Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 179 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
179
Dung lượng
3,21 MB
Nội dung
Học viện Chính trị- Hành Chính quốc gia Hồ Chí Minh Báo cáo tổng kết kết quả nghiên cứu Đề tài cấp bộ năm 2007 Mã số: B.07-19 Nângcaovaitròquảnlýnhà nớc đốivớisựpháttriểnkinhtế t nhânởThànhPhốHàNội Cơ quan chủ trì: Tạp chí Lý luận chính trị Chủ nhiệm: TS Hoàng Thị Thành Th ký: ThS Nguyễn Mậu Tuân CN Trần Bích Hạnh 6976 28/8/2008 HàNội 2008 Những chữ viết tắt - KTTN: Kinhtế t nhân - DNNN: Doanh nghiệp nhà nớc - TNHH: Trách nhiệm hữu hạn - HTX: Hợp tác xã - UBND: ủy ban nhân dân - HĐND: Hội đồng nhân dân - ĐKKD: Đăng ký kinh doanh - DNVVN: Doanh nghiệp vừa và nhỏ - KHCN: Khoa học công nghệ - QLNN: Quảnlýnhà nớc - NSNN: Ngân sách nhà nớc - XHCN: Xã hội chủ nghĩa - CNXH: Chủ nghĩa xã hội - CNTB: Chủ nghĩa t bản - FDI: Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài - WTO: Tổ chức thơng mại thế giới Mục lục Trang Mở đầu 1 Chơng I Quảnlýnhà nớc đốivớikinhtế t nhân trong nền kinhtế thị trờng định hớng XHCN Một số vấn đề lý luận 6 1.1. Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại và pháttriểnkinhtế t nhân trong nền kinhtế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta 6 1.1.1. Một số hình thức biểu hiện của kinhtế t nhân 6 1.1.2. Bản chất sự ra đời và pháttriển của KTTN 8 1.1.3. Quan điểm của Đảng ta về pháttriển KTTN trong nền kinhtế thị trờng định hớng XHCN. 11 1.1.4. Vaitrò của KTTN trong nền kinhtế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta 22 1.2. Vaitrò và chức năngquảnlýnhà nớc đốivớikinhtế t nhânở nớc ta hiện nay. 29 1.2.1. Đặc điểm của KTTN nớc ta 29 1.2.2. Vaitròquảnlýnhà nớc đốivới KTTN. 33 1.2.3. Các chức năngquảnlýnhà nớc đốivới KTTN 35 1.2.4. Nội dung quảnlýnhà nớc đốivới KTTN của chính quyền địa phơng 38 Chơng II. Thực trạng quảnlýnhà nớc đốivớikinhtế t nhânởHàNội 44 2.1. Thực trạng pháttriểnkinhtế t nhânởHàNộidớisựquảnlý của Nhà nớc 44 2.1.1. Sựpháttriển về số lợng các doanh nghiệp và hộ kinh doanh t nhânởHàNội 44 2.1.2. KTTN H Ni gúp phn quan trng trong to vic lm v thu nhp cho ngi lao ng 46 2.1.3. KTTN H Ni phỏt trin trong hu ht cỏc lnh vc ngnh ngh 48 2.1.4. Huy động ngày càng nhiều vốn đầu t pháttriển 55 2.1.5. úng gúp ngy cng nhiu vo tăng trng kinh t ca H Ni 55 2.1.6. To ỏp lc cnh tranh, thỳc y khu vc kinh t nh nc v kinh t tp th phỏt trin 56 2.1.7. To ra s đổi mi nhn thc ca cỏc cp, cỏc ngnh v khu vc kinh t t nhõn 57 2.1.8. To ra i ng doanh nhõn nng ng 57 2.1.9. Nhng hn ch ca KTTN H Ni 57 2.2. Thực trạng quảnlýnhà nớc đốivớikinhtế t nhânởHàNội 67 2.2.1. Quá trình đổi mới nhận thức của Đảng bộ và chính quyền Thànhphố về KTTN 67 2.2.2. Mt s kt qu trong ho t ng qun lý nh nc i vi KTTN H Ni 70 2.3. Những bất cập trong quảnlýnhà nớc đốivớikinhtế t nhânởHàNội 79 2.3.1. Bất cập trong tổ chức bộ máy quản lý, năng lực của đội ngũ cán bộ quảnlý khu vực KTTN 80 2.3.2. Hạn chế từ việc thực hiện một số chính sách quảnlýnhà nớc đốivớikinhtế t nhân 85 2.3.2.1. V chớnh sỏch u t , tớn dng i vi doanh nghip 85 2.3.2.2. Thực hiện chính sách quảnlý đất đai đốivới khu vực KTTN 88 2.3.2.3. Về thực hiện chính sách khoa học - công nghệ 90 2.3.2.4. Thực hiện chính sách pháttriển thị trờng 93 Chơng III MT S GII PHP NNG CAO HIU LC, HIU QU QUN Lí NH NC I VI KINH T T NHN H NI 95 3.1. Xu hớng pháttriển KTTN trên địa bàn HàNội 95 3.2. Một số giải pháp nângcao hiệu lực và hiệu quả quảnlýnhà nớc đốivớikinhtế t nhânởHàNội 98 3.2.1. Bo m quyn tự do kinh doanh theo pháp luật của kinhtế t nhân 98 3.2.2. Kiện toàn tổ chức và nângcaonăng lực, hiệu quả của bộ máy quảnlýnhà nớc đốivới khu vực kinhtế t nhân 102 3.2.3. Kiện toàn tổ chức và đổi mới phơng thức hoạt động của các đoàn thể chính trị trong khu vực doanh nghiệp t nhân 109 3.2.4. Tăng cờng hoạt động kiểm tra, giám sát các doanh nghiệp, hộ kinh doanh t nhân trong việc thực hiện pháp luật, chính sách của Nhà nớc 110 3.2.5. Thực hiện tt một số chính sách hỗ trợ KTTN pháttriển 111 3.2.5.1. Hỗ trợ đầu t - tín dụng cho khu vực t nhân 111 3.2.5.2. Hỗ trợ các hộ sản xuất và doanh nghiệp của t nhân giải quyết mặt bằng sản xuất kinh doanh 115 3.2.5.3. Tăng cờng hỗ trợnângcaonăng lực về khoa học - công nghệ cho khu vực KTTN 117 3.2.5.4. Tăng cờng hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực 120 3.2.5.5. Xúc tiến các hoạt động mở rộng thị trờng và hỗ trợ các doanh nghiệp đầu t ra nớc ngoài 122 3.2.5.6. Quan tâm hỗ trợ việc xây dựng và bảo vệ thơng hiệu trong quá trình pháttriểnkinhtế t nhân 126 3.2.6. Pháttriển mạnh các dịch vụ h tr KTTN 127 3.2.6.1. Dịch vụ thông tin thị trờng 127 3.2.6.2. Phỏt trin cỏc dch v kinh doanh v t vấn phỏp luật 130 3.2.7. Tăng cờng sự hợp tác giữa các doanh nghiệp và nângcaonăng lực hoạt động của các hiệp hội nghề nghiệp. 134 Kết luận 138 1 Mở Đầu 1- Tính cấp thiết của đề tài Trong các nền kinhtế thị trờng ở các nớc, kinhtế t nhân (KTTN) luôn là bộ phận quan trọng của nền kinh tế. ở nớc ta, từ khi đổi mới đến nay, quan điểm của Đảng về pháttriển KTTN ngày càng phù hợp với thực tế khách quan của một nền kinhtế thị trờng định hớng đi lên CNXH. Từ khi KTTN đợc coi là một bộ phận cấu thành và là một động lực quan trọng của nền kinhtế thị trờng định hớng XHCN, KTTN đã pháttriển mạnh và nhanh chóng khẳng định vai trò, vị trí của mình trong công cuộc xây dựng đất nớc. Do tính năng động và hiệu quả, KTTN đã pháttriển mạnh trong các ngành kinh tế, đặc biệt là những ngành kinh doanh có lợi nhuận cao nh công nghiệp, thơng mại, dịch vụ góp phần đáng kể vào tăng trởng kinhtế đất nớc và giải quyết việc làm, thu nhập, nângcaođời sống cho nhân dân. ở các thànhphố lớn, nơi có những điều kiện và cơ hội tiếp cận với thị trờng, với khoa học kỹ thuật, công nghệ KTTN pháttriển manh mẽ hơn những khu vực khác. ThànhphốHàNội là một trong những địa phơng đã sớm quán triệt các chủ trơng, đờng lối của Đảng về pháttriển KTTN, đã chủ động tạo môi trờng thuận lợi, thực hiện nhiều chơng trình giải pháp hỗ trợ cho KTTN. Nhờ vậy, khu vực KTTN ởHàNội những năm qua đã không ngừng lớn mạnh. Những năm 1988 - 1991, cả thànhphố mới chỉ có hơn 100 doanh nghiệp t nhân, đến năm 2006, đã có hơn 20.000 doanh nghiệp hoạt động, cùng với hơn 90.000 hộ kinh doanh cá thể phi nông nghiệp. KTTN đã thu hút trên 50% số lao động trên địa bàn và góp phần ngày càng quan trọng vào sựpháttriểnkinh tế- xã hội của Thành phố. Tuy vậy, hầu hết các doanh nghiệp t nhânởHàNội là doanh nghiệp vừa và nhỏ, vốn ít, trình độ quảnlý yếu, trình độ công nghệ lạc hậu, khả năng tiếp cận tín dụng, mặt bằng đất đai, thị trờng đặc biệt là thị trờng nớc ngoài rất hạn chế. Do những định kiến đốivới KTTN trong xã hội còn nặng nề, nên nhiều doanh nghiệp t nhân ngại mở rộng quy mô kinh doanh, hoặc nếu mở rộng thì tìm cách che giấu vốn, 2 doanh thu. Một bộ phận doanh nghiệp t nhân cha yên tâm làm ăn lâu dài, thậm chí còn hoạt động theo lối chụp giật, trốn tránh pháp luật làm giảm lợi thế kinh doanh, gây thiệt hại cho cả bản thân và cho Nhà nớc. Trong khi đó công tác quảnlýnhà nớc đốivới khu vực KTTN trong điều kiện nền kinhtế đang chuyển đổi, còn tỏ ra lúng túng, bất cập. Hiện nay đất nớc ta đã và đang hội nhập sâu vào nền kinhtế thế giới, các doanh nghiệp của KTTN ởHàNội sẽ không thể tồn tại và pháttriển nếu không đủ sức cạnh tranh trên thị trờng với rất nhiều doanh nghiệp lớn của cả trong nớc và nớc ngoài. Bởi vậy, nângcaovaitròquảnlýnhà nớc, nhằm hỗ trợ để KTTN ngày càng góp phần quan trọng vào pháttriểnkinhtế - xã hội Thủ đô, đồng thời hớng dẫn và quảnlý để KTTN pháttriển đúng định hớng, đúng pháp luật ở một thànhphố lớn nh ThànhphốHàNội là vấn đề có ý nghĩa thực tiễn cấp thiết, rất cần đợc nghiên cứu để có những giải pháp thiết thực. 2- Tình hình nghiên cứu Từ khi đổi mới, KTTN đã đợc Đảng ta xác định là những thành phần kinhtế tồn tại lâu dài, là một bộ phận của nền kinhtế nhiều thành phần cùng đi lên CNXH, đợc đối xử bình đẳng trớc pháp luật, đợc khuyến khích phát triển. Vì vậy, KTTN đã là đề tài thu hút nhiều nhà khoa học tham gia nghiên cứu. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về KTTN trong nền kinhtế thị trờng định hớng XHCN đợc xuất bản thành sách, nh: Pháttriểnkinhtế t nhân định hớng xã hội chủ nghĩa của tác giả Trần Đình Bút, xuất bản năm 2002; Doanh nghiệp t nhân trong kinhtế thị trờng của tác giả Vũ Quốc Tuấn, xuất bản năm 2001; Kinhtế t nhân Việt Nam trong tiến trình hội nhập của PGS,TS Trịnh Thị Hoa Mai, xuất bản năm 2005 ; Một số giải pháp hoàn thiện quảnlýnhà nớc đốivới doanh nghiệp của TS Trang Thị Tuyết, xuất bản năm 2006. Đề tài cấp bộ năm 2000-2001 thuộc Học viện CTQG Hồ Chí Minh : Kinhtế t nhân và quảnlýnhà nớc đốivớikinhtế t nhân nớc ta hiện nay do GS, TS Hồ Văn Vĩnh làm chủ nhiệm ; một số luận án, luận văn và nhiều bài báo, tạp chí viết về KTTN. Những công trình nghiên cứu về KTTN trên địa bàn HàNội gần đây đã đợc tiến hành và có những kết quả đóng góp đáng trân trọng. Năm 2004, Thành uỷ HàNội đã tổ chức nghiên cứu đề tài: Các thành phần kinhtếởHà 3 Nội, quá trình đổi mới, pháttriển và định hớng đến năm 2010 do Giám đốc Sở Tài chính HàNội - Trần Đình Thụ làm chủ nhiệm đề tài. Đề tài đã nghiên cứu quá trình đổi mới quan điểm của Đảng và Nhà nớc trong pháttriển nền kinhtế thị trờng nhiều thành phần có sựquảnlý của Nhà nớc cùng đi lên CNXH; đã phân tích quá trình quán triệt và thực hiện đờng lối chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nớc trong pháttriển nền kinhtế thị trờng nhiều thành phần ởHà Nội; đa ra các phơng hớng và giải pháp để pháttriển các thành phần kinh tế, trong đó có thành phần KTTN, trên địa bàn HàNội . Năm 2002- 2004, một công trình nghiên cứu do Trờng Đại học Kinhtế quốc dân chủ trì vớisự tham gia của nhiều nhà khoa học, đã xuất bản thành sách với tiêu đề: Kinh tế- xã hội nhân văn trong pháttriểnkinhtế t nhânởHàNội do GS.TSKH Lê Du Phong, PGS.TS Hoàng Văn Hoa, PGS.TS Nguyễn Văn áng đồng chủ biên. Công trình đã tiến hành nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn pháttriển KTTN ở Việt Nam; tổng kết thực trạng pháttriển KTTN ởHàNội và những vấn đề về kinh tế- xã hội - nhân văn trong pháttriển KTTN ởHà Nội; trên cơ sở đó trình bày những giải pháp và kiến nghị về kinhtế - xã hội - nhân văn trong pháttriển KTTN ởHà Nội. Trong những giải pháp pháttriển KTTN ởHà Nội, những công trình này đã đề cập đến vấn đề tăng cờng quảnlýnhà nớc đốivới khu vực KTTN. Tuy vậy, cha thấy có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về nângcaovaitròquảnlýnhà nớc đốivớisựpháttriển KTTN ởThànhphốHà Nội. Chúng tôi cho rằng, trên một địa bàn có sựpháttriển sôi động các thành phần kinh tế, đặc biệt là KTTN, nh ởHàNội trong tình hình hiện nay, với rất nhiều khó khăn, ách tắc cần tháo gỡ nhằm tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi hơn cho sựpháttriển các thành phần kinhtếởHàNộinói chung, pháttriển KTTN nói riêng, phụ thuộc rất nhiều vào năng lực quảnlýnhà nớc của Thành phố. Để thực hiện đề tài, chúng tôi chú trọng tham khảo, kế thừa có chọn lọc những ý tởng, những thông tin của các công trình đã đ ợc công bố, kết hợp với nghiên cứu khảo sát thực tế những năm gần đây để từ đó đa ra những ý kiến giải pháp của mình. 4 3- Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung phân tích thực trạng quảnlýnhà nớc đốivớisựpháttriển của KTTN ởHàNội hiện nay để đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm nângcao hiệu lực, hiệu quả quảnlýnhà nớc đốivớisựpháttriển KTTN ởHà Nội. 4- Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ và các điều kiện thực hiện đề tài, chúng tôi chủ yếu tập trung nghiên cứu quảnlýnhà nớc đốivới KTTN trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ, và cũng chủ yếu nghiên cứu về quảnlýnhà nớc đốivới loại hình tiêu biểu của khu vực KTTN là các doanh nghiệp, còn các hộ kinh doanh cá thể chỉ đề cập có mức độ. Loại hình doanh nghiệp của khu vực t nhân đợc nghiên cứu bao gồm các doanh nghiệp t nhân, các công ty TNHH, công ty cổ phần ( kể cả công ty cổ phần có dới 50% vốn nhà nớc), công ty hợp doanh, đã đăng ký kinh doanh. 5- Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích cơ sở khoa học sự tồn tại và pháttriển khách quan của kinhtế t nhân trong nền kinhtế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta, quan điểm của Đảng và Nhà nớc trong pháttriển KTTN, vai trò, chức năngquảnlýnhà nớc đốivới KTTN nói chung và cụ thể ở các địa phơng nói riêng. - Nghiên cứu, khảo sát thực trạng quảnlýnhà nớc đốivới KTTN ởHà Nội, đánh giá những kết quả và những hạn chế, bất cập trong quảnlýnhà nớc đốivới KTTN ởHà Nội. - Đề xuất quan điểm, giải pháp nângcaovaitròquảnlýnhà nớc đốivới KTTN ởHàNội 6- Phơng pháp nghiên cứu - Đề tài kết hợp nghiên cứu lý luận gắn với thực tiễn, vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác- Lê nin, đờng lối đổi mới của Đảng làm cơ sở cho luận cứ khoa học của đề tài, kế thừa những công trình nghiên cứu có liên quan, chú ý phơng pháp phân tích, tổng hợp, khái quát thực tiễn. 5 7- Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu và bố cục thành ba chơng: Chơng I: Quảnlýnhà nớc đốivớikinhtế t nhân trong nền kinhtế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa-Một số vấn đề lý luận Chơng II: Thực trạng quảnlýnhà nớc đốivớikinhtế t nhânởHàNội Chơng III: Một số giải pháp nângcaovaitròquảnlýnhà nớc đốivớikinhtế t nhânởHàNội [...]... thành phần kinhtế bao gồm kinhtế cá thể, tiểu chủ và kinhtế t bản t nhân trong nớc Cùng với KTTN, nền kinhtế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta còn có các thành phần kinhtế khác nh kinhtếnhà nớc, kinhtế tập thể, kinhtế t bản nhà nớc và kinhtế có vốn đầu t nớc ngoài, trong đó kinhtếnhà nớc giữ vaitrò chủ đạo Kinhtế cá thể, tiểu chủ là những đơn vị kinhtế dựa trên sở hữu t nhân nhỏ về t liệu... phải có thực lực kinhtế để điều tiết, định hớng Đảng ta đã khẳng định kinhtếnhà nớc cùng vớikinhtế tập thể ngày càng giữ vaitrò chủ đạo, kinhtếnhà nớc là lực lợng vật chất quan trọng để Nhà nớc định hớng và điều tiết nền kinh tế, tạo môi trờng và điều kiện thúc đẩy các thành phần kinhtế cùng pháttriển Vai tròquảnlý của Nhà nớc đốivớikinhtế t nhân là hết sức quan trọng, Nhà nớc cần phải... Kinhtế cá thể, tiểu chủ và kinhtế t bản t nhân đã không còn phân biệt là hai thành phần kinhtế khác nhau nữa mà đã đợc gộp chung vào thành một thành phần KTTN Văn kiện đã ghi rõ: Trên cơ sở ba chế độ sở hữu (toàn dân, tập thể, t nhân) , hình thành nhiều hình thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế: kinhtếnhà nớc, kinhtế tập thể, kinhtế t nhân (cá thể, tiểu chủ, t bản t nhân) , kinhtế t bản nhà. ..Chơng i Quảnlýnhà nớc đốivớikinhtế t nhân trong nền kinhtế thị trờng định hớng x hội chủ nghĩaMột số vấn đề lý luận 1.1- Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại và phát Triểnkinhtế t nhân trong nền kinhtế thị trờng định hớng x hội chủ nghĩa ở nớc ta 1.1.1- Một số hình thức biểu hiện của kinhtế t nhân Thuật ngữ kinhtế t nhân đợc dùng để chỉ các loại hình kinhtế hoạt động dựa trên sở hữu t nhân. .. thêm: Kinhtế t nhân đợc phát triển, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất, theo sựquảnlý hớng dẫn của Nhà nớc, trong đó kinhtế cá thể và tiểu chủ có phạm vi hoạt động tơng đối rộng ở những nơi cha có điều kiện tổ chức kinhtế tập thể, hớng dẫn kinhtế t nhânpháttriển theo con đờng t bản nhà nớc dới nhiều hình thức Chiến lợc ổn định và phát triểnkinh tế- xã hội đến năm 2000 còn nhấn 13 mạnh: Kinh tế. .. gồm kinhtế cá thể, tiểu chủ, kinhtế t bản t nhânở nhiều nớc, kinhtế t nhân (KTTN) là thuật ngữ đợc sử dụng để phân biệt vớikinhtếnhà nớc, tức là tất cả các hoạt động kinhtế không phải là kinhtếnhà nớc đều đợc coi là KTTN ở nớc ta, trớc Đại hội X của Đảng, KTTN đợc hiểu là một thành phần kinhtế t bản t nhân, hiện nay, chính thức theo Văn kiện Đại hội X của Đảng, KTTN đợc hiểu là thành phần kinh. .. là sự nghiệp của toàn dân dớisự lãnh đạo của Đảng và quảnlý của Nhà nớc, trong đó kinhtếnhà nớc phải vơn lên giữ vaitrò chủ đạo, còn các thành phần kinhtế khác cùng tham gia hoạt động, nó có đảm bảo định hớng XHCN hay không là tùy thuộc vào hiệu lực lãnh đạo và quảnlý của Đảng và Nhà nớc Với đờng lối đổi mới của Đảng trong phát triểnkinhtế theo hớng thị trờng và có nhiều thành phần kinh tế. .. CNXH Cụ thể trong nền kinhtế thời kỳ quá độ lên CNXH ở Nga sau Cách mạng Tháng Mời là nền kinhtế nhiều thành phần, bao gồm 5 thành phần: kinhtế nông dân kiểu gia trởng; kinhtế sản xuất hàng hoá nhỏ; chủ nghĩa t bản t nhân; chủ nghĩa t bản nhà nớc; chủ nghĩa xã hội Pháttriển nền kinhtế nhiều thành phần, trong đó có thành phần KTTN là để pháttriển lực lợng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH,... pháp luật đảm bảo đủ hành lang pháp lý, tạo điều kiện cho KTTN phát triển; đồng thời, không ngừng đổi mới mạnh mẽ kinhtếnhà nớc để phát huy vaitrò chủ đạo và định hớng của nó trong nền kinhtế thị trờng định hớng XHCN 1.2- Vaitrò và chức năngquảnlýnhà nớc đốivớikinhtế t nhânở nớc ta hiện nay 1.2.1- Đặc điểm của KTTN nớc ta Các nền kinhtế khác nhau, do trình độ phát triển, truyền thống văn... 1.1.4- Vaitrò của KTTN trong nền kinhtế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta Với t duy đổi mới và quan điểm phù hợp, đã có nhiều văn kiện của Đảng và Nhà nớc xác định vaitròquan trọng của kinhtế t nhân, đáng chú ý là Văn kiện Hội nghị Trung ơng 5 khóa IX: Kinhtế t nhân là bộ phận cấu thànhquan trọng của nền kinhtế quốc dân Phát triểnkinhtế t nhân là vấn đề chiến lợc lâu dài trong pháttriển nền kinh . kinh tế t nhân ở Hà Nội Chơng III: Một số giải pháp nâng cao vai trò quản lý nhà nớc đối với kinh tế t nhân ở Hà Nội 6 Chơng i Quản lý nhà nớc đối với kinh tế t nhân trong nền kinh tế. trạng quản lý nhà nớc đối với sự phát triển của KTTN ở Hà Nội hiện nay để đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nớc đối với sự phát triển KTTN ở Hà Nội. . dung quản lý nhà nớc đối với KTTN của chính quyền địa phơng 38 Chơng II. Thực trạng quản lý nhà nớc đối với kinh tế t nhân ở Hà Nội 44 2.1. Thực trạng phát triển kinh tế t nhân ở Hà Nội