp ứng phát triển, hội nhập chung xã hội Cần thiết phải có việc làm thiết thực, hiệu thơng qua việc đưa giải pháp có tính dự báo, phán đốn tương đối xác vấn đề cần thực phải làm tương lai Đó việc hồn thiện thể chế, thiết chế văn hố, nâng cao lực chun mơn cho cán quản lý, củng cố, tăng cường máy quản lý văn hoá sở nhằm nâng cao hiệu lực chất lượng công tác quản lý văn hoá thành phố Thanh hoá thời gian tới, góp phần vào việc xây dựng phát triển thành phố vững mạnh tương lai 119 KẾT LUẬN Quá trình phát triển kinh tế thị trường, hội nhập, phát triển, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách nhằm phát triển văn hố Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc Hiện đại hoá văn hoá dân tộc để phát huy vai trị văn hố vừa tảng tinh thần, vừa mục tiêu, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội Để giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, quản lý nhà nước văn hoá, quản lý văn hoá cấp sở xem nhiệm vụ quan trọng trình phát triển kinh tế, văn hố xã hội đất nước Q trình thị hố, đặc biệt thành phố diễn với tốc độ nhanh, đặt nhiều vấn đề, có vấn đề quản lý văn hoá Quản lý văn hoá cấp quận/huyện, đặc biệt thành phố lớn, có vị trí quan trọng hệ thống máy quản lý Hiệu quản lý nhà nước văn hoá cấp quận/huyện/thành phố tác động to lớn đến phát triển mặt kinh tế văn hố xã hội Thực tế cơng tác quản lý văn hóa địa bàn thành phố Thanh Hóa năm qua đạt thành tựu định, song bên cạnh cịn nhiều hạn chế yếu tố tác động, cản trở trình xây dựng phát triển văn hóa địa bàn trình phát triển kinh tế, xã hội Có thể nói, diễn biến tất yếu hai mặt cơng tác quản lý văn hóa thành phố học quý, kinh nghiệm để soi rọi thực tiễn Vì vậy, cơng tác quản lý văn hóa Thành phố, cần nhận biết đầy đủ có thái độ quán, có khả điều chỉnh hợp lý để hạn chế tối đa mặt yếu kém, mặt thiếu, nhằm phát triển thành tựu, làm cho công tác quản lý văn hóa thành phố Thanh Hóa ngày có nhiều hiệu quả, đáp ứng nhu cầu, khát vọng văn hóa nhân dân, làm cho văn hóa khơng dừng lại nhận thức mà phải diện từ niềm tin bên trong, thành tình cảm, tâm lý, tập quán, thành hành động, lối sống người Trong trình đổi mới, lên đất nước, diện mạo thành phố Thanh Hóa ngày khởi sắc Đơ thị hóa diễn mạnh mẽ, thành phố 120 Thanh Hóa sáp nhập với thị xã Sầm Sơn, mở rộng quy mô địa giới hành gấp ba lần phía Đơng, Đơng - Bắc, phía Đơng Nam thành phố, xây dựng thành phố bên bờ sông Mã nối liền với thị xã Sầm Sơn trở thành đô thị đại, mang bẳn sắc văn hóa riêng vùng đất xứ Thanh Với vị đó, tương lai, thành phố Thanh Hóa trở thành trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, y tế, đào tạo khoa học công nghệ lớn vùng Nam Bắc Bộ Bắc Trung Bộ điểm du lịch lớn nước Điều địi hỏi cơng tác quản lý văn hóa thành phố phải có nỗ lực khơng ngừng cấp ủy Đảng, quyền, ngành, đồn thể nhân dân, ngành văn hóa đóng vai trị trực tiếp, chủ yếu Để cơng tác quản lý văn hóa thành phố Thanh Hóa đạt kết tốt, cần phải có kết hợp yếu tố khoa học nghệ thuật, chuẩn mực pháp luật chuẩn mực phong tục, tập quán, yếu tố truyền thống với yếu tố đại, sử dụng cách nhuần nhuyễn, đồng hiệu công cụ kinh tế - trị - xã hội, giải pháp quản lý dự báo xu hướng phát triển văn hóa, phát huy nội lực, sức mạnh xã hội thơng qua xã hóa hoạt động văn hóa để văn hóa phát triển theo định hướng Các giá trị văn hóa truyền thống phải phát huy với giá trị văn hóa đại, hòa quyện, bền chặt, hữu hoạt động văn hóa đời sống nhân dân thành phố, thể qua cốt cách, ứng xử người dân thành phố “Biết làm giàu - sáng tạo - cảm thân thiện” giá trị phải trở thành tảng tinh thần vững chắc, góp phần thiết thực xây dựng xã hội “công bằng, dân chủ, văn minh” 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng thành phố Thanh Hóa (2001), Lịch sử Đảng thành phố Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa Ban Chỉ đạo Trung ương (2001), Hỏi đáp phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng dời sống văn hóa Ban Nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa (1996), Lịch sử Thanh Hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2004), Tài liệu Kết luận Hội nghị lần thứ 10 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Văn Bài (1995), "Vấn đề quản lý nhà nước lĩnh vực bảo tồn di tích", Tạp chí Văn hố Thơng tin, (2), tr.9 Nguyễn Duy Bắc (2001), Về lãnh đạo, quản lý văn học nghệ thuật công đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Văn hóa - Thông tin (1999), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc- Thực tiễn giải pháp, Hà Nội Bộ Văn hóa - Thơng tin, Vụ pháp chế (2001), Những văn pháp quy văn hóa thơng tin, tập IV,V,VI,VII, Hà Nội Bộ Văn hóa - Thơng tin (2006), Thông tư số 69/TT-BVHTT ngày 28/8/2008, Hướng dẫn thực số quy định kinh doanh vũ trường, karaoke, trị chơi điện tử, Hà Nội Bộ Văn hố - Thơng tin (2005), Chương trình mục tiêu quốc gia văn hoá giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội Bộ Văn hố - Thơng tin (2006), Kỷ yếu hội nghị triển khai cơng tác văn hóa thơng tin năm 2006 tổng kết công tác năm thực chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa giai đoạn 2001- 2005, Hà Nội Bộ Văn hóa - Thơng tin, Báo Văn hóa - Tạp chí, Văn hóa nghệ thuật xuất bản, Hà Nội 122 14 Bộ Văn hoá Thông tin Du lịch Bội vụ (2008), Thông tư liên số 43/2008/TTLB-BVH,TT&DL-BNV ngày 06/6/2008 việc hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở VH,TT&DL thuộc UBND cấp tỉnh, phòng VH TT thuộc UBND cấp huyện, Hà Nội 15 Đinh Thị Vân Chi (2005), Quản lý nhà nước thị trường băng đĩa nghiên cứu lý luận thực tiễn, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 16 Chính phủ (1995), Nghị định số 87/CP ngày 14/12/1995 Quy định xử phạt vi phạm hành Các hoạt động văn hóa, dịch vụ văn hóa Phịng chống số tệ nạn xã hội, Hà Nội 17 Chính phủ (1999), Nghị định 73/1999/NĐ - CP ngày 15/4/1999 việc thực xã hội hóa lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, Hà Nội 18 Chính phủ (2001), Nghị định số 55/2001/NĐ-CP ngày 8/5/2001 Quy định quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ Interne, Hà Nội 19 Chính phủ (2002), Nghị định số 88/2002/NĐ-Cpngày 5/8/2002 Về quản lý xuất nhập văn hóa phẩm khơng nhằm mục đích kinh doanh, Hà Nội 20 Chính phủ (2006), Nghị định số 11/2006/NĐ-CP ngày 18/1/2006 việc ban hành Quy chế hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa cơng cộng,Hà Nội 21 Chính phủ (2006), Nghị định 56/2006/NĐ –CP ngày 6/6/2006 xử phạt vi phạm hành hoạt động VH-TT, Hà Nội 22 Chính phủ (2006), Nghị định 56/2006/NĐ-CP ngày 18/1/2006 ban hành quy chế hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa cơng cộng, Hà Nội 23 Chính phủ (2008), Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 10/3/2008 sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế văn hóa thể thao, mơi trường, Hà Nội 24 Chính phủ (2008), Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 5/6/2008 Chính phủ quản lý, sử dụng Internet, Hà Nội 25 Đoàn Văn Chúc (1997), Xã hội học văn hóa, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 123 26 Hoàng Sơn Cường (1998), Lược sử quản lý văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2001), Xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Phạm Duy Đức (2003), Tập giảng môn quản lý nhà nước văn hóa Hà Nội 31 Phạm Duy Đức (2006), Những thách thức Văn hóa Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Văn hóa - Thơng tin 32 Lê Quý Đức (2001), Bản sắc văn hóa làng xây dựng nông thôn đồng Bắc Bộ, Nxb Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 33 Lê Như Hoa (2000), Quản lý văn hóa thị điều kiện cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 34 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển văn hóa giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Hỏi đáp xây dựng làng văn hóa, gia đình văn hóa, nếp sống văn hóa, tổ chức quản lý lễ hội truyền thống (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Văn hóa XHCN (2002), Giáo trình Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Học viện Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện quản lý kinh tế (2007), Khoa học quản