TÀI LIỆU Hội nghị trực tuyến triển khai công tác phòng, chống dịch bệnh động vật vụ Thu Đông và ngăn chặn bệnh Dịch tả lợn Châu Phi xâm nhiễm vào Việt Nam

64 80 0
TÀI LIỆU Hội nghị trực tuyến triển khai công tác phòng, chống dịch bệnh động vật vụ Thu Đông và ngăn chặn bệnh Dịch tả lợn Châu Phi xâm nhiễm vào Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TÀI LIỆU Hội nghị trực tuyến triển khai cơng tác phịng, chống dịch bệnh động vật vụ Thu Đông ngăn chặn bệnh Dịch tả lợn Châu Phi xâm nhiễm vào Việt Nam Hà Nội, ngày 14/9/2018 CHƯƠNG TRÌNH Hội nghị trực tuyến triển khai cơng tác phịng, chống dịch bệnh động vật vụ Thu Đông ngăn chặn bệnh Dịch tả lợn Châu Phi xâm nhiễm vào Việt Nam Thời gian Nội dung 08h00 - 08h30 Đăng ký đại biểu 08h30 - 08h35 Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu 08h35 - 08h40 Khai mạc Hội nghị Đơn vị thực Cục Thú y Cục Thú y/Văn phòng Bộ Lãnh đạo Bộ Nông nghiệp PTNT Phát triển chăn nuôi công tác Đại diện Bộ Nông nghiệp 08h40 - 09h05 phịng chống dịch bệnh vụ Thu PTNT Đơng 2018-2019 Bệnh Dịch tả lợn Châu Phi: Tình 09h05 - 09h25 hình kinh nghiệm phịng, Đại diện FAO Việt Nam chống dịch bệnh giới Phó Thủ tướng Chính phủ 09h25 - 09h50 Thảo luận Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT 09h50 - 10h10 Nghỉ giải lao Lãnh đạo UBND tỉnh, 10h10 - 11h00 Ý kiến địa phương Sở, ngành, Hiệp hội, doanh nghiệp liên quan Đại diện Bộ, ngành 11h00 - 11h30 Ý kiến Bộ, ngành tham dự Phát biểu kết luận đạo thực Phó Thủ tướng Chính phủ 11h30 - 12h00 Trịnh Đình Dũng MỤC LỤC PHẦN 1: HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TRONG THỜI GIAN TỚI I HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT CHĂN NUÔI 1 Bối cảnh ngành chăn nuôi Kết sản xuất loại vật ni II ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI THỜI GIAN TỚI Quan điểm phát triển Mục tiêu phát triển Định hướng phát triển chăn nuôi thời gian tới 10 Các giải pháp 10 PHẦN 2: TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH GIA SÚC, GIA CẦM 17 I BỆNH CÚM GIA CẦM 17 Tình hình dịch bệnh Cúm gia cầm A/H5N1 A/H5N6 17 Tình hình nguy xâm nhiễm vi rút cúm A/H7N9 18 Chủ động giám sát, cảnh báo lưu hành vi rút Cúm gia cầm 18 Nhận định tình hình dịch bệnh 18 II BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG 19 Tình hình dịch bệnh 19 Nhận định tình hình dịch bệnh 19 III BỆNH TAI XANH TRÊN LỢN 19 Tình hình dịch bệnh 19 Nhận định tình hình dịch bệnh 19 IV BỆNH DẠI Ở ĐỘNG VẬT VÀ Ở NGƯỜI 20 Tình hình bệnh Dại động vật 20 Tình hình bệnh Dại người 20 Nhận định tình hình dịch bệnh 20 V BỆNH DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI 20 i Tóm tắt số đặc điểm bệnh Dịch tả lợn Châu Phi 20 Tình hình bệnh Dịch tả lợn Châu Phi giới 21 Tình hình bệnh Dịch tả lợn Châu Phi Trung Quốc 21 Kinh nghiệm phòng, chống bệnh Dịch tả Châu Phi giới Trung Quốc 22 Các biện pháp phòng bệnh thực Việt Nam 24 V TĨM TẮT KẾT QUẢ CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT 26 Các hoạt động đạo, điều hành 26 Cơng tác chủ động phịng dịch bệnh 27 Cơng tác xây dựng vùng, sở an tồn dịch bệnh động vật 27 Công tác xúc tiến thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam việc xuất động vật sản phẩm động vật 28 Về nghiên cứu, sản xuất vắc xin phòng, chống dịch bệnh động vật 28 VI THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN TRONG CƠNG TÁC PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT 29 Thuận lợi 29 Khó khăn 29 VII KẾ HOẠCH PHÒNG, CHỐNG DỊCH BỆNH VỤ THU ĐÔNG NĂM 2018 - 2019 VÀ CÁC NĂM TIẾP THEO 30 Mục tiêu 30 Cơng tác phịng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm 30 Đề xuất số giải pháp cần thực để ngăn chặn bệnh dịch tả lợn Châu Phi xâm nhiễm vào Việt Nam 31 Công tác xúc tiến thương mại, hỗ trợ xuất động vật, sản phẩm động vật 34 PHẦN 3: CÁC PHỤ LỤC 35 Phụ lục 1: Giá lợn Việt Nam so với Thái Lan Trung Quốc 35 Phụ lục 2: Số lượng chuỗi liên kết theo vùng chăn nuôi 35 Phụ lục 3: Nội dung Cơng điện Thủ tướng Chính phủ 36 ii Phụ lục 4: Nội dung Công điện khẩn số 6741/CĐ-BNN-TY 40 Phụ lục 5: Công văn số 2053/TY-DT ngày 30/8/2018 Cục Thú y 43 Phụ lục 6: Công văn số 2615/TY-DT ngày 07/9/2018 Cục Thú y 46 Phụ lục 7: Năng lực xét nghiệm bệnh Dịch tả Châu Phi phịng thí nghiệm thuộc Cục Thú y 50 iii PHẦN 1: HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TRONG THỜI GIAN TỚI I HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT CHĂN NI Bối cảnh ngành chăn ni Ngành chăn nuôi Việt Nam phát triển bối cảnh có nhiều thuận lợi, khơng khó khăn, trở ngại: a) Thuận lợi Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên Hợp Quốc (FAO) lĩnh vực chăn nuôi hướng tới năm 2020 cách mạng thực phẩm mối phát triển tương quan mức thu nhập, môi trường, gia tăng dân số y tế cộng đồng Nhu cầu tiêu thụ thịt, sữa/người ngày tăng nhanh nước phát triển; sản xuất chăn ni có xu hướng chuyển dịch từ nước phát triển sang nước phát triển, từ phương Tây sang nước châu Á Thái Bình Dương Châu Á trở thành khu vực sản xuất tiêu dùng sản phẩm chăn nuôi lớn nhất, thay đổi chăn nuôi khu vực có ảnh hưởng định đến “cuộc cách mạng” chăn ni tồn cầu Nhu cầu sản phẩm chăn nuôi giới nước Châu Á Thái Bình Dương dự báo không ngừng tăng trưởng, hợp tác trao đổi quốc tế chăn nuôi Việt Nam với nước khu vực giới ngày sâu rộng Việt Nam có trao đổi khoa học, công nghệ, vật tư sản phẩm chăn nuôi với hầu phát triển giới Phát triển nông nghiệp, nông thôn nông dân chủ trương lớn Đảng Nhà nước, ngành chăn ni xác định ngành kinh tế trọng điểm, cịn khơng gian dư địa lớn nông nghiệp cần tập trung đầu tư phát triển Nhiều sách nhà nước lĩnh vực chăn ni Chính phủ địa phương ban hành phát huy hiệu thúc đẩy sản xuất chăn nuôi, như: Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16/01/2008 phê duyệt Chiến lược phát triển ngành chăn nuôi đến năm 2020; Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 phê duyệt Đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” Quyết định 1819/QĐ-TTg ngày 16/11/2017 phê duyệt kế hoạch cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2017-2020; Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018 (thay Nghị định 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013) sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn; Quyết định số 50/2014/QĐ-TTg ngày 4/9/2014 sách hỗ trợ nâng cao hiệu chăn nuôi nông hộ giai đoạn 2015 - 2020… Môi trường sách góp phần quan trọng thúc đẩy ngành chăn nuôi nước ta phát triển hội nhập sâu rộng với chăn nuôi khu vực giới Sản xuất chăn nuôi nước tạo khối lượng lớn sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thực phẩm thiết yếu cho tiêu dùng nước phần cho xuất khẩu; bước đầu hình thành tảng cho phát triển cơng nghiệp ngành chăn nuôi, công nghiệp chế biến TACN, chế biến sữa, công nghiệp chuồng trại chọn tạo giống; tốc độ tăng trưởng ngành chăn nuôi thời gian qua ln mức cao, trung bình từ 5-6%/năm, góp phần trì mức tăng trưởng chung ngành nơng nghiệp Tính từ năm 2005 đến sản lượng thịt loại tăng lần (từ 1,6 triệu lên 5,3 triệu tấn), trứng tăng 3,9 lần (từ 3,0 tỷ lên 11,8 tỷ quả), sữa tươi tăng 18,6 lần (từ 51,5 ngàn lên 960 ngàn tấn), thức ăn chăn nuôi công nghiệp tăng gần 4,8 lần (từ 4,3 triệu lên 21,0 triệu tấn) trở thành nước đứng vị trí số 01 nước ASEAN cơng nghiệp chế biến TACN… b) Khó khăn Việt Nam gia nhập hiệp định tự thương mại khu vực giới WTO, AFTA, FTA… nên sản phẩm chăn nuôi sản xuất nước phải cạnh tranh gay gắt với sản phẩm loại nhập Chăn nuôi quy mô nhỏ, phân tán chiếm tỷ lệ cao; suất chăn nuôi thấp, giá thành sản phẩm cao; kiểm soát dịch bệnh, dịch bệnh nguy hiểm; an tồn thực phẩm; bảo vệ mơi trường; giết mổ, chế biến kết nối thị trường tiêu thụ sản phẩm chăn ni cịn tồn nhiều bất cập Tổ chức quản lý ngành nguồn lực đầu tư cho chăn nuôi chưa tương xứng với yêu cầu thực tiễn sản xuất đòi hỏi phát triển, hội nhập Kết sản xuất loại vật ni a) Chăn ni lợn Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tổng đàn lợn nước năm 2016 29,1 triệu con, tăng 4,8 % so kỳ năm 2015, tổng số lợn thịt xuất chuồng đạt 51,1 triệu sản lượng thịt xuất chuồng đạt 3,7 triệu tăng 0,7% so với năm 2015 Năm 2017, tổng đàn lợn nước 27,4 triệu con, giảm 5,7 % tổng số lợn thịt xuất chuồng đạt 49,1 triệu con, giảm 4,1% so với kỳ năm 2016, sản lượng thịt xuất chuồng đạt 3,74 triệu tăng 1,9% so với năm 2016 Tại thời điểm 01/4/2018, tổng đàn lợn giảm khoảng 6,2%, đến tháng 6/2018 tổng đàn lợn giảm khoảng 3% so với kỳ năm 2017; tổng sản lượng thịt lợn xuất chuồng Quý I/2018 đạt khoảng 1.026 nghìn tấn, giảm 1,2% so với kỳ; quý II/2018, sản lượng đạt khoảng 830 nghìn tấn, tăng 0,4% so với kỳ 2017 Năm 2017, chăn nuôi lợn Việt Nam đứng thứ giới (sau Trung Quốc, Mỹ, Đức, Tây Ban Nha, Braxin Nga) số lượng đầu xuất chuồng đứng thứ giới sản lượng thịt, nằm nhóm 10 nước có chăn ni lợn lớn giới (Nguồn USDA Foreign Agriculture Service) * Quy mô sản lượng thịt lợn qua năm theo vùng chăn nuôi Bảng 1: Tổng đàn lợn, sản lượng thịt xuất chuồng năm 2017 Vùng chăn nuôi Tổng đàn lợn (con) Số lợn thịt xuất chuồng (con) SL thịt xuất chuồng (tấn) ĐBSH 7.085.530 14.349.480 1.170.654 TD & MNPB 6.786.781 9.136.975 585.500 BTB & DHMT 4.977.998 9.592.523 671.963 Tây Nguyên 1.806.214 3.334.263 213.234 ĐNB 3.245.356 6.208.402 508.920 ĐBSCL 3.504.860 6.410.609 583.078 Cả nước 27.406.739 49.032.253 3.733.349 Đồng sông Hồng Trung du Miền núi phía Bắc khu vực có tổng đàn lợn lớn nhất, chiếm 50,6% tổng đàn lợn chăn nuôi nước Tuy nhiên, năm 2017, tất khu vực có xu hướng giảm đàn so với năm 2016, mức giảm mạnh phải kể đến khu vực Bắc Trung Duyên hải Nam Trung bộ, với mức giảm 8,2% 8,1%; tỉnh khu vực Đông Nam có tỷ lệ giảm 3,4%; tổng đàn lợn quý I/2018 nước giảm khoảng 6,2% so với thời điểm năm 2017 * Xuất, nhập Năm 2017, nước nhập 2.027 lợn giống cụ kỵ, ông bà, giảm 73,3% so với năm 2016 (9.521 con) Các giống lợn nhập chủ yếu giống Yorkshire, Landrace, Duroc Pietrain, số lượng giống Yorkshire chiếm 39,1%, Landrace chiếm 34,1 %, Duroc chiếm 22% Pietrain chiếm 4,8% (Nguồn Tổng cục Hải quan) Bên cạnh đó, Việt Nam nhập số sản phẩm thịt lợn, chủ yếu chân giị, xương sụn, thịt ức, thịt vai, sườn đơng lạnh, ba chỉ, mỡ nội tạng Năm 2017 nhập 6.332 (tương đương 90.457 lợn thịt) giảm 84,5% so với năm 2016 chiếm tỷ lệ 0,23% so với tổng sản lượng thịt lợn sản xuất nước năm 2017 Thịt lợn xuất (chủ yếu lợn sữa lợn choai) đông lạnh tăng qua năm Năm 2016, nước xuất 12.727 thịt lợn sữa, lợn choai đông lạnh; năm 2017, nước xuất 16.986 thịt lợn sữa lợn choai đơng lạnh, lợn sữa chiếm 70%, lợn choai chiếm 30%; 06 tháng đầu năm 2018 sản lượng thịt lợn sữa, choai đông lạnh xuất đạt 4.952 tấn; lần vào tháng 6/2018 Việt Nam xuất thịt lợn đông lạnh sang Myanma đường ngạch Ngồi ra, Việt Nam cịn xuất tiểu ngạch lượng đáng kể lợn sống sang thị trường Trung Quốc, Campuchia Tuy nhiên, từ Quý 4/2016 lợn xuất sang Trung Quốc giảm dần giảm nhanh tháng đầu năm 2017, đến thời điểm khơng cịn xuất mặt hàng * Phương thức chăn nuôi - Chăn nuôi trang trại Số lượng trang trại chăn nuôi lợn 11.737 trang trại, với tổng đàn 16,6 triệu chiếm tỷ lệ 51,9% tổng đàn sản lượng thịt lợn xuất chuồng từ trang trại chiếm gần 56,7% sản lượng thịt lợn nước Sự phân bố trang trại theo vùng chăn nuôi không đồng đều, mật độ trang trại chăn nuôi lợn lớn tập trung vào vùng Đồng Sông Hồng Đông Nam bộ, vùng Trung du Miền núi phía Bắc, Đồng Sơng Cửu Long, Bắc Trung Duyên hải miền Trung thấp vùng Tây Nguyên - Chăn nuôi nông hộ Năm 2011, nước có khoảng 4,13 triệu hộ chăn ni lợn, đến năm 2016 số lượng hộ chăn nuôi lợn nước giảm xuống 3,4 triệu hộ sau đợt khủng hoảng giá thịt lợn năm 2017 sô hộ chăn nuôi lợn giảm nhiều, ước tỉnh khoảng 2,5 triệu hộ (nguồn Tổng điều tra nông nghiệp nông thôn – Tổng cục Thống kê) - Chăn nuôi lợn gia công Chăn ni theo trang trại gia cơng có xu hướng tăng năm gần đây, cụ thể: Năm 2016, nước có 2.688 trang trại chăn ni lợn gia cơng, chiếm tỷ lệ 22,9% tổng số trang trại chăn nuôi lợn với tổng đầu 2,9 triệu chiếm tỷ lệ 9,1% tổng đàn lợn nước; năm 2017, nước có 2.982 trang trại chăn ni lợn gia công (tăng 10,9% so với năm 2016), chiếm tỷ lệ 29,3 % tổng số trang trại chăn nuôi lợn nước với tổng đầu 3,9 triệu chiếm tỷ lệ 13,2% tổng đàn lợn nước; Quý I/2018 nước có 3.010 trang trại chăn nuôi lợn gia công (tăng 0,9% so với năm 2017), chiếm tỷ lệ 30,8 % tổng số trang trại chăn nuôi lợn nước với tổng đầu 4,3 triệu chiếm tỷ lệ 15,2% tổng đàn lợn nước Hộ chăn ni lợn gia cơng cịn chiếm tỷ lệ thấp không đáp ứng đủ điều kiện theo yêu cầu doanh nghiệp, cụ thể: năm 2017 có khoảng 216 hộ chăn ni lợn gia công (tăng 3,5% so với năm 2016) với tổng đầu 186,4 ngàn con; Quý I/2018 nước có 219 hộ chăn ni lợn gia cơng (tăng 3,2% so với năm 2017) với tổng đầu 192,5 ngàn - Liên kết chăn nuôi Chăn nuôi lợn theo mơ hình chuỗi liên kết doanh nghiệp với trang trại, HTX, tổ hợp tác có xu hướng tăng lên năm gần đây, cụ thể: năm 2017 nước có 973 chuỗi (tăng 30,6% so với năm 2016) với tổng đầu 1.181.409 chiếm tỷ lệ 3,9% tổng đàn lợn nước; Quý I/2018 số lượng chuỗi liên kết 1.105 chuỗi (tăng 13,6% so với năm 2017) với tổng đầu 1.237.272 chiếm tỷ lệ 4,3% Xu hướng chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng thực hành chăn nuôi theo chuỗi liên kết để đảm bảo chia sẻ trách nhiệm, lợi ích bên, tránh rủi ro, giúp truy xuất nguồn gốc sản phẩm cân đối cung cầu sản phẩm chăn nuôi b) Chăn nuôi gia cầm Theo số liệu Tổng cục Thống kê năm 2017, tổng đàn gia cầm nước 385,46 triệu con, đàn gà chiếm 76,59%, đàn vịt chiếm 19,44%, đàn ngan ngỗng tương ứng chiếm 3,76% 0,21% Trong giai đoạn từ năm 2015 đến tháng 4/2018, tổng đàn, sản lượng thịt xuất chuồng sản lượng trứng gia cầm nước tăng cao; sản lượng trứng gia cầm năm 2017 đạt 10,63 tỷ quả, tăng 1,2 tỷ so với năm 2016, trứng gà chiếm 58,37%; trứng vịt chiếm 40,57% * Quy mô sản lượng thịt gia cầm qua năm Số lượng đầu gia cầm phân bố cụ thể theo vùng sinh thái: vùng Đồng Sơng Hồng có đàn gia cầm lớn chiếm 25,72%, Trung du Miền núi phía Bắc chiếm 20,88%; Bắc Trung Duyên hải miền Trung chiếm 20,57%; Đồng sông Cửu Long chiếm 17,15%; Đông Nam chiếm 10,85% thấp Tây Nguyên chiếm 4,84% Bảng 2: Số lượng đầu gia cầm theo vùng sinh thái Loài gia cầm ĐB Sông Hồng Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐB sông Cửu Long Cả nước Gà 74.731 68.799 58.219 16.003 39.122 38.335 295.209 Vịt 20.170 8.133 17.239 1.826 2.293 25.288 74.948 Ngan 4.080 3.397 3.679 761 388 2.193 14.498 Ngỗng 141 143 157 50 33 278 801 Tổng 99.122 80.472 79.294 18.639 41.835 66.094 385.457 25,72 20,88 20,57 17,15 10,85 4,84 100 Tỷ lệ (%) Miền núi Bắc Trung Trung Bộ du & DHMT Năm 2017, vùng có sản lượng trứng gia cầm cao Đồng Sông Hồng chiếm 30,4% tổng sản lượng trứng gia cầm nước, Đồng Sông Cửu Long chiếm 17,55%, Bắc Trung Duyên hải miền Trung chiếm 17,69%, Trung du Miền núi phía Bắc chiếm 15,57%, Đơng Nam chiếm 14,18% thấp Tây Nguyên chiếm 4,60% * Xuất, nhập Tháng năm 2017 lần Việt Nam xuất lô thịt gà qua chế biến sang Nhật Bản thị trường đòi hỏi khắt khe chất lượng an toàn thực phẩm Tính đến hết tháng năm 2018, số lượng thịt gà chế biến xuất sang Nhật Bản 708.494 kg, bình quân gần 60 tấn/ tháng số lượng xuất tăng dần buôn lậu lợn, sản phẩm lợn theo quy định pháp luật; tổ chức giám sát chặt chẽ, tăng cường công tác kiểm dịch động vật; - Tăng cường theo dõi, giám sát đàn lợn địa phương, phát lợn bệnh với triệu chứng, bệnh tích điển hình bệnh Dịch tả lợn Châu Phi; nghi lợn, sản phẩm lợn nhập lậu trái phép cần lấy mẫu gửi đến Chi cục Thú y vùng quản lý địa bàn Trung tâm Chẩn đoán thú y Trung ương để chẩn đoán, xét nghiệm xác định tác nhân gây bệnh; - Thành lập đồn cơng tác kiểm tra, đơn đốc thực việc phịng, chống dịch bệnh cửa địa bàn có nguy cao; - Tổ chức tuyên truyền đến cộng đồng dân cư để người dân không tham gia hoạt động buôn bán, vận chuyển lợn, sản phẩm lợn nhập lậu vào nước tiêu thụ; không mua bán lợn, sản phẩm lợn khơng có nguồn gốc rõ ràng, chưa qua kiểm dịch thú y để hạn chế phát sinh lây lan dịch bệnh b) Đối với Chi cục Kiểm dịch động vật vùng Lào Cai, Lạng Sơn Quảng Ninh - Chủ động phối hợp, hướng dẫn Chi cục Chăn nuôi Thú y tham mưu đề xuất với quyền địa phương tỉnh phía Bắc đạo tăng cường việc giám sát, phát xử lý trường hợp vận chuyển bất hợp pháp lợn sản phẩm lợn vào Việt Nam; - Theo dõi diễn biến tình hình dịch bệnh lợn nói chung nguy lây lan bệnh Dịch tả lợn Châu Phi để kịp thời triển khai giải pháp nhằm ngăn chặn xâm nhiễm bệnh vào Việt Nam c) Đối với Chi cục Thú y vùng I-VII Trung tâm Chẩn đoán thú y Trung ương - Khẩn trương rà soát lực, xây dựng ban hành quy trình chẩn đốn, xét nghiệm bệnh Dịch tả lợn Châu Phi để thống áp dụng phạm vi toàn quốc; chuẩn bị điều kiện, trang thiết bị nguyên vật liệu cần thiết để thực chẩn đoán, xét nghiệm bệnh Dịch tả lợn Châu Phi; - Hướng dẫn, phối hợp đôn đốc Chi cục Chăn nuôi Thú y tỉnh việc theo dõi, giám sát ứng phó (nếu phát có xuất hiện) bệnh Dịch tả lợn Châu Phi Cục Thú y đề nghị đơn vị khẩn trương tổ chức thực thường xuyên thông báo Cục Thú y để phối hợp xử lý kịp thời vấn đề phát sinh./ Nơi nhận: - Như trên; - Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường (để b/c); - Thứ trưởng Vũ Văn Tám (để b/c); - Cục trưởng (để b/c); - Lưu: VT, DT 45 Phụ lục 6: Công văn số 2615/TY-DT ngày 07/9/2018 Cục Thú y BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC THÚ Y Số: 2615 /KH-TY-DT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 07 tháng năm 2018 KẾ HOẠCH Chủ động triển khai giám sát để ngăn chặn bệnh Dịch tả lợn Châu Phi xâm nhiễm vào Việt Nam Kính gửi: - Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Chi cục Thú y, Chi cục Chăn nuôi Thú y tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Trung tâm Chẩn đoán thú y Trung ương; - Chi cục Thú y vùng I – VII; - Chi cục Kiểm dịch động vật vùng Lào Cai, Lạng Sơn Quảng Ninh Thực đạo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Công điện khẩn số 6741/CĐ-BNN-TY ngày 30/8/2018 việc chủ động ngăn chặn nguy xâm nhiễm bệnh Dịch tả lợn Châu Phi vào Việt Nam, Cục Thú y đề nghị đơn vị khẩn trương chủ động triển khai giám sát để ngăn chặn bệnh Dịch tả lợn Châu Phi xâm nhiễm vào Việt Nam sau: Xét nghiệm mẫu bệnh phẩm lợn từ đầu năm 2018 đến Trung tâm Chẩn đoán thú y Trung ương Chi cục Thú y vùng I – VII thực hiện: - Rà soát lại toàn mẫu bệnh phẩm từ lợn (mẫu máu, huyết thanh, mô,…) đơn vị tiếp nhận xét nghiệm bệnh khác từ tháng 01/2018 đến xét nghiệm bổ sung để phát vi rút Dịch tả lợn Châu Phi - Phương pháp xét nghiệm: Kỹ thuật Real-time PCR (giao Chi cục Thú y vùng VI chủ trì, phối hợp với Trung tâm Chẩn đoán thú y Trung ương Chi cục Thú y vùng khác đề xuất, trình Cục Thú y ban hành Quy trình lấy mẫu xét nghiệm bệnh Dịch tả lợn Châu Phi) Giám sát lâm sàng để kịp thời phát bệnh Dịch tả lợn Châu Phi Đề nghị Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn đạo Chi cục Chăn nuôi Thú y tỉnh, thành phố chủ trì, phối hợp với quan liên quan địa phương để tổ chức: a) Hướng dẫn người chăn nuôi thú y sở tăng cường theo dõi, giám sát đàn lợn địa phương, phát lợn bệnh với triệu chứng, bệnh tích điển hình bệnh Dịch tả lợn Châu Phi; lợn chết không rõ nguyên nhân lợn, sản phẩm lợn nhập lậu, nghi nhập lậu, vận chuyển trái phép cần lấy mẫu (trước tiêu xử lý tiêu hủy theo quy định pháp luật) gửi đến Chi cục Thú y vùng quản lý địa bàn Trung tâm Chẩn đoán thú y Trung ương để chẩn đoán, xét nghiệm xác định tác nhân gây bệnh b) Việc giám sát lâm sàng cần tập trung vào đối tượng đàn lợn địa phương giáp biên giới địa phương có nhiều khách du lịch, phương tiện vận chuyển đến từ nước có bệnh Dịch tả lợn Châu Phi Chủ động giám sát bệnh Dịch tả lợn Châu Phi a) Đối tượng lấy mẫu xét nghiệm - Các mẫu bệnh phẩm lợn (kể lợn rừng nuôi) tổ chức, cá nhân gửi đến Trung tâm Chẩn đoán thú y Trung ương Chi cục Thú y vùng I – VII để chẩn đoán, xét nghiệm bệnh lợn cần xét nghiệm bổ sung để phát vi rút Dịch tả lợn Châu Phi - Các loại lợn, sản phẩm lợn nhập lậu, nghi nhập lậu, vận chuyển trái phép từ nước vào Việt Nam - Các loại lợn phát bị bệnh, nghi bị bệnh điểm, sở giết mổ lợn trình vận chuyển b) Loại mẫu - Mẫu máu lợn bệnh (đang sốt giai đoạn đầu); máu cần chống đông bổ sung EDTA 0,5% - Mẫu hạch lâm ba hàm, hạch lâm ba trước đùi, hạch hạnh nhân, hạch lâm ba ruột, lách, phổi, gan, thận - Mẫu thịt lợn đông lạnh, thịt lợn tươi, giăm bơng, xúc xích,… Các loại mẫu bảo quản nhiệt độ từ âm 80°C đến 4°C vận chuyển đến phòng xét nghiệm vòng 24 sau lấy c) Số lượng mẫu Mỗi loại đối tượng lấy ngẫu nhiên khoảng 30 mẫu/tháng; Các loại lợn, sản phẩm lợn nhập lậu, nghi nhập lậu, vận chuyển trái phép từ nước vào Việt Nam phải lấy mẫu xét nghiệm 100% d) Tần suất thời gian lấy mẫu Hằng tháng lấy mẫu đối tượng nêu để xét nghiệm từ tháng – 12/2018 đ) Tổ chức lấy mẫu xét nghiệm - Chi cục Thú y/Chăn nuôi Thú y tỉnh, thành phố chủ động lấy mẫu đàn lợn địa phương, phát lợn bệnh với triệu chứng, bệnh 47 tích điển hình bệnh Dịch tả lợn Châu Phi; lợn, sản phẩm lợn nhập lậu, nghi nhập lậu, vận chuyển trái phép từ nước vào Việt Nam - Các Chi cục Thú y vùng I – VII, Chi cục Kiểm dịch động vật vùng Lào Cai, Lạng Sơn Quảng Ninh chủ động lấy mẫu lợn (kể lợn giống), sản phẩm lợn (thịt lợn đông lạnh, thịt lợn tươi, giăm bơng, xúc xích,…) e) Xét nghiệm mẫu - Trung tâm Chẩn đoán thú y Trung ương Chi cục Thú y vùng I – VII thực - Phương pháp xét nghiệm: Kỹ thuật Real-time PCR Kinh phí thực a) Tổ chức, cá nhân có nhu cầu xét nghiệm mẫu trả tồn chi phí theo quy định hành b) Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Chi cục Thú y, Chi cục Chăn nuôi Thú y tỉnh, thành phố chịu trách nhiệm chi trả tồn kinh phí cho hoạt động đơn vị thực c) Đối với đơn vị thuộc Cục Thú y - Chủ động sử dụng nguồn kinh phí phịng, chống dịch bệnh cấp nguồn thu phí cơng tác thú y đơn vị để thực - Trường hợp chưa có kinh phí kinh phí vượt q khả phải có báo cáo văn gửi Cục Thú y để xem xét, định - Xây dựng dự tốn chi tiết để trình Cục Thú y xem xét, phê duyệt trước ngày 15/9/2018 để có sở tổ chức thực Biện pháp can thiệp trình giám sát Trong trình thực hiện, có kết xét nghiệm mẫu dương tính với vi rút Dịch tả lợn Châu Phi, đơn vị thực nội dung sau: a) Báo cáo Cục Thú y điện thoại văn để kịp thời đạo biện pháp xử lý phịng, chống dịch bệnh b) Thơng báo cho Chi cục Thú y/Chi cục Chăn nuôi Thú y điện thoại văn kết xét nghiệm; đề nghị Chi cục Thú y cấp tỉnh phối hợp với quan liên quan thực việc tiêu hủy toàn đàn lợn, sản phẩm lợn có mẫu dương tính với vi rút Dịch tả lợn Châu Phi c) Chi cục Thú y vùng chủ trì, phối hợp với quan liên quan địa phương tiến hành điều tra ổ dịch để xác định nguồn gốc, nguyên nhân lợn, sản phẩm lợn dương tính với vi rút Dịch tả lợn Châu Phi hướng dẫn thực biện pháp phòng, chống dịch bệnh d) Triển khai biện pháp phòng, chống theo quy định Luật thú y Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31/5/2016 Bộ trưởng Bộ Nông 48 nghiệp Phát triển nông thôn quy định phòng, chống dịch bệnh động vật cạn Trong trình thực có khó khăn, vướng mắc, đề nghị đơn vị thông báo báo cáo văn Cục Thú y để phối hợp xử lý kịp thời./ Nơi nhận: - Như trên; - Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường (để b/c); - Thứ trưởng Hà Công Tuấn (để b/c); - Cục trưởng (để b/c); - Các Phó Cục trưởng; - Các phịng: TC, KDĐV, HTQT&TT (để t/h); - Lưu: VT, DT 49 Phụ lục 7: Năng lực xét nghiệm bệnh Dịch tả Châu Phi phịng thí nghiệm thuộc Cục Thú y 50 9/11/2018 NĂNG LỰC XÉT NGHIỆM BỆNH DỊCH TẢ CHÂU PHI CỦA CÁC PHỊNG THÍ NGHIỆM THUỘC CỤC THÚ Y Hà Nội, ngày 14/9/2018 CHẨN ĐOÁN‐XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT Dịch tả lợn châu Phi Dịch tả lợn cổ điển khó chẩn đốn phân biệt dựa vào triệu chứng lâm sàng bệnh tích Vì vậy, trường hợp, phải lấy mẫu xét nghiệm phịng thí nghiệm để xét nghiệm phát mầm bệnh Các bệnh khác cần chẩn đoán phân biệt với bệnh Dịch tả lợn châu Phi bao gồm bệnh: ‐ Bệnh tai xanh (PRRS), đặc biệt thể cấp tính, ‐ Bệnh Đóng dấu lợn, ‐ Bệnh Phó thương hàn, ‐ Bệnh Tụ huyết trùng, ‐ Bệnh liên cầu khuẩn Streptococcus suis, ‐ Bệnh Glasser, bệnh ký sinh trùng đường máu Trypanosoma gây ra, ‐ Hội chứng viêm da sưng thận PCV2, ‐ Bệnh giả dại lợn choai 9/11/2018 CHẨN ĐỐN‐XÉT NGHIỆM Vì khơng có vắc‐xin, phát sớm xác định bệnh cần thiết để thực biện pháp kiểm sốt để tránh lây dịch bệnh Do đó, chẩn đốn xét nghiệm phịng thí nghiệm quan trọng CHẨN ĐỐN‐XÉT NGHIỆM (các loại bệnh phẩm) Máu kháng đơng Hạch (nốt lympho) Phổi Thận Lách 9/11/2018 Bảo quản và vận chuyển mẫu • Nhiệt độ bảo quản: +4‐8oC • Bệnh phẩm được đóng gói và chuyển nhanh  về phịng thí nghiệm trong vịng 8‐24 giờ Kỹ thuật Realtime PCR ‐ Loại mẫu: máu kháng đơng; phủ tạng, ve, ‐ Thời gian có kết quả nhanh: 3‐5 giờ 9/11/2018 Năng lực xét nghiệm phát hiện vi rút gây bệnh Dịch tả  lợn châu Phi tại Chi cục Thú y vùng VI Phương pháp xét nghiệm: – Phương pháp Realtime PCR – Quy trình được xây dựng từ năm 2013, đã được  – Qui trình đã được cơng  nhận tiêu chuẩn quốc tế ISO  17025:2005 và Bộ Nơng nghiệp và PTNT TT Tên ngun liệu Trình tự Mồi xuôi ASFV 5’‐CTGCTCATGGTATCAATCTTATCGA‐3’ Mồi ngược ASFV 5’‐GATACCACAAGATCRGCCGT‐3’ Đoạn dị ASFV 5’‐ FAM‐CCACGGGAGGAATACCAACCCAGTG‐BHQ1‐3’ TT Thành phần ngun liệu Nồng độ  5,5 Nước khơng có RNA DNA Dung dịch SuperMix Mồi  xi ASFV 20 µM Mồi ngược ASFV 20 µM Đoạn dị ASFV 6 µM Tổng thể tích dung dịch cho phản ứng: Mẫu chiết tách (DNA) Tổng thể tích cho phản ứng: Thể tích (µl) cho  1 phản ứng 2X 12,5 0,5 0,5 20 25 Nhiệt độ Thời gian Số chu kỳ 50oC 2 phút 95oC 2 phút 95oC 60oC 15 giây 45 giây 45 Mẫu dương tính giá trị Ct < 40 Mẫu âm tính khơng có giá trị Ct Mẫu nghi ngờ giá trị 40 ≤ Ct ≤ 45 9/11/2018 Quy trình RAHO6 cơng nhận tiêu chuẩn quốc tế ISO/IEC 17025 Recognized ISO/IEC 17025 Laboratory from 2011 Laboratory ID VLAT – 009 ISO/IEC 17025:2005 9/11/2018 Được cơng nhận từ năm  2013 9/11/2018 Được tái cơng nhận  từ năm 2018 So sánh liên phịng với Phịng thí nghiệm quốc gia Úc (AAHL)‐ Năm 2014 9/11/2018 So sánh liên phịng với Phịng thí nghiệm quốc gia Úc (AAHL)‐ Năm 2015 So sánh liên phịng với Phịng thí nghiệm quốc gia Úc (AAHL)‐ Năm 2016 9/11/2018 Thiết bị Histopathology Automatic Tissue processor 9/11/2018 Microtome Embedding Microscopy with computer 15 Thiết bị Sinh học phân tử Homogenizer Realtime Apparatus 9/11/2018 DNA/RNA Automatic Extraction system GS Junior 454 sequencer 16 9/11/2018 Hình ảnh lớp tập huấn Dịch tả heo Châu Phi tại Chi cục Thú y vùng VI  năm 3013 Xin cảm ơn quý vị đại biểu ... Chủ động triển khai biện pháp ngăn chặn nguy xâm nhiễm bệnh Dịch tả lợn Châu Phi vào Việt Nam Cục Thú y đề nghị chủ động áp dụng biện pháp phòng nguy xâm nhiễm bệnh Dịch tả lợn Châu Phi vào Việt. ..CHƯƠNG TRÌNH Hội nghị trực tuyến triển khai cơng tác phịng, chống dịch bệnh động vật vụ Thu Đơng ngăn chặn bệnh Dịch tả lợn Châu Phi xâm nhiễm vào Việt Nam Thời gian Nội dung 08h00... tình hình dịch bệnh Dịch tả lợn Châu Phi; đề nghị hỗ trợ phối hợp tìm giải pháp chủ động ngăn chặn nguy xâm nhiễm bệnh Dịch tả lợn Châu Phi vào Việt Nam b) Chỉ đạo Chi cục Kiểm dịch động vật vùng

Ngày đăng: 21/03/2020, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan