1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA lớp 5 T22 BVMT,RKNS,ATGT,bi

36 344 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 334,5 KB

Nội dung

Tập đọc LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I- YÊU CẦU - Biết đọc đúng các từ khó trong bài và đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp với nhân vật. - Hiểu nội dung : Ca ngợi bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK ). - GDBVMT: GV HD HS tìm hiểu bài để thấy được vẻ đẹp lập làng mới ngoài đảo là góp phần giữ gìn môi trường biển trên đất nước ta. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Tranh, ảnh về những làng ven biển của Việt Nam. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Ổn định 2) Kiểm tra Đọc và trả lời câu hỏi bài “Tiếng rao đêm”. 3) Bài mới a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - Cho HS đọc toàn bài + quan sát tranh. - Đọc đoạn nối tiếp. - GV chia đoạn : 3 đoạn • Đoạn 1 : Từ đầu hơi muối • Đoạn 2 : Tiếp theo thì để cho ai • Đoạn 3 : Còn lại. - Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn 2 lượt. - Kết hợp đọc chú giải. - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài Đoạn 1: Từ đầu……đến hơi muối. HS đọc đoạn 1, trả lời các câu hỏi: + Bài văn có những nhân vật nào + Bố và ông Nhụ đã bàn nhau việc gì? - 2 HS đọc bài + trả lời câu hỏi. - - Cả lớp nhận xét. - 1 HS đọc cả bài. - Lớp đọc thầm. - Nhận xét. - HS đánh dấu đoạn. - HS đọc nối tiếp theo đoạn 2 lượt. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài. + HS đọc thầm, trả lời câu hỏi: Bạn Nhụ, bố và ông. + HS thảo luận nhóm đôi, trả lời: Họp bàn đưa dân và gia đình ra đảo. + HS trả lời: Bố Nhụ phải là cán + Bố Nhụ nói "Con sẽ họp làng" chứng tỏ thế nào? Đoạn 2 : Tiếp theo đến "để cho ai". + Theo lời bố Nhụ việc lập làng ngoài đảo có lợi gì ? + GV GDBVMT. Đoạn 3 : Còn lại. + Hình ảnh làng chài qua lời nói của bố Nhụ? + Chi tiết nào đồng tình với kế hoạch lập làng? + Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố thế nào? - Cho HS nêu ý nghĩa. c) HD HS đọc diễn cảm GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 4 - Bài văn nói lên điều gì? 4) Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau. bộ lãnh đạo làng, xã. + HS đọc thầm đoạn 2, trả lời. HS đọc nối tiếp, HS đọc thầm đoạn 3, thảo luận nhóm đôi, trả lời: + Rộng, dân thỏa sức nghĩa trang + Ông bước ra võng, ngồi nói vọng xuống….quan trọng nhường nào. + Nhụ đi, sau đó cả nhà sẽ đi chân trời. TOÁN LUYỆN TẬP I- YÊU CẦU - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Vận đụng để giải một số bài toán đơn giản. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Bảng phụ cho HS tham gia trò chơi bài tập 3 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Ổn định 2) Kiểm tra - HS đọc quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - GV và HS nhận xét 3) Bài mới a. Giới thiệu bài b. Thực hành Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài - Hướng dẫn phân tích đề - Cho HS làm bài - Yêu cầu HS nhận xét * GV nhận xét, đánh giá. + Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào? Bài 2: HS đọc đề bài + Yêu cầu 1 HS nêu cách làm. + Gọi 1 HS lên bảng làm + HS cả lớp làm vào vở. * HS nhận xét và GV nhận xét, đánh giá. + Khi tính S xq và S tp của hình hộp chữ nhật ta cần lưu ý điều gì? Bài 3: (HS khá, giỏi) - HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tham gia trò chơi thi đua theo nhóm - HS nhóm nào có kết quả trước là thắng * GV và HS nhận xét + Tại sao S tp của hai hình hộp bằng nhau? + Tại sao lại điền S (sai) vào câu c? 4) Củng cố-dặn dò - GV nhận xét tiết học. - 2 HS trả lời trên bảng - 1 HS đọc - Phân tích đề, xác định đơn vị đo. - HS làm bài vào vở,1 HS làm bảng - HS chữa bài, nhận xét kết quả. - HS đọc yêu cầu. - Vài HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - 1 HS làm bài ở bảng. Cả lớp làm vào vở. - 1 HS đọc - HS chia nhóm tham gia trò chơi. - HS giải thích. - Dn HS v nh ct sn 1 hỡnh thoi bng giy mu tit sau hc. Địa lí CHU U I- YấU CU: Học xong bài này, HS bit: - Dựa vào lợc đồ (bản đồ), mô tả đợc vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu, đọc tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của châu Âu ; đặc điểm địa hình châu Âu. - Nắm đợc đặc điểm thiên nhiên của châu Âu. - Nhận biết đợc đặc điểm dân c và hoạt động kinh tế chủ yếu của ngời dân châu Âu. - GDBVMT: Liờn h ( Gim t l sinh, Nõng cao dõn trớ. ) II- DNG DY-HC - Bản đồ tự nhiên châu Âu, quả địa cầu. - Bản đồ các nớc châu Âu. III- CC HOT NG DY-HC HOT NG CA GV HOT NG CA HS 1) n nh 2) Kim tra: Cỏc nc lỏng ging ca VN 3) Bi mi a. Gii thiu bi b. Tỡm hiu bi 1- Vị trí địa lí và giới hạn: * Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân) - HS làm việc với hình 1-SGK và bảng số liệu về diện tích các châu lục ở bài 17, trả lời câu hỏi: + Em hãy cho biết châu Âu tiếp giáp với châu lục, biển và đại dơng nào? + Em hãy cho biết diện tích của châu Âu, so sánh với diện tích châu ? - Mời một số HS trả lời và chỉ lãnh thổ châu Âu trên bản đồ. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV kết luận: Châu Âu nằm ở phía tây châu ; có ba phía giáp biển và đại dơng. 2- Đặc điểm tự nhiên: * Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 4) - Cho HS quan sát hình 1 trong SGK, và thực hiện các yêu cầu: + Hãy đọc tên các đồng bằng, dãy núi và sông lớn của châu Âu, cho biết vị trí của chúng? - Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV kết luận: Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hoà. 3- Dân c và hoạt động kinh tế ở châu Âu: *Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp) - Bớc 1: Cho HS đọc bảng số liệu ở bài 17 để: + Cho biết dân số châu Âu? + So sánh dân số Châu Âu với dân số Châu . + Cho biết sự khác biệt của ngời dân châu Âu với ngời dân châu ? - Bớc 2: GV yêu cầu HS nêu kết quả làm việc. - Bớc 3: HS quan sát hình 4: + Kể tên những HĐ sản xuất đợc phản ánh một phần qua ảnh trong SGK. - GV bổ sung và kết luận + GDBVMT 4) Cng c-dn dũ - GV nhận xét giờ học. - 2 HS tr li cõu hi SGK. - HS quan sỏt hỡnh 1 và bảng số liệu về diện tích các châu lục ở bài 17, trả lời câu hỏi. - C lp nhn xột, b sung. - Mt s HS lờn bng ch bng . - C lp nhn xột. - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS nhận xét. - HS làm việc theo sự hớng dẫn của GV. - HS trình bày. - HS kể tên những HĐ sản xuất đợc phản ánh một phần qua ảnh trong SGK. - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. - Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau. KHOA HỌC SỬ DỤNG NĂNG LƯNG CHẤT ĐỐT (tt) I- U CẦU - Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy,bỏng ,ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt . - GDBVMT: Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt. - GDKNS: Kó năng biết cách tìm tòi xử lí trình bày thông tin về việc xử dụng chất đốt. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC HS sưu tầm tranh ảnh việc sử dụng năng lượng của chất đốt III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Ổn định 2) Kiểm tra: Sử dụng năng lượng chất đốt - Kể tên các loại chất đốt rắn, khí, lỏng; Chúng thường được dùng làm gì - Nêu cách khai thác than đá , dầu mỏ và khí tự nhiên - Nhận xét , cho điểm 3) Bài mới - Vài em trả lời câu hỏi a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài * Hoạt động 2: Sử dụng an toàn và tiết kiệm các chất đốt - GV chia nhóm thảo luận dựa vào hiểu biết, vào tranh ảnh SGK và trả lời các câu hỏi sau : Câu 1: Tại sao không nên chặt cây bừa bải để làm củi đun ? Câu 2 : Than đá , dầu mỏ , khí tự nhiên có phải là nguồn nhiên liệu vô tận không ? Vì sao ? Câu 3 : Nêu ví dụ về lãng phí năng lượng ? Tại sao cần sử dụng tiết kiệm , chống lảng phí năng lượng ? Câu 4 : Nêu những nguy hiểm và tác hại có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt ? Câu 5 : Nêu những biện pháp sử dụng an toàn và phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt ? -GV nhận xét kết luận + GDBVMT 4) Củng cố-dặn dò - Cho HS đọc lại nội dung bài học SGK - Dặn HS chuẩn bò : Sử dụng năng lượng của gió và nước chảy - GV nhận xét tiết học. - Thảo luận nhóm , ghi kết quả thảo luận vào phiếu to - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung . - HS liên hệ tới việc BVMT TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I- YÊU CẦU : - Nắm vững kiến thức đã học vè cấu tạo bài văn kể chuyện, tính cách nhân vật trong chuyện và ý nghĩa câu chuyện II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết ở BT1 - Một vài tờ phiếu khổ to viết các câu hỏi trắc nghiệm. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.Kiểm tra - GV chấm đoạn văn HS viết lại trong tiết Tập làm văn trước. - GV nhận xét + cho điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài * HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT1 - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: * HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT2 - Cho HS đọc yêu cầu + câu chuyện Ai giỏi nhất ? - Cho HS làm vào vở bài tập. GV dán lên bảng 3 tờ phiếu ghi câu hỏi trắc nghiệm. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. C. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn kể chuyện. - 4, 5 HS nộp vở để GV KT . - HS làm bài theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Lớp nhận xét - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - 3 HS lên làm bài trên phiếu. - HS nhận xét. TOÁN DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG I. YÊU CẦU: HS biết được: - Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt. - Tính diện tích xung quanh và diện tích tòan phần của hình lập phương. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Một số hình lập phương có kích thước khác nhau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS [...]... thành tiếng cả lớp đọc thầm - Một HS lên làm bài trên bảng lớp - HS còn lại dùng bút chì gạch dưới câu ghép và quan hệ từ - Lớp nhận xét bài làm trên bảng - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - 2 HS làm bài trên bảng lớp - HS còn lại làm vào vở bài tập - Lớp nhận xét kết quả bài làm của 2 bạn trên lớp - 3 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe - 2 HS làm bài trên bảng lớp - Lớp làm bài vở BT - Lớp nhận xét bài... Hoạt động dạy của thầy HĐ 1 : Giới thiệu bài : Hoạt động học của trò HĐ 2 : Tìm hiểu truyện “ đến uỷ ban nhân dân phường” : 1 Bố dẫn Nga đến UBND phường để - HS đọc cho cả lớp nghe, cả lớp đọc thầm và theo dõi bạn đọc - HS thảo luận trả lời các câu hỏi : 1 Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm làm gì? 2 Ngồi việc cấp giấy khai sinh, giấy khai sinh 2 Ngồi việc cấp giấy khai sinh, UBND UBND phường, xã còn... vở sửa lỗi, ghi ra ngồi lề - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - HL làm bài cá nhân - Một số HS trình bày kết quả làm bài, lớp nhận xét - HS chép lời giải đúng vào vở bài tập TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA VIẾT(Kể chuyện) I U CẦU : -Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK, bài văn rõ cốt chuyện, nhân vật, ý nghĩa ; lời kể tự nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện... - 2 HS khá làm bài ở phiếu khổ to - Cả lớp làm vào nháp - HS treo bảng phụ và trình bày - HS đọc bài tốn - HS thảo luận theo nhóm đơi - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận CHÍNH TẢ ( Nghe - viết) HÀ NỘI I- U CẦU - Nghe-viét đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ - Tìm được DT riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam.(BT2); viết được 3 -5 tên người, tên địa lí theo y/c của BT3... CỦA HS A/ Kiểm tra - GV nhận xét, cho điểm B/ Bài mới : 1) Giới thiệu bài 2) Nhận xét * BT1 - Cho HS đọc u cầu + đọc 2 đoạn văn - 1 HS làm bài ở bảng, cả lớp làm vào nháp - GV nhận xét và chốt lại : có 1 câu ghép * BT2 - 2 HS làm bài ở bảng - Cả lớp làm vào nháp 3) Ghi nhớ - Cho HS đọc phần Ghi nhớ 4) Luyện tập * BT1 - Cho HS đọc u cầu + đọc câu a,b - Cho HS làm bài (GV dán băng giấy đã ghi sẵn câu... HS tự làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp + Nhận xét, chữa bài Bài 2: + HS tự làm bài + Nhận xét, chữa bài và u cầu giải thích cách làm C/ Củng cố-dặn dò - HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập phương - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau - Vài HS trả lời - HS nêu cơng thức - HS quan sát - HS so sánh và trả lời - Cả lớp nhận xét - Sxq hình lập phương... Stích 1 mặt nhân với 4 Stp = S tích 1 mặt nhân với 6 HS nhắc lại + 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm nháp + HS nhận xét và chữa bài - 1 HS đọc u cầu - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài ở bảng - HS nêu lại quy tắc - 1 HS đọc u cầu - HS làm bài vào vở - 1 HS làm bài ở bảng - Vì hộp khơng có nắp nên chỉ tính diện tích 5 mặt LÞch sư BÕn tre ®ång khëi I U CẦU: Häc xong bµi nµy, HS biÕt: - V× sao nh©n d©n miỊn... GV GDBVMT - Cho HS đọc lại bài thơ chú ý những từ ngữ dễ viết sai, những từ ngữ cần viết hoa 3/ Cho HS viết chính tả - GV đọc từng câu, bộ phận câu cho HS viết 4/ Chấm, chữa bài - GV chấm 5 → 7 bài, nhận xét chung 5/ Hướng dẫn HS làm BT2 - Cho HS đọc u cầu của BT2 - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt kết quả đúng (bảng phụ) C/ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn... Bảng lớp, bút dạ + phiếu khổ to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A/ Kiểm tra - HS1 nhắc lại cách nối câu ghép - Kiểm tra 2 HS bằng QHT ngun nhân - kết quả - GV nhận xét + cho điểm - HS2 làm bài tập 3 B/ Bài mới a Giới thiệu bài b Tìm hiểu bài 1) Nhận xét * HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT1 - Cho HS đọc u cầu + đọc câu a,b - HS lắng nghe *GV giao việc : - 1 HS đọc to, cả lớp lắng... 3) Bài mới a Giới thiệu bài b Hướng dẫn HS làm bài - GV ghi ba đề trong SGK lên bảng lớp - GV lưu ý HS : Các em đọc lại ba đề và chọn một trong ba đề đó Nếu các em chọn đề ba thì em nhớ phải kể theo lời của một nhân vật (sắm vai) - Cho HS tiếp nối nói tên đề bài đã chọn, nói tên câu chuyện sẽ kể - GV ghi lên bảng lớp tên một vài câu chuyện cổ tích hoặc một vài câu chuyện các em đã được học, được đọc . kiến thức về văn kể chuyện. - 4, 5 HS nộp vở để GV KT . - HS làm bài theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Lớp nhận xét - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - 3 HS lên làm bài. thảo luận. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV kết luận: Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hoà. 3- Dân c và hoạt động kinh tế ở châu Âu: *Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp) - Bớc 1:. nào + Bố và ông Nhụ đã bàn nhau việc gì? - 2 HS đọc bài + trả lời câu hỏi. - - Cả lớp nhận xét. - 1 HS đọc cả bài. - Lớp đọc thầm. - Nhận xét. - HS đánh dấu đoạn. - HS đọc nối tiếp theo đoạn 2 lượt. -

Ngày đăng: 20/04/2015, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w