1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ sở lý LUẬN CHUNG về GIÁO dục ý THỨC CỘNG ĐỒNG về tôn TRỌNG TÍNH đa DẠNG văn hóa

42 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 44,45 KB

Nội dung

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIÁO DỤC Ý THỨC CỘNG ĐỒNG VỀ TƠN TRỌNG TÍNH ĐA DẠNG VĂN HĨA - Khái niệm giáo dục, giáo dục ý thức cộng đồng - Khái niệm giáo dục - Giáo dục Trong lao động sống hàng ngày, người tích luỹ kinh nghiệm sống, kinh nghiệm lao động, từ nảy sinh nhu cầu truyền đạt hiểu biết cho Nhu cầu nguồn gốc phát sinh tượng giáo dục Giáo dục hội giúp cho cá nhân phát triển toàn diện, hội để hoàn thiện thân Ban đầu giáo dục diễn cách tự phát theo lối quan sát bắt chước, sau giáo dục diễn cách tự giác, có kế hoạch, có tổ chức theo mục đích định trước trở thành hoạt động có ý thức Ngày nay, giáo dục trở thành hoạt động đặc biệt, đạt tới trình độ cao tổ chức, nội dung, phương pháp trở thành động lực thúc đẩy phát triển nhanh chóng xã hội lồi người Theo nghĩa rộng: Giáo dục q trình tác động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch, có nội dung phương pháp khoa học nhà giáo dục tới người giáo dục quan giáo dục, nhằm hình thành nhân cách cho họ Theo nghĩa hẹp: Giáo dục trình hình thành cho người giáo dục lí tưởng, động cơ, tình cảm, niềm tin, nét nhân cách, hành vi, thói quen cư xử đắn xã hội thông qua việc tổ chức cho họ hoạt động giao lưu - Khái niệm giáo dục ý thức cộng đồng Là hình thức giáo dục phi quy có tham gia nhiều người, nhiều tổ chức xã hội nhằm trang bị cho thành viên cộng đồng kiến thức, kỹ thái độ phù hợp để họ phát triển, nâng cao đời sống cá nhân góp phần vào phát triển cộng đồng Giáo dục cộng đồng thành phần quan trọng phát triển cộng đồng Giáo dục cộng đồng cách thức can thiệp xã hội nhằm hướng tới phát triển công bền vững * Khái niệm ý thức - Theo nghĩa rộng (với tư cách phạm trù triết học): Ý thức phản ánh khách quan vào óc người cách động, sáng tạo; Là hình ảnh chủ quan giới thực khách quan Là phản ánh động, sáng tạo giới, ý thức hình thành, biến đổi, phát triển nhu cầu việc người cải biến giới tự nhiên, thực thông qua hoạt động thực tiễn người Quan điểm Triết học Mác nêu rõ: “Ý thức chẳng qua vật chất đem chuyển vào đầu óc người cải biến đó” (Các Mác) Ý thức sản phẩm lịch sử phát triển xã hội nên chất có tính xã hội: Ý thức khơng phải tượng tự nhiên túy mà tượng xã hội Ý thức bắt nguồn từ thực tiễn lịch sử-xã hội, phản ánh quan hệ xã hội khách quan Theo quan điểm Các Mác Ăngghen: “Ngay từ đầu, ý thức sản phẩm xã hội, đến chừng người tồn tại” Ý thức tượng tâm lý - xã hội phức tạp bao gồm nhiều thành tố khác có quan hệ với Có thể chia cấu trúc ý thức theo hai chiều:  Theo chiều ngang: Bao gồm yếu tố tri thức, tình cảm, niềm tin, lý trí, ý chí , tri thức yếu tố bản, cốt lõi  Theo chiều dọc: Bao gồm yếu tố tự ý thức, tiềm thức, vô thức Ý thức hoạt động tổng hợp trình tâm lý khác nhau, có đặc tính phản ánh mức cao nhất, tồn diện xác thực khách quan Tóm lại tồn hiểu biết người thiên nhiên, xã hội thân - Theo nghĩa hẹp (Theo quan đểm Tâm lý học): Ý thức hình thức phản ánh tâm lý cao có người, phản ánh ngơn ngữ người nhận biết, tiếp thu trình quan hệ qua lại người với giới thực khách quan suốt tiến trình lịch sử *Nội dung, cấu trúc ý thức: Ý thức có cấu trúc phức tập bao gồm nhiều mặt chỉnh thể mang lại cho giới tâm hồn người chất lượng Ý thức có mặt thống hữu với nhau, điều khiển hành động có ý thức người: + Tư tưởng, quan điểm, nhận thức Là ý nghĩ, cách nhìn nhận, suy nghĩ, nhận thức người với giới khách quan Sự vật tượng giới tự nhiên xã hội Mặt nhận thức bao gồm trình: - Nhận thức cảm tính: Mang lại tư liệu cho ý thức; cảm giác cho ta hình ảnh thuộc tính bên ngồi vật, tượng; tri giác mang lại cho ta hình ảnh trọn vẹn bên ngồi vật, tượng Những hình ảnh giúp thấy tồn thật giới khách quan nội dung ban đầu bậc sơ cấp ý thức - Nhận thức lý tính: Mang lại cho ta hình ảnh khái quát chất thực khách quan mối liên hệ vật tượng Đây nội dung tri thức Tri thức hạt nhân ý thức Do ý thức hiểu biết giới khách quan + Mặt thái độ: Nói lên thái độ lựa chọn, thái độ cảm xúc, thái độ đánh giá chủ thể giới, thể phát biểu hay đánh giá có giá trị vật, người hay đồ vật Thái độ phản ánh người cảm thấy điều + Suy nghĩ điều khiển hành vi Là ý thức điều chỉnh, điều khiển hoạt động người làm cho hoạt động có ý thức Đó q trình người vận dụng hiểu biết tỏ thái độ nhằm thích nghi, cải tạo giới cải biến thân Một người có ý thức hay không đánh giá qua mặt ý thức + Ngoài mặt thống nói trên, nội dung, cấu trúc ý thức cần đề cập đến yếu tố tự ý thức Tự ý thức: Là người tự nhận thức mình, xác định thân, nhận định lực thân biết thân với cộng đồng, với xã hội Là mức độ phát triển cao ý thức Tự ý thức ý thức mình, có nghĩa thân trở thành đối tượng “mổ sẻ”, phân tích, lý giải lúc người tự ý thức Chủ thể tự nhận thức thân từ bên ngồi đến nội dung tâm hồn, đến vị quan hệ xã hội, sở tự nhận xét, tự đánh giá Có thái độ rõ ràng thân Tự điều chỉnh, điều khiển hành vi theo mục đích tự giác Chủ thể có khả tự giáo dục, tự hồn thiện * Khái niệm ý thức cộng đồng Con người sinh trưởng thành từ cộng đồng Chỉ có thơng qua cộng đồng, cá nhân người xã hội hố, trở thành người Trong sống, tổ chức, cộng đồng đòi hỏi người sống phải có ý thức chung cộng đồng thường gọi ý thức cộng đồng Ý thức cộng đồng ý thức cộng đồng kinh tế, tri, văn hóa, xã hội tồn phát triển bền vững cộng đồng sắc riêng, nét riêng, tạo sức mạnh cộng đồng Hay ý thức cộng đồng hiểu tổng thể tư tưởng, quan điểm, tâm trạng, thói quen, cách hành xử,v.v thể thái độ người, nhóm xã hội cộng đồng, quan tâm, cư xử người, nhóm xã hội, tổ chức với cộng đồng xung quanh * Giáo dục ý thức cộng đồng: Là hình thức giáo dục phi quy có tham gia nhiều người, nhiều tổ chức nhiều cộng đồng, nhằm trang bị cho thành viên cộng đồng kiến thức, kỹ thái độ phù hợp để họ phát triển, nâng cao đời sống cá nhân góp phần vào phát triển cộng đồng Giáo dục ý thức cộng đồng thành phần quan trọng phát triển cộng đồng Giáo dục ý thức cộng đồng cách thức can thiệp xã hội nhằm hướng tới phát triển công bền vững - Vấn đề đa dạng văn hóa ý thức cộng đồng tơn trọng tính đa dạng văn hóa - Vấn đề đa dạng văn hóa - Những vấn đề chung đa dạng văn hóa nguyên tắc thừa nhận, tôn trọng khác biệt * Văn hố gì? Theo quan điểm nhà văn hóa học phương Tây, Ferraro Gary (trong Cultural Anthropology: An Applied Perspective New York: West PublishingCompany, tr.16, 1995), Văn hóa quan niệm “tất người CÓ, người NGHĨ người LÀM với tư cách thành viên xã hội” Những người “có”bao gồm cáchiện vật vật chất trang phục, nhà cửa, công cụ sản xuất, công trình kiến trúc, điêu khắc, chùa chiền, đền, miếu, vv Những người “nghĩ”bao hàm yếu tố tinh thần, thuộc suy nghĩ, quan điểm, tư tưởng người, niềm tin tôn giáo, triết lý sống, giới quan, thẩm mĩ, tri thức khoa học, nghệ thuật vv Những người “làm”bao hàm lĩnh vực hoạt động người, ví dụ hoạt động lao động tạo sản phẩm văn hóa, hoạt động giao tiếp, ứng xử, tham gia lễ hội, tổ chức phong trào văn hóa vv Trong ba thành tố này, thành tố “NGHĨ” đóng vai trò quan trọng, có tính chất chi phối hai thành tố lại “CĨ” “LÀM” Chính vậy, văn hố, ba thành tố “CĨ”, “NGHĨ”, “LÀM” có mối chất cộng đồng tự ti thường sống thu mình, hay tự trách hay xấu hổ + Tự định kiếnlà cách nhìn nhận chưa lực mình, mà họ tự đánh giá thấp họ Sự tự ti nhiều nguyên nhân khác từ thân họ góp phần cản trở phát triển họ + Giảm hội tham gia tự thân nhóm người đó, dân tộc đó, cộng đồng cảm thấy tự ti, không tự tin vào thân họ tự thân họ tạo rào cản cho họ, hội tham gia vào hoạt động cộng đồng xã hội họ bị hạn chế nhiều + Giảm tiếng nói xã hội nhóm bị tự ti hay định kiến có tiếng nói cộng đồng sinh sống hay hoạt động Bởi đối tượng nói hay phát biểu thường khơng hưởng ứng cộng đồng hay nhóm người lại - Hậu thân người định kiến, kỳ thị Khi định kiến người khác, thân người định kiến phải chịu hậu quả: + Dễ nảy sinh mâu thuẫn, không chấp nhận, chí dễ bị an tồn cho thân, bị phản ứng, trả đũa… + Không có khả huy động tham gia nhóm đối tượng bị định kiến - Hậu xã hội: + Không huy động tham gia trí tuệ tập thể, cộng đồng bị định kiến, kỳ thị, tự ti cộng đồng thường sống thu trước cộng đồng khác, để huy động đóng góp cộng đồng khó khăn Bởi thực tế, bị kỳ thị, cộng đồng bị thiếu tự tin, họ ngại ngần lảng tránh tham gia vào hoạt động cộng đồng, xã hội + Dễ gây mâu thuẫn, bất ổn xã hội bị định kiến, kỳ thị, cộng đồng hình thành tâm lý tự ti hay nóng giận, dễ suy nghĩ theo kiểu tiêu cực, đề cập vấn đề xã hội đặc biệt vấn đề cộng đồng rễ gây cách nhìn tiêu cực cộng đồng họ Cùng với hành động tiêu cực bất ổn xã hội suất Các lực thù địch thường lợi dụng vấn đề dân tộc tôn giáo để chống phá cách mạng Việt Nam, làm ổn định xã hội + Nhóm đối tượng bị định kiến ngày trở nên thụ động trở thành gánh nặng cho xã hội Khi sống thu trước cộng đồng khác cộng đồng bị định kiến có hội để học tập giao lưu học hỏi tiến xã hội vấn đè phát triển khó, dễ sẩy vấn đề hạn chế văn hóa, phát triển kinh tế, an ninh xã hội bất ổn Những việc cần làm để xoá bỏ giảm định kiến, kỳ thị, dán nhãn: - Phải có kiến thức đa dạng văn hố, định kiến kỳ thị; Am hiểu văn hoá dân tộc khác để từ đưa giải pháp cụ thể gặp phải công việc sống hàng ngày - Phải có thái độ tơn trọng đa dạng, khác biệt phải biết tơn trọng đặc tính riêng biệt cá thể xã hội nhóm, cộng đồng để thúc đẩy điểm mạnh hạn chế điểm yếu đối tượng - Phải có kỹ lắng nghe, quan sát, thấu hiểu, phân tích, xử lý tình huống; giao tiếp với đối tượng khác văn hóa - Ý thức cộng đồng tơn trọng đa dạng văn hóa - Tư tưởng, quan điểm, nhận thức tơn trọng tính đa dạng văn hóa Là mong muốn tìm hiểu, nhận thức sâu sắc giá trị văn hóa, truyền thống văn hóa cộng đồng hay dân tộc đó, để từ có nhìn tích cực sắc văn hóa, đặc trưng văn hóa dân tộc khác nhau; Là cách nhìn nhận đánh giá giá trị truyền thống văn hóa tộc người hay nhóm nét văn hóa hay nhiều cộng đồng theo nhiều khía cạnh khác từ người cuộc, ứng vào với hoàn cảnh cụ thể xã hội; Là hiểu biết giá trị văn hóa cách sâu sắc có nhận thức hành động chuẩn mực với nét sắc văn hóa - Thái độ tơn trọng tính đa dạng văn hóa Là hành động mong muốn tìm hiểu, hành động tích cực hay đánh giá phương diện văn hóa mà người hay cộng đồng cảm nhận nét đẹp văn hóa dân tộc hay dân tộc khác, có biểu tơn trọng hay thừa nhận nét văn hóa cộng đồng - Suy nghĩ điều khiển tính động, tích cực tơn trọng tính đa dạng văn hóa người dân Đó q trình cộng đồng hay cá nhân vận dụng hiểu biết tỏ thái độ nhằm thích nghi cải tạo nét văn hóa cho phù hợp với thân cộng đồng họ - Sự tự ý thức cá nhân tơn trọng tính đa dạng văn hóa Là mong muốn tìm hiểu phong tục tập quán, sắc văn hóa để cá nhân hay cộng đồng có kiến thức hiểu biết sâu rộng cồng đồng hay dân tộc mà họ mong muốn tìm hiểu Giúp cá nhân hay cộng đồng hiểu biết, nhận thức đánh giá giá trị nét văn hóa phát triển cá nhân cộng đồng để từ giúp cho cá nhân cộng đồng phát huy hết khả thân cộng đồng phát triển - Quan điểm, thị Nhà nước tơn trọng tính đa dạng văn hóa - Nội dung quan điểm, thị Nhà nước tôn trọng tính đa dạng văn hóa Năm quan điểm đạo trình xây dựng phát triển nghiệp văn hoá nước ta là: - Văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội - Nền văn hoá mà xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - Nền văn hoá Việt Nam văn hoá thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam - Xây dựng phát triển văn hoá nghiệp toàn dân Đảng lãnh đạo, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng - Văn hoá mặt trận; xây dựng phát triển văn hoá nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì thận trọng Năm quan điểm mang tầm chiến lược lâu dài cần quán triệt quán xuyên suốt trình xây dựng phát triển nghiệp văn hoá nước ta thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa hội nhập kinh tế quốc tế - Nội dung cụ thể quy chế, cách thức triển khai hoạt động tơn trọng tính đa dạng văn hóa - Về quan điểm thứ nhất, cần nhấn mạnh số nội dung sau: Càng bước vào trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, cần phải tập trung nâng cao nguồn lực bên dân tộc Trong truyền thống lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, nguồn lực thể tập trung tiềm lực vật chất tiềm lực tinh thần dân tộc, nhiều thời điểm lịch sử đặc biệt, tiềm lực tinh thần chuyển hoá thành tiềm lực vật chất, đóng vai trò định thắng lợi dân tộc Mối quan hệ tiềm lực vật chất tiềm lực tinh thần mối quan hệ biện chứng, thống nhất, tách rời nhau, gắn bó với Chính Mác Ăngghen phê phán gay gắt thuyết kinh tế nhóm mác xít trẻ họ tuyệt đối hố nhân tố kinh tế Hiện nay, lý thuyết cũ phát triển hướng vào tăng trưởng kinh tế giá, hướng theo mơ hình phương Tây (phát triển ngoại sinh) bị phá sản Tuy vậy, ảnh hưởng lý thuyết tác động mạnh nhiều nước, nước phát triển nuôi ảo tưởng cho có kinh tế có tất Chúng ta cần khắc phục tư tưởng sai lầm khẳng định kiên hơn, triệt để rộng khắp quan điểm: “Văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội” Chăm lo bảo vệ xây dựng phát triển nghiệp văn hoá chăm lo bảo vệ, xây dựng phát triển tảng tinh thần dân tộc, thống ý chí lĩnh dân tộc, tâm dân tộc nghiệp đổi Con người, trước hết nhân dân lao động phải đặt vào trung tâm trình phát triển kinh tế - xã hội Mọi chương trình, dự án, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội phải xuất phát từ người người khơng chạy theo tìm kiếm lợi nhuận giá, bất chấp pháp luật đạo lý xã hội Đồng thời, cần phải khai thác nguồn lực văn hoá dân tộc để làm động lực cho phát triển kinh tế - xã hội Nguồn lực văn hoá thể trình độ lý luận, trình độ tư khoa học tâm trị cao hệ thống trị, thể nhiệt tình cách mạng, ý chí phục hưng đất nước với trình độ kỹ người lao động, khả sáng tạo chiếm lĩnh, sử dụng thành tựu khoa học công nghệ đại họ; thể việc khai thác sử dụng hợp lý di sản văn hoá, danh lam thắng cảnh để phát triển du lịch, dịch vụ văn hóa, thể việc phát triển ngành cơng nghiệp văn hố có sức cạnh tranh khu vực quốc tế; thể việc hỗ trợ cho ngành kinh tế nâng cao văn hoá doanh nghiệp thương mại, nâng cao tri thức, tầm nhìn kỹ hoạt động kinh tế- xã hội v.v Quan điểm coi văn hoá nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội quan điểm khoa học, đại mang tính thực tiễn cao, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa gắn với kinh tế tri thức hội nhập quốc tế Chúng ta phải đặc biệt trọng nâng cao tầm nhìn, tầm văn hố chủ trương, sách Đảng Nhà nước tất lĩnh vực khác Hiểu biết sâu sắc thời đại dân tộc điểm xuất phát quan trọng để đề chủ trương hành động - Đối với quan điểm thứ hai: Nền văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, cần lưu ý số điểm sau: Hiện xu tồn cầu hố, khu vực hoá hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh mẽ đời sống văn hố đất nước ta Tồn cầu hố, khu vực hoá xu khách quan, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực tác động đến văn hoá dân tộc Chúng ta kiên chống áp đặt giá trị văn hoá, đạo đức, lối sống theo lối “Âu hóa, Mỹ hố” Mặt khác, cần chủ động học tập, tiếp thu giá trị tích cực, tinh hoa văn hố nhân loại để làm giàu cho mình, tránh tư tưởng khép kín, ngoại Đảng ta khẳng định văn hoá mà xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nền văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc văn hoá yêu nước tiến mà nội dung cốt lõi độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội sở chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Đây văn hố mang tính dân chủ nhân văn sâu sắc, tham gia tích cực vào nghiệp đổi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đồng thời, văn hoá đại, đại nội dung, hình thức thể đại sở vật chất kỹ thuật để chuyển tải nội dung Tính chất tiên tiến phải thống hữu với tính chất dân tộc Bản sắc văn hoá dân tộc thống nội dung hình thức văn hố, thống trình độ tư duy, cách cảm nhận, cách suy nghĩ, triết lý sống, ý chí lĩnh, cốt cách, nhân cách, phẩm chất văn hoá với hình thức biểu bên ngồi Đảng ta rõ: “Bản sắc dân tộc bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước Đó lòng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đồn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình làng xã - Tổ quốc; lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo lao động; tinh tế ứng xử, tính giản dị lối sống Bản sắc văn hóa dân tộc đậm nét hình thức biểu mang tính dân tộc độc đáo ”1 Bản sắc văn hóa dân tộc khơng phải thành bất biến mà mang tính lịch sử - cụ thể, luôn tự đổi sở loại bỏ yếu tố tiêu cực lạc hậu, sáng tạo xây dựng giá trị văn hóa thích ứng với yêu cầu biến đổi thời đại Vì vậy, bảo vệ sắc văn hóa dân tộc phải gắn liền với mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu có chọn lọc hay, tiến văn hóa dân tộc khác Giữ gìn sắc phải liền với việc chống lạc hậu, lỗi thời phong tục tập quán, lề thói cũ Quan điểm thứ ba: Nền văn hóa Việt Nam văn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam Quan điểm đạo xác định tính thống đa dạng văn hóa Hiện nay, 50 dân tộc sống đất nước ta có giá trị văn hóa mang sắc thái khác Các giá trị sắc thái văn hóa bổ sung cho nhau, làm phong phú cho văn hóa Việt Nam Mặt khác, thành tựu văn hóa dân tộc anh em góp phần củng cố thống dân tộc- sở để giữ vững bình đẳng phát huy tính đa dạng văn hóa dân tộc anh em Sự thống văn hóa phải thể thống hệ tư tưởng trị, thống thể chế thiết chế văn hóa Đồng thời, phải phát huy tính đa dạng, hợp tác hỗ trợ phát triển, chống âm mưu lợi dụng khác biệt văn hóa để gây chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc - Quan điểm thứ tư: Xây dựng phát triển văn hóa nghiệp tồn dân Đảng lãnh đạo, đội ngũ tri thức giữ vai trò quan trọng Quan điểm khẳng định động lực nguồn lực để xây dựng phát triển văn hóa Mọi người Việt Nam phấn đấu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh tham gia xây dựng phát triển văn hóa nước nhà Cơng nhân, nơng dân, trí thức tảng khối đại đoàn kết toàn dân, tảng nghiệp xây dựng phát triển văn hóa lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước Đội ngũ trí thức gắn bó với nhân dân giữ vai trò quan trọng nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Đội ngũ trí thức trụ cột để xây dựng phát triển văn hóa, lực lượng then chốt cách mạng khoa học kỹ thuật văn hóa Xây dựng phát huy vai trò đội ngũ trí thức để phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc yêu cầu cấp thiết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ bảy khóa X ban hành Nghị số 27 (6/8/2009) Xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xác định rõ mục tiêu, quan điểm đạo, nhiệm vụ giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức Trong nhấn mạnh: “Trí thức Việt Nam lực lượng sáng tạo đặc biệt quan trọng tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, xây dựng kinh tế tri thức phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc xây dựng đội ngũ trí thức vững mạnh trực tiếp nâng tầm trí tuệ dân tộc, sức mạnh đất nước, nâng cao lực lãnh đạo Đảng chất lượng hoạt động hệ thống trị Đầu tư xây dựng đội ngũ trí thức đầu tư cho phát triển bền vững” (Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ khóa X, tr.91) - Quan điểm thứ năm: Văn hóa mặt trận; xây dựng phát triển văn hóa nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì, thận trọng Trong quan điểm này, Đảng ta tiếp tục khẳng định tư tưởng bật Hồ Chí Minh: văn hóa mặt trận, đồng thời, nhấn mạnh tới đặc thù trình xây dựng phát triển văn hóa so với lĩnh vực khác Mặt trận văn hóa nơi đồn kết, thống lực lượng làm văn hóa đồn kết tồn dân hướng vào thực mục tiêu nhiệm vụ định Đồng thời mặt trận nơi chiến đấu chống ác, xấu, giả để khẳng định xây dựng đúng, tốt, đẹp, bảo vệ đời sống tinh thần lành mạnh nhân dân Đảng ta yêu cầu phải bảo tồn phát huy di sản văn hóa tốt đẹp dân tộc, sáng tạo nên giá trị văn hóa mới, làm cho giá trị thấm sâu vào sống toàn xã hội người, trở thành tâm lý, tập quán tiến bộ, văn minh Đây q trình cách mạng đầy khó khăn, phức tạp, đòi hỏi nhiều thời gian, tránh chủ quan, nóng vội Đồng thời cần phải kiên trì đấu tranh trừ hủ tục, thói hư tật xấu, nâng cao tính chiến đấu, chống mưu toan lợi dụng văn hóa để thực “diễn biến hòa bình” - Các hệ thống sách xã hội nhằm tơn trọng tính đa dạng văn hóa Nghị hội nghị Trung ương khóa VIII xác định đa dạng văn hóa phương hướng, nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam Trong thời kỳ xu tồn cầu hóa hội nhập diễn ngày mạnh mẽ, đa dạng văn hóa trở thành vấn đề lớn, có tính chất tồn cầu Bảo tồn phát triển văn hóa giai đoạn vấn đề lớn đất nước Vì Đảng, nhà nước ta có nhiều sách nhằm hỗ chợ cho phát triển đa dạng văn hóa đất nước Như sách xóa đói giảm nghèo, sách 30a, sách 135 phủ tạo điều kiện cho cộng đồng yếu kinh tế văn hóa xã hội có điều kiện nâng cao thu nhập, nâng cao thu nhập sống ổn định cộng đồng có thời gian khả học hỏi tìm hiểu văn hóa cộng đồng khác để từ học hỏi hay đẹp cộng đồng bên cạnh có nhìn tích cực cộng đồng bạn ... Giáo dục ý thức cộng đồng cách thức can thiệp xã hội nhằm hướng tới phát triển công bền vững - Vấn đề đa dạng văn hóa ý thức cộng đồng tơn trọng tính đa dạng văn hóa - Vấn đề đa dạng văn hóa -... khác văn hóa - Ý thức cộng đồng tơn trọng đa dạng văn hóa - Tư tưởng, quan điểm, nhận thức tơn trọng tính đa dạng văn hóa Là mong muốn tìm hiểu, nhận thức sâu sắc giá trị văn hóa, truyền thống văn. .. sinh tồn - Tính đa dạng :Tính đa dạng sắc thái chất văn hóa Đặc biệt, với văn hóa Việt Nam, văn hóa “thống đa dạng tính đa dạng lại thể rõ nhiều phương diện mức độ khác nhau, đa dạng văn hóa tộc

Ngày đăng: 06/04/2020, 16:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w