Báo cáo tốt nghiệp Đề tài nhánh KC 01-14-05 “Nghiên cứu và ứng dụng đa phương tiện nhằm nâng cao văn hóa truyền thống Việt Nam”
Trang 1Báo cáo tốt nghiệp:
Đề tài nhánh KC 01-14-05 “Nghiên cứu và
ứng dụng đa phương tiện nhằm nâng cao
văn hóa truyền thống Việt Nam”
Trang 2LOI CAM ON
Xin chan thành cám ơn Ban chủ nhiệm chương trình KC 01 cùng các cán bộ, chuyên viên Vụ Công nghệ Bộ Khoa học công nghệ, đã tạo điều kiện cho đề tài nhánh được thực hiện để tài khoa học
Trong thời gian thực hiện để tài KC 01-14-05 vẻ văn hoá, để tài đã nhận được sự giúp đỡ của GS Nguyễn Cát Hồ, chủ nhiệm đề tai KC 01-14, các cán bộ của Trung tâm
công nghệ đa phương tiện và các cán bộ cơ quan chủ trì, Viện công nghệ thông tin, Đại học
Quốc gia Hà nội Các cán bộ để tài xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ
Cám ơn các nghệ sĩ, thợ thủ công, cán bộ bảo tàng, nhà sưu tầm đã cung cấp cho
đề tài những thông tin về văn hoá về nghề thủ công cổ truyền dân tộc, về qui trình sản xuất,
chế tác, cùng các hiện vật cổ còn lại
Để tài đạt được kết quả một phần lớn là do nhiệt tình ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác giữ gìn văn hoá truyền thống Việt nam của nhiều sinh viên, cán bộ làm công tác tin học; để tài xin tỏ lòng biết ơn, đặc biệt đối với các chuyên viên công nghệ tại công ty
địch vụ và phát triển tin học HISC
6 352 - AB
Trang 3
BAO CAO KET QUA THUC HIEN
Đề tài nhánh KC 01-14-05 “Nghiên cứu và ứng dụng đa phương tiện nhằm
nâng cao văn hoá truyền thống Việt nam”
Thuộc đẻ tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước “Nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ đa phương tiện”
Chủ nhiệm đề tài nhánh : Đỗ Trung Tuấn, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Dai học Quốc gia Hà nội
Báo cáo được chia thành các phần :
1 Các kết quả nghiên cứu về công nghệ và qui trình thực hiện
2 Các kết quả về tư liệu văn hoá 3 Các kết quả về phân mềm và trang tin quảng bá văn hoá Việt nam
4 Các kết quả liên quan đến công tác đào tạo và huấn luyện
Các cán bộ tham gia đề tài :
ñ PGS TS Trần Thọ Châu, Khoa Toán Cơ Tin học, trường Đại học Khoa học
'Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà nội a_ TS Quách Tuấn Ngọc, Trung tâm công nghệ thông tin, Bộ Giáo dục và đào
tạo œa_ Đạo điễn, NSƯT Nguyễn Hà Bắc, Hãng phim Giải phóng
0 Đạo diễn Đào Minh Nguyệt, hãng phim truyền hình trung ương
a Ths Duong Anh Tuan, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc
gia Hà nội
a Ths Hoang Anh Tudn, Hoc viện quân y
Q Ths Luong Xuan Cuong, Hoc vién quan sr
Qa Ths Nguyễn Anh Tuấn, Công ty Bưu chính viễn thông Hải phòng
Q Dinh Thị Huyền Trang, Trường đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Ha
nội
a_ Vũ Anh Dúng, Khoa Toán Cơ Tin học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên,
Đại học Quốc gia Hà nội
a_ Vũ Thị Như Trang, ngân hang phát triển nông thon
Q Ks Nguyén Duy Thai, Bo Gido dục và đào tạo
Để tài KC 01-14-05 Trang 2
Trang 4PHAN MG DAU
Van hoá dân tộc, đặc biệt văn hoá phí vật thể là cái không thể thay thế và còn sống
từ thế hệ này sang thế hệ khác Người Việt từ ngàn xưa đã hình thành văn minh mang dam dấu ấn đồng bằng sông Hồng, cùng với văn hoá Chăm, văn hoá Việt Mường đã được tổ
chức văn hoá thế giới UNESCO ghi nhận
Mặc dù có nhiều công nghệ để gìn giữ văn hoá, qua hệ thống các bảo tàng, sách,
trang tin, báo chí và hệ thống tuyên truyền quảng bá văn hoá truyền lại thế hệ sau thông
qua mỗi cá thể trong cộng đồng Điều này có nghĩa, văn hoá cần được gìn giữ ngay trong mỗi con người trong đời sống thường ngày
Chương trình văn hoá của đài truyền hình Việt nam cũng khẳng định “con người
trong đời sống hiện nay thương nhìn về tương lai, chuẩn bị cho hiện tại và tương lai, chứ ít
ai còn quan tâm đến quá khứ ” Trong vấn đề liên quan đến bảo tồn văn hoá dân gian, đặc
biệt tranh đân gian, qui trình sản xuất các đồ dân dụng, nét chạm khắc việc còn quan tâm
và đầu tư nghiên cứu, gìn giữ là điều không thể không làm Ngay cả một số khía cạnh văn hoá như tập tục, trang phục ngày nay người ta muốn khôi phục, chí ít dùng cho hoạt động hướng về cội nguồn, người ta không thể biết chính ác xưa là ra sao, và nét văn hoá đang khôi phục đạt độ gần giống là bao nhiêu
Công nghệ thông tin là ngành khoa học có thể đóng góp phân nào trong việc (i)
quảng bá; (ii) trợ giúp xử lí dữ liệu về văn hoá; (iii) gìn giữ văn hoá dân tộc
Văn hoá dân tộc có nhiều thể hiện và khía cạnh nghiên cứu khác nhau Trong khuôn khổ của đề tài nhánh thuộc dé tai KC 01-14 nhằm nghiên cứu và phát triển ứng dụng đa phương tiện, chúng tôi đăng kí thực hiện việc truyền bá văn hoá Việt nam qua một số nét (1) một số tác phẩm và tác giả hội hoạ cách mạng Việt nam; (1) đồ gốm sứ cổ truyền dan toc; va (iii) nét văn hoá Việt
nam qua đồ sơn ở đình chùa người Việt
Với thời gian không nhiều, và điều kiện chưa cho phép, đề tài không khỏi chưa hoàn thiện Những khiếm khuyết sẽ được tiếp
tục hoàn thiện
Trang 5
CHUONG 1 CAC KET QUA NGHIEN CUU VE CONG NGHE
VA QUI TRINH THUC HIEN
Các qui trình liên quan đến đề tài nhánh gồm :
1 Sử dụng hệ quản trị cơ sở đữ liệu, tạo điều kiện để phân tích, thiết kế các cơ sở dữ liệu
về hội hoạ, gôm sứ cổ truyén và nét văn hoá sơn khắc Tài liệu gồm @) giới thiệu và sử
dung hé quan tri co sé dit ligu ACCESS; (ii) hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL;
2 Giới thiệu và sử dụng ngôn ngữ PHP, dùng cho việc xây dựng các trang tin về văn hoá;
3 Qui trình xử lí đữ liệu đa phương tiện, thuộc loại video Đa số cán bộ đã quen với việc
sử dụng máy chụp ảnh để tạo ra ảnh tĩnh, đã làm quen với các phân mềm xử lí ảnh Tuy
nhiên đối với dữ liệu video, người dùng cần làm quen với một số nguyên lí về dữ liệu
video, về (1) máy quay video; (¡) bìa giao diện đồ hopạ cho phép số hoá các dữ liệu tương tự; (1ii) phần mềm tích hợp dit lieu video
I VỀ HỆ QUẦN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU
'Trong các hệ quản trị cơ sở dữ liệu, người dùng thường sử dụng mô hình quan hệ,
và các hệ quản trị cơ sở dữ liệu quen thuộc là FOXPRO, ACCESS, SQL SERVER Đối với các chuyên viên công nghệ thông tin, người ta để xuất các hệ quản trị cơ sở dữ liệu loại lớn, như ORACLE Tuy nhiên một mặt qui mô các đề tài nhánh không lớn, mặt khác nhiều cán
bộ tham gia dé tai không thật mạnh về công nghệ thông tin, nên việc chọn hệ quản trị phù hợp là cần thiết và hợp Ii
Với trình độ không cao, hệ quản trị cơ sở đữ liệu ACCESS có thé đáp ứng được nhu cầu thiết kế cơ sở đữ liệu do để tài đặt ra Dựa
trên cơ sở đữ liệu này, người ta đễ dàng tạo giao diện người dùng
thân thiện bằng VISUAL BASIC Mức độ chuyên môn cao hơn, cán
bộ để tài có thể ding SQL SERVER hoặc MySQL Giải pháp
MySQL phù hợp với công nghệ PHP trong việc xây dựng các trang
tin văn hoá
Trang 6Việc tổ chức dữ liệu trong các cơ sở dữ liệu là một bước trong việc tổ chức lại các
dữ liệu về văn hoá, và cần được làm trước Qua việc thực hiện đề tài, nhiều cán bộ cần xem xét lại việc tổ chức dữ liệu theo cách khoa học, xác định lại các thuộc tính các các di văn hoá, như thuộc tính của từng tác phẩm hội hoạ, thuộc tính của hiện vật bảo tàng, thuộc tính
của đồ gốm sứ mới và gốm sứ cổ Ban đầu các trang tin không sử dụng cơ sở đữ liệu có thể vẫn đủ khả năng thể hiện, nhưng không cho phép phát triển với nhiều chức năng
II VỀ NGÔN NGỮ PHP
Ngôn ngữ PHP là một trong những ngôn ngữ cho phép tạo trang tin Trang tin
quảng bá văn hoá cổ truyền qua một số tác phẩm và tác giả tiêu biểu của hội hoạ cách mạng
Việt nam, gốm sứ cổ truyền và nét sơn trong đình chùa Việt nam đã chọn ngôn ngữ PHP nhằm (i) sử dụng ưu điểm của công nghệ PHGP so với ngôn ngữ HTML, công nghệ ASP;
() tiện lợi trong việc truy cập cơ sở dữ liệu được chọn là MySQL; (ii) vào thời gian thực
hiện đẻ tài, 2002, ngôn ngữ PHP là lựa chọn tiên tiến trong việc xây dựng các trang tin Trong phụ lục có trình bày một số khía cạnh chính của ngôn ngữ PHP, đủ để các
cán bộ không chuyên công nghệ thông tin có thể cài đặt và sử dụng trong việc phát triển
trang tin
Sau thời gian thực hiện đề tài nhánh, chúng tôi thấy (¡) sử dụng ngôn ngữ PHP vào
thời điểm này van phi hop; (ii) sử dụng lại các kết quả của dé tai dé phát triển các ứng dụng
tương tự, phục vụ công tác tin học hoá việc quản lí sản phẩm văn hoá
I VE QUI TRINH XU Li DU LIEU VIDEO
Qua việc thực hiện đề tài nhánh KC 01-14-05,
các cán bộ thực hiện đề tài thấy cân nắm được các công
cụ tin học và công nghệ mới, cho phép thể hiện các ý
tưởng văn hoá Chẳng hạn một số ảnh tĩnh cần thể hiện
lại dưới dạng hình hoạt, hay đoạn video để mức độ quảng
bá tốt hơn
Nhiêu để tài thuộc chương trình đã đánh giá qui trình thiết kế, xây dựng sản phẩm
giữ vai trò quan trọng trong công tác nghiên cứu, ứng dụng và phát triển Đề tài nhánh đã đề
xuất :
1 Qui trình tạo dữ liệu video, từ việc chọn cảnh, sử dụng máy quay video, ghi vào băng từ
theo các dạng chuẩn khác nhau;
2 Sử dụng bìa đồ hoạ để chuyển tín hiệu trên băng sang file số, cho phép cài đặt và xử lí
trên máy tính;
Trang 7
3 Qui trình sử dụng phần mềm xử lí dữ liệu video để (1) chuyển dạng các file video; (1) chỉnh sửa dữ liệu, cắt, thêm các dữ liệu video; (ii) bổ sung các kĩ xảo video; (1v) tích
hợp dữ liệu video với hình tĩnh, với âm thanh và văn bản
Các qui trình này nêu trong phụ lục
Để tài KC 01-14-05 Trang 6
Trang 8CHUONG 2 CAC KET QUA VE TU LIEU VAN HOA
Chuẩn bị tư liệu là một phần của đề tài nhánh Đề tài
chọn các khía cạnh văn hoá là () một số tác giả và tác phẩm
hội hoạ cách mạng; (ii) gốm sứ cổ truyền dân tộc; và (ii) nét
sơn khắc trong đình chùa Việt nam
Mỗi loại hình văn hoá trên đều được chuẩn bị tư liệu theo các bước :
1 Đi thực tế, lấy tư liệu Các dạng tư liệu gồm (¡)
ảnh chụp; () văn bản liên quan đến nội dung;
(11) đoạn video ;
2 Xử lí sơ bộ các tư liệu; và
3 Ghi lên phương tiện lưu trữ Các phương tiện 1a (i) báo cáo văn ban; (ii) các file
số hoá tư liệu; (11) đĩa CD
Môi trường máy tính như WINDOWS đều có thể thể hiện các tư liệu vừa để cập
Nguồn cung cấp tư liệu mà đề tài nhánh lựa chọn là :
1 Nguồn thông tin chính thức, có thể kể ra (i) trang tỉn của các Bộ, ngành Việt nam và nước ngoài; (ii) sách, tạp chí; (iii) báo hàng ngày, chủ yếu các trang văn hoá của các báo;
2 Tư liệu bảo tàng Việt nam, như bảo tàng mỹ thuật, bảo tàng lịch sử
3 Các làng nghề, các bộ sưu tập cá nhân Các làng nghề gốm sứ được chọn đi
thực tế là làng nghề gốm sứ Bát tràng, Gia lâm Hà nội, làng nghề gốm Phù lãng,
Quế võ Bắc ninh, làng gốm Cậy, Hải dương
Hình Thí dụ về tư liệu (ï) sơn son đình chùa; (ii) sơn mài; (iii) hội hoạ
Trang 9
Hình Thí dụ tư liệu (¡) nét khắc dân tộc; (ii) hdi hoc; (iii) gốm sứ cổ truyền Các kết quả chính đạt được của đề tài nhánh là :
1 Đĩa CD về tác phẩm và tác giả tiêu biểu của hội hoạ cách mang;
2 Đĩa CD về các hiện vật gốm sứ dân tộc;
3 Đĩa CD ghi các đoạn video về một số làng nghề gốm sứ cổ truyền, về quá trình
hình thành nghề gốm sứ dân tộc;
4 Đĩa CD vẻ những nét sơn khắc trong đình chùa Việt nam
'3,085%B HwototSBMSDWD 12/23/2000 6:03 AM 3,228KB Herosoft SthspyD 12/29/2000 8:12 AM 2,957 KB Herosoft HeroMPs 4/72/2003 10:22 04 498,425 KB HerooftShSDVĐ — 12/2320009:02AM
‘Modified: 12/23/2000 9:02 AM
‘Soe: 46,925x8 Attrbutes: Read-only (Created: 9725/2009 1:42 PM Accsssed: 13/2004 12:00 AM
Trang 10CHƯƠNG 3 CAC KET QUA VE PHAN MEM VA TRANG TIN
QUANG BA VAN HOA VIET NAM
Các kết quả phân loại trước hết (¡) thể hiện qua trang tin; rồi (ii) các phân mềm xử lí thông tin về văn hoá
| TRANG TIN
Thời gian đầu của đẻ tài, 2002, việc thể hiện thông tin trên trang tin nối mạng
INTERNET là một khía cạnh hấp dẫn, thu hút nhiều người xem Tuy nhiên trang tỉn vào những năm sau, kĩ thuật và công nghệ về trang tin nhanh chóng phổ cập, không được đánh
giá cao như trước nữa
Đề tài nhánh đã chọn giải pháp trang tin quảng bá một số khía cạnh về văn hoá Việt nam với mục đích : (¡) chuyển giao công
nghệ xây dựng trang tin cho các cán bộ cần quảng bá thông tin van
hod; (ii) thuc sự quảng bá cho một số khía cạnh văn hoá, như hội hoạ
cách mạng, gốm sứ dân tộc và sơn khác đình chùa
Về kĩ thuật, dé tài nhánh đã chọn các chương trình PHP mã nguồn mở, cho phép tích hợp nhiều khối chương trình ứng với nhiều
chức năng trên trang tin Hiện tai trang tin cho phép người dùng thực
hiện :
«© _ Đưa bài viết, tin tức lên trang tin;
© _ Duyệt bài viết, và cho phép thể hiện trên trang tỉn;
© _ Tìm kiếm thông tin theo nội dung của bài viết;
e _ Cát may một phần giao diện người dùng;
Trong những năm đầu, trang tin đặt tại máy chủ tại AUSTRALIA, trên cổng tri thức
của đơn vị của Bộ Giáo dục và đào tạo Năm 2003 máy chủ tại Việt nam cho phép để tài tiện
theo déi hon Năm 2004, đề tài xác định lại mục đích chung, không phát triển trang tin trên máy chủ, liên kết INTERNET như các năm trước, mà chỉ thử nghiệm trên máy tính đơn Một trong nhiều lí do là không thể duy trì thué bao lau dai trang tin INTERNET
Trang 11
“mm hae te cum hề và tuệ ti sướp moi! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Dh Kneis Hort mm
Fg we Phe wet te
8 ea êm
TM pường nhân lực Hình Trang chủ của cổng tri thức, trên đó có trang tin của đề tài
j_ Đề có biểu bượng cho nềm du lịch Điện Biên Phủ
“Tác phẩm “Hăm du lich Điện Bián Phi abe tác giả Ngụn
a lil ¥
“Điểm Biên PAO trưng tranh
By bu dhờng gan vẫn bah 3 lên thuật váo Thu da, 04, anardbet
† 2135 Byte | Tin tức-Bụí kiên | Điểm: 0)
Hình “Không gian văn hoá” được xây dựng với các khía cạnh (i) một số tác giả và
tác phẩm tiêu biểu của hội hoạ cách mạng; (ii) gốm sứ dân tộc; và nét sơn khắc trong đình
chùa