1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội

110 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 717,72 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ DƯƠNG THỊ VIỆT YẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - DƯƠNG THỊ VIỆT YẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THÙY ANH Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn kết nghiên cứu tơi, chưa có cơng trình nghiên cứu cơng bố nội dung trước Tất nội dung trích dẫn luận văn đảm bảo theo quy định trường ghi rõ danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP CẤP TỈNH, THÀNH PHỐ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu cơng bố nước nước 1.1.2 Khoảng trống nghiên cứu 10 1.2 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp cấp tỉnh, thành phố Error! Bookmark not defined.1 1.2.1 Các khái niệm Error! Bookmark not defined.1 1.2.2 Mục tiêu QLNN BHTN 20 1.2.3 Đặc điểm QLNN BHTN 21 1.2.4 Sự cần thiết phải QLNN BHTN cấp tỉnh/thành phố Error! Bookmark not defined.3 1.2.5 Nội dung QLNN BHTN cấp tỉnh, thành phố 25 1.2.6 Quan niệm hiệu QLNN BHTN tiêu chí đánh giá hiệu QLNN BHTN 32 1.2.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến QLNN BHTN cấp tỉnh/thành phố Error! Bookmark not defined.9 1.3 Kinh nghiệm quản lý quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp số tỉnh, thành phố 42 1.3.1 Kinh nghiệm QLNN BHTN tỉnh Thanh Hóa 42 1.3.2 Kinh nghiệm QLNN BHTN thành phố Hồ Chí Minh 46 1.3.3 Bài học kinh nghiệm rút cho Hà Nội 47 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49 2.1 Phương pháp thu thập liệu 49 2.2 Phương pháp xử lý liệu 49 2.3 Quy trình nghiên cứu 50 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 51 3.1 Giới thiệu tổng quan thành phố Hà Nội máy QLNN BHTN Hà Nội 51 3.1.1.Tổng quan thành phố Hà Nội 51 3.1.2 Bộ máy QLNN BHTN thành phố HN 52 3.2 Thực trạng Bảo hiểm thất nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 55 3.2.1 Thực trạng lập kế hoạch việc đạo, thực thi sách 55 3.2.2 Thực trạng tổ chức thực 56 3.2.3 Thực trạng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức 61 3.2.4 Kết thực sách BHTN thành phố Hà Nội từ năm 2016 đến năm 2018 65 3.2.3 Thực trạng kiểm tra, giám sát .70 3.3 Đánh giá công tác quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 71 3.3.1 Thành tựu 71 3.3.2 Hạn chế quản lý bảo hiểm thất nghiệpError! Bookmark not defined.5 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 83 CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO QLNN VỀ BHTN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HN 87 4.1 Bối cảnh định hướng hồn thiện QLNN sách BHTN 87 4.1.1 Bối cảnh dự báo yếu tố thay đổi ảnh hưởng đến quản lý thực sách Bảo hiểm thất nghiệp đến năm 2025 87 4.1.2 Mục tiêu phát triển Bảo hiểm thất nghiệp 89 4.2 Định hướng hoàn thiện QLNN BHTN địa bàn thành phố Hà Nội 91 4.3 Một số giải pháp cụ thể việc thực thi sách kiện tồn máy quản lý 92 4.3.1 Nâng cao lực nhân 92 4.3.2 Hoàn thiện hệ thống tổ chức thực bảo hiểm thất nghiệp 93 4.3.3 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin việc thực bảo hiểm thất nghiệp 95 4.3.4 Tăng cường sở vật chất việc thực bảo hiểm thất nghiệp 96 4.3.5 Đổi chế tài bảo hiểm thất nghiệp 97 4.3.6 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm quan, tổ chức việc thực sách bảo hiểm thất nghiệp sách khác có liên quan Error! Bookmark not defined.7 4.3.7 Tăng cường kiểm tra, giám sát 98 4.3.8 Một số giải pháp khác 99 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Cụm từ viết tắt ASXH An sinh xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm Xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CNH Cơng nghiệp hóa CVL Cục Việc làm DN Doanh nghiệp DVVL Dịch vụ Việc làm GTVL Giới thiệu việc làm HC Hành HĐH Hiện đại hóa KTTT Kinh tế thị trường NLĐ Người lao động NSNN Ngân sách nhà nước QLNN Quản lý nhà nước SDLĐ Sử dụng lao động TCHN Trợ cấp học nghề TCTN Trợ cấp thất nghiệp TTDVVL Trung tâm Dịch vụ việc làm TTLĐ Thị trường lao động UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội Chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Bảng 3.1 Bảng tổng hợp số đơn vị nộp Thơng báo tình 61 hình biến động lao động Trang Bảng 3.2 Số người tham gia BHTN 62 Bảng 3.3 Số người nộp hồ sơ số người có Quyết định 62 hưởng TCTN Bảng 3.4 Số người tư vần giới thiệu việc làm 63 Bảng 3.5 Số người hỗ trợ học nghề 65 DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu 48 Hình 3.2 Sơ đồ máy tổ chức BHTN Sở Lao động - 51 Thương binh Xã hội Hà Nội Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Thất nghiệp lạm phát hai vấn đề nan giải quốc gia kinh tế thị trường, có ảnh hưởng lớn đến phát triển ổn định kinh tế - trị - xã hội nước Thất nghiệp điều tránh khỏi quốc gia giai đoạn phát triển Ngay thời kỳ lao động toàn dụng (được sử dụng tối đa cho kinh tế), có phận lực lượng lao động khơng tìm việc làm Vì vậy, Chính phủ nước thường xuyên có đối sách để giải hai vấn đề tuỳ thuộc vào điều kiện giai đoạn Để đảm bảo ổn định đời sống cho họ, quốc gia thực nhiều biện pháp khác trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp việc (trợ cấp việc làm) bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) loại hình bảo hiểm ngắn hạn, nhằm bù đắp cho người lao động bị việc, giúp họ ổn định sống nhanh chóng tham gia vào thị trường lao động Chính sách Bảo hiểm thất nghiệp thức áp dụng Việt Nam từ đầu năm 2009 Tuy nhiên, trình thực sách BHTN ngồi mặt tích cực nhiều hạn chế Theo đánh giá Nghị 28/NQ-TW ngày 23/5/2018 Hội nghị lần thứ 7, Ban chấp hành trung ương khóa XII cải cách sách Bảo hiểm Xã hội, sách BHTN chưa thực gắn với thị trường lao động, tập trung nhiều cho khu vực thức, chưa có sách phù hợp cho khu vực phi thức (nơi người lao động dễ bị tổn thương), nặng giải trợ cấp thất nghiệp, chưa ý thỏa đáng đến giải pháp phòng ngừa theo thơng lệ quốc tế Bên cạnh đó, khó khăn vướng mắc trình tổ chức, triển khai thực đòi hỏi quan quản lý phải thường xuyên lắng nghe, tiếp thu để điều chỉnh sách tổ chức việc thực sách tốt Do đó, để sách bảo hiểm thất nghiệp hoàn thiện đạt mục tiêu - Tiếp tục kiện toàn tổ chức máy thực chế độ BHTN, tăng cường phương tiện quản lý nghiệp vụ, đào tạo; Có chế tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ để thực tốt sách BHTN - Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, thực dịch vụ công trực tuyến mức độ tất lĩnh vực bảo hiểm thất nghiệp, tiếp tục đại hóa quản lý bảo hiểm xã hội, đầu tư phát triển công nghệ phương pháp quản lý tiên tiến tổ chức thực bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp 4.3 Giải pháp hoàn thiện QLNN BHTN địa bàn thành phố Hà Nội 4.3.1 Nâng cao lực QLNN BHTN - Cần có nhận thức BHTN hoạt động dịch vụ công - chức quản lý nhà nước KTTT phát triển, tăng trưởng ngày cao nguy phân hóa giàu nghèo, bất bình đẳng xã hội lớn, nạn thất nghiệp gia tăng, tiềm ẩn bất ổn định xã hội lớn Đây quy luật giai đoạn đầu phát triển Do vậy, việc tăng cường QLNN BHTN phù hợp sở để tạo ổn định xã hội, nói cách khác phương thức thực phát triển kinh tế xã hội cách bền vững Hệ thống BHTN hợp lý tạo đồng thuận xã hội, NLĐ yên tâm làm việc, lo sợ với cú sốc thị trường lao động tạo ra, góp phần tăng trưởng, ổn định kinh tế - Cần quán triệt nguyên tắc BHTN mở rộng thu hút thành viên lao động xã hội tham gia Việc mở rộng thu hút thành viên lao động xã hội tham gia đảm bảo tính bền vững quỹ BHTN; đảm bảo tỉnh ổn định cấu tổ chức, máy QLNN BHTN; đảm bảo tính cơng xã hội; đảm bảo quyền lợi NLĐ trách nhiệm Nhà nước NLĐ 87 - Tăng cường QLNN BHTN việc làm đem lại lợi ích cho NLĐ, cho người sử dụng lao động cho toàn xã hội QLNN BHTN góp phần quan trọng việc thực mục tiêu phát triển bền vững, giải vấn đề tăng trưởng bền vững vấn đề xã hội phát sinh KTTT Đồng thời thể vai trò nhà nước pháp quyền XHCN, trách nhiệm nhà nước quản lý kinh tế - xã hội BHTN trách nhiệm Nhà nước người sử dụng lao động NLĐ mà thân người sử dụng NLĐ hưởng lợi từ sách BHTN, giúp người sử dụng vượt qua khó khăn hoạt động sản xuất, kinh doanh; NLĐ vượt qua khó khăn thời gian thất nghiệp sớm tham gia vào thị trường lao động NLĐ chủ thể quan trọng hoạt động BHTN Việc có mặt NLĐ làm cho hoạt động BHTN trở thành hoạt động xã hội Nhận thức NLĐ có ảnh hưởng tới việc thực văn luật BHTN, việc thực thi sách BHTN Hoạt động BHTN hoạt động điều chỉnh hành vi đối tượng BHTN NLĐ đối tượng hàng đầu hoạt động Việc nâng cao nhận thức NLĐ hoạt động BHTN, mặt giúp cho hoạt động BHTN thực cách trôi chảy, mặt khác giúp bảo vệ quyền lợi đáng NLĐ 4.3.2 Nâng cao lực nhân - Tổ chức đánh giá, phân loại chất lượng nhân để xây dựng kế hoạch đào tạo, nâng cao trình độ cho nhân thực bảo hiểm thất nghiệp bao gồm nghiệp vụ bảo hiểm thất nghiệp kỹ cần thiết khác - Xây dựng, hoàn thiện tiêu chuẩn vị trí việc làm theo chức danh nghề nghiệp, số lượng người làm việc phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Trung tâm Dịch vụ việc làm - Xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn bảo đảm tất nhân thực bảo hiểm thất nghiệp tuyển dụng dựa lực kỹ phù hợp với việc triển khai sách thị trường lao động tích cực Thực ứng dụng 88 cơng nghệ thơng tin tuyển dụng sử dụng nhân thực bảo hiểm thất nghiệp - Tiếp tục cải cách chế độ, sách sử dụng, thu hút, đãi ngộ, khen thưởng gắn với hiệu công việc nhằm bảo đảm công bằng, minh bạch quyền lợi phải gắn với trách nhiệm cống hiến, tạo động lực cho nhân thực sách bảo hiểm thất nghiệp - Xây dựng nội dung chương trình tổ chức đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ kỹ theo hình thức tập trung trực tuyến Ưu tiên công tác đào tạo, bồi dưỡng cho số nhân có theo nghiệp vụ chun mơn, vị trí việc làm để nâng cao lực thực hiện, nâng cao chất lượng phục vụ, tăng cường kiểm soát nhằm giảm bớt sai sót q trình thực Nhân cần tập huấn nghiệp vụ thường xuyên, đặc biệt có thay đổi sách, quy trình thực - Chuẩn hóa đội ngũ nhân làm công tác dịch vụ việc làm thông qua sát hạch cấp chứng nhận hoạt động lĩnh vực dịch vụ việc làm - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng cơng nghệ thơng tin quy trình xử lý cơng việc nội đơn vị, giao dịch với quan hành khác với tổ chức, cá nhân - Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin, tạo điều kiện cho nhân sự, công chức, viên chức đào tạo kỹ ứng dụng công nghệ thông tin xử lý công việc - Tăng cường lực, nhân lực hoạt động sách, tra, kiểm tra bảo hiểm thất nghiệp Xây dựng quy trình thực nghiêm khắc thực thi chế tài hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức cơng vụ 4.3.3 Hồn thiện hệ thống tổ chức thực bảo hiểm thất nghiệp - Hệ thống thực bảo hiểm thất nghiệp phải đảm bảo tính liên kết chặt chẽ quan tổ chức thực hiện, chủ động phát huy giá trị cốt lõi sách bảo hiểm thất nghiệp tư vấn, giới thiệu việc làm, đào tạo nghề 89 trì việc làm; gắn kết giải chế độ với việc chi trả bảo hiểm thất nghiệp trình triển khai thực - Tiếp tục củng cố nâng cao chất lượng hoạt động TTDVVL để thực tốt tư vấn hỗ trợ việc làm, hướng giải người thất nghiệp cách bền vững - Hoàn thiện thực thống quy trình nghiệp vụ dịch vụ việc làm để hỗ trợ cho người thất nghiệp, bao gồm: quy trình thu thập, xử lý, cung cấp, dự báo thông tin thị trường lao động; quy trình giới thiệu, cung ứng lao động; quy trình hỗ trợ, tư vấn cho người lao động người sử dụng lao động; quy trình hỗ trợ người sử dụng lao động nhằm tránh sa thải, cắt giảm thu hút thêm lao động - Kiện toàn tổ chức máy Trung tâm Dịch vụ việc làm đảm bảo tổ chức máy đủ điều kiện thực nhiệm vụ theo quy định pháp luật sở ứng dụng công nghệ thông tin - Tăng cường phối hợp hoạt động BHTN Hà Nội tỉnh/thành phố nước, đảm bảo thống thực quy định chia sẻ liệu bảo hiểm thất nghiệp Tiếp tục rà soát, sửa đổi quy chế phối hợp Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Bảo hiểm Xã hội, Liên đoàn lao động quan, tổ chức có liên quan đến bảo hiểm thất nghiệp cho phù hợp với tình hình thực tế xác định rõ trách nhiệm đơn vị việc tuyên truyền, hướng dẫn tra, kiểm tra, xử lý vi phạm theo quy trình thống việc thực sách bảo hiểm thất nghiệp 4.3.4 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin việc thực bảo hiểm thất nghiệp - Đầu tư công nghệ thông tin đảm bảo đồng yếu tố công nghệ, kỹ thuật gắn kết với cải cách hành chính, phương thức làm việc tổ chức thực bảo hiểm thất nghiệp - Hoàn thiện, nâng cấp phần mềm bảo hiểm thất nghiệp TTDVVL nhằm tạo điều kiện thuận lợi việc tổ chức thực bảo hiểm thất nghiệp 90 - Tăng cường phối hợp quan: BHXH, Cục Thuế, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Liên minh Hợp tác xã Thành phố việc chia sẻ liệu quản lý doanh nghiệp, quản lý lao động, xác định rõ lao động doanh nghiệp thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc, BHTN yêu cầu người lao động, người sử dụng lao động tham gia đầy đủ theo quy định Việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý phải đảm bảo số yêu cầu chủ yếu như: Thiết lập trì sở liệu thị trường lao động; Cơ sở liệu phải đồng thông suốt, cập nhật liên tục, đáp ứng yêu cầu truy cập, khai thác, sử dụng theo chức quan, đơn vị sử dụng lao động người lao động; Quản lý, sử dụng sở liệu phải tuân thủ nguyên tắc, quy định bảo mật, kết nối, liên thông với sở liệu quốc gia khác nằm Chương trình thực mục tiêu Chính phủ điện tử quốc gia - Xây dựng phần mềm hỗ trợ việc kết nối Trung tâm Dịch vụ việc làm doanh nghiệp việc khai báo nhu cầu sử dụng lao động, tuyển lao động, thông báo biến động lao động địa bàn - Tăng cường đánh giá, rà soát thủ tục hành bảo hiểm thất nghiệp để giản lược thủ tục không cần thiết mà không ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động, người sử dụng lao động, khơng ảnh hưởng tính thực thi sách độ an toàn Quỹ bảo hiểm thất nghiệp, từ kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật có liên quan đến thủ tục hành bảo hiểm thất nghiệp - Xây dựng danh mục thủ tục hành bảo hiểm thất nghiệp nhằm cải cách thủ tục hành sở đẩy mạnh giao dịch điện tử bảo hiểm thất nghiệp Ngồi việc cắt giảm thủ tục khơng cần thiết cần phải đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin việc tổ chức thực bảo hiểm thất nghiệp 91 4.3.5 Tăng cường sở vật chất việc thực bảo hiểm thất nghiệp - Rà soát, phân loại, điều chỉnh, bố trí, xếp nhằm nâng cao hiệu sử dụng sở vật chất có để xác định nhu cầu xây dựng mới, sữa chữa, cải tạo sở vật chất Trung tâm Dịch vụ việc làm; - Xây dựng kế hoạch đầu tư sở vật chất trung hạn, dài hạn theo hướng tăng cường đầu tư, đại hóa sở vật chất, trang thiết bị cho Trung tâm Dịch vụ việc làm, tạo điều kiện thuận lợi trình tổ chức thực hiện; - Đầu tư sở vật chất đảm bảo đáp ứng nhu cầu tiếp nhận, tư vấn, giới thiệu việc làm giải hưởng bảo hiểm thất nghiệp ; - Tăng cường kiểm tra giám sát việc lập kế hoạch, tổ chức quản lý, sử dụng sở vật chất để đảm bảo nâng cao chất lượng thực bảo hiểm thất nghiệp 4.3.6 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm quan, tổ chức việc thực sách bảo hiểm thất nghiệp sách khác có liên quan Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, truyền thơng bảo hiểm thất nghiệp sách pháp luật khác có liên quan đảm bảo cơng tác thông tin, truyền thông cần phải thực cách bản, chuyên nghiệp đồng bộ: thông tin tuyên truyền kết hợp với tư vấn, giải đáp sách với nhiều hình thức phong phú phù hợp cho đối tượng người sử dụng lao động người lao động, thông qua phương tiện thông tin đại chúng, ấn phẩm Thường xuyên tổ chức chương trình tập huấn, tun truyền sách, chế độ bảo hiểm thất nghiệp qua phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức đối thoại trực tiếp với đơn vị sử dụng lao động người lao động để họ hiểu biết nhận thức quyền lợi trách nhiệm việc tham gia bảo hiểm thất nghiệp 92 Để giảm tình trạng nợ đọng BHTN, cần thực tốt biện pháp ngăn ngừa như: Tăng cường công tác tuyên truyền, tăng mức phạt chậm đóng BHTN, phối hợp với quan báo, đài nêu đích danh tên đơn vị sử dụng lao động có nợ đọng kéo dài số tiền nợ lớn phương tiện thông tin đại chúng Bên cạnh đó, cần tiến hành xử lý khoản nợ BHTN tại: Đối với khoản nợ BHTN thời gian hai tháng, quan bảo hiểm xã hội cấp Quận, huyện cần cử cán theo dõi, trực tiếp đôn đốc gửi văn đôn đốc; Đối với khoản nợ BHTN thời gian ba tháng, quan bảo hiểm xã hội cấp Quận, huyện cần có văn báo cáo với Phòng Lao động - Thương binh Xã hội UBND Quận, Huyện; Đối với khoản nợ BHTN thời gian từ đến tháng, Uỷ ban nhân dân Quận, Huyện cần đạo Phòng Lao động Thương binh Xã hội quan bảo hiểm xã hội Quận, Huyện tiến hành tra, xử lý vi phạm; Đối với khoản nợ BHTN kéo dài từ tháng trở lên, quan bảo hiểm xã hội Quận, Huyện tiến hành lập danh sách, hồ sơ chuyển Liên đoàn lao động Quận, Huyện tiến hành khởi kiện án nhân dân Ngoài ra, cần phải quy định trách nhiệm người đứng đầu quan bảo hiểm xã hội cấp - nơi xảy nợ đọng BHTN lớn kéo dài 4.3.7 Tăng cường chức tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm khiếu nại tố cáo Sở Lao động - Thương binh Xã hội Kiểm tra, giám sát thực sách BHTN nhằm phát vướng mắc, vi phạm hay trục lợi BHTN để kịp thời xử lý từ tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐ tham gia thụ hưởng chế độ BHTN Hiện nay, chế tài xử lý vi phạm pháp luật BHTN đầy đủ nghiêm khắc, Sở Lao động - Thương binh Xã hội cần tập trung vào chức tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo nhằm ngăn ngừa, hạn chế, phát kịp thời, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật BHTN Đối tượng mà Sở Lao động - Thương binh Xã hội cần đẩy mạnh tra, kiểm tra BHTN đơn vị sử dụng lao động chậm đóng, nợ đọng BHTN để đơn đốc, nhắc nhở họ thực nghĩa vụ nhà nước 93 BHTN, cách đảm bảo quyền lợi hợp pháp, đáng NLĐ làm việc cho đơn vị này, đồng thời phù hợp với chủ trương Chính phủ việc tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển, hạn chế tối đa việc tra, kiểm tra không cần thiết Một đối tượng khác không phần quan trọng mà Sở Lao động Thương binh Xã hội cần phải đẩy mạnh tra, kiểm tra đơn vị trao quyền quản lý, tổ chức thực BHTN Trung tâm dịch vụ việc làm Hà Nội BHXH Thành phố Việc tra, kiểm tra nhằm ngăn ngừa, phát hiện, hạn chế sai sót nghiệp vụ quản lý, sử dụng quỹ BHTN, giải chế độ BHTN, xử lý trường hợp chi không đối tượng phải thu hồi Ngoài ra, Sở Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp với BHXH, Liên đoàn lao động Thành phố để quản lý lao động địa bàn, phát kịp thời biểu vi phạm pháp luật như: khai báo tăng, giảm lao động doanh nghiệp, đăng ký thang bảng lương, số lượng lao động tham gia BHXH, BHTN, bắt buộc doanh nghiệp công khai danh sách lao động doanh nghiệp BHXH tăng cường phối hợp với Liên đoàn Lao động, Thanh tra lao động kiểm tra phát đơn vị trốn tham gia BHTN có biện pháp xử lý nghiêm khắc Tăng cường công tác giải khiếu nại, tố cáo BHTN (nếu có) Cần xây dựng Tổ tư vấn trợ giúp pháp lý để giải đáp kịp thời, thỏa đáng khúc mắc, xúc NLĐ làm việc người thơi việc Những vấn đề có liên quan đến nhiều quan cần phối hợp với quan tra, kiểm tra giải kịp thời, chế độ cho đối tượng Thành lập tra chuyên ngành BHTN thuộc hệ thống BHXH để tra xử lý vi phạm lĩnh vực BHXH, BHTN, xử lý nghiêm trường hợp cố tình vi phạm sách BHTN nhằm nhanh chóng khắc phục tình trạng vi phạm nay, sở tạo điều kiện cho NLĐ tham gia 94 hưởng thụ chế độ BHTN cách thuận lợi, người, đối tượng chế độ 4.3.8 Nâng cao hiệu việc đào tạo nghề - Các sở đào tạo nghề không đào tạo nghề theo mạnh sở mà cần phải trọng đào tạo nghề hợp với nhu cầu NLĐ đồng thời phải nắm bắt nhu cầu xã hội thông qua NSDLĐ để tắt, đón đầu, hướng NLĐ vào ngành nghề mà xã hội cần Các sở đào tạo nghề cần tập trung vào hai hoạt động chính: nắm bắt nhu cầu tổ chức hoạt động phù hợp với nhu cầu Nói cách khác, sở đào tạo nghề phải nâng cao hiệu nắm bắt nhu cầu, tổ chức đa dạng ngành, nghề đào tạo, đón đầu xu hướng xã hội để thiết kế khóa đào tạo nghề phù hợp Để làm điều này, Sở Lao động - Thương binh Xã hội cần đạo, phối hợp với quan, tổ chức có liên quan để tiến hành rà soát, xếp mạng lưới dạy nghề theo tiêu chí: kết tuyển sinh, thực trạng đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề, hiệu đào tạo, hiệu sử dụng sở vật chất thiết bị đầu tư Cần xây dựng phương án chuyển giao, sáp nhập, giải thể sở đào tạo nghề công lập hoạt động không hiệu quả, đồng thời, tập trung đạo sở dạy nghề hoạt động tốt, đẩy mạnh thực giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động dạy nghề gắn với tích cực triển khai thực chế tự chủ theo Nghị định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 Chính phủ Việc xác định tiêu tuyển sinh, phê duyệt chương trình đào tạo, mở mã ngành phải dựa sở nhu cầu xã hội, NLĐ thất nghiệp chính, bên cạnh điều kiện khác sở vật chất, đội ngũ cán bộ, giáo viên, Cần khuyến khích mở ngành nghề đào tạo mới, đa dạng; thu hút khu vực tư tham gia vào hoạt động đào tạo nghề, đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác đào tạo nghề Bên cạnh đó, Sở Lao động - Thương binh Xã hội cần đạo, tổ chức nghiên cứu nhu cầu thị trường lao động địa bàn để có sở xây dựng danh mục ngành nghề đào tạo phù hợp, từ mạnh dạn bổ sung, thay ngành nghề đào tạo danh mục ngành nghề có cho vừa đáp ứng nhu 95 cầu thị trường lao động, vừa đáp ứng khả NLĐ thất nghiệp Cần thực tốt việc điều tra, khảo sát thông tin thị trường lao động hàng quý, hàng năm; đầu tư nâng cấp trì hoạt động thường xuyên hoạt động sàn giao dịch việc làm - cầu nối doanh nghiệp, sở dạy nghề NLĐ; định kỳ tổ chức điều tra cung - cầu lao động địa bàn để làm sở xây dựng kế hoạch đào tạo nghề Ngoài ra, cần quan tâm tháo gỡ khó khăn cho sở đào tạo nghề trình tổ chức hoạt động đào tạo nghề cho lao động thất nghiệp (về thủ tục chi trả kinh phí, đơn giản hóa quy trình thủ tục, ) 96 KẾT LUẬN Với mục tiêu nghiên cứu luận văn sở hệ thống hóa sở lý luận quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp địa bàn Tỉnh/Thành phố, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng nước nói chung Bằng phương pháp thu thập số liệu từ Tổng cục thống kê, Cục thống kê thành phố Hà Nội, báo cáo có liên quan đến lĩnh vực quản lý nhà nước BHTN nước địa bàn thành phố Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Sở Lao động – Thương binh Xã hội Hà Nội, Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội ; thơng tin có liên quan báo, tạp chí, internet Xử lý liệu phương pháp phân tích chứng minh, tổng hợp, thống kê, so sánh, mơ hình dựa tài liệu, báo cáo thứ cấp Đề tài thực nhiệm vụ sau: Hệ thống hóa sở lý luận quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp địa bàn Thành phố; Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội; Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng nước nói chung Kết nghiên cứu cho thấy Sở Lao động – Thương binh Xã hội Hà Nội cần thực giải pháp sau để nâng cao quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp thời gian tới: Nâng cao lực nhân sự; Hoàn thiện hệ thống tổ chức thực bảo hiểm Nâng cao lực QLNN BHTN; Nâng cao lực nhân sự; Hoàn thiện hệ thống tổ chức thực bảo hiểm thất nghiệp; Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin việc thực bảo hiểm thất nghiệp; Tăng cường sở vật chất việc thực bảo hiểm 97 thất nghiệp; Nâng cao nhận thức, trách nhiệm quan, tổ chức việc thực sách bảo hiểm thất nghiệp sách khác có liên quan; Tăng cường chức tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm khiếu nại tố cáo Sở Lao động - Thương binh Xã hội; Nâng cao hiệu việc đào tạo nghề 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng, 2012 Nghị số 15-NQ/TW ngày 10 tháng năm 2012 số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020 Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng, 2012 Nghị số 21-NQ/TW ngày 22 tháng 11 năm 2012 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012-2020 Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng, 2017 Nghị số 11-NQ/TW ngày 03 tháng năm 2017 hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng, 2017 Nghị số 18-NQ/TW ngày 25 tháng 10 năm 2017 Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hiệu lực hiệu Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng, 2017 Nghị số 19-NQ/TW ngày 25 tháng 10 năm 2017 Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng, 2018 Nghị số 28-NQ/TW ngày 23 tháng năm 2018 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương cải cách sách bảo hiểm xã hội Hà Nội Bùi Việt Bảo, 2001 Những vấn đề khoa học thực tiễn để hình thành hệ thống bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam Luận văn ThS Kinh tế trị XHCN, Khoa Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, 2015 Thông tư số 28/2015/TTBLĐTBXH ngày 31 tháng năm 2015 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội hướng dẫn thực Điều 52 Luật việc làm số điều Nghị định số 99 28/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Việc làm bảo hiểm thất nghiệp Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, 2019 Các báo cáo tra, kiểm tra, giám sát tình hình thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp số địa phương Hà Nội 10 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, 2019 Báo cáo tổng kết việc thực chủ trương, sách Đảng xã hội hóa dịch vụ cơng lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp Hà Nội 11 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, 2019 Báo cáo tổng kết việc thực chủ trương, sách Đảng xã hội hóa dịch vụ lĩnh vực việc làm Hà Nội 12 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, 2019 Kết hội thảo lấy ý kiến chuyên gia, nhà khoa học, ý kiến tham gia xây dựng Đề án Bộ, ngành, địa phương Hà Nội 13 Chính phủ, 2015 Nghị định số 28/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Việc làm bảo hiểm thất nghiệp Hà Nội 14 Chính phủ, 2013 Nghị định số 196/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 11 năm 2003 Chính phủ quy định thành lập hoạt động trung tâm dịch vụ việc làm Hà Nội 15 Lê Hồng Giang, 2009 BHTN, lỡ hội thay đổi đăng SGTT vào ngày 01/12/2009 16 Nguyễn Thị Thanh Huyền, 2013 Đặc điểm nguồn nhân lực thực sách bảo hiểm thất nghiệp Luận văn ThS Xã hội học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Thị Lan, 2015 Q trình thực sách bảo hiểm thất nghiệp nhóm lao động thất nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội Luận văn ThS Công tác xã hội Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội 100 18 Nguyễn Mai Phương, 2015 Chế độ bảo hiểm thất nghiệp Trung Quốc (1986 2010) Luận án TS Trung Quốc Học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Ngô Thu Phương, 2014 Bảo hiểm thất nghiệp Luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam – Thực trạng giải pháp Luận văn ThS Luật kinh tế, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Sở Lao động – Thương binh Xã hội, 2019 Báo cáo tổng kết 10 năm thực bảo hiểm thất nghiệp giải pháp thời gian tới Hà Nội 21 Lê Thị Hoài Thu, 2005 Chế độ bảo hiểm thất nghiệp kinh tế thị trường Việt Nam.Luận án TS Luật Kinh tế, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Thủ tướng Chính phủ, 2014 Quyết định số 77/2014/QĐ-TTg ngày 24 tháng 12 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ quy định mức hỗ trợ học nghề người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp Hà Nội 23 Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam, 2016 Quyết định số 828/QĐBHXH ngày 27 tháng năm 2016 Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam quy định quản lý chi trả chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp Hà Nội 24 Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam, 2017 Quyết định số 959/QĐBHXH ngày 14 tháng năm 2017 Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành quy trình thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Hà Nội 25 Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam, 2015 Quyết định số 1035/QĐBHXH ngày 01 tháng 10 năm 2015 Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam quy định mẫu Sổ bảo hiểm xã hội Hà Nội 101 ... Thực trạng quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội Chương 4: Định hướng Giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội CHƯƠNG... quản lý nhà nước Là quan nhà nước, cán nhà nước có thẩm quyền, tổ chức xã hội cá nhân nhà nước trao quyền quản lý hành d Khách thể quản lý nhà nước: Là trật tự quản lý nhà nước Quản lý hành nhà nước. .. TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 51 3.1 Giới thiệu tổng quan thành phố Hà Nội máy QLNN BHTN Hà Nội 51 3.1.1.Tổng quan thành phố Hà Nội

Ngày đăng: 14/05/2020, 23:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w