CƠ sở lý LUẬN và PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cữu THỰC TIỄN về QUẢN lý đầu tư RA nước NGOÀI của DOANH NGHIỆP

72 77 0
CƠ sở lý LUẬN và PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cữu THỰC TIỄN về QUẢN lý đầu tư RA nước NGOÀI của DOANH NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỮU THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI CỦA DOANH NGHIỆP Cơ sở lý luận Các cơng trình nghiên cứu nước Đây nội dung nghiên cứu nhiều học giả nước quan tâm nhiều có nhiều cơng trình nghiên cứu Tiêu biểu cho nhóm nghiên cứu bao gồm: Nghiên cứu De Mello (1999) lấy mẫu 16 nước phát triển 17 nước phát triển, ông rằng: FDI rịng doanh nghiệp có hiệu tích cực quan trọng tăng trưởng kinh tế thời kỳ 1970 - 1990 Song, nước phát triển FDI có tác động đến tăng trưởng kinh tế lớn hơn, nước phát triển nhỏ Nghiên cứu Campos Kionoshita (2002) với mẫu nghiên cứu nhỏ hơn, bao gồm 25 nước Trung Đơng Âu, nước có kinh tế chuyển đổi thuộc Liên Xô cũ, tác giả cho “FDI doanh nghiệp có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế nước có kinh tế chuyển đổi” Bởi vì, nước chuyển đổi có q trình CNH diễn mạnh mẽ họ có lực lượng lao động đào tạo tốt Nghiên cứu học giả Berthelemy Demurger (2000); Graham Wada (2001) Buckey et al (2002), sử dụng số liệu FDI phân theo địa phương Trung Quốc cho thấy, FDI doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Các tỉnh ven biển, nơi thu hút phần lớn FDI Trung Quốc sử dụng FDI có hiệu so với tỉnh khác Nghiên cứu Borensztein et al (1995 - 1998) sử dụng số liệu 69 nước phát triển giai đoạn 1970 - 1989 để hồi quy Kết cho thấy FDI rịng có ảnh hưởng nhẹ đến tăng trưởng, sử dụng số nhân FDI với trình độ lực lượng lao động làm biến độc lập biến có hệ số dương ý nghĩa thống kê Ông kết luận, FDI mang lại tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế nước nhận đầu tư có lực lượng lao động đạt đến trình độ định Dưới mức đó, FDI khơng có tác động đến tăng trưởng kinh tế Borensztein et al (1995), lại cho rằng, tốc độ tăng trưởng nước phát triển phụ thuộc nhiều vào khả tiếp nhận hấp thụ công nghệ Họ đồng ý đóng góp FDI từ doanh nghiệp thúc đẩy tiến công nghệ nước sở Hermes Lensink cho rằng, để khai thác tối đa hiệu FDI, nước tiếp nhận đầu tư cần phát triển thị trường tài Hệ thống tài cần phát triển đến trình độ định để huy động tiết kiệm, khuyến khích doanh nghiệp nước đầu tư đổi cơng nghệ Có vậy, doanh nghiệp nước tận dụng công nghệ từ doanh nghiệp FDI nhiều Nghiên cứu Ramirez (2000) sử dụng số liệu vốn FDI tích luỹ ước lượng đóng góp FDI đến tăng trưởng kinh tế Mexico giai đoạn 1960 - 1995 Ông thấy rằng, vốn FDI tác động tích cực đến xuất tăng trưởng kinh tế thông qua suất lao động Ramirez (2000) đưa kết luận, để FDI tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế, cần phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp nhận công nghệ kinh nghiệm quản lý Nghiên cứu Li Liu (2005) qua khảo sát 88 quốc gia có tiếp nhận FDI (bao gồm nước phát triển phát triển) rằng, FDI tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ mật thiết với Theo tác giả FDI từ doanh nghiệp trực tiếp tác động đến tăng trưởng kinh tế, mà thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực công nghệ Một điểm đáng lưu ý nghiên cứu là, nước nhận FDI phải có nguồn nhân lực cơng nghệ đạt tới trình độ định Nếu nước nhận FDI có trình độ nguồn nhân lực công nghệ thấp nước đầu tư tác động tiêu cực đến nước nhận FDI Aizenman, J and Noy, I (2006) nghiên cứu “Examination of U.S inbound and outbound Direct Investment” [27, tr.3] nguyên nhân khác khiến nhà đầu tư Mỹ phải đầu tư nước ngồi để tìm kiếm lợi nhuận tránh rủi ro phải cạnh tranh Mỹ Có quan điểm trên tác giả khác: Douglas Hotlz Eaki cộng (2005) nghiên cứu “Why Does U.S Investment Abroad Earn Higher Returns Than Foreign Investment in the United States?” [30, tr.1]; Marcela Meirelles Aurelio (2006) “Going Global: The Changing Pattern of U.S Investment Abroad” [31] tác giả để tối đa hoá lợi nhuận, công ty xuyên quốc gia (TNC) tìm cách tăng giảm báo cáo lợi nhuận công ty nước có mức thuế cao nhằm tối đa hố lợi nhuận Ngoài ra, nghiên cứu James K.Jackson (2008, 2011, 2012) [29] cho FDI Mỹ nước một phần tận dụng lợi chi phí lao động thấp hơn, cịn phần lớn hướng tới phục vụ thị trường mà họ đặt chi nhánh đẩy mạnh xuất công ty họ nước Nghiên cứu Buckley et al (2002) nghiên cứu cho FDI tác động đến tăng trưởng kinh tế thấp so với đầu tư nước Trung Quốc Nghiên cứu đến kết luận FDI khơng có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế nguồn vốn khác nước Khi nghiên cứu dòng vốn FDI doanh nghiệp Hoa Kỳ đầu tư sang nước phát triển, Nunnenkamp Spatz (2003) đưa quan điểm rằng, FDI khơng có tác động đáng kể đến tăng trưởng kinh tế nước tiếp nhận đầu tư, chí FDI cịn có tác động tiêu cực Đặc biệt quốc gia có mức thu nhập bình quân đầu người thấp, trình độ lực lượng lao động không cao, độ mở cửa kinh tế thấp thu hút nhiều FDI ảnh hưởng xấu đến chất lượng tăng trưởng kinh tế Kết nghiên cứu Buckley et al 2002 tương tự kết nghiên cứu Dutt (1997), ông kiểm định hiệu FDI đầu tư từ kinh tế phương Bắc vào kinh tế phương Nam Fukao et al (2003) phân tích thay đổi gần hoạt động thương mại nước Đơng Á phân tích vai trị FDI thay đổi giai đoạn 1988 2000 Phân tích họ cho thấy trao đổi thương mại doanh nghiệp ngành nước Đông Á tăng lên nhanh chóng thời gian nghiên cứu Đặc biệt trường hợp ngành cơng nghiệp điện tử nói chung ngành cơng nghiệp máy móc xác nói riêng Họ thấy vốn FDI có tác động tích cực trao đổi thương mại ngành công nghiệp thiết bị điện Cuối cùng, họ kết luận khu vực Đơng Á, FDI doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng gia tăng nhanh chóng trao đổi thương mại doanh nghiệp ngành Aizenmen Noy (2006) nghiên cứu mối quan hệ hai chiều FDI thương mại hai nhóm nước khác nhau: nước phát triển nước phát triển Họ mối quan hệ hai chiều thương mại FDI mạnh nước phát triển so với nước phát triển FDI thúc đẩy xuất mạnh xuất hàng hoá Trong nghiên cứu James K.Jackson (2008) “U.S Direct Investment Abroad: Trends and Current Issues” [29, tr.2] cho giai đoạn từ năm 2002 đến năm 2007 tổng số tiền đầu tư nước ngồi Mỹ trung bình nhiều gấp lần đầu tư cho kinh tế Mỹ, phản ánh giai đoạn kinh tế Mỹ tăng trưởng chậm việc làm nước họ giảm sút công ty xuyên quốc gia Mỹ bị dần thị phần nước tăng đầu tư mở rộng chi nhánh nước Nhưng một nghiên cứu khác James K.Jackson (2011) [29], hầu hết nhà kinh tế Mỹ kết luận xét một cách tổng thể đầu tư trực tiếp nước không dẫn đến việc làm hơn hoặc thu nhập thấp hơn cho người dân Mỹ phần lớn việc làm bị công ty sản xuất Mỹ thập kỷ qua phản ánh việc tái cơ cấu ngành công nghiệp chế tạo Mỹ một cách sâu rộng Một nghiên cứu khác nhóm tác giả Harvard College như Mihir A Desai, C Fritz Foley, and James R Hines Jr (2011) [28] nghiên cứu “Tax Policy and the Efficiency of US Direct Investment Abroad” kết luận hoạt động FDI nước Mỹ thời gian trước 2011 không hiệu họ so sánh khoản đầu tư nước với khoản lợi nhuận thu nước năm 2010, vậy, sách thuế hiện hành Mỹ ưu đãi doanh nghiệp FDI Mỹ [28] U.S Chamber of Commerce (2015) “Secure U.S Investment Overseas” [31] cho TNC tiến hành FDI nước gián tiếp tạo thêm việc làm cho lao động Mỹ Đa số công việc TNC đầu tư vào hoạt động nghiên cứu phát triển, công việc dành cho chuyên gia Mỹ có kỹ năng cao với mức lương tương ứng Ngồi ra, U.S Chamber of Commerce cịn cho biết thêm Chính phủ Mỹ trọng tới đàm phán hiệp định đầu tư song phương (BIT) nhằm bảo đảm lợi ích bảo vệ nhà đầu tư Mỹ đầu tư nước BIT được Chính phủ Mỹ thực hiện không với mục đích bảo vệ tài sản nhà đầu tư Mỹ nước ngồi mà cịn nhằm tạo sân chơi bình đẳng cho nhà đầu tư Mỹ cách nghiêm cấm hoặc hạn chế tối đa phân biệt đối xử với công ty Mỹ Ngoài ra, BIT cịn đảm bảo tính minh bạch luật quy định liên quan đến đầu tư, BIT đưa giải pháp tranh chấp đầu tư trường hợp bị tước quyền sở hữu Có thể nói, Chính phủ Mỹ sử dụng BIT như một công cụ để khuyến khích nhà đầu tư Mỹ đầu tư nước ngồi phù hợp với định hướng Chính phủ Các cơng trình nghiên cứu nước Đỗ Hồng Long (2006) có cơng trình: “Tác động tồn cầu hố kinh tế dịng vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam” - Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Đề tài nghiên cứu tiến trình tồn cầu hố kinh tế tác động tiến trình vận động dòng vốn FDI giới Việt Nam; với phạm vi tác động tồn cầu hố kinh tế giá trị cấu dòng vốn FDI vào Việt Nam khoảng thời gian từ thập kỷ 1980 tới cuối năm 2006 Đề tài hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn tiến trình tồn cầu hố kinh tế khẳng định tồn cầu hoá kinh tế xu khách quan, vừa có tính hệ thống, kế thừa, vừa có tính đột biến kinh tế giới Phân tích tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam hội Việt Nam việc tiếp cận với thị trường vốn quốc tế, có nguồn vốn FDI; phân tích tác động tồn cầu hố kinh tế việc cải thiện mơi trường thu hút vốn FDI Việt Nam, giá trị cấu FDI vào Việt Nam qua kênh môi trường đầu tư, thị trường yếu tố nguồn lực sản xuất; phân tích số bất cập trình thu hút FDI Hai là, làm rõ đề tài nghiên cứu mình; Ba là, giúp người nghiên cứu có phương pháp luận hay luận chặt chẽ Bốn là, có thêm kiến thức rộng, sâu lĩnh vực nghiên cứu; Năm là, tránh trùng lặp với nghiên cứu trước đây, đỡ thời gian, cơng sức kinh phí; Có hai dạng thơng tin đề tài thu nhập từ nghiên cứu tài liệu, số liệu thống kế gồm: thơng tin định tính thơng tin định lượng Do đó, đề tài có hai hướng xử lý thơng tin sau: (1) Xử lý logic thông tin định tính Đây việc đưa phán đốn chất kiện; (2) Xử lý tốn học thơng tin định lượng Đây việc sử dụng phương pháp thống kê toán để xác định xu hướng, diễn biến tập hợp số liệu thu thập Xử lý thơng tin định tính Quy trình thực xử lý thơng tin định tính đề tài thực việc thu thập thơng tin có, nhận biết thơng tin cho tương lai qua phương pháp quan sát, vấn, thảo luận, nghiên cứu tài liệu…từ nhiều nguồn khác nhau: Cấp ủy, cấp lãnh đạo cao nhất, ngang cấp, cấp dưới, người lao động, bên hay bên tổ chức nhằm có thơng tin xác kịp thời để xây dựng giả thuyết chứng minh cho giả thuyết từ kiện, thơng tin rời rạc thu thập Bước xử lý logic thông tin định tính theo cấp bậc Nhiệm vụ phân tích thơng qua riêng để tìm chung, thơng qua tượng để tìm chất, thơng qua đặc thù để tìm phổ biến.Khi phân chia đối tượng nghiên cứu cần phải: + Xác định tiêu thức để phân chia + Chọn điểm xuất phát để nghiên cứu + Xuất phát từ mục đích nghiên cứu để tìm thuộc tính riêng chung (2) Xử lý thông tin định lượng Thông tin định lượng thu thập từ tài liệu thống kê kết quan sát, thực nghiệm; sau xếp chúng lại để làm bộc lộ mối liên hệ xu vật Các số liệu trình bày nhiều dạng, từ thấp đến cao: Những số rời rạc; Bảng số liệu; Biểu đồ; Đồ thị; Tóm lại, để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài có sử dụng hai dạng xử lý thơng tin: định tính định lượng, yếu sử dụng dạng xử lý thông tin định lượng để xếp số rời rạc liên quan đến vấn đề nghiên cứu; từ xây dựng bảng số liệu, xây dựng biểu đồ, đồ thị để tìm mối liên hệ xu hướng chung nội dung nghiên cứu Các kết tác giả thu thập từ nguồn tài liệu thứ cấp xử lý, phân loại tổng hợp sử dụng trình phân tích tài liệu vấn đề nghiên cứu Phân tích nghiên cứu tài liệu, lý luận khác cách phân tích chúng thành phận để tìm hiểu sâu sắc đối tượng Để phân tích, trước hết phải phân chia tồn thể đối tượng nghiên cứu thành phận, mặt, yếu tố cấu thành giản đơn để nghiên cứu, phát thuộc tính chất yếu tố đó, từ giúp hiểu đối tượng nghiên cứu cách mạch lạc hơn, hiểu chung phức tạp từ yếu tố phận Các thông tin, số liệu sau thu thập phân tích chi tiết theo thông số để thấy thực trạng hoạt động quản lý ĐTTTNN Viettel Hàng năm, đơn vị liên quan Tập đồn có báo cáo tình hình triển khai dự án ĐTTTNN Các báo cáo chia theo đơn vị tháng, năm với số liệu chi tiết hạng mục Luận văn sử dụng phương pháp phân tích chủ yếu chương Sử dụng phương pháp phân tích có nghĩa vấn đề đặt phải trả lời câu hỏi “tại sao“? Điều cho phép vấn đề nghiên cứu hiểu cách thấu đáo, cặn kẽ Từ tìm ngun nhân vấn đề, tiến tới đưa cac giải pháp khắc phục có định hướng - Phương pháp logic - lịch sử Phương pháp lịch sử phương pháp lơgíc hai mặt biểu phương pháp biện chứng mácxít Tính thống tính khác biệt bắt nguồn từ tính thống tính khác biệt hai phạm trù lịch sử lơgíc Phương pháp lịch sử Các đối tượng nghiên cứu (sự vật, tượng) biến đổi, phát triển theo hồn cảnh cụ thể nó, tạo thành lịch sử liên tục biểu đa dạng, phức tạp, nhiều hình nhiều vẻ có tất nhiên ngẫu nhiên Phương pháp lịch sử phương pháp thông qua miêu tả tái hiệnthực với hỗn độn, lộn xộn, bề yếu tố, kiện nhau, để nêu bật lên tính quy luật phát triển Hay nói cách khác, phương pháp lịch sử phương pháp nghiên cứu cách tìm nguồn gốc phát sinh, trình phát triển biến hoá đối tượng, để phát chất quy luật đối tượng Tóm lại, vật tượng tự nhiên xã hội có lịch sử mình, tức có nguồn gốc phát sinh, có q trình vận động phát triển tiêu vong Quy trình phát triển lịch sử biểu tồn tính cụ thể nó, với thay đổi, bước quanh co, ngẫu nhiên, tất yếu, phức tạp, mn hình mn vẻ, hồn cảnh khác theo trật tự thời gian định Đi theo dấu vết lịch sử có tranh trung thực thân đối tượng nghiên cứu Phương pháp lịch sử yêu cầu làm rõ trình phát triển cụ thể đối tượng, phải nắm vận động cụ thể tồn tính phong phú nó, phải bám sát vật, theo dõi bước quanh co, ngẫu nhiên lịch sử, phát sợi dây lịch sử toàn phát triển Từ lịch sử phát quy luật phát triển đối tượng *Phương pháp lơ gíc Nếu phương pháp lịch sử nhằm diễn lại tồn tiến trình lịch sử phương pháp lơ gíc nghiên cứu q trình phát triển lịch sử, nghiên cứu tượng lịch sử hình thức tổng qt, nhằm mục đích vạch chất quy luật, khuynh hướng chung vận động chúng Sự kết hợp phương pháp logic với phương pháp lịch sử cho phép thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu cách tốt Phương pháp logic- lịch sử sử dụng toàn luận văn - Phương pháp thống kê, mô tả - Phương pháp so sánh Phương pháp sử dụng nhằm so sánh tiêu thực tế năm sau, năm trước, thực tế, kế hoạch phân tích tăng trưởng ĐTRNN Viettel - Quy trình nghiên cứu đề tài Quy trình nghiên cứu trải qua bước: Bước 1: Phát lỗ hổng nghiên cứu Bước 2: Xác định câu hỏi nghiên cứu Bước 3: Thu thập liệu Bước 4: Phân tích liệu Bước 5: Xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu luận văn Cụ thể: Bước 1: Phát lỗ hổng nghiên cứu Qua nghiên cứu cơng trình ngồi nước quản lý đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp cho thấy chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện hoạt động quản lý ĐTRNN Tập đoàn Viettel theo cách tiếp cận khoa học quản lý kinh tế, từ vấn đề hoạch định, sách phát triển, đến vấn đề tổ chức thực đầu tư trực tiếp nước Tập đoàn Bước 2: Xác định câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu cuối cùng, luận văn hướng đến việc trả lời câu hỏi nghiên cứu: Tập đồn Viễn thơng Qn đội tổ chức quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi nào? Những thành cơng? Hạn chế nguyên nhân tình hình gì? Tập đồn Viễn thơng qn đội cần có giải pháp để hồn thiện hoạt động quản lý đầu tư trực tiếp nước Tập đoàn? Bước Thu thập tài liệu Nguồn tài liệu phục vụ cho nghiên cứu luận văn nguồn tài liệu thứ cấp học viên thu thập cách chọn lọc xử lý cách tỷ mỉ để có nguồn tư liệu trung thực, đáng tin cậy nhất, phục vụ cho việc phân tích thực trạng hoạt động quản lý đầu tư trực tiếp nước Tập đoàn Viễn thông Quân đội Tài liệu thứ cấp tài liệu người khác thu thập, sử dụng cho mục đích khác với mục đích nghiên cứu đề tài Tài liệu thứ cấp tài liệu chưa xử lý (còn gọi tài liệu thô) tài liệu xử lý Như vậy, tài liệu thứ cấp người nghiên cứu trực tiếp thu thập Ưu điểm việc sử dụng tài liệu thứ cấp tiết kiệm tiền bạc, thời gian; Nhược điểm sử dụng nguồn tài liệu thứ cấp là: (1) Số liệu thứ cấp thu thập cho nghiên cứu với mục đích khác hồn tồn khơng hợp với vấn đề nghiên cứu; khó phân loại liệu; biến số, đơn vị đo lường khác ; Tài liệu thứ cấp thường qua xử lý nên khó đánh giá mức độ xác, mức độ tin cậy nguồn liệu Vì trách nhiệm người nghiên cứu phải đảm bảo tính xác tài liệu, phải kiểm tra xem kết nghiên cứu người khác dựa vào tài liệu thứ cấp hay sơ cấp Điều quan trọng phải kiểm tra tài liệu gốc Để có tài liệu thứ cấp, học viên thu thập cơng trình nghiên cứu trước có liên quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước Tập đoàn Viễn thông Quân đội công bố như: đề tài nghiên cứu, giáo trình, sách tham khảo, tạp chí khoa học chuyên ngành, viết mang tính nghiên cứu trao đổi diễn đàn internet, văn quy phạm pháp luật nhà nước Tập đồn Viễn thơng Qn đội Sau thu thập tài liệu trên, học viên thực việc xếp, phân loại theo thời gian, theo nội dung cụ thể có liên quan đến phần, mục luận văn Bước Phân tích liệu Dựa số liệu thứ cấp thu thập, tác giả tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động quản lý ĐTRNN Tập đoàn Viễn thông Quân đội; nhận diện hạn chế ảnh hưởng chúng đến công tác lập triển khai thực hoạt động quản lý đầu tư trực tiếp nước ngồi Tập đồn Viễn thơng Qn đội Sau đó, tác giả tiến hành đánh giá kết đạt tồn việc triển khai thực hoạt động quản lý đầu tư trực tiếp nước Tập đoàn Viễn thông Quân đội Bước Xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu luận văn Nghiên cứu đầu tư trực tiếp nói chung, hoạt động quản lý đầu tư trực tiếp nước ngồi Tập đồn Viễn thơng Qn đội nói riêng vấn đề phức tạp khó, phạm vi thu thập tài liệu lẫn phạm vi tác động, ảnh hưởng rộng, liên quan đến tất ngành, lĩnh vực khác T Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, học viên thực việc tiếp cận vấn đề nghiên cứu dựa tảng sở lý luận số ngành khoa học chủ yếu như: khoa học sách, khoa học quản lý Từ mục đích phạm vi nghiên cứu đề với nội dung nghiên cứu trọng tâm luận văn xác định sở tổng quan cơng trình nghiên cứu nước nước ngồi có liên quan đến hoạt động quản lý đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp, học viên xác định khung lý thuyết nghiên cứu luận văn, cụ thể đây: ( Xem sơ đồ 1) Các yếu tố tác động - Nhóm yếu tố bên ngồi doanh nghiệp:Môi trường pháp lý; Môi trường kinh tế; Môi trường khoa học cơng nghệ - Nhóm yếu tố thuộc mơi trường bên trong: lực lượng lao động; Bộ máy QL; Năng lực, trình độ cán QL; Cơ sở vật chất; Mục tiêu phát triển doanh nghiệp; Quản trị doanh nghiệp QL ĐTRNN DN - Hoạch định đầu tư - Xây dựng sách đầu tư - Tổ chức thực đầu tư - Kiểm tra, đánh giá hoạt động đầu tư Mục tiêu: - Hệ thống hóa sở lý luận, thực tiễn đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp - Phân tích, hoạt động ĐTRNN Viettel; Đánh giá thành cơng, hạn chế ngun nhân tình hình - Đưa các giải pháp kiến nghị đẩy mạnh hoạt động ĐTRNN Viettel giai đoạn tới ĐTRNN Tập đồn Viễn thơng Qn đội - Khung lý thuyết nghiên cứu đầu tư nước DN Để thực mục tiêu nội dung nghiên cứu đề ra, luận văn tiến hành theo quy trình sau Nghiên cứu tài liệu nước nước Thu thập liệu ĐTRNN Tập đồn Viễn thơng Qn đội - Quy trình nghiên cứu Xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu ĐTRNN doanh nghiệp Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác QL ĐTRNN Viettel Phân tích, đánh giá thực trạng ĐTRNN Viettel ... quan nhà nước quản lý đầu tư cấp Giấy chứng nhận đầu tư Quản lý đầu tư nước ngồi Quản lý nói chung tác động có tổ chức, có mục đích chủ thể quản lý lên đối tư? ??ng quản lý khách thể quản lý nhằm... nước pháp nhân nước nhận đầu tư toàn doanh nghiệp lại thuộc sở hữu người nước Hoạt động sản xuất kinh doanh theo nước nhận đầu tư điều lệ doanh nghiệp Hình thức pháp lý Doanh nghiệp 100% vốn nước. .. nhà đầu tư nước lựa chọn khuôn khổ pháp luật Quyền quản lý doanh nghiệp nhà đầu tư nước hoàn toàn chịu trách nhiệm Nhà đầu tư tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh doanh nghiệp Phần kết doanh nghiệp

Ngày đăng: 15/04/2019, 21:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỮU THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI CỦA DOANH NGHIỆP

  • Cơ sở lý luận

  • Các công trình nghiên cứu ngoài nước

  • Các công trình nghiên cứu trong nước

  • Quản lý đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp

  • Khái niệm

  • Nội dung quản lý

  • Tiêu chí đánh giá

  • Nhân tố ảnh hưởng

    • Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

    • Môi trường pháp lý

    • Môi trường kinh tế

    • Môi trường khoa học công nghệ

    • Các nhân tố thuộc môi trường bên trong

      • Bộ máy quản lý ĐTRNN của doanh nghiệp

      • Thực tiễn chỉ ra rằng những doanh nghiệp ĐTRNN có bộ máy quản lý tổ chức khoa học, đồng bộ và đội ngũ CBQL chuẩn, tâm quyết và có tầm nhìn sẽ biết huy động được sức mạnh tập thể trong xây dựng, tổ chức thực hiện có hiệu quả chiến lược ĐTRNN của mình. Bộ máy quản lý phù hợp với điều kiện ĐTRNN, không chỉ giúp doanh nghiệm tiết kiệm được chi phí, nâng cao hiệu quả đầu tư, à còn thuận lợi cho quá trình quản lý, điều hành hoạt động ĐTRNN.

      • Năng lực, trình độ đội ngũ cán bộ quản lý

      • Trong bất cứ thời đại nào thì nhân tố con người cũng luôn là nhân tố quan trọng nhất trong mỗi khâu sản xuất. Đặc biệt trong thời đại ngày nay, khi công nghệ khoa học kĩ thuật ngày càng hiện đại thì việc nâng cao trình độ, kinh nghiệm của đội ngũ nhân lực cho phù hợp với trang thiết bị hiện đại trong mỗi doanh nghiệp càng trở lên quan trọng hơn hết. Do đó, trong chiến lược đầu tư của bất kì một doanh nghiệp nào, nhân tố con người cũng phải được đưa lên hàng đầu. Do sự thay đổi nhanh chóng về công nghệ và khoa học trên thế giới, nhân tố con người ngày càng trở nên quan trọng, là nhân tố đảm bảo sự thành công của đơn vị. Các doanh nghiệp ĐTRNN muốn thành công thì cùng với sự đầu tư về công nghệ thì doanh nghiệp cũng cần phải đầu tư cho yếu tố con người mà trước hết là trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý.

      • Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc vào phần lớn đặc điểm quản lý doanh nghiệp của các nhà quản lý. Đội ngũ cán bộ quản lý của doanh nghiệp mà trực tiếp là Tổng giám đốc, giám đốc các đơn vị và các trưởng, phó phòng có vai trò đặc biệt quan trọng đối với nhiệm vụ quản lý ĐTRNN. Đội ngũ cán bộ quản lý của doanh nghiệp có trình độ cao, năng lực tốt sẽ tạo nên điều kiện thuận lợi có tác động ảnh hưởng tích cực đến hoạt động quản lý ĐTRNN như có chủ trương, chính sách chiến lược đầu tư phù hợp và tạo điều kiện thuận lợi về thời gian, kinh phí, nhân lực đảm bảo cho hoạt động quản lý ĐTRNN. Đội ngũ cán bộ quản lý phải là những người nắm chắc và hiểu sâu sắc mục tiêu, chương trình, nội dung quản lý, biết chỉ đạo, tổ chức thực hiện có hiệu quả chiến lược đầu tư, mang lại lợi nhuận cao và hướng doanh nghiệp phát triển bền vững. Cùng với đội ngũ cán bộ quản lý, việc xây dựng bộ máy quản lý hợp lý, có sự phân công trách nhiệm rõ ràng, hoạt động có hiệu quả có vai trò quan trọng đối với việc hoạt động quản lý ĐTRNN.

      • *Uy tín, thương hiệu và chính sách của doanh nghiệp

      • Uy tín, thương hiệu của doanh nghiệp càng tốt thì hoạt động ĐTRNN cũng như quản lý hoạt động đó sẽ gặp thuận lợi. Uy tín, thương hiệu của doanh nghiệp mạnh sẽ giúp tdoanh nghiệp thuận lợi trong đầu tư, hợp tác kinh doanh, góp phần tăng thêm việc làm, thu nhập và các chính sách đãi ngộ đối với tập thể doanh nghiệp đặc biệt là đội ngũ cán bộ tốt hơn, tạo động lực khiến cán bộ, người lao động tự giác gắn bó với của doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý ĐTRNN.

      • Trong điều kiện cơ chế, chính sách của nhà nước chưa đầy đủ, thiếu động bộ, còn chồng chéo ảnh hưởng đến công tác quản lý ĐTRNN, nếu doanh nghiệp biết tranh thủ các nguồn đầu tư, tổ chức hợp lý, hiệu quả các nguồn lực tài chính, xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, có các chính sách đãi ngộ, thưởng phạt rõ ràng đối với người lao động …sẽ tạo động lực cho đội ngũ cán bộ, người lao động trong doanh nghiệp tích cực, tự giác tham gia góp phần hoàn thiện công tác quản lý ĐTRNN.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan