1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án Phép đối xứng qua mặt phẳng và sự bằng nhau của các khối đa diện

12 628 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

§ 2. Phép đối xứng qua mặt phẳng sự bằng nhau của các khối đa diện Định nghĩa: Cho mp(P). Phép đối xứng qua mp (P) là phép biến hình biến mỗi điểm thuộc (P) thành chính nó biến mỗi điểm M không thuộc (P) thành điểm M’ sao cho (P) là mặt phẳng trung trực của MM’ Định lí: Phép đối xứng qua mặt phẳng biến hai điểm M, N lần lượt thành hai điểm M’, N’ thì MN= M’N’ (P) M N M' N' E F C’ B’ A’ D ’ A B C D Ví dụ về phép đối xứng qua mặt phẳng Ví dụ về phép đối xứng qua mặt phẳng (α) CABRI 2. Mặt phẳng đối xứng của một hình Định nghĩa: Nếu phép đối xứng qua mặt phẳng (P) biến hình H thành hình H’ thì (P) gọi là mặt phẳng đối xứng của hình H Ví dụ: CABRICABRI CABRI 3. Hình bát diện đều mặt phẳng đối xứng của nó A F E D C B Tám mặt là những tam giác đều A,B,C,D nằm trên một mặt phẳng, đó là mặt phẳng đối xứng của hình bát diện đều ABCDEF. ? Tìm thêm các mặt phẳng đối xứng khác. CABRI C B D C B’ D A A’ ’ ’ ’ Cho véc tơ Phép biến hình biến mỗi điểm M thành M’ sao cho gọi là phép tịnh tiến theo véc tơ v r 'MM v= uuuuur r v r v r CABRI b) Một số ví dụ về phép dời hình - Phép tịnh tiến 4. Phép dời hình sự bằng nhau của các hình a) Định nghĩa phép dời hình: Phép dời hình trong không gianphép biến hình không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm bất kì. Phép đối xứng qua đường thẳng d là phép biến hình biến mỗi điểm thuộc d thành chính nó , biến mỗi điểm M không thuộc d thành điểm M’ sao cho d là trung trực của MM’) CABRI - Phép đối xứng qua đường thẳng O M M' N N' - Phép đối xứng qua một điểm (còn gọi là phép đối xứng tâm) Phép đối xứng qua một điểm O là phép biến hình biến điểm M thành M’ sao cho 0' =+ OMOM A' D' C A B D O B' C' CABRI [...]...c) Định nghĩa Hai hình bằng nhau Hai hình H H ’ gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia Ví dụ 4 A B C D O B' A' D' CABRI C' d) Định lý Hai hình tứ diện ABCD A’b’c’d’ bằng nhau nếu chúng có các cạnh tương ứng bằng nhau CABRI CABRI . phép đối xứng qua mặt phẳng Ví dụ về phép đối xứng qua mặt phẳng (α) CABRI 2. Mặt phẳng đối xứng của một hình Định nghĩa: Nếu phép đối xứng qua mặt phẳng. § 2. Phép đối xứng qua mặt phẳng và sự bằng nhau của các khối đa diện Định nghĩa: Cho mp(P). Phép đối xứng qua mp (P) là phép biến hình biến

Ngày đăng: 02/12/2013, 01:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3. Hình bát diện đều và mặt phẳng đối xứng của nó A FE D CB - Gián án Phép đối xứng qua mặt phẳng và sự bằng nhau của các khối đa diện
3. Hình bát diện đều và mặt phẳng đối xứng của nó A FE D CB (Trang 7)
Cho véc tơ Phép biến hình biến mỗi điểm M thành M’ sao cho                      gọi là phép tịnh tiến  theo véc tơ  - Gián án Phép đối xứng qua mặt phẳng và sự bằng nhau của các khối đa diện
ho véc tơ Phép biến hình biến mỗi điểm M thành M’ sao cho gọi là phép tịnh tiến theo véc tơ (Trang 8)
Hai hình H và H’ gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia. - Gián án Phép đối xứng qua mặt phẳng và sự bằng nhau của các khối đa diện
ai hình H và H’ gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia (Trang 11)
Hai hình tứ diện ABCD và A’b’c’d’ bằng nhau nếu chúng có các cạnh tương ứng bằng nhau. - Gián án Phép đối xứng qua mặt phẳng và sự bằng nhau của các khối đa diện
ai hình tứ diện ABCD và A’b’c’d’ bằng nhau nếu chúng có các cạnh tương ứng bằng nhau (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w