lý, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 38 Học viện Hành Quốc gia, Khoa khoa học Hành (2001), Quản lý học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 39 Học viện Hành Chính Quốc gia (2007), Tài liệu bồi dưỡng quản lý Hành Nhà nước, phần II Hành Nhà nước Cơng nghệ hành ,Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 40 Học viện Hành Chính Quốc gia (2007), Tài liệu bồi dưỡng quản lý Nxb Hành Nhà nước, phần III Quản lý Nhà nước ngành, lĩnh vực, Nxb Khoa học Kỹ thuậtt, Hà Nội 124 41 Nguyễn Văn Hy (1998), Văn hóa quản lý văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 42 Nguyễn Văn Kiêu Trần Tiến (1993), Tổng thuật sách văn hóa số nước giới, Nxb Văn hóa –Thơng tin, Hà Nội 43 Đinh Xuân Lam, Lê Đức Nghi (1994), Thành phố Thanh Hóa từ 1804 đến 1994, Nxb Thanh Hóa 44 Liên Bưu chính, Viễn thơng, Văn hóa –Thơng tin, Cơng an (2005), Thông tư liên tịch quản lý Internet, tháng 12/2005 45 Liên ngành VHTT-TDTT thành phố Thanh Hóa (2007), Báo cáo sơ kết năm thực Quyết định 48/2007/QĐ-UBND tỉnh Thanh Hóa, việc tổ chức hoạt động nhà văn hóa thơn, làng, tổ dân phố 46 F.May-ơ (1993), "Ban đầu cuối văn hóa", Người đưa tin UNESCO, (số 10) 47 C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồng Anh Nhân (1996), Văn hóa làng làng văn hóa xứ Thanh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Nguyễn Danh Ngà (2001), Đổi quản lý nhà nước doanh nghiệp hoạt động cơng ích lĩnh vực văn hóa nước ta nay, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội 53 Nguyễn Tri Nguyên (2004), Những giảng quản lý văn hóa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 54 Nguyễn Tri Nguyên (2006), Văn hóa, tiếp cận lý luận thực tiễn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 55 Nhiều tác giả (2001), Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Nhiều tác giả (1984), Đại Nam thống chí, Nguyễn Tạo Dịch, Nxb Văn hóa, Hà nội 57 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 125 58 Phịng Văn hóa - Thơng tin thành phố Thanh Hóa (2005), Báo cáo tổng kết cơng tác văn hóa-thơng tin 59 Phịng Văn hóa - Thơng tin thành phố Thanh Hóa (2006), Báo cáo tổng kết cơng tác văn hóa-thơng tin 60 Phịng Văn hóa - Thơng tin thành phố Thanh Hóa (2007), Báo cáo tổng kết cơng tác văn hóa-thơng tin 61 Phịng Văn hóa - Thơng tin thành phố Thanh Hóa (2008), Báo cáo tổng kết cơng tác văn hóa-thơng tin 62 Phịng Văn hóa - Thơng tin thành phố Thanh Hóa (2009), Báo cáo tổng kết cơng tác văn hóa-thơng tin 63 Phịng Văn hóa - Thơng tin thành phố Thanh Hóa (2010), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ 06 tháng đầu năm 2010 nhiệm vụ 06 tháng cuối năm 2010 64 Hồng Tuấn Phổ (2007), Hùng thiêng sơng núi Hàm Rồng, Nxb Thanh Hóa 65 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật di sản văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Pháp lệnh Quảng cáo văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 Quốc sử triều Nguyễn, Thanh Hóa chư thần lục, ký hiệu 11234 Hán Nôm, đánh máy 68 Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam lãnh thổ vùng địa lý, Nxb Thế giới, Hà Nội 69 Trần Ngọc Thêm (1996), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 70 Thành ủy thành phố Thanh Hóa (2005), Nghị Đại hội Đảng thành phố Thanh Hóa lần thứ XVIII 71 Thành ủy thành phố Thanh Hóa (2010), Nghị Đại hội Đảng thành phố Thanh Hóa lần thứ XIX 72 Thành ủy thành phố Thanh Hóa (2006), Nghị 06/NQ-TU: “Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng số lĩnh vực văn hóa địa bàn thành phố Thanh Hóa” 73 Thành ủy thành phố Thanh Hóa (2010), Nghị Đại hội Đảng thành phố Thanh Hóa lần thứ XIX 126 74 Thủ tướng Chính phủ (1998), Chỉ thị số 24/CT-TTg ngày 19/6/1998 việc xây dựng thực hương ước, qui ước làng, bản, thôn ấp, cụm dân cư 75 Thủ tướng Chính phủ (2005), Chỉ thị số17/CT-TTg ngày 5/9/2005 việc chấn chỉnh hoạt động tiêu cực quán bar, nhà hàng karaoke, vũ trường 76 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 581/QĐ-TTg tháng 5/2009 Chiến lược phát triển Văn hóa đến năm 2020 77 Nguyễn Hữu Thức (2005), Về Văn hóa xây dựng đời sống văn hóa, 78 Nguyễn Hữu Thức(2009), Về Cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, Nxb Từ điển bách khoa 79 Nguyễn Hữu Thức (2009), Bài viết: Những xu hướng lớn phát triển văn hóa giới thập niên đầu kỷ XXI, in trong: Phát triển văn hóa Văn hóa Việt Nam giai đọa 2011 – 2020, Những vấn đề phương pháp luận, PGS.TS Phạm Duy Đức chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia 80 Đỗ Thị Minh Thuý (chủ biên) (2004), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc: Thành tựu kinh Nghiệm, Viện văn hóa Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 81 Nguyễn Văn Tình (2008), Chính sách văn hóa giới việc hồn thiện sách văn hóa việt nam, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội 82 Hoàng Trinh (2000), Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Đồn Trọng Truyền (1997), Hành học đại cương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 Hà Xuân Trường (1994), Văn hóa - Khái niệm thực tiễn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 85 B.Tylor (2001), “Văn hóa ngun thủy”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (28), tr.7-10 86 Phan Văn Tỳ, Nguyễn Văn Hy, Hoàng Sơn Cường, Lê Thị Hiền, Trần Thị Diên (1998), Quản lý hoạt động văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội 87 Phạm Văn Tỳ, Cơ sở lý luận quản lý văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 127 88 Uỷ ban Quốc gia (1992), Về thập kỷ giới phát triển văn hóa, Bộ Văn hóa Thơng tin Hà Nội 89 Ủy ban Quốc gia thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa - Viện KHXH Việt Nam - UBQG UNESCO Việt Nam (1993), Phương pháp luận Vai trị văn hóa phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 90 Ủy ban nhân dân thành phố Thanh Hóa, QĐ số: 3376/QĐ-UBND, ngày 25 tháng năm 2009 Ủy ban nhân dân thành phố Thanh Hóa Về việc Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Phịng Văn hóa – Thơng tin thành phố Thanh Hóa 91 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, QĐ số: 4103/QĐ-UBND, ngày 28, tháng 3, năm 2007 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa Về phê duyệt quy hoạch phát triển tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2008 – 2015 định hướng đến năm 2020 92 Uỷ ban nhân dân Thành phố Thanh Hóa: Địa chí Thành phố Thanh Hóa, Nxb văn hóa Thơng tin, Thanh Hóa 1999 93 Hồng Vinh (1997), Một số vấn đề lý luận văn hóa thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 Hồng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 95 Hồng Vinh (chủ nhiệm đề tài, năm 2000): Thể chế xã hội lĩnh vực văn hóa, văn nghệ nước ta, đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 96 Huỳnh Khái Vinh (2000), Phát triển văn hóa, phát triển người, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội 97 Hồ Sĩ Vịnh (1993), "Văn hóa người", Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 98 Viện Văn hóa (1985), Xây dựng đời sống văn hóa sở, Nxb Văn hóa, Hà Nội 99 Viện Văn hóa Thơng tin Quỹ Ford (2004), Thuật ngữ quản lý văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 100 Viện Văn hóa Thơng tin Quỹ Ford (2004), Nhập mơn quản lý văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 101 Vụ Văn hóa quần chúng (1991), Đời sống văn hóa sở - Thực trạng vấn đề cần giải pháp, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 102 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy nghĩ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội ... địa bàn thành phố Thanh Hóa thời gian tới 11 Chương VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THANH HÓA 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRÊN LĨNH VỰC VĂN HÓA 1.1.1... thức tầm quan trọng việc quản lý hoạt động văn hóa địa bàn thành phố Thanh Hóa, tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài: Quản lý nhà nước văn hóa Thành phố Thanh Hóa nay, làm luận văn tốt nghiệp bậc cao học... sống văn hóa nhân dân thành phố Tất điều ảnh hưởng khơng nhỏ tới nội dung hiệu quản lý nhà nước văn hóa địa phương 1.3 CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN HÓA