Quản lý bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội

137 39 0
Quản lý bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - PHẠM HOÀNG THẢO QUẢN LÝ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - PHẠM HOÀNG THẢO QUẢN LÝ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THỊ DẬU Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực hướng dẫn cô giáo hướng dẫn khoa học Các số liệu trích dẫn sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng đáng tin cậy LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy Trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội Trước hết, xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Kinh tế, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho tơi quá trình học tập Tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Vũ Thị Dậu dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tớt nghiệp Mặc dù tơi có nhiều cớ gắng nỗ lực, tìm tòi, nghiên cứu để hồn thiện luận văn, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp tận tình quý thầy cô các bạn MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT I DANH MỤC BẢNG, BIỂU I CHƯƠNG 34 NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.2.2 Phương pháp logic lịch sử 37 CHƯƠNG 40 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 40 3.1 Thực trạng Bảo hiểm thất nghiệp máy quản lý bảo hiểm thất nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 40 3.1.1 Thực trạng Bảo hiểm thất nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 40 3.1.2 Bộ máy quản lý bảo hiểm thất nghiệp 49 3.2 Phân tích thực trạng quản lý bảo hiểm thất nghiệp địa bàn thành Phố Hà Nội 54 3.2.1 Xây dựng thực quy trình bảo hiểm thất nghiệp 54 THÔNG TƯ 32/2010/TT-BLĐTBXH HƯỚNG DẪN NGHỊ ĐỊNH 127/2008/ND-CP VỀ HƯỚNG DẪN LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 60 3.2.3 Tổ chức thực 64 3.2.4.Kiểm tra, đánh giá 67 3.3 Đánh giá chung quản lý Bảo hiểm thất nghiệp điạ bàn thành phố Hà Nội .71 3.3.1.Những kết đạt 71 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân 73 CHƯƠNG 76 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 76 TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 76 4.1 Bối cảnh định hướng hoàn thiện Bảo hiểm thất nghiệp địa bàn Thành phố Hà Nội .76 4.1.1 Bối cảnh ảnh hưởng tới Bảo hiểm thất nghiệp .76 4.1.2.Định hướng hoàn thiện quản lý Bảo hiểm thất nghiệp 80 4.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý Bảo hiểm thất nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 82 4.2.1 Tổ chức máy quản lý Bảo hiểm thất nghiệm 82 4.2.2.Quản lý thu hồi nợ bảo hiểm thất nghiệp 82 4.2.3 Thu, chi phổ biến sách bảo hiểm thất nghiệp 83 4.3 Kiến nghị với cấp ban, ngành liên quan 85 4.3.1 Đối với Quốc hôi 85 4.3.2 Đối với Chính phủ 85 4.3.3 Đối với bộ, ngành 85 4.3.4 Đối với Hội dồng nhân dân Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội 86 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Ký hiệu ASEAN Association of Southeast Asian Nations ASXH An sinh xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CNTT Công nghệ thông tin ĐH KTQD Đại học Kinh Tế Quốc dân ĐH QGHN Đại học Quốc gia Hà Nội GTVL Giới thiệu việc làm 10 HĐND Hội đồng nhân dân 11 ILO International Labour Organization 12 LĐTB&XH Lao động - Thương binh Xã hội 13 NLĐ Người lao động 14 NSDLĐ Người sử dụng lao động 15 NXB Nhà xuất 16 TCTN Trợ cấp thất nghiệp 17 TPP The Trans-Pacific Partnershi 18 TT GTVL Trung tâm giới thiệu việc làm 19 TV Tư vấn 20 UBND TT Bảng Bảng 1.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Nguyên nghĩa Uỷ ban nhân dân DANH MỤC BẢNG, BIỂU Nội dung So sánh thực Bảo hiểm thất nghiệp Hàn Quốc, CHLB Đức Việt Nam Trang 30 Số lượng phân bố lực lượng lao động năm 2014 40 Tỷ lệ lao động làm việc qua đào tạo năm 2014 42 i Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ thất nghiệp lao động Hà Nội chia theo nóm tuổi lao đợng từ 15 tuổi trở lên Cơ cấu người thất nghiệp chia theo các bậc học cao đạt năm2014 Tình hình thực BHTN TP Hà Nội Thống kê các văn Trung ương ban hành nhằm mục đích quản lý hướng dẫn thưc BHTN Tỷ lệ lao động tính theo khu vực ngành nghề ii 43 44 46 59 41 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thất nghiệp một bệnh kinh niên kinh tế thị trường, làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng đến thu nhập, đời sống dân cư dẫn đến bất cập trật tự xã hội Đặc biệt, NLĐ bị thất nghiệp nguồn thu nhập, chi phí tìm việc, gây tâm lý nặng nề c̣c sớng Điều ảnh hưởng đến khả tự đào tạo lại để chuyển đổi nghề nghiệp, trở lại thị trường lao động; cái họ gặp khó khăn đến trường; sức khỏe họ giảm sút thiếu kinh tế để bồi dưỡng, chăm sóc y tế… BHTN mợt bợ phận sách ASXH nhiều nước giới áp dụng Trong điều kiện kinh tế thị trường nguy bị việc làm lớn, BHTN có tác dụng giảm áp lực căng thẳng, xung đợt lợi ích gặp khủng hoảng đời sống người lao động xã hội, giúp họ ổn định đời sống bị việc làm, một nguyên nhân dẫn đến “streess” nặng nề đời sống người BHTN giúp NLĐ bị việc làm, họ hưởng chế độ trợ cấp việc mà hỗ trợ tìm việc làm mới, hưởng BHYT thời gian NLĐ khơng có việc làm Đặc biệt, họ hỗ trợ học nghề, đào tạo nghề để có nhiều hợi kiếm việc làm thị trường lao động Việt Nam quốc gia thứ 79 giới thực BHTN nước thứ khới ASEAN triển khai sách Việt Nam bắt đầu triển khai thực BHTN theo quy định Luật BHXH từ ngày 01/01/2009 nhằm thay bù đắp một phần thu nhập NLĐ họ thất nghiệp, bên cạnh BHTN hỗ trợ họ việc học nghề, tìm việc làm chi trả BHYT Thành phố Hà Nội – Thủ đô Việt Nam địa bàn tập trung lực lượng lao động đảo, số người hưởng TCTN lớn Nếu năm 2010 có gần 5.000 người hưởng BHTN, sang năm 2011, số người hưởng bảo hiểm tăng lên 3,8 lần Năm tháng đầu năm 2015, Hà Nội chi 82,6 tỷ đồng BHTN cho gần 25 nghìn người (Bảo hiểm xã hợi Hà Nội, 2015.)Từ triển khai thực BHTN đến nay, Thành phớ Hà Nợi bớ trí tập huấn cán bợ, triển khai các sách chủ trương BHXH Việt Nam nhằm thực một cách tớt hồn thiện cơng tác BHTN, giúp cho người lao động việc làm giảm bớt gánh nặng kinh tế tâm lý thời gian thất nghiệp đồng thời sớm tìm cơng việc phù hợp, ổn định cuộc sống Tuy nhiên, BHTN địa bàn TP Hà Nợi nhiều bất cập như: bảo hiểm chưa phủ khắp các đới tượng; Chưa có kết hợp chặt chẽ quan bảo hiểm quan lao động để nắm số lượng người thất nghiệp; Chưa nắm tình trạng thất nghiệp thật BHTN ; Chi trả bảo hiểm chậm trễ Điều ảnh hưởng khơng nhỏ tới c̣c sớng người bị thất nghiệp, tình hình ASXH Thực trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân như: thực BHTN thời gian chưa nhiều; Nhận thức NSDLĐ NLĐ hạn chế; Do Chính sách BHTN chưa thật hướng tới lợi ích NLĐ; Do tra, kiểm tra BHTN chưa hiệu Trong đó, nguyên nhân từ QL BHTN mợt ngun nhân chủ yếu Chính thế, học viên chọn đề tài: “Quản lý Bảo hiểm thất nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội” làm luận văn cao học Câu hỏi nghiên cứu đề tài : Thành phố Hà Nội QL BHTN nào? Những thành công, hạn chế nguyên nhân quản lý lọai hình bảo hiểm này? Hà Nợi cần có giải pháp để hồn thiện QL BHTN địa bàn Thành phố? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Vận dụng lý luận QL BHTN, luận văn phân tích, đánh giá thành cơng, hạn chế nguyên nhân tình hình QL BHTN địa bàn Thành phớ Hà Nợi từ có sách BHTN đến nay; Trên sở đó, đề xuất giải pháp hồn thiện QL BHTN Thành phớ thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận QL BHTN - Tổng hợp kinh nghiệm một số nước QL BHTN rút học cho Thành phố Hà Nội c) Người sử dụng lao động doanh nghiệp, đơn vị, tổ chức có hoạt đợng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khoản đóng bảo hiểm thất nghiệp hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh, dịch vụ kỳ d) Người sử dụng lao động quan, đơn vị, tổ chức khác khoản đóng bảo hiểm thất nghiệp sử dụng từ nguồn kinh phí hoạt đợng quan, đơn vị, tổ chức theo quy định pháp luật Điều Hỗ trợ từ ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước hỗ trợ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp theo nguyên tắc bảo đảm trì sớ dư quỹ năm 02 lần tổng các khoản chi các chế độ bảo hiểm thất nghiệp chi phí quản lý bảo hiểm thất nghiệp năm trước liền kề mức hỗ trợ tối đa 1% quỹ tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp người lao đợng tham gia bảo hiểm thất nghiệp Phương thức chuyển kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nước vào Quỹ bảo hiểm thất nghiệp: a) Vào quý IV năm, Bảo hiểm xã hội Việt Nam dự toán thu, chi bảo hiểm thất nghiệp cấp có thẩm quyền giao năm để xác định sớ kinh phí hỗ trợ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp năm trước theo mức quy định Khoản Điều này, gửi Bợ Tài để chuyển mợt lần vào Quỹ bảo hiểm thất nghiệp; b) Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận báo cáo toán thu, chi Quỹ bảo hiểm thất nghiệp năm trước Bảo hiểm xã hội Việt Nam Hội đồng Quản lý Bảo hiểm xã hội Việt Nam thơng qua, Bợ Tài thực thẩm định, xác định sớ kinh phí hỗ trợ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp năm trước Trường hợp sớ kinh phí Bợ Tài cấp theo quy định Điểm a Khoản lớn số phải hỗ trợ theo quy định Khoản Điều này, Bảo hiểm xã hội Việt Nam có trách nhiệm nợp trả ngân sách nhà nước phần chênh lệch; trường hợp số cấp nhỏ sớ phải hỗ trợ, Bợ Tài báo cáo cấp có thẩm quyền phê duyệt cấp hỗ trợ bổ sung vào năm sau Nguồn kinh phí hỗ trợ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp theo quy định Điều ngân sách trung ương bảo đảm từ nguồn chi đảm bảo xã hội Quốc hội định Điều Chi phí quản lý bảo hiểm thất nghiệp Nợi dung mức chi phí quản lý bảo hiểm thất nghiệp thực theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội quy định pháp luật quản lý tài đới với Bảo hiểm xã hợi Việt Nam Chi phí quản lý bảo hiểm thất nghiệp năm phân bổ giao dự toán sau: a) Bảo hiểm xã hội Việt Nam thực các nhiệm vụ thu, chi, quản lý sử dụng Quỹ bảo hiểm thất nghiệp; b) Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tổ chức thực nhiệm vụ tiếp nhận hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp, giải các chế độ bảo hiểm thất nghiệp các nhiệm vụ liên quan đến bảo hiểm thất nghiệp; c) Bảo hiểm xã hội Bộ Q́c phòng, Bảo hiểm xã hợi Cơng an nhân dân thực nhiệm vụ thu bảo hiểm thất nghiệp Phương thức chuyển kinh phí chi quản lý bảo hiểm thất nghiệp: Căn dự toán chi quản lý bảo hiểm thất nghiệp Thủ tướng Chính phủ giao, Bảo hiểm xã hợi Việt Nam thực chuyển kinh phí cho Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bảo hiểm xã hợi Bợ Q́c phòng, Bảo hiểm xã hội Công an nhân dân quý một lần vào trước ngày 10 tháng đầu quý, số tiền chuyển lần mức bình qn mợt q dự toán giao Trường hợp đến ngày 10 tháng 01 chưa cấp có thẩm quyền giao dự toán, Bảo hiểm xã hội Việt Nam cấp tạm ứng mức bình qn mợt q dự toán giao năm trước; sớ kinh phí trừ vào sớ kinh phí cấp năm theo dự toán giao Điều Hoạt động đầu tư từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm xã hợi Việt Nam có trách nhiệm thực các biện pháp bảo toàn tăng trưởng Quỹ bảo hiểm thất nghiệp từ số tiền tạm thời nhàn rỗi Hoạt động đầu tư từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp phải bảo đảm an toàn, hiệu thu hồi cần thiết Hội đồng Quản lý Bảo hiểm xã hội Việt Nam định việc đầu tư theo các hình thức quy định Khoản Điều 59 Luật Việc làm Tiền sinh lời từ đầu tư, tăng trưởng Quỹ bảo hiểm thất nghiệp năm bổ sung vào Quỹ bảo hiểm thất nghiệp Điều 10 Kế hoạch tài chính, quản lý, sử dụng toán Hằng năm, thời gian quy định lập dự toán ngân sách nhà nước, quan, tổ chức liên quan lập kế hoạch thu, chi bảo hiểm thất nghiệp chi phí quản lý bảo hiểm thất nghiệp gửi Bảo hiểm xã hội Việt Nam sau: a) Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương lập kế hoạch thu, chi bảo hiểm thất nghiệp chi phí quản lý bảo hiểm thất nghiệp; b) Bảo hiểm xã hội Bợ Q́c phòng, Bảo hiểm xã hợi Cơng an nhân dân lập kế hoạch thu bảo hiểm thất nghiệp chi phí quản lý bảo hiểm thất nghiệp Bợ Q́c phòng, Bợ Cơng an; c) Bợ Lao đợng - Thương binh Xã hợi lập kế hoạch chi phí quản lý bảo hiểm thất nghiệp cho các đơn vị thuộc ngành lao động - thương binh xã hội giao thực các nhiệm vụ bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm xã hợi Việt Nam có trách nhiệm tổng hợp dự toán thu, chi các chế đợ bảo hiểm thất nghiệp, chi phí quản lý bảo hiểm thất nghiệp năm, trình Hợi đồng Quản lý Bảo hiểm xã hội Việt Nam thông qua gửi Bợ Tài chính, Bợ Lao đợng - Thương binh Xã hợi Bợ Tài chủ trì, phới hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội xem xét, tổng hợp trình Thủ tướng Chính phủ định giao kế hoạch tài năm Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận Quyết định giao dự toán Thủ tướng Chính phủ, Bảo hiểm xã hợi Việt Nam có trách nhiệm thực xong việc giao dự toán thu, chi cho các đơn vị trực tḥc, Bảo hiểm xã hợi Bợ Q́c phòng, Bảo hiểm xã hội Công an nhân dân Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phân bổ chi phí quản lý bảo hiểm thất nghiệp cho các đơn vị thuộc ngành lao động - thương binh xã hội giao thực các nhiệm vụ bảo hiểm thất nghiệp Các đơn vị giao kế hoạch thu, chi từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp có trách nhiệm quản lý, sử dụng lập báo cáo toán gửi Bảo hiểm xã hội Việt Nam thẩm định tổng hợp trình Hợi đồng Quản lý Bảo hiểm xã hội Việt Nam thông qua II.NGHỊ ĐỊNH Điều 16 Trách nhiệm Sở Lao động – Thương binh Xã hội Chủ trì, phới hợp với các quan liên quan tuyên truyền, phổ biến chế đợ, sách, pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Chỉ đạo các đơn vị trực thuộc, Trung tâm Giới thiệu việc làm, các sở dạy nghề tổ chức thực sách bảo hiểm thất nghiệp địa bàn Quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp, định hỗ trợ học nghề, định tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp, định tiếp tục hưởng trợ cấp thất nghiệp, định chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp cho người thất nghiệp theo quy định pháp luật Theo dõi, tra, kiểm tra thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Định kỳ sáu tháng, trước ngày 31 tháng một năm trước ngày 31 tháng 01 báo cáo Bộ Lao động – Thương binh Xã hội tình hình thực sách bảo hiểm thất nghiệp địa bàn theo mẫu số 19 kèm theo Thông tư Điều 17 Trách nhiệm Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Tiếp nhận hồ sơ người sử dụng lao động đăng ký tham gia đóng bảo hiểm thất nghiệp; tổ chức thu bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật Thực việc chốt trả sổ bảo hiểm xã hợi việc đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động chậm năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận yêu cầu Tổ chức chi trả trợ cấp thất nghiệp, cấp thẻ bảo hiểm y tế giải quyền lợi bảo hiểm y tế cho người hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp Thực chi hỗ trợ tìm kiếm việc làm cho Trung tâm Giới thiệu việc làm thuộc Sở Lao động – Thương binh Xã hội chi hỗ trợ học nghề cho Cơ sở đào tạo nghề địa bàn Dừng chi trả các khoản trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ học nghề, hỗ trợ tìm kiếm việc làm, thu hồi thẻ bảo hiểm y tế đối với người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp có định Giám đớc Sở Lao động – Thương binh Xã hội Định kỳ hàng năm, trước 15 tháng báo cáo Sở Lao đợng – Thương binh Xã hợi tình hình thực thu, chi bảo hiểm thất nghiệp tháng đầu năm ngày 15 tháng báo cáo tình hình thu, chi bảo hiểm thất nghiệp năm trước Phối hợp với Sở Lao động – Thương binh Xã hội quan liên quan để tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật, giải vướng mắc phát sinh bảo hiểm thất nghiệp Điều 18 Trách nhiệm Trung tâm Giới thiệu việc làm Tổ chức tiếp nhận đăng ký thất nghiệp, hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp, xem xét thực các thủ tục giải chế độ bảo hiểm thất nghiệp theo quy định Thông tư Tổ chức cơng tác thơng tin, tun truyền sách, pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Tổ chức tư vấn, giới thiệu việc làm cho người hưởng bảo hiểm thất nghiệp; tổ chức dạy nghề phù hợp cho người hưởng bảo hiểm thất nghiệp Lưu trữ hồ sơ người lao động theo quy định Mỗi người lao đợng có mợt túi hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp, bao gồm: Đăng ký thất nghiệp; Đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp; Bản hợp đồng lao động hợp đồng làm việc hết hạn thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc, định việc xác nhận đơn vị cuối trước thất nghiệp việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc theo pháp luật; Quyết định hưởng bảo hiểm thất nghiệp; Đơn đề nghị hưởng trợ cấp một lần; Quyết định hưởng trợ cấp một lần; Đề nghị học nghề; Quyết định hỗ trợ học nghề; Đề nghị chuyển hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp; Giấy giới thiệu; Thơng báo việc tìm việc làm; Quyết định tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp; Quyết định tiếp tục hưởng trợ cấp thất nghiệp; Quyết định chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp các giấy tờ có liên quan người lao đợng Thực chế độ báo cáo định kỳ: a) Trước ngày 25 tháng, báo cáo Sở Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (Cục Việc làm) việc thực sách bảo hiểm thất nghiệp, tư vấn, giới thiệu việc làm dạy nghề cho người thất nghiệp địa bàn (tính từ ngày 20 tháng trước đến ngày 20 tháng báo cáo) theo mẫu số 20 kèm theo Thông tư b) Định kỳ sáu tháng, trước ngày 15 tháng 7, năm trước ngày 15 tháng 01 báo cáo Sở Lao động – Thương binh Xã hội, Cục Việc làm (Bộ Lao đợng – Thương binh Xã hợi) tình hình thực sách bảo hiểm thất nghiệp, tư vấn, giới thiệu việc làm dạy nghề cho người thất nghiệp địa bàn theo mẫu số 21 kèm theo Thông tư Điều 19 Trách nhiệm sở dạy nghề Tổ chức thực dạy nghề cho người thất nghiệp theo yêu cầu Sở Lao động – Thương binh Xã hội Điều 20 Trách nhiệm người sử dụng lao động Phối hợp với tổ chức cơng đồn sở để tun truyền, phổ biến sách bảo hiểm thất nghiệp thực các quy định tham gia bảo hiểm thất nghiệp; đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Xuất trình các tài liệu, hồ sơ cung cấp thông tin liên quan theo yêu cầu quan Nhà nước có thẩm quyền có kiểm tra, tra bảo hiểm thất nghiệp Cung cấp hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc xác nhận việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc xác nhận việc người lao động bị việc làm cho người lao động chậm hai ngày kể từ ngày người lao động việc làm chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc; thực việc xác nhận chốt sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động để người lao đợng kịp hồn thiện hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định Cung cấp thơng tin cho người lao đợng việc đóng bảo hiểm thất nghiệp sau hai ngày (tính theo ngày làm việc) kể từ ngày người lao động yêu cầu Hướng dẫn người lao động bị việc làm chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc để người lao động đăng ký thất nghiệp, nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp với Trung tâm Giới thiệu việc làm theo quy định Định kỳ năm, trước ngày 15 tháng 01 báo cáo tình hình thực đóng bảo hiểm thất nghiệp năm trước với Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương nơi đăng ký tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định theomẫu số 22 kèm theo Thông tư III.TÀI LIỆU LUẬT QUI ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI BHTN Điều Quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Chính phủ thớng quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp, đạo xây dựng, ban hành thực văn quy phạm pháp luật, chế đợ, sách bảo hiểm thất nghiệp Bộ Lao động - Thương binh Xã hợi chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp, bao gồm: a) Chủ trì, phới hợp với các Bợ, ngành, quan, tổ chức nghiên cứu, xây dựng trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền các văn quy phạm pháp luật bảo hiểm thất nghiệp; b) Chủ trì, phới hợp với các Bộ, ngành liên quan tuyên truyền, phổ biến chế đợ, sách, pháp luật bảo hiểm thất nghiệp; thực công tác thống kê; c) Hướng dẫn tổ chức thực các quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp; d) Kiểm tra việc thực các quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp; giải khiếu nại, tố cáo bảo hiểm thất nghiệp; đ) Thực chức tra chuyên ngành bảo hiểm thất nghiệp; e) Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật Bộ, quan ngang Bợ, quan tḥc Chính phủ phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp, bao gồm: a) Phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hợi các Bợ, ngành có liên quan việc xây dựng pháp luật, sách liên quan đến bảo hiểm thất nghiệp; b) Theo dõi, kiểm tra việc thực chế đợ, sách, pháp luật bảo hiểm thất nghiệp thuộc thẩm quyền; c) Thực báo cáo với quan có thẩm quyền phạm vi, quyền hạn quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp phạm vi địa phương Sở Lao động - Thương binh Xã hội chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực chức quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp, bao gồm: a) Tổ chức dạy nghề, tư vấn, giới thiệu việc làm cho người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp địa bàn; b) Theo dõi, kiểm tra thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp; c) Chủ trì phới hợp với các quan có liên quan kiểm tra, tra việc thực chế đợ, sách bảo hiểm thất nghiệp; d) Kiến nghị các Bợ, ngành có liên quan giải vấn đề bảo hiểm thất nghiệp thuộc thẩm quyền; đ) Hằng năm báo cáo tình hình thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp theo quy định Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Điều Thanh tra bảo hiểm thất nghiệp theo Điều 10 Luật Bảo hiểm xã hội Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội thực tra chuyên ngành bảo hiểm thất nghiệp có các nhiệm vụ sau đây: a) Thanh tra việc thực các chế đợ, sách, pháp luật bảo hiểm thất nghiệp; b) Thanh tra nguồn hình thành, quản lý sử dụng quỹ bảo hiểm thất nghiệp; c) Xác minh, kết luận, kiến nghị việc giải khiếu nại, tố cáo bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật; d) Xử phạt vi phạm hành theo thẩm quyền các hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm thất nghiệp; kiến nghị các quan chức xử lý vi phạm pháp luật bảo hiểm thất nghiệp; đ) Hướng dẫn, bồi dưỡng nghiệp vụ tra chuyên ngành bảo hiểm thất nghiệp Đối tượng tra chuyên ngành bảo hiểm thất nghiệp bao gồm: a) Người lao động theo quy định Điều Nghị định này; b) Người sử dụng lao động theo quy định Điều Nghị định này; c) Bảo hiểm xã hội Việt Nam; d) Tổ chức, cá nhân khác liên quan đến việc thực bảo hiểm thất nghiệp IV CHÍNH PHỦ Sớ: 186/2007/NĐ-CP CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2007 NGHỊ ĐỊNH Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động - Thương binh Xã hội _ CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ trưởng Bộ Nội vụ, NGHỊ ĐỊNH: Điều Vị trí chức Bợ Lao đợng - Thương binh Xã hội quan Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước các lĩnh vực: việc làm, dạy nghề, lao động, tiền lương, tiền công, bảo hiểm xã hội (bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp), an tồn lao đợng, người có cơng, bảo trợ xã hợi, bảo vệ chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới, phòng, chớng tệ nạn xã hội (sau gọi chung lĩnh vực lao động, người có cơng xã hợi) phạm vi nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công thuộc lĩnh vực Bộ quản lý Điều Nhiệm vụ quyền hạn Bộ Lao động - Thương binh Xã hợi có trách nhiệm thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây: Trình Chính phủ các dự án luật, pháp lệnh; dự thảo nghị quyết, nghị định Chính phủ theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm Bộ phê duyệt, các dự án, đề án văn quy phạm pháp luật khác theo phân công Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ lĩnh vực lao đợng, người có cơng xã hợi Trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm, hàng năm các chương trình mục tiêu q́c gia, các cơng trình, dự án quan trọng lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ; các dự thảo định, thị các văn khác thuộc thẩm quyền đạo, điều hành Thủ tướng Chính phủ Ban hành các định, thị, thông tư thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ; phê duyệt các đề án, dự án, quy hoạch, kế hoạch thuộc thẩm quyền định Bộ; hướng dẫn, kiểm tra chịu trách nhiệm tổ chức thực các văn quy phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Chỉ đạo tổ chức thực công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Về lĩnh vực việc làm bảo hiểm thất nghiệp a) Hướng dẫn thực các quy định pháp luật sách việc làm, sách phát triển thị trường lao động, tiêu tạo việc làm khuyến khích tạo việc làm mới; tuyển dụng quản lý lao động Việt Nam lao đợng nước ngồi làm việc Việt Nam; sách việc làm đối với đối tượng đặc thù, lao động dịch chuyển; lao động bị việc làm xếp lại doanh nghiệp nhà nước; b) Hướng dẫn chế thực các dự án Chương trình mục tiêu q́c gia việc làm theo thẩm quyền; c) Quy định điều kiện, thủ tục thành lập hoạt động sở giới thiệu việc làm; d) Hướng dẫn tổ chức thực các hoạt động giao dịch việc làm; đ) Tổ chức hệ thống thông tin thị trường lao động; thu thập, cung cấp sở liệu thị trường lao động cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu; e) Hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực các quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Về lĩnh vực người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng a) Hướng dẫn thực các quy định pháp luật người lao đợng Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng; b) Phát triển thị trường lao động nước; c) Xây dựng hướng dẫn thực kế hoạch đào tạo nguồn lao động làm việc nước ngồi; quy định nợi dung, chương trình chứng bồi dưỡng kiến thức cho người lao động trước làm việc nước ngoài; d) Quy định Giấy phép; định việc cấp, đổi, thu hồi Giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao đợng làm việc nước ngồi; đ) Tổ chức, thực việc đăng ký hợp đồng doanh nghiệp người lao đợng làm việc nước ngồi theo hợp đồng cá nhân; giám sát việc thực hợp đồng doanh nghiệp; e) Phối hợp với Bộ Nngoại giao tổ chức đạo công tác quản lý, xử lý vấn đề liên quan đến người lao đợng Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng; g)Quản lý Quỹ hỗ trợ việc làm nước Về lĩnh vực dạy nghề a) Tổ chức, đạo, kiểm tra chủ trì, phới hợp với Bợ, ngành liên quan hướng dẫn sách, chế độ dạy nghề học nghề; b) Quy hoạch mạng lưới trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề theo thẩm quyền; quy định điều kiện thành lập, tổ chức hoạt động sở dạy nghề; điều lệ mẫu trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề; quy chế mẫu trung tâm dạy nghề; tiêu chuẩn sở vật chất thiết bị dạy nghề; c) Quy định chương trình khung trình đợ cao đẳng nghề, trung cấp nghề; danh mục nghề đào tạo; quy chế tuyển sinh, thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp; mẫu bằng, chứng nghề; quy chế cấp bằng, chứng nghề; d) Quy định nguyên tắc, quy trình tổ chức đạo việc xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia; quản lý việc đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia; đ) Quy định tiêu chuẩn, quy trình kiểm định chất lượng dạy nghề; e) Quyết định thành lập trường cao đẳng nghề; công nhận Hội đồng quản trị, ban giám hiệu trường cao đẳng nghề tư thục theo thẩm quyền Về lĩnh vực lao động, tiền công, tiền lương a) Hướng dẫn thực hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể, kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất; hướng dẫn việc giải tranh chấp lao đợng đình cơng; b) Hướng dẫn thực tiền lương tối thiểu, chế độ tiền lương, tiền công đối với người lao động viên chức lãnh đạo quản lý doanh nghiệp nhà nước; chế độ tiền lương, tiền công doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp tổ chức, cá nhân có sử dụng lao động theo quy định Bộ luật Lao động; c) Hướng dẫn thực chế độ tiền lương, tiền công đối với người lao động doanh nghiệp nhà nước học tập, cơng tác nước ngồi; chế đợ tiền lương, tiền công đối với lao động người nước làm việc các doanh nghiệp nhà nước; chế độ ưu đãi đối với lao động đặc thù; d) Quy định nguyên tắc phương pháp xây dựng định mức lao động, tiêu chuẩn kỹ thuật công nhân, tiêu chuẩn viên chức chuyên môn, nghiệp vụ các doanh nghiệp nhà nước Về bảo hiểm xã hội bắt buộc bảo hiểm xã hội tự nguyện a) Hướng dẫn, kiểm tra thực chiến lược, chế đợ, sách bảo hiểm xã hợi bắt ḅc bảo hiểm xã hội tự nguyện theo quy định pháp luật; b) Quy định chế độ thông tin, báo cáo bảo hiểm xã hội; giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hợi 10 Về lĩnh vực an tồn lao động a) Hướng dẫn thực các quy định pháp luật an tồn lao đợng, điều kiện lao động; bồi thường tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; chế độ làm việc, thời làm việc, thời nghỉ ngơi đối với người lao động; b) Phối hợp với Bộ Y tế quy định hướng dẫn thực chế độ bồi dưỡng vật; ban hành danh mục bệnh nghề nghiệp; c) Ban hành danh mục các loại máy, thiết bị, vật tư có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao đợng; phương tiện bảo vệ cá nhân đối với người lao động; công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; d) Quy định hướng dẫn thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân; tiêu chuẩn phân loại lao động theo điều kiện lao động; đ) Quy định hướng dẫn chung thủ tục đăng ký, kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn lao đợng; e) Thẩm định để các Bộ quản lý ngành, lĩnh vực ban hành quy trình kiểm định đới với các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn lao đợng; tiêu chí, điều kiện hoạt đợng các tổ chức kiểm định; g) Quy định, hướng dẫn việc kiểm tra chất lượng các sản phẩm, hàng hoá đặc thù an tồn lao đợng theo quy định pháp luật; h) Ban hành hệ thống Quy chuẩn kỹ thuật q́c gia an tồn lao đợng; i) Chủ trì phới hợp hướng dẫn, tổ chức triển khai Chương trình q́c gia bảo hợ lao đợng, an tồn lao đợng, vệ sinh lao đợng; Tuần lễ q́c gia an tồn, vệ sinh lao đợng phòng, chớng cháy nổ; k) Thớng quản lý việc khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao đợng 11 Về lĩnh vực người có cơng a) Hướng dẫn, kiểm tra thực sách, pháp luật ưu đãi đới với người có cơng với cách mạng; b) Quy định chế độ, định mức, phương thức trang cấp chân, tay giả, dụng cụ chỉnh hình phương tiện trợ giúp cho người có cơng với cách mạng; c) Phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương, các đồn thể trị - xã hợi tổ chức các phong trào đền ơn đáp nghĩa, quản lý "Quỹ đền ơn đáp nghĩa"; d) Quy hoạch hướng dẫn quy hoạch nghĩa trang liệt sĩ, cơng trình ghi công liệt sĩ; đ) Quy định việc quản lý nghĩa trang liệt sĩ các cơng trình ghi cơng liệt sĩ; e) Hướng dẫn, đạo công tác tiếp nhận, quy tập hài cốt liệt sĩ; thông tin mộ liệt sĩ 12 Về lĩnh vực bảo trợ xã hội a) Hướng dẫn thực các quy định pháp luật giảm nghèo trợ giúp xã hội; b) Tổ chức, đạo thực Chương trình mục tiêu q́c gia giảm nghèo các chương trình trợ giúp xã hội theo thẩm quyền; c) Quy hoạch hướng dẫn quy hoạch mạng lưới sở bảo trợ xã hội; d) Quy định điều kiện thành lập, tổ chức hoạt động sở bảo trợ xã hội; đ) Quy định thủ tục nhận đối tượng vào các sở bảo trợ xã hội từ sở bảo trợ xã hợi gia đình 13 Về lĩnh vực bảo vệ chăm sóc trẻ em a) Hướng dẫn thực các quy định pháp luật sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em phạm vi quyền hạn, trách nhiệm Bộ; b) Quy định điều kiện thành lập, tổ chức hoạt động sở trợ giúp trẻ em; c) Quy định thủ tục tiếp nhận trẻ em có hồn cảnh đặc biệt vào các sở trợ giúp trẻ em từ sở trợ giúp trẻ em trở gia đình; d) Chủ trì, phới hợp với các Bợ, ngành, địa phương, tổ chức trị - xã hợi các tổ chức khác thực Chương trình hành đợng Q́c gia trẻ em; Chương trình bảo vệ trẻ em, chăm sóc, giáo dục trẻ em có hồn cảnh đặc biệt các chương trình, kế hoạch khác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em; đ) Quản lý, sử dụng Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam 14 Về lĩnh vực phòng, chớng tệ nạn xã hợi a) Hướng dẫn thực các quy định pháp luật sách, giải pháp phòng ngừa tệ nạn mại dâm; cai nghiện ma tuý; b) Quy hoạch hướng dẫn quy hoạch mạng lưới sở giáo dục lao động xã hội; c) Quy định điều kiện thành lập, tổ chức hoạt động sở giáo dục lao động xã hội; cấp thu hồi Giấy phép đối với các sở cai nghiện ma tuý tự nguyện theo quy định pháp luật; d) Quy định chương trình giáo dục, dạy nghề tái hồ nhập cộng đồng đối với người bán dâm người nghiện ma tuý; đ) Quy định thủ tục đưa đối tượng vào các sở giáo dục lao động xã hợi 15 Về lĩnh vực bình đẳng giới a) Hướng dẫn thực bình đẳng giới theo quy định pháp luật; b) Tham gia đánh giá việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật; c) Tổng kết, báo cáo quan có thẩm quyền thực bình đẳng giới theo quy định pháp luật 16 Về quản lý đơn vị nghiệp ngành lĩnh vực dịch vụ công a) Ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ ngạch viên chức thuộc ngành, lĩnh vực Bộ phân công, phân cấp quản lý sau có ý kiến thẩm định Bợ Nợi vụ; tổ chức thi nâng ngạch viên chức chuyên ngành theo quy định pháp luật; b) Chủ trì, phới hợp với các Bộ, ngành liên quan ban hành tiêu chí phân loại, xếp hạng đơn vị nghiệp ngành lao đợng, người có cơng xã hợi; c) Ban hành định mức biên chế nghiệp nhà nước thuộc ngành, lĩnh vực sau thống với Bộ Nội vụ; d) Ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật thuộc ngành; đ) Phối hợp với các quan chức hướng dẫn chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm các tổ chức nghiệp, dịch vụ cơng lĩnh vực lao đợng, người có cơng xã hợi; hướng dẫn sách xã hợi hoá mợt số hoạt động lĩnh vực ngành theo quy định pháp luật; e) Trực tiếp quản lý hướng dẫn các đơn vị nghiệp thuộc Bộ thực các quy định nhà nước 17 Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực lao động, người có cơng xã hợi 18 Quyết định đạo thực chương trình cải cách hành Bợ theo chưởng trình cải cách hành nhà nước Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 19 Thực quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước doanh nghiệp có vớn nhà nước tḥc Bộ quản lý theo quy định pháp luật 20 Quản lý nhà nước đối với hoạt động hội, tổ chức phi Chính phủ lĩnh vực lao đợng, người có cơng xã hợi theo quy định pháp luật 21 Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, thực chế độ tiền lương các chế đợ sách đãi ngợ, bổ nhiệm, miễn nhiệm, nghỉ hưu, việc, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức các đơn vị thuộc Bộ theo quy định pháp luật 22 Nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ lĩnh vực lao đợng, người có cơng xã hợi 23 Kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng, tiêu cực xử lý vi phạm theo quy định pháp luật 24 Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ đối với quan quản lý nhà nước lao đợng, người có cơng xã hợi địa phương 25 Quản lý tài chính, tài sản dược giao tổ chức thực ngân sách nhà nước phân bổ theo quy định pháp luật 26 Thực các nhiệm vụ khác theo phân cơng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Điều Cơ cấu tổ chức Vụ Lao động - Tiền lương Vụ Bảo hiểm xã hội Vụ Hợp tác q́c tế Vụ Bình đẳng giới Vụ Kế hoạch - Tài Vụ Pháp chế Vụ Tổ chức cán bộ Thanh tra Văn phòng 10 Cục Sớ người tham gia BHXH, BHYT tính đến hết năm 2014: 163.025 người tăng 7.889 người so với kỳ năm trước Năm 2014, kết thu BHXH, BHYT, BHTN toàn quận 767.100 triệu đồng đạt 100,09% kế hoạch tăng so với năm 2013 143.375 triệu đồng Năm 2014 khai thác phát triển 302 đơn vị tham gia BHXH bắt buộc với tổng số lao động: 1.517 người Số người tham gia BHXH tự nguyện 667 người; 12.511 người tham gia BHYT tự nguyện; 37.666 học sinh tham gia BHYT Cấp sổ BHXH năm 2014 17.134 sổ BHXH, cấp gia hạn 164.804 thẻ BHYT Năm 2014, BHXH Quận phối hợp với Ban chi trả Phường Ngân hàng NN PTNT Long Biên tổ chức chi trả lương hưu trợ cấp BHXH hàng tháng đảm bảo an tồn, xác, kịp thời đến tay đới tượng trước ngày mồng 10 hàng tháng với tổng số tiền chi BHXH, BHYT, BHTN toàn quận đạt 1.193.584 triệu đồng Trong năm 2014, thực kiểm tra 71 đơn vị sử dụng lao động địa bàn yêu cầu các đơn vị nộp tiền nợ BHXH, BHYT với sớ tiền: 3.604 triệu đồng BHXH quận hồn thiện hồ sơ khởi kiện 20 đơn vị nợ BHXH, BHYT, BHTN kéo dài với số tiền nợ: 3.976 triệu đồng Kết thu hồi sau khởi kiện Tòa án thu được: 2.144 triệu đồng BHXH Quận, phối hợp với Liên ngành, Tổ thu nợ kiểm tra 23 đơn vị nợ BHXH, BHYT, BHTN với số tiền 6.425 triệu đồng; sau kiểm tra thu nợ được: 3.079 triệu đồng Tổ kiểm tra theo phân cấp quận kiểm tra 34 đơn vị với số tiền nợ: 4.166 triệu đồng; sau kiểm tra thu nợ được: 525 triệu đồng Tham gia Đoàn kiểm tra liên ngành kiểm tra 14 đơn vị, số tiền thu hồi: 14.120 triệu đồng Thời kỳ tra: Từ ngày 01/01/2013 đến ngày 31/7/2014 Trong tổng số đơn vị tra, có doanh nghiệp nước, doanh nghiệp có vớn đầu tư nước ngồi; hoạt đợng sản xuất, kinh doanh chủ yếu tḥc các nhóm ngành, nghề: Sản xuất chế biến nơng sản, sản xuất xi măng, gia cơng khí, xây dựng hạ tầng cơng trình dân dụng, may mặc, thủy sản, nông nghiệp Tổng số nợ BHTN (kể lãi chậm đóng) doanh nghiệp đến 31/7/2014 23.308.749 triệu đồng, sớ tháng nợ trung bình 26 tháng Đoàn tra tiến hành tra trực tiếp doanh nghiệp địa bàn II KẾT QUẢ THANH TRA Các doanh nghiệp tra nhìn chung đăng ký tham gia đóng BHTN cho người lao động theo quy định tại; lập các biểu mẫu tăng, giảm BHTN hàng tháng theo biểu mẫu quy định Quyết định 1111/QĐ-BHXH ngày 25/10/2011 BHXH Việt Nam Việc chấp hành pháp luật thời gian đóng BHTN Qua tra cho thấy: Trong thời kỳ tra từ 01/01/2013 đến 31/7/2014, tất doanh nghiệp chậm đóng BHTN (đóng khơng thời gian quy định) với thời gian chậm đóng kéo dài từ tháng đến 67 tháng (trung bình 26 tháng), vi phạm Khoản Điều 134 Luật BHXH năm 2006, việc chậm đóng BHXH vi phạm Điểm a Khoản Điều 26 Nghị định sớ 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng (viết tắt Nghị định sớ 95/2013/NĐ-CP) Tính đến ngày 15/01/2015, các doanh nghiệp nộp số tiền nợ BHXH, BHTN, BHYT vào tài khoản BHXH địa phương 8.078.6 triệu đồng, đạt 29,08% tổng số nợ đến thời điểm 31/7/2014, đó: doanh nghiệp nợp 100% số tiền nợ, 1doanh nghiệp nộp một phần, doanh nghiệp chưa nộp Việc chấp hành pháp luật mức đóng, phương thức đóng, số người thuộc diện tham gia BHXH, BHYT 2.1 Về mức đóng Có doanh nghiệp đóng BHTN với mức tiền lương, tiền công 326 lao động thấp mức quy định tại, vi phạm Khoản Điều 134 Luật BHXH năm 2006 Khoản Điều 11 Luật BHYT năm 2008, việc đóng BHXH khơng mức vi phạm Điểm b Khoản Điều 26 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP; số tiền truy đóng BHTN, doanh nghiệp phải nợp cho quan BHXH địa phương 6.9463 triệu đồng 2.2 Về phương thức đóng Qua tra cho thấy: Có doanh nghiệp trích từ tiền lương, tiền cơng người lao đợng để đóng BHTN chưa đóng hết cho quan BHXH, chiếm dụng sử dụng vào mục đích khác (để mua nguyên liệu, vật tư, trả lương cho người lao động ) vi phạm Khoản Điều 43 Nghị định sớ 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 Chính phủ hướng dẫn một số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc, Khoản Điều 136 Luật BHXH năm 2006, 2.3 Về số người thuộc diện tham gia BHXH, BHYT Qua tra cho thấy: - Trong tổng số doanh nghiệp tra có doanh nghiệp đóng khơng đủ sớ người (179 người) tḥc diện tham gia BHTN (dưới các hình thức: Trớn đóng, đóng thiếu thời gian người lao đợng - Có 51 người lao đợng doanh nghiệp khơng có tên bảng lương (khơng làm việc doanh nghiệp) có tên danh sách tham gia đóng BHTN, Đây việc doanh nghiệp đóng khơng đới tượng tham gia BHTN Trong quá trình tra, Đồn tra u cầu doanh nghiệp ngừng đóng BHTN, 51 người lao động thực báo giảm với quan BHXH địa phương Về giải chế độ BHXH, BHYT Nhìn chung, các doanh nghiệp tra thực tương đối nghiêm túc việc giải chế độ BHTN cho người lao động, đăng ký quản lý sổ BHTN theo quy định Một số doanh nghiệp ứng tiền (từ 2% quỹ tiền lương hàng tháng giữ lại tiền doanh nghiệp) để chi trả TCTN cho NLĐ Do các doanh nghiệp nợ tiền nên chưa quan BHXH toán khoản chi có doanh nghiệp chưa xác nhận sổ trả sổ BHXH cho người lao động nghỉ việc chuyển làm việc đơn vị khác, vi phạm khoản Điều 135 Luật BHXH năm 2006 Một số nội dung liên quan phát qua tra 4.1 Về xây dựng thang lương, bảng lương làm sở trả lương đóng BHXH, BHYT cho người lao động Qua tra cho thấy: Hầu hết các doanh nghiệp chưa thực việc xây dựng thang lương, bảng lương định mức lao động làm sở trả lương đóng BHTN cho NLĐ theo quy định mà vận dụng thang lương, bảng lương theo Nghị định số 205/2004/NĐ-CP Chính phủ thang lương, bảng lương cũ doanh nghiệp (trước đăng ký quan lao động chấp thuận) Đến nay, Bộ Lao đợng - Thương binh Xã hợi chưa có hướng dẫn cụ thể cho doanh nghiệp việc xây dựng thang lương, bảng lương, phụ cấp lương Điểm đ Khoản Điều 10 Nghị định số 49/2013/NĐ-CP 4.2.Về công tác quản lý đơn vị nợ, kiểm tra, khởi kiện quan BHXH - Nhìn chung, cơng tác quản lý đơn vị nợ tiền BHTN đối với các doanh nghiệp tra thực theo quy định - Cơng tác kiểm tra:, Đồn kiểm tra liên ngành tiến hành kiểm tra, tra BHXH, BHYT (chiếm 47% sớ đơn vị tra) Nhìn chung, việc thực theo kết luận quan BHXH, quan tra, Đoàn kiểm tra liên ngành các biên kiểm tra, tra doanh nghiệp hạn chế, khơng thực - Công tác khởi kiện doanh nghiệp nợ đọng tiền BHTN kéo dài: Có doanh nghiệp tổng sớ 7doanh nghiệp tra bị quan BHXH khởi kiện Như vậy, việc khởi kiện các doanh nghiệp nợ đọng tiền BHTN kéo dài Hà Nội chưa thực nghiêm theo quy định Điểm c Khoản 1.8 Điều 53 Quyết định số 1111/QĐ-BHXH ngày 25/10/2011 BHXH Việt Nam 4.3 Về công tác tra, xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đóng BHXH bắt buộc Qua tra cho thấy: Trong tổng số doanh nghiệp tra địa bàn, có doanh nghiệp bị xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BHXH (hành vi chậm đóng ), với tổng sớ tiền xử phạt vi phạm hành triệu đồng Tỷ lệ các doanh nghiệp tra bị xử phạt vi phạm hành nhỏ (đạt 8,8%) Việc xử lý vi phạm hành lĩnh vực BHXH đới với hành vi chậm đóng BHXH bắt ḅc cá nhân, tổ chức có thẩm quyền chưa thực nghiêm theo quy định pháp luật Số lượng doanh nghiệp vi phạm hành bị xử phạt thấp nên chưa đủ sức răn đe Do có việc nhiều doanh nghiệp trớn tránh, cớ tình chây ỳ chấp nhận nợp phạt cho hành vi chậm đóng BHXH Mặt khác, thời gian qua, quan BHXH chưa giao thẩm quyền xử phạt vi phạm hành đới với hành vi vi phạm đóng BHXH doanh nghiệp nên dẫn đến hiệu công tác thu BHXH, BHYT các doanh nghiệp chậm đóng chưa cao Việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BHXH các cá nhân, tổ chức có thẩm quyền hạn chế nên việc thực cưỡng chế hành (ḅc trích tiền từ tài khoản người sử dụng lao động để nộp tiền BHXH) chưa thực ... THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 40 3.1 Thực trạng Bảo hiểm thất nghiệp máy quản lý bảo hiểm thất nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội ... trạng Bảo hiểm thất nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 40 3.1.2 Bộ máy quản lý bảo hiểm thất nghiệp 49 3.2 Phân tích thực trạng quản lý bảo hiểm thất nghiệp địa bàn thành Phố Hà Nội. .. THIỆN QUẢN LÝ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 76 TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 76 4.1 Bối cảnh định hướng hoàn thiện Bảo hiểm thất nghiệp địa bàn Thành phố Hà Nội .76 4.1.1 Bối cảnh ảnh hưởng tới Bảo

Ngày đăng: 11/04/2020, 18:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU

  • CHƯƠNG 2

  • NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.2.2. Phương pháp logic và lịch sử

    • CHƯƠNG 3

    • THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

      • 3.1 Thực trạng Bảo hiểm thất nghiệp và bộ máy quản lý bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội

        • 3.1.1 Thực trạng Bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội

          • 3.1.1.1 Tình hình thất nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội

          • Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam, diện tích 3328,9 km2, dân số với 7.300.000 người (Tổng cục Thống kê, 2015).  TP. Hà Nội là đô thị loại đặc biệt của Việt Nam, là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa ngay từ những buổi đầu lịch sử Việt Nam. Sau khi mở rộng địa giới hành chính vào tháng 8 năm 2008, Hà Nội gồm 12 quận, 1 thị xã và 17 huyện ngoại thành. (Xem Phụ lục 1)

            • Bảng 3.1 Số lượng và phân bố lực lượng lao động năm 2014

            • Biểu 3.1 Tỷ lệ lao động tính theo khu vực ngành nghề

            • Bảng 3.2: Tỷ lệ lao động đang làm việc đã qua đào tạo năm 2014

            • Bảng 3.3 Tỷ lệ thất nghiệp của lao động Hà Nội chia theo nóm tuổi lao động từ 15 tuổi trở lên

            • Bảng 3.4 Cơ cấu người thất nghiệp chia theo các bậc học cao nhất đã đạt được năm 2014

            • 3.1.1.2 Tình hình Bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội

              • Bảng 3.5 Tình hình thực hiện Bảo hiểm thất nghiệp tại thành phố Hà Nội

              • 3.1.2 Bộ máy quản lý bảo hiểm thất nghiệp

                • c) Định kỳ Sở LĐTB&XH và BHXH tỉnh tổ chức buổi làm việc trực tiếp để trao đổi thông tin và bàn biện pháp tổ chức thực hiện trong thời gian tới.

                • d) Gửi văn bản giữa Sở LĐTB&XH và BHXH tỉnh:

                • - Sở LĐTB&XH BHXH tỉnh các văn bản ban hành theo thẩm quyền và các văn bản chỉ đạo liên quan đến chế độ, chính sách BHXH; báo cáo tổng kết hàng năm; thông tin về tình hình lao động, tiền lương, việc làm, đào tạo nghề trên địa bàn quản lý, báo cáo thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về BHTN.

                • - BHXH tỉnh gửi Sở LĐTB&XH các văn bản liên quan đến hướng dẫn thực hiện chính sách B của BHXH Việt Nam và BHXH tỉnh; báo cáo tổng kết hàng năm; kế hoạch thu – chi BHTN hàng năm của tỉnh; báo cáo quyết toán thu – chi BHTN hàng năm của tỉnh; báo cáo kiểm tra việc chấp hành pháp luật; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về BHTN.

                • 3.2. Phân tích thực trạng quản lý bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn thành Phố Hà Nội

                  • 3.2.1 Xây dựng và thực hiện quy trình bảo hiểm thất nghiệp

                    • 3.2.1.1 Xây dựng và thực hiện quy trình bảo hiểm thất nghiệp tại cấp tỉnh (thành phố tương đương) và cấp huyện (quận tương đương)

                    • 3.2.1.2 Xây dựng và thực hiện quy trình Bảo hiểm thất nghiệp tại thành phố Hà Nội:

                      • Nhà nước, Bộ LĐTB&XH, BHXH Việt Nam … đã ban hành nhiều văn bản QL và hướng dẫn BHTN

                      • Bảng 3.6 Thống kê các văn bản Trung ương ban hành nhằm mục đích quản lý và hướng dẫn thưc hiện BHTN

                      • Thông tư 32/2010/TT-BLĐTBXH hướng dẫn Nghị định 127/2008/ND-CP về hướng dẫn Luật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp

                        • 1. Mức hỗ trợ học nghề cho người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan