CHỦ ĐỀ CA DAO DÂN CA LỚP 7

31 296 0
CHỦ ĐỀ CA DAO DÂN CA LỚP 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐÊ CA DAO - DÂN CA VIỆT NAM PHẦN I: HỆ THỐNG NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VÊ CA DAO - DÂN CA VIỆT NAM I KHÁI NIỆM CA DAO- DÂN CA: Ca dao, dân ca là những khái niệm tương đương chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp giữa lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của người Hiện người ta có phân biệt hai khái niệm dân ca và ca dao Dân ca là những sáng tác kết hợp lời và nhạc, tức là những câu hát dân gian diễn xướng Ca dao là lời thơ của dân ca Ca dao còn bao gồm cả những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ của dân ca Khái niệm ca dao còn được dùng để chỉ một thể thơ của dân gian- thể ca dao Theo Chu Xuân Diên giáo trình “ Văn học dân gian” viết: “ Giữa ca dao và dân ca không có sự phân biệt rõ rệt Sự phân biệt này chỉ là chỗ nói đến ca dao người ta thường nghĩ đến những lời thơ dân gian, còn nói đến dân ca người ta nghĩ đến cả những làn điệu, những thể thức hát nhất định nữa ” II NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CA DAO- DÂN CA: Thực thể mà ta gọi là ca dao không chỉ tồn tại đời sống tinh thần người Trung Quốc, người Việt Nam mà có tất cả các đan tộc thế giới Nó không phải chỉ mới tồn tại mà theo các nhà nghiên cứu thơ ca dân gian thế giới thì nó bắt đầu từ thời nguyên thủy Trong thuyết “ Sự hỗn hợp giữa sáng tác tập thể và cá nhân”- R A Vvitham có viết: “Dân ca bắt đầu sinh từ người dân bình thường, đó là đặc trưng của đời sống tinh thần nguyên thủy Khi đó nhà hoặc các cuộc tụ hội, họ hát lên những bài ca kể chuyện Thi nhân thời đó không biết viết, dân chúng thời đó không biết đọc Một người nào đó đọc lên hoặc hát lên, ngâm lên cho họ nghe Xã hội thời đó là xã hội đồng chất, tình cảm và hứng thú của mọi người giống Xã hội cử lễ ăn mừng, uống rượu, nhảy múa là lúc mọi người vui chơi ca hát ” Bước phát triển thứ hai lại khéo người sửa chữa thêm Các loại ca hát và vui chơi ấy đều được coi là của chung dân chúng, một loại tác giả không có dụng tâm làm tác giả Về sau, dân chúng dần dần coi trọng người hát một mình (hát lẻ), đó mà có những ca công có tài đáng khen đã lấy việc ca hát làm nghề nghiệp Những người này không chỉ lấy tài liệu truyền thống mà có thể từ mình cảm hứng làm thành bài hát Bước phát triển này làm cho chúng ta có nhiều bài hát tự sự và trữ tình hoàn thành III ĐẶC ĐIỂM CỦA CA DAO- DÂN CA: Là một thể lọai văn học dân gian ca dao cũng mang đầy đủ những đặc trưng bản của văn học thời kì này Tính tập thể: Ca dao là sáng tác của quần chúng nhân dân lao động, là tiếng nói, câu hát chung của mọi người Mỗi bài ca dao dân ca được kết tinh từ tiếng nói tâm hồn của biết bao người Bơi vậy, dưới mỗi bài ca dao ta không hề thấy tên một tác giả nào cũng là điều dễ hiểu Và cũng chính bơi vậy mà ca dao cũng có sức lay động, cuốn hút tới đông đảo quần chúng nhân dân Tính truyền miệng: Ca dao đời từ loài người chưa có chữ viết Cách sáng tác và lưu truyền nhất đó là truyền miệng Mọi người cùng hát lên một bài ca nào đó, người nọ hát cho người nghe, ông bà hát cho cháu nghe, bố mẹ hát cho nghe Ca dao, dân ca được nhân rộng là nhờ thế Cũng từ ca dao mà cuộc sống tinh thần của nhân dân trơ nên phong phú, giàu có, vui tươi gấp nhiều lần Tính dị bản: Đặc tính này nảy sinh là quá trình truyền miệng- “ Tam thất bản” Trong truyền miệng một bài ca dao từ người này sang người khác, từ nơi này đến nơi khác hoặc ngôn ngữ nhiều địa phương khác nên có nhiều dị bản khác Tuy nhiên, các dị bản đó đều không làm thay đổi ý nghĩa câu ca mà ngược lại chúng góp phần làm cho ca dao thêm phong phú, đa dạng về số lượng và hình thức thể hiện IV GIÁ TRỊ NỘI DUNG, NGHỆ THUẬT CỦA CA DAO- DÂN CA: Giá trị nội dung: + Ca dao phản ánh hiện thực cuộc sống của các tầng lớp nhân dân lao động Qua ca dao ta thấy được bức tranh nhiều màu sắc về đời sống xã hội thời bấy giờ “ Mặt trời tang tảng rạng Đông Chàng trơ dậy đồng kẻo trưa Phận nghèo bao quản nắng mưa, Cày sâu bừa kĩ được mùa có phen.” + Ca dao thể hiện những tình cảm thiêng liêng, cao đẹp cuả ông cha ta, những tình cảm thấm nhuần tư tương nhân văn của mọi thời đại: tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, tình yêu cuộc sống, yêu lao động, tình yêu đôi lứa, yêu thương người “Ngày nào em bé cỏn Bây giờ em đã lớn khôn thế này Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy Nghĩ cho bõ những ngày ước ao.” + Có ca dao cất lên những tiếng thơ than oán, đồng cảm, xót thương với những