Hoàn thiện qui trình phân phối xuất khẩu mặt hàng nông sản sang thị trường Hàn Quốc của trạm kinh doanh xuất nhập khẩu Tiên Sơn.
Trang 1Lời nói đầu
Toàn cầu hoá đã và đang đợc nhắc đến ở mọi nơi trên thế giới nh làmột xu hớng tất yếu của đời sống kinh tế quốc tế Nó diễn ra ngày một sâurộng mang lại lợi ích cho nhiều quốc gia.
Ngày nay, Đảng và Nhà nớc ta thực hiện chủ trơng mở rộng phát triểnquan hệ đối ngoại với tất cả các quốc gia trên thế giới Điều này có nghĩalà ngày càng có nhiều công ty tham gia vào lĩnh vực KDQT Khi tham giavào KDQT sự thành công hay thất bại của các công ty phụ thuộc phần lớnvào việc luân chuyển hàng hoá và tiền tệ, tức là công ty phải đảm bảo đầura cho hàng hoá liên tục và hiệu quả Muốn vậy công ty phải lựa chọn chomình một kênh phân phối thích hợp.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của hoạt động Marketing xuất nhậpkhẩu nói chung cũng nh tầm quan trọng của hoạt động phân phối xuấtkhẩu nói riêng trớc những đòi hỏi của thực tế Do đó em chọn đề tàinghiên cứu: Hoàn thiện qui trình phân phối xuất khẩu mặt hàng nông sảnsang thị trờng Hàn Quốc của trạm kinh doanh XNK Tiên Sơn.
* Mục đích nghiên cứu.
Trên cơ sở làm sáng tỏ cơ sở lý luận phân phối xuất khẩu tiến hànhphân tích hoạt động phân phối XK mặt hàng nông sản của Trạm kinhdoanh XNK Tiên Sơn sang thị trờng Hàn Quốc trong thời gian qua và đa ranhững đề xuất nhằm hoàn thiện qui trình phân phối xuất khẩu của công tytrong thời gian tới.
* Giới hạn nghiên cứu:
Do khả năng nghiên cứu còn hạn chế nên em chỉ nghiên cứu đề tàinày trên góc độ tiếp cận môn học Marketing thơng mại quốc tế tập trungvào các hoạt động phân phối xuất khẩu.
* Phơng pháp nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng, phơngpháp phân tích thống kê, tổng hợp số liệu để tiến hành phân tích.
* Bố cục đề tài: Chuyên đề đ ợc kết cấu thành 3 ch ơng.
Chơng I: Cơ sở lý luận về phân phối xuất khẩu tại các doanh nghiệp
Trang 2Chơng II: Thực trạng hoạt động phân phối xuất khẩu mặt hàng nôngsản của Trạm kinh doanh xuất nhập khẩu Tiên Sơn sang thị trờng HànQuốc.
Chơng III: Một số đề xuất nhằm hoàn thiện quy trình phân phối xuấtkhẩu mặt hàng nông sản của Trạm kinh doanh xuất nhập khẩu Tiên Sơnsang thị trờng Hàn Quốc.
Trang 3Chơng I Cơ sở lý luận về phân phối xuất khẩutại các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.
I Tổng quan về hoạt động phân phối xuất khẩu.
1 Khái niệm về phân phối xuất khẩu và sự cần thiết của hoạtđộng phân phối xuất khẩu đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuấtnhập khẩu.
1.1 Khái niệm về phân phối xuất khẩu
* Khái niệm về phân phối
Phân phối là hoạt động có liên quan đến việc vận chuyển hàng hoá,dịch vụ từ ngời sản xuất đến ngời tiêu dùng nhằm đạt đợc mục tiêu kinhdoanh trên cơ sở tối đa hoá hiệu quả các nguồn lực Phân phối là đa đếnngời tiêu dùng sản phẩm mà họ có nhu cầu ở địa điểm với chất lợng, thờigian và chủng loại mong muốn của họ.
* Khái niệm về phân phối xuất khẩu
Phân phối xuất khẩu là quá trình đa sản phẩm từ các nhà sản xuấttrong nớc đến những ngời tiêu dùng ở các thị trờng nớc ngoài với chất l-ợng, số lợng, màu sắc, hình dáng và kích thớc mà họ mong muốn.
1.2 Sự cần thiết của hoạt động phân phối xuất khẩu
Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu khi xã hội pháttriển, đời sống của con ngời đợc nâng cao, nhu cầu của con ngời phân tánkhắp mọi nơi Khi đó phân phối đóng vai trò quan trọng và là sự cần thiếtcủa bất kỳ công ty sản xuất kinh doanh nào Phân phối vận động hàng hoávà dịch vụ đợc xem xét trên hai mặt: tổ chức lu chuyển danh nghĩa và phânphối vận động vật lý của chúng t đầu ra của ngời sản xuất và cung ứng đếnkhi tiếp cận với ngời tiêu dùng cuối cùng, là một bộ phận hữu cơ trọng yếuhợp thành quá trình Marketing tổng thể và chiến lợc Marketing.
Các hoạt động phân phối với mục đích nhằm giải quyết vấn đề hànghoá và dịch vụ phục vụ nh thế nào đến ngời tiêu dùng Các hoạt độngphân phối đóng vai trò cầu nối giữa ngời sản xuất đến ngời tiêu dùng, giúpcho nhà sản xuất tiêu thụ đợc sản phẩm sản xuất ra và thu đợc lợi nhuận.Đồng thời làm thỏa mãn một số nhu cầu của ngời tiêu dùng, giúp cho nhàsản xuất xác định đợc nhu cầu của thị trờng và từ đó có kế hoạch sản xuấtcho phù hợp.
Trang 4Sự cần thiết của các kênh phân phối trong hoạt động phân phối cũnglà một trong những quyết định phức tạp mà ban lãnh đạo phải thông qua.Các kênh công ty lựa chọn sẽ ảnh hởng trực tiếp tất cả các quyết định kháctrong Marketing - Mix Chính sách giá cả tuỳ thuộc vào công ty đã lựachọn những đại lý bán buôn nhỏ, những đại lý lớn bán buôn có qui mô lớn,vừa hoặc nhỏ Các quyết định về nhân viên bán hàng của mình phụ thuộcvào qui mô hoạt động thơng mại và huấn luyện mà công ty sẽ phải tiếp xúcvới các đại lý Ngoài ra, các quyết định của công ty về kênh phân phối đòihỏi phải giao trách nhiệm lâu dài cho các công ty khác Vì vậy, ban lãnhđạo phải chọn các kênh phân phối không chỉ nhằm những mục tiêu trớcmắt mà còn phải nghĩ đến mục tiêu lâu dài.
Hiện nay, do môi trờng kinh doanh quốc tế rất phức tạp và với tốc độphát triển nh ngày nay khi rất nhiều các loại hàng hoá và dịch vụ đợc tungra thị trờng thì các nhà sản xuất kinh doanh luôn phải nghĩ làm thế nào đểđa sản phẩm của mình đến ngời tiêu dùng một cách nhanh nhất và tốt nhất.Cộng thêm với những điều đã đợc nhắc tới ở trên ta thấy hoạt động phânphối xuất khẩu rất cần thiết và quan trọng trong hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp kinh doanh XNK.
2 Vai trò, chức năng của các thành viên trong phân phối.
2.1 Vai trò của phân phối.
Các hoạt động phân phối có vai trò nh là những thớc đo tính hiệu quảcủa sản xuất Các kế hoạch sản xuất chỉ thực hiện có hiệu quả khi sảnphẩm sản xuất ra đợc tiêu thụ nhanh chóng.
Vai trò của phân phối đợc thể hiện:
+ Phân phối là chiếc cầu nối giữa ngời sản xuất với ngời tiêu dùng+ Phân phối giúp tăng cờng chuy chuyển hàng hoá
+ Hệ thống phân phối và cấu trúc của nó quyết định phân đoạn thị ờng mà công ty có thể tiếp cận.
tr-+ Phân phối là mối liên kết giữa công ty với khách hàng và các trunggian Tuy nhiên hệ thống phân phối tiêu tốn nhiều thời gian, khó có thểbiến đổi và không thể biến đổi nhanh chóng một cách dễ dàng.
2.2 Chức năng của các thành viên trong kênh phân phối.
Trang 5Kênh phân phối là con đờng mà hàng hoá đợc lu chuyển từ nhà sảnxuất qua các kênh phân phối khác nhau đến ngời tiêu dùng Nhờ nó màkhắc phục những ngăn cách về thời gian, địa điểm và quyền sở hữu hànghoá và dịch vụ với những ngời muốn sử dụng chúng Vì vậy mà các thànhviên trong kênh phân phối có chức năng vô cùng quan trọng, đó là:
+ Tổ chức lu thông hàng hoá, vận chuyển, bảo quản và dự trữ hànghoá.
+ Chấp nhận rủi ro, chia sẻ trách nhiệm về hoạt động của kênh và cácdòng chảy của kênh.
II Phân định những nội dung cơ bản của quy trình phânphối xuất khẩu của các DNKDXNK.
Quy trình phân phối xuất khẩu bao gồm 5 bớc:
Sơ đồ quy trình phân phối xuất khẩu
Mục tiêu và chính sách kênh phân phối XK
Các hạn chế hay ràng buộc đối với kênh XK
Các hệ thống phân phối thế vị
Lựa chọn các thành viên kênh
Trang 61 Mục tiêu và chính sách kênh phân phối xuất khẩu.
Trớc khi thực hiện quá trình phân phối nói chung và quá trình phânphối xuất khẩu nói riêng các DNKDQT phải đề ra đợc mục tiêu và chínhsách kênh phân phối xuất khẩu.
Mục tiêu phân phối phải đợc lựa chọn hợp lý, phù hợp với đặc điểmcủa sản phẩm và nguồn lực của Công ty.
Một chính sách phân phối xuất khẩu của Công ty phải phản ánh toànbộ các mục đích và mục tiêu của Công ty trong một loạt các chỉ dẫn phânphối riêng biệt.
Chính sách phân phối xuất khẩu đề ra phải đảm bảo đợc các mục tiêusau:
+ Đảm bảo thực hiện tốt nhất dịch vụ cho khách hàng.+ Đạt đợc thị phần lớn nhất trên thị trờng mục tiêu.
+ Mở rộng khả năng xâm nhập thị trờng mục tiêu của sản phẩm+ Đảm bảo tốt nhất các nguồn hàng dự trữ
Một chính sách phân phối xuất khẩu hợp lý sẽ làm cho quá trình KDan toàn, tăng cờng khả năng liên kết trong kinh doanh, giảm sự cạnh tranhtrong lu thông hàng hoá một cách nhanh chóng.
2 Các hạn chế hay ràng buộc đối với kênh phân phối xuất khẩu.
Lựa chọn thích hợp các hệ thốngphân phối khác nhau ở các thị trờngnớc ngoài đòi hỏi phải có sự hiểu biết thấu đáo về các cách thức mà mỗimột hệ thống đóng góp vào các mục đích và mục tiêu của chính sách phânphối Với mỗi mục tiêu khác nhau Công ty có kế hoạch xác lập hệ thốngphân phối bị hạn chế bởi một loạt các yếu tố nh:
+ Đặc điểm của khách hàng
Việc thiết kế kênh phân phối chịu ảnh hởng lớn bởi các đặc điểm củakhách hàng Số lợng các khách hàng tiềm năng, sự phân bổ của họ sứcmua, các nhu cầu đặc biệt là thói quen mua sắm khác nhau là rất khác biệtgiữa các quốc gia.
+ Đặc điểm của sản phẩm.
Đặc điểm của sản phẩm có vai trò then chốt trong việc thiết kế hệthống kênh phân phối và đề ra chiến lợc phân phối.
Trang 7+ Bản chất và vị trí phân bổ của nhu cầu:
Bản chất và vị trí phân bổ của nhu cầu có ảnh hởng lớn đến các quyếtđịnh phân phối.
+ Đặc điểm cạnh tranh.
Khi thiết kế kênh phân phối Công ty cũng cần xem xét đến kênh phânphối của các sản phẩm cạnh tranh và các sản phẩm thay thế Trong môi tr-ờng kinh doanh quốc tế đầy biến động và rất phức tạp nh hiện nay, đểthắng đợc các đối thủ cạnh tranh các Công ty thờng thiết lập các kênhphân phối mới mà họ có quyền kiểm soát cao.
+ Đặc điểm của môi trờng.
Các nhân tố môi trờng có tầm quan trọng đặc biệt trong việc thiết kếmột chiến lợc phân phối xuát khẩu Các nhân tố môi trờng thờng có tácđộng lớn hơn các nhân tố kinh tế, cạnh tranh, lịch sự và xã hội.
+ Đặc điểm của các trung gian: đợc thể hiện ở:
- Cấu trúc hoạt động bán buôn: Do sự khác biệt của các nhân tố nh:văn hoá, kinh tế, chính trị, luật pháp…của các quốc gia nên qui mô hệcủa các quốc gia nên qui mô hệthống bán buôn giữa các quốc gia khác nhau là khác nhau.
+ Các nhân tố luật pháp.
Các hoạt động và thực tế của kênh cũng khác biệt giữa các quốc giacó sự không giống nhau về luật pháp nh: mức thuế luân chuyển và giaodịch, các điều luật về mức lơng tối thiểu…của các quốc gia nên qui mô hệ
3 Các hệ thống phân phối thế vị.
Công ty có hai lựa chọn cơ bản khi muốn xâm nhập vào một thị trờngnào đó, đó là: phân phối hàng hoá trực tiếp qua lực lợng bán và các cửahàng bán lẻ của Công ty và gián tiếp qua các trung gian phân phối.
+ Hệ thống phân phối nhất thể hoá.
Trang 8Một hệ thống phân phối nhất thể hoá là một hệ thống mà trong đó cácnhân viên của Công ty bán hàng quản lý các đơn đặt hàng và phân phốicác sản phẩm của doanh nghiệp Hệ thống phân phối đợc nhất thể hoá docác nhân viên là bộ phận đại lý của Công ty cho dù họ có thực hiện bất cứchức năng nào.
Hệ thống phân phối nhất thể hoá đợc sử dụng nhiều trong các trờnghợp sau:
- Sản phẩm chuyên hoá hoặc sản phẩm chứa đựng nhiều trí tuệ.- Yêu cầu mức dịch vụ cao
Công ty sử dụng các trung gian nhng vẫn có quyền kiểm soát cao đốivới họ đợc gọi là các hệ thống Công ty thiết chế.
4 Lựa chọn các thành viên kênh.
Mỗi Công ty có khả năng khác nhau trong việc thu hút các thành viênkênh có chất lợng cho kênh dự định Khi lựa chọn các thành viên kênh, cácCông ty thờng căn cứ vào các chỉ tiêu sau để lựa chọn:
+ Các hoạt động kiểm soát trong nội bộ kênh+ Mức vốn cần có và các chi phí cần đợc trang trải + Tầm bao phủ thị trờng thích hợp
Trang 9phân phối Các chi phí này thờng thay đổi theo hoạt động của mỗi kênhphân phối.
-Khoảng cách: Khoảng cách giữa một nhà quản trị Marketing và mộtthành viên kênh tiềm năng có năm khía cạnh: địa lý, xã hội, văn hoá, côngnghệ và thời gian.
Các ứng cử viên trung gian có sức hấp dẫn nhất là các trung gian cókhoảng cách ngắn nhất đối với ngời sản xuất.
Việc lựa chọn các nhà phân phối và đại lý ở thị trờng trọng điểm làmột công việc có tầm quan trọng đặc biệt Để tìm đợc một nhà phân phốiphù hợp, Công ty cần phải hình thành một bảng liệt kê các nhà phân phối ởquốc gia mà Công ty định xuất khẩu sản phẩm sang đó Để thực hiện đợccông việc này Công ty cử ra một số nhân viên đến các quốc gia đó nóichuyện với ngời TD cuối cùng về sản phẩm mà Công ty định xuất khẩu vàtìm ra những nhà phân phối họ a chuộng.
5 Quản trị các mối quan hệ kênh.
Quản trị mối quan hệ với các trung gian có vai trò rất quan trọng đốivới thành công trong Marketing toàn cầu Do phân phối có thể xem nh làmột hệ thống trao đổi, phối hợp rất nhiều tổ chức phụ thuộc lẫn nhau cócác mục tiêu theo tuổi riêng Nên chỉ khi cuộc giao dịch thoả mãn nhu cầucủa cả hai thành viên thì mối quan hệ giữa họ mới ổn định và các mục tiêuMarketing mới đợc thực hiện.
+ Về tổ chức: Công ty phải thiết lập cấu trúc tổ chức phù hợp để quảntrị các mối quan hệ kênh, các mối quan hệ trong kênh rất phức tạp Dovậy, các mối quan hệ kênh là một đầu t đáng kể vào nguồn lực, các traođổi thông tin chuyển giao trí thức công nghệ…của các quốc gia nên qui mô hệ.Công ty cần đầu t nguồnnhân lực nhiều và xây dựng các mối quan hệ kênh với nhiều trung gian cókhoảng cách xa hơn.
+ Khích lệ các trung gian: nếu không họ sẽ không quan tâm đến việcxây dựng mối quan hệ lâu dài với nhà cung cấp.
Phía Công ty cần có các hoạt động hỗ trợ trung gian nh: huấn luyệnnhân sự, hỗ trợ kĩ thuật…của các quốc gia nên qui mô hệ
+ Công ty cần phải tiến hành giao tiếp rộng rãi nhằm đảm bảo cácthành viên tuân thủ chiến lợc toàn cầu của Công ty.
Trang 10+ Kiểm soát các hoạt động của các thành viên kênh và né tránh cácxung đột cũng là một trong những nhiệm vụ quan trọng của các nhà quảntrị Marketing.
III Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lợng hoạt độngphân phối xuát khẩu của cac DNKDXNK
1 Tốc độ chu chuyển và bảo toàn vốn.
* Tốc độ chu chuyển:
Đây là một chỉ tiêu chất lợng quan trọng để đánh giá hiệu quả sửdụng vốn, nó đợc thể hiện ở số vòng và số ngày chu chuyển.
+ Số vòng chu chuyển = + Số ngày chu chuyển =
Tốc độ di chuyển vốn thì tiết kiệm đợc chi phí lu thông, tăng thunhập và lợi nhuận Từ đó thực hiện tốt nghĩa vụ của Công ty và làm tốtnghĩa vụ ngân sách.
* Bảo toàn và phát triển vốn.K =
Trong đó:
K: là hệ số vốn đợc bảo toànK > 1: Vốn tăng cờng
K = 1: Vốn đợc bảo toàn
2 Tốc độ chu chuyển hàng hoá.
Là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả kinh doanh Nó đợc thểhiện ở thời gian mua hàng và bán ra dài hay ngắn trong một chu kỳ kinhdoanh đợc lu thông mấy lần Tăng số vòng, giảm số ngày lu chuyển vàtăng nhanh tốc độ chu chuyểnhh nhng không giảm dự trữ là hoạt độngkinh doanh liên tục với định mức tối đa hàng hoá dự trữ trong kho
V = ; N = D/m = 360 / NTrong đó:
M: doanh số bán
D: dự trữ hàng hoá bình quân
N: Mức lu chuyển hàng hoá bình quân mỗi ngày
3 Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
Trang 11LN = - - - KLN = x 100%
4 Chỉ tiêu thực hiện kế hoạch
* Hế số thực hiện hợp đồngKHĐ =
* Mức độ thoả mãn nhu cầuKNC =
* Hệ số trọn bộKTB =
* Hệ số ổn định mặt hàngKÔĐ =
* Hệ số lu chuyểnKLC =
Trang 12Chơng II: Thực trạng hoạt động phân phối xuất khẩumặt hàng nông sản của trạm kinh doanh xuất nhập khẩu
Tiên Sơn sang thị trờng Hàn Quốc.
I Khái quát về tổ chức và hoạt động kinh doanh củatrạm kinh doanh xuất nhập khẩu Tiên Sơn.
1 Quá trình hình thành và phát triển của trạm.
Trạm kinh doanh xuất nhập khẩu Tiên Sơn nằm sát ngay quốc lộ 1Atuyến đờng giao thông huyết mạch của đất nớc Trạm nằm gần trung tâmkinh tế lớn nhất của đất nớc Với vị trí nh vậy rất thuận lợi cho việc thumua nông lâm sản, thuận tiện cho việc giới thiệu sản phẩm hàng hoá củatrạm với các bạn hàng trong và ngoài nớc.
Trạm là đơn vị trực thuộc Tổng Công ty xuất khẩu Bắc Ninh đợcthành lập vào ngày 31/3/1993 theo quyết định 281/ CP của chủ tịch uỷ bannhân dân tỉnh Bắc Ninh.
Trạm có tổng diện tích là: 4.200m2 trong đó:+ Nhà kho: 600 m2
+ Khu nhà làm việc: 2.100m2+ Sân phơi: 1.500 m2
Trải qua những năm hoạt động trạm đã đạt đợc những thành tích.+ Năm 1993 trạm đợc bộ thơng mại và Tổng liên đoàn Lao động ViệtNam tặng bằng lao động sáng tạo.
+ Năm 1993 trạm đợc Nhà nớc tặng huân chơng lao động hạng ba.+ Trạm đợc uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh tặng bằng khen về hoànthành vợt mức chỉ tiêu xuất khẩu.
2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của trạm.
Trang 13+ Trạm tiến hành sản xuất, gia công các mặt hàng để phục vụ choxuất khẩu.
+ Trạm liên doanh, liên kết, hợp tác sản xuất với các tổ chức kinh tếthuộc các thành phần kinh tế trong và ngoài nớc.
* Nhiệm vụ của trạm.
+ Trạm hoạt động theo luật pháp của nớc CNXHCN VN và các quyđịnh riêng của trạm.
+ Thông qua hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu để đẩy mạnh vàphát triển quan hệ thơng mại hợp tác đầu t của Việt Nam với các tổ chứckinh tế nớc ngoài.
+ Thông qua hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của trạm giúp giảiquyết đợc vấn đề công ăn việc làm cho ngời lao động ở địa phơng và laođộng ở một số địa phơng lân cận khác.
+ Thông qua hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nhằm phát huy ợc lợi thế so sánh các sản phẩm truyền thống của vùng quê Việt Nam trênthị trờng thế giới.
đ-+ Trạm xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh củatrạm kho theo cơ cấu hiện hành.
+ Tuân thủ các chính sách, chế độ, pháp luật của Nhà nớc về quản lýkinh tế tài chính, quản lý xuất nhập khẩu và trong giao dịch đối ngoại, thựchiện nghiêm chỉnh các cam kết hợp đồng kinh tế mà trạm đã kí kết.
+ Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đợc cấp từ ngânsách cũng nh trạm tự huy động.
+ Nghiên cứu và thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao chất ợng hàng hoá, nâng cao sức cạnh tranh và mở rộng thị trờng tiêu thụ.
l-+ Góp phần tăng nguồn thu ngoại tệ.* Quyền hạn của trạm
+ Trạm đợc quyền chủ động trong giao dịch, đàn phán, ký kết và thựchiện các hợp đồng mua bán ngoại thơng hợp đồng kinh tế và các văn bảnhợp tác, liên doanh với khách hàng trong và ngoài nớc.
+ Trạm đợc liên doanh, hợp tác sản xuất với các tổ chức kinh tế thuộccác thành phần kinh tế trong và ngoài nớc phù hợp với quy định của phápluật.
Trang 14+ Trạm đợc tham gia vào các tổ chức nh: hội chợ triển lãm, quảngcáo hàng hoá, tham giao vào các cuộc hội nghị, hội thảo, chuyên đề liênquan đến hoạt động của trạm ở trong và ngoài nớc.
3 Cơ cấu tổ chức bộ máy và hoạt động kinh doanh của trạm kinhdoanh xuất nhập khẩu Tiên Sơn.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của trạm kinh doanh xuất nhập khẩuTiên Sơn là tổng hợp các phòng, ban bộ phận quản lý khac nhau có mốiliên quan phụ thuộc lẫn nhau, đợc chuyên môn hoá nhiệm vụ, trách nhiệmvà quyền hạn nhất định đợc bố trí theo từng cấp nhằm đảm bảo tốt cácchức năng của trạm.
Cơ cấu tổ chức quản lý của trạm đợc tổ chức theo cơ cấu trực tuyếnchức năng linh hoạt phù hợp với quy mô kinh doanh, đặc điểm ngànhhàng, tổ chức thu mua, tái chế, bao gói, vận chuyển, bán hàng Đồng thờicũng xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn phân cấp quản lý cho từng bộphận và từng nhân viên quản lý đảm bảo tính tập trung thống nhất điềuhành quản lý.
Cơ cấu tổ chức quản lý của trạm bao gồm:
+ Ban lãnh đạo: bao gồm 1 trạm trởng và 1 trạm phó
- Trạm trởng: là ngời đợc Nhà nớc giao quyền, trách nhiệm theo luậtdoanh nghiệp Là ngời phụ trách điều hành chung toàn bộ hoạt động sảnxuất kinh doanh của trạm.
- Trạm phó: Là ngời giúp trạm trởng trong công tác điều hành quảnlý.
+ Phòng kế toán tài vụ:
Dới sự chỉ đạo trực tiếp của trạm trởng, lập kế hoạch tài vụ hàng quý,năm của trạm, hớng dẫn thực hiện chế độ, thể lệ quản lý kinh tế tài chínhcho các bộ phận có liên quan.
+ Phòng tổ chức hành chính:
Xây dựng và quản lý các định mức lao động tiền lơng cho ngời laođộng Lập các phơng án đệ trình trạm trởng, tuyển lao động ngắn hạn đảmbảo quyền lợi chế độ chính sách cho ngời lao động.
+ Phòng kế hoạch nghiệp vụ.
Lập kế hoạch phơng thức sản xuất kinh doanh tháng, quý, năm và tổchức thực hiện kế hoạch khai thác trình lãnh đạo, kí kết hợp đồng ngoại.
Trang 15Đồng thời lập phơng án kinh doanh trình trạm trởng duyệt và gửi phòng kếtoán tài vụ để giải quyết lo vốn cho kịp thời và bộ phận vận chuyển có kếhoạch vận chuyển hàng hoá Sau đó tổ chức khai thác nguồn hàng đảm bảocho hàng hoá đủ tiêu chuẩn xuất khẩu cả về số lợng và thời gian lập thủtục khai báo và xuất hàng cho khách hàng.
Trang 16Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của trạm
4 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của trạm trongthời gian qua.
Trong những năm gần đây, nền kinh tế của các nớc trong khu vực đãđợc phục hồi và thoát khỏi khủng hoảng khu vực Nền kinh tế của nớc tađạt mức tăng trởng khá cao, năm sau cao hơn năm trớc trong xu hớng tăngtrởng chung của Nhà nớc kinh tế thế giới và nền kinh tế đất nớc, trạm kinhdoanh xuất nhập khẩu Tiên Sơn cũng có những thay đổi đáng kể theo hớngđi lên Kết quả hoạt động kinh doanh đặc biệt là hoạt động xuất khẩu củatrạm trong thời gian qua có sự tăng trởng khá cao, đợc thể hiện ở bảng 1.Bảng kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng.
Nhìn bảng số liệu của bảng 1 ta thấy:Trạm trởng
Trạm phó
Kế toántài vụ
Tổ chứchành chính
KDTH
Trang 17Hoa Hồi là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của trạm, kim ngạch xuấtkhẩu của mặt hàng hoa hồi năm 2003 đạt 4.473.425.576 VND tăng12.35% so với năm 2002 Mặt hàng này chiếm 49,5% tổng kim ngạchxuất khẩu năm 2003, năm 2003 Quế có kim ngạch xuất khẩu đạt3.196.833.557 VND tăng 16,09% so với năm 2002.
Mặt hàng Long nhãn đạt kim ngạch xuất khẩu thấp hơn so với haimặt hàng trên, năm 2003 kim ngạch xuất khẩu của Long nhãn đạt46.310.215 NVD tăng 15,5% so với năm 2002.
II Phân tích và đánh giá quy trình phân phối xuất khẩumặt hàng nông sản của trạm kinh doanh xuất nhập khẩuTiên Sơn sang thị trờng Hàn Quốc.
1 Đặc điểm mặt hàng nông sản và thị trờng nhập khẩu HànQuốc đối với mặt hàng nông sản.
Mặt hàng nông sản của trạm kinh doanh xuất nhập khẩu Tiên Sơn cónguồn gốc chủ yếu từ các tỉnh miền núi phía Bắc nớc ta nh: Lạng Sơn, CaoBằng, Hà Giang, Tuyên Quang…của các quốc gia nên qui mô hệTrạm lấy nguyên liệu nông sản từ cáctỉnh đó vận chuyển về trạm tiến hành chế biến thành sản phẩm rồi đemxuất khẩu ra các thị trờng nớc ngoài Trạm xuất khẩu sang thị trờng nớcngoài bao gồm hơn 10 mặt hàng nh: Hoa Hồi, Quế, Long Nhãn, Thảo Quả,Hạt Mã Tiền, Hạt Sen đen, Sa nhân…của các quốc gia nên qui mô hệ và trạm xuất khẩu chủ yếu sang thịtrờng các nớc nh: Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan, ấn Độ…của các quốc gia nên qui mô hệKết quả xuấtkhẩu các mặt hàng ở bảng 2 và bảng 3 bảng kim ngạch xuất khẩu trên thịtrờng các nớc.
Nhìn vào bảng 2 và bảng 3 cho ta thấy: