Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
PHÉP D I HÌNH VÀPHÉP NG D NG Ờ ĐỒ Ạ TRONG M T PH NGẶ Ẳ BÀI 4 1. Định nghĩa phép quay: 1. Định nghĩa phép quay: Trong mặt phẳng cho một điểm O cố định và góc lượng giác ϕ không đổi. Phép biến hình biến điểm O thành điểm O, biến mỗi điểm M khác O thành điểm M’ sao cho OM= OM’ và (OM, OM’)= ϕ được gọi là phépquaytâm O góc quay ϕ . Kí hiệu phép quay:Q(O, ϕ ) hay Q. .O .M M’ ϕ ϕ O C M’ M C’ 2 π ?1. Phép đồng nhất có phải là phépquay hay không? Là các phépquay nhận một điểm bất kì làm tâmvà có góc quay lần lượt bằng k2π, k∈Z. 2 π − . . . Phépquay là một phépdời hình. TH1: O, M, N thẳng hàng ta có ngay MN= M’N’. TH2: O, M, N không thẳng hàng. Theo hệ thức Sa-lơ về góc lượng giác, ta có: (OM, ON)= (OM, OM’)+ (OM’, ON) (OM’, ON’)= (OM’, ON)+ (ON, ON’). Suy ra: ∆MON= ∆M’ON’, do đó: MN= M’N’. 2. Định lí: 2. Định lí: ϕ O M N M’ N’ ϕ Giả sử phépquay Q (O, ϕ ) biến điểm M thành M’ và biến điểm N thành N’. Theo định nghĩa của phép quay, ta có: OM= OM’, ON= ON’ và (OM, OM’)= (ON, ON’)= ϕ . MN=M’N’? . O E D C B A 2π/5 -2π/5 HĐ1: Chỉ ra một số phépquay biến ngũ giác . ABCDE thành chính nó? Phépđốixứng qua điểm O là một phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M’ đốixứng với M qua O, có nghĩa là: . 0' =+ OMOM Kí hiệu và thuật ngữ: Phépđốixứng qua một điểm còn gọi là phépđốixứng tâm. Phépđốixứngtâm O được kí hiệu: Đ o . Điểm O gọi là tâm của phépđốixứng hay tâmđối xứng. 3. Phépđốixứng tâm: 3. Phépđốixứng tâm: Tâmđốixứng của một hình: Điểm O gọi là tâmđốixứng của một hình H nếu phép đốixứngtâm Đ o biến hình H thành chính nó, tức là Đ o (H)= H. Biểu thức toạ độ: Trong hệ toạ độ Oxy, cho điểm I(a; b). Nếu phép đốixứngtâm Đ I biến điểm M(x; y) thành điểm M’(x’; y’) thì: −= −= yby xax 2' 2' Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Cho ∆ ABC đều tâm O. Có bao nhiêu phépquay Q(O; ϕ ), 0 ≤ ϕ < 2π biến ∆ ABC thành chính nó? a) 1 b) 2 c) 3 d) 4 Câu 1 Câu c [...]...Câu Cho hình vuông ABCD tâm O Có bao nhiêu phépquay 2 (O; ϕ ), 0 ≤ ϕ < 2π, biến hình Q vuông ABCD thành chính nó? a) 1 b) 2 c) 3 d) 4 Câu d Cho hình Câu 3bao nhiêuchữ nhật ABCD Có), phépquay Q(O; ϕ 0 ≤ ϕ < 2π biến hình chữ nhật ABCD thành chính nó? a) b) c) d) 0 2 3 4 Câu b Câu 4 Trong các hình sau, hình nào có vô số tâm đối xứng? a) hai đường thẳng cắt nhau b) đường tròn... tâm đối xứng? a) hai đường thẳng cắt nhau b) đường tròn c) hai đường thẳng song song d) hình lục giác đều Câu c Trong hệ toạ độ Oxy, đường thẳng x- y+ 4= 0 là ảnh của đường thẳng nào dưới đây qua phép đốixứng tâm? a) 2x+ y- 4= 0 b) x+ y- 1= 0 c) 2x- 2y+ 1= 0 d) 2x+ 2y- 3= 0 Câu c Câu 5 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 trang 18,19 . hay tâm đối xứng. 3. Phép đối xứng tâm: 3. Phép đối xứng tâm: Tâm đối xứng của một hình: Điểm O gọi là tâm đối xứng của một hình H nếu phép đối xứng tâm. hiệu và thuật ngữ: Phép đối xứng qua một điểm còn gọi là phép đối xứng tâm. Phép đối xứng tâm O được kí hiệu: Đ o . Điểm O gọi là tâm của phép đối xứng