kiếp người đau khổ xã hội: “ Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy Ai làm cho bể đầy Cho ao cạn, cho gầy cò con?” + Cũng có ca dao mỉa mai, châm biếm những thói hư tật xấu xã hội, khuyên người hướng tới những điều tốt đẹp: “ Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe” 2 Giá trị nghệ thuật: + Hầu hết các bài ca dao đều được viết theo thể lục bát, thể thơ truyền thống của dân tộc, cách gieo vần, ngắt nhịp dễ nhớ, dễ thuộc, dễ vào lòng người + Về giọng điệu, ca dao chính là những lời hát nên rất giàu chất nhạc Mỗi bài ca dao cất lên với một giong điệu khác nhau: Có tha thiết, bồi hồi: “ Con cò bay lả bay la, Bay từ cửa phủ bay cánh đồng” Có cháy bỏng, mãnh liệt : Nhớ bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa, ngồi đống than” Có lại nhẹ nhàng, sâu lắng: “ Rủ xuống bể mò cua Đem về nấu quả mơ chua rừng Em chua ngọt đã từng Non xanh nước bạc xin đừng quên nhau.” + Ngôn ngữ ca dao rất giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, các từ láy tương thanh, tượng hình… khiến các sự vật, sự việc, hiện tượng hiện lên sinh động, gợi cảm vô cùng: “ Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh Nước Tháp Mười lóng lánh cá tôm” “ Công cha núi ngất trời, Nghĩa mẹ nước ngoài biển Đông Núi cao, biển rộng mênh mông Cù lao chín chư ghi lòng ơi.” + Các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ…cũng được các tác giả dân gian vận dụng rất thành công để làm nổi bật tư tương tình cảm muốn diễn đạt - So sánh: “Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra” “ Cổ tay em trắng ngà Đôi mắt em sắc là dao cau Miệng cười chúm chím hoa ngâu Cái khăn đội đầu thể hoa sen.” - Nhân hóa; “ Trâu ta bảo trâu này Trâu ngoài ruộng trâu cày với ta Cấy cày vốn nghiệp nông gia, Ta trâu đấy mà quản công Bao giờ lúa trổ Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn.” - Ẩn dụ: “ Bầu thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống chung một giàn.” - Điệp ngữ: “ Người ta cấy lấy công Tôi cấy còn trông nhiều bề Trông trời, trông đất, trông mây, Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm Trông cho chân cứng đá mềm Trời yên, biển lặng mới yên tấm lòng.” + Kết cấu ca dao rất đa dạng, xong chủ yếu là lối hát đối đáp giữa hai bên tạo nên sự cân đối, hài hòa, uyển chuyển - “ Bây giờ mận mới hỏi đào Vườn hồng có lối vào hay chưa? - Mận hỏi thì đào xin thưa Vườn hồng có lối chưa vào.” -“ Ở đâu năm cửa nàng Sông nào sáu khúc nước chảy xuôi một dòng? … - Thành Hà Nội năm cửa chàng Sông lục đầu sáu khúc nước chảy xuôi một dòng” * Tóm lại, với giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc, ca dao thực sự xứng đáng là những viên ngọc quý kho tàng văn học dân tộc Ca dao- dân ca đã tạo một nền móng vững chắc cho văn học các thời kì sau kế thừa và phát huy PHẦN II: MỞ RỘNG KIẾN THỨC VÊ MỘT SỐ CHỦ ĐÊ TRONG CA DAO- DÂN CA I CHỦ ĐỀ CA DAO VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH Lòng tôn kính ông bà, tổ tiên: Trong mỗi gia đình Việt Nam từ xưa đến nay, cháu các thế hệ nhớ về cội nguồn của mình, tôn kính ông bà, tổ tiên Rất nhiếu bài ca dao đã nối lên điều đó: “Con người có cố, có ông Như có cội sông có nguồn.” “ Ngó lên nuộc lạt mái nhà Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu.” Tình cảm yêu thương giữa cha mẹ và cái Công cha, nghĩa mẹ sinh thành nuôi dưỡng làm kể cho xiết, đó cũng là chủ đề rất nhiều bài ca dao: “Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ, kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.” Ơn cha nặng lắm ơi, Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang.” “ Chiều chiều đứng ngõ sau Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều” “ Tu đâu cho bằng tu nhà, Thờ cha, kính mẹ ấy là chân tu » Tình cảm anh em: Tình cảm anh em ruột thịt một nhà “ máu chảy ruột mềm”, keo sơn gắn bó cũng được nhân dân ta coi trọng Anh em sống hòa thuận cũng là một cách báo hiếu với cha mẹ để cha mẹ có thể vui vẻ lúc về già Mỗi câu ca dao là mỗi lời nhắc nhơ, động viên anh em phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau: “Anh em chân, tay Rách lành đùm bọc dơ hay đỡ đần” “ Anh em nào phải người xa Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân Yêu thể tay chân Anh em hòa thuận hai thân vui vầy.” “Khôn ngoan đá đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.” Tình cảm vợ chồng: Xưa đạo vợ chồng trăm năm gắn bó, cùng chia ngọt sẻ bùi, thủy chung son sắt đến đầu bạc long Điều đó được thể hiện hết sức xúc động qua những câu ca dao giản dị mà chan chứa ân tình “ Chồng em áo rách em thương Chồng người áo gấm sông Hương mặc người.” “ Râu tôm nấu với ruột bầu Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon.” “Gái thương chồng đương đông buổi chợ Trai thương vợ nắng quái chiều hôm.” “ Rủ lên núi đốt than Chồng mang đòn gánh, vợ mang quang rành Củi than nhem nhuốc với tình Ghi lời vàng đá xin mình chớ quên” II CHỦ ĐỀ CA DAO VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC Yêu nước là yêu những gì thân thương, bình dị, gần gũi nhất xung quanh ta + Yêu những cánh đồng cò bay thẳng cánh, lúa tốt bời bời: “ Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, mênh mông bát ngát, Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, bát ngát mênh mông, Thân em chẽn lúa đòng đòng Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.” + Yêu những món ăn dân dã, yêu những người lao động cần cù vất vả: “ Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà rầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương Nhớ tát nước bên đường hôm nao” + Yêu những cánh cò lời ru của mẹ: “ Cái cò đón mưa Tối tăm mù mịt đưa cò về Cò về thăm quán cùng quê Thăm cha, thăm mẹ cò về thăm anh.” Yêu nước gắn liền với tình cảm quý trọng những danh lam thắng cảnh nổi tiếng khắp mọi miền đất nước + Miền Bắc với vẻ đẹp của Hồ Tây đầy thơ mộng và Hồ Gươm xanh là chứng tích của một nền văn hiến lâu đời: “ Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương Mịt mù khói tỏa ngàn sương Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.” “ Rủ xem cảnh Kiếm Hồ Xem cầu Thê Húc, Xem chùa Ngọc Sơn Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn Hỏi gây dựng nên non nước này?” + Miền Trung đã từng qua quên làm được xứ Huế mộng mơ: nào chùa Thiên Mụ, nào lăng Tự Đức và cả làn điệu ca Huế sông Hương say đắm lòng người: “ Đường vô xứ Huế quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ Ai vô xứ Huế thì vô ” + Miền Nam với những địa danh mà chỉ nghe tên gọi lòng đã muốn ghé thăm: “ Nhà Bè nước chảy chia hai Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về” + Miền ngược với mảnh đất Lạng Sơn núi non hùng vĩ gắn liền bao sự tích huyền bí đã từng hút hồn bao du khách về thăm: “ Đồng Đăng có phố Kì Lừa Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh Ai lên xứ Lạng cùng anh, Bõ công bác mẹ sinh thành em Tay cầm bầu rượu nắm nem Mải vui quên hết lời em dặn dò.” + Miền xuôi cũng đâu thiếu những cảnh đẹp níu bước chân người khách phương xa Đầm sen thơm ngào ngạt, những sen trắng tinh khiết tượng trưng cho tâm hồn cao đẹp của người Việt Nam chẳng phải đáng tự hào lắm sao? “ Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh, trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng, trắng, lá xanh, Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn.” Yêu nước là tự hào về truyền thống lịch sử lâu đời của dân tộc + Từ xưa đến nay, Rồng cháu Tiên vẫn tự hào về nòi giống của mình và ghi nhớ công ơn của các đời Vua Hùng dựng nước Truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” đó đã in đậm các câu ca dao dòng máu Lạc Hồng vẫn chảy mỗi thế hệ Việt Nam: “ Ai về Phú Thọ quê ta Vui ngày giỗ tổ tháng ba mùng mười Dù ngược về xuôi, Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba.” “ Ai về đến huyện Đông Anh, Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương.” + Đất nước Việt Nam anh dũng, phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất trước kẻ thù Ca dao đã ghi lại hình ảnh tuyệt đẹp Bà Triệu cưỡi voi, đánh cồng dẹp giặc Ngô: “ Ai về Phú Lộc, Phú Điền, Nhớ Bà Triệu trận tiền xung phong.” + Thế kỉ XV, Lê Lợi đã làm nên trang sử chói ngời bằng cuộc kháng chiến chống quân Minh thắng lợi vẻ vang: “ Sâu nhất là sông Bạch Đằng Ba lần giặc đến, ba lần giặc tan Cao nhất là núi Lam Sơn Có ông Lê Lợi ngàn bước ra” + Không chỉ tự hào về truyền thống yêu nước chống ngoại xâm, ca dao còn thể hiện sự hãnh diện của nhân dân về nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc Việt: “ Dịu dàng nết đất An Dương Xưa là chốn văn chương nổi tài.” “ Ai về Thọ Lão hát chèo, Có thương lấy phận nàng Kiều thì thương” III CHỦ ĐỀCA DAO VỀ TÌNH YÊU LAO ĐỘNG, TINH THẦN LẠC QUAN TRONG CUỘC SỐNG Tình yêu lao động: Nhân dân ta vốn có đức tính cần cù, chiu thương chịu khó, hay lam hay làm Từ thuơ khai thiên lập địa, không một tấc sắt tay, ông cha ta chưa bao giờ chùn bước trước khó khăn gian khổ Vẫn còn đó những câu ca tràn đầy niềm hăng say phấn khơi công việc cấy cày: “Ơn trời mưa nắng phải thì Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu Công lênh chẳng quản Ngày nước bạc, ngày sau cơm vàng Ai chớ bỏ ruộng hoang, Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.” Tình yêu lao động đã tạo nên sức mạnh để người nông dân vững tin vào ngày mai tươi sáng, mùa vàng bội thu: “ Văn chương phú lục chẳng hay, Trơ về làng cũ học cày cho xong Sớm ngày vác cuốc thăm đồng Hết nước thì lấy gàu sòng tát lên Hết mạ ta lại quẩy thêm, Hết lúa ta lại mang tiền đong Nữa mai lúa chín đầy đồng Gặt về đạp, sẩy bõ công cấy cày.” Nhiều từ cuộc sống lao động vất vả, các thi sĩ dân gian lại có dịp trổ tài bằng những câu ca đầy lãng mạn: ” Hỡi cô tát nước bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi?” Tinh thần lạc quan cuộc sống: Cuộc sống vô vàn những khó khăn gian khổ nhân dân ta vẫn gắng sức vượt lên Ngọn lửa niềm tin chưa bao giờ tắt trái tim những người lầm lụi khổ đau Ngược lại, họ động viên cùng vượt khó: ”Rủ cấy cày Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu Trên đồng cạn, dưới đồng sâu Chồng cày, vợ cấy, trâu bừa.” Những câu hát hài hước nhiều cũng làm cho cuộc sống đáng yêu hơn, thi vị và người xích lại gần hơn: ”Lấy anh thì sướng vua Anh đánh giậm được cua kềnh càng Mang về nấu nấu rang rang Chồng chan, vợ húp lại càng vua.” Ngay cả tương sự khó khăn, bất hạnh đẩy người ta vào đường cùng thì ta vẫn thấy tia hi vọng lóe lên bóng tối mịt mùng Nhân dân ta vẫn vững bước lên một cách đầy khâm phục: “Tháng giêng Tháng hai Tháng ba Tháng bốn Tháng khốn , tháng nạn Đi vay Đi tạm Được một quan tiền Ra chợ Kẻ Diên Mua gà mái Về nuôi hắn đẻ mười trứng Một cái trứng ung Hai cái trứng ung Ba cái trứng ung Bốn cái trứng ung Năm cái trứng ung Sáu cái trứng ung Bảy cái trứng ung Còn ba cái trứng, nơ ba con: Con diều tha Con quạ bắt Con cắt lôi Chớ than phận khó Còn da- lông mọc, còn trồi- nảy » IV CHỦ ĐỀ CA DAO VỀ TÌNH U ĐƠI LỨA : Tình u ln là nguồn cảm hứng bất tận của thơ ca mọi thời đại Đối với người nghệ sĩ dân gian, tình cảm đó lại được thể hiện rất tế nhị, duyên dáng, tinh túy với nhiều cung bậc khác Dù cung bậc nào, ta cảm nhận được vẻ đẹp dung dị, thuần khiết tình yêu của những người gắn bó với bờ tre, ruộng lúa Lời tỏ tình Khơi nguồn của tình yêu là lời tỏ tình « Vạn sự khơi đầu nan », quả thực lời nói ban đầu là vô cùng khó Ấy vậy mà người xưa vẫn diễn đạt được thật khéo léo biết bao ! Có là một lời gợi ý : « Cơ cắt cỏ bên sơng Có ḿn ăn nhãn thì lồng sang » Có là lời giới thiệu hóm hỉnh : « Cơ đằng này với ta Trồng khoai khoai tốt, trồng cà cà sai Cô đằng ấy với Trồng cà cà héo trồng khoai khoai hà » Có là lời ướm hỏi kín đáo : « Bây giờ mận mới hỏi đào Vườn hồng có lối vào hay chưa ? » Có là bày tỏ một mơ ước : « Ước gì anh lấy được nàng Để anh mua gạch Bát Tràng về xây Xây dọc rồi lại xây ngang Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân » Có mượn cớ mất cái áo để dạm hỏi : « Hơm qua tát nước sân đình Bỏ quên chiếc áo cành hoa sen Em được thì cho anh xin Hay là em để làm tin nhà Áo anh sứt chỉ đường tà Vợ anh chưa có mẹ già chưa khâu Áo anh sứt chỉ đã lâu Mai mượn cô ấy về khâu cho cùng Khâu rồi anh sẽ trả công, Đến lấy chồng anh sẽ giúp cho Giúp em đôi chiếu em nằm Đôi chăn em đắp, đôi chằm em đeo Giúp em quan tám tiền treo Quan năm tiền cưới lại đèo buồng cau.” Có lại rất chân thành, thẳng thắn: “Lại anh nắm cổ tay Anh hỏi câu này có lấy anh không?” “ Người về kén cá chọn canh Ai thì lấy, bằng anh thì chờ.” Tình yêu và nỗi nhớ: Yêu và nhớ là hai trạng thái tình cảm song hành, nhớ là hệ quả của yêu, là chất men để tình yêu thêm nồng thắm Có điều nỗi nhớ ca dao cũng được thể hiện rất đa dạng Có bồn chồn, da diết: “ Nhớ bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa ngồi đống than” Có ngơ ngẩn thẫn thờ: “ Nhớ ngẩn vào ngơ Nhớ ai nhơ bây giờ nhớ ai?” Có nhẹ nhàng, sâu lắng: “ Đêm qua đứng bờ ao Trông cá cá lặn, trông sao mờ Buồn trông nhện tơ Nhện nhện hỡi nhện chờ mối ai? Buồn trông chênh chếch mai Sao hỡi nhớ mờ?” Có mượn nỗi nhớ để khẳng định một tình yêu chung thủy: “ Thuyền về có nhớ bến chăng? Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.” Tình yêu dang dở: Không phải yêu cũng lấy được nhau, không hải mối tình nào cũng đến bến bờ hạnh phúc Ca dao cũng dành một số lượng bài đáng kể để nói về nói về những mối tình đau khổ mà đẹp đẽ này Những lời trách móc nhẹ nhàng, những lời thơ than, luyến tiếc khiến người đọc cũng không khỏi xúc động, xót xa: “ Trèo lên bươi hái hoa Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân Nụ tầm xuân nơ xanh biếc Em có chồng anh tiếc lắm thay Ba đồng một mớ trầu cay Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không? Bây giờ em đã có chồng Như chim vào lồng, cá cắn câu Cá cắn câu biết đâu mà gỡ Chim vào lồng biết thuơ nào ra.” Dù xa họ vẫn nghĩ về nhau, dành cho những tình cảm nhớ thương, trân trọng, đầy cao thượng: “Mình nói mình hãy còn son Ta qua ngõ thấy mình bò Con mình những đất cùng tro Ta gánh nước rửa cho mình” 10 PHẦN III: CÁC DẠNG BÀI TẬP VÊ TÌM HIỂU CA DAO- DÂN CA I DẠNG BÀI TẬP 1: CẢM NHẬN MỢT BÀI CA DAO Mợt sớ điều cần lưu ý: Cảm nhận một bài ca dao chính là cảm nhận vẻ đẹp nội dung, nghệ thuật của bài ca dao đó Khi tìm hiểu nội dung một bài ca dao cần tập chung vào một số vấn đề sau: - Đề tài mà bài ca dao đề cập là gì? - Nhân vật trữ tình bài ca dao là ai? - Tình cảm được thể hiện bài ca dao là tình cảm gì? - Bài ca dao có thể chia làm mấy phần( mấy đoạn, mấy khổ), ý chính của mỗi phần là gì? Khi tìm hiểu nghệ thuật một bài ca dao cần tập chung vào một số vấn đề sau: - Bài ca dao biểu hiện tình cảm bằng cách nào? - Từ ngữ bài ca dao có gì đặc sắc? Số thầy thì để cho ruồi nó bâu” Phê phán những hủ tục lạc hậu: “ Mẹ em tham thúng xôi rền Tham lợn béo, tham tiền Cảnh Hưng Em đã bảo mẹ rằng đừng Mẹ ấm mẹ ứ mẹ bưng vào Bây giờ chồng thấp vợ cao Như đôi đũa lệch so cho bằng” “ Con cò mắc giò mà chết Con quạ nhà mua nếp làm chay” Đấu tranh giữa các giai cấp xã hội phong kiến: Giữa người với chủ nhà: “Chúa trai là chùa hay lo Đêm nằm nghĩ việc cho mà làm Chúa gái là chúa ăn tham Đồng quà tấm bánh đút ngang buồng” Giữa người làm công với địa chủ : “ Từ cạch đến già Tôi chẳng dám cấy ruộng bà nữa đâu 17 Ruộng bà vừa xấu vừa sâu Vừa bé hạt thóc, vừa lâu đồng tiền” Giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị: “Con vua thì lại làm vua Con sãi chùa thì quét lá đa Bao giờ dân nổi can qua Con vua thất thế lại quét chùa” “ Con nhớ lấy câu này Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan” Giữa kẻ giàu và người nghèo: “ Trời ăn chẳng cân Kẻ ăn không hết, người lần không Người thì mớ bảy mớ ba Người thì áo rách là áo tơi” * Kết bài: - Khẳng định lại tính đúng đắn của nhận định - Ca dao thực sự là những viên ngọc quý, dòng sữa mẹ ngọt ngào nuôi dưỡng tâm hồn người Việt Nam PHẦN IV: KẾT LUẬN Trên là toàn bộ cấu trúc chuyên đề CA DAO- DÂN CA VIỆT NAM mà đã xây dựng để bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn lớp Tôi hi vọng sẽ cung cấp cho học sinh một số kiến thức nhất định về ca dao, giúp các em mơ rộng tầm hiểu biết về ca dao, truyền cho các em tình yêu ca dao nói riêng, yêu văn chương nói chung Đặc biệt là các em sẽ được rèn luyện một số dạng bài tập có liên quan đến ca dao, sự tích hợp giữa kiến thức ca dao và cách làm bài văn nghị luận Trong quá trình thực hiện chuyên đề, với thời gian không dài và những kinh nghiệm chuyên môn còn hạn hẹp, chắc hẳn chuyên đề sẻ không tránh khỏi những thiếu xót, kính mong sự góp ý nhiệt tình của đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Người viết chuyên đề PHÙNG THỊ LAN Chủ đề dạy học TIẾNG HÁT NGƯỜI DÂN LAO ĐỘNG Giáo Viên : Dương Diệu Hà Ngày soạn: 23/10/2016, Tuần : Tiết PPCT: 25-26-27 : Giới thiệu chung Đối tượng dạy học: HS lớp 10 bản Thời lượng dạy học: tiết Nội dung: Chủ đề đơn môn , tích hợp nội dung hai bài học về ca dao chương trình lớp 10  Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa: Bài 1-4-6  Ca dao hài hước: bài 1-2 Mục tiêu cần đạt: Về kiến thức: – Nhận biết được đặc trưng thể loại ca dao – Cảm nhận được nỗi niềm và tâm hồn người bình dân xưa qua những câu hát than thân, yêu thương tình nghĩa và ca dao hài hước – Nhận thức rõ nghệ thuật đậm màu sắc dân gian ca dao Về kĩ năng: – Rèn luyện kĩ đọc – hiểu ca dao theo từng đặc trưng thể loại – Rèn luyện cho học sinh phát hiện, kĩ trình bày, kĩ phân loại, kĩ xây dựng kiến thức thành hệ thống và kĩ thực hành, ứng dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống Về thái độ: – Biết quý mến tình cảm mà người dân bình dân gửi gắm qua các bài ca dao.n Đồng thời trân trọng tài của họ đã làm nên vẻ đẹp đa sắc cho kho tàng ca dao Việt Nam – Yêu quý và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống Về định hướng phát triển lực: – Năng lực sáng tạo: HS xác định được ý tưởng, tâm sự của tác giả dân gian được gửi gắm truyện; trình bày được suy nghĩ và cảm xúc của mình đối với giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện – Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể hiện cảm nhận của cá nhân và lắng nghe ý kiến của bạn để tự điều chỉnh cá nhân mình – Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: HS nhận được những giá trị thẩm mỹ tác phẩm; hiểu được những giá trị của bản thân qua việc cảm hiểu tác phẩm; hình thành và nâng cao những xúc cảm thẩm mỹ… Phương pháp kĩ thuật dạy học Phương pháp dạy học – Phương pháp đọc, chơi trò chơi, thảo luận, đóng vai, xử lí tình huống Kĩ thuật dạy học – Kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi Chuẩn bị giáo viên học sinh A.chuẩn bị của giáo viên -Giáo án,các tài liệu tham khảo -Máy chiếu tranh ảnh -Hệ thống câu hỏi,dự kiến các tình huống xảy B,chuẩn bị của học sinh -Soạn bai -tìm và đọc được một số bài ca dao các bài viết về ca dao đặc trưng của ca dao -sưu tầm các tài liệu viết về ca dao thân yêu,yêu thương tình ngía,hài hước II BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC CHÍNH ĐƯỢC HÌNH THÀNH THƠNG QUA CHỦ ĐỀ Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Vận dụng hiểu biết Hiểu được ý ngĩa và về thể loại đẻ phân Nhận diện dc tác dụng của các từ Trình bày những kiến tích lí giải vấn đề đặt nhân vật trữ tình ngữ hình ảnh với việc giải riêng,và những ca dao các bài ca thể hiện nội dung,tư phát hiện sáng tạo về dao tưởng văn bản Nhận diện được Phân tích vẻ đẹp tâm So sánh các phương Biết tự đọc và khám giọng điệu của ca hồn của người bình dao diện nội dung ngệ dân ca dao trữ thuật giữa các tác phá những giá trị của các văn bản mới tình phẩm cùng đề tài cùng đề tài thể loại Nhận điện các yếu tố nghệ thuật Nhận xét được vẻ Thuyết minh về một các bài ca đẹp riêng của từng Đọc hiểu ca dao theo vấn đề đặt ca dao bài ca dao từng loại đặc trưng thể loại Nhận đề tài Nhận thức được cảm hứng chủ nghệ thuật đậm màu Nghị luận về vấn đề Chuyển thể văn bản đạo ủa các bài ca sắc nhân dan ca được đặt ca theo hình thức khác ( dao dao dao dao hất dân ca ) Tham gia các câu lạc Chỉ các đặc bô về văn học dân điểm về nội dung Nhận diện đặc điểm gian nghệ thuật của ca nội dung nghệ thuật Sưu tầm các bài ca dao của ca dao dao cùng nội dung III KẾ HOẠCH DẠY HỌC 1.Kế hoạch chung: THỜI GIAN NỘI DUNG TIẾT Bước 1: Gviên và học sinh cùng thảo luận ( tiến hành haii bước) để xác định các nội dung của chủ đề: Nội dung 1: Khái quát về ca dao VN Nội dung 2: nội dung của ca dao than thân Nội dung 3: Nội dung yêu thương tình tình nghĩa Nội dung 4: nội dung ca dao hài hước Nội dung sưu tầm các bài ca dao cùng nội dung Nội dung : sinh hoạt tập thể hình thức diễn xướng hát dân ca *bước gv lập nhóm và giao nhiệm vụ từng nhóm (giáo viên hướng dẫn giao nhiêm vụ cụ thể cho từng nhóm về nhà chuẩn bị nội dung để tiết học sau thực hiện) nhóm Nội dung nhiệm vụ khái quát về ca dao việt nam: – Khía niệm – Đặc điểm – Nội dung – Hình thức ,ngệ thuật sưu tầm các bài ca dao than thân sinh hoạt tập thể : hát dân ca I II Nội dung ca dao than thân -Thuyết trình bài ca dao số sưu tầm bài ca dao cùng nội dung sưu tầm làn điệu dân ca bắc bộ sinh hoạt tập thể: hát dân ca nội dung ca dao yêu thương tình nghĩa Thuyết trình bài ca dao 4-6 sưu tầm bài ca dao cùng nội dung sưu tầm các làn ca dao trung bộ sinh hoạt tập thể hát dân ca III nội dung ca dao hài hước thuyết trình bài ca dao số 1-2 sưu tầm các bài ca dao cùng nội dung sưu tầm các làn điệu dân ca nam bộ sinh hoạt tập thể hát dân ca IV TỔ CHỨC DẠY HỌC ( TIẾT + 3) a.hoạt động : hoạt động khởi động : TRỊ CHƠI Ơ CHỮ -giáo viên ch̉n bị mợt ô chữ khổ to để trình chiếu hoặc treo lên bảng gồm các câu hỏi và gợi ý cho câu trả lời – ô chữ ca dao về đất nước *Hàng dọc: Ơ chữ ( từ chìa khóa )gờm chữ cái *Hàng ngang: Câu số gồm chữ cái Bắc cạn có suối đãi …… Có hồ ba bể , có nàng ao xanh Câu số gồm chữ cái Nước sông thao biết bao giờ cạn Núi ba vì ………vạn nào Câu số gồm chữ cái Đường vô xứ ……quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ Câu số gồm chữ cái Cần ……gạo trắng nước Ai đến đó lòng không muốn về Câu số gôm chữ cái Cao nhất là núi lam … Có ông lê lợi ngàn bước Câu gồm chữ cái Sâu nhất là sông Bạch Đằng Ba lần giặc đến ba lần giặc … Câu gồm chữ cái Tháp … đẹp nhất sen Việt nam đẹp nhất có tên bác Hồ *Đáp án: Từ chìa khóa Việt Nam B I V À N G T Ế T N G H E H S Ơ Ơ T M N A Ư N Ơ I *Cách tiến hành: – GV nêu câu hỏi gợi ys để học sinh giải từng ô chữ hàng ngang theo thứ tự – HS nào hoặc nhóm nào giải được trước thì ghi điểm Kết thúc trò chơi, hoặc nhóm nào được ghi điểm nhiều nhất sẽ thắng *Vào bài: – Các e có nhận xét gì về những ô hàng ngang? – Trò chơi ô chữ gợi cho e điều gì? Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Hướng dẫn học sinh giáo viên Nội dung cần đạt HĐ1: HS đọc phần – GV tổ chức HS I Khái quát ca dao Việt Nam tiểu dẫn – Em biết gì về truyện cười? tao đổi theo căp Khái niệm – Ca dao diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của nhân vật quan hệ lứa đôi, gia đình, quê hương, đất nước + chia lớp thành Nội dung các cặp trao đổi về vấn đề – Có: + Ca dao trữ tình + Ca dao hài hước + lớp thảo luận và 3.Nghệ thuật: trình bày vấn đề – Thể lục bát hoặc lục bát biến thể – Câu đầu tiên đóng vai trò gì truyện có ý nghĩa gì? – GT những gì về thầy đồ? GT thế có ý nghĩa gì? – Việc dạy học là hành động khẳng định mâu thuẫn trái tự nhiên thể hiện qua những tình huống nào? – Tình huống gặp chữ “kê” cho em biết điều gì? Thầy đồ xử lý thế nào? – Thế đã làm gì để hết lo lắng, hết – Ngôn ngữ gần gũi với đời sống hằng ngày + GV hướng dẫn h/s định hướng cách tiến hành – Biện pháp tu từ: Hình ảnh so sánh, ẩn dụ, … – Diễn đạt bằng một số hình thức dân gian + GV nhận xét và II Nội dung ca dao than thân kết luận vấn đề Bài ca dao số – GV hướng dẫn HS đọc văn bản, Nét chung: chú giọng đọc thay – Hình thức mở đầu “Thân em như…” đổi phù hợp với tình huống truyện Cuộc đời, số phận, thân phận của người phụ nữ xã hội phong kiến – GV gợi ý câu trả lời cho HS thông Lời than ngậm ngùi, xót xa gợi long thương qua hành động cảm nhân vật được khắc họa tác – So sánh ẩn dụ: Đẹp, cụ thể, sinh động về phẩm nổi khổ bị phụ thuộc về giá trị thực tốt đẹp mà không biết đến – GV gợi ý cho HS có cách nhìn Nét riêng: khái quát, cách a Người phụ nữ ý thức được sắc đẹp, tuổi nhận xét vấn, đề xuân, giá trị của mình(tấm hoa đào) tác phẩm văn học Tâm trạng phấp phỏng về số phận chông chênh Không làm chủ số phận chỉ trông chờ vào – GV nhận xét, bổ sự an ủi sung và chốt ý b Người phụ nữ tự ý thức về giá trị thực, – GV gợi ý cho HS dốt? Em nói gì về tình huống này? – Khi bị ông chủ bắt gặp, có phải sự thông minh, lanh trí? – Em nhận xét gì về hành vi của thầy đồ? – Từng bước có tiếng cười, theo em đâu mà có tiếng cười đó? qua những chi tiết vẻ đẹp bên của bản thân văn bản Lờ mời gọi tha thiết, sự bộc bạch chưa GV gợi ý cho HS lí thành, đáng thương giải vì có sự chuyển biến Sự ngậm ngùi xót xa cho thân phận không suy nghĩ và hành may nổi khát khao tình yêu động nhân vật thầy đồ è Thân phận bị phụ thuộc, đồng thời là tiếng nói khẳng định giá trị phẩm chất cảu – GV hướng dẫn người phụ nữ HS khái quát, nhận xét một vấn đề III.Nội dung ca dao yêu thương, tình nghĩa – Gv hướng dẫn 1.Bài ca dao số HS rút bài học cho bản thân qua -Nối liền thương nhớ văn bản và hướng HS đến phương +Hình ảnh biểu tượng qua ẩn dụ, hoán dụ, châm sốngt ích câu hỏi tu từ, điệp ngữ , tăng cấp cực, lành mạnh, có ích cho xã hội ->Hình ảnh gợi nhớ gợi cảm, thân thích, gắn bó – Nổi nhớ trở thành niềm âu lo – Câu truyện phê phán điều gì , Nêu bài học cho bản thân? – Cái cười được bắt đầu từ tình huống nào? GV hướng dẫn HS phân vai đọc văn ->Tình yêu tha thiết, hạnh phúc bấp bênh bản Nhưng không hề bi luỵ chan chưa tình cảm tâm Bài ca dao số 6: Tình nghĩa thuỷ chung – Hình ảnh quen thuộc đời sống đã trở thành biểu tượng ca dao về sự gắn – GV gợi ý HS chi bó tự nhiên tình cảm thuỷ chung tiết gây cười truyện qua lời nói Hương vị của tình yêu, của cuộc sống đã và hành động của được nếm trải Đó là hương vị của tình nhân vật Cải và người sắc son quan xử kiện IV Nội dung ca dao hài hước – GV gợi ý cho HS 1.Bài ca dao chú ý về hành động của thầy xử kiện *Tiếng cười tự trào Hình thức: lời đối đáp – Lời dẫn cưới của chàng trai – Đỉnh điểm của tiếng cười? Toan Sợ + Dẫn voi + Quốc cấm – Em có nhận xét gì về cử chỉ của Cải? + Dẫn trâu + Họ máu hàn + Dẫn bò +Họ nhà nàng co gân – Trước cử chỉ ấy thầy lí xử thế nào ? hành động của thầy lí muốn nói lên điều gì ? + Quyết định – Tiếng cười được miêu tả bằng thủ pháp nghệ thuật gì ? – GV gợi ý HS tìm Miễn là có thú bốn chân, nghệ thuật tạo nên tiếng cười Dẫn chuột béo mời dâu mời làng câu chuyện – Mời dân mời làng : chuột béo – gợi ý rút bài học cho bản thân từ– Lời nói khoa trương, phóng đại: dẫn voi, câu chuyện dân trâu, bò- thường gặp ca dao, đặc biệt gian là sự tưởng tượng các lễ cưới thật sang trọng, linh đình.Thể niềm lạc quan yêu đời người lao động – Lối nói giảm dần: voi, trâu, bò, chuột→ cảnh nghèo chàng trai – Cách nói đối lập: voi >< quốc cấm; trâu >< máu hàn; bò >< sợ họ co gân → quan tâm lo lắng cho sức khoẻ, sự an toàn của nhà gái – Nêu ý nghĩa của truyện ? → Cách nói trang trọng, lập luận có lí→ Tiếng cười sảng khoái, gợi ý tứ câu thành ngữ “đầu voi đu«i cḥt” → Chàng trai : tâm hồn lạc quan yêu đời, phóng khoáng – Lời cô gái: + lấy làm sang → ý nhị, khiêm tốn: Nỡ nào em lại phá ngang → thông cảm với hoàn cảnh chàng trai → tiếng cười hài hước, nhẹ nhàng + Lời thách cưới: nhà khoai lang >< lợn gà → vô tư, thản, lạc quan, yêu đời, coi trọng tình cảm + Cách nói giảm dần: củ to → mời làng củ nhỏ → họ hàng ăn chơi củ mẻ → trẻ ăn chơi củ rím, hà → lợn gà →Lễ vật thách cưới được tận dụng và chia cho tất cả mọi người → Cô gái đảm đang, tháo vát, tình cảm đậm đà với họ hàng, làng xóm, gia đình → Cuộc sống đầm ấm, hoà thuận, nghèo mà vui * Tiếng cười tự trào thể hiện triết lí nhân sinh lành mạnh, khoẻ khoắn, ước mơ của người xưa về hạnh phúc lứa đôi 2.Bài ca dao số – NT: phóng đại, thủ pháp đối lập + Làm trai: khoẻ khoắn, trụ cột gia đình >< khom lưng chống gối-> ráng hết sức gánh hạt vừng → Chế giễu loại đàn ông yếu đuối, tầm thường, không đáng sức trai, không nên làm trai * Tiếng cười châm biếm, phê phán xã hội nhằm giáo dục nội bộ ND, nhắc nhở tránh thói hư tật xấu c.Hoạt động 3: Hoạt động thực hành, ứng dụng – Các nhóm trình bày sản phẩm + Sưu tầm các bài ca dao cùng nội dung + Sưu tầm các làn điệu dân ca Hoạt động bổ sung Hình thức diễn xướng: Hát dân ca Nhóm 1: “Lý kéo chài” Nhóm “ Bèo dạt mây trôi” Nhóm “ Thằng bờm” Nhóm “Ru Nam Bộ” Giáo Viên : Dương Diệu Hà, THPT An Phước Thầy cô tải file gốc tại : http://vanhay.edu.vn/tai-mien-phi-giao-thao-giang-mon-van-theochu-de Xem thêm : Trọn bộ giáo án Ngữ văn lớp 10 Trọn bộ giáo án Ngữ văn lớp 11 Trọn bộ giáo án Ngữ văn lớp 12 Nếu muốn tải File giáo án Ngữ văn 10-11-12 đầy đủ, theo đúng định dạng, thầy cô bấm vào : Tải trọn bộ giáo án Ngữ văn 10-11-12 Chuẩn cấu trúc 2018 Bài viết liên quan Soạn giáo án theo chủ đề dạy học: Ca dao (Ngữ văn 10)  Đề kiểm tra chất lượng học kì môn Ngữ văn 10  Đề kiểm tra học kì môn Ngữ văn lớp 11  Đề kiểm tra học kì Ngữ văn 10  Đề thi kết thúc học kì Ngữ văn lớp 10 PTDTNT Tam Đường  Bài viết số Ngữ văn 10  Đề thi học kì 1, Ngữ văn 10  Giáo án Ngữ văn 10 theo chủ đề : Ca dao  Đề thi học sinh giỏi Ngữ văn 10  Đề đọc hiểu bài ca dao ngoài chương trình Category: Giáo án Ngữ văn 10 Thẻ:ca dao Post navigation ← Sáng kiến kinh nghiệm: Xây dựng hệ thống câu hỏi cho bài soạn Ngữ văn 12Giáo án thao giảng Chữ Người tử tù- Nguyễn Tuân → Trả lời Thư điện tử của bạn sẽ không được hiển thị công khai Các trường bắt buộc được đánh dấu *  Bình luận Tên * Thư điện tử * Trang web Ph?n h?i Tìm kiếm cho: Bài viết mới Tìm ki?m Phân tích đoạn thơ cuối bài Đàn ghi-ta của Lor-ca : Không chôn cất tiếng đàn… Nghị luận xã hội: suy nghĩ về câu chuyện Khung cửa sổ Tải trọn bộ giáo án Ngữ văn 10-11-12 Chuẩn cấu trúc 2018 Giáo án ngữ văn 12 theo chủ đề : Kí hiện đại Việt Nam Giáo án Ngữ văn 12 theo chủ đề :Thao tác lập luận và phương thức biểu đạt • • • • • Chuyên mục BÀI VĂN MẪU • o o o o khối 10 khối 11 khối 12 Trang sáng tác Đề thi chung ĐỀ THI ĐÁP ÁN • • o o o o Đề thi Khối 10 Đề thi Khối 11 Đề thi Khối 12 Tuyển sinh vào 10 GIÁO ÁN • o o o Giáo án Ngữ văn 10 Giáo án Ngữ văn 11 Giáo án Ngữ văn 12 HỌC SINH GIỎI Mặc Định PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC VĂN • • • o o Dạy văn Học văn TÀI LIỆU THAM KHẢO • Tài liệu Khới 10 Tài liệu Khối 11 Tài liệu Khối 12 o o o • TẢI MIỄN PHÍ TÀI LIỆU MƠN VĂN Chuyên đề Ai đã đặt tên cho dòng sông Bài tập tiếng việt ca dao chiếc thuyền ngoài xa chiều tối chuyên đề môn văn chí phèo chữ người tử tù Câu cá mùa thu cảnh ngày hè dạng đề so sánh văn học hai đứa trẻ hạnh phúc của một tang gia Hồn trương ba da hàng thịt Lí luận văn họcmở bài mẫu Nghị luận xã hội Nghị luận ý kiến bàn về văn học người lái đò sông Đànhàn những đứa gia đình rừng xà nu sáng kiến kinh nghiệm môn văn sáng kiến kinh nghiệm sóng xuân quỳnh thương vợ trao duyên truyện an dương vương và mị châu trọng thủy Tràng giangTuyên ngôn độc lập tây tiến tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ tỏ lòng từ ấy tố hữu tự tìnhviệt bắc văn thuyết minh vội vàng vợ chồng a phủ vợ nhặt Đàn Ghi ta của Lor- ca Đây thôn vĩ dạ Đất nước nguyễn khoa điềm đề thi thử THPT quốc gia ngữ ... bài ca dao cùng nội dung sưu tầm ca c làn ca dao trung bộ sinh hoạt tập thể hát dân ca III nội dung ca dao hài hước thuyết trình bài ca dao số 1-2 sưu tầm ca c bài ca dao cùng... bài ca dao số sưu tầm bài ca dao cùng nội dung sưu tầm làn điệu dân ca bắc bộ sinh hoạt tập thể: hát dân ca nội dung ca dao yêu thương tình nghĩa Thuyết trình bài ca dao 4-6... 10 PHẦN III: CA C DẠNG BÀI TẬP VÊ TÌM HIỂU CA DAO- DÂN CA I DẠNG BÀI TẬP 1: CA M NHẬN MỢT BÀI CA DAO Mợt sớ điều cần lưu ý: Ca m nhận một bài ca dao chính là ca m nhận vẻ

Ngày đăng: 22/03/2020, 21:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan