Thông tin bất cân xứng và nhu cầu rau của người tiêu dùng tại TP HCM

336 36 0
Thông tin bất cân xứng và nhu cầu rau của người tiêu dùng tại TP HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ TUYẾT THANH THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG VÀ NHU CẦU RAU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TPHCM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÃ SỐ: 9310105 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ TUYẾT THANH THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG VÀ NHU CẦU RAU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TPHCM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÃ SỐ: 9310105 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRƯƠNG ĐĂNG THỤY TS LÊ THANH LOAN TP Hồ Chí Minh, Năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Người hướng dẫn luận án TS Trương Đăng Thụy TS Lê Thanh Loan Luận án chắn khơng thể hồn thành khơng có hướng dẫn tận tình hết lòng Thầy Cơ Em xin trân trọng cảm ơn Thầy, cảm ơn Cô! Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Q Thầy Cơ khoa Kinh Tế Quý Thầy Cô giảng dạy học phần chương trình đào tạo NCS giúp tác giả có kiến thức tảng kinh nghiệm quý báu Tác giả chân thành cảm ơn chuyên gia Viện Sau Đại Học trường ĐH Kinh Tế Tp.HCM cung cấp thông tin đầy đủ kịp thời hỗ trợ tận tình cho tác giả Tác giả xin cảm ơn tất giúp đỡ Quý chuyên gia, đồng nghiệp, bạn bè… hỗ trợ nhiệt tình cho tác giả trình tiến hành luận án Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến đội ngũ vấn viên khơng ngại khó khăn, kể lúc mưa bão cố gắng giúp đỡ tác giả thực vấn để kịp tiến độ Cảm ơn đơn vị 500 người tham gia khảo sát, giúp tác giả có số liệu chân thực Cuối cùng, tác giả xin đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, đặc biệt Bố Mẹ tác giả, điểm tựa vững chắc, động lực to lớn để tác giả hồn thành luận án này! LÊ THỊ TUYẾT THANH ii LỜI CAM ĐOAN Đề tài nghiên cứu tác giả thực Các số liệu thu thập, kết phân tích luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tất phần thơng tin tham khảo trích dẫn ghi nguồn cụ thể danh mục tài liệu tham khảo iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ix ABSTRACT OF THE THESIS x TÓM TẮT xii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 RAU CỦ QUẢ VÀ VẤN ĐỀ VSATTP 1.2 THỊ TRƯỜNG RAT VÀ CÁC KÊNH BÁN LẺ 1.3 VẤN ĐỀ THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG VÀ HÀNH VI TÌM KIẾM THƠNG TIN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 1.4 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.4.1 Mục tiêu 1: Tác động thông tin VSATTP đến nhu cầu RAT 1.4.2 Mục tiêu 2: Giá sẵn lòng trả (WTP) cho thuộc tính an tồn rau 1.4.3 Mục tiêu 3: Thông tin lựa chọn nơi mua rau 1.5 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU 1.6 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 10 1.7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU 11 1.8 BỐ CỤC LUẬN ÁN 11 CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG TRÊN THỊ TRƯỜNG RAU CỦ QUẢ TẠI TPHCM 12 2.1 THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG VÀ SỰ THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG RAT TẠI VIỆT NAM 12 2.1.1 Sản xuất rau vấn đề rủi ro đạo đức 12 2.1.2 Hành trình tìm kiếm thơng tin người tiêu dùng 13 2.1.3 Chất lượng vệ sinh rau: thuộc tính search, experience credence 16 2.1.4 Thông tin bất cân xứng 17 2.1.5 Sự thua RAT 18 2.2 VỀ NHỮNG BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC VẤN ĐỀ BẤT CÂN XỨNG THÔNG TIN TRONG THỜI GIAN QUA 19 iv 2.2.1 Cung cấp thông tin 20 2.2.2 Phát tín hiệu cam kết người bán 21 2.2.3 Tự phân loại hệ thống phân phối rau củ TPHCM 23 2.2.4 Quản lý nhà nước: tiêu chuẩn bắt buộc hệ thống giám sát 26 2.2.5 Truy xuất nguồn gốc 29 2.2.6 Hợp đồng 31 2.2.7 Chứng nhận 34 KẾT LUẬN 35 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 37 3.1 THÔNG TIN VÀ NHU CẦU RAT 37 3.1.1 Lý thuyết hành vi người tiêu dùng hàm cầu 37 3.1.2 Các mơ hình hệ phương trình hàm cầu 39 3.1.3 Thông tin cầu rau củ 43 3.2 THÔNG TIN VÀ WTP CHO CÁC THUỘC TÍNH AN TỒN 46 3.2.1 Random Utility Theory 47 3.2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm 49 3.3 THÔNG TIN VÀ SỰ LỰA CHỌN NƠI MUA RAU 53 3.3.1 Lý thuyết lựa chọn: RUM MNL 53 3.3.2 Các mơ hình thực nghiệm: MNL, Multivariate probit, RUM 54 3.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn nơi mua 61 TÓM TẮT CHƯƠNG 66 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 67 4.1 THÔNG TIN VÀ NHU CẦU RAU CỦ QUẢ 67 4.1.1 Tổng quan mơ hình ước lượng hệ phương trình hàm cầu 67 4.1.2 Xác định nhóm hàng hóa đo lường lượng cầu 70 4.1.3 Giá, vấn đề missing price nội sinh giá 73 4.1.4 Zero demand vấn đề sai lệch chọn mẫu (sample selection bias) 75 4.1.5 Mô hình LA-AIDS 77 4.2 THÔNG TIN VÀ WTP CHO RAT 79 4.2.1 Lựa chọn sản phẩm: rau muống cà rốt 79 4.2.2 Các thuộc tính giá trị 80 4.2.3 Thiết kế tình lựa chọn 84 4.2.4 Mơ hình phương pháp ước lượng 86 4.3 THÔNG TIN VÀ SỰ LỰA CHỌN NƠI MUA RAU 91 4.3.1 Xác định kênh mua rau 91 v 4.3.2 Mơ hình MNL 93 4.3.3 Mơ hình RUM 94 4.4 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 97 4.4.1 Khảo sát ban đầu 97 4.4.2 Khảo sát thử 98 4.5 THU THẬP SỐ LIỆU 98 4.5.1 Bảng câu hỏi khảo sát 98 4.5.2 Kích thước mẫu 99 4.5.3 Chọn mẫu 100 TÓM TẮT CHƯƠNG 100 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 101 5.1 MÔ TẢ MẪU KHẢO SÁT 101 5.1.1 Đặc điểm người mua rau 101 5.1.2 Các kênh thông tin VSATTP 103 5.2 THÔNG TIN VÀ NHU CẦU ĐỐI VỚI RAU CỦ QUẢ AN TOÀN 104 5.2.1 Xử lý zero demand – missing price 105 5.2.2 Hồi quy Probit tính tốn IMR 107 5.2.3 Mơ hình LA-AIDS 110 5.2.4 Độ co giãn 114 5.3 THÔNG TIN VÀ WTP CHO RAT 116 5.3.1 Rau muống 117 5.3.2 Cà rốt 122 5.3.3 Giá sẵn lòng trả cho thuộc tính an tồn tác động thơng tin 127 5.4 THÔNG TIN VÀ SỰ LỰA CHỌN NƠI MUA RAU 130 5.4.1 Đặc điểm kênh phân phối rau 130 5.4.2 Thông tin lựa chọn nơi mua rau 134 5.4.3 Kết hồi quy MNL 136 5.4.4 Kết hồi quy Conditional/Mixed Logit 142 TÓM TẮT CHƯƠNG 148 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN 149 6.1 NHỮNG KẾT QUẢ CHÍNH CỦA NGHIÊN CỨU 150 6.1.1 Phân tích nhu cầu rau củ 150 6.1.2 Giá sẵn lòng trả cho RAT 151 6.1.3 Sự lựa chọn nơi mua rau 153 6.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH 154 vi Rau thường không thay RAT 155 Độ co giãn thấp 156 VietGAP khơng dấu hiệu an tồn 156 Chứng nhận hữu biểu tượng VSATTP 157 Sự cam kết người bán quan trọng 157 Bao bì, thơng tin nhà sản xuất tem truy xuất: áp dụng chọn lọc 157 Các kênh đại cần đến gần người mua 158 Mức độ an tồn, kiểm sốt đầu vào cung cấp thơng tin 159 Các đặc điểm khác nơi bán rau 159 Thông tin tần suất theo dõi thông tin 160 Các yếu tố khác 160 6.3 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA LUẬN ÁN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 160 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 162 TÀI LIỆU THAM KHẢO 163 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CHÍNH THỨC PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI VÀ KẾT QUẢ KHẢO SÁT BAN ĐẦU 16 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHI TIẾT NHU CẦU RAU VÀ RAT 29 PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHI TIẾT WTP CHO CÁC THUỘC TÍNH RAT 49 PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHI TIẾT SỰ LỰA CHỌN NƠI MUA RAU 70 PHỤ LỤC 6: ĐẶC ĐIỂM CÁC KÊNH BÁN LẺ RAU CỦ QUẢ TẠI TPHCM 84 PHỤ LỤC 7: TIÊU CHUẨN VIETGAP, HỮU CƠ VÀ QUY TRÌNH CHỨNG NHẬN 86 PHỤ LỤC 8: 60 TÌNH HUỐNG LỰA CHỌN TỪ THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM 88 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt AIDS ATTP ASC BQLATTP CE CL LA-AIDS Từ gốc Almost Ideal Demand System An toàn thực phẩm Alternative specific constant Ban quản lý an toàn thực phẩm Choice Experiment Conditional Logit Linear Approximation Almost Ideal Demand System LCM Latent Class Model LES Linear Expenditure System MNL Multinomial Logit Model MNP Multinomial Probit Model NN&PTNN Nông nghiệp phát triển nông thôn OLS Ordinary least square PGS Participatory Guarantee System QUAIDS RAT RP RUM SP SUR TPHCM TV UBND USDA VIETGAP VHLSS VINATAS VSATTP WTP Quadratic Approximation Almost Ideal Demand System Rau an toàn Revealed Preference Random Utility Model Stated Preference Seemingly Unrelated Regression Thành phố Hồ Chí Minh Ti vi Ủy ban nhân dân US Department of Agriculture Vietnamese Good Agricultural Practices Vietnam Household Living Standard Survey Vietnam Standard and Consumers Association Vệ sinh an toàn thực phẩm Willingness to pay Nghĩa tiếng Việt Hệ phương trình hàm cầu AIDS Hệ số cắt mơ hình hữu dụng ngẫu nhiên Thí nghiệm lựa chọn Hệ phương trình hàm cầu dạng tuyến tính Hệ phương trình hàm chi tiêu tuyến tính Mơ hình logit đa thức Mơ hình probit đa thức Phương pháp ước lượng bình phương tối thiểu Bộ tiêu chuẩn hữu IFOAM Organics International Hệ phương trình hàm cầu QUAIDS Bộc lộ sở thích Mơ hình hữu dụng ngẫu nhiên Phát biểu sở thích Phương pháp hồi quy hệ phương trình, cho phép phần dư tương quan với Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam Hội Khoa học kỹ thuật tiêu chuẩn hoá chất lượng Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam Giá sẵn lòng trả viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Đặc điểm người mua hộ gia đình 74 Bảng 4.2: Tần suất theo dõi thông tin VSATTP ngộ độc 76 Bảng 4.3: Tình lựa chọn ví dụ (khơng kèm hình ảnh) 81 Bảng 4.4: Mã hóa thuộc tính 82 Bảng 4.5: Các thuộc tính kênh bán rau 94 Bảng 5.1: Địa bàn khảo sát 101 Bảng 5.2: Đặc điểm nhân học 102 Bảng 5.3: Tin tức ngộ độc, vi phạm VSATTP số lần ngộ độc thực tế 103 Bảng 5.4: Lượng tiêu thụ, chi tiêu giá trung bình nhóm rau củ 104 Bảng 5.5: Hồi quy OLS yếu tố ảnh hưởng đến giá mua rau 106 Bảng 5.6: Hồi quy Probit phân tích yếu tố tác động đến định mua loại rau 108 Bảng 5.7: Hệ phương trình hàm cầu LA-AIDS 111 Bảng 5.8: Độ co giãn cầu loại rau theo giá 114 Bảng 5.9: Độ co giãn bù đắp cầu loại rau theo giá 115 Bảng 5.10: Lượng cà rốt rau muống tiêu thụ giá bình quân 116 Bảng 5.11: Kết hồi quy mơ hình Conditional Logit – lựa chọn rau muống 118 Bảng 5.12: Kết hồi quy mơ hình Mixed Logit – Lựa chọn rau muống 120 Bảng 5.13: Kết hồi quy mơ hình Conditional Logit – lựa chọn cà rốt 123 Bảng 5.14: Kết hồi quy mơ hình Mixed Logit – Lựa chọn cà rốt 125 Bảng 5.15: Giá sẵn lòng trả cho thuộc tính an tồn rau muống cà rốt 127 Bảng 5.16: Chênh lệch WTP cho thuộc tính an tồn nhóm có tần suất theo dõi thơng tin khác 129 Bảng 5.17: Khoảng cách đến nơi mua rau 131 Bảng 5.18: Mức độ an toàn kênh phân phối theo đánh giá người mua 132 Bảng 5.19: Giá tương đối kênh bán lẻ 133 Bảng 5.20: Mơ hình MNL phân tích lựa chọn nơi mua rau 137 Bảng 5.21: Tác động biên mơ hình MNL – lựa chọn nơi mua rau 140 Bảng 5.22: Mơ hình Conditional Logit phân tích lựa chọn nơi mua rau 143 Bảng 5.23: Mơ hình Mixed Logit phân tích lựa chọn nơi mua rau 146 17 diversity, preprocessing, freshness, providing information and price The definition of attribues are shown in Table These variables are the personal evaluation of buyers for the store attributes of buying vegetable Interaction terms Those with higher income might have different responses to the price, thus income is interacted with price, is set into the model In some cases of buying vegetable, the buyer does not travel from home to store but in such a convenient way with other works and visit the store, therefore the parameter of distance in these cases might have the difference compared to the cases of traveling to stores from home Hence, the interaction between distance and dummy variable be convenient, is set into the model Consequently, the basic model will include the store attributes and two interaction variables Additionally, to investigate the influence of information on the store choice of buying vegetable, RUM model is set by the interaction variables between information and “safety levels” attributes This is to examine that those with different frequency of tracking information might have different responses to the safety levels of vegetables in the stores There would be models are estimated: • Model 1: Estimate equation (25) in which X includes the attributes in Table and two interaction variables (income x price and distance x convenient) • Model 2: This model comprises the variables in Table 1, and the interaction variables between safety level and frequency of tracking safety and hygiene standards information via TV, newspaper and internet, is set into the model • Model 3: The model consists of the variables in Model together with the interaction variables between safety level and the number of violations safety and hygiene standards cases watched, the number of poisoning cases watched, and the number of poisoning cases experienced by family members • Model 4: This model contains the variables in Model and all interaction variables used in Model and 18 The reason of developing Model and that is the interaction variables might be correlated, resulting in the biasedness of parameters MAIN FINDINGS The demand for vegetable This study categories vegetables into groups: leafty vegetables, root vegetable and fruits, each group have kinds, the conventional and safe vegetable The safe vegetable is considered by vegetables that are certificated or are sold in supermarkets under strict input control procedures The results of survey show that the percentage of household consumes safe vegetable is about 50% The results of Probit model explaining the choice of consuming vegetable types indicate that the households with small size, high income and having more childrens under tend to have higher likelihood of choosing safe vegetable Those who tend to buy higher safe vegetable including male, elders, office workers, student, homemaker, vegetarian, and those without bargain habit The frequency of tracking safety and hygiene standards information via TV, newspaper, and internet generally has no impact on the choice of safe and conventional vegetables However, the information of poisoning and safety and hygiene standards violations cases which induces the consumer less purchase conventional vegetable and buying safe vegetable instead While the number of poisoning cases experienced by family members in the past 12 months insignificantly effects the choice of safe vegetable The results of demand equation system using LA-AIDS describing the expenditure and quantity demanded of safe vegetable, those who spend higher for safe vegetable consisting the households with more children, male, office workers, student, and homemaker Meanwhile, the level of education insignificantly affects the demand for safe vegetable The frequency of tracking safety and hygiene standards information in all stores has no impact the demand for safe vegetable The information of violations cases watched has the influence in a manner of buying less conventional leafty vegetables and buying more the safe leafty and root vegetables, probably being the leafty vegetables have hazards of safety violations higher than 19 root vegetables and fruits While, the