CƠ sở lý LUẬN CHUNG và KHÁI QUÁT về văn hóa TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM CƠ sở lý LUẬN CHUNG và KHÁI QUÁT về văn hóa TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM CƠ sở lý LUẬN CHUNG và KHÁI QUÁT về văn hóa TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM CƠ sở lý LUẬN CHUNG và KHÁI QUÁT về văn hóa TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VÀ KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM Cơ sở lý luận Một số khái niệm Làng- xã Theo “Từ điển văn hóa cổ truyền Việt Nam” làng tiếng cổ Việt Nam dùng để đơn vị tụ cư người Việt có từ lâu đời Xã từ Hán – Việt dùng để đơn vị hành thấp nông thôn Việt Nam [44, tr 368 – 706] Theo Phan Đại Doãn, “làng- xã thường dùng khái niệm chung thực làng xã có nội hàm khơng đồng Làng cộng đồng tự nhiên tập hợp theo quan hệ huyết thống, quan hệ địa vực, quan hệ nghề nghiệp… xã cộng đồng dân cư theo tổ chức hành Làng xuất từ lâu lịch sử, xã xuất nhà nước trung ương muốn có đủ khả vươn tới quản lý đơn vị dân cư cấp sở.” [11, tr 23] Dù chưa có khái niệm quán khái niệm làng – xã, song thấy “làng xã” vốn từ đồng Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng: Làng từ việt, xuất từ lâu lịch sử, dùng để điểm tụ cư truyền thống người nông dân Việt Làng có cội nguồn từ đời sống Việt biểu đạt ngôn ngữ Việt, gần gũi gắn bó với người dân quê Những thành viên làng phân định vai trò thơng qua vị trí dân cư hay ngụ cư, gắn kết mặt huyết thống nhiều hay với dân cư khác làng Cộng đồng làng có lối sống riêng thường có đặc trưng riêng tâm lý, đạo đức, truyền thống so với cộng đồng khác Làng có địa vực riêng, có sở hạ tầng cấu tổ chức riêng, phong tục tập quán riêng… Làng Việt bao gồm hệ thống thành tố liên kết với tạo thành kết cấu vững trước biến động tự nhiên xã hội Làng chặt chẽ đơn vị hoàn chỉnh Khái niệm làng người Việt bao gồm phương diện sau: cương vực địa lý định; có lịch sử hình thành phát triển; quan hệ xã hội chi phối dân cư làng; đặc trưng văn hóa đặc thù làng… Xã từ Hán – Việt, phương diện hành chính, xã thiết chế có tính chất pháp lý đơn vị hành sở nhà nước phong kiến vùng nông thôn Làng vốn đơn vị cư trú, đơn vị kinh tế, tín ngưỡng sinh hoạt cộng đồng dân cư xã, xuất từ thời Hùng Vương, xã xuất từ thời thuộc Đường khẳng định, củng cố cách vững bền với tư cách đơn vị hành cấp sở hệ thống quyền nhà nước quân chủ độc lập, biến làng Việt truyền thống trở thành đơn vị quản lý xã hội Như vậy, làng xã tổ chức quần cư tự nhiên người dân Việt, nơi người dân Việt sống đoàn kết với chống thiên tai, địch họa để lao động, sản xuất tổ chức đời sống văn hóa vật chất, tinh thần Văn hóa làng xã bao quát gần toàn giá trị sắc văn hóa dân tộc Ở đó, thành tố, giá trị văn hóa hình thành, lưu giữ trao truyền từ hệ sang hệ khác Ngồi ra, làng xã khơng nơi ni nấng văn hóa Việt mà thành trì vững chống lại xâm lăng đồng hóa văn hóa Văn hóa truyền thống Hiện có nhiều cách hiểu văn hóa truyền thống, nhiên có điểm thống định nghĩa văn hóa Đó là: lưu truyền từ hệ sang hệ khác, tính cách, đạo đức, phong tục, tập qn, lối sống, thói quen… văn hóa truyền thống Nhà nghiên cứu Ngơ Đức Thịnh cho rằng: “Văn hoá truyền thống hiểu văn hố gắn với xã hội tiền cơng nghiệp, phân biệt với văn hoá, giá trị văn hoá thời đại cơng nghiệp hố.” [54, tr 12] George Mclean cho rằng: "Truyền thống phát triển giá trị, đức hạnh hội nhập chúng nhằm tạo văn hóa đặc sắc phong phú lịch sử phụ thuộc vào kinh nghiệm sức sáng tạo nhiều hệ Nền văn hóa truyền lại gọi văn hóa truyền thống".[17, tr 15] Có nhiều cách hiểu khác khái niệm văn hóa truyền thống Điều tùy thuộc vào cách tiếp cận nhà nghiên cứu Tuy nhiên, học viên nhận thấy khái niệm nhà nghiên cứu Nguyễn Trọng Chuẩn phù hợp với vấn đề luận văn Nguyễn Trọng Chuẩn cho rằng: "Theo nghĩa tổng quát nhất, văn hóa truyền thống - yếu tố di tồn văn hóa, xã hội thể chuẩn mực hành vi, tư tưởng, phong tục, tập quán, thói quen, lối sống cách ứng xử cộng đồng người hình thành lịch sử trở nên ổn định, truyền từ đời sang đời khác lưu giữ lâu dài"[8, tr 13] Vậy, xã hội người Việt, chuyển biến từ loại hình văn hố truyền thống sang loại hình văn hố đại tính mốc từ đâu? Điều liên quan đến việc phân kì văn hố Các nhà nghiên cứu văn hóa có cách phân kì văn hóa khác nhau, nhiên học viên nhận thấy cách phân kì văn hóa tác giả Nguyễn Xn Kính phù hợp với vấn đề nghiên cứu học viên: Nguyễn Xuân Kính quan niệm văn hố Việt Nam có thời kì sau: + Thời kì hình thành tảng (tiền sử sơ sử) + Thời kì chuyển tiếp (thiên niên kỉ đầu Cơng ngun) + Thời kì văn hoá truyền thống (từ kỉ X đến cuối kỉ XIX) + Thời kì chuyển tiếp (từ cuối kỉ XIX đến nay) Như vậy, văn hóa truyền thống Việt Nam tính từ kỉ X đến cuối kỉ XIX Luận văn nghiên cứu văn hóa truyền thống xã Thụy Vân, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ giai đoạn kỉ X đến cuối kỉ XIX Chứng minh biến đổi mạnh mẽ từ năm 1997 đến Tức từ Khu công nghiệp Thụy Vân thành lập đưa vào hoạt động Biến đổi văn hóa Biến đổi văn hóa (Cultural change) chủ đề nghiên cứu rộng nhiều ngành khoa học: văn hóa học, xã hội học, nhân học Theo từ điển Nhân học, biến đổi văn hóa q trình vận động tất xã hội Có nhiều nhà nghiên cứu biến đổi văn hóa có điểm chung giống cho khơng có văn hóa đứng n chỗ, khơng có văn hóa khơng có thay đổi so với thời kì khai ngun Biến đổi văn hóa diễn theo nhiều chiều nhiều cấp độ khác Tuy nhiên có tương đối thống định nghĩa Từ điển khái niệm nhân học văn hóa, Robert H.Winthdrop nêu rõ: “Biến đổi văn hóa bao hàm chia sẻ, biến đổi tương đối lâu dài mơ hình ứng xử niềm tin văn hóa Nhìn khía cạnh lịch sử, xã hội biểu lộ biến đổi, trộn lẫn tiếp nối biến đổi” Theo tác giả Nguyễn Thị Phương Châm: “Biến đổi văn hóa hiểu trình vận động xã hội Để nghiên cứu chiều cạnh biến đổi văn hóa, nhà nhân học, xã hội học, văn hóa học…thường gắn với phát triển, với tồn cầu hóa, đại hóa, cơng nghiệp hóa… Ở mức độ cụ thể hơn, biến đổi hóa tìm hiểu q trình đại hóa gắn với phát triển kinh tế toàn cầu, đặc biệt xã hội chuyển đổi từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp, từ xã hội truyền thống sang xã hội đại” [7, 13] Những nghiên cứu tác giả dễ dàng nhận thấy điểm chung biến đổi văn hóa, biến đổi văn hóa tượng phổ biến, bước tiến phát triển dân tộc nhân loại; biến đổi hóa q trình thay đổi phương thức sản xuất, kĩ thuật sản xuất, dẫn đến thay đổi nếp nghĩ, nếp sống, đời sống tinh thần phù hợp với biến đổi trị, kinh tế, xã hội giai đoạn lịch sử định dân tộc Như vậy, xã hội nào, giai đoạn lịch sử định có biến đổi, trộn lẫn tiếp nối biến đổi Những tiếp nối biến đổi văn hóa bao hàm biến đổi số lượng, chất lượng, trạng thái; biến đổi cũ mới; từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện Sự biến đổi văn hóa truyền thống xã Thụy Vân, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ khơng nằm ngồi quy luật Các thành tố văn hóa truyền thống Cho đến nay, nhà nghiên cứu nhiều ý kiến khác cách phân chia thành tố văn hóa Theo “luật di sản văn hóa” UNESCO, di sản văn hóa chia làm hai thành tố: văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể Trong đó: Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học lưu giữ trí nhớ, chữ viết lưu truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác Bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn hóa nghệ thuật, khoa học, ngữ văn, truyền miệng diễn xướng, dân gian lối sống, nếp sống, lễ hội, bí nghề thủ công, truyền thong tri thức y, dược học cổ truyền, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc trí thức dân gian khác Theo nhà nghiên cứu Trần Ngọc Thêm, văn hóa chia làm thành tố bản, là: văn hóa nhận thức, văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng [55, tr 19] Tuy nhiên, dù phân chia theo cách văn hóa truyền thống bao gồm thành tố cụ thể sau: Văn nghệ dân gian Văn nghệ dân gian bao gồm thành tố văn học dân gian nghệ thuật dân gian Trong đó: Văn học dân gian loại hình văn học người dân sáng tạo lưu truyền dân gian truyền miệng lâu đời Văn học dân gian bao gồm thể loại: ca dao, vè, truyện cười, tục ngữ, phương ngữ, thành ngữ, truyền thuyết, cổ tích, thần thoại, giai thoại số loại hình văn học dân gian khác Nghệ thuật dân gian sáng tác nghệ thuật tầng lớp dân chúng, sản phẩm trình sáng tạo tập thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng Nghệ thuật dân gian bao gồm: kiến trúc, trình hôn lễ diễn Theo phong tục truyền thống làng, việc cưới vợ gả chồng phải diễn theo bước: xem tuổi; dạm ngõ; sêu; lễ hỏi; xem ngày cưới; lễ xin dâu; lễ rước dâu; lễ lại mặt… Ngồi ra, làng Thụy Vân xưa quy định: gái làng mà lấy chồng ngồi làng phải nộp cheo cho làng Cheo quy định hai xâu tiền Còn lấy chồng làng khơng cần phải nộp cheo Như vậy, phong tục cưới xin truyền thống xã Thụy Vân có nét tương đồng với làng xã khác nông thôn bắc Tuy nhiên, làng Thụy Vân có nét riêng biệt phong tục cưới xin lễ vật thách cưới mà nhà trai mang sang nhà gái bắt buộc phải có nữ trang, cụ thể nữ trang quy định hoa tai Hay, tục đoàn đưa dâu đến ngõ, lúc này, bà mẹ chồng cầm bình vơi, tránh mặt lúc, để dâu bước vào nhà Việc làm có ý nghĩa khắc phục chuyện cay nghiệt mẹ chồng nàng dâu Tục khác với làng xung quanh khu vực Phú Thọ xã Vĩnh Lại mẹ chồng đưa nón cho dâu dâu vào cổng, hay có nơi dâu phải bước qua chậu than vào nhà Tang ma: Có quan niệm người chết đến giới khác, dõi theo phù hộ cho cháu bình an, sung túc phong tục tang ma người dân xã Thụy Vân từ xưa chuẩn bị cho hành trình đến nơi vĩnh viễn mang đầy sắc tố tâm linh Cũng giống đa số vùng quê bắc khác, theo phong tục truyền thống, nghi lễ tang ma cư dân xã Thụy Vân tiến hành theo bước: lễ mộc dục tắm gội cho người chết; lễ hồn bạch bôi sơn đỏ lên bàn chân người chết in dấu chân lại; lễ phạm hàm đặt nhúm gạo nếp ba đồng tiền vào miệng người chết; lễ khâm liệm gói vải khâm, buộc tiểu liệm; lễ nhập quan, khiêng thay liệm từ từ đặt vào, gói lại lần chót, đậy nắp quan tài sơn gắn kín, người sụp lạy đứng lên,đặt quan tài nhà; lễ phát tang, người có quyền gia đình làm lễ phát tang, đồng thời phân phát khăn áo cho cháu chịu tang từ cháu cất tiếng khóc; lễ thiết linh: thiết lập bàn thờ, linh vị cho người chết bàn thờ đặt vi đề chức tước, họ, tên húy, tên thụy, tên hiệu; Thành phục, trai đội mũ nùn rơm quấn bẹ chuối, mặc áo xô gai cầm gậy, cha gậy tre mẹ gậy vông, dâu mặc xơ gai thắc lưng ngồi dây bện bẹ chuối; Cáo thần đại lộ, trước rước linh cữu nơi an nghĩ cuối cùng, người ta làm lễ cáo thần đại lộ Lễ gồm trầu rượu, ho a hay lễ mặn tùy tâm; lễ đưa đám; đưa linh cữu đòn khiêng; lễ hạ huyệt… Nhìn chung, phong tục tang ma người dân xã Thụy Vân giống làng quê khác Cùng với đó, đám tang người Thụy Vân có tục dâu gái phải lăn đường cha mẹ mất, hay người trai trưởng cha chống gậy tiến mẹ chống gậy lùi…những điều làm phong phú, đặc sắc thêm yếu tố văn hóa truyền thống xã Thụy Vân, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Tục thờ cúng Tổ tiên Phong tục thờ cúng tổ tiên người Việt có từ lâu đời Đó phong tục đẹp, giàu sắc, có tính chất giáo dục truyền thống cho hệ Như người dân miền đất nước Việt Nam, người dân Thụy Vân có truyền thống thờ tự người khuất gia đình, dòng họ Trong gia đình bàn thờ nơi cháu lưu giữ hình ảnh thân thuộc người khuất Việc thờ cúng lặp lặp lại công việc quen thuộc, khơi dậy cháu kí ức tổ tiên Bằng việc thờ cúng tổ tiên, hệ trước nêu gương cho hệ sau khơng trách nhiệm bậc sinh thành mà để giáo dục dạy dỗ cháu lưu truyền nòi giống Trong tế lễ, lời khấn vái họ thật giản dị, thực tiễn: lời cầu xin che chở, phù trợ cho sống hàng ngày họ bình n, sn sẻ Trong tục thờ cúng tổ tiên, người Thụy Vân thường cúng giỗ vào ngày (còn gọi kỵ nhật) thường tính theo âm lịch (hay gọi ngày ta) Họ tin ngày người vào cõi vĩnh Không ngày giỗ, việc cúng tổ tiên thực đặn vào ngày mồng (còn gọi ngày sóc), ngày rằm (còn gọi ngày vọng), dịp lễ Tết khác năm như: Tết Nguyên đán, Tết Hàn thực, Tết Trung thu, Tết Trùng cửu, Tết Trùng thập Những nhà có việc quan trọng dựng vợ gả chồng, sinh con, làm nhà, xa, thi cử , người Thụy Vân dâng hương, làm lễ cúng tổ tiên để báo cáo để cầu tổ tiên phù hộ, hay để tạ ơn công việc thành công Bàn thờ tổ tiên đặt nơi cao ráo, trang trọng nhà (gian nhà tầng, tầng nhà tầng) Trên bàn thờ bày bát hương, chân đèn, vị hay hình ảnh người cố, chỗ thắp nến Đồ cúng thiếu hương, hoa, chén nước lã Ngồi có thêm thức ăn, trà rượu, có có đồ vàng mã (quần áo đồ dùng làm giấy), tiền âm phủ Sau tàn nửa tuần hương, đồ vàng mã tiền âm phủ đem đốt, gọi hoá vàng, chén rượu cúng đem rót xuống đống tàn vàng Tục truyền phải làm người chết nhận đồ cúng tế, hương khói bay lên trời, nước (rượu) hòa với lửa mà thấm xuống đất Tục thờ thành hoàng làng: Thờ cúng thành hoàng phong tục phổ biến làng xã người Việt Có thể nói, thờ tổ tiên phong tục cộng đồng gia tộc thờ Thành hồng phong tục cộng đồng làng Hầu làng Việt Nam có thành hồng Ở xã Thụy Vân, ngồi trừ đình thơn Cẩm Đội thờ Q Minh Đại Vương, lại đình nhỏ thờ chung vị thành hồng tướng Lân Hổ hầu Lân Hổ Hầu vị tướng tài thời Trần Thế kỉ thứ XIII, giặc Nguyên sang xâm lược nước ta, Lân Hổ Hầu nhà Vua cử trấn giữ thành Gia Ninh (nay ngã ba Hạc) Sau quân nguyên xâm lược lần thứ ( 1255) Lân Hổ Hâu đánh tan quân xâm lược tới quân Nguyên xâm lược lần thứ hai ( 1285) Lân Hổ Hầu tiếp tục cầm quân đánh giặc lần ông huy quân đánh đường từ Gia Ninh lên Dục Mỹ qua Thụy vân rơi mũ đến Tứ Xã rơi đầu Nhà Vua xuống chiếu cho xây dựng lăng ( Lăng Dục Mỹ) truyền cho 18 xã lân cận lập đền thờ để tưởng nhớ cơng ơn ngài, đó, có xã Thụy Vân Đình thơn Cẩm Đội thờ Q Minh Đại Vương Theo thần tích để lại, thời vua Hùng thứ 18 giặc giã thường lên nhà vua cử Tản Viên Sơn thống lĩnh quân sỹ để trống giặc nhận nhiệm vụ Tản Viên Sơn lại tiến cử Cao Sơn Quý Minh giúp việc nước Quý Minh lĩnh chức tướng quân phân công Cẩm Đội Sau đất nước bình ngài xin vua nghỉ Cẩm Trang (tức Cẩm Đội ngày nay) Vua đồng ý, thời gian Cẩm Trang ngài cho tu sửa đền đài, nơi thờ cúng để thánh thần phù hộ độ trì cho, già ngài từ biệt nhân dân trở quê, dân trang cố níu khơng được, lại xin thờ ngài làm phúc thần ngài đồng ý, sau dân làng Cẩm Đội biết ngài thăng hóa vào ngày mùng tháng giêng âm lịch Vì nhân dân lấy ngày làm ngày thánh hóa lập đền thờ phụng ngài Trải qua triều đại Quý Minh Đại Vương có sắc phong: + Sắc Tự Đức thứ 33 ( ngày 24/ 11/ 1880) + Sắc Đồng Khánh thứ ( ngày 11/7/1887) + Sắc Duy Tân thứ ( ngày 11/8/1909) + Sắc Khải Định thứ ( ngày 25 / 7/ 1924) Quan hệ ứng xử Quan hệ ứng xử cộng đồng Văn hóa Thụy Vân truyền thống có chất văn hóa nơng nghiệp; cá nhân khơng thể đối phó với thiên tai, dịch bệnh mà phải liên kết, hỗ trợ làm mùa vụ Chính thế, vai trò cộng đồng xóm làng có ý nghĩa vơ quan trọng đời sống người dân Thụy Vân Những quan hệ xây dựng gìn giữ qua hệ nhiều hình thức (tín ngưỡng, lễ hội, đồn kết xã hội ), gắn bó thành viên qua sinh hoạt làng - xã tạo nên thứ keo gắn bó thành viên làng - xã với để vượt qua khó khăn sống thường ngày hay trước biến cố lớn giặc giã hay thiên tai Nó gốc tình làng nghĩa xóm, yếu tố gợi nên mối tình q hương lòng người dân xa làng Trong truyền thống, quy tắc ứng xử cộng đồng quy định rõ ràng hương ước Đó quy tắc mang tính chất đề cao ý thức cộng đồng dân làng như: Vào dịp lễ hội Đền Hùng, dân làng phải tham gia chuẩn bị lễ vật để dâng lên vua Hùng; Khi nhà có việc, dân làng phải giúp đỡ; Một người dân làng bị người xã hiếp chế dân làng phải đồng tâm hiệp lực chống lại, không bị làng phạt; Người làng phải giúp đỡ nhau, không phô bày xấu cho người thiên hạ biết; quan hệ người dân làng phải tương thân, tương ái, giúp đỡ, đùm bọc lẫn sống thường ngày; làng có nguy dân làng phải đồng tâm hiệp lực chống lại bảo vệ làng… Trong làng xã Thụy Vân truyền thống tồn nhiều mối dây liên hệ gắn chặt cá nhân cộng đồng với Trong dòng họ có tổ chức Giáp hạt nhân, ngồi dòng họ có tổ chức Phường – tổ chức nghề nghiệp người dân làm nghề thủ cơng, bn bán; có nhiều tổ chức Hội hội Tư văn Nho sinh Nho gia, hội Tư võ, hội Làng Binh tập trung người lính quan võ làng, hội Chư bà, hội Mục đồng, hội Lão, hội Đồng niên, Làng xã Thụy Vân dày đặc mối quan hệ chặt chẽ nghề nghiệp, dân cư, tổ chức, quan hệ xã hội; người nông dân Thụy Vân chịu chi phối mạnh tổ chức suốt đời mình, họ có vơ vàn mối liên kết khơng thể không dám gỡ bỏ: phải phục tùng lệ làng, lệ họ, lệ phường, lệ hội, Xét ý nghĩa xã hội ràng buộc chặt chẽ cộng đồng chỗ dựa cho cá nhân có cố, tạo nên sức kiềm chế có hiệu hành vi sai lệch cá nhân, song liên kết tạo nên tính thụ động, ỷ lại ăn sâu bám rễ tính cách người dân nông thôn truyền thống + Ứng xử dòng họ Trong xã hội Thụy Vân truyền thống, dòng họ gắn kết cá nhân với nhau, gia đình dòng tộc, hệ gia đình…, mà trật tự, nề nếp gia phong ln coi trọng, tinh thần đồn kết, gắn bó, kính nhường dưới… ln người nâng niu gìn giữ Mỗi người dân Thụy Vân coi danh dự, lợi ích dòng họ quy tắc, kim nam sống Ở dòng họ, nghề nghiệp có khác nhau, họ gắn bó với noi gương số gia đình nho học, gia đình nho học khơng có uy tín họ, làng mà thường vượt khỏi phạm vi làng Người đỗ đạt cao họ nhà nho có uy tín vùng thường chỗ dựa niềm tự hào dòng tộc Hàng năm, vào ngày trọng đại dòng họ ngày giỗ tổ, ngày lễ tết, cháu nội ngoại hội tụ từ đường để tưởng nhớ vong linh ông bà tổ tiên, đọc cho nghe tộc phổ, nhắc nhở cháu mối quan hệ thiêng liêng gắn bó họ hàng, chọn nêu gia đình tiêu biểu làm gương nhân cách, đạo đức cho dòng họ noi theo Vào ngày lễ, gia đình dòng họ tới nhà chúc tết vào ngày giỗ tổ, gia đình dòng họ lại cử đại diện đến nhà Trưởng họ để tổ chức bữa cơm liên hoan, tạo khơng khí gần gũi, đồn kết gắn bó thành viên Cũng thế, vấn đề quan tâm ghi tộc phả dòng họ Thụy Vân khơng phải kinh tế mà tư cách đạo đức học vấn Các thành viên gia đình tiêu biểu dòng họ ý thức phải sống mẫu mực, dòng họ, làng xã ý đến gia đình Mỗi việc làm họ mang lại niềm vinh hạnh cho dòng tộc, làng xã ngược lại Chính truyền thống văn hóa dòng họ phải ln ln gìn giữ thành viên phải nhớ câu tục ngữ “giấy rách phải giữ lấy lề” Không vậy, gia đình dòng họ có cơng việc quan trọng việc cưới xin, ma chay… dòng họ lại tham gia Mỗi họ có người không may gặp ốm đau, bệnh tật, thành viên khác họ lại tới để thăm nom, chia sẻ… Có thể nói văn hóa truyền thống Thụy Vân xưa, mối quan hệ dòng họ cộng đồng mà tất thành viên u thương đồn kết, đùm bọc, hòa hợp với nhau, gắn kết cá nhân tập thể, riêng chung + Ứng xử gia đình Trong xã hội truyền thống Thụy Vân, hòa thuận, vợ phục tùng chồng, phải nhất nghe theo lời cha mẹ, chung thủy tuyệt đối vợ chồng giá trị quan hệ ứng xử gia đình truyền thống Quan hệ nhân truyền thống Thụy Vân thường xây dựng sở “môn đăng hộ đối” có đẳng cấp gần nhau, chí vị trí dòng họ phải tương xứng Cha mẹ, dòng tộc người có quyền định việc lựa chọn đối tượng kết hôn cho cái, phải nghe theo lựa chọn cha mẹ Trong gia đình mối quan hệ tôn ti, rõ ràng: cha cha, con; anh anh, em em; chồng chồng vợ vợ Các mối quan hệ điều chỉnh luân lý tam cương, ngũ thường cụ thể hoá thành gia quy Trong quan hệ vợ chồng, hồ thuận tình nghĩa thuỷ chung mang ý nghĩa thiêng liêng, sâu nặng, mối ràng buộc trách nhiệm cao suốt đời người Người chồng phải giữ nghĩa với vợ, người vợ phải giữ tiết với chồng, thực nghiêm “tam tòng tứ đức” Mọi định lớn gia đình người chồng định mà người vợ không phép nghi ngờ, cần tuân theo Trong quan hệ cha mẹ - cái, tư tưởng “nam tôn, nữ ti” ăn sâu tới mức, gia đình trơng mong vào trai, trưởng để giữ gìn nghiệp trì truyền thống gia đình Con phải lấy chữ hiếu làm đầu, không phép tranh luận hay tham gia bàn bạc vấn đề gia đình, kể vấn đề liên quan đến thân Trong gia đình giáo dục tơn nghiêm, quy tắc lễ giáo Tình cảm yêu thương người mẹ, nghiêm khắc răn đe người cha Ngoài ra, quan hệ ông bà với cháu, anh chị em với thể tôn trọng, yêu thương, đùm bọc lẫn Trong gia đình ln có nhiều thời gian làm việc nhà nơng, ăn cơm, trò chuyện…hầu hoạt động sinh hoạt thường ngày người gia đình làm Do đó, quan hệ thành viên gia đình truyền thống Thụy Vân ln gắn bó mật thiết, gần gũi, quan tâm, chia sẻ lẫn sống hàng ngày CNH xu hướng tất yếu lịch sử phát triển nhân loại mà xã hội đại trải qua Trên giới, trình CNH diễn cách mạnh mẽ phương Tây thông qua cách mạng công nghiệp, sau lan sang Mỹ năm cuối kỷ XIX châu Á thập niên 60, 70 kỷ XX Ở nước ta, từ sau Đổi trình CNH diễn nhanh dẫn đến thay đổi mặt đời sống kinh tế - xã hội đặc biệt nơi trở thành KCN Đó thay đổi cấu kinh tế, cấu dân số, cấu nghề nghiệp đời sống văn hóa, từ làm nảy sinh nhiều vấn đề Những vấn đề đặt câu hỏi mà nhiều ngành khoa học triết học, xã hội học, văn hóa học, tâm lý học Việt Nam học hướng đến trả lời Thụy Vân xã nằm không gian văn hóa tín ngưỡng Hùng Vương, có lịch sử hình thành lâu đời Văn hóa truyền thống xã Thụy Vân định hình sở kinh tế nơng nghiệp tiểu nơng với vai trò chủ đạo lúa nước Nền thủ công nghiệp nhỏ lẻ, kĩ thuật thô sơ chủ yếu phục vụ cho nhu cầu cá nhân cộng đồng làng Nền thương nghiệp yếu ớt với sức mua bán giới hạn phiên chợ q Ngồi ra, văn hóa làng xã Thụy Vân hình thành cấu tổ chức cộng đồng làng xã với nhiều tổ chức phe, giáp, phường, hội…Chính tảng kinh tế cấu tổ chức cộng đồng góp phần xác lập, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống đặc trưng làng xã Thụy Vân nhiều phương diện: kiến trúc cảnh quan, ẩm thực, phong tục, lễ hội, tơn giáo, tín ngưỡng, tính cộng đồng, tính dân chủ… Tuy nhiên, từ trở thành KCN, biến đổi văn hóa Thụy Vân diễn đa dạng phụ thuộc vào nhiều yếu tố Để văn hóa xã Thụy Vân biến chuyển theo chiều hướng tích cực, vừa giữ giá trị tốt đẹp văn hóa truyền thống, vừa tiếp thu giá trị văn hóa thị cần có nhiều cơng trình nghiên cứu từ hướng tiếp cận khác Dựa hướng tiếp cận chủ đạo Việt Nam học văn hóa, luận văn góp phần làm rõ biến đổi văn hóa xã Thụy Vân trình CNH ... nấng văn hóa Việt mà thành trì vững chống lại xâm lăng đồng hóa văn hóa Văn hóa truyền thống Hiện có nhiều cách hiểu văn hóa truyền thống, nhiên có điểm thống định nghĩa văn hóa Đó là: lưu truyền. .. sống văn hóa truyền thống người dân xã Thụy Vân Văn hóa truyền thống xã Thụy Vân Kiến trúc truyền thống Nhà ở: Kiến trúc nhà truyền thống xã Thụy Vân giống kiến trúc nhà truyền thống bắc nói chung. .. cạnh văn hóa bên ngồi đổi Nguồn:[61, tr.36] Trên sở nghiên cứu hệ thống lý thuyết biến đổi văn hóa, luận văn vận dụng lý thuyết q trình thay đổi văn hóa Dennis O’Neil để phân tích biến đổi văn hóa