1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thuyết kiến tạo - cơ sở lí luận của đổi mới chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam

7 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 112,91 KB

Nội dung

Thống nhất với những quan điểm này, “Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông” yêu cầu cần thực hiện việc dạy học trong đó “Học sinh tự tìm tòi kiến thức, rèn luyện [r]

(1)

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2017-0030 Educational Sci., 2017, Vol 62, No 1A, pp 58-65

This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn

THUYẾT KIẾN TẠO – CƠ SỞ LÍ LUẬN

CỦA ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG VIỆT NAM Nguyễn Quốc Trị

Khoa Quản lí Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Tóm tắt Xây dựng sở khoa học cho lí luận chương trình cơng việc nặng nề nhưng cần thiết cấp bách khoa học giáo dục Việt Nam Thuyết kiến tạo số sở lí luận chương trình Do vậy, cần tiến hành nhận thức đầy đủ lí luận này, từ có hướng vận dụng đắn vào thực tiễn thay đổi mục tiêu chương trình, lựa chọn nội dung chương trình, điều chỉnh kết cấu chương trình, thay đổi cách thức tổ chức thực chương trình cải cách hệ thống đánh giá chương trình, bảo đảm cho đổi chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam đạt bước tiến

Từ khóa: Giáo dục phổ thơng; Đổi chương trình; Thuyết kiến tạo; Quản lí chương trình; phát triển chương trình

1 Mở đầu

Vấn đề sở lí luận đổi chương trình giáo dục phổ thơng ln “vấn đề nóng hổi” nghiên cứu chương trình cải cách chương trình Thuyết kiến tạo đời phát triển ví “một cách mạng tâm lí học giáo dục đương đại” [3], có ảnh hưởng sâu rộng lí luận thực tiễn dạy học giáo dục nhiều quốc gia giới, đặc biệt ảnh hưởng sâu sắc đến cải cách chương trình giáo dục phổ thơng Quan điểm chương trình Thuyết kiến tạo coi trọng việc bồi dưỡng cho người học tinh thần sáng tạo, ý thức hợp tác lực giải vấn đề thực tiễn Điều phù hợp với yêu cầu thời đại, nhận quan tâm người làm công tác giáo dục Tuy nhiên, lí luận có tính phiến diện phù hợp với phạm vi định, “đúng nơi lúc”, “dùng cho nơi” Hiện nay, Việt Nam thời kì quan trọng đổi chương trình, cần thiết phải coi trọng vai trị lí luận chương trình, cần nghiên cứu có hệ thống lí luận xây dựng chương trình (trong có lí luận Thuyết kiến tạo) nhằm hiểu sở, nguồn gốc xu hướng, quan niệm dạy học, phương pháp dạy học đại, tạo điều kiện có nhìn tồn diện, hệ thống, tạo khả thẩm định lựa chọn kinh nghiệm hay tốt giới, tránh phiến diện, bảo thủ, giáo điều

(2)

2 Nội dung nghiên cứu

2.1 Những vấn đề Thuyết kiến tạo giáo dục

2.1.1 Sự đời Thuyết kiến tạo

Thuyết kiến tạo (Constructivism) hình thành sở lí luận việc quan sát nghiên cứu khoa học trình nhận thức người học Lí luận đời phát triển chục năm gần Những năm 80 kỉ 20, tâm lí học giáo dục phát triển mạnh mẽ nước phương Tây Thuyết kiến tạo bước phát triển lịch sử phát triển tâm lí học giáo dục, hình thành sở phát triển từ chủ nghĩa hành vi đến chủ nghĩa nhận thức, trình coi “một cách mạng tâm lí học giáo dục” có ảnh hưởng lớn đến cơng cải cách chương trình giới (chẳng hạn, Trung Quốc, quan điểm Thuyết kiến tạo - coi “linh hồn” cải cách chương trình giáo dục phổ thơng Trung Quốc, thể rõ ràng Đề cương cải cách chương trình giáo dục phổ thơng(7/2001) Thuyết kiến tạo học giả tâm lí học tiếng người Thụy Sĩ Jean Piaget (1896-1980) khởi xướng, sau nhà tâm lí học L.Vygotsky (1896-1934), D.Ausube (1918-2008), J Bruner (1915-2016) kế thừa phát triển, hình thành trường phái khác như: Thuyết kiến tạo cấp tiến; Thuyết kiến tạo mang tính xã hội; Thuyết kiến tạo xử lí thơng tin; Quan điểm nhận thức văn hóa xã hội,.v.v Mặc dù vậy, lí luận có chung nội hàm: tri thức sản phẩm hoạt động tạo chủ thể thông qua trải nghiệm cá nhân – người học kết nối thông tin với thông tin để kiến thức có ý nghĩa với cá nhân

2.1.2 Nội hàm Thuyết kiến tạo

Thuyết kiến tạo cho rằng, tri thức người chủ động xây dựng hình thành khơng phải bị động tiếp nhận [3] Điều đối lập lại với nhận thức thông thường người tri thức q trình “bên ngồi chuyển nhập vào - bên hình thành” Thuyết kiến tạo cho tri thức khơng phải từ bên ngồi chuyển nhập vào tâm hồn người mà trình tương tác người giới bên ngoài, tri thức hình thành từ bên tâm hồn người Mặt khác, tri thức phản ánh xác, khách quan thực mà loại lí giải giả thiết mà thơi Cùng với nhận thức ngày sâu sắc nhân loại tri thức khơng ngừng đổi Trong vấn đề hoàn cảnh cụ thể, loài người lại yêu cầu tiến hành gia công sáng tạo lại tri thức để phù hợp với vấn đề hoàn cảnh cụ thể Mỗi người xuất phát tảng kinh nghiệm riêng để xây dựng hình thành tri thức, xác định ý nghĩa tri thức cho Do tảng kinh nghiệm người khác nên tri thức hình thành tất nhiên khác Với ý nghĩa đó, tri thức hợp lí hóa kinh nghiệm cá nhân, khơng thể tồn độc lập với điều kiện cụ thể bên Ngồi ra, kết cấu tri thức khơng phải kết cấu tùy ý Trong trình người hình thành tri thức nhận ảnh hưởng nhân tố văn hóa xã hội đương thời, cần phải tiến hành hợp tác, trao đổi với người khác để không ngừng điều chỉnh, sửa đổi tri thức mình, có hiểu biết cách đầy đủ giới bên

2.1.3 Những nguyên lí quan điểm Thuyết kiến tạo [5]

- Tri thức cá nhân chủ động hình thành, khơng phải bị động tiếp nhận

(3)

- Về chất, tri thức khơng biểu trưng xác thực mà loại giải thích, loại giả thiết, yêu cầu chủ thể nhận thức đứng trước hoàn cảnh cụ thể mà tiến hành sáng tạo; tri thức tồn độc lập với điều kiện cụ thể bên ngồi, cá nhân người học dựa vào tảng kinh nghiệm để hình thành

- Dưới góc độ hoạt động giảng dạy hoạt động học tập khơng phải giáo viên truyền đạt tri thức cho người học, mà q trình người học dựa vào thơng tin bên ngồi thơng qua tảng tri thức kinh nghiệm có để hình thành tri thức cho

- Người học đến lớp học khơng phải đầu óc trống rỗng, mà sống sinh hoạt hàng ngày hoạt động học tập qua, người học hình thành vốn kinh nghiệm tảng tri thức rộng rãi phong phú cho

2.1.4 Chủ trương Thuyết kiến tạo [5]

- Học tập q trình tích cực chủ động: người học khơng phải người bị động tiếp nhận thông tin từ bên mà phải vào tảng nhận thức có lựa chọn, xử lí thơng tin bên ngồi để hình thành tri thức có ý nghĩa sống

- Tri thức hợp lí hóa kinh nghiệm cá nhân khơng phải giải thích chân lí thể giới

- Sự hình thành tri thức khơng phải tùy ý - Sự hình thành tri thức người học đa dạng

2.1.5 Quan điểm chương trình dạy học Thuyết kiến tạo

Quan điểm chương trình dạy học Thuyết kiến tạo lấy quan điểm tri thức làm tư tưởng đạo Lí luận cho rằng:

Thứ là:Mục tiêu dạy học bồi dưỡng lực sáng tạo, ý thức hợp tác kĩ giải vấn đề cho người học: Những người theo Thuyết kiến tạo nhấn mạnh tính chủ động sáng tạo, tính xã hội tính thích nghi hồn cảnh hoạt động học tập người học

Thứ hai là:Nội dung chương trình dạy học cần thể tính lựa chọn chân thực Theo quan điểm người theo Thuyết kiến tạo, hoạt động học tập người học q trình tích lũy, hình thành tất tri thức xây dựng sở tảng kinh nghiệm có Do vậy, dạy học cần người học tích cực chủ động tiến hành hoạt động hình thành tri thức Nội dung chương trình khơng thể tách rời với vốn kinh nghiệm có người học, xa rời môi trường sống sinh hoạt thực em, mà cần phải tăng cường mối liên hệ nội dung chương trình sống sinh hoạt thực em, thể tính chân thực sống, phản ánh giới Nội dung chương trình phải thể tính thực dụng, tính đa dạng, tính lí thú tính tìm tịi nghiên cứu

(4)

cho phù hợp với bối cảnh tại, gợi cho người học thấy mâu thuẫn nhận thức, từ giúp người học xem xét, suy nghĩ, rút biện pháp giải vấn đề Mặt khác, toàn trình dạy học, cần xây dựng mối quan hệ hỗ trợ, giúp đỡ hài hòa giáo viên người học, người học người học, người học môi trường xung quanh; không ngừng làm phong phú xác nhận thức người học

Thứ tư là:Coi trọng đánh giá trình học tập: Những người theo Thuyết kiến tạo coi trọng trình đạt tri thức Họ cho rằng, trình học tập quan trọng kết học tập Bởi thế, đánh giá cần dựa thay đổi trưởng thành trình học tập cuả người học, trọng kiểm tra đánh giá tổng hợp thái độ học tập, lực sáng tạo, lực thực tiễn,.v.v khơng phải thành tích học tập Các loại hình đánh giá bao gồm tự đánh giá người học, người học đánh giá người học giáo viên đánh giá người học Phương thức đánh giá cần đa dạng hóa khơng hạn chế phương thức kiểm tra viết truyền thống

2.1.6 Quan điểm dạy – học Thuyết kiến tạo

Quan điểm học tập Thuyết kiến tạo đại lấy người học làm trung tâm, thể phương diện đây:

Thứ nhất:Thuyết kiến tạo đại coi học tập trình người học chủ động hình thành biểu trưng tâm lí bên Học tập cần hình thành biểu trưng vật trình, khơng phải trực tiếp giới bên ngồi, mà thơng qua kết cấu tri thức có (bao gồm tri thức kinh nghiệm trước sách lược nhận thức) để tiến hành xử lí thơng tin để hình thành tri thức

Thứ hai:Quá trình học tập đồng thời bao hàm hình thành mặt: (1) hình thành ý nghĩa thông tin mới, đồng thời (2) cải tạo tổ chức lại kinh nghiệm có

Thứ ba:Người học lấy phương thức hình thành tri thức để hiểu vật, mà người khác nhìn thấy phương diện vật, không tồn tiêu chuẩn hiểu biết [5] Tuy nhiên, thông qua hợp tác người học với để làm cho cách hiểu phong phú toàn diện Những người theo Thuyết kiến tạo đại cho ý nghĩa vật hồn tồn khơng tồn độc lập với mà nguồn hình thành, cá nhân lấy phương thức để hiểu phương diện vật, dạy học cần tăng cường hợp tác người học với họ nhìn thấy sở quan điểm không giống Vì vậy, tinh thần hợp tác học tập nhận quan tâm rộng rãi nhà Thuyết kiến tạo Những tư tưởng phát triển lí thuyết văn hóa xã hội phát triển tâm lí “vùng phát triển gần nhất” L Vygotsky

Từ quan điểm học tập Thuyết kiến tạo hình thành quan điểm dạy học Theo Thuyết kiến tạo, dạy học phải bao gồm hiểu biết kết cấu nhận thức người học, đồng thời cung cấp cho họ hoạt động học tập thích hợp để giúp đỡ họ Giáo viên trở thành người đạo người dẫn đường cho hoạt động học tập người học, trì mơi trường phù hợp cho hoạt động học tập họ

2.2 Thuyết kiến tạo đổi chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam hiện nay

(5)

giáo dục truyền thụ kiến thức sang phát triển lực liên quan trực tiếp, chặt chẽ trước tiên tới việc xây dựng chương trình đào tạo Những định hướng đổi giáo dục Việt Nam với quan điểm người học trung tâm theo tiếp cận lực phù hợp với chất nguyên tắc Thuyết kiến tạo: coi trọng bồi dưỡng cho người học tinh thần sáng tạo, ý thức hợp tác lực giải vấn đề thực tiễn Nói cách khác, quan điểm chương trình Thuyết kiến tạo phát huy ảnh hưởng rộng lớn thay đổi mục tiêu chương trình, lựa chọn nội dung chương trình, điều chỉnh kết cấu chương trình, thay đổi cách thức tổ chức thực chương trình cải cách hệ thống đánh giá chương trình Điều phù hợp với yêu cầu thời đại thực tiễn đổi chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam

2.2.1 Thay đổi mục tiêu chương trình

Từ thập kỉ cuối kỉ 20, đầu kỉ 21, nhiều quốc gia chuyển hướng giáo dục, xây dựng lại chương trình giáo dục phổ thơng, chuyển từ chương trình tiếp cận nội dung sang chương trình tiếp cận lực người học Các nước coi giải pháp tự nhiên để loại bỏ bất cập, yếu giáo dục phổ thơng có Đến có nhiều nước xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo tiếp cận lực, như: Úc, Niu-di-lân, Đan Mạch,

Giáo dục Việt Nam trước nhấn mạnh tính hệ thống tri thức, mục tiêu tri thức tối thượng Tri thức sách giáo khoa coi “bảo bối”, xem nhẹ việc bồi dưỡng tinh thần sáng tạo, ý thức hợp tác, lực thực tiễn, người học Một hạn chế chương trình hành chưa giải hài hoà giáo dục toàn diện cho học sinh với việc phát triển lực, sở trường riêng học sinh; chương trình trọng việc truyền thụ kiến thức, chưa trọng phát triển phẩm chất lực học sinh

Đứng trước hạn chế giáo dục phổ thông coi trọng tri thức xem nhẹ lực trước đây, cần phải “đổi mục tiêu giáo dục từ tập trung vào trang bị kiến thức, kĩ sang phát triển phẩm chất lực người học, đảm bảo hài hoà “dạy chữ”, “dạy người” định hướng nghề nghiệp” [2], thay đổi chương trình giáo dục trọng truyền thụ tri thức, nhấn mạnh việc hình thành thái độ học tập tích cực chủ động, giúp người học học tập bước đầu có tinh thần sáng tạo lực thực tiễn Đồng thời, chương trình cần “xây dựng theo hướng coi trọng dạy người với dạy chữ, rèn luyện, phát triển phẩm chất lực; Chương trình lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo, khả tự học học sinh; tăng cường tính tương tác dạy học thầy với trị, trị với trị thầy giáo, giáo” [6] Trong đó, người theo Thuyết kiến tạo cho tri thức sách giáo khoa loại giải thích giả thiết tượng khơng phải đáp án cuối vấn đề, vậy, người học không cần thiết phải tôn sùng tri thức sách giáo khoa mà cần phải chủ động tìm tịi tri thức mới, vận dụng linh hoạt, sáng tạo hoàn cảnh cụ thể Rõ ràng, xây dựng mục tiêu chương trình cải cách chương trình chịu số ảnh hưởng Thuyết kiến tạo

2.2.2 Lựa chọn nội dung chương trình

(6)

vừa hội nhập quốc tế, vừa gắn với thực tiễn Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố; đề cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh” [2] Cải cách chương trình địi hỏi phải vứt bỏ phận nội dung cân đối, rườm rà nội dung chương trình, tăng cường mối liên hệ nội dung chương trình với sống người học xã hội, thực hiện đại hóa, đời sống hóa nội dung chương trình Điều thống với quan điểm chương trình Thuyết kiến tạo, là: “nội dung chương trình cần thể tính lựa chọn chân thực”

2.2.3 Điều chỉnh kết cấu chương trình

Trong chương trình trung học tiểu học Việt Nam trước đây, môn học nhiều, mặt khác, chương trình lại nhấn mạnh đến tính hàn lâm khoa học, chương trình khoa học chiếm vị trí chủ đạo, nội dung chương trình thiếu hụt tính chỉnh thể Tuy nhiên giới thực sống người học chỉnh thể tổng hợp tượng phức tạp đan chéo nhau, điều đòi hỏi người học tương lai phải biết vận dụng tổng hợp tri thức học vào giải vấn đề thực tiễn, tương ứng với chương trình nhà trường cần phá bỏ tính đơn hệ thống tri thức khoa học, kết hợp hữu loại tri thức khác Bởi thế, đổi chương trình giáo dục phổ thơng cần thay đổi trạng kết cấu chương trình nhấn mạnh đến khoa học, môn học nhiều thiếu hụt tính chỉnh thể; xây dựng chỉnh thể chương trình mơn học; xây dựng chương trình tổng hợp, đảm bảo yêu cầu thích ứng với vùng miền phát triển người học, thể tính cân đối, tính tổng hợp tính lựa chọn kết cấu chương trình “Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi trình độ nhận thức học sinh; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn” [2] Điều phản ánh quan điểm “giúp người học giải vấn đề mang tính chỉnh thể, giảm bớt giới hạn khoa học” chủ trương Thuyết kiến tạo

2.2.4 Cải cách thực chương trình

Khâu trung tâm cải cách chương trình thực chương trình, mà đường để thực chương trình dạy học Trong dạy học truyền thống Việt Nam, quyền uy giáo viên giữ địa vị tuyệt đối, giáo viên người học thiếu hợp tác giao lưu bình đẳng chân thành Điều khơng tránh khỏi kìm hãm tính chủ động tính sáng tạo người học Quan điểm dạy học Thuyết kiến tạo nhấn mạnh đến yêu cầu giáo viên tôn trọng hỗ trợ người học; người học chủ động tham gia, vui với việc tìm tòi nghiên cứu, bồi dưỡng người học lực thu thập xử lí thơng tin, lực thu tri thức mới, lực phân tích giải vấn đề lực giao lưu hợp tác học tập Thống với quan điểm này, “Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông” yêu cầu cần thực việc dạy học “Học sinh tự tìm tịi kiến thức, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức, bồi dưỡng phẩm chất, lực thông qua hoạt động học tập đạo, tổ chức, hướng dẫn giáo viên; học sinh trình bày bảo vệ ý kiến mình, lắng nghe phản biện ý kiến bạn, tham gia hoạt động xã hội, trải nghiệm sáng tạo; khắc phục lối truyền đạt áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc” [2]

2.2.5 Cải cách kiểm tra, đánh giá chương trình

(7)

người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” [6] Cần thay đổi đánh giá chương trình nhấn mạnh đến chức phân biệt tuyển chọn, thực đánh giá có tính phát triển; thực đa dạng hóa tiêu đánh giá, đánh giá khơng trọng đến thành tích học tập mà cần phải phản ánh trình học tập thái độ học tập người học; phát phát triển tiềm nhiều mặt người học; thay đổi thi cử đơn kiểm tra viết để đo đạc mức độ nắm vững tri thức người học; lựa chọn đa dạng phương pháp đánh giá (chẳng hạn thảo luận, nghiên cứu tập,.v.v ) để kiểm tra người học tình cảm, thái độ, lực sáng tạo, lực thực tiễn lực hợp tác giao lưu người học Điều thay đổi cục diện “luận anh hùng giấy” trước đây, đánh giá xuyên suốt trình học tập người học, phù hợp với quan điểm đánh giá “chú trọng trình, xem nhẹ kết quả” Thuyết kiến tạo đại đề xướng

2.2.6 Đổi quản lí phát triển chương trình cho phù hợp với tư tưởng “mở” của chương trình

Hệ thống quản lí nặng nề hành chính, tập trung Điều khơng cịn phù hợp với tư tưởng “mở” chương trình bối cảnh đổi giáo dục phổ thông nay: cần thiết phải tạo điều kiện tối đa cho địa phương, trường học, cho người dạy người học tham gia vào trình thiết kế, triển khai đóng góp định làm cho chương trình phù hợp với đối tượng hơn, thường xun hồn thiện chương trình,

Quá trình phát triển chương trình trình diễn liên tục bao gồm hai cơng đoạn chính: thiết kế chương trình (bao gồm thử nghiệm chương trình), triển khai thực thi chương trình [1] Quá trình triển khai thực thi chương trình trình phức tạp địi hỏi nhiều đóng góp quan nghiên cứu, đạo cấp để làm cho chương trình trở thành thực dạy học, ngày phù hợp có hiệu học sinh vùng miền khác với bối cảnh điều kiện học tập phong phú đa dạng Đây trình thường xuyên tiếp nhận thông tin phản hồi từ kết thực thi chương trình, thường xuyên điều chỉnh, hồn thiện, khắc phục điểm yếu chương trình, “địa phương hoá” nội dung dạy học, phương pháp hình thức tổ chức dạy học làm cho chương trình ngày phù hợp có hiệu Đây điểm khác biệt lớn so với quan niệm cổ truyền xây dựng chương trình Với chương trình truyền thụ theo quan niệm cũ, trình xây dựng chương trình dừng lại hồn thành văn chương trình sách giáo khoa Với chương trình theo quan niệm đại, trình phát triển chương trình trình diễn liên tục, khâu điều tra yêu cầu xã hội nhu cầu người học để chuẩn bị phác thảo chương trình kết thúc bắt đầu dừng việc thực thi chương trình hành để chuyển sang thực thi chương trình Như vậy, trình phát triển chương trình hành đồng thời diễn trình triển khai xây dựng chương trình để thay chương trình hành mà xã hội đại với đặc điểm phát triển nhanh, biến động lớn vịng đời chương trình ngày rút ngắn lại

3 Kết luận

Ngày đăng: 11/03/2021, 09:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w