Học sinh vận dụng được định lý Vi – ét để giải các bài toán về biểu thức nghiệm của phương trình bậc hai, tính chất nghiệm của phương trình bậc hai, liên hệ giữa các nghiệm của phương tr
Trang 1ĐỀ THI ONLINE – CÁC DẠNG TOAN VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VÀ HỆ THỨC VI-ET – TIẾT
1 - CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT
Mục tiêu:
+) Giúp học sinh nắm chắc kiến thức về Các dạng toán về phương trình bậc hai và hệ thức Vi - ét Học sinh vận dụng được định lý Vi – ét để giải các bài toán về biểu thức nghiệm của phương trình bậc hai, tính chất nghiệm của phương trình bậc hai, liên hệ giữa các nghiệm của phương trình bậc hai
+) Sau khi làm đề này học sinh có thể nhẩm nghiệm được một số phương trình bậc hai và có kỹ năng giải các điều kiện về nghiệm của phương trình bậc hai
Câu 1 (Nhận biết): Tìm m để phương trình 2
m 1 x 2 m2 x3m 1 0 có hai nghiệm trái dấu
A 1 m 1
3
3
C. 1 m 1
3
hoặc m1
Câu 2 (Nhận biết): Cho phương trình 2
x 8x 15 0 Không sử dụng công thức nghiệm, hãy tính giá trị biểu thức x12x22
Câu 3 (Nhận biết): Cho phương trình mx26 m 1 x 9 m 3 0 Tìm giá trị của m để phương trình đã cho có hai nghiệm x ; x1 2 thỏa mãn: x1x2 x x 1 2
A m6 B. m7 C.m8 D. m9
Câu 4 (Thông hiểu): Cho phương trình x2 3x 50 Không giải phương trình, hãy tính giá trị biểu thức
x x
A 3 2 5
5
5
5
5
Câu 5 (Thông hiểu): Cho phương trình 2
x 2(m 1)x 3 m 0 Tìm m để phương trình có hai nghiệm cùng
âm
Câu 6 (Thông hiểu): Cho phương trình 2
mãn 3x12x2 1
A m 35 B m34 C m35 D m 34
Câu 7 (Thông hiểu): Cho phương trình x22(m 4)x m2 8 0 Xác định m để phương trình có hai
nghiệm x ; x thỏa mãn: 1 2 Ax1x23x x1 2 đạt giá trị lớn nhất
Trang 2A m 1
3
3
Câu 8 (Thông hiểu): Cho phương trình x22mx 2m 1 0 Tìm m sao cho phương trình có nghiệm này bằng hai lần nghiệm kia
A
9 m
10 3 m
4
B.
3 m 2 3 m 4
3 m 2 3 m 4
3 m 2 3 m 4
Câu 9 (Vận dụng): Cho phương trình 2
x 4 3x 8 0 có hai nghiệm x ; x Không giải phương trình, hãy 1 2 tính giá trị biểu thức
1 2 1 2
Q
A Q 17
80
80
17
17
Câu 10 (Vận dụng): Cho phương trình (m 1)x 22mx m 4 0 Lập hệ thức liên hệ giữa x ; x sao cho 1 2 chúng không phụ thuộc vào m
A 3(x1x ) 2x x2 1 2 8 0 B. 3(x1x ) 2x x2 1 2 8 0
C 3(x1x ) 2x x2 1 2 8 0 D. 3(x1x ) 2x x2 1 2 8 0
Câu 11 (Vận dụng): Cho phương trình 2 2
x 2(m 1)x m 4m 5 0 Tìm m để phương trình có hai nghiệm
có giá trị tuyệt đối bằng nhau
A m 2
3
3
Câu 12 (Vận dụng): Cho phương trình
2
0
x 1
biệt x ; x thỏa mãn 1 2 1 2
0
x x 2
A m 1
3
3
3
3
D Kết quả khác
Câu 13 (Vận dụng): Cho phương trình x2mx n 3 0 Tìm m và n để hai nghiệm x ; x của phương 1 2
trình thỏa mãn hệ 12 22
1 2
A m7 ; n 15 B m7 ; n15 C m 7 ; n15 D m 7 ; n 15 Câu 14 (Vận dụng cao): Cho phương trình 2 2
x (2m 3)x m 3m0 Xác định m để phương trình có hai nghiệm x ; x thỏa mãn 1 2 1x1x2 6
Trang 3A m6 B. m4 C. 4 m 6 D. 4 m 6
Câu 15 (Vận dụng cao): Cho hai phương trình 2 2
4x (3m 2)x 12 0 ; 4x (9m 2)x 36 0 Tìm m để hai phương trình có nghiệm chung
A m 1
3
3
BẢNG ĐÁP ÁN
Trang 4HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT THỰC HIỆN BỞI BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
Câu 1:
Hướng dẫn giải chi tiết:
Phương pháp: Phương trình có hai nghiệm trái dấu ac0
Cách giải:
Phương trình có hai nghiệm trái dấu ac0
m 1 3m 1 0
1
3
Chọn A
Câu 2:
Hướng dẫn giải chi tiết:
Phương pháp giải:
+) Sử dụng biểu thức ' để chứng minh phương trình có 2 nghiệm
+) Sử dụng định lý Vi – ét biến đổi biểu thức theo x1x ; x x 2 1 2
Cách giải: Phương trình 2
x 8x 15 0 có ' ( 4)215 1 0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt x ; x 1 2
Áp dụng định lý Vi – ét ta có: x1x2 8 ; x x1 2 15
x x (x x ) 2x x 8 2.1534
Chọn C
Câu 3:
Hướng dẫn giải chi tiết:
Phương pháp giải:
+) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x ; x 1 2
+) Áp dụng hệ thức Vi-et và hệ thức đề bài cho để tìm m
Cách giải:
Trang 5 2 2 2
9m 18m 9 9m 27m 0
Theo hệ thức Vi-et ta có:
1 2
1 2
6 m 1
x x
m
9 m 3
x x
m
Theo đề bài ta có: x1x2 x x1 2
Chọn B
Câu 4:
Hướng dẫn giải chi tiết:
Phương pháp giải: Sử dụng biểu thức để chứng minh phương trình có 2 nghiệm, sử dụng định lý Vi – ét biến đổi biểu thức theo x1x ; x x2 1 2 rồi tính giá trị biểu thức
Cách giải: Phương trình 2
x 3x 50 có 2
( 3) 4.1.( 5) 3 4 5 0
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt x ; x 1 2
Áp dụng định lý Vi – ét ta có: x1x2 3 ; x x1 2 5
Ta có:
2
Chọn D
Câu 5:
Hướng dẫn giải chi tiết:
Phương pháp giải: Sử dụng định lý Vi – ét thuận, áp dụng điều kiện để phương trình có hai nghiệm âm Giải kết hợp điều kiện để tìm tham số m
1 2
0
Cách giải:
2
Trang 6Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x ; x 1 2
Áp dụng định lý Vi – ét ta có: x1x2 2(m 1) ; x x 1 2 (m 3).
Phương trình có hai nghiệm âm khi và chỉ khi:
1 2
1 2
Chọn C
Câu 6:
Hướng dẫn giải chi tiết:
Phương pháp giải:
+) Tìm m để phương trình có hai nghiệm
+) Sử dụng định lý Vi – ét, biến đổi biểu thức theo x1x ; x x2 1 2 Từ đó tìm điều kiện của tham số m
Cách giải: ' 12 (m 1) 2 m
Phương trình có hai nghiệmx ; x1 2 ' 0 2 m 0 m 2
Áp dụng định lý Vi – ét ta có: x1x2 2 (1) ; x x1 2 m 1 (2)
Theo đề bài ta có: 3x12x2 1 (3)
Từ (1) và (3) ta có:
Thế vào (2) ta được: 5.( 7) m 1 m 34 (thỏa mãn)
Chọn D
Câu 7:
Hướng dẫn giải chi tiết:
Phương pháp: Sử dụng điều kiện để phương trình có hai nghiệm, sử dụng định lý Vi – ét, biến đổi biểu thức theo x1x ; x x2 1 2 Từ đó tìm giá trị lớn nhất của A theo tham số m
Cách giải: ' (m 4) 2(m2 8) 8m 24
Phương trình có hai nghiệmx ; x1 2 ' 0 8m 24 0 m 3
Áp dụng định lý Vi-ét ta có: x1x2 2(m 4) ; x x 1 2 m28
Ta có:
Trang 72 2
2 2
A x x 3x x 2(m 4) 3(m 8) 3m 2m 32
Vậy giá trị lớn nhất của A là 97
3 khi
1 m 3
Chọn A
Câu 8:
Hướng dẫn giải chi tiết:
Phương pháp: Sử dụng điều kiện để phương trình có hai nghiệm, sử dụng định lý Vi – ét, biến đổi biểu thức theo x1x ; x x2 1 2 Dựa vào điều kiện đề bài cho để thiết lập mối liên hệ, từ đó tìm tham số m
Cách giải: ' m2(2m 1) m22m 1 (m 1) 2 0 m.
Phương trình luôn có hai nghiệm x ; x 1 2
Giả sử phương trình có 2 nghiệm x ; x thỏa mãn 1 2 x1 2x2
Áp dụng định lý Vi – ét ta có:
2 2
2
2m x
x
m
(t / m)
3 9
m 4
Chọn B
Câu 9:
Hướng dẫn giải chi tiết:
Phương pháp: Sử dụng biểu thức ' để chứng minh phương trình có 2 nghiệm, sử dụng định lý Vi – ét biến đổi biểu thức theo x1x ; x x2 1 2 rồi tính giá trị biểu thức
Cách giải: ' 2
(2 3) 8 4 0
Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x ; x 1 2
Áp dụng định lý Vi – ét ta có: x1x2 4 3 ; x x1 2 8
Ta có:
Q
Chọn B
Trang 8Câu 10:
Hướng dẫn giải chi tiết:
Phương pháp giải: Sử dụng biểu thức ' để tìm điều kiện để phương trình có 2 nghiệm, sử dụng định lý Vi –
ét Từ đó tính m theo x ; x Đồng nhất hai giá trị của m, từ đó tìm ra hệ thức liên hệ giữa 1 2 x ; x 1 2
Cách giải: ' m2(m 1)(m 4) 5m 4.
Phương trình có hai nghiệmx ; x1 2
'
m 1
4
0
5
Áp dụng định lý Vi – ét ta có:
1 2
1 2
2
3(x x 2) 2(x x 1) 3(x x ) 2x x 8 0
Chọn A
Câu 11:
Hướng dẫn giải chi tiết:
Phương pháp giải: Sử dụng biểu thức ' để tìm điều kiện để phương trình có 2 nghiệm, sử dụng định lý Vi-ét Biến đổi biểu thức từ yêu cầu đề bài để xuất hiện x1x ; x x2 1 2 Từ đó tính m
Cách giải: ' (m 1) 2(m24m 5) 6m 4
3
x x 2(m 1) ; x x m 4m 5 Theo đề bài, ta có:
| x | | x |
2
24m 16 0 4(m 1) 4(m 4m 5) 0
3
m 1 0 2(m 1) 0
3
Chọn D
Trang 9Câu 12:
Hướng dẫn giải chi tiết:
Phương pháp: Biến đổi tương đương bài toán về tìm điều kiện để phương trình bậc hai có hai nghiệm thỏa mãn điều kiện cho trước Sử dụng định lý Vi – ét biến đổi biểu thức theo x1x ; x x2 1 2 Từ đó tìm điều kiện của tham số m
Cách giải:
2
0
Phương trình
2
0
x 1
2
(m 1)x 2mx m 1 0 có hai nghiệm phân biệt khác -1 khi và chỉ khi thỏa mãn hệ điều kiện:
2
m 1
m 0 4m 0
(m 1).( 1) 2m.( 1) m 1 0
Ta có:
2 2
1 2
1 2
2
2
2
2m
m 1
m 1
1
3
Chọn C
Câu 13:
Hướng dẫn giải chi tiết:
Phương pháp giải: Sử dụng biểu thức để tìm điều kiện phương trình có 2 nghiệm, sử dụng định lý Vi – ét biến đổi biểu thức theo x1x ; x x2 1 2 Từ đó tìm điều kiện của m và n
Cách giải: m2 4(n 3) m24n 12
Phương trình có hai nghiệmx ; x1 2 0 m24n 12 0
Trang 10Áp dụng định lý Vi – ét ta có: x1x2 m ; x x1 2 n 3
Ta có:
2
2 2
2
1 2
1 2
1 2
1 2
1 2
x x 7 (x x )(x x ) 7
49 4x x 1
7 4.15 12 1 0 tm
Vậy m 7; n15
Chọn C
Câu 14:
Hướng dẫn giải chi tiết:
Phương pháp giải: Sử dụng biểu thức để tìm điều kiện phương trình có 2 nghiệm Biến đổi điều kiện của đề bài theo tổng và tích, sử dụng định lý Vi – ét biến đổi biểu thức theo x1x ; x x2 1 2 Từ đó tìm điều kiện của m
Cách giải: (2m 3) 24(m23m) 9 0 m
Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệtx ; x 1 2
Áp dụng định lý Vi – ét ta có: x1x2 2m 3 ; x x 1 2 m23m
Ta có:
1 2
15 m 2
Chọn D
Trang 11Câu 15:
Hướng dẫn giải chi tiết:
Phương pháp giải: Giả sử phương trình có nghiệm chung Thay nghiệm đó vào hai phương trình, đồng nhất hai vế giải tìm điều kiện
Cách giải:
3m 2 4.4.12 9m 12m 188
m
3
2 8 3 m
3
9m 2 4.4.36 81m 36m 572
26 m 9
22 m 9
Giả sử hai phương trình có nghiệm chung là x Ta có: 0
0
0
0
12
x
2 3m
2
2
2
Ta có: ' 122216.576 1242720
Phương trình vô nghiệm
Vậy không có giá trị nào của m thỏa mãn yêu cầu bài toán
Chọn D