information of poisoning cases watched and the number of poisoning cases experienced by family members does not affect the demand for safe vegetable The estimated Hicksian and Marshallian elasticities of demand are low, which shows that a weakness in the responses of consumer to vegetable price The conventional and safe vegetables neither complements nor substitutes In general, the price of a conventional vegetable has the effect of quantity demanded of other conventional vegetables, but has no impact the quantity demanded of safe vegetable, and vice versa This implies that the price of conventional vegetable in the current levels does not influence the demand for safe vegetable, the consumer only responses to the safe vegetable as the price of other safe vegetables be changed Especially, the safe leafty vegetable elastics with the price of conventional root vegetables and fruits (substitution effects) and the price of conventional fruit vegetables (income effects) WTP for safe vegetable This objective uses the choice experiments with hypothetical scenario The Conditional Logit and Mixed Logit model is utilized to estimate the utility function for the attributes of two vegetables The regression results of two models are generally identical The result of Conditional Logit model is used to calculate the willingness to pay for vegetable attributes The WTP estimation results show that consumers are not willing to pay higher for VietGAP water spinach and VietGAP carrots than conventional ones The organic certification is more preferred because buyers are willing to pay more than VND 12,000 /kg to buy organic water spinach and more than VND 22,000/kg to buy organic carrots The organic certification is paid higher price than VietGAP certification which is understandable, but even the safety guarantee of sellers is more appreciated than VietGAP Water spinach which is guaranteed by sellers with compensated amount of VND 300 million if the toxic contents exceeding the safety threshold, is paid more than VND 11,000/kg compared to the unguaranteed ones, and more than VND 22,000/kg of carrots 20 The attribute of packaging and manufacturer information should be used depending on vegetables In this objective, the results indicate that these attributes are important for water spinach, while is not important for carrots The buyers are willing to pay more than VND 15,000/kg to buy water spinach with packaging and manufacturer information, although they are not willing to pay higher price for carrots The buyers ask to have the origin stamps for carrots instead, and are willing to pay more than VND 15,000/kg for carrots with traceability stamps While the Conditional Logit model shows that consumers are not willing to pay for VietGAP, the result of Mixed Logit model reveals more information The standard deviation of VietGAP coefficient is different from and the value is high, which implies that a half of buyers prefer to VietGAP water spinach and are willing to pay higher for VietGAP ones, but the other half of buyers does not prefer to VietGAP water spinach Although the average WTP equals to 0, there is a heterogeneity in preferences for VietGAP water spinach However, there is a homogeneity in preferences for VietGAP carrots: most of the buyers are willing to pay higher price for VietGAP carrots The MX model also shows that the willingness to pay higher for water spinach and carrots with organic certification, the preferences for this attribute is also heterogenous in both vegetables This implies that although most consumers prefer organic certification and are willing to pay higher price, many consumers are not considered in this certification The frequency of tracking safety and hygiene standards information generally less affects the WTP for VietGAP certification, organic certification and safety guarantee The trend of general influence that is those with moderate frequency of tracking information are willing to pay higher than those with irregular tracking information, while those with everyday tracking information are not willing to pay higher than those with irregular tracking information This is probably because those who follow the information at the frequent and moderate level, are more sensitive about the safety and hygiene standards, therefore are willing to pay higher price for safety attributes However, those who follow the information at very frequent level 21 might lose their trust in the certifications and guarantees from the sellers, thus are not willing to pay for these attributes This indicates that, in a manner of speaking, the information of safety and hygiene standards in the social media is failing to encourage the development of safe vegetable Meanwhile, the information of safety and hygiene standards violation cases, the number of poisoning cases, and the number of poisoning cases experienced by family members does not influence the preferences for VietGAP, organic certification, and safety guarantee, therefore the willingness to pay for these attributes is fixed Vegetable store choice The third objective of study investigates the drivers affecting vegetable store choice, including the factors of buyer characteristics and store attributes, with the frequency of tracking information which are the key variables The study observes the buyer choice of buying vegetable for all trip in the last week, using the MNL model to analyze the impact of buyer characteristics, and the CL/MX model to analyze the effect of store attributes The results of survey show that on average, each buyer purchases vegetables times per week, each time value approximately VND 42,000 Those who tend to purchase vegetables in the modern channels consisting the households with less members, less elders, and those who are male, high income, older people, without bargaining habit, vegetarian, office worker, student and homemaker Education and the number of children in the household has no effect The analysis of store attributes points out that the distance variable is very important The farther the store is, the less likely store is chosen This preference takes advantages for the traditional channels that are closer to residential areas Other important attributes comprise the freshness, safety level and providing information, while the diversity, input control and preprocessing does not affect the vegetable store choice Regarding the impact of information, MNL model shows that the effect of frequency of tracking safety and hygiene standards information on the vegetable store 22 choice is very limited in general The Internet has absolutely no effect on the store choice The frequency of tracking safety and hygiene information at the moderate level is more likely to choose the traditional channel, contrary to the frequency tracking information at everyday The information of safety and hygiene standards violation cases and the number of poisoning cases show the general influence that a decrease in the probability of choosing traditional channels and an increase in the probability of choosing the modern channels Households have the higher number of poisoning cases experienced by family members are more likely to choose the minimart CL model with the interaction variables between information and safety level shows that those with the higher frequency of tracking safety and hygiene standards information via TV are less sensitive to the safety level, while those with the higher frequency of tracking information via internet and newspaper are more sensitive to the safety level The number of poisoning and violation cases watched that induces the consumer’s respond more strongly for the safety level and thus they tend to choose the safer stores However, the number of poisoning cases experienced by family members in the past induces the consumers to be familiar with and fewer responses to the safety level POLICY IMPLICATIONS The conventional vegetable does not substitute for safe vegetable Although the asymmetric information theory states that the conventional vegetable has the lower production costs which tend to push the safe vegetable out of the market, but the analysis result of demand equation system in this study shows that the conventional vegetable does not substitute for the safe vegetable In particular, the decrease in the price of conventional vegetable will not significantly reduce the demand for safe vegetable This is a good signal, showing the asymmetric information will be difficult to drive the safe vegetable out of the market This is probably being the difference in the product of the two groups Even though the traditional markets have the advantage of being close to home and an ancient culture, but the modern markets have its own advantages such as clean store’s space and 23 modern shopping way These modern distribution channels therefore should be maintained and promote its own advantages against the traditional channels Low elasticities The safe vegetable has the low price elasticity of demand that also be a good signal The safe vegetable buyers not strongly respond to the change in price This implies that the safe vegetable distributors, in the case of necessity, can raise the price without considering about a significant decrease in quantity demanded In fact, the price of vegetables in traditional markets are quite fluctuating, depending on origin, quality, freshness and store format For example, the price of vegetables in the peak hour and off-peak hour greatly differs In many cases, the price of vegetables in traditional markets is as high as or higher than the price of the same vegetables in supermarket This induces buyers in the modern channels easily accept higher prices, resulting in the demand for safe vegetable be inelastic Moreover, higher prices can be a signal of quality Because vegetables sold at the lower prices might be considered unsafe VietGAP is not really a signal of safety While current retail channels, both traditional and modern markets, use VietGAP term to send the signal of safe vegetable to consumer, this research result shows that consumers are not truely willing to pay higher for VietGAP vegetables, at least for water spinach and carrots There is high heterogeneity in the preferences of buyers for VietGAP certification Some buyers appreciate VietGAP certification, the others not These buyers might not believe in the compliance of manufacturer for VietGAP production process For the average calculated of the sample, the buyers are not willing to pay any additional amount for VietGAP vegetables This implies that retailers need to have another evidence to send the signal of quality and safety and hygiene standards, at the same time VietGAP certification organization need to reconsider the certification process and supervise the compliance with safety regulatory standards Organic certification is a symbol of safety and hygiene While VietGAP certification is not appreciated, this research result reveals that 24 the buyers are willing to pay more than VND 12,000/kg for organic water spinach against conventional water spinach, and VND 22,000/kg for organic carrots against conventional carrots This is a high willingness to pay, close to the market prices of these two vegetables (VND 16,000 for conventional water spinach and VND 23,000 for conventional carrots) This states that the buyers appreciate organic certification, and the organic certification is a really effective way of sending the signal This means that retailers should focus on organic vegetables because it is an evidence of safety and hygiene standards, at the same instance, note that on average the buyers are willing to pay twice times for organic water spinach and many buyers are willing to pay much higher The safety guarantee of sellers is very important In case the organic vegetable is infeasible, another equivalently effective approach is the safety guarantee of sellers The research result in objective shows that the buyers evaluate the safety guarantee of sellers as high as the organic certification This indicates that the sellers can use the forms of safety guarantee to attract the buyers, and the possibe corresponding way is the higher price of vegetable as a way of sending the signal of quality and safety and hygiene standards In fact, regulators also need a monitoring system to ensure the validity of safety guarantee of sellers, and simultaneously maintain the competitive advantages to conduct the crossmonitoring Packaging, manufacturer information and traceability stamps should be used selectively The buyers are willing to pay higher for water spinach having packaging, manufacturer information and without traceability stamps This might be because water spinach is easily broken and is a regular vegetable of consumption, thus solely the manufacturer information printed in the packaging is enough, and the buyers will not need to scan the origin stamps whenever buying water spinach Meanwhile carrots without packaging, it requires QR code Following the logical reasoning of water spinach, carrots is not easily broken, and therefore does not require packaging 25 Carrots is an irregular vegetable of consumption amount versus water spinach, therefore the buyers might accept to scan the QR code when buying This implies that packaging and manufacturer information is necessary for vegetables that are easily broken The buyers also are not willing to scan the traceability stamps whenever buying so only scan for irregular vegetables The traceability therefore only uses for vegetables that are bought infrequently Vegetables that are use frequently and bought at many times should provide the manufacturer information for convenient identification Additionally, the traceability system by electronic stamps have been more effective than the traceability system with manually original, and consequently it should be encouraged to use The modern channels need to get closer to buyers The analysis result in objective reveals that distance is very important to consumer on the vegetable store choice Even though in case of buying vegetable being the convenient of other works, the buyers tend to choose the local store is close to their home This means that when a channel is close to buyers, it will keep customer loyalty in cases of the farther stores This is probably because traditional markets, taking the advantages that is established closely residential areas, have been available from many generations As a result, the traditional markets presently have many disadvantages, including the safety and hygiene standards of vegetables, have been captured the majority of buyers Therefore, the modern distribution channels that wish to expand market share need to grow their distribution network to reduce the distance to buyers The vast expansion of the minimart since 2016 was a right path Safety level, input control and providing information The analysis result shows that the buyers appreciate the safety level and providing information The vegetable stores are considered to have a higher proportion of safe vegetable, and providing more detailed information of vegetable, will have the probability of choosing safe vegetable higher While the vegetable is strictly controlled the input by the sellers that is not important 26 This has some policy implications One is because the proportion of safe vegetable is important and providing information is also important to the buyers, the modern vegetable stores should provide the information of safety level of vegetables that are distributed by them Currently, the buyers not have the information on safety level, thus they have to predict based on the information experienced This information might be bias, whereas it significantly affects the vegetable store choice Therefore, the modern distribution channels providing information on the proportion of safe vegetable has great implications First is the providing information more exactly If the proportion of safe vegetable in the modern distribution channels is higher than the proportion that is predicted by the buyers, this will attract more consumers The other is the consumers are not interested in controlling the input by the sellers This is a regrettable omission because the modern vegetable distribution channels, at least supermarkets and minimarts, currently have a strict input quality control process Therefore, the modern distribution channels should provide information of input control process for consumers so that they can feel more secure about safety and hygiene standards This will help modern distribution channels attract more buyers Other attributes of vegetable stores The analysis result also shows that the freshness of vegetable has a significant effect to vegetable store choice Hence the distribution channels need to focus on the storage and preservation system to keep fresh vegetables Meanwhile, the diversity and preprocessing are insignificant This implies that the distribution channels should focus on the vegetables that are highest consumption amount, and extension of vegetable groups will not really help to attract buyers The information and frequency of tracking information Similar to many other studies, the research result of this study also shows that the information has very limited impact on the demand and store choice behavior for safe vegetable First is the frequency of tracking safety and hygiene standards information through channels neither affect the decision of buying safe vegetable nor impact the 27 quantity demanded This implies that the current information channels are not effective in driving consumer to use safe vegetable Second is the frequency of tracking information through channels, in some cases, affects the willingness to pay for safety attributes of vegetable, and thus willing to pay higher for safe vegetable The information tracking at moderate frequency induces the willingness to pay for safe vegetable higher and the probability of choosing modern channels higher The information on the safety and hygiene standards violation cases and poisoning cases, in most cases, does not affect the probability of choosing safe vegetable and the quantity demanded of safe vegetable Nevertheless, this information has advantages for modern channels Those who watched more this information tend to choose to buy vegetables in modern channels The number of poisoning cases experienced by family members does not impact the probability of choosing safe vegetable, the quantity demanded of safe vegetable and the preferences for safety attributes, as well as the vegetable store choice Other factors The analysis results also indicate that those who buy safe vegetable and choose modern channels are male, older people, office worker, student, homemaker, and individual without bargain habit This means that the distributors of safe vegetable have much potential to expand the market share, such as other occupations, or female buyers In addition, modern channels should actively pursue the discount strategy for the specific products to attract more buyers who prefer to bargain CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 TRANG THƠNG TIN VỀ NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI VỀ MẶT HỌC THUẬT, LÝ LUẬN CỦA LUẬN ÁN Tên luận án: Thông tin bất cân xứng nhu cầu rau người tiêu dùng Tp.HCM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 9310105 Nghiên cứu sinh: Lê Thị Tuyết Thanh Khóa: NCS 2015 Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn luận án: TS Trương Đăng Thụy TS Lê Thanh Loan Tóm tắt điểm luận án: Vấn đề thông tin bất cân xứng thị trường rau TP Hồ Chí Minh dẫn đến hai vấn đề: lựa chọn ngược rủi ro đạo Hai vấn đề với quản lý yếu quan chức dẫn đến việc rau chất lượng cao an toàn bị đẩy khỏi thị trường Luận án đề cập đến vấn đề cách phân tích tác động thơng tin vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) đến nhu cầu rau an tồn (RAT), giá sẵn lòng trả cho thuộc tính an tồn rau, lựa chọn nơi mua rau Luận án áp dụng mơ hình Almost Ideal Demand System (AIDS) để phân tích cầu, Discrete Choice Models (DCM) để phân tích lựa chọn sản phẩm rau nơi mua rau, với số liệu khảo sát người mua rau TP.HCM Luận án đóng góp vào kho nghiên cứu thực nghiệm cách giải vấn đề phương pháp phù hợp, cập nhật với nghiên cứu giới Tại Việt Nam, theo hiểu biết tác giả, chưa có nghiên cứu phân tích tác động thơng tin VSATTP đến nhu cầu rau an tồn, giá sẵn lòng trả cho thuộc tính an tồn lựa chọn nơi mua rau Đã có nghiên cứu áp dụng AIDS để phân tích cầu thực phẩm, chưa có nghiên cứu áp dụng AIDS để phân tích nhu cầu rau an tồn Đặc biệt chưa có nghiên cứu đưa biến thơng tin VSATTP vào hệ phương trình AIDS Đối với vấn đề lựa chọn sản phẩm rau nơi mua rau, nghiên cứu có Việt Nam áp dụng mơ hình đơn giản probit/logit multinomial logit vốn có nhiều nhược điểm phân tích lựa chọn, cụ thể không định lựa chọn thay đổi thuộc tính sản phẩm nơi bán thay đổi Luận án áp dụng mơ hình DCM để khắc phục vấn đề nghiên cứu trước, đặc biệt đưa biến thông tin VSATTP vào để phân tích tác động thơng tin Kết nghiên cứu luận án cho thấy thông tin VSATTP có tác động hạn chế đến nhu cầu RAT, giá sẵn lòng trả cho thuộc tính an toàn lựa chọn nơi mua rau, người mua có nhu cầu sẵn lòng trả cho RAT Điều hàm ý kênh truyền thơng khơng có hiệu lực việc làm thay đổi hành vi người mua rau Tuy nhiên, kết nghiên cứu luận án lại nhận thấy người mua phản ứng tích cực loại chứng nhận an tồn, bao bì thơng tin bao bì, cam kết người bán Và điều hàm ý biện tốt để giải vấn đề thông tin bất cân xứng thị trường rau TP.HCM SOCIAL REPUBLIC OF VIETNAM Independence – Freedom – Hanppiness Ho Chi Minh City, March 5th, 2019 SCIENTIFICALLY THEORICAL & PRACTICAL CONTRIBUTION OF THE DOCTRINE DISSERTATION Thesis title: Asymmetric Information and the Demand for Vegetable in Ho Chi Minh City Major: Development Economics PhD Student: LE THI TUYET THANH Course: 2015 Summary of new contributions of the doctrine dissertation: The existence of asymmetric information in vegetable market in Ho Chi Minh City (HCMC) is associated by adverse selection and moral hazards These issues, together with poor enforcement of food safety regulations, resulted in vegetable of high quality and safety driven out of the market This thesis addresses these issues by investigating the impacts of food safety information on the demand for safe vegetable, the willingness-to-pay (WTP) for food safety attributes, and the choice of vegetable stores For these analyses, the Almost Ideal Demand System (AIDS) and Discrete Choice Models (DCM) are applied, with data from a survey of vegetable buyers in HCMC This thesis contributes to the empirical literature by addressing the aboved mentioned problems using appropriate analytical methods As far as I know, there is no study in Vietnam investigating the impacts of information on the demand for safe vegetable, WTP for food safety attributes and store choice There are studies in Vietnam applying AIDS to analyze the demand for food, but no study particularly for vegetable Especially there is no study introducing information variables into the AIDS About vegetable choice and store choice, previous studies in Vietnam apply simple models such as probit, multinomial logit which are unable to analyze how the choice are explained by attributes of products and stores This thesis apply the DCMs to address these issues, incorporating the information-related variables The results indicate that food safety information has limited impacts on the demand for safe vegetable, the choice of vegetable stores, and the WTP for food safety attributes, although consumers are willing to pay for these attributes This implies current channels of information are not effective in changing the behavior of vegetable buyers The thesis, however, found that buyers positively respond to thirdparty certification, packaging information, and sellers’ guarantee, impying that these are good measures to overcome the problems of asymmetric information in vegetable market in HCMC ... vegetable market in HCMC PhD Student xi ABSTRACT Tiêu đề: Thông tin bất cân xứng nhu cầu rau người tiêu dùng Tp. HCM Tóm tắt: Sự tồn thơng tin bất cân xứng thị trường rau Tp. HCM bắt nguồn từ lựa... 1.3 VẤN ĐỀ THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG VÀ HÀNH VI TÌM KIẾM THƠNG TIN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 1.4 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.4.1 Mục tiêu 1: Tác động thông tin VSATTP đến nhu cầu RAT...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ TUYẾT THANH THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG VÀ NHU CẦU RAU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TPHCM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ

Ngày đăng: 05/04/2020, 15:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan