PHÁP LUẬT về TRƯNG cầu dân ý KINH NGHIỆM THẾ GIỚI và một số gợi mở CHO VIỆT NAM

106 89 0
PHÁP LUẬT về TRƯNG cầu dân ý KINH NGHIỆM THẾ GIỚI và một số gợi mở CHO VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐINH NHÃ PHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ TRƯNG CẦU DÂN Ý KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ GỢI MỞ CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐINH NHÃ PHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ TRƯNG CẦU DÂN Ý KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ GỢI MỞ CHO VIỆT NAM Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Minh Tuấn Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Đinh Nhã Phương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Đinh Nhã Phương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn .5 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TRƯNG CẦU DÂN Ý 1.1 Khái niệm trưng cầu dân ý 1.2 Vị trí, vai trò trưng cầu dân ý 12 1.3 Phân loại trưng cầu dân ý .14 1.3.1 Phân loại theo tiêu chí hình thức 14 1.3.2 Phân loại theo tiêu chí nội dung .16 1.4 Quy trình, thủ tục trưng cầu dân ý 17 Bước 5: Lập danh sách cử tri .21 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN TRƯNG CẦU DÂN Ý Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 27 2.1 Trưng cầu dân ý số nước phát triển 27 2.1.1 Trưng cầu dân ý Thụy Sỹ .27 Bảng2.1 Quy định Trưng cầu dân ý bắt buộc khơng bắt buộc bang Thụy Sỹ tính đến tháng 12/2004[30, tr.36] 30 2.1.2 Trưng cầu dân ý Pháp 34 2.1.3 Trưng cầu dân ý Nga .37 2.2 Trưng cầu dân ý số nước Châu Á 40 2.2.1 Trưng cầu dân ý Nhật Bản 40 2.2.2 Trưng cầu dân ý nước Đông Nam Á .43 Bảng 2.2 Khảo sát quy định Trưng cầu dân ý số nước Châu Á [30, tr.218] 47 CHƯƠNG 3: PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN TRƯNG CẦU DÂN Ý 49 Ở VIỆT NAM 49 3.1 Quy định trưng cầu dân ý Hiến pháp 49 3.2 Pháp luật dân chủ trực tiếp .58 3.2.1.Tham gia đóng góp ý kiến Nhà nước tổ chức lấy ý kiến nhân dân 58 3.2.2.Thực quyền dân chủ trực tiếp sở .62 3.3 Xây dựng Luật Trưng cầu dân ý 69 3.3.1 Sự cần thiết ban hành Luật Trưng cầu dân ý 69 3.3.2 Các yêu cầu Luật Trưng cầu dân ý 72 3.3.3 Đề xuất kiến nghị xây dựng Luật Trưng cầu dân ý 75 KẾT LUẬN 87 PHỤ LỤC 89 Quy định trưng cầu dân ý hiến pháp số nước vùng lãnh thổ 89 34 Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Bài viết “Hội nghị toàn quốc triển khai việc lấy ý kiến nhân dân Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992”,nguồn:http://www.moj.gov.vn/thihanhhienphap/News/Lists/tintuchoa tdong/View_Detail.aspx?ItemID=5292 97 DANH MỤC CÁC BẢNG LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Đinh Nhã Phương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn .5 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TRƯNG CẦU DÂN Ý 1.1 Khái niệm trưng cầu dân ý 1.2 Vị trí, vai trò trưng cầu dân ý 12 1.3 Phân loại trưng cầu dân ý .14 1.3.1 Phân loại theo tiêu chí hình thức 14 1.3.2 Phân loại theo tiêu chí nội dung .16 1.4 Quy trình, thủ tục trưng cầu dân ý 17 Bước 5: Lập danh sách cử tri .21 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN TRƯNG CẦU DÂN Ý Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 27 2.1 Trưng cầu dân ý số nước phát triển 27 2.1.1 Trưng cầu dân ý Thụy Sỹ .27 Bảng2.1 Quy định Trưng cầu dân ý bắt buộc không bắt buộc bang Thụy Sỹ tính đến tháng 12/2004[30, tr.36] 30 2.1.2 Trưng cầu dân ý Pháp 34 2.1.3 Trưng cầu dân ý Nga .37 2.2 Trưng cầu dân ý số nước Châu Á 40 2.2.1 Trưng cầu dân ý Nhật Bản 40 2.2.2 Trưng cầu dân ý nước Đông Nam Á .43 Bảng 2.2 Khảo sát quy định Trưng cầu dân ý số nước Châu Á [30, tr.218] 47 CHƯƠNG 3: PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN TRƯNG CẦU DÂN Ý 49 Ở VIỆT NAM 49 3.1 Quy định trưng cầu dân ý Hiến pháp 49 3.2 Pháp luật dân chủ trực tiếp .58 3.2.1.Tham gia đóng góp ý kiến Nhà nước tổ chức lấy ý kiến nhân dân 58 3.2.2.Thực quyền dân chủ trực tiếp sở .62 3.3 Xây dựng Luật Trưng cầu dân ý 69 3.3.1 Sự cần thiết ban hành Luật Trưng cầu dân ý 69 3.3.2 Các yêu cầu Luật Trưng cầu dân ý 72 3.3.3 Đề xuất kiến nghị xây dựng Luật Trưng cầu dân ý 75 KẾT LUẬN 87 PHỤ LỤC 89 Quy định trưng cầu dân ý hiến pháp số nước vùng lãnh thổ 89 34 Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Bài viết “Hội nghị toàn quốc triển khai việc lấy ý kiến nhân dân Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992”,nguồn:http://www.moj.gov.vn/thihanhhienphap/News/Lists/tintuchoa tdong/View_Detail.aspx?ItemID=5292 97 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trưng cầu ý dân/phúc (referendum) trình mà người dân bỏ phiếu định (đồng ý hay không đồng ý) vấn đề Nhà nước, thường vấn đề liên quan đến trị quan trọng quốc gia sửa đổi Hiến pháp, tham gia liên minh, định vấn đề lớn liên quan đến quyền làm chủ người dân… Trong xã hội đại, trưng cầu ý dân chế định pháp luật tồn nhiều hệ thống trị khác châu lục.Cho đến có 101 nước tổng số 190 nước có quy định trưng cầu ý dân Theo Hiến pháp hành, “Nhân dân có quyền biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu dân ý” (Điều 53) Để thực quyền hiến định quan trọng này, Hiến pháp tiếp tục quy định: “Quốc hội định việc trưng cầu dân ý” (Khoản 14 Điều 84) Những quy định Hiến pháp hành có sở từ Hiến pháp năm 1946, khẳng định việc sửa đổi Hiến pháp phải định trưng cầu dân ý: “Những điều thay đổi Nghị viện ưng chuẩn phải đưa toàn dân phúc quyết” Việc tham gia bỏ phiếu trưng cầu dân ý quyền dân chủ trực tiếp Hiến pháp quy định, phản ánh chất nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân, đảm bảo quyền tham gia quản lý nhà nước nhân dân Mặc dù tuyên bố Hiến pháp, thực tiễn cho thấy nhân dân chưa thực quyền biểu trưng cầu dân ý Thực tiễn xuất phát từ nhiều lý do, mà trước hết phải kể đến bối cảnh khó khăn giai đoạn giành giữ chủ quyền hai chống giặc Mỹ Pháp Bước sang giai đoạn độc lập hoàn toàn, thời kỳ đầu giai đoạn tổ chức nhà nước theo nguyên tắc tập quyền, nhà nước quản lý xã hội theo phương thưc tập trung, bao cấp, quyền tự dân chủ trực tiếp chưa thực trọng Tuy nhiên, thời kỳ đổi mở rộng dân chủ, đặc biệt dân chủ trực tiếp, trưng cầu dân ý trở thành vấn đề quan trọng + Thủ tục bỏ phiếu: Tương tự bỏ phiếu bầu cử, bỏ phiếu trưng cầu dân ý tuân theo nguyên tắc bỏ phiếu kín Đây đảm bảo quan trọng để người dân tự thể ý chí Về thủ tục bỏ phiếu trưng cầu tiến hành theo thủ tục bỏ phiếu bầu cử +Kiểm phiếu xác định kết trưng cầu ý dân.Sau trưngcầu dân ý kết thúc, tổ chức phụ trách khu vực trưng cầu dân ý tiến hành việc kiểm phiếu.Việc kiểm phiếu phải tiến hành công khai Trước hết phải xác định số lượng cử tri khu vực bỏ phiếu tham gia bỏ phiếu, sau đối chiếu với số phiếu thùng phiếu có phù hợp haykhơng, xác định số phiếu hợp lệ số phiếu không hợp lệ Kết trưng cầu ý dân xác định trước hết đơn vị tổ chức trưng cầu dân ý Sau đơn vị chuyển kết trưng cầu dân ý lên cho Ủy ban trưng cầu dân ý trung ương Trên sở kết trưng cầu văn liên quan đơn vị trưng cầu dân ý gửi lên, Ủy ban trưng cầu dân ý trung ương xác nhận tính hợp pháp trưng cầu dân ý đơn vị tổ chức trưng cầu công bố kết trưng cầu dân ý Trong trường hợp cần thiết Ủy ban trưng cầu dân ý trung ương tuyên bố tổ chức trưng cầu dân ý lại đơn vị trưng cầu dân ý có kết khơng hợp lệ Kết trưng cầu dân ý xác định theo phương án đưa trưng cầu dân ý nửa số phiếu tán thành, nhằm đảm bảo cho kết trưng cầu dân ý phản ánh ý kiến đại đa số cử trị Thực tế cho thấy khơng có trưng cầu dân ý đạt 100% cử tri tham gia bỏ phiếu, số quốc gia giới xác định kết trưng cầu theo tỷ lệ cử tri bỏ phiếu, tỷ lệ cử tri bỏ phiếu q khơng đạt tỷ lệ pháp luật quy định trưng cầu bị huỷ tiến hành trưng cầu lại Bởi vì, trưng cầu dân ý tổ chức mà không thu hút đông đảo người dân tham gia chứng tỏ gặp phải vấn đề khâu tuyên truyền, vận động khiến người dân thờ với vấn đề trưng cầu Theo pháp luật trưng cầu dân ý ta nên 83 quy định vấn đề để đảm bảo kết trưng cầu dân ý phản ánh sát thực ý kiến đại đa số người dân, thông thường quốc gia quy định tỷ lệ cử tri bỏ phiếu để trưng cầu hợp lệ 50% 3.3.3.8 Quy định trình tự giải khiếu nại- tố cáo pháp luật trưng cầu dân ý Trong trình tổ chức thực trưng cầu dân ý, dễ có sai xót ảnh hưởng tới kết trưng cầu dân ý Vì vậy, trước kết trưng cầu dân ý có hiệu lực, phải có khoảng thời gian để giải vấn đề liên quan đến việc khiếu nại, tố cáo liên quan đến vấn đề trưng cầu dân ý Vì cần phải thiết lập chế giải khiếu nại tố cáo Luật Trưng cầu dân ý Cơ chế khiếu nại, tố cáo cần quy định rõ có quyền khiếu nại trưng cầu dân ý Ví dụ Croatia, Hungary, Ireland, Thụy Sỹ tất cử tri có quyền khiếu nại; Hà Lan người có liên quan trực tiếp khiếu nại… Ở số nước khác quyền khiếu nại bị hạn chế Tây Ban Nha, có tổ chức đảng phái trị có liên quan có quyền khiếu nại; Nga có người quan tham gia vào trưng cầu dân ý có quyền khiếu nại; Bulgaria, quyền khiếu nại giới hạn có bên có quyền đề nghị trưng cầu dân ý Pháp cho phép đại diện quan quyền trung ương có quyền Quyền khiếu nại bị hạn chế nước trao quyền cho số quan có thẩm quyền định, Armenia, Tổng thống cộng hoà 1/3 thành viên nghị viện người phép khiếu nại Bên cạnh chế khiếu nại cần quy định thời hạn khiếu nại trưng cầu dân ý, quan có thẩm quyền tiếp nhận giải khiếu nại Ở Croatia, Pháp, Malta Bồ Đào Nha quan giải khiếu nại Tòa án Hiến pháp; Bulgaria, Hungary, Ý quan giải khiếu nại quan chịu trách nhiệm giám sát kết trưng cầu dân ý 84 Ngoài ra, pháp luật trưng cầu dân ý cần quy định phần/ khâu trưng cầu dân ý bị khiếu nại (quyết định đưa không đưa vấn đề để trưng cầu dân ý, câu hỏi trưng cầu dân ý hay phần thiết kế câu hỏi, thủ tục trưng cầu dân ý hay kết trưng cầu dân ý) Các vấn đề quan trọng khác là: thời hạn đưa phán quan giải khiếu nại hiệu lực phán Cơ quan giải khiếu nại phải có quyền bãi bỏ hiệu lực trưng cầu dân ý số trường hợp định.Thủ tục khiếu nại thúc đẩy tính hợp pháp trưng cầu dân ý cần phải đưa vào khung pháp luật trưng cầu dân ý 85 Kết luận chương Trải qua bao thăng trầm lịch sử, từ Hiến pháp 1946 qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế Xuyên suốt bốn Hiến pháp, từ Hiến pháp 1946 đến Hiến pháp 1959, 1980 1992 sửa đổi, bổ sung dành riêng chương để quy định quyền nghĩa vụ công dân Tuy có lúc cụ thể chi tiết, có lúc lại đơn giản sơ sài, bốn Hiến pháp trực tiếp gián tiếp quy định quyền làm chủ nhân dân việc trực tiếp tham gia định vấn đề quan trọng đất nước Điều cho thấy rằng, dân chủ ln mục tiêu phấn đấu Đảng Nhà nước ta Chế định pháp luật trưng cầu dân ý Việt Nam quy định từ sớm, từ Hiến pháp năm 1945 Nhưng thực tiễn cho thấy nhân dân chưa thực quyền biểu trưng cầu dân ý Thực tiễn xuất phát từ nhiều lý do, bên cạnh lý khách quan lịch sử phải tập trung nguồn lực cho hai kháng chiến trường kỳ dân tộc, ngun nhân cho xuất phát từ hạn chế quy định Hiến pháp hành trưng cầu dân ý Hiến pháp quy định cách chung chung mà không xác định rõ đối tượng cụ thể việc trưng cầu ý dân Hơn nữa, chưa xây dựng chế pháp lý để cụ thể hóa quyền biểu trưng cầu ý dân nhân dân Hiến pháp quy định Do vậy, thời gian tới đòi hỏi phải có thay đổi Hiến pháp xây dựng luật trưng cầu ý dân Nội dung luật cần quy định rõ vấn đề nhà nước phải đưa trưng cầu để nhân dân biểu quyết; trình tự, thủ tục tiến hành việc biểu quyết; giá trị pháp lý việc trưng cầu ý dân nhằm tạo sở pháp lý để nhân dân thực quyền làm chủ trực tiếp Nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI ngày 4/3/2011 đề nhiệm vụ chủ yếu cho Đảng Nhà nước “Tiếp tục phát huy dân chủ sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”.Để thực thành cơng mục tiêu Đảng, đòi hỏi thời gian tới phải tiếp tục không ngừng phát huy dân chủ, bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc nhân dân 86 KẾT LUẬN Trưng cầu ý dân hình thức dân chủ trực tiếp sử dụng từ cách hàng nghìn năm, theo Nhà nước tổ chức bỏ phiếu cho người dân trực tiếp định số công việc quan trọng đất nước Thông qua hình thức dân chủ này, người dân trực tiếp tham gia vào việc hoạch định sách, sách lớn đất nước Ngày nay, chế định trưng cầu dân ý sử dụng ngày phổ biến sinh hoạt trị, pháp lý nhiều quốc gia Tới nay, có 101 nước tổng số 190 nước có quy định trưng cầu dân ý Nghiên cứu pháp luật trưng cầu dân ý, luận văn tập trung làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn sau: Trưng cầu dân ý hình thức dân chủ trực tiếp, thể mối quan hệ Nhà nước công dân quản lý, điều hành đất nước, qua người dân tham gia trực tiếp, định số công việc quan trọng đất nước Trong hệ thống pháp luật nước giới, trưng cầu dân ý tiếp tục vấn đề đáng quan tâm Thật vây, chế định hiến định tồn nhiều hệt hống trị khác biệt Châu Âu, Châu Á, Mỹ Latinh Châu Phi Ở nước thực áp dụng trưng cầu dân ý, chế định chiếm vị trí ngày quan trọng Mỗi vùng lãnh thổ, quốc gia, chế định trưng cầu dân ý lại có quy định khác Tuy nhiên đa dạng cách thức quy định, mục đích, hình thức, đối tượng, thủ tục trưng cầu dân ý… cho thấy khía cạnh, vấn đề để tham khảo, học tập trình xây dựng dự thảo Luật Trưng cầu dân ý Ở nước ta, sớm nhận thức vai trò quan trọng hình thức dân chủ này, nên Hiến pháp năm 1946 - Hiến pháp nước ta có quy định trưng cầu ý dân với hình thức nhân dân phúc Sau Hiến pháp tiếp theo, vấn đề trưng cầu ý dân tiếp tục ghi nhận với tên gọi khác trưng cầu ý kiến nhân dân (Hiến pháp năm 1959 Hiến 87 pháp năm 1980), trưng cầu ý dân (Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp 2013) Tuy nhiên, từ đến nước ta chưa có trưng cầu dân ý thiếu quy định cụ thể để triển khai thực Để chế định trưng cầu dân ý thực phát huy hiệu quả, vào đời sống thực tiễn, cần phải có điều kiện cần thiết để bảo đảm việc thực Điều đặt nhiệm vụ cần thiết phải hoàn thiện pháp luật trưng cầu dân ý để tăng cường quyền dân chủ trực tiếp nhân dân.Hoàn thiện pháp luật trưng cầu dân ý phải xác định loại vấn đề cần đưa trưng cầu ý kiến nhân dân, với điều kiện trưng cầu dân ý cách tổ chức thực Trong trình xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, Đảng Nhà nước ta có nỗ lực không ngừng để xây dựng nguyên tắc vận hành, thể chế hóa mục tiêu, đưa phương châm hoạt động cho dân chủ Đó chế: “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ” mục tiêu “xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân” với phương châm: “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Vì mà dự án Luật Trưng cầu ý dân có chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội từ khóa XI Hội Luật gia Việt Nam soạn thảo dự luật từ năm 2006 Và đến nay, dự luật lại tái khởi động đưa vào kế hoạch dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội năm 2014 88 PHỤ LỤC Quy định trưng cầu dân ý hiến pháp số nước vùng lãnh thổ TT Các nước vùng lãnh thổ Hiến pháp năm Điều Quy định Ácmênia 1995 111 Áo 1920 lần sửa đổi 45 Angiêri 2002 Adécbaigian 2002 152 Bănglađét 2004 142 Bêlarút 2004 149 Côlômbia 2005 377 Đan Mạch 1953 42 Hiến pháp thông qua sửa đổi hình thức trưng cầu dân ý Trưng cầu dân ý: (1) Đối với trưng cầu dân ý, đa số phiếu tuyệt đối số phiếu có giá trị đếm có vai trò định (2) Kết trưng cầu dân ý tuyên bố công khai Quyền lập hiến/ trưng cầu dân ý (1).Quyền lập hiến thuộc nhân dân; (2).Người dân thực quyền chủ quyền thơng qua thiết chế mà thiết lập (3).Người dân thực quyền chủ quyền thơng qua biện pháp trưng cầu dân ý thông qua đại biểu bầu Thay đổi văn kiện Hiến pháp nước Cộng hoà Adécbaigian thực thơng qua trưng cầu dân ý (1A)… việc sửa đổi Lời nói đầu quy định Điều 8,48 (hoặc) 56… Điều này, trình lên Tổng thống để phê chuẩn, thời gian bảy ngày kể từ ngày dự thảo gửi lên Tổng thống, Tổng thống phải đề nghị trưng cầu dân ý việc có nên hay không nên phê chuẩn dự thảo (1B) Việc trưng cầu dân ý Uỷ ban bầu cử tiến hành thời gian luật định (2) Hiến pháp sửa đổi, bổ sung hình thức trưng cầu dân ý… Bản Hiến pháp sửa đổi Quốc hội thông qua phải phúc trưng cầu dân ý liên quan đến quyền ghi nhận Chương I, phần II (1) Khi dự thảo Nghị viện 89 Êxtônia 2003 105 10 Italia 2003 138 11 Cadắcxtan 1998 91 12 Lítva 2004 148 13 Mônđôva 2004 142 14 Thổ Nghĩ Kỳ 2005 175 15 Thụy Sỹ 1999 193, 140 thông qua, vòng ba tuần sau ngày thơng qua lần cuối, 1/3 thành viên Nghị viện yêu cầu Tổng thống thông qua dự thảo trưng cầu dân ý (1) Nghị viện có quyền đưa dự thảo luật vấn đề quốc gia trưng cầu dân ý; (2) Quyết định người dân tính đa số người dân tham gia trưng cầu dân ý (3) Các luật sau đưa trưng cầu dân ý Việc sửa đổi bổ sung Hiến pháp nước Cộng hồ Cadắcxtan đưa trưng cầu dân ý toàn dân theo định Tổng thống nước Cộng hoà… Quy định Điều Hiến pháp Lítva: (Nhà nước Lítva Nhà nước Cộng hồ độc lập, dân chủ) sửa đổi thông qua trưng cầu dân ý Các quy định Chương I “Nhà nước Lítva” Chương XIV “Thay đổi Hiến pháp” sửa đổi thông qua trưng cầu dân ý Các quy định liên quan đến chủ quyền, độc lập thống Nhà nước tính trung lập Mơnđơva sửa đổi trưng cầu dân ý với đa số (3) Tổng thống nước Cộng hồ chuyển cho Nghị viện u cầu tiếp tục xem xét luật liên quan đến việc sửa đổi Hiến pháp Nếu Nghị viện thông qua dự thảo Tổng thống chuyển với tỷ lệ đa số phiếu thông qua, dự thảo đưa lên công báo đưa trưng cầu dân ý Việc sửa đổi tổng thể Hiến pháp Liên bang đề xuất nhân dân hai viện sắc lệnh Quốc hội Liên bang Nếu sáng kiến suất phát từ nhân dân hai viện đến thống nhất, nhân dân định có cần sửa đổi hiến pháp hay không Nếu nhân dân biểu tán thành việc sửa đổi tổng thể, phải tiến hành bầu cử hai viện 90 16 Ba Lan 1997 125 17 Hàn Quốc 1987 129, 130 18 Liên bang Nga 1993 135 (3) Trưng cầu dân ý bắt buộc: - Sửa đổi Hiến pháp Liên bang - Gia nhập tổ chức lý an ninh chung gia nhập cộng đồng siêu quốc gia - Các đạo luật khẩn cấp Liên bang Những việc sau phải nhân dân biểu quyết: - Sáng kiến chung sửa đổi toàn diện Hiến pháp Liên bang - Sáng kiến chung sửa đổi phần Hiến pháp Liên bang - Việc có sửa tồn diện Hiến pháp hay khơng có bất đồng hai viện Trưng cầu dân ý tuỳ chọn: - Luật Liên bang - Luật khẩn cấp Liên bang -Nghị định Liên bang - Một số công ước quốc tế… Cuộc trưng cầu dân ý cấp quốc gia tổ chức vấn đề đặc biệt quan trọng quốc gia.Việc định trưng cầu dân ý cấp quốc gia thuộc thẩm quyền Hạ nghị viện, đưa với đa số tuyệt đối phiếu có mặt ½ số Hạ nghị sĩ theo luật định, thuộc thẩm quyền Tổng thống với chấp thuận Thượng nghị viện đưa với đa số tuyệt đối phiếu có mặt ½ số Thượng nghị sĩ theo luật định Kết trưng cầu dân ý cấp quốc gia có tính chất bắt buộc có ½ số người có quyền bầu cử tham gia trưng cầu dân ý Các nguyên tắc thủ tục tổ chức trưng cầu dân ý luật định Các đề xuất sửa đổi Hiến pháp Tổng thống đưa công chúng tối thiểu 20 ngày Các đề xuất sửa đổi Hiến pháp đưa trưng cầu dân ý không muộn 30 ngày sau Quốc hội thông qua, phải chấp thuận tối thiểu nửa số phiếu hợp lệ số cử tri đủ điều kiện bỏ phiếu bầu cử Quốc hội Hội nghị lập hiến định không sửa đổi Hiến pháp Liên bang Nga 91 19 Nhật Bản 1947 20 Pháp 1958 21 Ôxtrâylia 1900 22 Đan Mạch 1953 23 Đức 24 Hy Lạp 1975 25 Aixơlen 1999 soạn thảo Hiến pháp Liên bang Nga… Trong trường hợp phúc tồn dân, Hiến pháp Liên bang Nga thơng qua có nửa tổng số cử tri tham gia bỏ phiếu tán thành, với điều kiện phải có nửa tổng số cử tri tham gia phúc Việc sửa đổi Hiến pháp phải Quốc hội đề xướng 2/3 tổng số đại biểu viện thơng qua 96 Sau tu án phải đa số nhân dân phê chuẩn trưng cầu dân ý hay qua tổng tuyển cử đặc biệt Quốc hội ấn định Việc sửa đổi Hiến pháp phải hai viện thống thông qua Nội dung sửa đổi Hiến pháp thức 89 có hiệu lực sau nhân dân thông qua khuân khổ trưng cầu dân ý Dự thảo luật sửa đổi Hiến pháp phải đa số tuyệt đối Nghị sỹ viện thông qua Không sớm hai tháng không muộn sáu tháng sau thông qua hai viện, dự luật 128 phải chuyển đến cử tri đủ tiêu chuẩn Khi dự luật trình cho cử tri, đa số cử tri bỏ phiếu phê chuẩn dự luật, dự luật trình cho Tổng thống tồn quyền để xin ý kiến phê chuẩn Khi dự luật Quốc hội thông qua, thời gian ba tuần kể từ ngày dự 42 luật Quốc hội thông qua, 1/3 Nghị sĩ Quốc hội yêu cầu đưa dự luật trưng cầu dân ý Việc sửa đổi quy định có liên quan đến vấn đề quan trọng điều chỉnh Luật Liên bang phải 29(2, khẳng định trưng cầu dân ý 3,5,6) Việc trưng cầu dân ý (mang tính tư vấn- advisory) tiến hành để xem liệu đề suất có cử tri thông qua hay không Sau 2/3 số Nghị sĩ Quốc hội định, theo đề nghị Chính 44 (2) phủ, Tổng thống tuyên bố trưng cầu dân ý vấn đề quan trọng đất nước 11,26 Nếu ¾ Nghị sĩ chấp thuận bãi nhiệm 92 26 Tây Ban Nha 1978 92 Tổng thống trước kết thúc nhiệm kỳ, định phải chấp thuận thông qua trưng cầu dân ý Nếu Nghị viện thơng qua luật trình lên Tổng thống Tổng thống dùng quyền phủ để phủ luật dự luật bắt buộc phải thông qua theo cách trưng cầu dân ý (từ năm 1908-2011 có bảy trưng cầu dân ý) Các định trị đặc biệt quan trọng đưa trưng cầu dân ý Trưng cầu dân ý Nhà vua định sở đề suất thủ tướng sau uỷ quyền Hạ viện Một luật cụ thể quy định điều kiện thủ tục tiến hành trưng cầu dân ý theo quy định Hiến pháp 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Nguồn tài liệu tham khảo từ sách, báo, tạp trí, nghiên cứu Đào Duy Anh, Từ điển Hán-Việt, NXB Trường- Thi, Sài Gòn, 1957 Ban biên tập dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, “Một số vấn đề Hiến pháp nước giới”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013 Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Thông tư 203NV/VP ngày 25/5/1946 Phạm Văn Các, Từ điển Hán- Việt, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Sài Gòn, 2000 Chính phủ, Chỉ thị 30/CT-TW ngày 18-2-1998 Xây dựng thực Quy chế Dân chủ sở Chính phủ, Nghị định số 29/NĐ-CP ngày 11-5-1998 Quy chế thực dân chủ sở xã, phường, thị trấn Chính phủ, Nghị định 71/NĐ-CP ngày 8-9-1998 Quy chế thực dân chủ sở xã, phường, thị trấn Chính phủ, Nghị định số 79/2003/NĐ- CP Quy chế thực dân chủ sở xã, phường, thị trấn Chính phủ, Nghị định số 29/1998/NĐ-CP việc ban hành quy chế thực dân chủ sở 10 Chính phủ, Nghị định số 79/2003/ NĐ- CP việc ban hành Quy chế thực dân chủ sở ngày 07/7/2003 11 Chính phủ, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam, Nghị liên tịch số 09/2008/NQLT-CP-UBTWMTTQVN ngày 17/4/2008 12 Nguyễn Hồng Chuyên, Thực Hiện pháp luật dân chủ cấp xã phục vụ xây dựng nông thôn mới, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2013 13 Trương Thị Hồng Hà, Trưng cầu dân ý Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị- Hành Hà Nội, Hà Nội, 2011 94 14 Tơ Văn Hồ, Nghiên cứu so sánh Hiến pháp quốc gia ASEAN; NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013 15 Trần Minh Hương, “Luật Trưng cầu dân ý nước Bắc Âu”, Kỷ yếu Hội thảo Trưng cầu dân ý, Hội luật gia Việt Nam tổ chức Hà Nội ngày 04/6/2013 16 Hội đồng Chính phủ, Nghị định 165/ CP ngày 31/8/1970 17 Hội đồng Chính phủ, Nghị định số 01/CP ngày 03/01/1977 18 Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI ngày 4/3/2011 19 Tào Thị Quyên, “Chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ trực tiếp trưng cầu dân ý”, Kỷ yếu Hội thảo Trưng cầu dân ý, Hội luật gia Việt Nam tổ chức Hà Nội ngày 04/6/2013 20.Viện ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, NXB từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2010 21 Nguyễn Duy Lẫm, Từ điển giải thích thuật ngữ pháp lý thơng dụng, NXB Đại Học Quốc gia, Hà Nội, 2010 22 Lê Thị Kim Thanh, “So sánh tổng quan Luật Trưng cầu dân ý số nước giới”, Kỷ yếu Hội thảo Trưng cầu dân ý, Hội luật gia Việt Nam tổ chức Hà Nội ngày 04/6/2013 23 Trần Minh Hương, “Luật Trưng cầu dân ý nước Bắc Âu”, Kỷ yếu Hội thảo Trưng cầu dân ý, Hội luật gia Việt Nam tổ chức Hà Nội ngày 04/6/2013 24 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Nghị 55 ngày 30-7-1998 việc ban hành Quy chế thực dân chủ hoạt động quan 25 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 Thực dân chủ xã, phường, thị trấn, có hiệu lực thi hành ngày 01/7/2007 26 Quốc hội,Nghị số 26/2004/NQ-QH11 việc Ban hành Quy chế hoạt động Uỷ ban Thường vụ Quốc hội năm 2004, Hà Nội 95 27 Uỷ ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, “ Báo cáo việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 số: 287/BCUBDTSDHP ngày 17/5/2013”, Hà Nội, 2013 28 Ngô Trung Thành, “Nhu cầu, quan điểm giải pháp xây dựng Luật trưng cầu ý dân”, Kỷ yếu Hội thảo Trưng cầu dân ý, Hội luật gia Việt Nam tổ chức Hà Nội ngày 04/6/2013 29 Đinh Ngọc Vượng, “Lịch sử kinh nghiệm vế giới đại trưng cầu dân ý” Kỷ yếu Hội thảo Trưng cầu dân ý, Hội luật gia Việt Nam tổ chức Hà Nội ngày 04/6/2013 30 Sổ tay IDEA Quốc tế- Dân chủ trực tiếp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2014 31 Nguyễn Như Ý, Đại từ điển Tiếng Viết tái lần thứ 13, NXB Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, 2013 II Nguồn tài liệu tham khảo từ Internet 32 Trương Thị Hồng Hà, Bài viết “Thủ tục trưng cầu dân ý số nước” nguồn:http://www.klc.vn/phap-luat-the-gioi/608-thu-tuc-trung-cau-y-dan-o-motso-nuoc.html 33.Ban Chỉ đạo Chính phủ tổng kết thi hành Hiến pháp năm 1992, Bài viết “Việc lấy ý kiến Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 bảo đảm nghiêm túc, công khai, dân chủ”, nguồn: http://www.nhandan.com.vn/hangthang/item/19900802-vi%E1%BB%87c-l %E1%BA%A5y-%C3%BD-ki%E1%BA%BFn-v%E1%BB%81-d%E1%BB %B1-th%E1%BA%A3o-s%E1%BB%ADa-%C4%91%E1%BB%95i-hi %E1%BA%BFn-ph%C3%A1p-n%C4%83m-1992-b%E1%BA%A3o%C4%91%E1%BA%A3m-nghi%C3%AAm-t%C3%BAc,-c%C3%B4ng-khai,-d %C3%A2n-ch%E1%BB%A7.html 96 34 Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Bài viết “Hội nghị toàn quốc triển khai việc lấy ý kiến nhân dân Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992”,nguồn:http://www.moj.gov.vn/thihanhhienphap/News/Lists/tintuchoat dong/View_Detail.aspx?ItemID=5292 97 ... cộng đồng dân cư… - Nếu vào tính chất chất trưng cầu dân ý chia thành: trưng cầu dân ý bắt buộc trưng cầu dân ý tham khảo + Trưng cầu dân ý bắt buộc: trưng cầu dân ý mà kết trưng cầu dân ý kết cuối... KHOA LUẬT ĐINH NHÃ PHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ TRƯNG CẦU DÂN Ý KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ GỢI MỞ CHO VIỆT NAM Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT... Chương 3: Pháp luật thực tiễn trưng cầu dân ý Việt Nam CHƯƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TRƯNG CẦU DÂN Ý 1.1 Khái niệm trưng cầu dân ý Trưng cầu dân ý hình thức dân chủ trực tiếp, qua người dân bỏ

Ngày đăng: 09/04/2020, 09:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.

  • Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn.

  • Tôi xin chân thành cảm ơn!

  • NGƯỜI CAM ĐOAN

  • Đinh Nhã Phương

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu đề tài

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Những đóng góp mới của luận văn

    • 7. Kết cấu luận văn

    • CHƯƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TRƯNG CẦU DÂN Ý

      • 1.1. Khái niệm trưng cầu dân ý

      • 1.2. Vị trí, vai trò của trưng cầu dân ý

      • 1.3. Phân loại trưng cầu dân ý

        • 1.3.1. Phân loại theo tiêu chí hình thức

        • 1.3.2. Phân loại theo tiêu chí nội dung

        • 1.4. Quy trình, thủ tục trưng cầu dân ý

          • Bước 5: Lập danh sách cử tri

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan