1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM

35 582 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 76,69 KB

Nội dung

̉ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BAO HIỂM XÃ HỢI ̉ VÀ CHÍNH SÁCH BAO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI KHU VỰC ́ KINH TÊ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM 1.1 TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM 1.1.1 Sự cần thiết khách quan bảo hiểm Bảo hiể m đời, tồ n ta ̣i và phát triể n là thưc tế cuô ̣c số ng có nhiề u ̣ rủi ro xảy ra, gây nên tổ n thấ t về người và của Mă ̣c dù người đã chú ý phòng tránh những rủi ro bấ t ngờ vẫn có thể xảy Để đối phó với rủi ro, người có nhiều biện pháp khác nhằm kiểm sốt hậu rủi ro gây Hiện nay, theo quan điểm nhà quản lý rủi ro có hai nhóm biện pháp đối phó với rủi ro hậu rủi ro gây – nhóm biện pháp kiểm sốt rủi ro nhóm biện pháp tài trợ rủi ro - Nhóm biện pháp kiểm soát rủi ro bao gồm biện pháp né tránh rủi ro, ngăn ngừa tổn thất, giảm thiểu rủi ro Các biện pháp thường sử dụng để ngăn chặn giảm thiểu khả xảy rủi ro + Tránh né rủi ro biện pháp sử dụng thường xuyên sống Mỗi người, đơn vị sản xuất kinh doanh lựa chọn biện pháp thích hợp để né tránh rủi ro xảy ra, tức loại trừ hội dẫn đến tổn thất Chẳng hạn để tránh tai nạn giao thông người ta hạn chế lại, để tránh tai nạn lao động người ta chọn nghề không nguy hiểm Tránh né rủi ro với nhũng rủi ro tránh né Nhưng sống có nhiều rủi ro bất ngờ tránh né + Ngăn ngừa tổn thất - biện pháp ngăn ngừa tổn thất đưa hành động nhằm làm giảm tổn thất giảm mức thiệt hại tổn thất gây Ví dụ, để giảm thiểu tai nạn lao động người ta tổ chức khóa học nâng cao chất lượng hoạt động đảm bảo an toàn lao động; đề phòng chống hỏa hoạn, người ta thực tốt phòng cháy chữa cháy + Giảm thiểu tổn thất - người ta giảm thiểu tổn thất thơng qua biện pháp làm giảm giá trị thiệt hại tổn thất xảy Ví dụ, có hỏa hoạn, để giảm thiểu tổn thất người ta cố gắng cứu tài sản dùng hay tai nạn giao thông, để làm giảm thiểu thiệt hại người người ta đưa người bị thương đến nơi cấp cứu điều trị Mặc dù biện pháp kiểm soát rủi ro có hiệu việc ngăn chặn giảm thiểu rủi ro rủi ro xảy ra, người ta lường hết hiệu - Nhóm biện pháp tài trợ rủi ro: bao gồm biện pháp chấp nhận rủi ro bảo hiểm Đây biện pháp sử dụng trước rủi ro xảy với mục đích khắc phục hậu tổn thất rủi ro gây có + Chấp nhận rủi ro- hình thức mà người gặp phải tổn thất tự chấp nhận khoản tổn thất Một trường hợp điển hình chấp nhận rủi ro tự bảo hiểm Có nhiều cách thức khác biện pháp chấp nhận rủi ro, nhiên phân chia làm hai nhóm: Chấp nhận rủi ro thụ động chấp nhận rủi ro chủ động Trong chấp nhận rủi ro thụ động, người ta gặp tổn thất khơng có chuẩn bị trước phải vay mượn để khắc phục hậu tổn thất Đối với chấp nhận rủi ro chủ động, người ta lập quỹ dự trũ, dự phòng quỹ sử dụng để bù đắp tổn thất rủi ro gây Tuy nhiên, việc dẫn đến việc nguồn vốn không sử dụng cách tối ưu vay bị động gặp phải vấn đề gia tăng lãi suất + Bảo hiểm – phần quan trọng chương trình quản lý rủi ro tổ chức cá nhân Theo quan điểm nhà quản lý rủi ro, bảo hiểm chuyển giao rủi ro sở hợp đồng Theo quan điểm xã hội, bảo hiểm khơng chuyển giao rủi ro mà cịn giảm rủi ro việc tập trung số lớn rủi ro cho phép tiên đoán tổn thất chúng xảy Bảo hiểm cơng cụ đối phó với hậu tổn thất rủi ro gây ra, có hiệu Như vậy, bảo hiểm đời đòi hỏi khách quan sống, hoạt động sản xuất kinh doanh Do nhu cầu người, hoạt động bảo hiểm ngày phát triển thiếu cá nhân, doanh nghiệp quốc gia Ngày nay, giao lưu kinh tế, văn hóa giữ quốc gia phát triển bảo hiểm ngày mở rộng [19] 1.1.2 Lơ ̣i ích của bảo hiể m - Trước hế t bảo hiể m góp phầ n ổ n đinh tài chính cho người tham gia trước ̣ tổ n thấ t rủi ro gây - Bảo hiể m góp phầ n đề phòng và ̣n chế tổ n thấ t, giúp cho cuô ̣c số ng người an toàn hơn, giảm bớt nỗi lo cho mỗi cá nhân, mỗi doanh nghiê ̣p - Bảo hiể m góp phầ n ổ n đinh chi tiêu của ngân sách Nhà nước ̣ - Bảo hiể m còn là phương thức huy đô ̣ng vố n để đầ u tư phát triể n kinh tế – xã hô ̣i - Bảo hiể m còn góp phầ n thúc đẩ y phát triể n quan ̣ kinh tế giữa các nước thông qua hoa ̣t đô ̣ng tác bảo hiể m - Bảo hiể m thu hút mô ̣t số lươ ̣ng lao đô ̣ng nhấ t đinh của xã hô ̣i, góp phầ n ̣ giảm bớt tình tra ̣ng thấ t nghiê ̣p cho xã hô ̣i Đồ ng thời hoa ̣t đô ̣ng bảo hiể m cũng góp phầ n giải quyế t đời số ng cho bô ̣ phâ ̣n lao đô ̣ng làm viê ̣c ngành bảo hiể m; góp phầ n ta ̣o mô ̣t bô ̣ phâ ̣n tổ ng sản phẩ m nước (GDP) của quố c gia - Cuố i cùng, bảo hiể m là chổ dựa tinh thầ n cho mo ̣i người, mo ̣i tổ chức kinh tế – xã hô ̣i; giúp ho ̣ yên tâm cuô ̣c số ng, sinh hoa ̣t và hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t kinh doanh Bởi vì, với mô ̣t giá khiêm tố n (phí bảo hiể m), bảo hiể m có thể giúp đỡ các gia đình, các tổ chức khắ c phu ̣c hâ ̣u quả những rủi ro khôn lường [33] 1.1.3 Bản chất bảo hiểm Hoa ̣t đô ̣ng bảo hiể m đã có từ lâu và cho đế n cũng đã có rẩ t nhiề u đinh ̣ nghia về bảo hiể m, cu ̣ thể : ̃ - Dưới góc đô ̣ tài chính người ta đinh nghia: “Bảo hiể m là quá trình lâ ̣p quỹ ̣ ̃ dự phòng bằ ng tiề n nhằ m phân phố i la ̣i những chi phí, mấ t mát không mong ̣i” - Dưới góc đô ̣ pháp lý: “Bảo hiể m là sự cam kế t bồ i thường hoă ̣c chi trả về mă ̣t kinh tế , đó người tham gia bảo hiể m có trách nhiê ̣m phải đóng mô ̣t khoản tiề n go ̣i là phí bảo hiể m cho đố i tươ ̣ng đươ ̣c bảo hiể m theo các điề u kiê ̣n bảo hiể m đã quy đinh Ngươ ̣c la ̣i, người bảo hiể m có trách nhiê ̣m bồ i thường hoă ̣c chi ̣ trả tiề n bảo hiể m cho đố i tươ ̣ng bảo hiể m gă ̣p rủi ro, sự cố bảo hiể m” - Trên phương diê ̣n Thố ng kê toán, người ta đinh nghia: “Bảo hiể m là hoa ̣t ̣ ̃ đô ̣ng thể hiê ̣n người bảo hiể m cam kế t bồ i thường (theo quy luâ ̣t thố ng kê) cho người tham gia bảo hiể m trường hơ ̣p xảy rủi ro thuô ̣c pha ̣m vi với điề u kiê ̣n người tham gia bảo hiể m nô ̣p mô ̣t khoản phí cho chính hoă ̣c cho người thứ ba” - Trên phương diê ̣n kinh tế – xã hô ̣i, các chuyên gia Pháp đinh nghia: “Bảo ̣ ̃ hiể m là mô ̣t hoa ̣t đô ̣ng qua đó mô ̣t cá nhân có quyề n đươ ̣c hưởng trơ ̣ cấ p nhờ vào mô ̣t khoản đóng góp của mình hoă ̣c cho người thứ ba trường hơ ̣p xảy rủi ro Khoản trơ ̣ cấ p này mô ̣t tổ chức chi trả, tổ chức này có trách nhiê ̣m đố i với toàn bô ̣ các rủi ro và đề n bù thiê ̣t ̣i theo các phương pháp thố ng kê” - Nế u xem xét mô ̣t cách toàn diê ̣n thì: “Bả o hiểm là một hoạt động được tổ chức hợp lý bởi tập hợp những người có cùng chung rủi ro có thể xảy hoặc các sự kiê ̣n bảo hiểm, các khoản đóng góp về tài chính của họ cho phép bồ i thường hoặc chi trả theo quy luật thố ng kê những thiê ̣t hại mà một số người tập hợp hoặc người thứ ba phải gánh chi ̣u tổn thấ t hoặc sự kiê ̣n bảo hiểm xảy ra” [33] ́ ̉ ̉ ́ 1.2 NHỮ NG VÂN ĐỀ LY LUẬN CƠ BAN VỀ BAO HIỂM XÃ HỘI 1.2.1 Khái niêm, đă ̣c trưng và vai trò của bảo hiể m xã hô ̣i ̣ 1.2.1.1 Khái niê ̣m về bảo hiểm xã hội “BHXH là sự tổ chức bảo đảm bù đắ p hoặc thay thế một phầ n thu nhập cho người lao động họ bi ̣ giảm hoặc mấ t thu nhập từ nghề nghiê ̣p bi ̣ giảm hoặc mấ t khả lao động hoặc sức lao động không được sử dụng, thông qua viê ̣c hình thành và sử dụng một quỹ tài chính, sự đóng góp của các bên tham gia BHXH, nhằ m góp phầ n đảm bảo an toàn kinh tế cho người lao động và gia đình họ; đồ ng thời góp phầ n bảo đảm an toàn xã hội” [33] Tuy nhiên, tùy từng giác đô ̣ tiế p câ ̣n theo chuyên môn đã có cách hiể u khác về BHXH Ví du ̣: - Từ giác độ pháp luật: BHXH chế độ pháp định bảo vệ người lao động, sử dụng tiền đóng góp người lao động, người sử dụng lao động tài trợ, bảo hộ Nhà nước, nhằm trợ cấp vật chất cho người bảo hiểm gia đình họ trường hợp bị giảm thu nhập, TNLĐ, thai sản, hết tuổi lao động theo quy định pháp luật (hưu) chết - Từ giác độ tài chính: BHXH cách thức chia sẻ rủi ro tài người tham gia bảo hiểm theo quy định pháp luật - Từ giác độ quản lý vĩ mơ: BHXH sách xã hội nhằm đảm bảo đời sống vật chất cho người lao động họ không may gặp phải “rủi ro xã hội”, nhằm góp phần đảm bảo an tồn xã hội [33] 1.2.1.2 Đă ̣c trưng bản của bảo hiểm xã hội - Bảo hiể m cho người lao đô ̣ng và sau quá trình lao đô ̣ng Nói cách khác, đã tham gia vào ̣ thố ng BHXH, người lao đô ̣ng đươ ̣c bảo hiể m cho đế n lúc chế t - Các sự kiê ̣n bảo hiể m và các “rủi ro xã hô ̣i” của người lao đô ̣ng có liên quan trực tiế p đế n thu nhâ ̣p của ho ̣ như: ố m đau, tai na ̣n lao đô ̣ng, bê ̣nh nghề nghiê ̣p, thai sản, mấ t viê ̣c làm, già yế u, chế t Do những sự kiê ̣n và rủi ro này mà người lao đô ̣ng bi ̣ giảm hoă ̣c mấ t nguồ n thu nhâ ̣p Ho ̣ cầ n phải có khoản thu nhâ ̣p khác bù vào để ổ n đinh cuô ̣c số ng Đây là đă ̣c trưng rấ t bản của BHXH ̣ - Người lao đô ̣ng muố n đươ ̣c quyề n hưởng trơ ̣ cấ p BHXH thì phải có nghia ̃ vu ̣ đóng phí BHXH Người chủ sử du ̣ng lao đô ̣ng có nghia vu ̣ đóng phí BHXH cho ̃ người lao đô ̣ng mà mình thuê mướn Sự đóng góp của các bên tham gia BHXH là nguồ n hình thành quỹ BHXH Quỹ BHXH dùng để chi trả các trơ ̣ cấ p có các nhu cầ u phát sinh về BHXH - Các hoaṭ đô ̣ng BHXH đươ ̣c thực hiên khuôn khổ pháp luât, các chế đô ̣ ̣ ̣ BHXH cũng luâṭ đinh và Nhà nước bảo hô ̣ các hoaṭ đô ̣ng BHXH [33] ̣ 1.2.1.3 Vai trò của bảo hiểm xã hội đố i với người lao động và đố i với xã hội Đối với người lao động: BHXH góp phần trợ giúp cho người lao động gặp phải rủi ro, bất hạnh, nhanh chóng khắc phục khó khăn cách tạo cho họ thu nhập thay thế, điều kiện sinh hoạt thuận lợi giúp họ ổn đinh sống, yên tâm công tác, tạo cho họ niềm tin vào tương lai, từ góp phần quan trọng vào việc tăng suất lao động tinh thần nỗ lực phát triển doanh nghiệp, quan họ làm nói riêng cho tồn xã hội nói chung Đối với xã hội: Trước hết, cần phải khẳng định rằng, BHXH loại dịch vụ công Hoạt động BHXH giống “doanh nghiệp” sản xuất dịch vụ “bảo hiểm” cho người lao động, loại dịch vụ cần cho người cán bộ, công nhân viên chức Khi tổ chức sản xuất cung ứng ngày nhiều loại dịch vụ bảo hiểm, đáp ứng đa dạng nhu cầu người dân, giá trị dịch vụ ngày tăng phận trực tiếp làm gia tăng tăng tổng sản phẩm xã hội Dưới giác độ này, BHXH xem ngành dịch vụ quan trọng kinh tế Thứ hai, với tư cách sách kinh tế- xã hội Nhà nước, BHXH giải “trục trặc”, “rủi ro” xảy người lao động, góp phần tích cực vào việc phục hồi lực làm việc, khả sáng tạo họ tác động trực tiếp đến việc nâng cao suất lao động xã hội Thông qua trợ giúp BHXH người lao động họ gặp rủi ro, cách tạo thu nhập thay thế, BHXH gián tiếp tác động đến sách tiêu dùng quốc gia, kích thích tiêu dùng xã hội, hổ trợ bổ sung sách vĩ mơ khác Chính phủ Thứ ba, với tư cách quỹ tiền tệ tập trung, BHXH tác động mạnh mẽ tới hệ thống tài quốc gia, tới hoạt động hệ thống tín dụng, tiền tệ, ngân hàng Chính vậy, hoạt động BHXH, đặt yêu cầu: quỹ BHXH phải tự bảo tồn phát triển nhiều hình thức khác nhau, có hình thức đầu tư phát triển phần “nhàn rỗi” quỹ Đây kênh vốn quan trọng, có tác động khơng nhỏ tới q trình phát triển kinh tế đất nước, nguồn đầu tư lớn tạo sở sản xuất kinh doanh mới, góp phần tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp, góp phần tăng thu nhập cá nhân cho người lao động tăng tổng sản phẩm quốc dân Thứ tư, BHXH sách nhằm thực cơng xã hội, công cụ phân phối lại thu nhập người tham gia BHXH Sự phân phối lại thu nhập tiến hành qua hai cách: phân phối lại người khỏe người già, người làm việc người nghỉ hưu, người trẻ tuổi người cao tuổi, nam nữ, người hưởng trợ cấp người chưa hưởng trợ cấp Đây gọi phân phối lại theo chiều ngang Còn phân phối lại theo chiều dọc thực điều tiết người có thu nhập cao người có thu nhập thấp, người giàu người nghèo Đây mục tiêu quan trọng sách kinh tế - xã hội tầm vĩ mô [33] 1.2.2 Chưc và tính chấ t bảo hiể m xã hô ̣i ́ 1.2.2.1 Chức bảo hiểm xã hội - Thay bù đắp phần thu nhập cho người lao động tham gia bảo hiểm họ bị giảm thu nhập - Tiến hành phân phối phân phối lại thu nhập người tham gia BHXH - Góp phần kích thích người lao động hăng hái lao động sản xuất nâng cao suất lao động cá nhân suất lao động xã hội - Gắn bó lợi ích người lao động với người sử dụng lao động, người lao động với xã hội [33] 1.2.2.2 Tính chất bảo hiểm xã hội - Tính tất yếu khách quan đời sống xã hội - BHXH có tính ngẫu nhiên, phát sinh không đồng theo thời gian không gian - BHXH vừa có tính kinh tế, vừa có tính xã hội, đồng thời cịn có tính dịch vụ Tính kinh tế thể rõ chỗ, quỹ BHXH muốn hình thành, bảo tồn tăng trưởng phải có đóng góp bên tham gia phải quản lý chặt chẽ, sử dụng mục đích Mức đóng góp bên phải tính tốn cụ thể dựa xác suất phát sinh thiệt hại tập hợp người lao động tham gia BHXH Quỹ BHXH chủ yếu dùng để trợ cấp cho người lao động theo điều kiện BHXH Thực chất, phần đóng góp người lao động không đáng kể, quyền lợi nhận lớn gặp rủi ro Đối với người sử dụng lao động việc tham gia đóng góp vào quỹ BHXH để bảo hiểm cho người lao động mà sử dụng Xét góc độ kinh tế, họ có lợi khơng phải bỏ khoản tiền lớn để trang trải cho người lao động bị giảm khả lao động Với Nhà nước BHXH góp phần làm giảm gánh nặng cho ngân sách đồng thời quỹ BHXH nguồn đầu tư đáng kể cho kinh tế quốc dân BHXH phận chủ yếu hệ thống bảo đảm xã hội, tính xã hội thể rõ Xét lâu dài, người lao động xã hội có quyền tham gia BHXH Và ngược lại, BHXH phải có trách nhiệm bảo hiểm cho người lao động gia đình họ, kể họ cịn độ tuổi lao động Tính xã hội BHXH ln gắn chặt với tính dịch vụ Khi kinh tế - xã hội ngày phát triển tính dịch vụ tính chất xã hội hóa BHXH ngày cao [33] ̉ ́ ́ ́ 1.3 NHỮ NG KINH NGHIỆM CỦ A CAC NƯƠC TRONG QUAN LY THU ̉ BAO HIỂM XÃ HỘI 1.3.1 Cơ chế thu bảo hiể m xã hô ̣i ở mô ̣t số nước thế giới Hê ̣ thố ng BHXH đươ ̣c thực hiê ̣n nguyên tắ c: Có tham gia BHXH mới đươ ̣c hưởng các chế đô ̣ BHXH Nguồ n thu của ̣ thố ng BHXH đươ ̣c tâ ̣p hơ ̣p chủ yế u từ các khoản đóng góp của người lao đô ̣ng và chủ sử du ̣ng lao đô ̣ng Ngoài ở mô ̣t số nước còn có sự hổ trơ ̣ của Chính phủ với mức đóng góp và hình thức đóng góp khác phu ̣ thuô ̣c vào quy đinh của Luâ ̣t pháp ̣ Bảng 1.1: Mưc đóng góp BHXH ở mô ̣t số nước thế giới ́ ĐVT: % Tên nước CHLB Đức CH Pháp Inđônêxia Philipin Malaixia Chính phủ Bù thiế u Bù thiế u Bù thiế u Bù thiế u Chi toàn bô ̣ chế đô ̣ ố m đau, thai sản Tỷ lê ̣ đóng góp của người lao ̣ng so với tiề n lương 14,8÷18,8 11,82 3,0 2,85÷9.25 Tỷ lê ̣ đóng góp của người sử du ̣ng lao đô ̣ng so với quỹ lương 16,3÷22,6 19,68 6,5 6,85÷8.05 9,5 12,75 ( Ng̀ n: BHXH ở một số nước thế giới) Mức đóng góp vào quỹ BHXH của mỗi nước rấ t khác phu ̣ thuô ̣c vào tiề m kinh tế của mỗi nước Về viê ̣c phân chia trách nhiê ̣m đóng góp cho người lao đô ̣ng và chủ sử du ̣ng lao đô ̣ng cũng khác Đa số các nước bắ t buô ̣c chủ sử du ̣ng lao đô ̣ng phải đóng góp nhiề u người lao đô ̣ng Mô ̣t số nước CHLB Đức, CH Pháp, Inđônêxia, Philipin đươ ̣c Chính phủ trả chi phí y tế và trơ ̣ cấ p gia đình, các chế đô ̣ còn la ̣i của người lao đô ̣ng và người sử du ̣ng lao đô ̣ng cùng đóng góp mỗi bên mô ̣t phầ n bằ ng Mô ̣t số nước khác la ̣i quy đinh chẳ ng ̣ ̣n nước Malaixia thì Chính phủ chi toàn bô ̣ chế đô ̣ ố m đau, thai sản cho người lao đô ̣ng [24] 1.3.2 Những bài ho ̣c rút từ kinh nghiêp hoa ̣t đô ̣ng bảo hiể m xã hô ̣i của các ̣ nước thế giới Qua nghiên cứu kinh nghiêm hoa ̣t đô ̣ng của các nước có nề n kinh tế phát triể n ̣ cũng các nước phát triể n và các nước có nề n kinh tế chuyể n đổ i, có thể rút mô ̣t số kinh nghiêm công tác thu BHXH sau: ̣ Bài ho ̣c thư nhấ t: Xây dựng chính sách BHXH phải dựa vào khả kinh ́ tế và xã hô ̣i cu ̣ thể của mỗi nước Bài ho ̣c thư hai: Viê ̣c thực hiê ̣n BHXH thông qua ̣ thố ng thuế không cầ n ́ đế n mô ̣t ̣ thố ng BHXH riêng biê ̣t và thu thuế tính sở tiề n lương của người kinh tế Các loại thị trường bắt đầu hình thành phát triển (thị trường hàng hóa – dịch vụ, thị trường lao động, thị trường vốn, thị trường bất động sản, thị trường khoa học công nghệ) Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta khơng thể thực khơng có tham gia khu vực KTTN [27] 1.4.3 Một số hạn chế kinh tế tư nhân Việt Nam Một là, hầu hết doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN nước ta thành lập, 90% doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ, kinh nghiệm lực cạnh tranh thấp nên dễ bị tổn thương Theo số liệu Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, 61% doanh nghiệp thành lập thiếu nguồn lực vốn, lực quản lý, thị trường, đất đai, khó tiếp cận với nguồn cung ứng hổ trợ Hai là, Khu vực KTTN nước ta nhìn chung lực cạnh tranh thấp, tri ̀nh đô ̣ công nghê ̣ và lực quản lý kém Ba là, Các DNTN chủ yếu tập trung kinh doanh ngành thương mại dịch vụ sơ cấp Số lượng doanh nghiệp ngành cơng nghiệp chế biến dịch vụ cao cấp cịn Bốn là, KTTN, doanh nghiệp tập trung phát triển số thành phố lớn Trong đó, nhiều vùng nơng thơn, miền núi có doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN Năm là, nhiều đơn vị KTTN chưa thực tốt quy định pháp luật lao động, hợp đồng lao động, chế độ bảo hiểm, tiền lương, tiền công, bảo hộ lao động, làm việc người lao động Nguyên nhân củ a tình tra ̣ng này xuấ t phát từ cả phía chủ doanh nghiê ̣p lẫn người lao đô ̣ng - Từ chủ doanh nghiê ̣p, hoă ̣c là không biế t (do thiế u thông tin, trình đô ̣ thấ p), hoă ̣c là biế t mà không thực hiê ̣n (do tính răn đe của pháp luâ ̣t không nghiêm hoă ̣c không có chế tài cu ̣ thể để thực hiê ̣n Luâ ̣t) - Từ người lao đô ̣ng, hoă ̣c là không biế t (do trình đô ̣ thấ p, thiế u thông tin hoă ̣c biế t không dám đòi hỏi) Sáu là, mô ̣t số doanh nghiê ̣p, hô ̣ kinh doanh cá thể vi pha ̣m pháp luâ ̣t, trố n lâ ̣u thuế , kinh doanh trái phép, chưa thưc hiê ̣n đúng Luâ ̣t doanh nghiê ̣p và các quy ̣ đinh về đăng ký kinh doanh ̣ Bảy là, quản tri ̣ nô ̣i bô ̣ của nhiề u doanh nghiê ̣p còn yế u kém, bấ t câ ̣p như; thiế u chiế n lươ ̣c và kế hoa ̣ch kinh doanh, chưa thưc hiê ̣n đầ y đủ chế đô ̣ báo cáo tài ̣ chính theo quy đinh [27] ̣ 1.4.4 Đặc điểm lao động khu vực kinh tế tư nhân Khu vực KTTN đã thu hút 95% lao đô ̣ng xã hô ̣i Tuy nhiên, lưc lươ ̣ng lao ̣ đô ̣ng này chủ yế u linh vực nông, lâm ngư nghiê ̣p thuô ̣c các hô ̣ kinh doanh cá ̃ thể với lao đô ̣ng thủ công Do đó, chấ t lươ ̣ng lao đô ̣ng chưa đươ ̣c cải thiê ̣n, suấ t lao đô ̣ng thấ p và chưa góp phầ n tích cực vào viê ̣c giải quyế t thấ t nghiê ̣p ở thành thi ̣và nông thôn.[27] Vẫn còn nhiề u đinh kiế n, tâm lý về so sánh vi ̣ trí giữa người lao đô ̣ng ̣ các quan, doanh nghiê ̣p nhà nước với người lao đô ̣ng khu vưc KTTN Do ̣ đó, đại phận lao đô ̣ng khu vưc KTTN mặc cảm với Khơng ̣ thời kỳ bao cấp mà thời kỳ chuyển sang chế thị trường, người dân muốn em vào quan, doanh nghiệp nhà nước, họ quan niệm vào biên chế nhà nước gọi có việc làm Tâm lý tác động vào lớp trẻ, có trình độ, khơng muốn vào làm việc khu vực KTTN thu nhập chế độ khác không khu vực nhà nước Vì vậy, người lao động mang tâm lý làm việc tạm thời, bất đắc dĩ, thường có mặc cảm làm việc khu vực Ngoài đơn vị KTTN có tính bền vững thấp, hay gặp rủi ro kinh doanh, chế quản lý, tiền lương chưa thực tạo gắn bó người sử dụng lao động người lao động nên số lao động có trình độ chun mơn ln tìm hội di chuyển sang làm việc khu vực nhà nước khu vực vốn đầu tư nước ngồi có thu nhập cao Do lao động khu vực KTTN thường xuyên biến động, tập trung chủ yếu lao động phổ thông, chưa qua đào tạo, chưa có tay nghề Nhìn chung hầ u hế t số lao đô ̣ng này chưa đươ ̣c đào ta ̣o bản về nghề nghiê ̣p: 75% lao đô ̣ng các doanh nghiê ̣p tư nhân chưa tố t nghiê ̣p phổ thông; toàn bô ̣ khố i doanh nghiê ̣p ngoài quố c doanh chỉ có 18% lao đô ̣ng có trình đô ̣ đa ̣i ho ̣c [27] Đây khó khăn cho công tác quản lý thu BHXH khu vực này, lao động có trình độ thấp gặp nhiều khó khăn tìm việc làm tạo tâm lý sẵn sàng chấp nhận việc làm với mức tiền công thấp bị chủ sử dụng lao động lợi dụng để trốn tránh thực nghĩa vụ người lao động theo quy định Luật BHXH Trong lực lươ ̣ng lao đô ̣ng, đáng quan tâm cả là lao đô ̣ng quản lý, trước hế t là chủ doanh nghiê ̣p Theo số liê ̣u điề u tra cho thấ y có tới 50% chủ doanh nghiê ̣p không thuô ̣c thành phầ n kinh tế nhà nước không có bằ ng cấ p chuyên môn; số đã qua đào ta ̣o bản về quản lý chỉ có 31% có bằ ng từ cao đẳ ng trở lên Song số đươ ̣c đào ta ̣o bản này hầ u hế t đã ở tuổ i ngoài 40, đă ̣c biê ̣t là số công chức đã nghỉ hưu; số đông chủ doanh nghiê ̣p xuấ t thân từ hô ̣ kinh doanh cá thể chưa đươ ̣c đào ta ̣o bản [32] Trình đô ̣ và kỹ quản lý còn yế u, không thu hút đươ ̣c tay nghề cao, chưa quan tâm đào ta ̣o bản đô ̣i ngũ lao đô ̣ng tay nghề cao Bản thân các chủ doanh nghiê ̣p mới khỏi thời kỳ bao cấ p, nên còn chiu nhiề u ảnh hưởng của sự ̣ trông chờ, mong ̣i sự giúp đỡ che chở của Nhà nước Mô ̣t số hoa ̣t đô ̣ng của mô ̣t bô ̣ phâ ̣n KTTN còn mang tính “chu ̣p giâ ̣t” không ổ n đinh lâu dài, chưa xây dưng ̣ ̣ đươ ̣c chiế n lươ ̣c kinh doanh Điề u này sẽ ảnh hưởng không nhỏ đế n ý thức tự giác tham gia BHXH, BHYT bắ t buô ̣c cho người lao đô ̣ng của các doanh nghiê ̣p khu vực KTTN 1.4.5 Khu vực kinh tế tư nhân tham gia bảo hiểm xã hội tất yếu khách quan Xu hướng mục tiêu phấn đấn BHXH đại thực bảo vệ phổ cập đồng nhất, mở rộng đến toàn thể cộng đồng nhiều chế độ đa dạng Mọi người có quyền bình đẳng lao động hưởng thụ, có hội để vươn lên, đồng thời có nguy gặp phải bất trắc, rủi ro, bất hạnh sống Vì vậy, hệ thống BHXH cần phải thực che chắn xã hội cho công dân trước những biến cố Người lao động thành phần kinh tế, đặc biệt KTTN có cống hiến lớn kinh tế, đồng thời thực nghĩa vụ đóng góp với Nhà nước Điều góp phần tăng thêm nguồn tài để thực sách xã hội, có sách BHXH Nếu trước kia, nguồn tài BHXH chủ yếu từ ngân sách Nhà nước việc thực BHXH đơn tuyến: Nhà nước- đối tượng, nguồn tài BHXH đa dạng việc thực BHXH thông qua nhiều kênh khác Nhà nước, doanh nghiệp, hiệp hội đoàn thể, cộng đồng, cá nhân, quốc tế Như vậy, lưới an tồn xã hội có nhiều tầng khác nhau, đáp ứng nhu cầu đối tượng khác xã hội Cũng khu vực kinh tế khác, khu vực KTTN có mối quan hệ người sử dụng lao động người lao động nên cần có can thiệp Nhà nước thơng qua sácch BHXH để đảm bảo hài hịa lợi ích hai bên Khu vực KTTN phải bình đẳng với khu vực kinh tế khác sách, pháp luật Do đó, khu vực phải hưởng quyền lợi sách BHXH mang lại phải thực nghĩa vụ đóng góp vào quỹ BHXH Trong điều kiện kinh tế thị trường, khu vực KTTN ngày phát triển Ở nước, KTTN khu vực kinh tế chủ yếu nên việc tham gia BHXH khu vực tất yếu Mọi đối tượng xã hội tham gia BHXH theo hình thức bắt buộc tự nguyện Đối với loại hình bắt buộc chủ sử dụng lao động có từ lao động trở lên; đối tượng tự nguyện người lao động tự Ở nước ta thời gian dài, điều kiện kinh tế hạn chế, lại phải trải qua chiến tranh kéo dài nên BHXH thực cho phận dân cư công nhân viên chức nhà nước, quân đội người có cơng hai chiến tranh Đến nay, bối cảnh mới, kinh tế đất nước có nét khởi sắc Từ nước nông nghiệp lạc hậu, Việt Nam vươn lên, đời sống dân cư có cải thiện đáng kể, nhiều người dân có tích lũy Trong bối cảnh đó, BHXH có điều kiện để mở rộng đối tượng, phạm vi mức độ từ nhiều nguồn (Nhà nước, doanh nghiệp, cá nhân) Trong năm gần đây, khu vực KTTN nước ta có tốc độ phát triển nhanh nhiều tiềm năng, huy động ngày nhiều lao động lao động dôi dư từ trình cải cách doanh nghiệp nhà nước, tỷ trọng lao động thuộc khu vực tổng lao động xã hội ngày tăng tỷ trọng tương ứng khu vực nhà nước ngày có xu hướng giảm Do đó, nhu cầu, khả điều kiện tham gia BHXH khu vực ngày lớn Vì vậy, khai thác lao động thuộc khu vực KTTN tham gia BHXH làm tăng tỷ trọng lao động xã hội tham gia đóng góp vào quỹ BHXH Một mặt làm tăng trưởng phát triển quỹ BHXH; mặt khác bảo đảm quyền lợi cho người lao động, với tình trạng ngày nhiều chủ sử dụng lao động thuộc khu vực vi phạm quyền lợi người lao động trình phát triển kinh tế thị trường nước ta Thêm vào đó, người lao động người sử dụng lao động khu vực KTTN tham gia BHXH thực chất làm cho đối tượng tham gia BHXH mở rộng Đây định hướng ngành BHXH Nhà nước ta năm gần tương lai Điều góp phần thực nguyên tắc số đơng bù số BHXH 1.4.6 Chính sách bảo hiểm xã hội khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam Đảng Nhà nước ta quan tâm đến người lao động thuộc thành phần kinh tế, hoạch định sách xã hội có sách BHXH cho thời kỳ, giai đoạn phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế đất nước Chính sách BHXH khu vực KTTN chia làm hai thời kỳ sau: 1.4.6.1 Thời kỳ từ năm 1986 đến 1994 Từ năm 1986, Việt Nam tiến hành cải cách kinh tế chuyển đổi kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường Sự thay đổi chế kinh tế địi hỏi có thay đổi tương ứng sách xã hội nói chung sách BHXH nói riêng Hiến pháp năm 1992 nêu rõ: “Nhà nước thực chế độ BHXH công chức Nhà nước người làm cơng ăn lương, khuyến khích phát triển hình thức BHXH khác người lao động” Mặc dù Đại hội VI (tháng 12/1986) đánh dấu bước ngoặc phát triển KTTN, thừa nhận tồn khách quan KTTN bao gồm kinh tế tiểu sản xuất hàng hóa, kinh tế tư tư nhân, kinh tế tư Nhà nước, kinh tế tự nhiên tự cấp tự túc nhìn chung cịn hạn chế, cho phép tồn có mức độ có giới hạn Do vậy, lao động thuộc khu vực KTTN chưa tham gia BHXH Chính sách BHXH đố i với người lao đô ̣ng làm viê ̣c các doanh nghiê ̣p ngoài quố c doanh, ngoài công lâ ̣p đươ ̣c Đảng đề từ năm 1991 Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII “ Đổi sách BHXH theo hướng mọi người lao động đơn vị kinh tế thuộc thành phần kinh tế đóng góp vào quỹ BHXH Từng bước tách quỹ BHXH công nhân viên chức khỏi Ngân sách Nhà nước hình thành quỹ BHXH chung cho người lao động thuộc thành phần kinh tế” Các văn Đảng Nhà nước sở pháp lý quan trọng cho việc đổi sách BHXH nước ta theo chế thị trường Bước đầu Chính phủ ban hành Nghị định số 43/CP ngày 22 tháng năm 1993 việc quy định tạm thời chế độ BHXH, sau: Quy đinh chế đô ̣ BHXH đố i với người lao ̣ đô ̣ng khu vực nhà nước và doanh nghiê ̣p ngoài quố c doanh có từ 10 lao đô ̣ng trở lên; Quỹ BHXH đươ ̣cc ̣ch toán riêng biê ̣t khỏi ngân sách nhà nước và đươ ̣c Nhà nước bảo hô ̣; Chuẩ n bi ̣ thành lâ ̣p mô ̣t tổ chức “BHXH Viê ̣t Nam” để quản lý quỹ Trong quy định đối tượng tham gia BHXH bắt buộc bao gồm người lao động làm việc hưởng lương tiền công doanh nghiệp ngoà i quố c doanh có sử dụng từ 10 lao động trở lên 1.4.6.2 Thời kỳ từ năm 1995 đến Sau Bô ̣ Luâ ̣t lao đô ̣ng có hiêu lực từ ngày 01/01/1995 đó có ̣ chương XII quy đinh về BHXH Theo đó ngày 26/1/1995 Chính phủ đã ban hành ̣ Điều lệ BHXH kèm Nghi ̣ đinh 12/CP thưc hiê ̣n cán bô ̣, công chức viên ̣ ̣ chức Nhà nước và người lao đô ̣ng làm viê ̣c các thành phầ n kinh tế ngoài quố c doanh có sử du ̣ng 10 lao đô ̣ng trở lên Để ta ̣o tiề n đề vững chắ c, đưa chính sách BHXH tiế p tu ̣c chuyể n biế n rõ rê ̣t, và ta ̣o sở cho ngành BHXH phát triể n, ngày 26/5/1997, Bộ Chính trị đã có Chỉ thị số 15/CT-TW “Về tăng cường lãnh đạo thực chế độ BHXH” nhấn mạnh việc tập trung đạo, phát huy vai trò lãnh đạo tổ chức đảng doanh nghiệp khu vực KTTN việc thực chế độ BHXH người lao động Quan điể m chỉ đa ̣o phát triể n KTTN của Đảng ta ̣i Nghi ̣ quyế t Trung ương (khóa IX) đã chỉ rõ: Kinh tế tư nhân là bô ̣ phâ ̣n cấ u thành quan tro ̣ng của nề n kinh tế quố c dân Phát triể n KTTN là vấ n đề chiế n lươ ̣c lâu dài phát triể n kinh tế nhiề u thành phầ n, đinh hướng XHCN, góp phầ n quan tro ̣ng thực hiê ̣n thắ ng lơ ̣i ̣ nhiê ̣m vu ̣ trung tâm là phát triể n kinh tế , công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa, nâng cao nô ̣i lực của đấ t nước hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quố c Nhà nước đinh hướng, hổ trơ ̣, ̣ dẫn dắ t và bảo hô ̣ sự phát triể n của KTTN mố i quan ̣ bình đẳ ng giữa các thành phầ n kinh tế , điề u tiế t và quản và quản lý sự phát triể n bằ ng chính sách và pháp luâ ̣t Bảo vê ̣ lơ ̣i ích hơ ̣p pháp, chính đáng giữa người sử du ̣ng lao đô ̣ng và người lao đô ̣ng sở pháp luâ ̣t và tinh thầ n đoàn kế t tương thân tương ái Ngày 19/1/1998 Thủ tướng Chính phủ có ý kiế n chỉ đa ̣o đố i với ̣ thố ng BHXH Viê ̣t Nam về viê ̣c triể n khai hoa ̣t đô ̣ng BHXH ở khu vực ngoài q́ c doanh Ngày 09/01/2003 Chính phủ ban hành Nghị định số 01/2003/NĐ-CP đã mở rô ̣ng đố i tươ ̣ng tham gia BHXH đố i với khu vực ngoài quố c doanh có sử dụng 10 lao động, khu vưc kinh doanh tâ ̣p thể và hô ̣ kinh doanh cá thể ,tổ hợp tác ̣ Nghị định quy định cu ̣ thể hình thức ký HĐLĐ đóng bao gờ m những người lao động làm việc theo HĐLĐ có thời hạn đủ từ tháng trở lên HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ tháng hết hạn lại tiếp tục làm việc giao kết HĐLĐ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân thuô ̣c diê ̣n đóng BHXH bắ t buô ̣c Luật BHXH số 71/2006/QH 11 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2007, sở pháp lý cao nhấ t, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động thuộc khu vực KTTN tham gia BHXH bắt buộc Như qua 20 năm đổi mới, nhận thức quan điểm Đảng Nhà nước thành phần KTTN bước hồn thiện 1.5 TÌNH HÌNH THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA KHU VỰC KINH ́ TÊ TƯ NHÂN TẠI VIỆT NAM 1.5.1 Sư ̣ chỉ đa ̣o của Bảo hiể m xã hô ̣i Viêṭ Nam - Tổ chức triển khai: Thực ý kiến đạo Thủ tướng Chính phủ việc triển khai hoạt động BHXH khu vực KTTN Thông báo số 12/TB-VPCP ngày 19/01//1998 Văn phịng Chính phủ; tháng 03/1998, BHXH Việt Nam tổ chức hội thảo thực BHXH doanh nghiệp ngoà i quố c doanh thành phố Hồ Chí Minh với tham gia ngành thuế, Bảo Việt thành phố Hồ Chí Minh, số doanh nghiệp ngoài quố c doanh số đơn vị có số lượng lao động lớn thực tốt công tác BHXH Ngày 02/6/1998, tổ chức hội nghị toàn quốc ngành BHXH triển khai thực BHXH khu vực kinh tế ngoài quố c doanh - BHXH tỉnh, thành phố chủ động tham mưu cho cấp ủy, quyền địa phương có văn đạo, tổ chức hội nghị phổ biến, triển khai thực hiện; phối hợp vớp ngành, cấp, đoàn thể tuyên truyền, vận động điều tra, khảo sát, hướng dẫn, kiểm tra doanh nghiệp quốc doanh việc thực BHXH người lao động Các địa phương làm tốt công tác thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Bình Dương, Thanh Hóa, Hà Giang, Hà Tây, Quảng Nam, Quảng Bình, Gia Lai, Thừa Thiên – Huế, Thái Bình, Đà Nẵng - Chỉ đạo văn bản: Ngày 05/04/1999 Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam có cơng văn số 348/BHXH-QLT gửi UBND tỉnh, thành phố quan tâm, đạo thực chế độ BHXH khu vực KTTN; Cùng ngày Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam có Chỉ thị số 349/BHXH-QLT đạo BHXH tỉnh thành phố việc tăng cường thực chế độ BHXH người lao động doanh nghiệp thuộc khu vực ngoài quố c doanh Ngày 28/6/1998 BHXH Việt Nam có cơng văn số 724/BHXH-QLT đạo hướng dẫn nghiệp vụ BHXH tỉnh thành phố triển khai công tác BHXH khu vực ngoài quố c doanh 1.5.2 Kết đạt Trong năm qua, ngành BHXH đạt kết đáng kể trình triển khai thực quản lý thu BHXH khu vực KTTN Điển hình số doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN tham gia BHXH ngày tăng lên qua năm Tổng số đơn vị sử dụng lao động thuộc khu vực KTTN tham gia BHXH ngày tăng qua năm thể bảng sau: Bảng 1.2: Tình hình đơn vi KTTN tham gia BHXH Việt Nam ̣ Chỉ tiêu Tổng số đơn vi ̣KTTN Số đơn vi ̣đã tham gia Đơn vị tính 2003 2004 2005 2006 2007 đơn vị 64.526 84.003 105.569 123.392 132.652 29.338 38.635 47.852 đơn vị 12.115 20.466 Tỷ lê ̣ % KTTN năm sau so với năm trước % 100 168,93 143,35 131,69 123,85 Tỷ lê ̣ % so với tổng số đơn vi ̣ KTTN % 18,77 24,36 27,79 31.31 35,99 (Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam;Tổng cục thống kê 2007) Số liê ̣u bảng 1.2 cho thấ y số đơn vi ̣ khu vực KTTN tham gia BHXH năm 2007 đã tăng 46.637 đơn vi,̣ tăng gầ n gấ p lầ n so với năm 2003, năm đầ u tiên ngành BHXH thực hiê ̣n Luâ ̣t BHXH, tố c đô ̣ tăng bình quân 42%/năm Năm 2007, Bảo hiể m xã hô ̣i 10 tỉnh thành phố có số đơn vị khu vực KTTN tham gia BHXH nhiều là: Thành phố Hồ Chí Minh, thà nh phớ Hà Nội, thành phớ Hải Phịng, thành phớ Đà Nẵng, tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Tiền Giang, Cầ n thơ, Bà Rịa – Vũng Tàu, , Khánh Hòa Các tỉnh quản lý 34.571 đơn vị, chiếm 72,24% so với tổng số đơn vị sử dụng lao động thuộc khu vực KTTN tham gia BHXH nước Tỷ tro ̣ng các đơn vi ̣ tham gia BHXH khu vưc KTTN có xu hướng tăng dầ n, ̣ từ năm 2003 chiế m 18,77% tổ ng số các đơn vi ̣khu vực KTTN đế n năm 2007 đã chiế m 35,99%, xem sơ đồ 1.1 Sơ đồ 1.1: Tinh hinh tham gia BHXH các doanh nghiêp KTTN ta ̣i VN ̣ ̀ ̀ Cùng với số doanh nghiê ̣p tham gia BHXH ngày tăng số lao động khu vực KTTN tham gia BHXH tăng lên nhanh Bảng 1.3: Tình hình lao động KTTN tham gia BHXH Chỉ tiêu Tổng số lao động Lao động tham gia BHXH Tỷ lê ̣ % so với năm trước Tỷ lê ̣ % so với tổng số lao đô ̣ng Đơn vị tính 2003 2004 2005 2006 l.động 2.049.891 2.475.448 2.979.120 3.369.856 3.852.856 l.động 483.182 702.900 1.017.723 1.327.832 1.669.466 % % 100 145,47 23,57 28,39 144.79 34,16 2007 130,47 125.73 39,40 43,33 (Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam) Số liê ̣u bảng 1.3 cho thấ y số lao đô ̣ng các doanh nghiê ̣p khu vực KTTN tham gia BHXH qua các năm liên tu ̣c tăng Nế u năm 2003 có 483.182 lao động thuô ̣c doanh nghiê ̣p khu vực KTTN tham gia BHXH đến năm 2007 có 1.669.466 lao động tức gấ p 3,5 lần so với năm 2003 Tốc độ tăng lao động khu vực KTTN 04 năm 2003-2007 bình quân tăng 36,61%, đă ̣c biê ̣t 02 năm 2004-2005 tăng 44% Nguyên nhân Chính phủ đã ban hành Nghi ̣đinh số 01/2003 đã mở rô ̣ng doanh nghiê ̣p có sử du ̣ng dưới 10 lao đô ̣ng, Lao ̣ đô ̣ng ký kế t hơ ̣p đồ ng từ 03 tháng trở lên thuô ̣c diê ̣n tham gia BHXH bắ t buô ̣c Từ đó dẫn đế n lao động khu vực KTTN tham gia BHXH so với tổng số lao động khu vực qua năm ngày tăng, năm 2003 chiế m 23,57% đế n năm 2007 chiế m 43,33% (xem sơ đồ 1.2) Sơ đồ 1.2: Tinh hinh lao đô ̣ng tham gia BHXH khu vưc KTTN ̣ ̀ ̀ Tuy nhiên lưc lươ ̣ng lao đô ̣ng tham gia BHXH phân bớ khơng đề u Năm ̣ 2006, tỉnh có số lao động tham gia BHXH thuộc khu vực KTTN nhiều là: Thành phố Hồ Chí Minh 409.639 người, thành phố Hà Nội 207.922 người, tỉnh Bình Dương 87.715 người, thành phố Hải Phòng 40.995 người, tỉnh Đồng Nai 36.950 người Số lao động thuộc khu vực tham gia BHXH tập trung vào 41 tỉnh, thành phố quản lý với tổng số 1.267.178 người chiếm tỷ lệ 95,43%; 23 tỉnh cịn lại có số lao động thuộc khu vực tham gia BHXH thấp, chiếm 4,57% Riêng BHXH tỉnh Lai Châu có 329 lao động khu vực tham gia BHXH Với số doanh nghiệp lao động thuộc khu vực KTTN tham gia BHXH ngày tăng nên số tiền đã thu BHXH khu vực ngày càng lớn Bảng 1.4: Tình hình thực thu BHXH khu vực KTTN Việt Nam Chỉ tiêu Tổng thu BHXH Tỷ lê ̣ % so với năm 2003 Thu BHXH khu vực KTTN Tỷ lê ̣ % so với năm 2003 Tỷ lê ̣ % so với tổng thu Đơn vi ̣ tính tỷ đồ ng % 2003 2004 2005 2006 2007 9.830 100 11.233 114,27 14.659 149,13 19.531 198,69 24.546 249,70 tỷ đồ ng 425 1.031 1.701 2.773 4.176 % % 100 4,32 242,59 9,18 400,24 11,60 652,47 14,20 982,59 17,01 (Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam) Số tiề n người lao đô ̣ng các doanh nghiê ̣p khu vực KTTN đóng vào Quỹ BHXH có tố c đô ̣ tăng trưởng khá, năm sau đề u cao năm trước Nế u so sánh tố c đô ̣ tăng các năm so với năm trước thì số thu BHXH doanh nghiê ̣p khu vực KTTN năm 2004 đã bằ ng 2,42 lầ n so với năm 2003, năm 2004 bằ ng lầ n, năm 2005 bằ ng 6,52 lầ n Đă ̣c biê ̣t năm 2007 là 4.176 tỷ đồ ng, tăng 3.75 tỷ đồ ng bằ ng 982,59% (gấ p 9,82 lầ n) so với năm 2003, tăng 150,59% so với năm 2006 Trong đó tố c đô ̣ tăng của tổ ng số thu BHXH bình quân giai đoa ̣n 2003-2007 chỉ tăng 25,91% Tỷ tro ̣ng thu BHXH khu vưc KTTN so với tổ ng thu BHXH tăng dầ n qua các ̣ năm, nế u năm 2003 chiế m 4.32% so với tổ ng thu thì đế n năm 2007 chiế m 17,01% so với tổ ng thu BHXH 1.4.3 Một số vấn đề cịn tồn cơng tác quản lý thu bảo hiểm xã hội khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam - Đa số tỉnh, thành phố nhiều doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN chưa tham gia BHXH cho người lao động - Hơn 70% số đơn vi ̣ KTTN và 60% số lao đô ̣ng khu vực này chưa tham gia BHXH - Thu BHXH khu vực KTTN chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng thu BHXH nước - Tình trạng nợ đo ̣ng, châ ̣m đóng BHXH vẫn còn tồ n ta ̣i ở không ít các đơn vi ̣khu vực KTTN Bảng 1.5: Tình hình nợ BHXH khu vực KTTN nước ta Chỉ tiêu Đơn vị tính 2003 2004 2005 2006 2007 Số tiền phải thu BHXH tỷ.đ 563,5 1.148,61 1.927,181 3.154,707 4.642,461 tỷ.đ 139,672 117,333 226,672 381,413 466,461 24,78 10,21 11,76 12,09 10,04 Số tiền nợ đóng BHXH Tỷ lệ % nợ so với số phải đóng % (Nguồn: BHXH Việt Nam) Qua bảng 1.4 cho thấ y bình quân hàng năm giai đoa ̣n 2003-2007 nơ ̣ chiế m 14% tổ ng số tiề n phải thu BHXH khu vưc KTTN Tuy nhiên số tiề n nơ ̣ BHXH ̣ của các doanh nghiê ̣p khu vực KTTN có chiề u hướng giảm dầ n Nế u năm 2003 nơ ̣ 139,672 tỷ đồ ng chiế m 24,78% tổ ng số tiề n phải đóng thì đế n năm 2007 nơ ̣ 466,461 tỷ đồ ng chiế m 10,04% so với tổ ng số tiề n phải thu BHXH ... đóng góp của khu vưc kinh tế tư nhân ̣ - Đóng góp lớn quan trọng khu vực kinh tế tư nhân (KTTN) tạo công ăn việc làm Trong điều kiện nước ta, vấn đề lao động việc làm vấn đề kinh tế - xã hội... vực kinh tế tư nhân Khu vực KTTN nước ta theo tinh thần nghị Đại hội Đảng IX bao gồm: 1) Kinh tế cá thể, tiểu chủ 2) kinh tế tư tư nhân Kinh tế cá thể: hình thức kinh tế hộ gia đình hay cá nhân. .. bên Khu vực KTTN phải bình đẳng với khu vực kinh tế khác sách, pháp luật Do đó, khu vực phải hưởng quyền lợi sách BHXH mang lại phải thực nghĩa vụ đóng góp vào quỹ BHXH Trong điều kiện kinh

Ngày đăng: 19/10/2013, 16:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2: Tình hình đơn vi ̣KTTN tham gia BHXH tại Việt Nam - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI  KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM
Bảng 1.2 Tình hình đơn vi ̣KTTN tham gia BHXH tại Việt Nam (Trang 30)
Bảng 1.3: Tình hình lao động KTTN tham gia BHXH - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI  KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM
Bảng 1.3 Tình hình lao động KTTN tham gia BHXH (Trang 31)
Bảng 1.3: Tình hình lao động KTTN tham gia BHXH - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI  KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM
Bảng 1.3 Tình hình lao động KTTN tham gia BHXH (Trang 31)
Bảng 1.4: Tình hình thực thu BHXH khu vực KTTN tại Việt Nam - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI  KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM
Bảng 1.4 Tình hình thực thu BHXH khu vực KTTN tại Việt Nam (Trang 32)
Bảng 1.4: Tình hình thực thu BHXH khu vực KTTN tại Việt Nam - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI  KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM
Bảng 1.4 Tình hình thực thu BHXH khu vực KTTN tại Việt Nam (Trang 32)
Bảng 1.5: Tình hình nợ BHXH khu vực KTTN của nước ta - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI  KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM
Bảng 1.5 Tình hình nợ BHXH khu vực KTTN của nước ta (Trang 33)
Bảng 1.5: Tình hình nợ BHXH khu vực KTTN của nước ta - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI  KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM
Bảng 1.5 Tình hình nợ BHXH khu vực KTTN của nước ta (Trang 33)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w