1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ sở lý LUẬN và KHÁI QUÁT CHUNG về địa bàn NGHIÊN cứu lễ hội CHỌI TRÂU đồ sơn

45 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 50,83 KB

Nội dung

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU LỄ HỘI CHỌI TRÂU ĐỒ SƠN Tổng quan tình hình nghiên cứu Những nghiên cứu lễ hội tính thiêng lễ hội Những nghiên cứu lễ hội Hiện nay, dựa số công trình nghiên cứu lễ hội thấy: phần lớn nghiên cứu tập trung miêu tả lại trình trước, sau diễn lễ hội; với việc tái lại lễ hội, nhà khoa học lựa chọn sở lý thuyết khoa học để nghiên cứu vấn đề, tái cấu trúc lại lễ hội nhằm hướng đến vấn đề bảo tồn, giữ gìn thực tiễn Lễ hội chủ đề hấp dẫn cho luận văn, luận án Từ năm 2000 đến có nhiều luận án bảo vệ thành công như: “Lễ hội người Việt Hà Bắc” (Bùi Văn Thành, bảo vệ Viện Dân tộc học, 2000) đề cập tới bốn nội dung: Điều kiện tự nhiên, xã hội, lịch sử văn hóa người Việt Hà Bắc; Lễ hội truyền thống - loại hình, quy mô việc chuẩn bị hội; Các thành tố lễ hội truyền thống; Lễ hội truyền thống - đặc trưng biến đổi thời đại ngày Nội dung thứ tác giả bắt đầu tiếp cận với xu hướng nghiên cứu văn hóa năm gần dừng lại bước đầu Năm 2003, Nguyễn Văn Hậu bảo vệ luận án tiến sĩ Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam với đề tài “Về biểu tượng lễ hội dân gian truyền thống” (qua khảo sát lễ hội dân gian truyền thống vùng châu thổ Bắc Bộ nước ta) với ba nội dung chính: Một số vấn đề lý luận nghiên cứu biểu tượng; Biểu tượng lễ hội dân gian truyền thống vùng châu thổ Bắc Bộ nước ta; Biểu tượng lễ hội dân gian truyền thống vấn đề thực tiễn sinh hoạt văn hóa thời nước ta Và cơng trình nghiên cứu khác như: “Lễ hội cầu nước – chấn thủy Hà Nội phụ cận (Nguyễn Việt Hương, bảo vệ Viên Nghiên cứu Văn hóa, 2006), “Quản lý lễ hội truyền thống người Việt” (Bùi Hoài Sơn, bảo vệ Viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật, 2008), Các luận án góp phần đáng kể vào việc nghiên cứu chuyên biệt lễ hội, đồng thời có ghi nhận, đánh giá bàn luận cập nhật tình hình lễ hội nay, đặc biệt chiều biến đổi lễ hội dân gian đời sống xã hội đương đại Việc sưu tầm, biên soạn nghiên cứu lễ hội dân gian đạt thành tựu to lớn với nhu cầu cần thiết phải có diễn đàn khoa học bàn đến vấn đề đặt với lễ hội dân gian bối cảnh nhiều hội nghị, hội thảo lễ hội thời gian gần đây, Hội thảo khoa học “Hội Lim, truyền thống đại” ( Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Bắc Ninh tổ chức, 2004); Hội thảo khoa học quốc tế “Bảo tồn phát huy lễ hội cổ truyền xã hội Việt Nam đương đại, trường hợp hội Gióng” (UBND Tp Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức, 2010), Hội thảo khoa học “Lễ hội – nhận thức, giá trị giải pháp quản lý (Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Hội đồng di sản văn hóa quốc gia tổ chức, 2012) Đây hội thảo chuyên biệt lễ hội bàn đến vấn đề cốt lõi đặt lễ hội như: truyền thống đại, bảo tồn phát huy, giá trị vai trị, nhận thức quản lý, sách việc thực thi sách, Ngồi chủ đề lễ hội chiếm nhiều thời lượng hội thảo khác văn hóa như: Hội thảo khoa học quốc tế “Giá trị tính đa dạng Folklore châu Á trình hội nhập” (Viện Nghiên cứu Văn hóa Hội Folklore châu Á tổ chức, 2005), Hội thảo quốc tế “ Văn hóa thờ nữ thần Việt Nam châu Á – sắc giá trị” (Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn văn hóa tín ngưỡng Việt Nam; Hội Di sản văn hóa Việt Nam, chi hội Folklore châu Á phối hợp với Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch tỉnh Nam Định tổ chức, 2012), Hội thảo khoa học quốc tế “Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên xã hội đương đại (Nghiên cứu trường hợp tín ngưỡng thờ Hùng Vương Việt Nam) (UBND tỉnh Phú Thọ, Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch tổ chức, 2011), Có thể nói hội thảo kể diễn đàn khoa học bổ ích thích hợp cho bàn luận, hợp tác thúc đẩy trình nghiên cứu lễ hội nước quốc tế, diễn đàn cịn tạo khơng gian gặp gỡ, liên kết, tìm tiếng nói chung nhà khoa học, nhà quản lý, chủ thể văn hóa người quan tâm đến lễ hội Dù cịn nhiều vấn đề cịn phải tranh luận, nghiên cứu thêm, song hội thảo góp phần khơng nhỏ tạo nên khơng khí sơi hiệu cho tình hình nghiên cứu lễ hội Đầu kỉ 19, cơng trình khoa học sáng giá nghiên cứu lễ hội theo lý thuyết cấu trúc cơng trình “Những lễ hội nơng nghiệp Nga” V.la.Propp Có thể nói, mẫu mực cho việc ứng dụng lý thuyết cấu trúc để nghiên cứu lễ hội truyền thống Trong lý thuyết cấu trúc lễ hội đề cập đến không gian thiêng, thời gian thiêng cấu trúc tâm lý Có thể coi móng việc hình thành lý thuyết tính chất lễ hội tính chất quan trọng đề cập tính thiêng lễ hội Năm 2011, tác giả Lê Hữu Bách khai thác tính thiêng lễ hội “Hội làng cổ truyền tỉnh Hà Nam” Tác giả vận dụng kiến thức liên ngành cần có để lý giải bật mối liên quan mật thiết lễ hội, lễ có hội hội có lễ Ngồi cơng trình nghiên cứu người Việt, cịn có nhiều nghiên cứu lễ hội Việt Nam học giả nước ngoài, như: Phillip Taylor với “Goddess on the risepilgrimage and popular religion in Vietnam” (2004) tập trung nghiên cứu lễ hội Bà Chúa Xứ An Giang; Kirsten W.Endres với “Local Dynamics of Renegotiating Ritual Space in North Vietnam: The case of Dinh” (2001) bàn đến thỏa hiệp tái cấu trúc không gian thực hành nghi lễ, lễ hội xung quanh ngơi đình làng; Lauren Meeker với “How Much for a Song? Local and National Representations of Quan Ho Folksong.” (2010) tìm hiểu lễ hội Lim biến đổi sinh hoạt quan họ đây; Lương Văn Hy Trương Huyền Chi với “Thương thảo để tái lập sáng tạo “truyền thống”: tiến trình tái cấu trúc lễ hội cộng đồng làng Bắc Bộ”(2013), Tuy đề tài, nghiên cứu tác giả có mẻ đóng góp giá trị khơng nhỏ vào mảng nghiên cứu lễ hội Song, tác giả phần lớn nghiên cứu lễ hội không sâu vào cấu trúc lễ hội, biểu tượng hay lớp lễ Thơng qua lễ hội, họ tìm kiếm động thái xã hội Việt Nam đương đại, đặt hành vi tôn giáo người bối cảnh thay đổi kinh tế, trị, xã hội văn hóa Cụ thể đề tài “Thương thảo để tái lập sáng tạo “truyền thống”: tiến trình tái cấu trúc lễ hội cộng đồng làng Bắc Bộ” Lương Văn Hy Trương Huyền Chi đề cập đến trường phái lý thuyết Từ đó, soi chiếu, đối sánh điểm sáng tạo bối cảnh tổ chức đương đại lý giải rõ cấu trúc lý thuyết ẩn sau tượng, nghi thức tổ chức Nhìn chung, với đa dạng góc nhìn, cách tiếp cận, cơng trình có nhiều đóng góp quan trọng việc nghiên cứu chuyên sâu lễ hội, đưa vấn đề lý luận thực tiễn bối cảnh trị, kinh tế, văn hóa, xã hội cần thiết cho nghiên cứu lễ hội Những nghiên cứu tính thiêng lễ hội Các cơng trình: “Văn hóa ẩm thực lễ hội truyền thống Việt Nam” (Nguyễn Quang Lê, 2012), “Lễ hội nhân sinh” (Đặng Văn Lang, 2005), “Khảo cứu lễ hội hát Dặm Quyển Sơn”, “Về tín ngưỡng, lễ hội cổ truyền”, “Sự tác động kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng”, “Tìm hiểu lễ hội Hà Nội”, “Hội Gióng đền Phủ Đổng đền Sóc”, “Lễ hội cổ truyền người Việt: cấu trúc thành tố” (Nguyễn Chí Bền, 2013), Những nghiên cứu khơng nhìn nhận lễ hội dân gian thành tố quan trọng văn hóa mà cấu trúc, đặc điểm lễ hội hay vai trò, giá trị lễ hội dân gian đời sống xã hội Các tác giả luận bàn lớp văn hóa ẩn chứa lễ hội, cố gắng giải mã nhiều biểu tượng văn hóa tồn lễ hội, tìm hiểu nhân tố tác động làm thay đổi hình thức nội dung lễ hội dân gian Tuy khơng đề cập trực tiếp tính thiêng việc nghiên cứu thành tố lễ hội gián tiếp thể tính thiêng lễ hội, thành tố lễ hội Những nghiên cứu lễ hội chọi trâu Đồ Sơn tính thiêng lễ hội chọi trâu Đồ Sơn Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn bắt nguồn từ lễ hội lâu đời địa phương Năm 2013, Đồ Sơn đón nhận cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Do đó, nói đến năm 2013 quy mơ lễ hội mở rộng, thu hút ý người dân địa phương nói riêng người dân nước nói chung Chính lý ấy, đề tài nghiên cứu lễ hội chọi trâu Đồ Sơn khơng có nhiều Song, có nhiều sách sưu tầm, giới thiệu lễ hội chọi trâu Đồ Sơn “Lễ hội Việt Nam”, “60 lễ hội truyền thống Việt Nam”, Các tác giả tập trung miêu tả lễ hội qua phần chuẩn bị lễ hội, phần lễ hội chính, phần hậu lễ hội Cịn tác phẩm khai thác lễ hội Đồ Sơn độc lập phải kể đến “Đồ Sơn lịch sử lễ hội chọi trâu”, “Tản mạn lễ hội chọi trâu Đồ Sơn”, tác giả Đinh Phú Ngà viết lễ hội thông qua trải nghiệm câu chuyện sưu tầm từ người dân địa phương Kế thừa tư tưởng người trước, tác giả Trần Phương viết “Đồ Sơn vùng văn hóa văn nghệ dân gian đặc sắc” có hệ thống rõ ràng, bổ sung số câu chuyện vấn đề lễ hội xã hội đương đại Bên cạnh đó, luận án “Lễ hội cổ truyền cư dân ven biển Hải Phòng biến đổi giai đoạn nay” tác giả Lê Thanh Tùng, bảo vệ Viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật, 2012 đóng góp phần số quan điểm miêu tả mang tính khoa học lễ hội Với phạm vi tư liệu bao quát từ nghiên cứu lễ hội chọi trâu Đồ Sơn, thấy lên vấn đề sau: Nghiên cứu lễ hội chọi trâu Đồ Sơn nói chung khơng có q nhiều cơng trình khoa học đề cập đến Hơn nữa, phần nhiều nghiên cứu miêu tả lại công đoạn, thời gian kiện xảy xung quanh lễ hội Đồng thời nghiên cứu lễ hội chọi trâu Đồ Sơn từ trước đến nằm quảng bá xúc tiến du lịch, chưa trọng đến yếu tố khách quan vốn có lễ hội tác động ảnh hưởng đến đời sống người dân địa phương, người dân tham gia lễ hội Đây khoảng trống để nhóm tác giả sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu tính thiêng lễ hội chọi trâu Đồ Sơn.Việc nghiên cứu dựa việc kế thừa thành tựu nghiên cứu học giả trước, vừa dựa hệ thống số liệu điều tra, vấn cộng đồng cư dân địa phương, du khách thập phương Cơ sở lý luận đề tài Các khái niệm liên quan đến đề tài Lễ hội Khái niệm lễ hội Theo nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Đinh Gia Khánh: Danh từ lễ hội nên dùng thuật ngữ văn hóa Có thể sơ xác định ý nghĩa thuật ngữ theo hai thành tố hội lễ Hội tập hợp đông người sinh hoạt cộng đồng Lễ nghi thức đặc thù gắn với sinh hoạt ấy” [2: 172] Năm 2001, PGS.TS Nguyễn Quang Lê, cơng trình Khảo sát thực trạng văn hóa lễ hội truyền thống người Việt đồng Bắc Bộ xác định:” Lễ hội truyền thống gồm thực thể hay thành tố (lễ, hội, phong tục) đan xen hòa quyện gắn liền với nhau, làm cho người ta nhiều lúc khó phân biệt, đâu nghi lễ, đâu phong tục tập quán, đâu hội hè đình đám Cả ba thực thể gắn bó chặt chẽ với chỉnh thể chia tách – Lễ hội dân gian truyền thống” Cách 4000 năm, thời Vua Hùng dựng nước, đất Đồ Sơn có tên Bộ Thang Truyền Qua triều đại đổi tên nhiều lần, đến đời Trần gọi Đồ Sơn Địa danh Đồ Sơn, theo Hán tự: Đồ (塗) bùn đất; Sơn (塗) núi, nghĩa núi mọc bãi bùn lầy Cũng có thuyết cho đầu nơi gọi “Đầu Sơn” tức núi địa đầu biển với đất liền, sau gọi chệch Đồ Sơn Một truyền thuyết cho biết cư dân Đồ Sơn ngư dân gốc Thanh Hóa bị bão đánh dạt lên đảo mùa gió Đơng Nam Một thuyết khác lại cho cư dân có nguồn gốc từ gia đình Hưng Yên tìm đất trốn tránh pháp luật hà khắc Đặc điểm tự nhiên Đồ Sơn mảnh đất mang vẻ đẹp hùng vĩ nên thơ vùng trời mây sóng nước, ghi dấu truyền thuyết kim cổ Nơi lãnh hải bán sơn địa, có non nước hư ảo tựa chốn bồng lai, trung tâm nghỉ ngơi du lịch kỳ thú từ xa xưa Đồ Sơn quyến rũ du khách khí trời gió, mặn mà biển cảnh sắc thiên nhiên sơn thuỷ hữu tình Bán đảo Đồ Sơn nằm cuối đường 353 biển, cách trung tâm thành phố Hải Phịng 22 km phía Đơng Nam, nằm cửa sông Lạch Tray sông Văn Úc Các cánh rừng thông non đồi phô biệt thự duyên dáng hiên ngang sườn núi lười biếng nép dọc theo bãi biển Bán đảo nằm gần trùng theo hướng Bắc Đông Bắc - Nam Tây Nam bị mỏm đá chia cắt thành nhiều vụng nhỏ Dãy núi tạo thành bán đảo cấu tạo từ cát kết thạch anh chống sói mịn có nguồn gốc địa chất giống núi vịnh Hạ Long Chắc chắn trước bán đảo chuỗi đảo nhỏ vách dựng đứng thường xun bị sóng biển xơ đập đinh tai nhức óc trước phù sa sông Bắc Kỳ bồi đắp với vùng hạ châu thổ Địa hình Đồ Sơn ví Rồng chầu viên ngọc Hòn Dấu Sách cổ gọi núi Đồ Sơn Cửu Long - chín rồng với câu ca rằng: "Chín theo mẹ rịng ròng Còn út nảy lòng bất nhân." Xa xưa, vận động thềm lục địa, phần dãy núi tách khỏi bán đảo Đồ Sơn trơi dần phía biển, tạo nên đảo Hịn Dấu Trong mắt người xưa, non sơng ln mang hình tượng, đảo Hịn Dấu viên ngọc có chín rồng chầu Từ tầm cao quan sát, thấy rõ dãy núi Rồng khơng có chín mà tới 18 điểm cao từ khoảng 20 đến 168 mét Trên đỉnh núi Ngọc núi cao có khoảng đất phẳng ước chừng nghìn mét vng Từ đó, phóng tầm mắt nhìn bốn phía cảnh sắc sơn thủy hữu tình tranh thủy mặc Địa hình Đồ Sơn thuộc dạng đồi, cấu tạo chủ yếu đá cát kết đá phiến sét thuộc trầm tích trung sinh, kết vận động kiến tạo Đại trung sinh bị sụt lún sau vận động Tân kiến tạo Q trình phong hóa kéo dài, đá núi biến chất, làm cho lớp vỏ núi có dạng đất Feralitic, thích hợp với nhiều loại trồng, loại thân nhỏ Vùng đất chân núi, cánh đồng lúa Ngọc Xuyên, ruộng muối Bàng La Vốn phù sa bồi tích tạo thành Phần cịn lại bãi cát ven biển Khí hậu Đồ Sơn mang đặc điểm chung miền ven biển vịnh Bắc Bộ, với vị trí bán đảo nên mùa đông thường ấm hơn, mùa hè thường mát Đầu tháng Tám âm lịch thường có đợt gió mùa đông bắc, tương truyền báo hiệu chân linh cháu đồ sơn từ Trà Cổ dự lễ hội chọi trâu Kết thúc lễ hội thường có mưa rào, dân gian gọi cữ mưa rửa sân đình – giã hội (cữ gió tuần mưa “ơng Đồ Sơn” – tức thủy thần Điểm Tước tổng Đồ Sơn thờ làm phúc thần) Là vùng đất hẹp đa dạng nên sinh vật phong phú Trên vùng đất đồi thích hợp với nhiều loại bứa, chè, chay, thị, mít, ổi, sắn thuyền, thơng, phi lao… Sách Đồng Khánh địa dư chí lược có nhắc đến loại dưa ngon (bách nhãn lê) Đồ Sơn Dân gian quý loại bứa hồng nhạt nhỏ cùi dày, sắc chè tươi đồi nhỏ, dày nấu nước suối Rồng Đồ Sơn có hai điểm tụ thủy xóm Chẽ Trong (Nay nhà máy nước Đồ Sơn), điểm tụ thủy thứ hai Suối Rồng phường Ngọc Xuyên Ngoài bề rồng Đồ Sơn với núi, bãi biển trải dài, người dân địa phương tự hào Suối Rồng quê hương Ở chân núi Rồng có dịng nước ngầm từ lịng núi, tn thành dịng suối lớn, lành, mát lạnh, bốn mùa không cạn kiệt Từ xa xưa người dân Đồ Sơn có câu ca: “Nước suối Rồng vừa vừa mát Đường Đồ Sơn cát dễ đi” Đây dịng nước thiêng mà người dân Đồ Sơn lấy để làm lễ rước nước phần đầu lễ hội chọi trâu Dải núi Rồng, mạch suối Rồng, làm nên Đồ Sơn cảnh sắc hữu tình hùng vĩ Đặc điểm kinh tế - xã hội: Đồ Sơn – mảnh đất “kinh tế đậm chất biển” Nghề cá Đồ Sơn có từ lâu đời Tám vạn chài chuyên nghề cá thuộc loại vạn chài cổ nước ta, định cư liên tục đến hàng ngàn năm lịch sử Ngư dân Đồ Sơn (kể số xóm Bàng La) có đủ nghề đánh bắt cá hải sản bãi biển ven bờ, lộng, xa khơi cào nghêu, xét cua, te, xiếc, quai xăm, đóng đáy, lưới vùi, Đi đơi với nghề cá, từ xưa có nghề phục vụ kèm theo đóng mới, sửa chữa tàu thuyền, đan nhuộm, lưới tơ, lưới gai, chế biến thủy hải sản làm mắm tôm, nước mắm, phơi sấy cá khô nướng qua chống ươn để rạng ngày chạy chợ Những mặt hàng cao cấp vây cá mập, bóng cá, tôm he, mực sứa sấy khô, dân Đồ Sơn có làm khơng nhiều Vì vậy, trước nhu cầu xuất phục vụ khách du lịch Đồ Sơn khơng đáp ứng Cùng với đó, nghề muối Đồ Sơn có 600 năm lịch sử Diện tích khơng rộng, độ mặn nước biển khơng cao, có nhiều thuận lợi, ruộng muối phù sa cổ ổn định, chất lượng muối tốt: “Muối ngon nhớ tới Bàng La Bưởi ngon lại nhớ Đại Trà Đơng Phương” Ngồi ra, ruộng màu, đất chân đồi trồng dâu tốt nên Đồ Sơn nghề dệt lụa vang tiếng thời Song, bối cảnh chung kinh tế giới, kinh tế Việt Nam có bước chuyển dịch mạnh mẽ chuyển sang kinh tế phát triển công nghiệp – dịch vụ Trong thay đổi đó, dịch vụ - du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, thực làm thay đổi mặt thị xã, tạo đà, tạo cho Đồ Sơn vươn lên mạnh mẽ Cơ cấu kinh tế toàn huyện ngành Du lịch dịch vụ chiếm khoảng 70%, đánh bắt thủy sản nông nghiệp: chiếm 23% Công nghiệp xây dựng: 7% Đồ Sơn khu nghỉ mát tắm biển tiếng miền Bắc Việt Nam, nơi có kết hợp hài hịa bên cát trắng mịn màng, biển mênh mông đậm màu phù sa bên núi đồi thông, phi lao Trong thời kỳ phong kiến, Đồ Sơn nơi lui tới nghỉ ngơi, hưởng thụ vua chúa, quan lại đô hộ Đồ Sơn có ba bãi tắm chính: khu Một, khu Hai khu Ba Khu du lịch đảo Dấu với bể bơi nhân tạo thuộc hàng lớn Châu Á, có vườn chim, vườn thú, khu vui chơi giải trí, khách sạn đẳng cấp đến sao, đặc biệt khơng thể thiếu hải đăng cổ kính trăm năm tuổi Kể từ tu sửa khang trang, nơi cịn có thêm khu "Đà Lạt thu nhỏ", năm đông du khách đến vui chơi giải trí vào ngày hè Ngồi ra, khu du lịch Đồ Sơn cịn vinh dự nơi có đảo nhân tạo Việt Nam - đảo Hoa Phượng, tọa lạc trung tâm khu du lịch, trang bị đầy đủ tiện nghi đại sang trọng trung tâm thương mại cao cấp đảo, bể bơi nhân tạo, phố ăn uống, khách sạn đẳng cấp sao, khu biệt thự, bến du thuyền, nơi lý tưởng để khách du lịch đến dừng chân nghỉ dưỡng Du khách Đồ Sơn đến thăm di tích bến tàu không số, nằm chân đồi Nghĩa Phong, tìm hiểu đường Hồ Chí Minh biển đầy gian khổ Tại có sịng bạc Do Son Casino, nơi nhiều du khách quốc tế đến chơi, đặc biệt người Trung Quốc, nhiên sịng bạc khơng cho phép người dân nội địa vào giải trí Từ Đồ Sơn tàu cao tốc du khách đảo Cát Bà, Tuần Châu (TP Hạ Long) vịnh Hạ Long, để thăm thú hết tinh hoa Hải Phịng nói riêng, Việt Nam nói chung Khái quát chung lễ hội chọi trâu Đồ Sơn: Truyền thuyết nguồn gốc lễ hội Sách “Đại Nam thống chí” Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn, khởi thảo năm 1864, hoàn thành năm 1882, gồm 28 tập, 31 Chương Tỉnh Hải Dương, mục phong tục có nói nguồn gốc lễ hội chọi trâu: “Tổng Đồ Sơn tế thần có tục chọi trâu – theo tục Đãn hộ” Mục đền miếu có kể tích hội chọi trâu: “Tương truyền có người thổ đêm qua đền, thấy hai trâu chọi nên năm đến ngày mồng mười tháng tám có tục chọi trâu để tế thần” Sách “Đồng Khánh địa dư chí lược” (1886 – 1888) “Hải Dương toàn hạt dư địa chí” (1886 – 1888) soạn vào đời Đồng Khánh viết nguồn gốc hội sau: Có người nằm mộng thấy thủy thần khuyên nên dựng đền thờ chân núi Tháp Khi lên núi, người thấy có đàn chim sẻ lớn, nghĩ ứng với điều mộng, người báo với dân ấp theo chỗ mà lập đền thờ Sau lại có người nằm mộng thấy có hai trâu chọi trước cửa đền vào ngày mùng 10 tháng Cho thần thích xem chọi trâu, người ta tổ chức hội để làm vui lòng thần” Xung quanh lễ hội chọi trâu Đồ Sơn có nhiều truyền thuyết liên quan, đáng ý chúng gắn với thủy thần biển Lịch sử lễ hội chọi trâu kể cô thôn nữ xinh đẹp tên Đế, có thai với vua Thủy Tề, bị dân làng phạt vạ, quan lại địa phương mang biển dìm Cơ gái oan ức, hiển linh, cộng đồng địa phương lập đề thờ, tên gọi đền Bà Đế Linh thiêng, nơi bà chết, tôm cá kéo đến tập trung, năm qua năm khác, vạn chài kéo đến đánh cá Về sau, cộng đồng địa phương tổ chức Lễ hội chọi Trâu, trâu thắng mang biển cúng tế Bà Chúa Cũng có ý kiến cho rằng, truyền thuyết dìm chết nàng Đế ngồi khơi Hịn Độc di vết tục hiến sinh gái cho Thủy Thần có từ thời kỳ nguyên thủy đến thời sơ kỳ phong kiến; sau, trình độ xã hội phát triển, việc hiến sinh vật thay Tác giả Hồng Diệp có kể “Thần Hùng Trấn Điểm Tước lễ hội chọi trâu” (tạp chí Cửa Biển, số 50, tháng 8/2000) người Đồ Sơn mua trâu mổ tạ ơn thần Điểm Tước trừ họa giúp dân Những trâu lạ từ nơi đưa nhìn thấy liền xơng vào chọi Từ đó, hàng năm, trước mổ trâu tạ ơn thần, dân làng lại cho chúng chọi dần thành tục lệ Tác giả Lê Chí Quế (Văn hóa dân gian: khảo sát nghiên cứu, Nxb Đại học Quốc gia, H.2001) lại kể “vào đêm thượng tuần tháng tám, người Đồ Sơn thấy mặt biển có cụ già cầm gậy trúc ngắm đôi trâu chọi sóng” Các truyền thuyết nhấn mạnh đến yếu tố nước hành động hội chọi trâu Điều chứng tỏ người Đồ Sơn cổ có quan niệm định loại thủy ngưu (trâu nước) sùng bái loài vật tín ngưỡng Câu chuyện “Thần tích cá kình” nhiều lão làng kể lại rằng: Cư dân làm nghề đánh bắt cá Đồ Sơn thường bị cá kình ăn thịt Trước tợn, quấy nhiễu quái vật, người lập đàn cầu thần linh phù hộ vào thượng tuần tháng sáu hứa mổ trâu, mổ lợn lễ tạ Quả nhiên, sau hai tháng, vào đêm mưa bão gió giật, sáng thấy xác cá kình chết Trên hầu có vết chim cắn, loài chim thần giáng độ dân Từ đó, người bắt cá khơng bị cá kình ăn thịt Giữ lời hứa với thần linh, hàng năm dân làng mua trâu lễ thần đền Nghè Khi lễ đền Nghè, trâu đứt dây, chọi liệt Các cụ cho thần linh thích xem Trâu chọi Bởi hàng năm, dân làng tổ chức lễ hội chọi trâu ngày trở thành đại sự, ngày hội truyền thống Cộng đồng dân cư Đồ Sơn cịn lưu truyền tích người hùng áo vải - Quận He Nguyễn Hữu: Thế kỷ XVIII lịch sử VN coi kỷ khởi nghĩa nơng dân chế độ phong kiến Lê Mạt khủng hoảng tồn diện địi hỏi thay đổi đến tận gốc Trong bão táp chiến tranh nhân dân đó, khởi nghĩa Tây Sơn tiêu biẻu cho nhân dân Đằng Trong khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu, hay gọi Quận He Hải Phòng tiêu biểu cho nhân dân Đằng Ngoài Chuyện cũ kể rằng: “Sau tập hợp số qn cịn lại sau đàn áp triều đình vào năm 1741, Nguyễn Hữu Cầu kéo quân Đồ Sơn xây dựng lực lượng Mỗi đánh trận thắng ông thường mổ râu khao quân Những trâu chọi mổ bụng dứt dây lao ra, chọi liệt Quân sĩ thấy hứng khởi reo hò vang dội Kể từ đó, hàng năm, Nguyễn Hữu Cầu mở hội chọi trâu để cổ vũ động viên tinh thần quân sĩ.” Ngoài ra, Lịch sử Người Hà Nội Hà Ân viết: “Hưng Nhượng Vương Trần Quốc Tảng đến xem hội chọi trâu Đồ Sơn gặp Kỳ Vỹ, người cứu Nhượng Vương thoát chết khỏi nạn cướp nên kết nghĩa làm anh em” Vậy theo sách chí tục chọi trâu phải có từ thời Trần Chọi trâu Đồ Sơn diễn trình lịch sử: Từ triều vua Cảnh Thịnh (năm thứ IV) triều vua Khải Định (năm thứ IX) ban sáu đạo sắc phong cho thần Điểm Tước (vị thần hội chọi trâu Đồ Sơn) Trong đó: đạo sắc triều vua Cảnh Thịnh năm thứ tư vào ngày 21 tháng 5; đạo sắc triều vua Tự Đức năm thứ sáu vào tháng năm; đạo sắc triều vua Đồng Khánh năm thứ hai vào tháng bảy; đạo sắc triều vua Duy Tân năm thứ ba vào tháng tám; đạo sắc triều vua Khải Định năm thứ chín vào ngày mùng tháng Từ năm Lê Đức Long (1634) đến Lê Cảnh Hưng (1743) có ghi lại 16 đạo sắc ban cho thần Điểm Tước Bài báo “Lễ hội hành hương Bắc Kỳ Hội chọi trâu Đồ Sơn” J.Ecarlat, in tạp chí Đơng Dương (Revue Indochine), số 107, ngày 19/9/1942 giới thiệu tích hoạt động lễ hội chọi trâu Tác giả kể rằng: cách mười tám kỉ, gió mùa đơng nam đẩy ngư dân Thanh Hóa lên bán đảo Đồ Sơn Thiên tai liên tiếp xảy khiến họ phải ngày đêm cầu xin vị thần che chở Một đêm tháng tám, có người nhìn thấy cụ già cầm gậy dài ngồi phiến đá Trước mặt cụ có hai trâu trắng chọi Một lát sau, hình ảnh biến có trận mưa rào tốt lành tươi mát đất đai Những người đánh cá hiểu vị thần chốn đến để che chở cho họ, họ liền tổ chức lễ hội chọi trâu để làm vui lịng thần Do nhiều ngun nhân như: nạn đói năm 1945, Tổng khởi nghĩa tháng Tám, kháng chiến chống Pháp nên giai đoạn từ 1945 – 1954 người Đồ Sơn tạm ngừng mở hội chọi trâu Sau 15 năm vắng bóng, đến mùa xuân năm 1960 hội chọi trâu tổ chức lại Hội tổ chức vào ngày mùng tết năm Canh tý Hình ảnh Lễ hội chọi trâu năm 1960 nhà quay phim Liên Xô đưa vào phim tài liệu “Việt Nam đường thắng lợi” ngành Điện ảnh Liên Xô giúp ta xây dựng Năm 1973, theo đề nghị đồn nghiên cứu văn hóa Nhật Bản, Ủy ban hành thị xã Đồ Sơn đồng ý tổ chức hội chọi trâu truyền thống đoàn quay phim Năm 1974 nhân dân tự động đưa trâu hợp tác xã nông nghiệp lựng quán Tàn đường Đầm Chợ để chọi Năm 1975 sau kiện tồn thắng chiến dịch Hồ Chí Minh, giải phóng hồn tồn miền Nam, nhân dân phường thị xã Đồ Sơn tổ chức Lễ hội chọi trâu vào ngày Quốc khánh mùng tháng Từ năm 1990 đến nay, hội chọi trâu khôi phục tổ chức năm Vậy câu ca truyền đời từ bao đời trở thành thực: “Dù buôn đâu bán đâu Mùng tháng chọi trâu Dù bn bán trăm nghề Mùng tháng chọi trâu” Trên sở vấn đề giải quyết, vấn đề giải chưa thấu đáo chí vấn đề cịn bỏ ngỏ , nhóm tác giả báo cáo khai thác, kế thừa tìm khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu Nền tảng nghiên cứu tri thức trở thành bệ đỡ quan trọng cho thực hiệu báo cáo với nội dung: Tính thiêng với lễ hội chọi trâu Đồ Sơn (Đồ Sơn – Hải Phịng) Và tác động tính thiêng đời sống người đương đại Các khái niệm tính thiêng, lễ hội lễ hội chọi trâu Đồ Sơn xây dựng với hệ thống lý thuyết “Các nghi lễ chuyển đổi” nhìn tồn cảnh hình thành, phát triển tự nhiên kinh tế Đồ Sơn Trên sở hệ thống khái niệm lý thuyết này, khung lý thuyết phân tích tính thiêng ảnh hưởng tính thiêng với đời sống người đương đại xác lập Đó vấn đề vơ đặc biệt gây nên thích thú ln xuất lễ hội cụ thể lễ hội chọi trâu Đồ Sơn ... tố lễ hội gián tiếp thể tính thiêng lễ hội, thành tố lễ hội Những nghiên cứu lễ hội chọi trâu Đồ Sơn tính thiêng lễ hội chọi trâu Đồ Sơn Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn bắt nguồn từ lễ hội lâu đời địa. .. tả lễ hội qua phần chuẩn bị lễ hội, phần lễ hội chính, phần hậu lễ hội Còn tác phẩm khai thác lễ hội Đồ Sơn độc lập phải kể đến ? ?Đồ Sơn lịch sử lễ hội chọi trâu? ??, “Tản mạn lễ hội chọi trâu Đồ Sơn? ??,... mang tính khoa học lễ hội Với phạm vi tư liệu bao quát từ nghiên cứu lễ hội chọi trâu Đồ Sơn, thấy lên vấn đề sau: Nghiên cứu lễ hội chọi trâu Đồ Sơn nói chung khơng có q nhiều cơng trình khoa học

Ngày đăng: 25/05/2021, 09:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w