1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHỦ ĐỀ: ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN KIỀU LỚP 9

23 1,8K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 264,5 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN CHỦ ĐỀ : ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT TRONG CÁC ĐOẠN TRÍCH CỦA TRUYỆN KIỀU A Cơ sở hình thành chủ đề: - Kiến thức chủ đề lấy văn Chị em Thúy Kiều SGK trang 81, văn Cảnh ngày xuân SGK trang 85, văn Kiều lầu Ngưng Bích SGK trang 93 - Tài liệu tham khảo: Cuốn Truyện Kiều, Sách bình giảng Truyện Kiều, B Thời gian dự kiến: tiết, thời gian thực hiện: Tuần 6, Tiết 1, Nghệ thuật tả người Nguyễn Du đoạn trích Chị em Thúy Kiều Tiết Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên Nguyễn Du đoạn trích Cảnh ngày xuân Tiết 4,5 Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích C NỘI DUNG CHỦ ĐỀ I Mục tiêu Kiến thức - Bước đầu làm quen với thể loại truyện thơ Nôm văn học trung đại - Nắm bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ Nguyễn Du miêu tả nhân vật diện, cảm hứng nhân đạo Nguyễn Du: ngợi ca vẻ đẹp, tài người - Hiểu thêm nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên thi hào dân tộc Nguyễn Du - Thấy nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật lòng thương cảm Nguyễn Du người Kĩ - Đọc - hiểu văn truyện thơ trung đại, phát hiện, phân tích chi tiết miêu tả nhân vật, miêu tả cảnh thiên nhiên - Nhận thấy tác dụng ngôn ngữ độc thoại, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Phân tích tâm trạng nhân vật - Vận dụng học để viết đoạn văn miêu tả biểu cảm - Có ý thức liên hệ với văn liên quan để tìm hiểu nhân vật - Đọc diễn cảm thơ cảm nhận văn học Thái độ - HS có hứng thú học tập, tích cực tham gia hoạt động học tập để tiếp thu kiến thức - Có tình u thiên nhiên ý thức bảo vệ thiên nhiên, lòng thương cảm số phận bất hạnh người Năng lực cần hình thành qua chủ đề - Năng lực trình bày: sử dụng ngơn ngữ nói viết - Năng lực tạo lập văn - Thu nhận lý giải thông tin văn - Năng lực hợp tác làm việc nhóm - Năng lực thưởng thức văn học II Phương tiện dạy học (chuẩn bị) Chuẩn bị giáo viên: - Máy chiếu vật thể, máy chiếu - Sách giáo khoa Ngữ Văn tập - Cuốn Truyện Kiều - Sách bình giảng Truyện Kiều Chuẩn bị học sinh: - Soạn - Sưu tầm câu thơ Truyện Kiều thể tài nghệ thuật Nguyễn Du III Bảng mô tả mức độ nhận thức hệ thống câu hỏi, tập Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vị trí đoạn trích - Nghệ thuật tả người , tả cảnh thiên nhiên , nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc - Tài sử dụng ngôn từ - Ý nghĩa nội dung, lòng nhân đạo tác giả - Giải thích nét đặc sắc nội dung, nghệ thuật - Nhớ vị chi tiết, tiêu trí đoạn trích, biểu câu thơ - Lí giải ý đặc sắc tiêu nghĩa nội dung biểu cho bút đoạn trích pháp nghệ thuật - Giải thích ý nghĩa - Nhận diện từ ngữ bút - Hiểu tác pháp nghệ thuật dụng - Nhận phép tu từ số chi tiết, - So sánh vẻ đẹp hình ảnh tiêu nhân vật biểu với nhân vật - Nhận diện khác từ loại, ,nhận - Câu tự luận trả diện phép lời ngắn tu từ… Vận dụng thấp - Vận dụng hiểu biết tác giả, tác phẩm, thể loại lí giải giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích - Hiểu ý nghĩa số hình ảnh, chi tiết đặc sắc đoạn trích - Trình bày cảm nhận ấn tượng cá nhân giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích - Khái quát ý nghĩa tư tưởng mà tác giả gửi đến người đọc - So sánh giống khác để thấy nét đặc sắc nghệ thuật Bài tập thực hành: - Trình bày miệng (thuyết trình, trình bày số vấn đề …) - Nghiên cứu so sánh đặc sắc nghệ thuật theo chủ đề Vận dụng cao - Biết tự đọc khám phá giá trị văn thể loại - Trình bày kiến giải riêng nhân vật, phát sáng tạo văn - Vận dụng tri thức đọc hiểu văn để kiến tạo giá trị sống cá nhân (những học rút vận dụng vào sống) - Viết đoạn văn (hoặc văn) để trình bày hiểu biết đoạn trích, vận dụng vấn đề học vào sống nào… Hệ thống câu hỏi/ tập tương ứng với mức độ yêu cầu môt tả: Mức độ nhận biết: Câu 1: Đoạn trích " Chị em Thúy Kiều " nằm phần tác phẩm? Câu 2: Đọc đoạn thơ thực yêu cầu: Kiều sắc sảo, mặn mà, So bề tài, sắc, lại phần Làn thu thủy, nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh Một, hai nghiêng nước nghiêng thành, Sắc đành đòi một, tài đành họa hai Thơng minh vốn sẵn tính trời, Pha nghề thi họa, đủ mùi ca ngâm Cung thương làu bậc ngũ âm, Nghề riêng ăn đứt Hồ cầm chương a) Đoạn thơ trích từ văn nào? Thuộc tác phẩm nào? Tác giả ai? b) Xác định thể thơ c) Chép lại câu thơ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa d) Tìm thành ngữ có đoạn thơ Câu 3: Đoạn trích " Chị em Thúy Kiều " chia làm phần ? Nêu nội dung phần? Câu 4: Câu thơ giới thiệu khái quát vẻ đẹp Thúy Vân? Câu 5: Nguyễn Du miêu tả Thúy Vân qua hình ảnh nào? Câu 6: Bên cạnh vẻ đẹp hình thức, tác giả nhấn mạnh vẻ đẹp Thúy Kiều? Câu 7: Chép lại bốn câu thơ nói lên nỗi nhớ cha mẹ Thuý Kiều đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích nhận xét cách dùng từ ngữ hình ảnh đoạn thơ? Câu 8: Nêu kết cấu đoạn trích " Cảnh ngày xuân"? Nêu nội dung phần? Câu 9: Cảnh mùa xuân giới thiệu vào thời điểm nào? Cảnh tả qua chi tiết nào? Câu 10: Cảnh tượng cuối lễ hội miêu tả qua chi tiết nào? (Không gian, thời gian) Câu 11: Theo em, ngôn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình? Câu 12: Một học sinh viết làm đoạn sau: "Một hai nghiêng quốc nghiêng thành Sắc đòi tài đành họa hai Thơng minh vốn sẵn tình giời Pha nghề thơ họa đủ mùi ca ngâm" a) Hãy chép lại đoạn thơ sau sửa xác b) Đoạn thơ chép lại xác nằm tác phẩm nào? Tác giả ai? c) Đoạn thơ nói nhân vật nào? Qua đoạn thơ ấy, nhân vật lên người nào? Câu 13: Khi nhớ người yêu Kiều nhớ nàng có tâm trạng gì? Câu 14: a) Trích đoạn “Kiều lầu Ngưng Bích” nằm tác phẩm nào? Của ai? b) Chép lại ngun văn tám dòng thơ cuối trích đoạn c) Em hiểu bút pháp nghệ thuật đặc sắc đoanh thơ chép? Câu 15: Viết từ thiếu đoạn thơ sau: Vân xem khác vời, Khuôn trăng nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang, Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da a) Vẻ đẹp nhân vật Thuý Vân đoạn thơ trên? Qua miêu tả vẻ đẹp đó, Nguyễn Du ngầm báo trước điều gì? b) Bút pháp miêu tả nhân vật đoạn thơ? Mức độ thông hiểu: Câu 1: Vẻ đẹp Thúy Kiều tương quan so sánh với Thúy Vân? Câu 2:Tác giả sử dụng biện pháp miêu tả chị em? Nghệ thuật có tác dụng gì? Câu 3: Nguyễn Du sử dụng nghệ thuật miêu tả vẻ đẹp Thúy Vân? Câu 4: Với cách miêu tả đó, ta thấy Kiều đẹp nào? Câu 5: Tác giả sử dụng nghệ thuật tả cảnh? Qua em có nhận xét tranh này? Câu 6: Nghệ thuật miêu tả tác giả có đặc biệt ? NT có tác dụng việc miêu tả khung cảnh lễ hội? Câu 7: Qua du xuân người đọc hiểu truyền thống văn hoá dân tộc? Câu 8: Việc nhớ đến người thân hồn cảnh khó khăn giúp em hiểu người Thuý Kiều? Câu 9: Cảnh đựơc tả bút pháp nghệ thuật gì? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Câu 10: Nhớ cha mẹ Kiều có tâm trạng gì? Tại Kiều nhớ đến Kim Trọng trước nhớ cha mẹ? Câu 11: Chép lại xác dòng thơ đầu đoạn trích Cảnh ngày xuân trích Truyện Kiều Nguyễn Du Viết khoảng câu nhận xét nội dung nghệ thuật đoạn thơ đó? Câu 12: ? Trong câu cuối “Kiều lầu Ngưng Bích” tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Em cảm nhận điều tâm trạng Kiều? Câu 13: a) Hai câu sau nằm văn nào? Của ai? Mỗi câu nói nhân vật nào? “Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da” “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh” b) Hai cách miêu tả sắc đẹp hai nhân vật có giống khác nhau? Sự khác có liên quan đến tính cách số phận nhân vật? Câu 14: Chép xác đoạn thơ: “Tưởng người… vừa người ôm” Giải nghĩa từ cụm từ sau: chén đồng, quạt nồng ấp lạnh Câu 15: Chép xác câu thơ cuối đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Trong câu thơ vừa chép, điệp ngữ “buồn trông” lặp lại lần? Cách lặp lại điệp ngữ có tác dụng gì? Mức độ vận dụng thấp: Câu Vẻ đẹp Thúy Vân khiến cho thiên nhiên có thái độ nào? Từ tác giả dự báo Vân có sống nào? Câu 2: Theo em, tác giả lại miêu tả vẻ đẹp TV trước? Câu 3: Khi gợi tả nhan sắc TK, tác giả sử dụng hình tượng NT mang tính ước lệ Theo em, có điểm giống khác so với tả Thúy Vân ? Câu 4: Thông qua việc miêu tả tài sắc Kiều, tác giả ngầm cho người đọc biết điều gì? Câu 5: Cảnh vật có chuyển động nào? Em hình dung cảnh tượng qua chi tiết ấy? Câu 6: Khi gợi tả nhan sắc T.Vân T.Kiều, t.giả s.dụng h.tượng n.thuật mang tính ước lệ Em hiểu tính ước lệ? Câu 7: Đ.trích “Cảnh ngày xuân” vừa m.tả cảnh th.nhiên tuyệt đẹp, vừa nói lên tâm trạng n.vật Viết đ.văn có độ dài khoảng 15 câu trình bày suy nghĩ nhận xét Câu 8: Chép c.thơ cuối “Cảnh ngày xuân”.Giải thích ý nghĩa từ “tà tà”, “nao nao”, “thanh thanh” Câu 9: Nhận xét bút pháp tả cảnh Nguyễn Du qua hai câu thơ sau: - Cỏ non xanh tận chân trời - Buồn trông nội cỏ rầu rầu Câu 10: Cho câu thơ sau: Kiều sắc sảo mặn mà a ) Hãy chép câu thơ để tả sắc đẹp Thuý Kiều b) Em hiểu hình tượng ng.thuật ước lệ “thu thuỷ”, “xuân sơn”? Cách nói “làn thu thuỷ”, “nét xuân sơn” dùng nghệ thuật ẩn dụ hay hốn dụ? Giải thích rõ em chọn biện pháp nghệ thuật ấy? Câu 11: Cho câu mở đoạn: Trong đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”, Kiều lên người gái hiếu thảo, vị tha Hãy viết tiếp khoảng 10 câu văn nối tiếp câu mở đoạn để hoàn thành đoạn văn theo lối diễn dịch Tổng – Phân – Hợp Câu 12: Có bạn chép hai câu thơ sau : "Làn thu thuỷ nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu buồn xanh." Bạn chép sai từ nào? Việc chép sai ảnh hưởng lớn đến ý nghĩa đoạn thơ, em giải thích điều đó? Câu 13: Tác giả đẫ sử dụng biện pháp nghệ thuật ? Qua câu thơ đầu em hiểu cảnh ngộ Kiều lúc nào? Câu 14: Để phân tích đoạn thơ đó, học sinh có câu: Khác với Thuý Vân, Thuý Kiều mang vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà tài lẫn sắc - Nếu dùng câu văn làm câu mở đoạn đoạn văn theo kiểu Tổng – Phân – Hợp đoạn văn mang đề tài gì? - Viết tiếp sau câu chủ đề khoảng từ đến 10 câu để hoàn chỉnh đoạn văn với đề tài em vừa xác định Câu 15: : Viết đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu triển khai câu chủ đề sau: Trích đoạn “Chị em Thuý Kiều” miêu tả vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu Thuý Vân Trong đoạn có sử dụng lời dẫn trực tiếp phép nối liên kết Mức độ vận dụng cao Câu 1: Hãy phân tích sáu câu cuối đoạn trích " Cảnh ngày xuân " để làm rõ ý: Cảnh mùa xuân buổi chiều tà cảm nhận qua tâm trạng? Câu 2: Qua việc miêu tả vẻ đẹp hai chị em TK, ND bộc lộ tư tưởng quan điểm ? Câu 3: : Cho câu viết sau: Bằng hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng kết hợp với phép ẩn dụ Đó biện pháp tu từ quen thuộc nhà thơ mà Nguyễn Du xử dụng để mô tả sắc đẹp hai chị em Kiều Từ hình giáng bên ngồi tâm hồn tính tình bên “mỗi người vẻ mười phân vẹn mười” Thuý Vân với “Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang” Có vẻ đẹp phúc hậu, đoan trang Thuý Kiều lại đẹp cách “sắc sảo mặn mà” a) Chép lại câu văn sau sửa hết lỗi tả, đặt câu chấm câu (Khi sửa cần giữ nguyên ý người viết, thêm bớt từ) b) Những câu viết nói đến chủ đề gì? c) Thêm câu chữ cần thiết vào hai câu cuối để câu liên kết vưói d) Viết nối thêm đoạn văn nghị luận khoảng 10 câu theo kiểu T – P – H để phân tích vẻ đẹp Thuý Kiều Câu 4: Qua đọan trích tìm hiểu em thấy Kiều người nào? Câu 5: Cảm nhận em vẻ đẹp chung chị em Thuý Kiều qua đoạn trích Chị em Thuý Kiều Nguyễn Du Câu 6: Cảm nhận em đoạn trích "Chị em Thúy Kiều" (Trích "Truyện Kiều" Nguyễn Du) Câu 7: Cảm nhận khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp đoạn trích Cảnh ngày xuân (Truyện Kiều- Nguyễn Du) Câu 8: Viết đoạn văn ngắn 10 -15 dòng nêu cảm nhận em hai câu thơ: Dập dìu tài tử giai nhân Ngựa xe nước áo quần nêm Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) Câu 9: Cảm nhận em tâm trạng Thúy Kiều lầu Ngưng Bích qua nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Nguyễn Du Câu 10: Khi tả vẻ đẹp Thuý Kiều, tác giả Nguyễn Du dự báo trước đời số phận nàng có không? Hãy làm sáng tỏ ý kiến em Câu 11: So sánh cảnh ngày xuân c.thơ đầu cuối đ.trích “Cảnh ngày xuân” để thấy cảnh thơ N.Du không đứng yên mà vận động? Câu 12: Viết đoạn văn khoảng đến 10 câu nhận xét nghệ thuật tả người Nguyễn Du qua đoạn trích Chị em Thuý Kiều (Ngữ văn -Tập một) Câu 13: Phân tích câu thơ cuối đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều Nguyễn Du) Câu 14: a)Chép nguyên văn c.thơ đầu đ.trích “Cảnh ngày xuân” (Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du) b) Em có nhận xét cảnh ngày xuân tác giả gợi tả câu thơ c)So sánh bút pháp tả cảnh câu thơ với câu thơ cuối đoạn trích “ Kiều lầu Ngưng Bích” d) Bằng đoạn văn ngắn phân tích câu đầu đoạn trích “Cảnh ngày xuân” Câu 15: Cho câu thơ “Tà tà bóng ngả Tây Chị em thơ thẩn dan tay Bước dần theo tiểu khê Nhìn xem phong cảnh có bề thanh Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang” a) Cảnh vật, khơng khí mùa xn câu thơ có khác với bốn câu thơ đầu? b) Những từ láy đoạn thơ có tác dụng gì? IV Tiến trình dạy học: Tuần: Ngày soạn: 23 /9/2015 Tiết 27 Ngày dạy: /10/2015 Nghệ thuật tả người Nguyễn Du đoạn trích Chị em Thúy Kiều A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Nắm bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ Nguyễn Du miêu tả nhân vật Thuý Vân; cảm hứng nhân đạo Nguyễn Du: ngợi ca vẻ đẹp, tài người qua đoạn trích cụ thể Kĩ năng: - Đọc- hiểu văn truyện thơ văn học trung đại; theo dõi diễn biến việc tác phẩm truyện - Có ý thức liên hệ với văn liên quan để tìm hiểu nhân vật Thái độ: HS có hứng thú học tập, tích cực tham gia hoạt động học tập để tiếp thu kiến thức Năng lực: - Giải vấn đề, thưởng thức văn học B Chuẩn bị - Giáo viên: + Phương tiện: SGK, SGV, Máy chiếu + Tài liệu: Nghiên cứu chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ văn - Học sinh: Nghiên cứu trước nhà Vẽ chân dung TV,TK C Phương pháp kĩ thuật dạy học + Phương pháp: Vấn đáp, bình giảng, nêu vấn đề, trực quan, đọc sáng tạo, phân tích cắt nghĩa + Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày phút D Các hoạt động dạy học I Ổn định tổ chức (1’) II Kiểm tra cũ( 5’) 1HS: Tóm tắt “Truyện Kiều “của Nguyễn Du nêu giá trị nội dung nghệ thuật truyện ? III Bài (36’ ) Hoạt động thày Hoạt động trò Nội dung cần đạt - Đoạn trích nằm phần HS xác định I Vị trí đoạn trích tác phẩm? Nằm phần đầu giới thiệu - Vị trí đoạn trích: nằm Cho HS nêu, GV khái quát gia cảnh nhà Vương Viên phần Gặp gỡ đính ước *Nằm phần I: Ngoại - Nghệ thuật miêu tả nhân Gồm 24 câu (từ câu 15-38) vật Nguyễn Du Truyện Kiều GV đọc mẫu lần gọi HS HS đọc II Đọc- hiểu văn đọc HS tìm hiểu thích Đọc tìm hiểu GV hướng dẫn HS tìm hiểu SGK theo gợi ý định thích số điển tích, điển cố hướng GV SGK Nêu đại ý - Nêu đại ý đoạn trích? Miêu tả chân dung xinh đẹp chị em đồng thời dự báo số phận người - Đoạn trích chia làm phần? Nêu nội dung phần? Cho HS nêu, GV khái quát ? TK,TV giới thiệu nào? ? Tác giả sử dụng biện pháp miêu tả chị em? Nghệ thuật có tác dụng gì? Cho HS nêu GV khái quát: - Chỉ câu thơ mà tác giả khái quát HS chia đoạn phần: + 4c đầu: giới thiệu chung chị em + 4c tiếp: vẻ đẹp TV + 12c tiếp: vẻ đẹp TK + 4c cuối: sống đức hạnh chị em HS dựa vào văn nêu Kiều Vân chị em ruột, Kiều chị Vân em NT: đối Mai /tuyết ẩn dụ: vóc dáng tao mai, tinh thần trắng tuyết HS nêu phân tích Bố cục phần Đoạn trích thể thái độ trân trọng ngợi ca vẻ đẹp, tài Thuý Kiều, Thuý Vân dự cảm đời hai chị em Phân tích a Giới thiệu chung hai chị em NT : đối, ẩn dụ, bút pháp ước lệ gợi tả vẻ đẹp duyên dáng, cao, trắng người thiếu nữ =>Kiều Vân gái đẹp hồn hảo người đẹp riêng vẻ đẹp chung vẻ đẹp riêng người GV giới thiệu tranh minh hoạ chân dung chị em Kiều ? Câu thơ mở đầu gợi cho người đọc ấn tượng Thuý Vân ? ND miêu tả TV qua hình ảnh nào? ? ND sử dụng nghệ thuật miêu tả? - Câu mở đầu vừa giới thiệu vừa khái quát đặc điểm nhân vật Vân đẹp cao sáng quý phái HS liệt kê: - khn mặt tròn trịa, đầy đặn mặt trăng - lông mày sắc nét, đậm ngài - miệng cười tươi thắm hoa - giọng nói trẻo từ hàm ngọc ngà - mái tóc đen óng nhẹ mây - da trắng mịn màng tuyết NT ước lệ tượng trưng HS nhận xét Em có nhận xét vẻ đẹp nàng? Cho HS nêu, GV khái quát ? Vẻ đẹp TV khiến cho - TN chịu thua nhường thiên nhiên có thái độ trước vẻ đẹp Vân nào? Từ tác giả dự báo Vân có sống nào? - Chân dung Thuý Vân chân dung mang tính cách, số phận Vẻ đẹp Vân tạo hoà hợp, êm đềm với xung quanh Theo em, tác giả lại HS lí giải miêu tả vẻ đẹp TV trước? GV giảng, bình chốt vấn đề b Chân dung Thuý Vân -Vân đẹp cao sang quý phái NT: bút pháp nghệ thuật ước lệ, nghệ thuật đối, thủ pháp liệt kê, nghệ thuật so sánh, ẩn dụ - TV đẹp trẻ trung , đầy đặn, phúc hậu, đoan trang, thuỳ mị mà quý phái người thiếu nữ - Vân có đời bình lặng, sn sẻ IV Củng cố ( 3’) Vẻ đẹp Thúy Vân khiến cho thiên nhiên có thái độ nào? Từ tác giả dự báo Vân có sống nào? V Hướng dẫn học nhà( 1’) - Đọc thuộc lòng câu thơ đầu đoạn trích - Nắm vững nội dung nghệ thuật - Viết đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu triển khai câu chủ đề sau: Trích đoạn “Chị em Thuý Kiều” miêu tả vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu Thuý Vân Trong đoạn có sử dụng lời dẫn trực tiếp phép nối liên kết - Soạn tiếp đoạn trích : Chị em Thúy Kiều Bổ sung giáo án: ******************************************* Tuần: Ngày soạn: 24/9/2015 Tiết 28 Ngày dạy: 1/10/2015 Nghệ thuật tả người Nguyễn Du đoạn trích Chị em Thúy Kiều A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Nắm bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ Nguyễn Du miêu tả nhân vật Thuý Kiều; cảm hứng nhân đạo Nguyễn Du: ngợi ca vẻ đẹp, tài người qua đoạn trích cụ thể Kĩ năng: - Đọc- hiểu văn truyện thơ văn học trung đại; theo dõi diễn biến việc tác phẩm truyện - Có ý thức liên hệ với văn liên quan để tìm hiểu nhân vật Thái độ: HS có hứng thú học tập, tích cực tham gia hoạt động học tập để tiếp thu kiến thức 4.Năng lực: - Giải vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ B.Chuẩn bị - Giáo viên: + Phương tiện: Máy chiếu.TLTK + Tài liệu: Nghiên cứu chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ văn - Học sinh: Nghiên cứu trước nhà Vẽ chân dung TV,TK C Phương pháp kĩ thuật dạy học + Phương pháp: Vấn đáp, bình giảng, nêu vấn đề, trực quan, đọc sáng tạo, phân tích cắt nghĩa + Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày phút D.Các hoạt động dạy học I Ổn định tổ chức (1’) Sĩ số: 9B II Kiểm tra cũ( 5’) 10 1HS: Đoạn trích " Chị em Thúy Kiều " chia làm phần ? Nêu nội dung phần? Câu thơ giới thiệu khái quát vẻ đẹp Thúy Vân? Nguyễn Du miêu tả Thúy Vân qua hình ảnh nào? III Bài (36’ ) Hoạt động thày Hoạt động trò Nội dung cần đạt ?Vẻ đẹp Thúy Kiều - Đẹp tài lẫn sắc c Chân dung Thúy tương quan so sánh hẳn Thúy Vân Kiều: với Thúy Vân? ? Theo em, tác giả lại miêu tả vẻ đẹp TV trước - GV bổ sung, nói rõ NT đòn bẩy tác giả sử dụng miêu tả TK ? Khi gợi tả nhan sắc TK, tác giả sử dụng hình tượng NT mang tính ước lệ Theo em, có điểm giống khác so với tả TV ? ? Với cách miêu tả đó, ta thấy Kiều đẹp ? Bên cạnh vẻ đẹp hình thức, tác giả nhấn mạnh vẻ đẹp TK ? ? Qua chứng tỏ điều nàng ?  GV chốt lại : Tác giả dùng NT so sánh đòn bẩy, kết hợp với hình tượng NT mang tính ước lệ, điển cố, điển tích….làm bật vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà, toàn vẹn, toàn mĩ * HS thảo luận nhóm theo câu hỏi ghi phiếu học tập * HS trình bày ý kiến thảo luận: - Vì tác giả muốn làm bật vẻ đẹp Kiều - NT ước lệ thu thuỷ( nước mùa thu), xuân sơn( núi mùa xuân), hoa, liễu… - Tập trung miêu tả vẻ đẹp Giống: dùng hình đơi mắt đơi mắt tượng NT ước lệ thu thể phần tinh anh thuỷ( nước mùa thu), xuân tâm hồn trí tuệ sơn( núi mùa xuân), hoa, liễu… - Khác: không miêu tả cụ thể phận với nét đẹp riêng Sắc: TV mà tập trung miêu tả vẻ Vẻ đẹp tuyệt đẹp đôi mắt đôi giai nhân không sánh mắt thể phần kịp tinh anh tâm hồn trí Tài :Cầm ,kì, thi, họa, đặc tuệ biệt tài đàn  Vẻ đẹp tuyệt giai nhân không sánh kịp * HS phát hiện, trả lời: - Vẻ đẹp tài năng, tâm hồn gồm tài đàn, tài thơ, tài hoạ đặc biệt tài đàn  Kiều cô gái toàn vẹn nhan sắc lẫn tài * HS thảo luận, phát biểu: Vẻ đẹp Kiều làm cho tạo hoá phải phát ghen, - Vẻ đẹp Kiều làm cho tạo hoá phải phát ghen, 11 nhan sắc lẫn tài TK ? Thông qua việc miêu tả tài sắc Kiều, tác giả ngầm cho người đọc biết điều ? ( ý từ " ghen", " hờn") phải đố kị dự báo số phận gặp nhiều trắc trở, sóng gió phải đố kị dự báo số phận gặp nhiều trắc trở, sóng gió * HS đọc câu cuối d Cuộc sống hai chị em: * HS phát biểu: Đó sống phong ? câu cuối đoạn trích Đó sống phong lưu, khuôn phép khắc hoạ sống hai lưu, khuôn phép chị em ? Tổng kết: (ghi nhớ : SGK ) * HS khái quát lại: ? Tác giả sử dụng biện pháp miêu tả chị em? Nghệ thuật có tác dụng gì? * Thảo luận, phát biểu: Bộc lộ tư tưởng nhân đạo, ? Qua việc miêu tả vẻ đẹp quan điểm thẩm mĩ tiến bộ: hai chị em TK, ND trân trọng, yêu thương, bộc lộ tư tưởng quan quan tâm, lo lắng cho số điểm ? phận người * HS đọc (ghi nhớ ) III/ Luyện tập : - GV chốt lại cho HS đọc mục ( ghi nhớ ) * HS thảo luận theo gợi ý - GV sử dụng câu hỏi 6của SGK: SGK cho HS LT * HS giỏi trả lời: Chân dung TK bật tác giả tả TV trước làm đòn bẩy, số lượng câu thơ tả nhiều hơn, vẻ đẹp Kiều nhan sắc tài năng, tâm hồn IV Củng cố ( 2’) Khi gợi tả nhan sắc TK, tác giả sử dụng hình tượng NT mang tính ước lệ Theo em, có điểm giống khác so với tả Thúy Vân ? V Hướng dẫn học nhà( 1’) - Học thuộc lòng đoạn thơ, nắm giá trị nội dung NT Để phân tích đoạn thơ đó, học sinh có câu: Khác với Thuý Vân, Thuý Kiều mang vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà tài lẫn sắc - Nếu dùng câu văn làm câu mở đoạn đoạn văn theo kiểu Tổng – Phân – Hợp đoạn văn mang đề tài gì? - Viết tiếp sau câu chủ đề khoảng từ đến 10 câu để hoàn chỉnh đoạn văn với đề tài em vừa xác định 12 - Soạn VB: "Cảnh ngày xuân " Bổ sung giáo án: Tuần: Tiết 29 ***************************************** Ngày soạn: 25/9/2015 Ngày dạy: 2/10/2015 Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên Nguyễn Du đoạn trích Cảnh ngày xuân A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Hiểu thêm nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên thi hào dân tộc Nguyễn Du - Sự đồng cảm Nguyễn Du với tâm hồn trẻ tuổi Kĩ năng: - Bổ sung kiến thức đọc - hiểu văn truyện thơ trung đại, phát hiện, phân tích chi tiết miêu tả cảnh thiên nhiên đoạn tríc - Cảm nhận tâm hồn trẻ trung nhân vật qua nhìn cảnh vật ngày xuân - Vận dụng học để viết đoạn văn miêu tả biểu cảm Thái độ: - HS có hứng thú học tập, tích cực tham gia hoạt động học tập để tiếp thu kiến thức - Có tình u thiên nhiên ý thức bào vệ thiên nhiên Năng lực: - Cảm thụ thẩm mĩ B Chuẩn bị - Giáo viên: + Phương tiện: Máy chiếu + Tài liệu: Nghiên cứu chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ văn - Học sinh: Nghiên cứu trước nhà Vẽ tranh minh hoạ cho đoạn trích C Phương pháp kĩ thuật dạy học + Phương pháp: Vấn đáp, bình giảng, nêu vấn đề, trực quan, đọc sáng tạo, phân tích cắt nghĩa + Kĩ thuật dạy học: động não, đọc sáng tạo, trình bày phút D.Các hoạt động dạy học I Ổn định tổ chức (1’) Sĩ số: 9B II Kiểm tra cũ( 5’) 1HS : Đọc thuộc lòng đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” phân tích chân dung Thuý Kiều ? III Bài (36’ ) Hoạt động thày Hoạt động trò Nội dung ghi bảng I Tìm hiểu chung 13 ? Đoạn trích nằm HS nêu tác phẩm? Cho HS nêu, Gv khái quát *Phần 1: Gặp gỡ đính ước GV đọc mẫu gọi HS đọc Y/c: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng ? Nêu kết cấu đoạn trích? Cho HS nếu, GV khái quát HS nghe, đọc Đoạn trích kết cấu theo trình tự thời gian du xuân HS nêu cục câu đầu: khung cảnh ngày xuân câu tiếp: khung cảnh lễ hội tiết minh ? Cảnh mùa xuân giới câu cuối: Cảnh chị em thiệu vào thời điểm nào? Kiều du xuân trở Cảnh tả qua HS tìm chi tiết chi tiết nào? Tháng 3, cuối xuân Cỏ: non xanh ? Qua từ “điểm “em hiểu Hoa: trắng cảnh vật ? Từ “điểm”làm cho cảnh thiên nhiên trở lên sống ?Tác giả sử dụng nghệ động có hồn khơng thuật tả cảnh? Qua tĩnh lặng em có nhận xét HS nêu nghệ thuật tranh này? Cho HS nêu, Gv khái quát HS nhận xét cảnh sắc Gọi HS đọc - Dựa vào thích 3,4 giới thiệu nội dung lễ hội? - Nghệ thuật miêu tả tác giả có đặc biệt ? NT có tác dụng việc miêu tả khung cảnh lễ hội? Gợi ý: Liệt kê từ ghép láy DT,ĐT,TT, BPTT ẩn dụ, so sánh Cho HS nêu, Gv khái quát HS đọc câu tiếp Lễ: lễ tảo mộ Hội : đạp thanh- người du xuân đồng quê HS liệt kê biện pháp nghệ thuật DT:Yến anh, tài tử , giai nhân ,chị em=>gợi tả đông vui ĐT: sắm sửa, dập dìu=>sự rộn ràng, náo nhiệt TT: gần –xa, nô nức => tâm trạng người hội So sánh: “như nước nêm” - Đoạn trích nằm phần 1: Gặp gỡ đính ước - Trình tự việc văn miêu tả theo trình tự thời gian II Đọc – hiểu văn Đọc – tìm hiểu thích Bố cục -3 phần Phân tích a Cảnh ngày xuân - NT so sánh, dùng nhiều tính từ màu sắc =>Vẻ đẹp thiên nhiên màu xuân khắc hoạ qua nhìn nhân vật trước ngưỡng cửa tình u mẻ, tinh khơi, sống động, giàu sức sống b Khung cảnh lễ hội - NT: Dùng nhiều từ ghép láy, ẩn dụ, so sánh Quang cảnh hội muà xuân rộn ràng, náo nức, vui tươi với nghi thức trang nghiêm mang tính chất truyền thống người Việt tưởng nhớ người khuất 14 ? Qua du xuân người ẩn dụ “nơ nức yến anh” đọc hiểu truyền thống Vẻ đẹp văn hoá lễ hội văn hố dân tộc? Thời gian: chiều tối Khơng gian: khe nước nhỏ, ? Cảnh tượng cuối lễ hội nhịp cầu nhỏ bắc ngang miêu tả qua chi tiết nào?(Không gian, HS nêu thời gian) - Mặt trời từ từ ngả bóng ? Cảnh vật có chuyển tây động nào? Em hình - Bước chân người thơ thẩn dung cảnh tượng - Dòng nước uốn quanh qua chi tiết ấy? HS nhận xét Cho HS nêu, Gv khái quát HS nêu tín hiệu nghệ ? Cảnh đựơc tả bút thuật pháp nghệ thuật gì? tác HS khái quát tâm trạng dụng biện pháp nghệ nhân vật thuật đó? Cho HS nêu, Gv khái quát ? Tâm trạng mở vẻ - HS cảm nhận đẹp tâm hồn - Tha thiết với niềm vui người thiếu nữ? sống GV hướng dẫn HS khai - Nhạy cảm sâu lắng thác tranh vẽ HS nhắc lại biện pháp ? Nêu đặc sắc nhệ thuật tiêu biểu nghệ thuật ? Cho HS nêu, Gv khái quát ? Em cảm nhận HS khái quát vẻ đẹp từ đoạn trích? - Nêu ý nghĩa văn bản? ND:TN tươi đẹp Cho HS nêu, Gv khái quát - Con người thân thiện, ? Phân tích so sánh cảnh hạnh phúc mùa xuân thơ cổ TQ “Phương thảo liên thiên bích HS phân tích, nhận xét Lê chi sổ điểm hoa” với cảnh ngày xuân thơ ND “Cỏ non xanh tận chân trời HS so sánh Cành lê trắng điểm vài bơng hoa” GV gọi Hs trình bày, GV đánh gía nhận xét c Cảnh chị em Kiều du xuân trở - Sử dụng nhiều từ láy =>gợi tả tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến, lưu luyến chị em Thuý Kiều từ lễ hội trở Tổng kết a Nghệ thuật NT: tả cảnh, tả tình - Sử dụng gơn ngữ miêu tả giàu hình ảnh, giàu nhạc điệu diễn tả tinh tế tâm trạng nhân vật - Miêu tả theo trình tự thời gian du xuân chị em Thuý Kiều b Ý nghĩa văn Cảnh ngày xuân đoạn trích miêu tả tranh mùa xuân tươi đẹp qua ngôn ngữ bút pháp nghệ thuật giàu chất tạo hình Nguyễn Du III Luyện tập Thơ TQ: Cảnh có màu sắc, hương vị, đường nét tĩnh lặng Thơ ND: Cảnh mẻ giàu sức sống, khoáng đạt, nhẹ nhàng, trẻo, tinh 15 khiết IV Củng cố ( 2’) Gọi HS giới thiệu tranh vẽ Nêu điểm khác cảnh vật câu đầu câu cuối? HS so sánh câu đầu câu cuối Thời gian sáng chiều Lúc vào hội Lúc tan hội Không gian Cảnh buổi sáng Cảnh buổi chiều NT Tả cảnh thiên nhiên Cảnh miêu tả qua tâm trạng V Hướng dẫn học nhà( 1’) - Đọc diễn cảm đọc thuộc lòng đoạn trích - Nắm vững giá trị nội dung nghệ thuật - Hiểu dùng số từ Hán Việt thông dụng sử dụng văn - Soạn “Kiều lầu Ngưng Bích” Bổ sung giáo án: ******************************************************** Tuần: Tiết 30 Ngày soạn: 25/9/2015 Ngày dạy: 2/10/2015 Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích Kiến thức: - Thấy nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật lòng thương cảm Nguyễn Du người - Nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cô đơn Thuý Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích lòng thuỷ chung - Ngơn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc Nguyễn Du Kĩ năng: - Bổ sung kiến thức đọc- hiểu văn truyện thơ trung đại; nhận thấy tác dụng ngôn ngữ độc thoại, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình - Phân tích tâm trạng nhân vật qua đoạn trích tác phẩm Truyện Kiều - Cảm nhận thông cảm sâu sắc Nguyễn Du nhân vật truyện Thái độ: HS có hứng thú học tập, tích cực tham gia hoạt động học tập để tiếp thu kiến thức, lòng thương cảm số phận bất hạnh người Năng lực: - Cảm thụ thẩm mĩ, sáng tạo 16 B Chuẩn bị - Giáo viên: + Phương tiện: SGK, SGV, TLTK + Tài liệu: Nghiên cứu chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ văn - Học sinh: Nghiên cứu trước nhà Tìm đọc “Truyện Kiều niên phổ tác phẩm” C Phương pháp kĩ thuật dạy học + Phương pháp: Vấn đáp, bình giảng, nêu vấn đề, trực quan, đọc sáng tạo, phân tích cắt nghĩa + Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày phút D.Các hoạt động dạy học I Ổn định tổ chức (1’) Sĩ số: 9B II Kiểm tra cũ( 5’) 1h/s: Đọc thuộc lòng đoạn trích “Cảnh ngày xn” Nêu kết cấu đoạn trích " Cảnh ngày xuân"? Nêu nội dung phần? Cảnh mùa xuân giới thiệu vào thời điểm nào? Cảnh tả qua chi tiết nào? III Bài (36’ ) Hoạt động thày Hoạt động trò Nội dung ghi bảng HS nêu I Vị trí đoạn trích ? Đoạn trích nằm phần - Nằm phần 2: Gia biến tác phẩm? lưu lạc Cho HS nêu, GV khái quát GV giới thiệu Gồm 33 câu (từ câu 1033- Ngôn ngữ độc thoại 1054) thường lời nói thầm bên ? Theo em , trong, nhân vật tự nói với ngơn ngữ độc thoại HS nêu theo ý hiểu nghệ thuật tả cảnh ngụ - Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình tình mượn cảnh vật để gửi gắm( ngụ) tâm trạng Cảnh không đơn tranh thiên nhiên tranh tâm trạng Cảnh phương tiện miêu tả tâm trạng GV đọc mẫu đoạn gọi múc đích để tả HS đọc II Đọc –hiểu văn GV hướng dẫn HS tìm hiểu HS nghe, đọc diễn cảm Đọc tìm hiểu thích số thích SGK ? Đoạn trích chia làm phần? Nêu nội Bố cục dung phần? HS chia bố cục - 3phần Cho HS nêu, GV khái quát phần: - câu đầu: Hồn cảnh đơn tội nghiệp Kiều câu tiếp: Nỗi nhớ chàng Kim cha mẹ 17 ? “Khố xn “là gì? qua câu cuối: Tâm trạng đau em hiểu hồn cảnh buồn âu lo Kiều thực Kiều? - HS giải nghĩa từ ? Kiều ngắm cảnh đâu? Khoá xuân: khố kín tuổi cảnh miêu tả xn nào? Kiều lầu Ngưng Bích Cho HS nêu, GV khái quát thực chất bị giam lỏng => không gian mênh HS nêu mông, hoang vắng, cảnh - Cảnh trước lầu Ngưng đẹp vắng khơng Bích bóng người, khơng giao Cảnh vật: non xa, trăng lưu người với người gần, bát ngát, cát vàng, cồn nọ, bụi hồng HS nêu - Cảnh vật: non xa, trăng gần, bát ngát, cát vàng cảnh thực mà ? Trước cảnh Kiều có hình ảnh mang tâm trạng gì? tính ước lệ để gợi mênh Cho HS nêu, GV khái quát mông , rợn ngợp không gian qua diễn tả tâm trạng đơn Kiều ? Trong cảnh ngộ HS đánh giá sống Kiều diễn HS nêu theo ý hiểu sau: Sáng làm bạn với mây, “Bẽ bàng mây sớm đề khuya làm bạn với đèn, khuya tâm tư buồn bã Nửa tình nửa cảnh chia lòng” em hiểu nghĩa câu nào? ? Tác giả đẫ sử dụng biện pháp nghệ thuật ? Qua câu thơ đầu em hiểu cảnh Nhận xét nghệ thuật ngộ Kiều lúc cảnh vật nào? Cho HS nêu, GV khái quát ? Kiều nhớ bị giam lỏng lầu Ngưng Bích? ? Khi nhớ người yêu Kiều nhớ nàng có tâm trạng gì? Cho HS nêu, GV khái quát - Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Kiều đơn buồn tủi trước khơng gian hoang vắng Phân tích a Hồn cảnh Kiều - Bức tranh thiên nhiên đẹp có núi, có trăng, có cát vàng, bụi hồng Cảnh vật bao la, hoang vắng, xa lạ cách biệt không bóng người - Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Kiều cô đơn buồn tủi trước không gian hoang vắng b Nỗi nhớ Kiều * Kiều nhớ người yêu: - Kiều nhớ người yêu - Tâm trạng cô đơn, nỗi cha mẹ nhớ nhung da diết, nuối - HS nêu tiếc mối tình đầu - Nhớ kỉ niệm trắng, ân hận xót xa 18 người uống rượu thề nguyền trăng HS nêu -Thương Kim Trọng mong chờ tin nàng cách uổng công - Buồn cô đơn thiên nhiên hoang vắng - Ân hận, xót xa kẻ phụ tình IV Củng cố (2’) Qua đoạn trích tìm hiểu em thấy Kiều người nào? V Hướng dẫn học nhà(1’) - Học thuộc lòng đoạn trích học - Phân tích, cảm thụ hình ảnh thơ hay, đặc sắc văn - Sưu tầm câu thơ, đoạn thơ khác Truyện Kiều có sử dụng NT miêu tả nội tâm nhân vật thông qua ngôn ngữ độc thoại tả cảnh ngụ tình - Soạn tiếp đoạn trích Bổ sung giáo án: ************************************************** Tuần: Ngày soạn: 29/9/2015 Tiết 31 Ngày dạy: 6/10/2015 Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích (tiếp theo) A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Thấy nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật lòng thương cảm Nguyễn Du người; nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cô đơn Thuý Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích câu cuối lòng hiếu thảo nàng - Ngơn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc Nguyễn Du Kĩ năng: - Bổ sung kiến thức đọc- hiểu văn truyện thơ trung đại; nhận thấy tác dụng ngôn ngữ độc thoại, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình; phân tích tâm trạng nhân vật qua đoạn trích tác phẩm Truyện Kiều - Cảm nhận thông cảm sâu sắc Nguyễn Du nhân vật truyện Thái độ: HS có hứng thú học tập, tích cực tham gia hoạt động học tập để tiếp thu kiến thức, lòng thương cảm số phận bất hạnh người Năng lực: - Cảm thụ thẩm mĩ 19 B Chuẩn bị - Giáo viên: + Tài liệu: Nghiên cứu chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ văn + Phương pháp: Vấn đáp, bình giảng, nêu vấn đề, trực quan, đọc sáng tạo, phân tích cắt nghĩa - Học sinh: Nghiên cứu trước nhà Tìm đọc “Truyện Kiều niên phổ tác phẩm” C Phương pháp kĩ thuật dạy học + Phương pháp: Vấn đáp, bình giảng, nêu vấn đề, trực quan, đọc sáng tạo, phân tích cắt nghĩa + Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày phút D.Các hoạt động dạy học I Ổn định tổ chức (1’) Sĩ số: 9B II Kiểm tra cũ( 5’) 1HS: Đọc thuộc lòng câu đầu đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Theo em, ngôn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình? III Bài (36’ ) Hoạt động thày Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Phân tích ? Nhớ cha mẹ Kiều có HS nêu b Nỗi nhớ Kiều tâm trạng gì? - Xót xa nghĩ cha *Nỗi nhớ cha mẹ Cho HS nêu, GV khái quát mẹ mong chờ - Kiều xót thương da diết - Lo lắng cho cha mẹ: day dứt khơn ngi khơng biết em không phụng dưỡng ? Việc nhớ đến người thân chăm sóc cho cha mẹ có cho cha mẹ hồn cảnh khó khăn chu đáo hay không - Lo lắng cho cha mẹ giúp em hiểu HS đánh giá người Thuý Kiều? Hs lí giải - Tại Kiều nhớ đến Kim - Chữ hiếu trả chữ - Trong tình cảnh đáng Trọng trước nhớ cha tình chưa thương, nỗi nhớ Kiều mẹ - Kim Trọng chưa biết liền với tình thươngKiều bán chuộc biểu đức hi ? Nghệ thuật đặc sắc cha sinh, lòng vị tha, chung đoạn trích gì? HS nêu thuỷ đáng ca ngợi GV so sánh ngôn ngữ đối nhân vật thoại ngôn ngữ độc thoại nội tâm Đối thoại Độc thoại nội tâm người tự độc giao tiếp thoại (nói với chuyện )với người nói lượt lời ? Những cảnh gợi HS tìm chi tiết c Tâm trạng Kiều 20 tả đây? ? Tâm trạng Kiều thể cảnh vật? Cho HS nêu, GV khái quát ? Trong câu cuối tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Cho HS nêu, GV khái quát ? Em cảm nhận điều tâm trạng Kiều Cho HS nêu, GV khái quát GV hướng dẫn HS khai thác tranh(SGK) ? Nêu đặc sắc nghệ thuật nội dung đoạn trích? ? VB có ý nghĩa gì? Cho HS nêu, GV khái quát GV gọi HS đọc đọc thêm SGK - Cánh buồm nơi bể - Những cánh hoa trơi sóng nước - Bãi cỏ đơn điệu kéo dài đến tận chân trời - Sóng gió biển ầm vang quanh lầu Ngưng Bích HS nêu HS nhận xét nghệ thuật HS cảm nhận HS mơ tả tranh tìm câu thơ đoạn thơ miêu tả tranh HS khái quát lại giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích HS nêu HS đọc + câu đầu: nỗi cô đơn, bơ vơ nơi đất khách quê người, nỗi nhớ quê hương, gia đình + câu tiếp: nỗi buồn thân phận trôi nổi, vô định + câu tiếp: Nỗi chán trường vô vọng, lo lắng cho tương lai mờ mịt + câu cuối: nỗi buồn, nỗi lo sợ hãi hùng trước tai hoạ lúc rình rập ập xuống đầu nàng - Nghệ thuật điệp từ, tả cảnh ngụ tình - Bức tranh phản chiếu tâm trạng nhân vật trở với thực phũ phàng, nỗi buồn chồng chất, day dứt khôn nguôi - số phận bơ vơ lạc lõng bị đe doạ 4.Tổng kết a Nghệ thụât NT miêu tả nội tâm nhân vật: diễn biến tâm trạng thể qua ngơn ngữ độc thoại tả cảnh ngụ tình đắc sắc - Lựa chọn từ ngữ, sử dụng biện pháp tu từ b Ý nghĩa văn Đoạn trích thể tâm trạng cô đơn, buồn tủi lòng thuỷ chung hiếu thảo Kiều IV Củng cố ( 2’) Qua đọan trích tìm hiểu em thấy Kiều người nào? V Hướng dẫn học nhà(1’) - Học thuộc lòng đoạn trích - Cho câu mở đoạn: Trong đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”, Kiều lên người gái hiếu thảo, vị tha 21 Hãy viết tiếp khoảng 10 câu văn nối tiếp câu mở đoạn để hoàn thành đoạn văn theo lối diễn dịch Tổng – Phân – Hợp - Sưu tầm câu thơ, đoạn thơ khác Truyện Kiều có sử dụng NT miêu tả nội tâm nhân vật thông qua ngôn ngữ độc thoại tả cảnh ngụ tình - Soạn: Thuật ngữ Bổ sung giáo án: ********************************************** Ngày: 08/10/2015 NGHỊ QUYẾT HỌP NHÓM CHUYÊN MÔN: Ngữ Văn A/ Kiểm diện: B/ Nội dung: Đánh giá kết sau dạy xong chủ đề 1: Đặc sắc nghệ thuật qua đoạn trích Truyện Kiều I/ đ/c Nhóm trưởng thơng báo lại tên chủ đề, khối lớp triển khai, người thực chủ đề Tên chủ đề: Đặc sắc nghệ thuật qua đoạn trích Truyện Kiều Thời gian thực hiện: Tuần: 6,7 , tiết: 27,28,29,30,31; Tổng số tiết chủ đề: 05 Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương, Vũ Thị Ngát Người dự giờ: nhóm: Ngữ văn : gồm đ/c : Phương, Ngát, Trần Duyên Dự tiết: 28, 31- Tuần:6,7 II/ Đánh giá kết 1/ Xây dựng cấu trúc, nội dung chủ đề a Ưu điểm: - Chủ đề xây dựng đảm bảo theo cấu trúc quy định; nội dung bảng mô tả cấp độ nhận thức tương đối phù hợp với trình độ HS Hệ thống câu hỏi tập đưa phát huy lực HS , đảm bảo từ dễ đến khó, phù hợp cho đối tượng HS lớp Nhiều câu hỏi câu hỏi kiểm tra vận dụng vào q trình dạy học: đưa vào giáo án, thực tiết dạy sau kiểm tra phần văn học trung đại b Nhược điểm: - Hệ thống câu hỏi, tập xây dựng chủ đề để vận dụng vào q trình dạy học kiểm tra số tiết chủ đề đặc biệt hai cấp độ tư vận dụng thấp vận dụng cao 2/ Tổ chức dạy học: đánh giá ưu nhược điểm hai tiết dự ( chủ yếu đánh giá hiệu HS) Tiết 1: Nghệ thuật tả người Nguyễn Du qua đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều Tiết PPCT : 28 ; Lớp 9B - Người dạy: đ/c Nguyễn Thị Phương a Ưu điểm: 22 - GV tổ chức hướng dẫn HS tìm hiểu nét đặc sắc nghệ thuật tả người Nguyễn Du qua đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều” bút pháp ước lệ, tượng trưng; kết hợp với biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hóa, nói q,…và biện pháp đòn bẩy Thơng qua tín hiệu nghệ thuật, ngơn ngữ để dự báo đời số phận nhân vật - GV sử dụng phương tiện dạy học ( trình chiếu hình ảnh, ngữ liệu) hợp lí - Nhiều HS tỏ hứng thú tích cực tìm hiểu bài, phát nhanh bút pháp nghệ thuật tác giả qua câu thơ, hình ảnh thơ b Hạn chế: - Một số HS khơng có chuẩn bị nhà ( đọc VB, soạn bài, đọc tài liệu tham khảo…) nên tỏ lúng túng trình học tập việc tìm hiểu nội dung thi liệu văn học trung đại Cho điểm cụ thể: phiếu đánh giá tiết dạy Tổng điểm chung 16,5 Xếp loại : Khá Tiết 2: Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du qua đoạn trích “ Kiều lầu Ngưng Bích” Tiết PPCT: 31; Lớp 9B- Người dạy: đ/c Nguyễn Thị Phương a Ưu điểm: - GV HS làm việc tương đối tích cực: HS rút nghệ thuật đặc sắc NDu qua câu cuối đoạn trích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình ( mượn cảnh để bộc lộ tâm trạng) kết hợp với biện pháp tu từ điệp ngữ, ẩn dụ; sử dụng từ láy… - GV có nhiều mở rộng, liên hệ tích hợp kiến thức với trước để HS hiểu sâu vấn đề b Hạn chế: - HS lúng túng việc tìm ý nghĩa ẩn dụ hình ảnh cặp lục bát câu thơ cuối Những HS yếu lớp có hợp tác với GV bạn Cho điểm cụ thể: phiếu đánh giá tiết dạy Tổng điểm chung 16 xếp loại Thay mặt nhóm chun mơn Nhóm trưởng Nguyễn Thị Phương 23 ... xong chủ đề 1: Đặc sắc nghệ thuật qua đoạn trích Truyện Kiều I/ đ/c Nhóm trưởng thơng báo lại tên chủ đề, khối lớp triển khai, người thực chủ đề Tên chủ đề: Đặc sắc nghệ thuật qua đoạn trích Truyện. .. trích - Nghệ thuật tả người , tả cảnh thiên nhiên , nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc - Tài sử dụng ngôn từ - Ý nghĩa nội dung, lòng nhân đạo tác giả - Giải thích nét đặc sắc nội dung, nghệ thuật. .. sánh giống khác để thấy nét đặc sắc nghệ thuật Bài tập thực hành: - Trình bày miệng (thuyết trình, trình bày số vấn đề …) - Nghiên cứu so sánh đặc sắc nghệ thuật theo chủ đề Vận dụng cao - Biết

Ngày đăng: 22/03/2020, 21:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w