Học viện trị-hành quốc gia hồ chí minh Báo cáo tổng kết đề tài cấp Tác động tâm lý x hội phát triển thị trờng sức lao động nớc ta Vấn đề giải pháp Chủ nhiệm đề tài: nguyễn thị kim phơng 6968 28/8/2008 hà nội - 2008 Học viện trị hành quốc gia hồ chí minh ======= ======= Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu khoa học đề tài khoa học cấp năm 2007 Mà số đề tài: B.07-23 Tác động tâm lý x hội phát triển thị tr−êng søc lao ®éng ë n−íc ta hiƯn – vấn đề giải pháp (Qua khảo sát thị trờng sức lao động Hà Nội) Cơ quan chủ trì : Học viện Chính trị hành khu vực I Chủ nhiệm đề tài : TS Nguyễn Thị Kim Phơng Th ký đề tài : TS Trần Tú Quyên Hà nội 1/2008 Lý chọn đề tài 1.1 Trong suốt chục năm tồn kinh tế kế hoạch hoá tập trung nớc ta, thị trờng lao động với t cách phận cấu thành thị trờng, yếu tố sản xuất đà không đợc công nhận Điều có nguồn gốc từ thành kiến mang tính nhận thức hàng hoá sức lao động, việc làm, thất nghiệp Trong đó, quan điểm sức lao động hàng hoá, mua bán, trao đổi đợc coi điều cấm kỵ Phân bổ lao động đợc thực chủ yếu điều động Nhà nớc, thông qua biện pháp hành chính, mệnh lệnh, đợc tính đến nhu cầu thị trờng Các định liên quan đến nguồn lao động, định phân bố lực lợng lao động, luân chuyển lao động chủ yếu đợc thực nhằm mục tiêu giải vấn đề công xà hội trọng đến hiệu kinh tế Toàn cảnh tình hình sử dụng lao động nớc ta thời kỳ không phản ánh thật cân cung cầu lao động Hơn nữa, quan điểm cho có hoạt động khu vực kinh tế Nhà nớc khu vực kinh tế tập thể (HTX) đợc coi có lao động, có việc làm, thời gian dài đà làm đóng băng thị trờng lao động khu vực phi Nhà nớc Những ngời làm việc hệ thống quan, đơn vị kinh tế Nhà nớc hay tập thể đợc coi việc làm, chí việc họ làm bị coi bất hợp pháp Những ngời làm thuê ngời đứng thuê mớn nhân công tạo công ăn việc làm cho ngời lao động khu vực quốc doanh tập thể bị coi bóc lột, bị hạn chế phân biệt đối xử nặng nề Trong thời gian dài, khó xác định đợc số lợng ngời thất nghiệp qua nguồn thống kê thức khái niệm thất nghiệp không đợc công nhận Mặc dù tợng thất nghiệp xảy tràn lan từ thành thị đến nông thôn Hầu nh công nhân bị sa thải (trừ trờng hợp đặc biệt nh bị kỷ luật), mà bị cắt giảm thời gian làm việc nghỉ có lơng, nghỉ không lơng thời gian định Lao động nông thôn thờng xuyên thiếu việc làm 1.2 Cải cách kinh tế nớc ta 20 năm qua đà mang lại thay đổi chất liên quan đến vấn đề thị trờng lao ®éng nh−: Thø nhÊt, ®ỉi míi t− duy, ®ỉi míi nhận thức: Sức lao động hàng hoá, mua bán trao đổi hàng hoá sức lao động Có tạo lập đợc thị trờng lao động lớn, đa dạng đảm bảo đợc quyền lợi đáng cho ngời lao động (ngời bán sức lao động) cho ngời sử dụng lao động, nh doanh nghiệp môi giới, kinh doanh sức lao động Thứ hai, tất nhiên thị trờng lao động hoạt động theo quy luật giá trị nhng vai trò nhà nớc quan trọng thực tế đờng lối sách thị trờng lao động Nhà nớc sau Đại hội IX đà thay đổi chất: thông qua sách chế quản lý mình, Nhà nớc thực mục đích thúc đẩy hình thành hoạt động thị trờng lao động ngày đẩy đủ, phát triển, thông suốt nớc gắn với thị trờng giới Cũng thông qua sách chế quản lý, Nhà nớc can thiệp, điều tiết cho thị trờng hoạt động hớng, tránh độc quyền, đảm bảo cho thị trờng cạnh tranh lành mạnh, nhân đạo mang lại chất thị trờng lao động định hớng xà hội chủ nghĩa 1.3 Những thay đổi đợc thể ngày rõ nghị Đảng, nghị đại hội VI, nghị đại hội VII, nghị đại hội VIII Đặc biệt đến đại hội Đảng IX vấn đề phát triển thị trờng lao động đợc đặt cụ thể Mở rộng thị trờng lao động, tạo hội bình đẳng trực tiếp đào tạo việc làm cho công nhân khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề, hoạt động dịch vụ giới thiệu việc làm xuất lao động Có sách thích hợp thu hút nhân tài Khuyến khích ngời sử dụng lao động tạo thêm việc làm, tạo điều kiện thuận lợi cho việc dịch chuyển lao động, tìm việc nớc nớc Đẩy mạnh xuất lao động, lao động có đào tạo Thu hút nguồn lực để phát triển mạnh mẽ đại hoá hệ thống đào tạo nghề phù hợp với nhu cầu thị trờng phát triển khoa học công nghệ Cải cách hệ thống bảo hiểm xà hội, tạo bình đẳng hội, bảo đảm mặt xà hội cho ngời lao động thành phần kinh tế, giải thoả đáng quyền lợi ngời sử dụng lao động ngời lao động1 Đặc