1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP VĂN 9 KỲ II THEO CÔNG VĂN 5512 CỦA BỘ GD

71 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP - NGHỊ LUẬN XÃ HỘI PHẦN I- GIÁO VIÊN GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ: A Cơ sở hình thành chủ đề - Kiến thức chủ đề lấy từ 18, 19, 20, 22 SGK Ngữ văn tập - Tài liệu tham khảo: Học luyện văn Ngữ văn THCS 9, Luyện tập kiểm tra Ngữ văn THCS, Ôn tập thi vào lớp 10 - Ngữ văn, Hướng dẫn giải dạng tập từ đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn… B Thời gian dự kiến: 10 tiết, thời gian thực hiện: Tuần 19,20 Tiết 91,92: Bàn đọc sách (trích) Chu Quang Tiềm Tiết 93: Nghị luận việc, tượng đời sống Tiết 94,95 Cách làm nghị luận việc, tượng đời sống Tiết 96: Luyện tập làm nghị luận việc, tượng đời sống Tiết 97: Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Tiết 98,99: Cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Tiết 100: Luyện tập làm nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí C HÌNH THỨC THỰC HIỆN: Giảng dạy lớp D NỘI DUNG CHỦ ĐỀ I MỤC TIÊU CHUNG Kiến thức - Hiểu thêm nghệ thuật nghị luận tác giả Chu Quang Tiềm - Bước đầu làm quen với kiểu nghị luận xã hội về: việc, tượng đời sống; tư tưởng, đạo lí - Nắm đặc trưng kiểu nghị luận xã hội về: việc, tượng đời sống; tư tưởng, đạo lí - Giúp HS hiểu vai trò nghị luận việc, tượng đời sống tư tưởng, đạo lí Năng lực cần hình thành qua chủ đề - Năng lực trình bày: sử dụng ngơn ngữ nói viết - Năng lực tạo lập văn nghị luận xã hội - Thu nhận lý giải thông tin văn - Năng lực hợp tác làm việc nhóm - Năng lực thưởng thức văn học Phẩm chất: - Nhân ái, chan hòa, trách nhiệm trước vấn đề sống - Yêu thiên nhiên ý thức bảo vệ thiên nhiên, suy nghĩ, đồng cảm với vấn đề đạo lí người II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC (CHUẨN BỊ) - GV: Thiết bị: tranh ảnh vấn đề xã hội; môi trường, đạo đức - H/s: Soạn bài; sưu tầm viết nghị luận xã hội tượng đời sống, tư tưởng đạo lí III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRÊN LỚP: - Vấn đáp, đàm thoại, nhóm - Thuyết trình, giải vấn đề, vấn đáp Tuần 19 Ngày soạn: 05/1/2021 Tiết 91,92 Ngày dạy: 12/1/2021 PHẦN II VĂN BẢN: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Chu Quang Tiềm) Thời gian thực hiện: (2 tiết) Tiết 91,92 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Hiểu tầm quan trọng, cần thiết việc đọc sách phương pháp đọc sách Năng lực: Phát triển lực như: + Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác,… + Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn Phẩm chất: - Yêu sách, yêu sống, trách nhiệm II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, máy tính, tranh minh họa Học sinh: - Soạn - Tìm đọc thơng tin tác giả, văn - Sưu tầm thông tin văn liên quan đến nội dung III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS - Kích thích HS tìm hiểu vai trị tầm quan trọng sách b Nội dung hoạt động: - Hoạt động cá nhân, HĐ lớp c Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng d Tổ chức hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ Quan sát chân dung nhà văn Mác xim Gorki - Cho biết chân dung nhà văn nào? - Trình bày hiểu biết em nhà văn này? - Em có biết yếu tố giúp cho M G trở thành đại văn hào Nga không? *Thực nhiệm vụ - HS nghe câu hỏi, trả lời miệng *Báo cáo kết quả: - Nhà văn Mác xim Gorki - Nhà văn có tuổi thơ cay đắng, bất hạnh Ơng trưởng thành từ trường đại học thực tế cs Làm đủ thứ nghề Nhờ sách *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá GV: Đúng em M G nhà văn có tuổi thơ đầy cay đắng, bất hạnh Ơng vươn lên trở thành nhà văn vĩ đại, nhỡ sách Sách mở trước mắt ông chân trời lạ, đem đến cho ông bết bao điều kỳ diệu trog đời Vậy sách có tầm quan trọng ntn? Phải đọc sách ntn cho có hiệu quả? ý nghĩa tầm quan trọng việc đọc sách sao? Hôm tìm hiểu vb “Bàn đọc sách” Chu Quang Tiềm để tìm câu trả lời cho câu hỏi Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: - Biết thơng tin tác giả - Chỉ phân tích chi tiết, hình ảnh - Biết đặc điểm thể loại, phương thức biểu đạt - Hiểu giá trị nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ - Có kĩ vận dụng phương pháp học tập vào Đọc - Hiểu TP khác b) Nội dung hoạt động: - Tìm hiểu chung tác giả văn - Đọc tìm hiểu khái quát văn - Đọc phân tích giá trị nghệ thuật nội dung TP - Tổng kết văn c) Sản phẩm học tập: - Những nét khái quát tác giả văn - Những giá trị nghệ thuật nội dung TP d) Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV phát phiếu học tập, hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin TG, TP- xuất xứ * Thực nhiệm vụ: - Học sinh đọc ngữ liệu văn - HS hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm, thảo luận, thống kết ghi vào phiếu tập - GV quan sát, hỗ trợ HS * Báo cáo kết quả: - HS trình bày kết (cá nhân/đại diện nhóm) * Đánh giá nhận xét: - HS khác khác theo dõi, đánh giá, nhận xét, bổ sung - GV quan sát, hỗ trợ, tư vấn; nhận xét, đánh giá kết làm việc HS, chốt kiến thức, chuyển giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG (Dự kiến SP) - Trình bày dự án nghiên cứu nhóm tác giả, văn bản? I/ Tìm hiểu chung - HS: trao đổi lại, thống sản phẩm, trình bày thơng tin tác giả Chu Quang Tiềm, hồn cảnh đời truyện + TG: (1897-1986), ngắn, có tranh minh họa nhà mỹ học, lý luận - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt - Dự kiến sản phẩm… văn học tiếng Trung Quốc + Bài văn trích từ + TG: (1897-1986), nhà mỹ học, lý luận văn học sách “Danh nhân TQ tiếng Trung Quốc bàn niềm vui, nỗi + Bài văn trích từ sách “Danh nhân TQ bàn niềm buồn công việc đọc sách” vui, nỗi buồn công việc đọc sách” - HS lên bảng trình bày kết chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe * Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng, chiếu ảnh nhà văn Chu Quang Tiềm II/ Đọc - hiểu văn 1) Đọc, tìm hiểu thích - Tác giả bàn đọc sách, lần đầu Bài 2) Bố cục : viết kết q trình tích lũy kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, lời bàn tâm huyết người trước - phần muốn truyền lại cho hệ sau - Các luận điểm : Nhấn mạnh vai trò VB  Lời bàn tâm huyết cho hệ (1) Tầm quan trọng, ý sau nghĩa cần thiết việc đọc sách - Giáo viên đọc mẫu, đọc rõ ràng, ý hình ảnh so (2) Các khó khăn, nguy hại việc sánh đọc sách - Gọi học sinh đọc tiếp, nhận xét cách đọc (3) Cách chọn sách - Giáo viên kiểm tra việc đọc thích học sinh phương pháp đọc sách - Yêu cầu học sinh trình bày bố cục - Giáo viên chốt kiến thức - Giáo viên giới thiệu luận điểm chính: 3) Tìm hiểu văn : a) Tầm quan trọng, ý + Đọc sách đường quan trọng học vấn (từ đầu nghĩa việc đọc sách đến giới mới) + Đọc sách cần đọc chuyên sâu thành học vấn (còn - Sách vốn quý lại) nhân loại Cũng chia thành luận điểm (phần gồm luận - Lập luận điểm): phương thức giải thích, đưa lí lẽ thấu (- Phần 1: từ đầu � giới mới: sau vào bài, tác giả tình đạt lí, chặt chẽ, khảng định tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết việc đọc xác đáng sách  Đọc sách - Phần 2: tiếp � tiêu hao lực lượng: nêu khó khăn, đường tích luỹ nâng thiên hướng sai lạc dễ mắc phải việc đọc sách cao vốn tri thức tình trạng  Đọc sách kế thừa - Phần 3: lại: bàn phương pháp đọc sách (bao gồm tri thức nhân loại cách lựa chọn sách cần đọc cách đọc cho có hiệu quả) b) Những khó khăn thường gặp đọc sách nay: - Có hai KK lớn: + Sách nhiều, khó đọc cho kĩ, cho sâu - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ phần văn + Dễ bị lạc hướng, chọn nhầm, đọc nhầm - Bàn cần thiết việc đọc sách, tác giả đưa luận Dùng phép so điểm nào? sánh - Tác giả muốn ta nhận thức điều học vấn quan hệ Lời bàn sâu sắc, chí lí đọc sách với học vấn? c) Phương pháp đọc - ý nghĩa sách đường phát triển nhân loại? sách: - Từ ý nghĩa sách, nêu tầm quan trọng việc đọc * Cách lựa chọn : sách? - Phân tích qua so sánh - HS thảo luận cặp đôi báo cáo kết đối chiếu dẫn chứng ? Phương pháp lập luận tác giả sử dụng ? cụ thể Em có nhận xét cách lập luận ? * KNS : Tự nhận thức, HS trình bày: - Để nâng cao học vấn đọc sách có lợi ích vơ quan - TG đề cao việc chọn tinh, đọc kĩ có lợi cho trọng - Học vấn tích lũy từ mặt hoạt động học tập người Trong đọc sách mặt mặt quan trọng Muốn có học vấn khơng thể khơng đọc sách - Sách ghi chép, cô đúc, lưu truyền tri thức, thành tựu mà loài người tìm tịi, tích lũy qua thời đại Những có giá trị cột mốc đường phát triển học thuật nhân loại Sách kho tàng quý báu di sản tinh thần mà loài người thu lượm, suy ngẫm qua ngàn năm - Đọc sách đường tích lũy, nâng cao vốn tri thức Đối với người chuẩn bị để làm trường chinh vạn dặm đường học vấn, phát giới Không thể thu thành tựu kế thừa * GV chốt: Sách vốn quý nhân loại Đọc sách * Cách đọc sách cách để tạo học vấn, không đọc sách - Hai phương pháp đọc * GV: sách quan trọng: - Gọi học sinh đọc đoạn: ''Lịch sử'' � ''tiêu hao lực lượng'' - Cái hại tình hình đọc sách gì? + Cần kết hợp đọc rộng với đọc sâu Cần đọc kĩ tài liệu * GV chốt: Sách nhiều nên phải biết chọn sách mà đọc thuộc lĩnh vực chuyên Đọc sách cơng việc khó khăn, địi hỏi nhiều thời mơn gian, sức lực, đặc biệt trí tuệ K0 thể xem * GV: Nhận xét thái độ bình luận cách trình bày lí lẽ thường việc đọc sách thường thức tác giả? * HS nêu hai khó khăn * HS bày tỏ quan điểm * KNS: Tự nhận thức - Em có nhận xét mọt sách nay? * GV nêu vấn đề: - Tại cần lựa chọn sách đọc ? + Việc đọc sách phải có kế hoạch, có mục đích, có hệ thống - Kết hợp phân tích lí lẽ với liên hệ, so sánh - Theo ý kiến tác giả, cần lựa chọn sách đọc - Lí lẽ có sức thuyết nào? phục * HS trình bày Dự kiến: Hai hại thường gặp: (1) Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu (2) Sách nhiều khiến người đọc khó lựa chọn, lãng phí thời gian sức lực với khơng thật có ích * GV chốt: Qua phân tích, so sánh đối chiếu, sử dụng dẫn chứng, tác giả đề cao việc chọn cho tinh, tránh tham lam, hời hợt Sách nhiều nên phải biết chọn sách mà đọc Đọc sách cơng việc khó khăn, địi hỏi nhiều thời gian, sức lực, đặc biệt trí tuệ - Việc lựa chọn sách để đọc điểm quan trọng thuộc phương pháp đọc sách - Tác giả có cách nhìn trình bày lí lẽ việc đọc sách? * HS bày tỏ ý kiến: Phân tích qua so sánh đối chiếu dẫn chứng cụ thể(cách đọc học giả Trung Hoa thời cổ đại: giống ăn uống, giống đánh trận) * GV chốt: Kết hợp phân tích lí lẽ với liên hệ thực tế, so sánh, tác giả báo động cách đọc sách tràn lan, thiếu mục đích: đọc nhiều mà rỗng GV: Tác giả cịn bàn cụ thể cách đọc sách nào? - Đọc sâu: đọc ấy, ghi tâm, ngẫm nghĩ - Đọc lướt 10 không đọc 10 lần * Tác giả đề cao cách đọc kĩ, nghiền ngẫm, có kế hoạch, đọc chuyên sâu, phủ nhận cách đọc để trang trí mặt - Theo tác giả, đọc để có kiến thức phổ thơng? - Cách dẫn dắt tự nhiên 4) Tổng kết : (Ghi nhớ: SGK - 7) - Vì tác giả đặt vấn đề đọc để có kiến thức phổ thơng? - Quan hệ phổ thông chuyên sâu đọc sách liên quan đến học vấn rộng chuyên tác giả lí giải nào? * Kết hợp đọc sâu (đọc sách chuyên môn) với đọc rộng (đọc sách phổ thông), đọc sách chuyên môn với sách thường thức; học vấn phổ thông học vấn chuyên sâu với việc đọc sách có mối quan hệ chặt chẽ � Đọc sách khơng việc học tập tri thức mà cịn chuyện rèn luyện tính cách, chuyện học làm người - Tác dụng việc đọc sách? - Từ em hiểu tác giả người nào? * Tác giả người giàu kinh nghiệm, trải học giả lớn - Nhận xét cách trình bày lí lẽ tác giả? - Tác giả làm sáng tỏ lí lẽ khả phân tích nào? -> HS: Nội dung văn - GV: Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK -Thảo luận:Nguyên nhân tạo nên tính thuyết phục, sức hấp dẫn văn bản: + Nội dung lời bàn cách trình bày thấu tình, đạt lí + Bố cục chặt chẽ, hợp lí, dẫn dắt tự nhiên + Cách viết giàu hình ảnh, cách ví von cụ thể ''liếc qua'', ''đọng lại'', ''giống ăn uống'', ''giống đánh trận'', ''chuột chui vào sừng trâu '' - Em rút học cho qua lời bàn tác giả? - Phát biểu điều mà em thấm học xong văn này? nhiên để tồn phát triển - Nghĩa bóng: Uống nước”: hưởng thụ thành quả, sản phẩm vật chất tinh thần; “Nhớ nguồn”: lòng biết ơn người làm thành quả; -> Nghĩa chung: Hưởng thụ thành phải biết ơn người tạo thành (lòng biết ơn) * Nhận định, đánh giá - Là lời nhắc nhở vô ơn - Câu tục ngữ nêu đạo lí làm người - Câu tục ngữ nêu truyền thống tốt đẹp dân tộc, tảng để trì phát triển xã hội * Mở rộng vấn đề: - Khích lệ người cống hiến cho xã hội, cho đất nước - Lên án phê phán người có thái độ vơ ơn -“nhớ nguồn” cách thiết thực c Kết - Câu tục ngữ thể nét đẹp truyền thống người Việt Nam - Khuyên nhủ, kêu gọi người B3 Viết bài: Dựa vào để viết thành hoàn chỉnh B4 Đọc kiểm tra sửa chữa *Báo cáo kết HS trình bày kết nhóm phân cơng, HS nhóm khác nhận xét đánh giá, bổ sung, đưa câu hỏi để y/c giải đáp *Đánh giá kết - Giáo viên nhận xét, đánh câu trả lời HS ->Giáo viên chốt kiến thức bảng phụ sản phẩm HS; HS ghi - Như dể tiến hành tạo lập văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí thực nào? HS trả lời GV chốt lại HS đọc ghi nhớ b Thân * Giải thích : * Nhận định, đánh giá * Mở rộng vấn đề: * Bài học nhận thức hành động c Kết - Khẳng định lại vấn đề - Liên hệ thân B3 Viết bài: B4 Đọc kiểm tra sửa chữa Kết luận:Ghi nhớ - SGK 54 Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết cách làm văn Nl tư tưởng đạo lí để làm b) Nội dung hoạt động: - HS luyện đọc kĩ đoạn trích văn thực nhiệm vụ/trả lời câu hỏi, tập để rèn kĩ làm văn Nl tư tưởng đạo lí - HS tập làm viết đoạn văn, văn nghị luận tư tưởng đạo lí c) Sản phẩm học tập: - Câu trả lời câu hỏi, tập - Các đoạn văn viết d) Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: GV phát phiếu tập * Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ, hình thành triển khai ý tưởng, tư độc lập… * Báo cáo kết quả: GV gọi cá nhân trình bày kết * Kết luận, đánh giá: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt (Dự kiến sản phẩm) GV yêu cầu HS làm tập sau: Bài tập 1: I Mở bài: giới thiệu lòng yêu nước II Thân bài: Giải thích lịng u nước: Biểu lòng yêu nước: a Thời chiến tranh: b Thời bình: Với đề hướng dẫn HS cách làm bài, GV Vai trò lòng yêu nước: Trách nhiệm hệ trẻ yêu cầu HS: thời kì nay: - Chỉ vấn đề cần nghị luận quan điểm III Kết bài: Suy nghĩ em lòng yêu nước thân (đồng tình hay phản đối) vấn đề - Xác định phương thức biểu đạt phương thức biểu đạt kết hợp đoạn văn - Xác định thao tác lập luận sử dụng - Tìm ý lập dàn ý cho đoạn văn - Viết mở bài, than bài, kết - Chỉnh sửa viết Sau HS thực xong nhiệm vụ, GV nhận xét chốt lại - Khẳng định lòng yêu nước thân - Kêu gọi người thể lòng yêu nước, liên hệ Tinh thần tự học a Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận b Thân * Giải thích : * Nhận định, đánh giá * Mở rộng vấn đề: Bài tập 2: Tinh thần tự học c Kết Hãy thực hành tìm hiểu đề lập dàn ý cho đề văn trên? Khẳng định lại vấn đề, liên hệ HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Học sinh: thực cá nhân, trao đổi với nhóm - Giáo viên: Chia lớp thành nhóm theo dõi, hướng dẫn Báo cáo kết quả: HS lên trình bày Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức B1.Tìm hiểu đề: - Kiểu : NL tư tưởng đạo lí - Nội dung: Tinh thần tự học - Phạm vi kiến thức cần có: Kiến thức đời sống - Tìm ý: +Giải thích Thế tự học; người có tinh thần tự học +Nhận định, đánh giá : Tự học có vai trị ý nghĩa +Tinh thần tự học giới trẻ nào? B2 Lập dàn ý a Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận b Thân * Giải thích : - Học hành động thu nhận kiến thức hình thành kĩ chủ đề học tập - Tự học dựa sở kiến thức kĩ học trường để tiếp tục tích luỹ tri thức rèn luyện kĩ mà không cần nhắc nhở đôn đốc * Nhận định, đánh giá - Tự học có vai trị quan trọng người tình hình - Tự học quan trọng với giới trẻ họ chủ nhân tương lai đất nước cần phải có tri thức kĩ để đáp ứng yêu cầu xã hội - Tự học phương pháp học cần thiết có ý nghĩa với người Tự học giúp ta có ý chí vượt qua khó khăn, trở ngại để học, làm việc có hiệu - Tinh thần tự học đức tính tốt đẹp người * Mở rộng vấn đề: - Hiện nhiều người có tinh thần tự học - Bên cạnh cịn có nhiều người giới trẻ chưa có tinh thần tự học, cịn ham vui chơi, người đáng bị lên án phê phán - Để nhanh chóng chiếm lĩnh tri thức nhân loại em cố gắng tự học nhiều c Kết - Khẳng định vai trò tự học tinh thần tự học việc phát huy hoàn thiện nhân cách người - Khuyên nhủ, kêu gọi người 4.Báo cáo kết quả: HS đại nhóm trình bày Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức sản phẩm học sinh Viết đoạn văn mở bài, đoạn văn nhận xét đánh giá em tinh thần tự học, đoạn văn kết bài? HS viết - trình bày trước lớp HS đánh giá GV nhận xét đánh giá cho điểm Bài tập 3: Suy nghĩ sức mạnh tình yêu thương đoạn văn khoảng 200 chữ - Hãy nêu nội dung hình thức đề bài? Về hình thức: Đề yêu cầu viết đoạn văn 200 chữ, đoạn văn nghi luận xã hội, học sinh cần trình bày đoạn văn (khơng ngắt xuống dịng), dung lượng an toàn khoảng 2/3 tờ giấy thi (khoảng 20 dịng viết tay), Đoạn văn cần có câu mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn 2.Về nội dung : Dù dài hay ngắn đoạn văn phải đầy đủ ý Cụ thể : - Hãy viết câu mở đoạn? * Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề - GV yêu cầu HS viết nhanh câu mở đoạn, HS đọc nhận xét, GV nhận xét * Tham khảo câu mở đoạn: Tình u thương có sức mạnh vô to lớn sống người - Phần thân đoạn cần đảm bảo ý gì? * Thân đoạn: Giải thích tình yêu thương người? Bàn luận: a) Biểu tình yêu thương b) Ý nghĩa tình yêu thương Phê phán, bác bỏ người khơng có tình u thương người Thảo luận nhóm phiếu học tập: Bài học nhận thức hành động Nhóm 1: Giải thích tình u thương người? Nhóm 2: Bàn luận: a) Biểu tình yêu thương? b) Ý nghĩa tình u thương? Nhóm 3: Phê phán, bác bỏ người khơng có tình u thương người? Nhóm 4: Bài học nhận thức hành động? Gv yc bốn nhóm, nhóm viết luận điểm thời gian 5p Sau nhóm sử dụng kĩ thuật cơng đoạn ( 5p), đại diện nhóm lên báo cáo kết Gv nhận xét Dự kiến sản phẩm: Nhóm 1: Giải thích tình u thương người: - Tình u thương gì? Đó sẻ chia mà người dành cho nhau, thứ tình cảm thiêng liêng xuất phát từ nơi tim - Là làm điều tốt đẹp cho người khác người gặp khó khăn hoạn nạn - Là thể tính cảm yêu thương quý mến người khác Nhóm 2: Bàn luận: a) Biểu tình yêu thương: - Trong gia đình: Tình yêu thương thể đồng cảm tinh thần đồng loại mà người dành cho người vơ gần gũi như: + Ơng bà thương cháu, cha mẹ thương con, thương cha mẹ + Cha mẹ chấp nhận hi sinh, cực nhọc để làm việc vất vả nuôi dạy nên người + Con biết nghe lời, yêu thương cha mẹ thể tình yêu thương ba mẹ + Tình u thương cịn thể hòa thuận quý mến lẫn anh em với - Trong xã hội: - Con người trở nên hạnh phúc, vui vẻ, người biết u thương người có nhân cách đẹp, ln hướng đến thứ tốt đẹp, hồn mỹ - Là động lực vững để bạn vượt khó khăn thử thách sống - Tình yêu thương người truyền thống đạo lí: “ Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn” - Tình thương dành cho người có số phận đau khổ, bất hạnh - Quan tâm, chia sẻ vật chất cho người sống khó khăn, thiếu thốn, cần giúp đỡ quanh - Lên án, đấu tranh chống lại lực đày đọa, bóc lột, ngược đãi người b) Ý nghĩa tình yêu thương: - Sưởi ấm tâm hồn người cô đơn, đau khổ, bất hạnh, truyền cho họ sức mạnh, nghị lực để vượt lên hồn cảnh - Tạo sức mạnh cảm hố kì diệu người “lầm đường lạc lối”; mang lại niềm hạnh phúc, niềm tin hội để có sống tốt đẹp - Là sở xây dựng xã hội tốt đẹp, có văn hóa Nhóm 3: Phê phán, bác bỏ người khơng có tình u thương người: - Phê phán người xã hội sống thiếu tình thương, vơ cảm, dửng dưng trước nỗi đau chung đồng loại, họ bị ồn sống, bị lu mờ vật chất nên để tình yêu thương nguội lạnh Vì tơi, sống đơn điệu thân mà họ bỏ mặc thứ xung quanh - Phê phán người quan tâm, chia sẻ đồng cảm với người xung quanh vỏ bọc riêng Và từ đó, sống ngờ vực, đố kị, ganh ghét …=>Chúng ta nên cho họ thấy sống cần biết cho đi, không nhận lại, để họ hịa nhập vào giới tràn ngập yêu thương Nhóm 4: Bài học nhận thức hành động: - Tình u thương có vai trị quan trọng sống - Chúng ta nâng niu hạnh phúc gia đình; sống yêu thương, biết sẻ chia, đồng cảm với cảnh ngộ đời - Hãy viết câu kết đoạn? - GV yêu cầu HS viết nhanh câu kết đoạn, HS đọc nhận xét, GV nhận xét * Câu kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề * Tham khảo câu kết đoạn: : Tình u thương có vai trị quan trọng sống người, lẽ sống người - Mỗi người phải biết yêu thương lẫn nhau, yêu thương đồng loại Bài tập 4: Từ tình cảm bà cháu thơ "Bếp lửa" hiểu biết xã hội Hãy viết đoạn văn nghị luận xã hội khoảng 200 chữ nêu suy nghĩ em tình bà cháu HS đọc YC đề - Đề có u cầu nội dung hình thức? Về hình thức: Đề yêu cầu viết đoạn văn 200 chữ, đoạn văn nghi luận xã hội, học sinh cần trình bày đoạn văn (khơng ngắt xuống dịng), dung lượng an tồn khoảng 2/3 tờ giấy thi (khoảng 20 dòng viết tay), Đoạn văn cần có câu mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn 2.Về nội dung : Dù dài hay ngắn đoạn văn phải đầy đủ ý Cụ thể : - Hãy viết câu mở đoạn? * Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề - GV yêu cầu HS viết nhanh câu mở đoạn, HS đọc nhận xét, GV nhận xét * Tham khảo câu mở đoạn: Trong gia đình, bên cạnh tình mẫu tử, phụ tử tình bà cháu thứ tình cảm gần gũi mà thiêng liêng - Phần thân đoạn cần đảm bảo ý gì? * Thân đoạn: Giải thích tình bà cháu Bàn luận: a) Biểu tình yêu thương b) Ý nghĩa tình u thương Thảo luận nhóm phiếu học tập: Phê phán, bác bỏ người cháu tình u thương bà Nhóm 1: Bài học nhận thức hành động Giải thích tình u thương người? Nhóm 2: Bàn luận: a) Biểu tình yêu thương? b) Ý nghĩa tình u thương? Nhóm 3: Phê phán, bác bỏ người khơng có tình u thương người? Nhóm 4: Bài học nhận thức hành động? GV YC bốn nhóm, nhóm viết luận điểm thời gian 5p Sau nhóm sử dụng kĩ thuật cơng đoạn ( 5p), đại diện nhóm lên báo cáo kết Gv nhận xét Dự kiến sản phẩm: Nhóm 1: Giải thích: Tình bà cháu tình cảm bà cháu dành cho Nhóm 2: Bàn luận: - Biểu hiện: + Bà yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ cháu nên người + Con cháu yêu thương kính trọng, hiếu thảo với ơng bà - Ý nghĩa tình cảm bà cháu: + Là điểm tựa tinh thần vơ vững để người vượt qua khó khăn, thử thách sống + Đó nơi người tìm thấy niềm tin, hi vọng, bình yên để vượt qua rào cản bước đường đời Nhóm 3: Phê phán: xã hội cịn người chưa biết quý trọng tình cảm gia đình, tình bà cháu Nhóm 4:Bài học nhận thức hành động - Bài học nhận thức: Nhận thức tình cảm bà cháu có vai trị quan trọng sống cá nhân tảng để xây dựng xã hội văn minh - Bài học hành động: người cần ý thức vai trị tình bà cháu nói riêng tình cảm gia đình nói chung sống người Cần trân trọng, gìn giữ để tình cảm ln bền vững - Hãy viết câu kết đoạn? - GV yêu cầu HS viết nhanh câu kết đoạn, HS đọc nhận xét, GV nhận xét * Câu kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề * Tham khảo câu kết đoạn: Có thể nói, tình cảm bà cháu thứ tình cảm mà người cần phải có, nâng niu trân trọng Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết cách làm văn Nl tư tưởng đạo lí, tượng đời sống để làm b) Nội dung hoạt động: - HS luyện đọc kĩ đề thực bước để rèn kĩ làm văn NL tư tưởng đạo lí, tượng đời sống - HS tập làm viết đoạn văn, văn nghị luận tư tưởng đạo lí, tượng đời sống c) Sản phẩm học tập: - Câu trả lời cho câu hỏi - Các đoạn văn viết d) Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ học tập: GV nêu yêu cầu * Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ, hình thành triển khai ý tưởng, tư độc lập… * Báo cáo kết quả: GV gọi cá nhân trình bày kết * Kết luận, đánh giá: - Dự kiến sản phẩm: HS viết mở đoạn, kết đoạn - Bài văn nghị luận xã hội (HS nhà làm) Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt (Dự kiến sản phẩm) Đề bài: Viết văn nghị luận (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị câu nói Nam Cao: “Cẩu thả nghề bất lương” Về hình thức: Đề yêu cầu viết đoạn văn 200 chữ, đoạn văn nghi luận xã hội, học sinh cần trình bày đoạn văn (khơng ngắt xuống dịng), dung lượng an tồn khoảng 2/3 tờ giấy thi (khoảng 20 dòng viết tay), đoạn văn cần có câu mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn 2.Về nội dung : Đoạn văn phải đầy đủ ý Đây đoạn văn viết tư tưởng phản nhân văn Cụ thể : - Hãy viết câu mở đoạn? * Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề - GV yêu cầu hs viết nhanh câu mở đoạn, HS đọc nhận xét, GV nhận xét Ta có mở đoạn sau: (Tạo đối lập ) Trong công việc nào, làm việc có tâm, có trách nhiệm cơng việc thành cơng; cịn làm việc cách hời hợt, vội vàng, thiếu trách nhiệm công việc đổ bể gây thiệt hại cho thân người khác; có lẽ ý nghĩa câu nói mà Nam Cao muốn gửi đến tất chúng ta: “Cẩu thả nghề bất lương” - Phần thân đoạn cần đảm bảo ý gì? * Thân đoạn: - Giải thích - Bàn luận - Bài học nhận thức hành động Giải thích:(Trước hết ta cần hiểu ý kiến có ý nghĩa nào) Nếu vế thì: giải thích vế 1, vế giải thích câu Ví dụ: Trước hết ta cần hiểu câu nói “Cẩu thả nghề bất lương” có ý nghĩa gì? “Cẩu thả” có nghĩa làm việc thiếu trách nhiệm, làm vội vàng, làm dối, làm hời hợt, qua loa… “Bất lương” khơng có lương tâm Như vậy, câu có ý nghĩa là: làm việc mà thiếu trách nhiệm, thiếu ý thức đồng nghĩa với việc khơng có lương tâm, khơng có đạo đức Bàn luận - Theo cách giải thích ta thấy ( ý kiến, câu nói…) có nhiều ý nghĩa tác hại (…): nêu biểu chứng minh - Tuy nhiên bên cạnh biểu tiêu cực phân tích ta thấy cịn có nhiều biểu trái ngược tốt đẹp cần tuyên dương: (nêu biểu hiện) Từ việc phân tích cá nhân cần rút cho học nhận thức hành động: – Về nhận thức, ta thấy vấn đề xấu nhiều tác hại mà cần đấu tranh loại bỏ khỏi thân xã hội – Về hành động, cần: học tập rèn luyện nhân cách, sống cao đẹp… (tự suy nghĩ viết tiếp) Gọi HS viết phần kết đoạn? * Kết đoạn Khát quát lại vấn đề ... vào dàn ý, viết đoạn văn nghị luận sợ việc, tượng đời sống Tuần: 19 Ngày soạn: 7.1.2021 Tiết: 94 ,95 Tập làm văn Ngày dạy: 14.1.2021 CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP - NGHỊ LUẬN XÃ HỘI... trọng học vấn - Đọc kĩ soạn VB : Tiếng nói văn nghệ Tuần 19 Ngày soạn: 05/1/2021 Tiết 93 Ngày dạy: 12/1/2021 Tập làm văn CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP - NGHỊ LUẬN XÃ HỘI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ... tưởng đạo lí III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRÊN LỚP: - Vấn đáp, đàm thoại, nhóm - Thuyết trình, giải vấn đề, vấn đáp Tuần 19 Ngày soạn: 05/1/2021 Tiết 91 ,92 Ngày dạy: 12/1/2021 PHẦN II VĂN BẢN: BÀN

Ngày đăng: 02/02/2021, 18:57

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

    CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w