1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA lop 5 - Ha

20 188 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 156 KB

Nội dung

Tuần 13 Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009 Tập đọc ngời gác rừng tí hon I- Mục tiêu Đọc đúng, trôi chảy và diễn cảm với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến của các sự việc. Hiểu ý nghĩa: Biểu dơng ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng. II- Chuẩn bị Bảng phụ chép đoạn 3. III- Hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài cũ HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài Hành trình của bầy ong B- Bài mới: * Giới thiệu bài qua tranh minh hoạ trong sgk. Hoạt động 1- Luyện đọc Mục tiêu: HS đọc phát âm đúng, trôi chảy, ngắt nghỉ phù hợp Tiến hành: - Chia bài làm 3 đoạn: + đoạn 1: từ đầu đến ra bìa rừng cha? + đoạn 2: tiếp đến thu lại gỗ + đoạn 3: còn lại. - Kết hợp giải nghĩa từ, sửa phát âm: loanh quanh, loay hoay, rô bốt, . - GV đọc diễn cảm toàn bài. - 1 HS đọc cả bài - Đọc nối tiếp theo đoạn Chú ý các câu thoại. - Luyện đọc theo cặp Hoạt động 2 - Tìm hiểu bài Mục tiêu:Hiểu nội dung bài đọc Tiến hành: Tổ chức cho HS tìm hiểu bài qua các câu hỏi trong sgk. - GV chốt lại các câu trả lời đúng. - Nêu nội dung chính của bài? - HS đọc thầm, đọc lớt bài, trả lời câu hỏi 1,2/125; câu hỏi 3 HS trao đổi theo nhóm đôi - Biểu dơng ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh vàdũng cảm của 1 công dân nhỏ tuổi. Hoạt động 3- Luyện đọc diễn cảm và HTL Mục tiêu: Thể hiện đợc nội dung bài qua giọng đọc. Tiến hành: Yêu cầu 3 HS nối tiếp Toàn bài giọng chậm rãi; nhanh, hồi hộp hơn ở 9 nhau đọc truyện, trao đổi để tìm ra cách đọc hay - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3: treo bảng phụ, đọc mẫu - GV nhận xét, cho điểm. đoạn kể về mu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với nhân vật. Nhấn giọng ở những từ ngữ: loanh quanh, thắc mắc, đâu có, bàn bạc,lén chạy, . - HS theo dõi, tìm các từ cần nhấn giọng, 1 HS lên bảng gạch chân các từ đó - Luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm đoạn văn trớc lớp - 1 HS đọc diễn cảm cả bài C- Củng cố, dặn dò - Em học đợc điều gì ở bạn nhỏ? - Chuẩn bị bài Trồng rừng ngập mặn. __________________________________ Toán luyện tập chung (trang 61) I- Mục tiêu - Củng cố về phép cộng , phép trừ và phép nhân số thập phân - Bớc đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. II- Chuẩn bị: Bảng phụ ghi BT 4 III- Hoạt động dạy học A-Kiểm tra bài cũ Tính: 9,65 x 3,2 32,65 x 2,01 B-Luyên tâp Bài 1:Đặt tính rồi tính *Củng cố: Cách cộng, trừ và nhân STP Bài 2: Tính nhẩm 78,29 x 10 265,307 x 100 78,29 x 0,1 265,307 x 0,01 *Củng cố: Phân biệt 2 quy tắc nhân nhẩm nhấn mạnh cách chuyển dấu phẩy Bài 4:a/ Tính rồi so sánh giá trị của ( a+ b ) x c và a x c + b x c Treo bảng phụ kẻ sẵn khung Điền kết quả *Chốt lại: quy tắc một tổng nhân với một số b/ Tính bằng cách thuận tiện nhất 9,3 x6,7 + 9,3 x 3,3 7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2 *Củng cố: Việc vận dụng quy tắc ở phần a - Làm bài vào vở nháp - Chữa bài và nêu các bớc thực hiện - Đọc đề bài và xác định yêu cầu - Làm bài vào vở nháp - Nêu kết quả và giải thích cách làm - Hoạt động nhóm đôi : Tính sau đó đối chiếu kết quả và rút ra nhận xét - Báo cáo - Bổ sung *Dành cho HS khá, giỏi - Làm bài vào vở - 2 học sinh lên bảng 10 Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi 5 kg : 38500 đồng 3,5 kg : ? đồng *Củng cố: giải toán tỉ lệ bằng phơng pháp rút về đơn vị - Đọc đầu bài, nêu các yếu tố đã cho và yếu tố cần tìm. - Xác định dạng toán - Làm bài vào vở nháp , bảng lớp. C- Củng cố - Các tính chất của các phép tính cộng và nhân số thập phân (liên hệ với số tự nhiên). - Các quy tắc nhân nhẩm của phép nhân số thập phân. __________________________________________ h ớng dẫn học bài I- Mục tiêu - HS hoàn thành các bài học trong ngày đối với môn Toán và Tiếng Việt. - Củng cố kĩ năng nhân số thập phân, kĩ năng đọc diễn cảm. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II- Nội dung 1- Toán - HS hoàn thành bài 3,4/62 vào vở - HS khá : làm thêm các bài 4 trong vở BT Toán (tiết 61) * Củng cố cách vận dụng các tính chất của phép nhân các số thập phân để tính nhanh. 2-Tập đọc - Luyện đọc diễn cảm bài Ngời gác rừng tí hon với các hình thức : + Đọc trong nhóm (HS khá giúp HS đọc chậm, phát âm sai) + Đọc trớc lớp và trả lời các câu hỏi của bạn (HS tự nhận xét,đánh giá) ____________________________________________________________________ Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009 Toán luyện tập chung I-Mục tiêu - Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân số thập phân - Biết vận dụng quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân - Củng cố về giải toán có lời văn liên quan đến đại lợng tỉ lệ. II- Hoạt động dạy học A-Kiểm tra bài cũ Tính: 5,87 +263 96,35 - 25,8 26,9 x 0,35 B-Luyện tâp(62) Bài 1:Tính *Củng cố: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức Bài 2: Tính bằng 2 cách - Làm bài vào vở nháp - 1 học sinh lên bảng 11 ( 6,75 + 3,25) x 4,2 ( 9,6 - 4,2) x 3,6 *Củng cố: Quy tắc một tổng ( hiệu) các số thập phân nhân với một số thập phân. Bài 3:a/ Tính bằng cách thuận tiện nhất: 0,12 x 400 4,7 x 5,5 - 4,7 x 4,5 *Chấm bài - Nhận xét b/ Tính nhẩm kết quả tìm X: 5,4 x X = 5,4 9,8 x X = 6,2 x 9,8 *Chốt lại: a x 1 = 1 x a = a Bài 4: 4 m : 60 000 đồng 6,8 m : ? đồng *Chấm bài - Nhận xét *Củng cố: Dạng toán liên quan đến đại lợng tỉ lệ và các phơng pháp giải. - Hoạt động nhóm đôi : Tính kết quả và kiểm tra chéo - Đọc đề bài và xác định yêu cầu - Làm bài vào vở - Chữa bài - Nêu các tính chất đã áp dụng - Tính nhẩm và nêu miệng kết quả - Rút ra nhận xét - Đọc đầu bài, xác định dạng toán. - Làm bài vào vở C- Củng cố Đánh giá kĩ năng thực hiện 3 phép tính đã học đối với số thập phân. _____________________________________ Tập làm văn Luyện tập tả ngời (tả ngoại hình) I- Mục tiêu HS nêu đợc những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn, đoạn văn mẫu. Biết tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhận vật. Biết lập dàn ý cho bài văn tả một ngời thờng gặp. II- Chuẩn bị Bảng phụ ghi dàn ý khái quát bài văn tả ngời III- Hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài cũ Kiểm tra việc ghi chép kết quả quan sát một ngời thờng gặp. B- Bài mới Hoạt động 1-Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Hoạt động 2 -H ớng dẫn luyện tập Bài 1/130 - GV giao một nửa lớp làm BT1a, một nửa lớp làm BT 1b - GV chốt lại ý kiến đúng. - HS đọc yêu cầu và nội dung BT. - HS đọc đoạn văn và trao đổi theo cặp theo các câu hỏi trong sgk - HS trình bày miệng ý kiến của mình, lớp nhận xét, bổ sung. 12 * Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chọn tả những chi tiết tiêu biểu. Những chi tiết miêu tả phải quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, giúp khắc hoạ rõ nét hình ảnh nhân vật. Bằng cách tả nh vậy, ta sẽ thấy không chỉ ngoại hình mà cả nội tâm, tính cách của nhân vật. Bài 2 - GV nêu yêu cầu của BT - Treo bảng phụ ghi dàn ý khái quát bài văn tả ngời. - GV nhắc HS chú ý tả đắc điểm ngoại hình nhân vật theo cách mà 2 bài văn, đoạn văn mẫu đã gợi ra sao cho các chi tiết vừa tả đợc về ngoại hình vừa bộc lộ phần nào tính cách nhân vật. - GV đánh giá cao những dàn ý thể hiện đợc ý riêng trong quan sát, trong lời tả. - HS xem lại kết quả quan sát một ngời thờng gặp. - HS đọc kết quả ghi chép, lớp NX. - HS đọc dàn ý. - Lập dàn ý vào vở, 1 HS làm trên bảng. - Nhận xét C- Củng cố, dặn dò - Tả ngoại hình của nhân vật cần lu ý những gì? - Chuẩn bị cho tiết văn viết một đoạn tả ngoại hình dựa theo dàn ý đã lập. __________________________________________ Tự chọn Tiếng việt: Luyện tập I- Mục tiêu Rèn kĩ năng kể chuyện và làm BT đọc hiểu. Giáo dục ý thức tự giác học tập. II- Nội dung 1-Kể chuyện - HS tiếp tục kể chuyện đã đợc chứng kiến hoặc tham gia về chủ đề Bảo vệ môi trờng : + Kể trong nhóm. + Kể trớc lớp và trả lời câu hỏi của bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2-Luyện đọc Đọc lại các bài tập đọc : Ngời gác rừng tí hon, Trồng rừng ngập mặn và ghi lại câu trả lời đúng nhất: 1/ Vì sao bạn nhỏ trong bài Ngời gác rừng tí hon tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ? a. Vì bạn yêu mến rừng. b. Vì bạn hiểu cây rừng là tài sản chung cần đợc bảo vệ. 13 c. Vì bạn hiểu bảo vệ cây rừng là trách nhiệm của mỗi ngời. d. Vì tất cả các lí do trên. 2/ Vì sao sau một thời gian, một phần rnừng ngập mặn của nớc ta bị phá huỷ? a. Vì chiến tranh tàn phá. b. Vì hoạt động quai đê lấn biển đã tàn phá rừng ngập mặn. c. Vì hoạt động tạo ra các đầm nuôi tôm ven biển của ngời dân đã phá rừng ngập mặn d. Vì tất cả các lí do trên. * HS làm việc cá nhân sau đó trao đổi về đáp án đã lựa chọn. - GV đa ra đáp án đúng, HS tự đối chiếu, đánh giá. - Rút kinh nghiệm về PP làm bài tập trắc nghiệm. ____________________________________________________________________ Thứ t ngày 2 tháng 12 năm 2009 tập đọc trồng rừng ngập mặn I- Mục tiêu Đọc lu loát, giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung một văn bản khoa học. Hiểu các ý chính của bài: nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi đợc phục hồi. Thấy rõ trách nhiệm bảo vệ môi trờng là của mỗi ngời. II- Chuẩn bị Bản đồ VN, tranh ảnh về rừng ngập mặn. III- Hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài cũ HS đọc và trả lời câu hỏi bài Ngời gác rừng tí hon. B- Bài mới: Hoạt động 1- Luyện đọc - GV giới thiệu thêm tranh ảnh về rừng ngập mặn - Kết hợp sửa phát âm, giải nghĩa từ trong sgk. Yêu cầu HS đặt câu với từ phục hồi. - Chú ý đọc đúng các từ ngữ: xói lở, trở nên; ngắt hơi hợp lí ở câu: Lợng cua con trong vùng rừng ngập mặn phát triển / cung cấp đủ giống không chỉ cho hàng nghìn đầm nuôi cua ở địa phơng / mà con cho hàng trăm đầm cua ở các vùng lân cận.// - 1 HS đọc cả bài - HS quan sát ảnh minh hoạ bài trong sgk - Đọc nối tiếp theo đoạn - Luyện đọc theo cặp, tự sửa lỗi cho nhau. - Nhận xét về việc đọc của nhóm 14 - GV đọc toàn bài. mình. - 1 HS đọc cả bài. Hoạt động 2- Tìm hiểu bài - Nêu ý chính của từng đoạn? (GV ghi nhanh lên bảng ý chính từng đoạn.) Dựa vào ý chính mỗi đoạn đã nêu, GV h- ớng dẫn HS tìm hiểu nội dung cụ thể ở mỗi đoạn theo các câu hỏi trong sgk. Sau khi HS trả lời câu hỏi 2, GV giới thiệu các tỉnh có phong trào trồng rừng ngập mặn tốt trên bản đồ VN. + đoạn 1: nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá. + đoạn 2: công tác khôi phục rừng ngập mặn ở một số địa phơng +đoạn 3: tác dụng của rừng ngập mặn khi đợc phục hồi - HS làm việc nhóm 4, thảo luận theo các câu hỏi trong sgk. - Trình bày kết quả làm việc, lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3- Luyện đọc lại - Yêu cầu HS đọc lại và phát hiện sự khác nhau giữa bài này với các bài Tập đọc khác đã học (VD : Đất Cà Mau, Ngời gác rừng tí hon, Mùa thảo quả,) - GV hớng dẫn đọc : giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng ở những từ ngữ nói về tác dụng của việc trồng rừng ngập mặn - GV hớng dẫn đọc đoạn 3: GV đọc mẫu - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn văn.HS cả lớp theo dõi. - Đây là văn bản khoa học, không giống các bài tập đọc khác là văn bản nghệ thuật - Luyện đọc theo cặp - HS thi đọc đoạn văn. C- Củng cố, dặn dò Em hãy nêu nội dung chính của bài? __________________________________ toán chia một số thập phân cho một số tự nhiên I- Mục tiêu Biết cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên Vận dụng để làm tính và giải toán. II- Chuẩn bị : Bảng phụ ghi quy tắc chia STP cho STN III- Hoạt động dạy học A-Kiểm tra bài cũ Tính: 528 : 4 7552 : 32 B- Bài mới Hoạt động 1- H ớng dẫn thực hiện phép chia - Phân tích đề bài và nêu phép tính giải 15 * Ví dụ 1: Sợi dây dài : 8,4 m Chia thành 4 đoạn bằng nhau Mỗi đoạn : ? m *GV hớng dẫn thực hiện các bớc chia nh SGK/63 - Nhấn mạnh bớc chia: + Chia phần nguyên + Viết dấu phẩy vào bên phải thơng + Chia phần thập phân Hoạt động 2:Học sinh vận dụng cách làm trên thực hiện Ví dụ 2: 72,58 : 19 = ? - NX: Đặt tính và tính Hoạt động 3: Rút ra quy tắc : SGK / 64 ( Treo bảng phụ) 8,4 : 4 = ? (m) - Hoạt động nhóm đôi, thảo luận để tìm ra biện pháp thực hiện phép tính - Báo cáo (HS có thể nêu cách chuyển về số tự nhiên hoặc phân số để chia rồi chuyển kết quả về dạng STP) - Nhận xét cách làm, kết quả. - Tính vào vở nháp -1 học sinh lên bảng - Qua 2 VD, nêu quy tắc chia STP cho STN - HS nhắc lại. Hoạt động 4-Luyện tập( 64 ) Bài 1: Đặt tính rồi tính *Củng cố: Quy tắc chia STP cho STN Bài 2: Tìm X: X x 3 = 8,4 5 x X = 0,25 *Củng cố: Tìm thành phần cha biết trong phép nhân. Bài 3: 3 giờ : 126,54 km 1 giờ : ? km *Chấm bài Nhận xét * Củng cố vận dụng phép chia vào giải toán có lời văn. - Làm bảng con - Từng học sinh lên bảng - Nêu lại cách thực hiện - Đọc đề bài và xác định yêu cầu - Làm bài vào vở nháp - 2 học sinh lên bảng - Đọc đầu bài và xác định dạng toán - Làm bài vào vở C- Củng cố HS nhắc lại cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên. __________________________________________ khoa học Bài 25: Nhôm (trang 52) I. Mục tiêu HS cần phải: - Nhận biết một số tính chất của nhôm. - Nêu đợc một số ứng dụng của nhôm trong đời sống và sản xuất. 16 - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm bằng nhôm và nêu cách bảo quản chúng. II. Chuẩn bị - HS: Các hình minh hoạ trang 52, 53 SGK. III. Hoạt động dạy- học. A. Khởi động. - Câu hỏi kiểm tra bài cũ: + Em hãy nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng? + Trong thực tế ngời ta đã dùng đồng và hợp kim của đồng để làm gì? - Sử dụng vật thật và câu hỏi: Đây là vật gì, chúng đợc làm từ vật liệu gì? để vào bài. B. Bài mới. 1. Hoạt động 1: Một số đồ dùng bằng nhôm. Mục tiêu: kể tên đợc một số đồ dùng bằng nhôm Tiến hành: GV hớng dẫn HS hoạt động nhóm: + Em còn biết những dụng cụ nào làm bằng nhôm? - GV kết luận. - Dựa vào hiểu biết của mình để hoàn thành câu hỏi SGK trang 52, theo nhóm 4. 2. Hoạt động 2: So sánh nguồn gốc, tính chất của nhôm và hợp kim của nhôm. - Yêu cầu HS đọc bảng thông tin SGK, trang 53 và quan sát hình SGK để hoàn thành phiếu so sánh về nguồn gốc, tính chất giữa nhôm và hợp kim của nhôm. - GV kết luận. + Trong tự nhiên nhôm có từ đâu? + Câu hỏi SGK, trang 53. + Nhôm có thể pha trộn với những kim loại nào để tạo ra hợp kim nhôm? * Nhận xét và kết thúc hoạt động 2: Nhôm là kim loại. Nhôm có thể pha trộn với đồng, kẽm để tạo ra hợp kim của nhôm. Trong tự nhiên nhôm có trong quặng nhôm. * Chốt nội dung toàn bài. - HS thảo luận theo nhóm dới sự hớng dẫn của GV. - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét và bổ sung. - Trả lời câu hỏi. - Nêu nội dung mục bạn cần biết SGK, trang 53. 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. + Hãy nêu cách bảo quản đồ dung bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình em? + Khi sử dụng đồ dùng, dụng cụ nhà bếp bằng nhôm cần lu ý điều gì? Vì sao? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài 26: Đá vôi và su tầm các tranh ảnh về hang động Việt Nam. 17 __________________________________________ Kĩ thuật Bài 14. Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn (tiết 2) I- Mục tiêu HS cần phải: - Nhớ lại các bớc làm công việc: Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn. - Làm đợc một sản phẩm khâu thêu hoặc nấu ăn. - Có ý thức giúp gia đình. II - Đồ dùng dạy- học. - GV + HS: Dụng cụ thực hành. III - Hoạt động dạy- học 1. Hoạt động 1: HS thực hành làm sản phẩm tự chọn. - Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành của HS. - Phân chia vị trí cho các nhóm thực hành. - GV đến từng nhóm quan sát và hớng dẫn nếu HS còn lúng túng. * Kết thúc hoạt động1. - HS trng bày dụng cụ và nguyên liệu theo nhóm. - HS nhận nhiệm vụ và vị trí. - HS thực hành nội dung tự chọn. Nếu là nội dung nấu ăn thì phải trải qua các bớc: + Lựa chọn thực phẩm. + Sơ chế thực phẩm. + Chế biến món ăn. + Trình bày món ăn. 2. Hoạt động 2 Đánh giá kết quả thực hành của HS. - GV tổ chức cho các nhóm đánh giá tréo nhau. - Nhận xét đánh giá kết quả thực hành của các nhóm và cá nhân. - Hoạt động theo nhóm: Đọc nội dung đánh giá SGK trang 46 - Các nhóm đánh giá tréo nhau theo các tiêu chuẩn đó. - HS báo cáo kết quả đánh giá 3. Hoạt động 3: Củng cố. - GV nhận xét ý thức và kết quả thực hành của HS. - Dặn HS chuẩn bị cho bài sau. ____________________________________________________________________ Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2009 Toán Tiết 64 : LUYệN TậP I. MụC TIÊU: - Thực hành tốt phép chia số thập phân cho số tự nhiên. - Củng cố quy tắc chia thông qua bài toán có lời văn. - Giúp học sinh yêu thích môn học. II. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC : 18 [...]... bài I- Mục tiêu - HS hoàn thành các bài học trong ngày đối với môn Toán, Tiếng việt - Rèn kĩ năng nhân STP; kĩ năng đọc diễn cảm, sử dụng từ ngữ thuộc chủ đề Bảo vệ môi trờng - Giáo dục ý thức tự giác học tập II- Nội dung 1-Toán - Hoàn thành các bài sau: * Bài 2/64 - GV lu ý HS ở trờng hợp phép chia có d - Hớng dẫn HS cách thử : Thơng x Số chia + Số d = SBC - Học sinh làm bài 23 - Học sinh sửa bài - Giáo... - nhớ và tự viết bài vào vở, tự soát lỗi say - Lu ý HS cách trình bày thơ lục bát - Chấm 1 số bài, nhận xét Hoạt động 2 -Hớng dẫn làm bài tập Bài 2a - HS đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS làm bài tập dới dạng trò - 4 đội (mỗi đội 2 HS) bắt thăm để nhận chơi: Thi tiếp sức tìm từ cặp tiếng cần phân biệt, nối tiếp nhau ghi nhanh các từ chứa các tiếng đó - Tổng kết trò chơi, lớp bổ sung các từ khác Bài 3a -. .. của bầy ong I- Mục tiêu - Nhớ viết chính xác , trình bày đúng hai khổ thơ cuối của bài thơ - Ôn lại cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s /x - HS có ý thức trình bày đúng và đẹp II- Chuẩn bị Các thẻ chữ ghi : sâm / xâm, sơng/xơng, sa/ xa, siêu/ xiêu III- Hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài cũ HS tìm và viết 3 cặp từ có tiếng chứa âm đầu s/x B- Bài mới Hoạt động 1- Hớng dẫn HS viết chính tả - Yêu cầu HS... đá - Nêu kết quả và rút ra nhận xét cuội * Thí nghiệm 2: - GV giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm - HS đọc thí nghiệm 2 - HS quan sát - GV làm thí nghiệm - Mô tả lại hiện tợng xảy ra và kết quả + Qua thí nghiệm trên em thấy đá vôi có thí nghiệm - Dới tác động của a-xít thì đá vôi sủi tính chất gì? bọt - HS nhắc lại cả 2 tính chất của đá vôi 3 Hoạt động 3: ích lợi của đá vôi + Đá vôi đợc dùng làm gì? -. .. tập 1 Kiểm tra bài cũ : - Muốn chia 1STP cho 1 STN làm nh thế nào ? - Giáo viên nhận xét và cho điểm 2 Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Nội dung : * Bài 1: - Học sinh đặt tính và tính - chấm và chữa bài Kết quả : 9,6 ; 0,83 ; 6,1 ; 5, 203 * Bài 2: - GV lu ý HS ở trờng hợp phép chia có d - Hớng dẫn HS cách thử : Thơng x Số chia + Số d = SBC - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Giáo viên nhận xét *... thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2-Hớng dẫn luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc phần Gợi ý - 4 HS nối tiếp nhau đọc, lớp đọc thầm - Gọi HS giỏi đọc phần tả ngoại hình - HS cả lớp theo dõi, nắm đợc những ý trong dàn ý sẽ chuyển thành đoạn văn chính - Nhấn mạnh Gợi ý d: treo bảng phụ viết yêu cầu viết đoạn văn: - HS đọc yêu cầu viết đoạn văn + Có câu mở đoạn +... vào bài B- Bài mới 1 Hoạt động 1: Sự phân bố của một số ngành công nghiệp - Hớng dẫn HS làm việc - Quan sát hình 3 và cho biết tên, tác dụng của lợc đồ + Quan sát hình 3, trang 94 và trả lời câu hỏi SGK, - Nối tiếp nhau nêu kết phần 1 quả quan sát - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Kĩ s địa chất để ghi - Chơi theo hớng dẫn nhớ kiến thức của GV - Phỏng vấn một số HS khá, giỏi : Em làm thế nào mà - Trả lời... đọc đề - Giáo viên làm mẫu 21,3 5 - Học sinh làm bài 1 3 4,26 30 Chữa bài 0 Lu ý : Khi chia mà còn số d, ta có thể Kết quả : 1,06 ; 0,612 viết thêm số 0 vào bên phải số d rồi tiếp tục chia * Bài 4: - Học sinh đọc đề - Học sinh làm vào vở - Chữa bài Một bao gạo cân nặng : 243,2 : 8 = 30,4 (kg) 12 bao gạo cân nặng : 30,4 x 12 = 364,8 (kg) ĐS : 364,8 kg 3 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn... thơ - 1 HS đọc thuộc lòng - Qua 2 dồng thơ cuối, tác giả muốn nói + công việc của bầy ong rất lớn lao Ong điều gì về độngcông việc của loài ong? giữ hộ cho ngời những mùa hoa đã tàn phai + Bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây - Bài thơ ca ngợi phẩm chất đáng quý gì mật của bầy ong? - đọc nhẩm lại, tìm từ ngữ dễ viết sai - Tìm những chữ dễ viết sai trong bài? - HS viết nháp và đọc lại để ghi nhớ cách -. .. tiếp tục chia * Bài 4: - Học sinh đọc đề - Học sinh làm vào vở - Chữa bài Một bao gạo cân nặng : 243,2 : 8 = 30,4 (kg) 12 bao gạo cân nặng : 30,4 x 12 = 364,8 (kg) ĐS : 364,8 kg - HS khá, giỏi làm các bài tập sau: 1/ Tích nào dới đây gần với số 1000 nhất? A 10, 25 x 100 B 63,2 x 10 C 5, 43 x 200 D 4 ,54 x 300 2/ Giá trị của biểu thức 0,4 x 0,2 x 0,08 là : A 6,4 B 0,64 C 0,064 D 0,0064 - Trao đổi vở kiểm tra . văn liên quan đến đại lợng tỉ lệ. II- Hoạt động dạy học A-Kiểm tra bài cũ Tính: 5, 87 +263 96, 35 - 25, 8 26,9 x 0, 35 B-Luyện tâp(62) Bài 1:Tính *Củng cố:. chia STP cho STN III- Hoạt động dạy học A-Kiểm tra bài cũ Tính: 52 8 : 4 755 2 : 32 B- Bài mới Hoạt động 1- H ớng dẫn thực hiện phép chia - Phân tích đề bài

Ngày đăng: 26/09/2013, 05:10

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w