biệt sau nghị IX, sách phát triển thị trờng sức lao động nhiều hơn, đồng hơn, cụ thể hơn, lại gặp thực tế: kiinh tế phát triển đòi hỏi sử dụng sức lao động, phát triển dân số, phát triển nguồn lao động đòi hỏi tìm việc làmv.v Kết đà tạo nên thị trờng lao động sôi động Với phát triển đổi Nghị đại hội Đảng X đem lại, chắn thị trờng lao động nớc ta phát triển mạnh mẽ, đa dạng 1.4 Phát triển thị trờng lao động nớc ta đòi hỏi xúc kinh tế, xà hội Nhng thực tế thị trờng hình thành phát triển đà đem lại thành công định, song thị trờng phát triển cha thông suốt, cha đầy đủ, cha đợc kiểm soát chặt chẽ nên đà dẫn ®Õn nhiỊu thiƯt h¹i cho ng−êi lao ®éng, ng−êi sư dụng lao động, doanh nghiệp môi giới dẫn đến phơng hại kinh tế, xà hội Cần phải có nhiều đề tài nghiên cứu lý luận thực tiễn để ra: năm đổi mới, thị trờng sức lao động nớc ta đà phát triển nh nào? Thành công, hạn chế? Chỉ nguyên nhân, học kinh nghiệm, xác nhân tố thúc đẩy thị trờng phát triển hớng v.v từ đề xuất giải pháp đờng lối, sách, chế quản lý, giáo dục đào tạo, môi trờng, tâm lý xà hội cho Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quèc lÇn thø IX, NXB CTQG, H 2004, tr 323 thịt trờng phát triển cách hớng sôi động năm tới 1.5 Có nhiều yếu tố tác động đến phát triển thị trờng sức lao động, tâm lý xà hội đóng vai trò lớn Chẳng hạn: - Chính nhận thức hàng hoá sức lao động, thị trờng lao động tác động đến việc đề đờng lối, sách, tác động đến giáo dục đào tạo - Phẩm chất kỹ ngời lao động tác động đến quan hệ cung cầu thị trờng lao động Trình độ học vấn trình độ chuyên môn, nhận thức, nhu cầu, mong muốn, tâm lý công nhân nớc lực lợng xuất lao động - Phẩm chất nhân cách ngời sử dụng lao động, doanh nghiệp môi giới Những yếu tố tâm lý xà hội tác động đến hoạt động giao dịch thị trờng lao động 1.6 Xuất phát từ yêu cầu lý luận thực tiễn nh trên, chọn đề nghiên cứu sau đây: Tác động tâm lý x hội phát triển thị trờng sức lao động nớc ta vấn đề giải pháp (Qua khảo sát thị trờng sức lao động Hà Nội) Tình hình nghiên cứu vấn đề: Các tác giả công trình nghiên cứu thị trờng sức lao động dới góc độ trị học, kinh tế học rải rác có đề cập đến yếu tố tâm lý nh nguyên nhân, nh kết tợng xà hội, tợng kinh tế Chẳng hạn tác giả Tôn Thiện Chiếu ảnh hởng nguồn bổ sung lực lợng đến chất lợng đội ngũ công nhân, Tạp chí XHH, số 4/2003 đà phân tích về: Trình độ học vấn, trình độ chuyên môn công nhân, nhận thức ngời công nhân vai trò đội ngũ Vũ Minh Xuyên Nhìn lại năm đa lao động sang làm việc Malaysia LĐ & XH 2/2003 viết phận ngời lao động kÐm ý thøc tỉ chøc kû lt ch−a biÕt c¸ch xư sù m«i tr−êng c«ng nghiƯp mét bé phËn không tôn trọng phong tục tập quán nớc bạn số khác nuôi ảo tởng xuất lao động, không hài lòng với mức thu nhập thực tế không thông cảm với chủ sở hữu lao động Các tác giả, công trình nghiên cứu tâm lý học, tuykhông trực tiếp đề cập đến thị trờng sức lao động nhng công trình nghiên cứu họ, thu nhận đợc số vấn đề có liên quan định hớng cho việc nghiên cứu tác động tâm lý xà hội đến với phát triển thị trờng sức lao động mình: Giáo s Viện sĩ Phạm Minh Hạc2 tìm quy luật hình thành phát triển nhân cách ngời Việt Nam nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH, HĐH, ông đề nghị: Phải đổi nội dung, chơng trình, phơng pháp đào tạo gắn với thị trờng lao động, với sản xuất, kinh doanh Giáo s Vũ Khiêu3 bàn đạo đức ngời Việt Nam nay, đà đa nghiên cứu đạo đức đội ngũ lao động, mặt tốt, mặt suy thoái giải pháp để chống suy thoái đạo ®øc cđa ng−êi ViƯt Nam hiƯn nay, ®ã có đội ngũ lao động Giáo s Tiến sĩ Đỗ Long4 đề nghị: Bằng phơng pháp đặc thù, nhà tâm lý học cần xác định lực, khí chất, tính cách, kiểu loại thần kinh, nhu cầu, thị hiếu, tình cảm, xu hớng, trình độ trÝ t cđa ng−êi lao ®éng ®Ĩ cã øng xư phù hợp tình định GS VS Phạm Minh Hạc Nghiên cứu ngn nh©n lùc – Nxb CTQG, H 2001 GS-VS Vị Khiêu Sự suy thoái đạo đức giải pháp TC Tâm lý học số 9, 10/2003 để xác lập tốt quan hệ tơng giao, quan hệ xà hội ngời lao động ngời sử dụng lao động Viết nhân cách ngời giám đốc DNNN, nhân cách giám đốc DNTN, nhân cách cán trị cấp phân đội, nhân cách ngời lao động có TS Lê Hơng, TS Nguyễn Công Khanh, TS Nguyễn Thị Kim Phơng, TS Lê Văn Thái, THS Phan Thanh Giản Viết yếu tố tâm lý tác động đến trình phát triĨn kinh tÕ – x· héi cã TS §øc Uy, TS Nguyễn Thị Kim Phơng, TS Lê Văn Thái, TS Nguyễn Thị Phơng Anh Cho đến nay, cha có công trình phơng diện tâm lý học phân tích cách đầy đủ, toàn diện tác động tâm lý xà hội đến phát triển thị trờng sức lao động nớc ta Các công trình nghiên cứu tác giả, đặc biệt văn kiện Đảng Nhà nớc kể tài liệu quý giúp cho chủ nhiệm đề tài tìm ý tởng hớng cho đề tài nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Điều tra phân tích tác động tâm lý xà hội phát triển thị trờng sức lao động nớc ta nay, từ đề xuất giải pháp mặt tâm lý xà hội để phát triển thị trờng năm tới theo hớng tích cực 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục tiêu trên, đề tài có nhiệm vụ sau: + Làm rõ vai trò, chế nội dung tác động tâm lý xà hội phát triển thị trờng sức lao động + Điều tra phân tích thực trạng tác động tâm lý xà hội đến phát triển thị trờng sức lao động nớc ta (qua điều tra Hà Nội) + Đề xuất giải pháp mặt tâm lý xà hội để phát triển thị trờng năm tới Phơng pháp nghiên cứu 4.1 Phơng pháp tiếp cận Đây đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực tâm lý học lÃnh đạo quản lý tâm lý học kinh tế, sử dụng phơng pháp tiếp cận kinh tế tâm lý để nghiên cứu đối tợng mình: thông qua hành vi kinh tế, tợng kinh tế để phân tích tợng tâm lý thông qua tợng tâm lý để diễn giải nguyên nhân tợng kinh tế 4.2 Phơng pháp nghiên cứu cụ thể + Phơng pháp chủ đạo đề tài là: điều tra, khảo sát tổng kết thực tiễn + Phơng pháp quan sát + Phơng pháp phân tích văn + Phơng pháp tổ chức hội thảo nhóm, vấn chuyên sâu + Phơng pháp thống kê toán học để xử lý số liệu điều tra đợc + Phơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh đợc sử dụng suốt trình nghiên cứu phân tích ®Ĩ thùc hiƯn mơc ®Ých ®Ị tµi ®· ®Ị Chơng I Vai trò, nội dung chế Tác động tâm lý x hội phát triển thị trờng sức lao động I Một số khái niệm liên quan đến đề tài Thị trờng sức lao động Để nghiên cứu đề tài này, trớc hết cần thống cách hiểu khái niệm Thị trờng sức lao động thị trờng lao động Thị trờng lao động loại thị trờng kinh tế thị trờng Đây loại thị trờng đặc biệt liên quan trực tiếp đến ngời Khái niệm thị trờng lao động thay đổi hoàn thiện với trình phát triển kinh tế thị trờng Trong quốc gia phát triển theo quỹ đạo thị trờng có xuất phát điểm khác nhau, có đặc điểm kinh tế, trị, xà hội tự nhiên khác nhau, tất nhiên khác trình độ phát triển kinh tế xà hội, thị trờng lao động có biểu đa dạng khác Chính nhận thức thị trờng lao động đồng nhất, bất biến, việc tồn giải thích khác lẽ đơng nhiên trình khám phá quy luật vận động thị trờng lao động Từ nhận thức đến thực tiễn có khoảng cách, việc vận dụng hiểu biết thị trờng lao động điều kiện cụ thể đòi hỏi có nghiên cứu thích hợp cho khoảng cách nêu ngắn tốt xây dựng đợc chế, sách đắn phát triển thị trờng lao động Thị trờng lao động nơi thực việc làm đợc trả công qua quan hệ mua bán ngời cung ứng lao động (bán viƯc lµm) vµ ng−êi sư dơng (mua viƯc lµm) qua quan hệ cung cầu lao động Định nghĩa nhấn mạnh đến đối tợng trao đổi thị trờng lao động nơi mua, bán việc làm Việc làm mặt, đợc hiểu hoạt động có ích mang lại thu không phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế, không phù hợp với thông lệ quốc tế, bỏ trống lĩnh vực trở thành yếu tố cản trở phát triển thị trờng lao động Tất ngời tham gia trực tiếp gián tiếp vào thị trờng lao động phải nhận thức vai trò, trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ để từ có định đắn, hành vi đắn, hợp quy luật v.v thị trờng lao động phát triển tốt đợc Nhận thức hệ thống giao dịch thị trờng sức lao động tác động đến thị trờng lao động Hệ thống giao dịch thị trờng lao động tác động trực tiếp đến việc phát triển thị trờng lao động Hệ thống giao dịch thị trờng lao động tốt giúp cho ngời lao động tìm đợc việc làm phù hợp với trình độ khả mình, ngời sử dụng lao động tìm đợc lao động đáp ứng yêu cầu Tóm lại, nhận thức xà hội yếu tố có ảnh hởng lớn ®Õn mäi mỈt cđa ®êi sèng x· héi, ®ã có thị trờng lao động Nếu nhận thức xà hội đợc nâng cao theo định hớng có ảnh hởng tích cực đến thị trờng lao động Ngợc lại nhận thức không đắn ảnh hởng tiêu cực, làm cản trở trình phát triển hội nhập thị trờng lao động nớc ta IV Tâm lý ngời sử dụng lao động tác động đến thị trờng lao động Tâm lý ngời sử dụng lao động đợc hiểu nhu cầu, quan điểm, trình độ nhận thức khả hiểu ngời dùng ngời ngời sử dụng lao động, thái độ, đạo đức, lực tổ chức, quản lý nguồn nhân lực, kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm khả hiểu ngời, dùng ngời, phát triển ngời theo yêu cầu phát triển doanh nghiệp Tâm lý ngời sử dụng lao động nhân tố tác động trực tiếp đến thị trờng lao động Chẳng hạn, giới sử dụng lao động hiểu biết, quan tâm có việc làm cụ thể để đào tạo nguồn nhân lực nhu cầu nguồn nhân lực nhân lực chất lợng cao không căng thẳng, thị 10 trờng lao động phát triển sôi động Nếu ngời sử dụng lao động có đủ phẩm chất lực cho vị trí họ giải vấn đề doanh nghiệp nh lợi ích, tranh chấp lao động, điều hành doanh nghiệp v.v đắn, hợp lý góp phần thúc đẩy thị trờng lao động tích cực V Tâm lý ngời lao động tác động đến thị trờng sức lao động Thực tiễn cho thấy đánh giá chất lợng nguồn nhân lực hay thị trờng lao động quốc gia ngời ta tập trung vào tiêu chí tâm lý (trình độ văn hoá, chuyên môn, nghiệp vụ; tinh thần ham học hỏi, sáng tạo; tính cần cù, chịu khó; khả tiếp thu tiến khoa học, công nghệ; tính kiên trì, trung thực v v ), tính đến mặt sinh học ngời Trong đề tài tập chung làm rõ yếu tố tác động đến thị trờng lao động Những số liệu thống kê cho thÊy u tè thn lỵi cđa lùc l−ỵng lao động Việt Nam: dồi dào, trẻ, tơng đối hài hoà nam nữ Phần lớn lực lợng lao động xuất thân từ nông thôn nên có sức chịu đựng vất vả, gian khổ Ngoài u điểm, thuận lợi lực lợng lao động Việt Nam có hạn chế mặt số sinh học: Vóc dáng nhỏ dẫn đến thể lực yếu Có lẽ câu nãi d©n gian vỊ ng−êi ViƯt nam: “ThÊp bÐ nhĐ cân đặc điểm chủ yếu, thay đổi bao năm qua ý đến cải tạo nòi giống Gần đa lao động sang nớc Trung Đông làm việc cho thấy lao động ta(chủ yếu niên) không chịu đợc nhiệt độ cao trời phải hay bỏ việc Có thể nói yếu tố cản trở không nhỏ đến trình phát triển thị trờng lao ®éng ë n−íc nhÊt lµ xt khÈu lao ®éng nớc Trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, tay nghề cao chìa khoá nhìn nhận xà hội tiếp thu khoa häc kü tht Trong t×nh h×nh hiƯn mà khoa học công nghệ có bớc phát triển hàng ngày học vấn ngày đóng vai trò quan trọng Đối với ngời lao động, mà phát minh khoa học, công nghệ đợc đa vào sản xuất ngày học vấn yêu cầu thiếu Nếu nh cách khoảng chục năm số ngành sản xuất, ngời lao động học xong trung 11 học sở tiếp nhận đợc công nghệ, ngày trình độ không đáp ứng đợc yêu cầu đa công nghệ vào sản xuất VI Tác động tâm lý truyền thống, d luận x hội, tâm trạng quần chúng đến thị trờng sức lao động Tâm lý truyền thống tác động tâm lý truyền thống đến thị trờng lao động Quan hệ gia đình mang tính gia trởng quan hƯ x· héi chđ u dùa vµo quan hƯ huyết thống làng xóm Quan hệ thống trị mang tính đẳng cấp với thể quân chủ dới hình thức khác Văn hoá xà hội truyền thống chủ yếu văn hoá nông thôn dựa chuẩn mực giá trị làng xóm đà đợc truyền lại từ đời qua đời khác Định hớng giá trị: coi trọng cộng đồng, cha ý đầy đủ đến cá nhân, coi trọng tình nghĩa, coi trọng giá trị tinh thần, coi trọng việc học đạo lý, cha coi trọng mức thơng nghiệp, buôn bán Con ng−êi ViƯt Nam khÐo tay hay lµm, cã nhiỊu kinh nghiệm làm lúa nớc đánh giặc, nhng t lôgíc hạn chế, kinh nghiệm thơng trờng, có thói quen "dĩ hoà vi quý" Một số mang t− t−ëng gia tr−ëng Ng−êi lao ®éng ViƯt Nam cha ý đào tạo kỹ thuật, công nghệ lực vô quan trọng để ngời lao động có giá thị trờng Tâm lý truyền thống tác động đến hoạt động thị trờng lao động theo hai hớng: Thúc đẩy cá nhân động, tháo vát, tiếp nhận nhanh thông tin giá trị văn hoá đại đáp ứng đợc yêu cầu lao động thị trờng; cản trở cá nhân học hỏi, phai nhạt sắc văn hoá dân tộc, nảy sinh tâm lý sùng bái đồng tiền lối sống thực dụng làm cho thị trờng lao động rối loạn, nhiều đòi hỏi vô lý, nhiều vụ đình công bất hợp pháp xảy D luận xà hội tác động đến thị trờng lao động D luận xà hội tợng xà hội đặc biệt biểu thị phán xét, đánh giá, thái độ cá nhân, nhóm xà hội trớc kiện, tợng, trình diễn xà hội có liên quan đến lợi ích mà họ quan tâm Vì đặc tính nh: tính công chúng, công khai, tính lợi ích, tính lan truyền, tính biến đổi nên d luận xà hội đà tác động rõ rệt đến thị trờng lao động thúc đẩy cản trở 12 Tâm trạng xà hội tác động đến thị trờng lao động Tâm trạng yếu tố có tác động nhạy cảm trực tiếp đến hành vi hoạt động quan hệ ứng xử ngời lao động chủ sử dụng lao động Một nhu cầu cần thiết ngời lao động đợc đáp ứng, họ có môi trờng làm việc thuận lợi, mức lơng thoả đáng, thời gian làm việc hợp lý, có chế độ nghỉ phép, có bảo hiểm sức khoẻ xà hội v.v họ có tâm trạng phấn khởi Tâm trạng đà tác động tích cực đến lao động hành vi ứng sử họ Ngợc lại lơng thấp không với sức lao động, điều kiện làm việc đời sống không đảm bảo tâm trạng ngời lao động nặng nề, ảnh hởng tiêu cực đến hoạt động thị trờng lao động 13 chơng II thực trạng tác động tâm lý x hội phát triển thị trờng sức lao động nớc ta I Thực trạng thị trờng sức lao động nớc ta Nói đến thực trạng thị trờng sức lao động nớc ta có nhiều yếu tố đề tài làm rõ thực trạng số yếu tố sau mà qua điều tra thấy đóng vai trò định đến thị trờng lao động n−íc ta hiƯn Thùc tr¹ng vỊ cung lao ®éng Cung vỊ lao ®éng ë ta hiƯn cã đặc điểm nh sau: theo số liệu Tổng cục Thống kê năm 2007 lực lợng lao động nớc 45.277 nghìn ngời, tăng gần 2% so với 2006; phân bố không đồng nông thôn thành thị (nông thôn 75%, thành thị 24,97%) Cung lao động tăng lên hàng năm Tuy lực lợng lao động đông, nhng số đà qua đào tạo 31,9% Tỷ lệ thành thị cao nông thôn tơng ứng 58,1% 23,2% Thể lực ngời lao động Việt Nam thấp nhiều so với chuẩn quốc tế thấp số nớc Đặc biệt lao động chất lợng cao thiếu nhiều Thực trạng cầu lao động Những năm qua, hàng loạt yếu tố khách quan chủ quan có ảnh hởng tích cực đến tăng cầu lao động Đối với lao động nớc: Số doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có xu hớng tăng năm gần Cầu lao động nớc: Số lợng lao động Việt Nam làm việc nớc có xu hớng tăng, ớc tính đến năm 2007 lao động nớc khoảng 7000 ngời Thực trạng hệ thống giao dịch thị trờng sức lao động Các hình thức giao dịch thị trờng lao động giao dịch gián tiếp (thông qua tổ chức giới thiệu việc làm, hội chợ việc làm sàn giao dịch việc làm) giao dịch trực tiếp ngời lao động ngời lao động Hệ thống 14 giao dịch hình thành lẻ tẻ, hoạt động cha nhiều, cha đáp ứng đợc yêu cầu lớn thị trờng lao động Thực trạng thông tin thị trờng sức lao động Thời gian qua, mạng lới thông tin thị trờng lao động bớc đầu đợc thiết lập 10 tỉnh, thành phố trọng điểm đà góp phần phát triển hệ thống giao dịch thị trờng lao động Tuy so với yêu cầu thị trờng thiếu nhiều Về giá sức lao động Nhìn chung, tiền lơng, tiền công Việt Nam đà chuyển biến dần theo hớng thị trờng Nhng nhiều bất cập, có nơi thiếu công bằng, ngời lao động bị bóc lột mức độ này, khác, nơi nơi khác Thực trạng quản lý Nhà nớc thị trờng sức lao động Vai trò quản lý nhà nớc thị trờng lao động đợc đẩy mạnh Điều đợc thể rõ Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X hàng loạt luật, sách, thị v.v vấn đề thị trờng lao động Tuy thiếu nhiều văn bất cập đạo quản lý thực tế Thực trạng tranh chấp lao động Tình hình tranh chấp lao động diễn phức tạp, ngày gia tăng số vụ xảy số lợng lao động tham gia, đặc biệt số tỉnh/ thành phố, tình hình tranh chấp lao động đà trở nên nóng Hầu hết tranh chấp lao động thời gian qua vai trò tổ chức công đoàn sở Phạm vi xảy tranh chấp lao động ngày lan rộng II Thực trạng tác động nhận thức x hội phát triển thị trờng sức lao động n−íc ta hiƯn Thùc tr¹ng vỊ nhËn thøc quan quản lý xà hội tác ®éng cđa nã ®Õn thÞ tr−êng søc lao ®éng ë nớc ta Về vấn đề này, khảo sát số tiêu chí sau: + Về đờng lối sách: kết điều tra cho thấy nhận thức quan quản lý tầm quan trọng thị trờng lao động so với thị 15 trờng khác: Thị trờng lao động 80%, thị trờng tài 93%, thị trờng bất động sản 91% + Nhận thức đào tạo lực cho ngời lao động Thực tế năm qua coi trọng đào tạo đại học, coi nhẹ đào tạo nghề Đào tạo nghề theo kiểu mì ăn liền, chạy theo thị hiếu Một vài phân tích cho thấy nhận thức quan quản lý xà hội thị trờng lao động cha đầy đủ sách thị trờng lao động họ đa thiếu bất cập đạo họ đà cản trở không đến hoạt động thị trờng lao động Hiện nay, vấn đề đợc khắc phục dần đà bớc đầu có chuyển biến theo hớng tích cực Thực trạng nhận thức ngời lao động tác động đến thị trờng sức lao động hiƯn + NhËn thøc cđa ng−êi lao ®éng vỊ vai trò đội ngũ công nhân Xử lý câu hỏi trắc nghiệm cho thấy số ngời lao động ý thức vai trò làm chủ giai cấp lớn (48% công nhân trẻ, 63,7% công nhân làm việc lâu năm) + Nhận thức vấn đề nâng cao tay nghề công nhân tình hình nay: Cần có trình độ học vấn cao 69,2%; cần có trình độ chuyên môn giỏi 83,7%, hiểu biết rộng vấn đề xà hội 62,8% Tuy vậy, họ ngại cho việc đầu t học nghề (70% không muốn học) Nh vậy, có không thống nhận thức việc làm + Nhận thức tiền lơng, tiền công Còn có hiệu tợng hiểu cha đúng, cha đầy đủ nên đà thắc mắc, đòi chủ doanh nghiệp tăng lơng tối thiểu gây nên sóng đình công + Đặc biệt nhận thức pháp luật ngời lao động hạn chế Tóm lại, nhận thức ngời lao động vấn đề lớn đặt cho xà hội, quan quản lý ngời lao động, nh muốn phát triển thị trờng lao động lành mạnh, ngời lao động đợc thụ hởng việc làm đời sống xứng đáng với sức lao động 16 Thực trạng nhận thức giới sử dụng lao động, tổ chức xà hội tác động đến thị trờng sức lao ®éng hiƯn Giíi sư dơng lao ®éng ®· nhận thức đợc vị trí đặc biệt quan trọng nguồn lao động, tầm quan trọng quan hệ lao ®éng t×nh h×nh héi nhËp, bëi vËy nhiỊu tỉ chức xà hội tham gia vào điều tiết nguồn nhân lực đà đời Nh liên minh hợp tác xÃ, phòng thơng mại công nghiệp, tổ chức lao động quốc tế, hội chợ việc làm, Trung tâm xuất lao động v.v III Thực trạng tâm lý ngời lao động tác động đến thị trờng sức lao động nớc ta Phẩm chất đạo đức tinh thần ngời lao động tác động đến thị trờng lao động Phẩm chất đạo đức tinh thần có vai trò quan trọng ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng ngời lao động Trong t tởng, đạo đức, văn hoá, tâm lý, tính cách ngời Việt Nam hôm nay, bên cạnh giá trị truyền thống tốt đẹp có tác động tích cực đến thị trờng lao động có yếu tố phản giá trị, tiêu cực Nổi cộm đặc điểm tâm lý ngời tiểu nông, làm cho ngời trở nên thiển cận, đố kỵ, vị, cục bộ, bè phái Những đặc điểm không thích hợp với ngời lao động công nghiệp, mà tạo sức ì ghê gớm cản trở thị trờng lao động Chất lợng ngời lao động tác động đến thị trờng lao ®éng hiƯn Ng−êi ViƯt Nam cã t− chÊt thông minh, sáng tạo, có khả vận dụng thích ứng nhanh Những phẩm chất khẳng định lực trí tuệ ngời Việt Nam có khả theo kịp tốc độ phát triển thị trờng lao động Song lực chuyên môn, trình độ tay nghề, khả biến tri thức thành kỹ lao động nghề nghiệp ngời lao động hạn chế, cha đáp ứng đợc đầy đủ yêu cầu thị trờng lao động Điều đà cản trở không nhỏ đến phát triển thị trờng lao động 17 Trình độ học vấn ngời lao động tác động đến thị trờng lao động Nội thành Ngoại thành Đô thị Nông thôn Hà Nội Hà Nội tỉnh khác tỉnh khác Cha tốt nghiÖp cÊp II 1,9 1,6 4,2 1,8 Ch−a tèt nghiÖp cÊp III 23,1 22,5 29,2 28,3 Tèt nghiÖp cÊp III 75,0 75,4 66,7 69,9 Trình độ học vấn Nh vậy, Hà Nội tỷ lệ công nhân cha tốt nghiệp cấp nhiều chí có công nhân cha tốt nghiệp cấp Với mặt học vấn nh vậy, việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao đáp ứng yêu cầu thị trờng lao động khó khăn Trình độ chuyên môn ngời lao động tác ®éng cđa nã ®Õn thÞ tr−êng lao ®éng hiƯn Một điểm yếu công tác đào tạo Trung tâm dạy nghề là: họ truyền đạt cho ngời học nghề đợc kỹ thao tác kỹ thuật riêng lẻ mà cha hớng dẫn cho họ tính kỷ luật lao động dây chuyền sản xuất, tính nghề nghiệp sản xuất công nghiƯp ChÝnh v× vËy hä th−êng lóng tóng bớc vào sản xuất dây chuyền Với thời gian đào tạo ngắn rõ ràng trình độ tay nghề công nhân bị hạn chế Hiện chất lợng lao động nớc cha đáp ứng đợc yêu cầu nhà đầu t, cổm lên vấn đề nguồn nhân lực cung ứng cho ngành công nghiệp đòi hỏi lao động kỹ thuật cao, đặc biệt ngành công nghiệp tri thức Hiện tại, nớc ta khan nhân lực có chuyên môn cao lĩnh vực tài chính, bảo hiểm, ngân hàng, thơng mại, công nghệ thông tin, quản lý, luật pháp v.v 18 Về thực trạng lực ngời Việt Nam lao động nớc tác động đến thị trờng lao động Ngời Việt Nam lao động nớc hạn chế ngoại ngữ Một phận ngời lao động ý thức kỷ luật tác phong c«ng nghiƯp, mét sè ch−a quen kû lt, ch−a biết cách xử môi trờng công nghiệp nên gặp vấn đề phát sinh, thờng hành động cách tự phát, dẫn đến vi phạm pháp luật nớc sở nội quy nơi làm việc Điều đà ảnh hởng đến uy tín chung lao động Việt Nam nớc IV Thực trạng tâm lý giới sử dụng lao động tác động đến thị trờng lao động nớc ta Nhu cầu thái độ ngời sử dụng lao động tác động đến thị trờng lao động Trong thực tiễn nay, đa phần chủ sử dụng lao động có thái độ đắn với ngời lao động Tuy nhiên, số ngời sử dụng lao động cha tôn trọng ngời lao động Còn có tợng vi phạm luật lao động, cha tạo đợc ®iỊu kiƯn sèng, sinh ho¹t tèt cho ng−êi lao ®éng khu công nghiệp, trả lơng thấp cho ngời lao động dẫn đến đình công kéo dài, tình trạng bỏ việc tràn lan Năng lực hoạt động hội chợ việc làm sàn giao dịch việc làm tác động đến thị trờng lao động Gần đà có phát triển (tuy cha đủ với yêu cầu thị trờng lao động) hội chợ việc làm, sàn giao dịch việc làm Điều đà hỗ trợ tích cực cho ngời lao động tìm việc làm một cách lành mạnh Ngời sử dụng lao động tuyển đợc ngời lao động phù hợp Năng lực hoạt động sở đào tạo ngời lao động tác động đến thị trờng lao động Việc đào tạo nhân lực có tính bị động, nhiều trờng hợp diễn đột xuất, chọn ngời đào tạo không đúng, hiệu đào tạo không cao Phơng pháp đào tạo đào tạo ngắn ngày không thích hợp, nên hiệu đạt 19 đợc không nh mong muốn Các sở đào tạo quy nh trờng đại học, cao đẳng, trờng dạy nghề chơng trình phơng pháp đào tạo bất cập với yêu cầu thực tiễn làm cho ngời học khó tìm việc sau tốt nghiệp Nhiều ngời phải học thêm, doanh nghiệp tốn kinh phí thời gian đào tạo bổ sung Trong thị trờng thiếu nhiều nhân lực mà thất nghiệp nhiều Năng lực hoạt động hội dạy nghề tác động đến thị trờng lao động Với việc thành lập Hội dạy nghề đà góp phần chung tay quan quản lý nhà nớc việc phát triển dạy nghề, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực cho thị trờng lao động Hội dạy nghề hoạt động phong phú: tuyên truyền, vận động nghề nghiệp, làm thay đổi nâng cao nhận thức ngời lao ®éng vỊ tÇm quan träng cđa tay nghỊ, häc nghỊ để tìm việc làm có thu nhập cao T vấn, phản biện sách, chơng trình, phơng pháp đào tạo nghề, nhu cầu xà hội, cấu trình độ v.v cho nhà nớc sở đào tạo để đào tạo đợc lực lợng lao động đáp ứng yêu cầu thị trờng Quan niƯm vỊ tr¸ch nhiƯm x· héi cđa c¸c doanh nghiệp tác động đến thị trờng lao động Một thực tế hầu hÕt c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam vÉn thùc hiƯn tr¸ch nhiệm xà hội yêu cầu phía đối tác nớc muốn xuất hàng hoá Họ cha thấy đợc lợi ích thiết thực trách nhiệm phải làm đời sống xà hội công nhân lợi ích to lớn doanh nghiệp hä thùc hiƯn tèt tr¸ch nhiƯm x· héi V Thùc trạng tác động tâm lý truyền thống đến thị tr−êng søc lao ®éng ë nc ta hiƯn Tác động tích cực tâm lý truyền thống đến thị trờng sức lao động nớc ta Những đặc điểm tâm lý truyền thống ngời Việt Nam sau đà có tác động tích cực đến thị trờng lao động: Cần cù, chăm lao động, 20 giỏi chịu đựng gian khổ, yêu thơng ®Êt n−íc, cã ý thøc ®éc lËp thèng nhÊt cao, hiền lành, chất phác, giàu lòng nhân yêu thơng ng−êi, th«ng minh, kh«n ngoan, giái thÝch øng Tác động cản trở tâm lý truyền thống đến thị trờng sức lao động nớc ta Bên cạnh nét tâm lý truyền thống có tác động tích cực đến phát triển thị trờng lao động nét tâm lý truyền thống trở thành lực cản, có tác động tiêu cùc nh−: TÝnh tù ¸i, sÜ diƯn, tÝnh l−êi biÕng, ham cờ bạc VI Đánh giá Thị trờng lao động ngành hoạt động dịch vụ liên quan đà đợc hình thành phát triển góp phần thúc đẩy cung cầu lao động Các sách phát triển thị trờng lao động dần đợc hoàn thiện; hình thức giao dịch, thông tin t vấn, giới thiệu việc làm phát triển với nhiều hình thức, phong phú; Nền kinh tế nớc ta bắt đầu hội nhập đầy đủ sâu vào kinh tế khu vực giới, cạnh tranh thị trờng lao động gay gắt hơn, lợi cạnh tranh nh giá nhân công rẻ, đầu t xà hội thấp, giảm dần mặt yếu nh trình độ tay nghề, chuyên môn, ngoại ngữ, kỷ luật, tác phong công nghiệp thể lực thách thức; Về mặt nhận thức bị chi phối nhiều luồng, nhiều kênh thông tin thực tiễn sống nh nhu cầu thân đa dạng phức tạp khiến cho ngời lao động nhìn nhận vấn đề sống không đơn giản, chiều Bên cạnh đa số nhận thức theo hớng phù hợp với chủ trơng, đờng lối đắn Đảng, đà xuất nhận thức mang đậm tính chủ quan dẫn đến thái độ hành vi ngợc lại với số đông Điều đà ảnh hởng không nhỏ đến thị trờng lao động Cung lao động cha đáp ứng đợc yêu cầu thị trờng chất lợng Điều bật lên ta thiếu nguồn nhân lực có trình độ cao, thiếu hụt ngời đầy đủ trí tuệ, tài kinh nghiệm hoạt động quản lý xà hội kinh doanh - Chất lợng giáo dục - đào 21 tạo dạy nghề nhiều bất cập, lĩnh vực đào tạo nghề cha đáp ứng đợc yêu cầu thị trờng hội nhập Đa phần chủ sử dụng lao động có thái độ đắn với ngời lao động Tuy nhiên, số ngời cha tôn trọng ngời lao động Còn tợng vi phạm luật lao động, cha tạo đợc ®iỊu kiƯn sèng, sinh ho¹t tèt cho ng−êi lao ®éng, trả lơng thấp dẫn đến đình công kéo dài, tình trạng ngời lao động bỏ việc nhiều Hệ thống giao dịch thị trờng lao động đà hình thành nhng cha phát triển, cha đáp ứng đợc yêu cầu kết nối cung - cầu lao động Giá sức lao động cha thực theo chế thị trờng Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam thực trách nhiệm xà hội yêu cầu phía đối tác nớc muốn xuất hàng hoá Rất doanh nghiệp nhận thức đợc việc thực trách nhiệm xà hội trớc tiên lợi ích doanh nghiệp Tâm lý truyền thống tác động đến thị trờng lao động hai mặt: tích cực cản trở Bên cạnh đức tính truyền thống có tác động tích cực đến thị trờng lao động nh: cần cù, chăm chỉ, hiền lành chất phác, có ý thức độc lập, thông minh, khôn ngoan, giỏi thích ứng, giỏi bắt chớc, giỏi cải tiến, đức tính truyền thống ngời Việt Nam hôm cản trở phát triển thị trờng lao động nh: tính tự ái, sÜ diƯn, tÝnh l−êi biÕng, ham cê b¹c, tÝnh tham lam Ngày nay, chuyển biến định hớng giá trị điều kiện thuận lợi để xây dựng đội ngũ ngời lao động Việt Nam có trình độ chuyên môn, có phẩm chất tâm lý, đạo đức nghề nghiệp, có kỹ lực đáp ứng yêu cầu thị trờng lao động hội nhập mở cửa 22 Chơng III Mục tiêu giải pháp tâm lý x hội để phát triển thị trờng sức lao động nớc ta I Mục tiêu Mục tiêu phát triển thị trờng lao động đến năm 2010 là: tiếp tục phát triển hoàn thiện đồng thị trờng lao động mặt cung, cầu lao động, hệ thống giao dịch, giá khung pháp luật để đảm bảo việc làm thu nhập cho ngời lao động, đảm bảo dịch chuyển cấu lao động theo hớng tích cực đáp ứng nhu cầu thị trờng lao động; đồng thời tạo việc làm cho khoảng triệu lao ®éng gãp phÇn ®−a tû lƯ thÊt nghiƯp xng d−íi 5% II Các giải pháp tâm lý x hội để phát triển thị trờng sức lao động Các giải pháp nâng cao nhận thức cho ngời lao động Các giải pháp nâng cao phẩm chất lực ngời lao động Các giải pháp bồi dỡng phẩm chất lực giới sử dụng lao động Các giải pháp xây dựng văn hoá doanh nghiệp, phát huy tâm lý truyền thống Các giải pháp tâm lý xà hội để giải tranh chấp lao động Các giải pháp hoàn thiện thể chế thị trờng sức lao động Các giải pháp thúc đẩy giao dịch thị trờng sức lao động Các giải giá sức lao động Các giải pháp thông tin thị trờng sức lao động 10 Tăng cờng mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế để phát triển tốt việc xuất lao ®éng 23 KÕt ln Cã rÊt nhiỊu u tè tác động đến thị trờng lao động nớc ta Bên cạnh yếu tố kinh tế, pháp lý, môi trờng.v.v yếu tố tâm lý xà hội đóng vai trò không nhỏ Sự phân tích cách có hệ thống yếu tố tâm lý có tác động lớn đến thị trờng lao động nh trên: nhận thức xà hội, tâm lý ngời lao ®éng, t©m lý ng−êi sư dơng lao ®éng, t©m lý truyền thống, d luận xà hội, tâm trạng quần chúng, chế tác động chiều hớng tác động yếu tố tâm lý đến thị trờng lao động đà cho tranh hoàn chỉnh tác động tâm lý xà hội đến thị trờng lao động nớc ta Và từ đề xuất đợc hệ thống giải pháp nhằm hạn chế tác động cản trở, phát huy hay, tích cực tâm lý ngời Việt Nam hôm trình xây dựng, phát triển thị trờng lao động hội nhËp, më cöa 24 ... lớn tác động đến hoạt động thị trờng lao động - Nhận thức xà hội tác động đến phát triển thị trờng lao động - Tâm lý ngời lao động tác động đến phát triển triển thị trờng lao động - Tâm lý ngời... thị trờng sức lao động nay: Nhận thức xà hội phát triển thị trờng lao động, nhân cách ngời lao động chủ sử dụng lao động, tâm lý truyền thống, d luận xà hội v.v Tác động tâm lý xà hội phát triển. .. tích thị trờng sức lao động, phân tích yếu tố tâm lý ảnh hởng đến vận động phát triển thị trờng sức lao động; phân tích tâm lý ngời mua sức lao động tâm lý ngời bán sức lao động Sự phát triển thị