1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN Ngữ Văn Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn nghị luận văn học

43 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 222 KB

Nội dung

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: RÈN LUYỆN NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy môn Ngữ văn THCS Tác giả: - Họ tên: Nguyễn Thị Phương: Nữ - Ngày tháng/năm sinh: 11/11/1975 - Trình độ chuyên môn: ĐHSP chuyên ngành Ngữ văn - Chức vụ: Giáo viên - Đơn vị cơng tác: Trường THCS Thái Hòa - Điện thoại: 01666504681 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường THCS Thái Hòa - Địa chỉ: xã Thái Hòa, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương - Điện thoại: 03203 576013 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường THCS Thái Hòa - Địa chỉ: xã Thái Hòa, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương - Điện thoại: 03203 576013 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Phương tiện, đồ dùng phục vụ hoạt động dạy học giáo viên học sinh Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học : 2013- 2014 HỌ TÊN TÁC GIẢ (KÝ TÊN) XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TÓM TẮT SÁNG KIẾN Viết đoạn văn nghị luận tạo lập văn nghị luận việc vơ khó học sinh trung học sở (THCS) Nó khơng đòi hỏi phải có kiến thức xác sâu rộng, phong phú; suy nghĩ, quan điểm đắn văn chương, đời sống xã hội, mà đòi hỏi tư lơgíc, chặt chẽ, với cách lập luận sắc sảo, thấu tình đạt lí hấp dẫn thuyết phục người đọc người nghe Dạng mà học sinh phải tạo lập văn nhiều, dạng lại có yêu cầu cách thức nghị luận khác Rèn viết đoạn văn nghị luận văn học công việc, yêu cầu trọng yếu trình dạy học làm văn nhà trường Văn nghị luận đặt vấn đề tư tưởng, học thuật đòi hỏi học sinh phải giải quyết; từ giúp em vận dụng tổng hợp kiến thức học, rèn luyện khả diễn đạt ngôn ngữ, khả lập luận, khả tư để tìm hiểu vấn đề Như vậy, em có thái độ trước tình xảy sống Văn nghị luận góp phần tích cực vào việc rèn luyện tạo lập ngơn bản, hình thành giới quan khoa học hoàn thiện nhân cách người học sinh Để giúp học sinh lớp có viết đoạn văn nghị luận văn học, giới hạn sáng kiến này, đưa số nội dung sau: Hiểu lý thuyết đoạn văn, cách xây dựng đoạn văn thực hành viết đoạn văn Đề tài thực trường THCS ba năm học: 2013 -2014, 2014- 2015 2015 – 2016 với đối tượng thực học sinh lớp Phạm vi thực ứng dụng vào tiết dạy văn bản, tập làm văn, buổi học bồi dưỡng, phụ đạo buổi chiều ôn thi vào lớp 10 THPT Có thể nói, rèn viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp vấn đề không điều trăn trở nhiều thầy cô giáo giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường THCS Để làm tốt văn nghị luân, học sinh phải thành thạo nhiều thao tác, phải nắm vững trình xây dựng, triển khai thành đoạn văn, văn Công việc đòi hỏi nhiều cơng phu rèn luyện, thực hành qua bước Từ khâu phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn liên kết đoạn trình lao động nghệ thuật sáng tạo Giáo viên giúp học sinh hiểu chân lí đường ngắn hướng em u thích văn chương có hứng thú làm tập làm văn kiểu nghị luận Rèn viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp vấn đề gian nan phức tạp Việc học sinh lớp có tiến làm văn nghị thành cơng bước đầu Cơng việc đòi hỏi người thầy học trò phải kiên trì thời gian dài nhiều công sức Học sinh giáo viên cần phải hợp tác tích cực Chú trọng làm văn nghị luận, khả diễn đạt học sinh cải thiện giúp học sinh tự tin sống MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: Trong chương trình học tập Tiếng Việt - Tập làm văn THCS THPT, việc lập luận đoạn văn đặt cần phải rèn luyện luyện câu, số câu , đoạn văn hay văn Tuy vậy, câu dung lượng không lớn nên việc lập luận đơn giản, thường chưa thể đầy đủ chất Còn đoạn văn, văn hoàn chỉnh, việc lập luận phong phú đa dạng Do việc hình thành lập luận đoạn văn, văn cho học sinh điều quan trọng đặc biệt học sinh lớp 9, làm sở để em học lên bậc THPT Dạng văn nghị luận em học từ lớp 7, khái quát đặc điểm văn nghị luận, phép lập luận chứng minh, giải thích; Lớp học tiếp văn nghị luận, cách nói viết văn nghị luận có sử dụng yếu tố biểu cảm, tự miêu tả Ở lớp có kế thừa, nâng cao kiến thức văn nghị luận Các em học văn nghị luận xã hội (nghị luận việc tượng đời sống, nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí) nghị luận văn học (nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích, nghị luận thơ, đoạn thơ) Có thể nói việc tìm hiểu đoạn văn, văn nghị luận có hệ thống từ thấp đến cao phù hợp với lứa tuổi cấu trúc chương trình Ngữ văn THCS Trong trình giảng dạy mơn Ngữ văn nói chung, mơn Ngữ văn lớp nói riêng, giáo viên giúp học sinh nắm yêu cầu đoạn văn, cách làm nghị luận kiểu bài, viết đoạn, viết nghị luận học sinh chưa thật thành thạo Các em lúng túng, hành văn chưa mạch lạc, chặt chẽ, đối tượng học sinh từ trung bình trở xuống Trong trình làm kiểm tra lớp kiểm tra học kì, thi tuyển vào lớp 10 mơn Ngữ văn nhiều năm qua, học sinh làm văn nghị luận tác phẩm văn học nhiều hạn chế Bài làm học sinh thường sơ sài, chung chung, lan man, vừa thừa, vừa thiếu, có xa đề, lạc đề Có viết đến dòng hết, có nhiều em khơng biết xây dựng luận điểm… Thực trạng làm cho BGH nhà trường phải trăn trở, suy nghĩ Là giáo viên dạy văn buồn, lo lắng thực trạng Ba năm học vừa qua giao trách nhiệm giảng dạy môn Ngữ văn lớp trực tiếp ôn thi cho em vào lớp 10, mong muốn nâng cao chất lượng dạy học văn nói chung, rèn luyện tạo lập văn nói riêng cho em Vì tơi thực đề tài “Rèn luyện viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9” Mục đích tơi thực đề tài nhằm góp phần củng cố tạo lập văn bản, nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn lớp 9, nâng cao kết thi vào 10 thi học sinh giỏi môn Ngữ văn Cơ sở lí luận vấn đề: Như biết: - Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, chỗ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh Đoạn văn thường nhiều câu tạo thành Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề câu chủ đề Từ ngữ chủ đề từ ngữ dùng làm đề mục lặp lại nhiều lần ( thường từ, đại từ, từ đồng nghĩa) nhằm trì đối tượng biểu đạt Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần đầu cuối đoạn văn Các câu đoạn văn có nhiệm vụ triển khai làm sáng tỏ chủ đề đoạn (SGK Ngữ văn tập I, trang 36) Có thể thấy mặt nội dung, đoạn văn ý hoàn chỉnh mức độ định logic ngữ nghĩa, nắm bắt cách tương đối dễ dàng Mỗi đoạn văn văn diễn đạt ý, ý có mối liên quan chặt chẽ với sở chung chủ đề văn Mỗi đoạn văn có vai trò chức riêng xếp theo trật tự định: đoạn mở đầu văn bản, đoạn thân văn (các đoạn triển khai chủ đề văn thành khía cạch khác nhau), đoạn kết thúc văn Mỗi đoạn văn tách có tính độc lập tương đối nó: nội dung đoạn tương đối hồn chỉnh, hình thức đoạn có kết cấu định Về mặt hình thức, đoạn văn ln ln hồn chỉnh Sự hồn chỉnh thể điểm sau: đoạn văn bao gồm số câu văn nằm hai dấu chấm xuống dòng, có liên kết với mặt hình thức, thể phép liên kết; đoạn văn mở đầu, chữ đầu đoạn viết hoa viết lùi vào so với dòng chữ khác đoạn Để trình bày đoạn văn cần phải sử dụng phương pháp lập luận Lập luận cách trình bày luận dẫn đến luận điểm Lập luận phải chặt chẽ hợp lí đoạn văn, văn có sức thuyết phục Trong văn bản, văn nghị luận, ta thường gặp đoạn văn có kết cấu (cách lập luận) phổ biến: diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp bên cạnh cách lập luận suy luận nhân quả, suy luận tương đồng, suy luận tương phản, đòn bẩy, nêu giả thiết… - Đoạn diễn dịch cách trình bày ý từ khái quát đến cụ thể Câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát đứng đầu đoạn, câu lại triển khai nội dung chi tiết cụ thể ý tưởng chủ đề Các câu triển khai thực thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận; kèm nhận xét, đánh giá bộc lộ cảm nhận người viết - Đoạn quy nạp cách trình bày ý ngược lại với diễn dịch - từ ý chi tiết, cụ thể đến ý khái quát Câu chủ đề nằm cuối đoạn Các câu trình bày thao tác minh họa, lập luận, cảm nhận rút nhận xét, đánh giá chung - Đoạn tổng - phân - hợp phối hợp diễn dịch với quy nạp Câu mở đoạn nêu ý khái quát bậc một, câu khai triển ý khái quát, câu kết đoạn ý khái quát bậc hai mang tính chất nâng cao, mở rộng Những câu khai triển thực thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, nhận xét nêu cảm tưởng, để từ đề xuất nhận định chủ đề, tổng hợp lại, khẳng định thêm giá trị vấn đề Khi viết đoạn văn tổng - phân - hợp, cần biết cách khái quát, nâng cao để tránh trùng lặp hai câu chốt đoạn - Đoạn lập luận tương đồng cách trình bày đoạn văn có so sánh tương tự dựa ý tưởng: so sánh với tác giả, đoạn thơ, đoạn văn,… có nội dung tương tự nội dung nói đến - Đoạn so sánh tương phản đoạn văn có so sánh trái ngược nội dung ý tưởng: hình ảnh thơ văn, phong cách tác giả, thực sống,…tương phản - Đoạn lập luận theo suy luận nhân quả: Có cách: Trình bày nguyên nhân trước, kết sau Hoặc ngược lại kết trước, trình bày nguyên nhân sau - Đoạn lập luận đòn bẩy cách trình bày đoạn văn mở đầu nêu nhận định, dẫn câu chuyện đoạn thơ văn có nội dung gần giống trái với ý tưởng ( chủ đề đoạn) tạo thành điểm tựa, làm sở để phân tích sâu sắc ý tưởng đề Các câu đoạn văn đoạn phải có liên kết chặt chẽ với nội dung hình thức: - Về nội dung: + Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn bản, câu phải phục vụ chủ đề chung đoạn văn (Liên kết chủ đề) + Các đoạn văn câu phải xếp theo trình tự hợp lí (Liên kết lơgic) - Về hình thức: Các câu, đoạn văn phải liên kết với số biện pháp như: + Phép lặp: Lặp lại đầu câu đứng sau từ ngữ có câu trước + Phép thế: Sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có câu trước + Phép nối: Sử dụng câu đứng sau từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước + Phép đồng nghĩa, trái nghĩa liên tưởng: Sử dụng câu đứng sau từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa trường liên tưởng với từ ngữ cho câu trước (SGK Ngữ văn tập trang 43) Tất kiến thức lí thuyết sở để thực đề tài sáng kiến kinh nghiệm Bên cạnh tơi khảo sát thực trạng viết đoạn văn học sinh lớp trường THCS để có giải pháp thực hợp lí, hiệu Thực trạng vấn đề: Vào đầu năm học, nhà trường khảo sát chất luợng học tập mơn Tốn, Ngữ văn để phân loại học sinh, có kế hoạch bồi dưõng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu Kết hợp với kết khảo sát chất luợng, học đầu năm học, thường kiểm tra viết đoạn học sinh qua tập nhỏ sau tiết văn học cách cho học sinh viết đoạn văn nêu cảm nhận tác phẩm, nhân vật, chi tiết tác phẩm Một số tập dùng để kiểm tra: + Viết đoạn văn nêu cảm nhận em sau học văn bản? + Em viết đoạn văn diễn dịch trình bày cảm nhận em nhân vật Vũ Nương tác phẩm “ Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ? + Chi tiết bóng tác phẩm “ Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ chi tiết đặc sắc Hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu theo lối diễn dịch trình bày cảm nhận em chi tiết đó? Qua kết khảo sát nhận thấy số học sinh khơng có viết đoạn nhiều, số học sinh có viết đoạn thành thạo Trên làm hầu hết em thể việc nắm khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề đoạn văn, cách trình bày đoạn văn lơ mơ Các em khơng biết trình bày đoạn văn đảm bảo liên kết chặt chẽ nội dung hình thức Nhiều viết lủng củng sơ sài, lập luận không mạch lạc chặt chẽ Các ý lộn xộn, khơng có lớp có lang, ý lớn ý nhỏ khơng theo trình tự hợp lí Đầu đoạn văn khơng viết hoa lùi đầu dòng, dòng khác thò thụt vào tuỳ tiện Có thể nói làm văn, đặc biệt viết đoạn học sinh nhiều hạn chế Do để khắc phục hạn chế học sinh, nâng cao chất lượng dạy học đòi hỏi giáo viên phải có giải pháp hợp lí Các giải pháp thực hiện: 4.1 Giải pháp 1: Củng cố kiến thức đoạn văn cho học sinh: 4.1.1 Khái niệm: - Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, chỗ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh Đoạn văn thường nhiều câu tạo thành - Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề câu chủ đề Từ ngữ chủ đề từ ngữ dùng làm đề mục lặp lại nhiều lần ( thường từ, đại từ, từ đồng nghĩa) nhằm trì đối tượng biểu đạt Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần đầu cuối đoạn văn Các câu đoạn văn có nhiệm vụ triển khai làm sáng tỏ chủ đề đoạn (SGK Ngữ văn tập I, trang 36) 4.1.2 Các cách trình bày nội dung đoạn văn - Cách diễn dịch: cách trình bày ý từ khái quát đến cụ thể Câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát đứng đầu đoạn, câu lại triển khai nội dung chi tiết cụ thể ý tưởng chủ đề Các câu triển khai thực thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận; kèm nhận xét, đánh giá bộc lộ cảm nhận người viết - Cách qui nạp: cách trình bày ý ngược lại với diễn dịch - từ ý chi tiết, cụ thể đến ý khái quát Câu chủ đề nằm cuối đoạn Các câu trình bày thao tác minh hoạ, lập luận, cảm nhận rút nhận xét, đánh giá chung - Cách tổng phân hợp: phối hợp diễn dịch với quy nạp Câu mở đoạn nêu ý khái quát bậc một, câu khai triển ý khái quát, câu kết đoạn ý khái quát bậc hai mang tính chất nâng cao, mở rộng Những câu khai triển thực thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, nhận xét nêu cảm tưởng, để từ đề xuất nhận định chủ đề, tổng hợp lại, khẳng định thêm giá trị vấn đề Đó kiến thức học sinh học từ lớp Tôi củng cố cho học sinh sau vào đầu năm học lớp qua buổi học phụ đạo buổi chiều.Ngồi ra, tơi mở rộng số cách trình bày đoạn khác cho học sinh giỏi qua bồi dưỡng học sinh giỏi cách suy luận nhân quả, tương đồng, tương phản, đòn bẩy 4.2 Giải pháp 2: Hướng dẫn học sinh cách viết đoạn văn: Để viết đoạn văn thành công, cần ý tuân thủ bước: Bước 1: Xác định yêu cầu đề: Căn vào yêu cầu đề bài, xác định rõ nội dung cần trình bày đoạn gì? ( Nội dung “gói” câu chủ đề Và định hướng để viết câu lại) Nội dung trình bày theo cách nào, có yêu cầu khác hình thức, ngữ pháp - Ví dụ: Đề 1: Viết đoạn văn ngắn để nêu lên suy nghĩ em điều người cha nói với qua khổ thơ sau: 10 Tác giả cho ta thấy người lính em người nông dân từ miền quê nghèo hội tụ đội ngũ: “Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau” Từ “đôi” hai người, hai đối tượng chẳng thể tách rời kết hợp với từ “xa lạ” làm cho ý xa lạ nhấn mạnh Từ phương trời chẳng quen đồng điệu nhịp đập trái tim, tham gia chiến đấu, họ nảy nở thứ tình cảm cao đẹp: Tình đồng chí - tình cảm khơng phải cảnh ngộ mà gắn kết trọn vẹn lý trí, lẫn lý tưởng mục đích cao cả: chiến đấu giành độc lập tự cho Tổ quốc “Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét đắp chung thành đôi tri kỉ Đồng chí!” Cả bảy câu thơ có từ “chung” bao hàm nhiều ý: chung cảnh ngộ, chung giai cấp, chung chí hướng, chung khát vọng… Hai tiếng “Đồng chí” kết thúc khổ thơ thật đặc biệt, sâu lắng nốt nhạc làm bừng sáng thơ, kết tinh tình cảm cách mạng mẻ có thời đại Bài tập 4: Cho câu chủ đề: So với lão Hạc truyện ngắn tên nhà văn Nam Cao trước cách mạng tháng Tám, rõ ràng ta thấy ơng Hai có điểm tiến vượt bậc nhận thức, tâm hồn, tình cảm tính cách Hãy viết đoạn văn có sử dụng câu làm câu chủ đề, đoạn có sử dụng cách lập luận so sánh tương đồng tương phản, suy luận nhân So với lão Hạc truyện ngắn tên nhà văn Nam Cao trước cách mạng tháng Tám, rõ ràng ta thấy ơng Hai có điểm tiến vượt bậc nhận thức, tâm hồn, tình cảm tính cách Đó nhờ vào đường lối 29 giác ngộ cách mạng Đảng, Bác Hồ với họ Lão Hạc ơng Hai có điểm tính cách khác họ có phẩm chất người nông dân giống nhau, hiền lành, chất phác, lương thiện Cách mạng tháng Tám thành công đem đến đổi đời cho người nông dân Từ thân phận nô lệ phụ thuộc họ trở thành người tự làm chủ đời, làm chủ đất nước Từ củng cố làm tảng vững cho tình yêu quê hương, đất nước, trở thành tình cảm vững bền, thiêng liêng sâu nặng, nồng cháy họ Trong hoàn cảnh toàn dân hướng tới kháng chiến chống Pháp, bảo vệ độc lập dân tộc, ông Hai biết đặt tình yêu đất nước lên tình yêu cá nhân với làng chợ Dầu, ông dành tất tình cảm, tâm hồn cho cách mạng Đó nét đẹp người ông Hai nói riêng người nông dân Việt Nam nói chung Văn hào I li a, E ren bua có nói: …” Lòng u nhà, u làng xóm, u đồng q trở nên lòng u tổ quốc Ơng Hai người Niềm vui, nỗi buồn ơng gắn bó với làng Lòng u làng ơng cội nguồn lòng u nước - Đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch - Cách lập luận nhân quả: So với lão Hạc truyện ngắn tên nhà văn Nam Cao trước cách mạng tháng Tám, rõ ràng ta thấy ông Hai có điểm tiến vượt bậc nhận thức, tâm hồn, tình cảm tính cách Đó nhờ vào đường lối giác ngộ cách mạng Đảng, Bác Hồ với họ - Cách lâp luận so sánh tương đồng: - Lão Hạc ơng Hai có điểm tính cách khác họ có phẩm chất người nông dân giống nhau, hiền lành, chất phác, lương thiện - Văn hào I li a, E ren bua có nói: …” Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu đồng quê trở nên lòng u tổ quốc Ơng Hai người Niềm vui, nỗi buồn ông gắn bó với làng Lòng u làng ơng cội nguồn lòng yêu nước 30 4.3.2.3 Viết đoạn văn không cho sẵn câu chủ đề Với dạng tập yêu cầu học sinh có tổng hợp Không biết xác định câu chủ đề mà biết trình bày đoạn văn theo cách lập luận mà đề yêu cầu Ví dụ: Bài tập 1: Viết đoạn văn diễn dịch phân tích câu thơ cuối đoạn trích “Cảnh ngày xuân” Yêu cầu tập: - Hình thức: Viết đoạn văn diễn dịch - Nội dung: Phân tích sáu câu thơ cuối đoạn trích “Cảnh ngày xuân” Sáu câu thơ cuối miêu tả cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở Cảnh mang nét tao, trẻo mùa xuân, êm dịu: ánh nắng nhạt, khe nước nhỏ, nhịp cầu nho nhỏ bắc ngang Mọi cử động nhẹ nhàng: mặt trời từ từ ngả bóng tây, bước chân người thơ thẩn, dòng nước uốn quanh Một tranh thật đẹp, khiết Cảnh có thay đổi thời gian khơng gian: Khơng bát ngát, sáng, khơng khơng khí đơng vui náo nhiệt lễ hội, tất nhạt dần, lặng dần Cảnh cảm nhận qua tâm trạng Những từ láy “tà tà”, “thanh thanh”, “nao nao” không biểu đạt sắc thái cảnh vật mà bộc lộ tâm trạng người Đặc biệt, hai chữ “nao nao” nhuốm màu tâm trạng lên cảnh vật Hai chữ “thơ thẩn” có sức gợi lớn, chị em Kiều bần thần nuối tiếc, lặng buồn “dan tay” tưởng vui thực chia sẻ buồn khơng thể nói hết Cảm giác bâng khuâng, xao xuyến ngày vui xuân mở vẻ đẹp tâm hồn thiếu nữ tha thiết với niềm vui sống, nhạy cảm sâu lắng Đoạn thơ hay sử dụng bút pháp cổ điển: tả cảnh gắn với tả tình, tả cảnh ngụ tình Bài tập Viết đoạn văn để phân tích khổ thơ “Dù gần theo con” “ Con cò” Chế lan Viên 31 Gợi ý Con cò hình tượng xuyên suốt thơ, vào lời ru mẹ biểu tượng cho lòng người mẹ, lúc bên đến suốt đời, trở thành “Cuộc đời vỗ cánh qua nôi” đứa con.Từ hình tượng cò, nhà thơ khái qt thành quy luật tình cảm có ý nghĩa bền vững sâu sắc: “Dù gần Dù xa Lên rừng xuống bể Cò tìm Cò u con” Ở đây, cò trắng hố thân vào hình ảnh người mẹ Bốn câu thơ đầu có chữ ngắn gọn, giọng thơ lắng lại, giống lời thủ thỉ mẹ dành cho đứa yêu Sự lặp lại liên tục từ: dù, ở, con, cò, láy láy lại cảm xúc dâng trào sâu thẳm tâm hồn mẹ “Lên rừng xuống bể” – phép đối nghĩa gợi hai chiều khơng gian với bao khó khăn chồng chất lên đời Khoảng cách địa lý “gần”, “xa” chẳng thể cản bầu trời yêu thương mẹ Dù ngày mẹ khơng có mặt đời mẹ “ln”, “sẽ” tìm con, yêu Mai trở thành cánh cò vững chãi bay xa trái tim mẹ bé bỏng, ngây thơ thuở nằm nôi mẹ cưng chiều Quả thật, người mẹ gian, đứa nhỏ ln dại khờ, ln cần che chở, bao bọc, cần điểm tựa nâng đỡ Bởi vậy, mẹ lúc dõi theo bước chân chặng đường đời chông gai, thử thách Tấm lòng mẹ mn đời Vượt ngồi hồn cảnh, giới hạn khơng đổi thay Từ cảm xúc dâng trào, Chế Lan Viên đưa triết lý sâu sắc, cảm động tình yêu thương người mẹ: “Con dù lớn mẹ Đi hết đời, lòng mẹ yêu con”– triết lý đúng, triết lý khơng phủ nhận “Ta trọn kiếp người 32 Cũng không hết lời mẹ ru” Bài tập 3: Phân tích câu thơ đầu thơ “Mùa xuân nho nhỏ” đoạn văn diễn dịch, có sử dụng cách lập luận so sánh Gợi ý Bức tranh mùa xuân thiên nhiên câu thơ đầu vẽ vài nét chấm phá đặc sắc Từ “mọc” đặt đầu câu - nghệ thuật đảo ngữ nhằm nhấn mạnh, khắc hoạ khoẻ khoắn “Mọc” tiềm ẩn sức sống, vươn lên, trỗi dậy Giữa dòng sơng rộng lớn, khơng gian mênh mơng có hoa không gợi lên lẻ loi đơn Trái lại, hoa lên lung linh, sống động, tràn đầy sức (sống) xuân.Với gam màu hài hoà dịu nhẹ tươi tắn Màu xanh lam nước sơng (dòng sơng Hương) hòa màu tím biếc hoa, màu tím giản dị, thuỷ chung, mộng mơ quyến rũ Đó màu sắc đặc trưng xứ Huế Bức tranh rộn rã âm tiếng chim chiền chiện, loài chim mùa xuân Cách dùng từ “ơi”, “chi” hay “chi mà” mang chất giọng ngào đáng yêu người xứ Huế (thân thương, gần gũi), mang nhiều sắc thái cảm xúc lời trách yêu Khung cảnh mùa xn có khơng gian cao rộng, màu sắc tươi thắm, âm vang vọng - sắc xuân xứ Huế - Một không gian bay bổng mà đằm thắm dịu dàng, tươi tắn Mùa xuân thơ Thanh Hải chẳng có mai vàng, đào thắm chẳng có muôn hoa khoe sắc màu rực rỡ, mùa xuân thơ Thanh Hải thật giản dị, đằm thắm Nhà thơ cảm thấy say sưa ngây ngất, xốn xang rạo rực trước cảnh đất trời vào xuân: “Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng”: Giọt long lanh rơi dù hiểu giọt sương, giọt nắng, giọt mùa xuân hay giọt hạnh phúc, giọt âm thể cảm xúc ngây ngất say sưa nhà thơ Tiếng chim chiền chiện hót vang trời khơng tan biến vào khơng trung, ngưng đọng lại thành giọt âm thanh, hạt lưu li vắt long 33 lanh chói ngời Ở có chuyển đổi cảm giác: từ thính giác đến thị giác, xúc giác Những yếu tố huyền ảo thơ thể cách sáng tạo, gợi cảm tài tình.“Tơi đưa tay tơi hứng” thể trân trọng vẻ đẹp thi nhân vẻ đẹp thiên nhiên, thể đồng cảm thi nhân trước thiên nhiên đời 4.3.2.4 Viết đoạn văn, với yêu cầu cụ thể hình thức, kèm theo yêu cầu liên kết câu, ngữ pháp Ví dụ: Bài tập 1: Cho ba câu thơ: “Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo” Viết đoạn văn ngắn từ đến 12 câu theo phép luận luận Tổng hợp – Phân tích – Tổng hợp để phân tích hay mà em cảm nhận từ ba câu thơ Chỉ phép liên kết em sử dụng đoạn văn Gợi ý Ba câu thơ kết thúc thơ “Đồng chí” tranh đẹp tình đồng chí, biểu tượng đẹp đời người chiến sĩ “Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo” Trong cảnh “rừng hoang sương muối” người lính đứng cạnh bên nhau, im lặng, phục kích chờ giặc tới Từ “chờ” gợi lên tư chủ động người lính Hai câu thơ đối thật chỉnh gợi cảm khung cảnh toàn cảnh Khung cảnh lạnh lẽo, buốt giá Toàn cảnh tình cảm ấm nồng người lính với đồng đội anh Sức mạnh tình đồng đội giúp người lính vượt lên tất khắc nghiệt thời tiết Tình đồng đội sưởi ấm lòng anh rừng hoang mùa đông sương muối buốt giá Hình ảnh“ Đầu súng 34 trăng treo”là có thật cảm giác, nhận từ đêm hành qn, phục kích chờ giặc.Nhưng hình ảnh đẹp nhất, gợi bao liên tưởng phong phú: Súng trăng gần xa, chiến sĩ thi sĩ, thực mơ mộng Tất hòa quyện, bổ sung cho đời người lính cách mạng Câu thơ nhãn tự bài, vừa mang tính thực, vừa mang sắc thái lãng mạn, biểu tượng cao đẹp tình đồng chí thân thiết Ba câu thơ tranh đẹp, biểu tượng đẹp giàu chất thơ tình đồng chí, đồng đội người lính kháng chiến chống Pháp Bài tập 2: Trong “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” có câu thơ: “Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối Lưng đưa nôi tim hát thành lời.” Viết đoạn văn khoảng 10 câu, sử dụng câu hỏi tu từ, thành phần tình thái để phân tích đoạn thơ em vừa chép Gợi ý: Trong “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” có câu thơ: “Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối Lưng đưa nôi tim hát thành lời.” Câu thơ gợi lên hình ảnh người mẹ chịu thương, chịu khó lao động vô yêu Hai câu thơ vừa tả việc làm mẹ, vừa biểu tình cảm, sâu nặng mẹ với Mẹ vừa địu lưng vừa giã gạo góp phần ni đội ăn no đánh giặc Từ láy “nghiêng” vừa giàu chất tạo hình vùa gợi nhiều xúc động, diễn tả dáng điệu nghiêng nghiêng vất vả mẹ bên cối gạo đồng thời giúp ta cảm nhận giấc ngủ em cu Tai Dường giấc ngủ say nồng lưng gầy mẹ, người em nghiêng nghiêng áp vào lưng mẹ nhấp nhô lên xuống theo nhịp chày Hình ảnh giọt mồ nóng hổi khiến ta cảm nhận vất vả, chịu thương, chịu khó mẹ Hình ảnh “vai mẹ gầy” kết hợp với từ láy “nhấp nhô” không diễn tả thiếu thốn mà cho 35 ta thấy tất cố gắng, nỗ lực, kiên trì, nhẫn nại công việc mẹ Dù lao động mẹ chăm chút đến giấc ngủ đứa yêu Phải hình ảnh người mẹ Tà - cần cù, nhân hậu hình ảnh người phụ nữ Việt Nam kháng chiến chống đế quốc Mỹ? - Thành phần tình thái: Dường - Câu hỏi tu từ: Phải hình ảnh người mẹ Tà - cần cù, nhân hậu hình ảnh người phụ nữ Việt Nam kháng chiến chống đế quốc Mỹ? Bài tập 3: Viết đoạn văn ngắn để nêu lên suy nghĩ em điều người cha nói với qua khổ thơ sau: “Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương làm phong tục.” (Nói với – Y Phương) Trong đoạn có sử dụng: + Lời dẫn trực tiếp + Phép lặp (Có gạch chân thích) Gợi ý : “Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao q hương Còn q hương làm phong tục.” Những câu thơ lời người cha nói với đức tính “người đồng mình” Người cha ca ngợi đức tính cao đẹp “người đồng mình” hình ảnh đầy ấn tượng : “Người đồng thơ sơ da thịt/ Chẳng nhỏ bé đâu con” Đó người chân chất, khoẻ khoắn Họ mộc mạc mà không 36 nhỏ bé tâm hồn Họ giàu ý chí niềm tin Họ tự chủ sống, biết “tự đục đá kê cao quê hương” tinh thần cần cù lao động, ý chí nghị lực Họ muốn giữ lấy sắc văn hố trì tập quán tốt đẹp người đồng Họ tha thiết yêu quê hương, lấy quê hương làm chỗ dựa vững cho tâm hồn Nói với điều đó, người cha mong biết tự hào truyền thống quê hương, tự hào dân tộc để tự tin sống - Các từ in đậm, nghiêng: phép lặp - Câu gạch chân in đậm, nghiêng: lời dẫn trực tiếp Kết đạt được: Qua ba năm thực đề tài, nhận thấy dựng đoạn học sinh tăng lên rõ rệt sau năm học Nhiều em có viết đoạn thành thạo, đảm bảo liên kết nội dung hình thức Với tâm huyết giảng dạy kiểu văn nghị luận qua tìm tòi sáng tạo mà tơi hướng dẫn học sinh phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý, dựng đoạn liên kết đoạn trên, giúp học sinh đạt kết tốt kiểm tra Đảm bảo tiêu chất lượng từ 85% trở lên chất lượng năm sau cao năm trước Đa số làm em đáp ứng yêu cầu đề; có nhiều khai thác ý hay, ý sâu sắc; phân tích tinh tế, có cảm xúc, biết tìm tòi sáng tạo mang phong cách riêng, khơng gượng ép, máy móc hay khn sáo Rất làm sơ sài, nghèo ý, khơng tìm ý… trung bình Bên cạnh áp dụng kinh nghiệm vào việc ôn thi học sinh tham gia thi học sinh giỏi cấp huyện năm học 2013 – 2014, có học sinh dự thi đạt giải Điều kiện để sáng kiến nhân rộng Từ ý tưởng tìm được, nghĩ thân, ban đầu thường mang trao đổi với đồng nghiệp tổ, đơn vị, người quan tâm góp ý khuyến khích phát triển 37 Sau hoàn chỉnh nội dung, mở chuyên đề cho tổ thảo luận, trao đổi, góp ý kiến xây dựng tổ thống cao Được đồng nghiệp áp dụng vào giảng dạy năm năm gần đây, góp phần làm cho chất lượng môn Ngữ văn nhà trường đạt kết cao Nay định tổng kết thành Sáng kiến hoàn chỉnh với mong muốn đồng nghiệp góp ý xây dựng thêm để sáng kiến người ứng dụng: - Sáng kiến triển khai tổ chun mơn, trường cho giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn trường THCS - Là tài liệu để đồng chí quản lí chun mơn trường THCS, phòng Giáo dục tham khảo để quản lí chun mơn tốt chun mơn mơn Ngữ văn - Áp dụng cho học sinh lớp 9, sáng kiến tài liệu tốt cho học sinh tham khảo cách viết đoạn văn, văn nghị luận hiệu - Là tài liệu cho phụ huynh học sinh, đọc tham khảo để biết cách hướng dẫn học tập nhà 38 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sáng kiến kinh nghiệm rút từ thực tế giảng dạy, qua trình hướng dẫn học sinh viết đoạn văn nghị luận Những giải pháp thực giúp học sinh đối tượng học sinh từ trung bình trở xuống có viết đoạn văn, văn nghị luận Như biết, thực tế, đoạn văn phần văn Khi em có viết đoạn thành thạo nâng cao viết tập làm văn Các dựng đoạn phạm vi đề tài sử dụng hiệu viết đoạn thân nghị luận tác phẩm truyện, đoạn trích, đoạn thơ, thơ Mặc dù, viết văn, đoạn văn nghị luận văn học cần phải có phân tích tác phẩm theo thể loại (Trong phạm vi đề tài không đề cập đến) Nhưng dựng đoạn thực đề tài góp phần nâng cao làm văn nghị luận, nghị luận văn học cho học sinh, bước nâng cao chất lượng học tập học sinh môn Ngữ văn nhà trường khả tạo lập văn bước vào sống Tạo cho em ln có khả lập luận mạch lạc, chặt chẽ, thuyết phục trình bày vấn đề, ý tưởng Một số học rút sau thực đề tài là: - Giáo viên cần cho học sinh nắm vững kiến thức đoạn văn: Khái niệm, cách trình bày nội dung đoạn văn - Giáo viên phải có điều tra khảo sát thực tế, tuỳ theo đối tượng học sinh khá, giỏi hay trung bình, yếu mà vận dụng lựa chọn dạng tập phù hợp Qua mà củng cố nâng cao kiến thức đoạn văn, rèn luyện dựng đoạn văn cho học sinh - Đặc biệt phải cho học sinh nắm vững kiến thức tác phẩm văn học ( qua học phân môn Văn) để có nội dung thực hành viết đoạn 39 Khuyến nghị Việc rèn làm văn nghị luận cho học sinh lớp có vai trò quan trọng, góp phần nâng cao kết học tập môn Ngữ văn trường THCS Để đạt mục tiêu phụ thuộc nhiều vào yếu tố bên ngồi, tơi có số khuyến nghị đề xuất sau: 2.1 Với nhà trường Đề nghị Ban giám hiệu nhà trường cần tạo điều kiện giúp đỡ trang thiết bị , đồ dùng, tài liệu tham khảo, từ điển cho tổ Ngữ văn 2.2 Với phòng Giáo dục Đào tạo Cần tổ chức nhiều chuyên đề cấp huyện để giáo viên Ngữ văn tồn huyện có hội trao đổi kinh nghiệm với Để cho chất lượng môn Ngữ văn toàn huyện nâng cao Đặc biệt kết thi vào lớp 10 THPT huyện Bình Giang Trên kinh nghiệm tơi qua việc thực đề tài trường THCS Đây số kinh nghiệm mà tập hợp lại từ sách kinh nghiệm thực tế mong hỗ trợ cho thầy cô trình hướng dẫn học sinh làm Nên hiểu văn hay xuất phát từ cảm xúc chân thật, từ khả hiểu cảm thụ học sinh Và tơi, việc tích luỹ vài kinh nghiệm hướng dẫn học sinh cách viết tốt đoạn văn văn nghị luận văn học điều tâm đắc Tuy nhiên, kinh nghiệm mang tính chủ quan thân áp dụng phạm vi hẹp Dẫu khơng thiếu sót vụng cách trình bày, diễn đạt… Có thể vấn đề tơi đưa nhiều điều cần bàn bạc Nhưng xin gửi trọn niềm tin yêu vào viết, đúc kết thành sáng kiến này.Tôi xin ghi lại chân thành nhiệt tình giảng dạy qua trang viết Những cách đưa để thầy cô trao đổi để thầy cô giúp học sinh ôn tập trình làm 40 công thức chung hay áp đặt Vậy mong ý kiến đóng góp xây dựng bạn bè, đồng nghiệp để sáng kiến hồn chỉnh để kết giáo dục nói chung, dạy học văn nói riêng học sinh ngày nâng cao Xin chân thành cám ơn! 41 42 43

Ngày đăng: 15/11/2018, 10:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w