Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
81,27 KB
Nội dung
CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN I- GIÁO VIÊN GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ: A Cơ sở hình thành chủ đề - Kiến thức chủ đề lấy từ 18, 19 SGK Ngữ văn tập - Tài liệu tham khảo: Học luyện văn Ngữ văn THCS B Thời gian dự kiến: 10 tiết, thời gian thực hiện: Tuần 19,20 Tiết 73,74,75,76: Nhớ rừng Tiết 77: Ông đồ Tiết 78,79: Câu nghi vấn C HÌNH THỨC THỰC HIỆN: Giảng dạy lớp D NỘI DUNG CHỦ ĐỀ I MỤC TIÊU CHUNG Kiến thức - Sơ giản phong trào Thơ - Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín lớp hệ trí thức Tây học chán ghét thực vươn tới sống tự Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa - Học sinh cảm nhận niềm khát khao tự mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tù túng, tầm thường, giả dối thể thơ qua lời hổ bị nhốt vườn bách thú - Sự thay đổi xã hội nuối tiếc nhà thơ giá trị văn hoá cổ truyền dân tộc bị mai - Học sinh hiểu rõ đặc điểm hình thức, chức câu nghi vấn Phân biệt câu nghi vấn với kiểu câu khác Năng lực cần hình thành qua chủ đề a Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo b Năng lực đặc thù: - Năng lực đọc hiểu văn - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tạo lập văn - Năng lực cảm thụ, thẩm mỹ Phẩm chất: - Nhân ái, chan hòa, chăm - Yêu nước ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC (CHUẨN BỊ) - Học liệu: Ngữ liệu/sách giáo khoa, phiếu học tập - Thiết bị: Máy tính, máy chiếu III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRÊN LỚP: - Vấn đáp, đàm thoại, nhóm - Thuyết trình, giải vấn đề, vấn đáp Tuần 19 Ngày soạn: 05/1/2021 Tiết Tiết 73,74,75,76 Ngày dạy: 12/1/2021 Phần II VĂN BẢN: NHỚ RỪNG – Thế Lữ Thời gian thực hiện: (4 tiết) Tiết 73,74,75,76 I Mục tiêu: Về kiến thức: a Đọc- hiểu - Chỉ phân tích chi tiết, hình ảnh thể niềm kao khát tự mãnh liệt, lịng u nước kín đáo tác giả qua lời hổ vườn bách thú thơ Nhớ rừng - Biết thể thơ, phương thức biểu đạt - Hiểu giá trị nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ - Có kĩ vận dụng phương pháp học tập vào Đọc - Hiểu tác phẩm thơ khác b Viết - Viết đoạnvăn phân tích hình ảnh thơ tiêu biểu tác phẩm - Viết văn bày tỏ suy nghĩ tác phẩm c Nói nghe - Nêu nhận xét nội dung nghệ thuật thơ - Cảm nhận phần trình bày GV bạn bè - Biết tham gia thảo luận nhóm nhỏ vấn đề cần có giải pháp thống nhất, biết đặt câu hỏi trả lời, biết nêu vài đề xuất dựa ý tưởng trình bày trình thảo luận Về lực: a.Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo b Năng lực đặc thù: -Năng lực đọc hiểu văn - Năng lực tạo lập văn - Năng lực cảm thụ, thẩm mỹ 3.Về phẩm chất: - Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm II Thiết bị dạy học học liệu - Học liệu: Ngữ liệu/sách giáo khoa, phiếu học tập - Thiết bị: Máy tính, máy chiếu III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề b) Nội dung hoạt động: - HS Chơi trị chơi chữ c) Sản phẩm học tập: - Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: GV nêu luật chơi Chơi trị chơi chữ Giáo viên cho học sinh chơi trị chơi chữ , ô chữ tương ứng với câu hỏi Học sinh chọn câu hỏi để trả lời trả lời hàng dọc lúc Nếu hs trả lời hàng dọc có quà * Thực nhiệm vụ học tập: Trị chơi chữ gồm câu sau: Câu 1: Tác giả thơ Muốn làm thằng Cuội? TẢN ĐÀ Câu 2: câu “Đường lên dốc đá, nửa đêm trăng tà nhớ câu chuyện cũ” hát nào? HÀN MẶC TỬ Câu 3: Một khái niệm loại sáng tác văn học có vần điệu, ngắn gọn, súc tích, nhiều ý đọng? THƠ Câu 4: Đây hai xu hướng phận văn học công khai 1930-1945? LÃNG MẠN Câu 5: Những câu thơ sau nằm thơ nhà thơ Thế Lữ? Gặm khối căm hờn cũi sắt Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua Khinh lũ người ngạo mạn, ngẩn ngơ Giương mắt bé riễu oai linh rừng thẳm NHỚ RỪNG Câu 6: Tác gải câu thơ: Yêu chết lịng Vì u mà yêu? XUÂN DIỆU Từ khóa: THƠ MỚI Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hướng dẫn HS đọc hiểu thơ : Nhớ rừng a) Mục tiêu: - Biết thơng tin vầ tác giả, hồn cảnh lịch sử đất nước ta đầu kỉ XX - Chỉ phân tích chi tiết, hình ảnh Cụ thể biện pháp nghệ thuật tu từ: Điệp ngữ, nhân hóa, ẩn dụ., liệt kê Câu cảm thán, câu nghi vấn… thể niềm kao khát tự mãnh liệt, lịng u nước kín đáo tác giả qua lời hổ vườn bách thú thơ Nhớ rừng - Biết đặc điểm thể thơ tự do, phương thức biểu đạt biểu cảm - Hiểu giá trị nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ - Có kĩ vận dụng phương pháp học tập vào Đọc - Hiểu tác phẩm thơ khác b) Nội dung hoạt động: - Tìm hiểu chung tác giả văn - Đọc tìm hiểu khái quát văn - Đọc phân tích giá trị nghệ thuật nội dung thơ - Tổng kết văn c) Sản phẩm học tập: - Những nét khái quát tác giả văn - Những giá trị nghệ thuật nội dung thơ d) Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV phát phiếu học tập, hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin * Thực nhiệm vụ: - Học sinh đọc ngữ liệu văn - HS hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm, thảo luận, thống kết ghi vào phiếu tập - GV quan sát, hỗ trợ HS * Báo cáo kết quả: - HS trình bày kết (cá nhân/đại diện nhóm) * Đánh giá nhận xét: - HS khác khác theo dõi, đánh giá, nhận xét, bổ sung - GV quan sát, hỗ trợ, tư vấn; nhận xét, đánh giá kết làm việc HS, chốt kiến thức, chuyển giao nhiệm vụ Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt (Dự kiến sản phẩm) Gọi HS đọc thích (Sgk/tr5 (tập 2) I Tìm hiểu chung GV chiếu chân dung nhà thơ Tác giả: - HS quan sát chân dung tác giả, hình ảnh sách… - Tên thật Nguyễn Thứ Lễ - HS đọc thông tin tác giả, văn (1907-1989), quê Bắc Ninh - GV phát phiếu tập số 1, yêu cầu HS làm việc “Đệ thi sĩ” phong trào nhóm để điền thơng tin vào phiếu tập Thơ - Sau HS thực xong nhiệm vụ, GV Tác phẩm nhận xét chốt lại + Thể thơ: tự Phiếu tập số 1: + Phương thức biểu đạt chính: Văn : Nhớ rừng biểu cảm Tác giả +Nhân vật trữ tình: hổ Hồn cảnh đời: Thể loại Phương thức biểu đạt Những thơng tin tác giả văn giúp cho em việc đọc văn bản? II Đọc – hiểu văn Đọc tìm hiểu thích - HS đọc diễn cảm văn Cần đọc thơ với giọng điệu nào? - Học sinh đọc hiểu thích Bố cục văn + Giáo viên đọc mẫu - Bố cục: phần + HS nghe đọc văn + Đoạn 1+4: Con hổ vườn bách thú - HĐ chung: Đọc văn bản: Tìm hiểu thích: + Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu thích SGK + Đoạn 2+3: Con hổ sơn lâm + Đoạn 5: Giấc mộng + HS trao đổi với bạn bên cạnh từ ngữ hổ không hiểu hiểu chưa rõ ràng cách dự đốn 3.Tìm hiểu chi tiết văn nghĩa từ ngữ cảnh - Dựa vào ý chia bố cục cho thơ? a Con hổ vườn bách thú * Đoạn 1: - Cuộc sống hổ: cũi sắt, sa cơ, tù hãm, trò lạ mắt, thứ đồ chơi, ngang bầy gấu, báo, -> sống giam cầm, tù túng, HĐ chung: Trả lời câu hỏi: - Cuộc sống hổ vườn bách thú gợi tả qua hình ảnh nào? - Cảm nhận sống đó? HĐ chung: - Tâm trạng thể qua từ ngữ, hình ảnh nào? - Nhận xét cách dùng từ tác giả? - Qua em hiểu tâm trạng chúa sơn lâm? HĐ cá nhân: - Cảnh vườn bách thú miêu tả qua hình ảnh nào? - Biện pháp NT sử dụng? - Cảnh lên nào? tự do, thân phận bị hạ thấp, coi thường - Tâm trạng: gậm khối căm hờn, nằm dài, khinh, nhục nhằn, NT: Từ ngữ chọn lọc, giàu sức gợi -> căm uất, ngao ngán, bất lực * Đoạn 4: - Cảnh vườn bách thú: không đời thay đổi, sửa sang, tầm thường giả dối, hoa chăm cỏ xén, lối phẳng trồng, NT: liệt kê -> đơn điệu, tẻ nhạt, nhàm chán - Tâm trạng: uất hận, ghét - Trước cảnh vật hổ có tâm trạng nào? => Chán ghét cao độ sống tù túng, giả dối ->Khao khát sống tự ? Nhận xét chung tâm trạng hổ b Con hổ sơn lâm ( Đoạn 2,3) vườn bách thú? * Cảnh sơn lâm - cả, già, gió gào ngàn, GV hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn 2,3 qua phiếu học giọng nguồn hét núi, thét khúc tập số trường ca dội - GV phát phiếu tập số 2, yêu cầu HS làm việc - đêm vàng, ngày mưa, bình nhóm để điền thơng tin vào phiếu tập minh, chiều - hình ảnh thơ giàu sức gợi, cảm Phiếu tập số 2: xúc lãng mạn => Hùng vĩ, đẹp lộng lẫy Con hổ sơn lâm * Hình ảnh chúa sơn lâm - bước chân dõng dạc, đường - Tìm từ ngữ, hình ảnh miêu hồng, lượn thân, vờn bóng, tả: mắt quắc vật im + cảnh sơn lâm + hình ảnh chúa sơn lâm + tâm trạng chúa sơn lâm - Chỉ dấu hiệu NT? - say mồi đứng uống ánh trăng tan, lặng ngắm giang sơn, chim ca giấc ngủ tưng bừng, chiếm lấy riêng phần bí mật - NT so sánh, từ láy tượng hình, ĐT đặc tả hành động = >oai phong, dũng mãnh * Tâm trạng chúa sơn lâm - đâu, đâu những, - Than ơi! cịn đâu từ ngữ gợi cảm, câu cảm thán, điệp ngữ, liệt kê… => xót xa, - Tác dụng bpnt? nuối tiếc - Sau HS thực xong nhiệm vụ, GV =>Khát vọng hướng tới đẹp nhận xét chốt lại tự nhiên, chân thật; niềm khao khát mãnh liệt sống tự HĐ chung: Trả lời câu hỏi: c Giấc mộng hổ (Đoạn 5) - Khái quát tâm trạng hổ vườn bách - Oai linh, hùng vĩ, thênh thang thú? HĐ chung: Trả lời câu hỏi: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo cặp trả lời câu hỏi: + NT: Câu cảm thán -> Bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ sống chân thật, tự - Giấc mộng ngàn hổ hướng không gian nào? - Mãnh liệt, to lớn đau xót, bất lực -> Bi kịch - Nghệ thuật đặc sắc? Tác dụng? =>Khát vọng sống mình, giải phóng, tự +Tâm trạng hổ tâm trạng người dân Việt Nam nước Tổng kết - Cảm nhận giấc mộng ngàn hổ? - Phản ánh khát vọng hổ? - NT: + Hình ảnh thơ gợi cảm, cảm xúc lãng mạn ngập tràn + Giọng thơ ạt, phóng túng -Đặt vào hồn cảnh sáng tác, tâm trạng hổ khiến - ND: Diễn tả nỗi chán ghét thực niềm khao khát tự em liên tưởng đến điều gì? mãnh liệt HĐ cá nhân - KT trình bày phút: * GV yêu cầu HS làm việc cá nhân thực yêu cầu sau: Em khái quát nghệ thuật nội dung thơ? Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học vào giải tập b) Nội dung hoạt động: - HS luyện đọc kĩ đoạn trích văn “Nhớ rừng” thực nhiệm vụ/trả lời câu hỏi, tập để rèn kĩ đọc hiểu văn - HS tập làm viết đoạn văn nghị luận cảm thụ văn học c) Sản phẩm học tập: - Câu trả lời câu hỏi, tập - Các đoạn văn viết d) Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV phát phiếu tập * Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ, hình thành triển khai ý tưởng, tư độc lập… * Báo cáo kết quả: - GV gọi cá nhân trình bày kết * Kết luận, đánh giá: - HS, GV đánh giá, nhận xét Tuần 20 Ngày soạn: 05/1/2021 Tiết 78,79 Ngày dạy: 12/1/2021 TIẾNG VIỆT: CÂU NGHI VẤN Thời gian thực hiện: (2 tiết) Tiết 78,79 I Mục tiêu Kiến thức: a Đọc- hiểu - Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu nghi vấn Phân biệt câu nghi vấn với kiểu câu khác - Nắm vững chức câu nghi vấn: dùng để hỏi chức khác câu nghi vấn b Viết Viết đoạn văn phân tích hình ảnh thơ tiêu biểu tác phẩm học có sử dụng câu nghi vấn đoạn văn c Nói nghe - Nêu nhận xét vai trò chức câu nghi vấn - Cảm nhận phần trình bày GV bạn bè - Biết tham gia thảo luận nhóm nhỏ vấn đề cần có giải pháp thống nhất, biết đặt câu hỏi trả lời, biết nêu vài đề xuất dựa ý tưởng trình bày trình thảo luận Năng lực a)Các lực chung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: đọc hiểu văn nghị luận - Tự chủ tự học - Giao tiếp hợp tác b) Các lực chuyên biệt Năng lực ngôn ngữ: giao tiếp tiếng Việt, sử dụng ngơn ngữ: trình bày vấn đề trước tập thể, nâng cao khả giao tiếp… Biết sử dụng câu nghi vấn mục đích Phẩm chất - Yêu nước: Yêu tiếng mẹ đẻ, giữ gìn sáng tv - Chăm chỉ: có trách nhiệm học tập - Nhân ái: Yêu bạn bè, thầy cô, cha mẹ thông qua việc đọc sách - Trách nhiệm, trung thực: Có ý thức giữ gìn sáng tv II Thiết bị dạy học liệu Giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, máy chiếu Học sinh: Soạn III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề b) Nội dung hoạt động: HS xem vi deo trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: GV : Cử lớp trưởng lên triển khai trò chơi hát truyền vật (một tờ giấy) Bài hát : Quả ? Kết thúc hát tờ giấy tay bạn bạn phải trả lời câu hỏi tờ giấy - Trong lời hát tác giả sử dụng kiểu câu nhiều ? * Thực nhiệm vụ Dự kiến SP : Câu hỏi (câu nghi vấn) *Báo cáo kết *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá dẫn vào : Trong chương trình lớp em học kiểu câu phân loại theo mục đích nói (câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu trần thuật, câu cảm thán) Hơm em tìm hiểu kiểu câu đầu tiên: Câu nghi vấn Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt (Dự kiến sản phẩm) a) Mục tiêu: HS nắm đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn I Đặc điểm hình thức chức b) Nội dung hoạt động: Trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: - Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: Gọi HS đọc Hoàn thành phiếu học tập theo nhóm bàn(3p) Bước 1: giao nhiệm vụ Ví dụ (sgk/11) - Đoạn trích hội thoại với ? - Căn vào việc chuẩn bị nhà tìm câu nghi vấn có đoạn trích ? - Dựa vào đặc điểm hình thức mà em cho câu nghi vấn Bước 2: Thực nhiệm vụ Bước 3: HS nhận xét phần trả lời Dự kiến sản phẩm - Cái Tí chị Dậu - Có câu câu nghi vấn: Sáng người ta đấm u có đau khơng ? Thế u khóc mà khơng ăn khoai ? Hay u thương chúng đói ? - Các câu câu nghi vấn có từ nghi vấn để hỏi: + Từ nghi vấn : có .khơng (câu 1) + (câu 2) + quan hệ từ Bước 4: GV nhận xét, chiếu đáp án - Ngoài từ nghi vấn ví dụ trên, em cịn biết từ nghi vấn khác ? - Đâu,tại sao, bao nhiêu, đã….chưa - Đặt câu với từ nghi vấn mà em vừa tìm - Xác định mục đích nói câu nghi vấn - Cái Tí hỏi thăm mẹ - Từ Vd vừa tìm hiểu, em cho biết chức câu nghi vấn dùng để làm ? - Có chức dùng để hỏi - Khi viết, câu nghi vấn thường kết thúc dấu câu nào? - Khi viết, kết thúc câu dấu chấm hỏi GV : Những câu có đặc điểm hình thức chức gọi câu nghi vấn - Vậy em cho biết câu nghi vấn ? Nhận xét : *Hình thức : - Có từ nghi vấn : có… khơng, làm sao, hay là, ai, gì, nào, sao… - Kết thúc câu có dấu chấm hỏi * Chức : - Dùng để hỏi GV : Đây ND phần ghi nhớ (sgk/11) - Đọc ghi nhớ SGK? Kết luận: Ghi nhớ SGK trang 11 II Những chức khác Ví dụ/sgk/21 - Gọi HS đọc VD bảng phụ - Trong đoạn trích câu câu nghi vấn? GV phát bảng phụ kẻ sẵn hai cột: câu nghi vấn/ chức Gọi HS lên bảng điền VD vào bảng Nhận xét: - Không phải tất câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi - Câu nghi vấn kết thúc dấu chấm, dấu chấm than - Nhận xét dấu kết thúc câu nghi vấn có phải có dấu? khơng? - Qua phần tìm hiểu cho biết ngồi chức dùng để hỏi, câu nghi vấn cịn có chức nào? - GV cho HS đọc ghi nhớ - Em thường sử dụng câu nghi vấn hoàn cảnh ? - Trong giao tiếp ngày - Trong tạo lập văn GV : sử dụng câu nghi vấn viết em ý dùng dấu chấm hỏi cuối câu Khi nói ý nhấn mạnh từ nghi vấn tạo ngữ điệu hỏi - Cơ có câu nghi vấn sau : A, Hôm qua em đâu ? B, Hôm bạn Minh hay bạn Hiền trực nhật lớp ? Lên bảng viết phương án trả lời cho câu GV : - Câu a người hỏi có câu trả lời khác -> kiểu câu nghi vấn không lựa chọn Kết luận: Ghi nhớ SGK/22 - Câu b người hỏi lựa chọn hai phương án câu hỏi -> kiểu câu nghi vấn có lựa chọn ( sử dụng quan hệ từ hay,hay ) - Ở ý b thay từ “hay” từ “hoặc” khơng ? - Khơng.vì từ “ ” QHT biểu thị quan hệ lựa chọn dùng câu trần thuật Nếu thay câu chuyển sang dạng câu trần thuật, câu sai ý nghĩa GV : Các em vận dụng kiến thức để nhà làm BT phần luyện tập GV : Cho đoạn thơ : - Tìm câu nghi vấn đoạn trích - Hồn đâu ? - Câu thơ thể nội dung - Sự tiếc nuối cảm thương ông Đồ thời kỳ Nho học suy tàn - Mục đích câu nghi vấn để làm ? - Thể tình cảm, cảm xúc GV: biện pháp nghệ thuật câu hỏi tu từ, hỏi không cần trả lời… GV : Qua VD ta thấy bên cạnh chức để hỏi câu nghi vấn cịn có chức khác khẳng định, cầu khiến, bộc lộ cảm xúc Ta tìm hiểu kỹ chức tiết học 79 câu nghi vấn phần tuần sau - Chúng ta vừa tìm hiểu câu nghi vấn,vận dụng kiến thức học hoạt động cặp đơi dựng đoạn đối thoại có sử dụng câu nghi vấn Mỗi bạn phải có lượt hỏi lượt trả lời HS thực hoạt động cặp đôi Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học vào giải tập b) Nội dung hoạt động: Trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: III Luyện tập * Chuyển giao nhiệm vụ: - Đọc thầm yêu cầu tập 1? Bài tập sgk trang 11 - Xác định câu nghi vấn cho biết đặc điểm hình thức? - BT có u cầu ? yêu cầu a Chị khất tiền sưu đến chiều - Để thực yêu cầu cần phải dựa vào mai phải không ? kiến thức ? b Tại người lại phải - KN câu nghi vấn khiêm tốn ? GV: Thảo luận nhóm thời gian phút Nhóm ý a Nhóm ý b GV: Hai nhóm nhận xét chéo GV: chốt yêu càu ý c,d nhà làm *Thực nhiệm vụ - Học sinh: Nghe câu hỏi trả lời - Dự kiến sản phẩm: a Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không ? b Tại người lại phải khiêm tốn ? *Báo cáo kết *Đánh giá kết BT : Trò chơi tiếp sức Bài tập 2: sgk trang 12 GV : Cơ có vật mẫu( giỏ hoa có Chơi trị chơi loại quả) , hai đội quan sát thi đặt câu nghi vấn có liên quan đến vật mẫu Thời gian cho đội phút Gọi lớp trưởng lên điều khiển trò chơi GV nhận xét động viên đội chơi - Đọc cặp câu Bài tập 3: sgk trang 13 - Đề yêu cầu điều Có thể đặt dấu chấm hỏi cuối câu sau khơng? Vì sao? - cặp câu có điểm giống khác hình thức - Giống : có từ nghi vấn - Khác : câu có dấu chấm hỏi câu khơng có - Vậy thêm dấu chấm hỏi vào cuối câu a1,b1 không ? a.Không thể đặt dấu chấm hỏi cuối câu vì: - Khơng Tuy có từ nghi vấn có…khơng,tại hai câu trần thuật có chức trình bày,kể,… GV Tương tự em nhà làm nốt hai ý c,d tập sgk BT 4 Bài tập sgk trang 13 GV : theo dõi trích đoạn phim(2 lần) ( cho hs xem từ đầu đến phút 16 giây) trả lời câu hỏi sau : Theo dõi trích đoạn phim Có câu nghi vấn : Phát phiếu học tập cho HS (1 ) Sao dẫn xác -Tên phim ? đến ? - Bộ phim chuyển thể từ tác phẩm ? tác giả ? ( 2) Tao phải công việc thời gian đâu đợi mẹ mày ? - Tìm câu nghi vấn lời thoại nhân vật trích đoạn - Phim Chị Dậu ,chuyển thể tắt đèn, Ngô Tất Tố Hoạt động nhóm phút nhóm NX chéo GV chốt ,trình đáp án (3 ) Sao mày khơng lấy nón mày che cho chó để bị nắng ? (4) Dễ bà đôi phải lứa với mày ? (5) Cả đời nhà chúng mày có câu nói thật ? (6) Mày khơng mở cho chó ? Bài tập 1, sgk trang 22 Xác định câu nghi vấn: - Thảo luận cặp đôi Phiếu học tập: BT1: Xác định câu nghi vấn, mục đích câu nghi vấn - Cá nhân thực a) Con người đáng kính theo gót Binh Tư để có ăn ư? b) Cả khổ thơ riêng câu Than ôi! câu nghi vấn c) Sao ta khơng ngắm biệt li…rơi? d) Ơi, thế…bóng bay? * Những câu nghi vấn dùng để: a) Bộc lộ tình cảm, cảm xúc (sự ngạc nhiên) b) phủ định; bộc lộ tình cảm, cảm xúc c) Cầu khiến d) Phủ định (trong câu d có đặc điểm hình thức câu cảm thán) Bài tập 2, sgk trang 22 Xác định câu nghi vấn đặc điểm hình thức nó? a) Sao cụ lo xa thế? Tội để lại? Ăn lấy mà lo liệu? BT2: Xác định câu nghi vấn đặc điểm hình thức nó? Trị chơi tiếp sức: Chọn đội đội em lên viết thời gian (3p), đội viết nhiều câu nghi vấn đội thắng b) Cả đàn bò giao cho chăn dắt làm sao? c) Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên khơng có tình mẫu tử? d) Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại đến mà khóc? * Đặc điểm hình thức: từ nghi vấn (gạch chân), dấu chấm hỏi cuối câu - Những câu nghi vấn dùng để: a) Câu 1: phủ định; câu2: phủ định; câu 3: phủ định b) bộc lộ băn khoăn, ngần ngại c) khẳng định d) Câu 1: hỏi; Câu 2: hỏi * câu nghi vấn sau thay câu câu nghi vấn mà có ý nghĩa tương đương: a) Sao cụ lo xa thế? -> Cụ lo xa - Tội nhịn đói mà tiền để lại? -> Khơng nên nhịn đói mà tiền để lại - Ăn hết thì.mà lo liệu? -> Ăn hết lúc chết khơng có tiền lo liệu b) Cả đàn bò chăn dắt làm sao? -> Khơng biết thằng bé chăn dắt đàn bị hay khơng c) Ai dám bảo khơng có tình mẫu tử? -> Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử Bài tập 3, sgk trang 22 Đặt câu nghi vấn không dùng để hỏi: - Bạn kể cho nghe nội dung phim không? - Sao đời lão khốn đến thế? - GV cho HS đặt câu - Cho HS nhận xét, GV sửa chữa Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Mục tiêu: Giúp HS hiểu thêm vai trò việc sử dụng câu nghi vấn Giúp HS biết vận dụng kiến thức có học để giải vấn đề thực tế sống b) Nội dung: - HS vận dụng kĩ làm tập - Câu trả lời cho câu hỏi - Đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn d) Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ học tập: Viết đoạn văn khoảng 5-8 câu chủ đề tự chọn có sử dụng câu nghi vấn Hoạt động GV HS * Thực nhiệm vụ: - Đọc yêu cầu đề - Xác định yêu cầu cụ thể - Hình thức : đoạn văn 5-7 câu, có câu nghi vấn - ND : chủ đề tự chọn - Xác định bố cục đoạn văn - Từ viết hoa lùi đầu dòng đến chấm xuống dòng - Có mở đoạn,thân đoạn, kết đoạn HS viết Gọi HS đọc HS ý gạch chân thích câu nghi vấn * Báo cáo kết quả: GV gọi cá nhân trình bày kết * Kết luận, đánh giá: GV sửa chữa, NX Đoạn văn tham khảo : Đoạn : Hiện giới có nhiều tệ nạn xã hội, ma túy, mại dâm, cờ bạc, xoay quanh chưa có biện pháp giải vấn đề lại xuất thêm nạn thuốc (1) Trong thuốc có nhiều chất độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe người hút người hít phải khói thuốc lá, khơng thuốc có chất gây nghiện.(2) Khói Nội dung cần đạt (Dự kiến sản phẩm) Viết đoạn văn khoảng 5-8 câu chủ đề tự chọn có sử dụng câu nghi vấn thuốc cịn làm nhiễm mơi trường.(3)Vậy để người không hút thuốc lá?(4) Nhà nước cần phải đưa luật cấm người dân hút thuốc trồng thuốc lá.(5) Mọi người nhắc nhở không hút thuốc lá.(6) Nhà trường tổ chức giáo dục học sinh không hút thuốc lá.(7)Bạn thử nghĩ xem thực biện pháp giới chẳng cịn thuốc khơng?(8) (4), (7) câu nghi vấn Đoạn 2: Hè đến sao? Nắng vàng nhảy nhót bé sân trường rộn rã.Và kia, hoa phượg nở đỏ rực góc sân, màu đỏ học trò.Ve ơi, cất cao lời ca , ngân lên vĩ cầm chào hè nào.Đừng ẩn nấp tán nhé! Hè đến, mùa thi, mùa chia tay đến.Trong rộn rã hè lại có âm thầm lặng lẽ nỗi buồn nỗi buồn phải xa trường, xa lớp, xa bè bạn thầy có sau ko gặp lại _ ... nghi vấn _ Tuần 20 Ngày soạn: 05/1 /20 21 Tiết 78, 79 Ngày dạy: 12/ 1 /20 21 TIẾNG VIỆT: CÂU NGHI VẤN Thời gian thực hiện: (2 tiết) Tiết 78, 79 I Mục tiêu Kiến thức: a Đọc- hiểu... thuật Tác dụng - Nhịp: ->- Câu 1: Nhịp 1 /2/ 2 (như nhịp đếm thời gian tạo âm điệu trầm buồn cho dòng thơ) + Nhịp câu 1: 1 /2/ 2 + Câu 2: 3 /2 + Câu đến câu 8: 2/ 3 - Từ ngữ: Từ đối lập “nhưng”, cặp từ... thu chấm bài, trả nhận xét, rút kinh nghiệm kĩ làm văn cho HS Tuần 20 Ngày soạn: 05/1 /20 21 Tiết 77 Ngày dạy: 12/ 1 /20 21 VĂN BẢN: ƠNG ĐỒ – Vũ Đình Liên Thời gian thực (1 tiết):