Ebook tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường và xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa công tác giáo dục phần 1

26 196 0
Ebook tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường và xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa công tác giáo dục phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ GIA ĐÌNH, NHÀ TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI, GÓP PHẦN THÚC ĐẨY XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC GIÁO DỤC TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ GIA ĐÌNH, NHÀ TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI, GÓP PHẦN THÚC ĐẨY XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC GIÁO DỤC BÙI NGỌC DIỆP Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa cơng tác giáo dục MỤC LỤC Lời nói đầu Giới thiệu chung tài liệu PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ XÃ HỘI HĨA CƠNG TÁC GIÁO DỤC 11 Một số cách hiểu 13 Khái niệm xã hội hóa cơng tác giáo dục 14 Nội dung cơng tác xã hội hóa giáo dục 16 Ý nghĩa cơng tác xã hội hóa giáo dục 22 PHẦN 2: TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ GIA ĐÌNH, NHÀ TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI 23 Tầm quan trọng việc tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội nhằm thúc đẩy xã hội hóa cơng tác giáo dục 25 Mối quan hệ gia đình, nhà trường cộng đồng từ thực tế địa phương 28 Một số giải pháp nhằm tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội 34 PHỤ LỤC 59 Giới thiệu mơ hình CLB Giáo dục Đời sống 61 Trích dẫn số văn liên quan 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa cơng tác giáo dục LỜI NĨI ĐẦU Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội chủ đề quan trọng VVOB Việt Nam đề cập Đây nội dung phong trào “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” (THTT – HSTC) Bộ Giáo dục Đào tạo phát động từ năm 2008 Trong khuôn khổ chương trình, hai đối tác thực thúc đẩy mối quan hệ Sở Giáo dục Đào tạo (Sở GD&ĐT) Hội Liên hiệp Phụ nữ (Hội LHPN) Trong chuyến khảo sát đánh giá Hợp phần Quản lí Giáo dục thực vào tháng 10 – 11 năm 2010 tỉnh chương trình, đại diện Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT Hiệu trưởng trường trung học sở thể quan điểm cho tham gia cha mẹ vào công tác giáo dục trường học đóng vai trò quan trọng lí sau: – Gia đình nhà trường mơi trường sống trưởng thành trẻ Cha mẹ nhà trường có chung nhiệm vụ giáo dục em, đó, phối hợp hợp tác hai bên cần thiết; – Nhà trường cần phối hợp cha mẹ nhằm tổ chức hoạt động ngoại khóa, hỗ trợ sở vật chất cho nhà trường; – Trường học Việt Nam trao nhiều quyền tự chủ Điều có nghĩa Hiệu trưởng giáo viên chịu nhiều trách nhiệm việc quản lí trường học trình tổ chức tiến trình Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa cơng tác giáo dục giáo dục kết học tập học sinh Tương tự, trách nhiệm tham gia cha mẹ toàn xã hội tăng lên, đặc biệt việc đóng góp ý kiến định triển khai hoạt động liên quan đến giáo dục Trong thời gian từ năm 2009 đến 2012 Hội LHPN thiết lập mơ hình CLB “Giáo dục Đời sống” (CLB GD&ĐS), sáng kiến địa phương để tăng cường mối liên hệ gia đình, nhà trường xã hội Tuy nhiên, mơ hình coi sáng kiến Hội LHPN chưa ngành Giáo dục nhìn nhận đầy đủ Và nay, sách, văn khác xã hội hố giáo dục ban hành, chưa có hướng dẫn chi tiết tăng cường mối quan hệ bên liên quan chính, yếu tố quan trọng xã hội hố cơng tác giáo dục Hướng tới mục tiêu cuối thúc đẩy phong trào THTT – HSTC thông qua tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, VVOB Việt Nam tổ chức biên soạn tài liệu Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa cơng tác giáo dục Cuốn tài liệu biên soạn với hợp tác tích cực cán quản lí giáo dục, cán Hội LHPN tỉnh Quảng Ninh, Nghệ An, Thái Nguyên, Quảng Nam Quảng Ngãi điều phối viên chương trình VVOB Việt Nam Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa công tác giáo dục Với lần xuất đầu tiên, tài liệu khó tránh khỏi sai sót, hạn chế định Rất mong nhận ý kiến đóng góp cán quản lí giáo dục, thầy cô giáo, cán Hội LHPN người quan tâm tới xã hội hóa cơng tác giáo dục Ý kiến xin gửi về: Đặng Tuyết Anh: tuyetanhd@gmail.com Nguyễn Thị Thủy: nguyenthithuy71@gmail.com Xin trân trọng cảm ơn! Tổ chức VVOB Việt Nam Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa cơng tác giáo dục TỪ VIẾT TẮT UBND Ủy ban Nhân dân HĐND Hội đồng Nhân dân Sở GD&ĐT Sở Giáo dục Đào tạo Sở NN&PTNT Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hội LHPN Hội Liên hiệp Phụ nữ Đoàn TNCS Đoàn Thanh niên Cộng sản CBQL Cán quản lí CLB Câu lạc THTT – HSTC Trường học thân thiện, học sinh tích cực SKSS Sức khỏe sinh sản TDTT Thể dục thể thao Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa cơng tác giáo dục GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀI LIỆU I Mục đích Cung cấp cho nhà trường cộng đồng số kiến thức xã hội hóa giáo dục mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội; Cung cấp cho nhà trường cộng đồng số kĩ cơng tác xã hội hóa giáo dục; Hình thành cho CBQL giáo dục cấp, giáo viên, học sinh, bậc cha mẹ, thành viên cộng đồng ý thức tích cực tham gia hoạt động nhà trường cộng đồng tổ chức II Đối tượng sử dụng Đối tượng sử dụng tài liệu Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa cơng tác giáo dục CBQL giáo dục, giáo viên nhà trường, lãnh đạo ban ngành, tổ chức đoàn thể trị – xã hội địa phương bậc cha mẹ Ngồi tài liệu sử dụng làm tài liệu tham khảo cho người quan tâm đến cơng tác xã hội hóa giáo dục III Cấu trúc nội dung Tài liệu gồm ba phần: Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa công tác giáo dục Phần I đề cập đến nội dung xã hội hóa cơng tác giáo dục nhằm nâng cao nhận thức thống cách hiểu xã hội hóa cơng tác giáo dục Phần II giới thiệu số giải pháp nhằm tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội Mỗi giải pháp tập trung vào đối tượng thực áp dụng cần tìm hiểu kĩ mục tiêu, nội dung biện pháp thực để phát huy tối đa hiệu giải pháp Ví dụ giải pháp “Xây dựng chương trình hành động nhà trường tham gia vào phát triển cộng đồng” hướng tới đối tượng thực nhà trường, nhà trường phải chủ động thực nội dung gợi ý cho đạt mục tiêu đề ra; giải pháp “Xây dựng triển khai chương trình hành động cộng đồng tham gia vào hoạt động giáo dục nhà trường” đối tượng thực cộng đồng, có UBND cấp tỉnh, huyện quan, ban ngành khác Do đó, tùy thuộc vào nội dung hoạt động liên quan trực tiếp đến đối tượng nào, đối tượng chủ trì hoạt động phối hợp với nhà trường việc thực xã hội hóa cơng tác giáo dục Mặc dù giải pháp, đối tượng thực xác định tham khảo giải pháp nhóm đối tượng khác để phối hợp thực hoạt động cách tốt Điều đáng ý hoạt động thiết kế giải pháp mang tính chất gợi ý, gợi mở, người sử dụng cần linh hoạt điều chỉnh thay đổi nội dung hình thức tổ chức hoạt động cho phù hợp với thực tế địa phương Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa cơng tác giáo dục Phần Phụ lục giới thiệu mơ hình CLB “Giáo dục Đời sống” ví dụ rõ nét tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội trích dẫn văn có liên quan làm tài liệu tham khảo cho phù hợp với việc tổ chức hoạt động phối hợp nhằm tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục địa phương Ban biên soạn Phần TỔNG QUAN VỀ XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC GIÁO DỤC MỘT SỐ CÁCH HIỂU HIỆN NAY Trong nhiều năm qua, thuật ngữ “xã hội hóa giáo dục” sử dụng phổ biến, việc hiểu vận dụng khái niệm thực tế vấn đề gây tranh cãi Phần 1: Tổng quan vấn đề xã hội hóa cơng tác giáo dục Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa cơng tác giáo dục Xã hội hố giáo dục chủ trương lớn Đảng Nhà nước, thể hai nội dung chính: Trước hết, phát triển quy mơ, đa dạng loại hình trường lớp, đa dạng hình thức học để thỏa mãn nhu cầu học tập cho người, với nội dung phương pháp giáo dục đáp ứng đòi hỏi phát triển kinh tế – xã hội phục vụ đời sống Tiếp theo, huy động lực lượng xã hội, người dân tham gia vào q trình giáo dục đồng thời đóng góp cơng sức, vật chất tiền nhà nước chăm lo xây dựng sở vật chất điều kiện cần thiết cho hoạt động giáo dục Trên thực tế, nhiều địa phương tích cực thực xã hội hóa cơng tác giáo dục, khơng phải địa phương nào, tổ chức hiểu thấu đáo Hiện nay, tồn số cách hiểu sai lệch xã hội hóa cơng tác giáo dục, là: – Xã hội hóa giáo dục đào tạo cấp theo nhu cầu xã hội: Nghĩa trọng đến ạt mở trường lớp mà trọng đến chất lượng giáo dục, chạy theo mục đích thương mại hóa cấp, thương mại hóa giáo dục khơng tạo sản phẩm giáo dục có chất lượng 13 Phần 1: Tổng quan vấn đề xã hội hóa cơng tác giáo dục Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa cơng tác giáo dục – Xã hội hóa giáo dục đào tạo mặt chung, hàm ý nhằm hướng đến việc đào tạo đại trà theo phong trào mà trọng đến đầu tư mũi nhọn, xem nhẹ việc đầu tư cho cá nhân ưu tú, xuất sắc giáo dục – Huy động nguồn lực cho giáo dục huy động tiền của, đóng góp chủ yếu từ phía gia đình học sinh Việc đóng góp để đầu tư xây dựng sở vật chất trường lớp học đắn, nhiên trình thực thiếu giám sát, quản lí chặt chẽ, công khai dân chủ dễ nảy sinh tiêu cực Biểu rõ tình trạng lạm thu, phát sinh nhiều loại hình đóng góp, tạo gánh nặng tài cho người dân Những cách nhìn nhận khơng chất xã hội hố cơng tác giáo dục chắn giúp địa phương xây dựng nghiệp giáo dục chất lượng, hiệu phát triển bền vững KHÁI NIỆM XÃ HỘI HĨA CƠNG TÁC GIÁO DỤC Xã hội hóa cơng tác giáo dục “Huy động tồn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lí nhà nước” (Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương, khóa VIII, trang 61) Có thể coi xã hội hóa công tác giáo dục cách làm giáo dục với đặc điểm sau đây: 14 a Huy động sức mạnh tổng hợp ngành có liên quan đến giáo dục: Sự huy động cần thường xuyên, theo chế vận hành đồng từ Trung ương đến địa phương, sở chiến lược phát triển giáo dục lâu dài cho nước cho địa phương, địa bàn dân cư định với tham gia ngành liên quan Phần 1: Tổng quan vấn đề xã hội hóa cơng tác giáo dục Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa cơng tác giáo dục b Huy động lực lượng cộng đồng tham gia vào công tác giáo dục: Các lực lượng xã hội Mặt trận Tổ quốc, Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hội LHPN, Hội Cựu chiến binh, Ban Đại diện Cha mẹ học sinh, Hội Khuyến học, Hội Chữ thập đỏ,… tổ chức đoàn thể cá nhân quan tâm đến nghiệp giáo dục hệ trẻ, đặc biệt gia đình dòng họ Sự tham gia lực lượng giúp cho giáo dục gắn bó với cộng đồng, cộng đồng thực hiện, lợi ích nguyện vọng cộng đồng c Đa dạng hóa hình thức giáo dục loại hình nhà trường: Mở rộng hình thức giáo dục phi quy bên cạnh hình thức giáo dục quy, phát triển loại hình trường dân lập tư thục d Mở rộng nguồn đầu tư, khai thác tiềm nhân lực, vật lực xã hội, phát huy sử dụng có hiệu nguồn lực nhân dân: Đây sách lâu dài việc thực sách xã hội Đảng ta mà biện pháp cần thiết giai đoạn Nhà nước chưa có đủ kinh phí cần thiết cho hoạt động giáo dục 15 Phần 1: Tổng quan vấn đề xã hội hóa cơng tác giáo dục Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa cơng tác giáo dục NỘI DUNG XÃ HỘI HĨA CƠNG TÁC GIÁO DỤC Xã hội hố cơng tác giáo dục thực chất huy động lực lượng xã hội tham gia vào công tác giáo dục, cụ thể là: – Tham gia xây dựng môi trường thuận lợi cho giáo dục; – Tham gia vào trình giáo dục; – Tham gia vào q trình đa dạng hố hình thức học tập loại hình nhà trường; – Đầu tư nguồn lực cho giáo dục a Huy động lực lượng xã hội tham gia xây dựng môi trường thuận lợi cho giáo dục Môi trường giáo dục bao gồm mơi trường gia đình, nhà trường xã hội Cần phải dựa vào lực lượng toàn xã hội để đảm bảo mơi trường lành mạnh, có tính tích cực đặc biệt có tính thống việc tác động đến trình hình thành nhân cách hệ trẻ Nội dung cụ thể khuyến khích lực lượng xã hội tham gia: – 16 Xây dựng mơi trường gia đình lành mạnh: nếp sống hòa thuận, đầm ấm, truyền thống gia đình, kiến thức kĩ làm cha mẹ tốt, điều kiện kinh tế…; – Xây dựng môi trường sư phạm nhà trường: bao gồm cảnh quan, sở hạ tầng, nếp kỉ cương, quan hệ sáng thầy với thầy, thầy với trò, trò với trò, thầy trò với nhân dân địa phương…; – Xây dựng mơi trường xã hội lành mạnh: phát triển kinh tế, xây dựng sở hạ tầng, tạo công ăn việc làm, nâng cao chất lượng sống, đề cao giá trị xã hội chân chính, xây dựng nếp sống văn minh, tạo dư luận đắn giá trị học vấn, động cơ, thái độ học tập thi cử… Các môi trường đồng thời tác động vào hệ trẻ, làm cho giáo dục mở rộng thời gian không gian tạo môi trường giáo dục lúc, nơi Ngược lại, lớp trẻ giáo dục chu đáo giúp môi trường trở nên lành mạnh Phần 1: Tổng quan vấn đề xã hội hóa cơng tác giáo dục Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa cơng tác giáo dục 17 Phần 1: Tổng quan vấn đề xã hội hóa cơng tác giáo dục Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa cơng tác giáo dục b Huy động xã hội tham gia vào trình giáo dục Các lực lượng xã hội tham gia trực tiếp gián tiếp vào q trình giáo dục Họ có thể: – Tham gia vào việc xây dựng chiến lược phát triển giáo dục nước địa phương; – Góp ý kiến vào chương trình, nội dung phương pháp giáo dục; – Hỗ trợ triển khai hoạt động giáo dục nhà trường; – Quản lí, đánh giá kết giáo dục Đây yêu cầu cao vận động xã hội hố cơng tác giáo dục nội dung khó thực vận động Nó đòi hỏi có phối hợp chặt chẽ nhà trường, quan quản lí giáo dục tổ chức trị, kinh tế, xã hội c Huy động lực lượng tham gia vào q trình đa dạng hố hình thức học tập loại hình nhà trường Các lực lượng xã hội cá nhân tham gia trực tiếp vào trình giáo dục cách thành lập phát triển sở giáo dục thuộc thành phần kinh tế, tổ chức cá nhân bên cạnh sở giáo dục Nhà nước, ví dụ: sở giáo dục dân lập, tư thục từ mầm non đến đại học; lớp học trung tâm học tập cộng đồng; lớp xóa mù chữ, lớp học tình thương cho trẻ mồ cơi, trẻ khuyết tật trẻ lang thang đường phố… Việc 18 lực lượng xã hội tham gia vào q trình đa dạng hố hình thức học tập loại hình trường lớp góp phần tạo hội để người học tập thường xuyên, học tập suốt đời nội dung quan trọng xã hội hố cơng tác giáo dục Phần 1: Tổng quan vấn đề xã hội hóa công tác giáo dục Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa cơng tác giáo dục d Huy động xã hội đầu tư nguồn lực cho giáo dục Nếu khơng có nguồn lực khó lòng thực nội dung xã hội hố cơng tác giáo dục Việc huy động nguồn lực nhằm phục vụ cho hoạt động giáo dục, kể hoạt động xã hội hố cơng tác giáo dục Các nguồn lực bao gồm nhân lực, vật lực, tài lực * Huy động nguồn nhân lực: Nhân lực luôn tài sản quý giá Huy động nguồn nhân lực cho giáo dục lôi lực lượng xã hội cá nhân cộng đồng mang hết tâm huyết tài tham gia vào hoạt động giáo dục Họ có thể: 19 Phần 1: Tổng quan vấn đề xã hội hóa cơng tác giáo dục Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa cơng tác giáo dục – Khuyến khích người, trước hết trẻ em đến trường để thực xố mù chữ, phổ cập giáo dục (ví dụ: Bộ đội biên phòng tổ chức lớp học xóa mù chữ vùng cao); – Cùng tham gia chống bỏ học, trì sĩ số; – Tham gia trực tiếp vào q trình giáo dục (ví dụ: Cha mẹ học sinh đến giới thiệu cho em biết nghề truyền thống địa phương); – Tham gia xây dựng mơi trường giáo dục; – Tạo ảnh hưởng tích cực thống cho việc giáo dục; – Tham gia xây dựng mục tiêu giáo dục, phần mềm nội dung giáo dục; – Trực tiếp tham gia giảng dạy, thuyết trình học… Huy động nguồn nhân lực yêu cầu cao việc huy động nguồn lực * Huy động vật lực: Không thể thực hoạt động giáo dục khơng có phương tiện điều kiện vật chất định Nội dung huy động vật lực bao gồm: – 20 Đất dành cho việc xây dựng trường, lớp cho trường công lập dân lập, trung tâm giáo dục, nhà tình thương, kí túc xá, sân chơi, bãi tập, bể bơi… dành cho học sinh thử nghiệm, thực hành kĩ thuật nơng nghiệp trường hay gia đình; – Thiết bị dạy học (máy tính, phương tiện nghe nhìn, nhạc cụ, phòng học ngoại ngữ, thư viện…); – Phương tiện phục vụ tham quan, du lịch, nghỉ hè, phương tiện cho ngoại khoá giáo dục ngồi nhà trường; – Tư liệu văn hóa địa phương Phần 1: Tổng quan vấn đề xã hội hóa cơng tác giáo dục Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa cơng tác giáo dục * Huy động nguồn tài chính: Nguồn tài huy động qua vận động xã hội hố cơng tác giáo dục nguồn tài quan Nhà nước, tổ chức phi phủ, tổ chức trị, kinh tế, xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân, gia đình cá nhân tự nguyện đóng góp để phát triển giáo dục Việc sử dụng nguồn tài phải triệt để tuân theo nguyên tắc công khai, dân chủ hiệu Việc huy động xã hội đầu tư cho giáo dục biểu dễ thấy nội dung dễ thực vận động Tuy nhiên, nội dung cần phải thực đồng bộ, cơng xã hội hố cơng tác giáo dục quỹ đạo, góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục, hình thành phát triển nhân cách cho hệ trẻ Trên nội dung mà lực lượng xã hội huy động tham gia để phát triển giáo dục Thứ tự xếp khơng mang ý nghĩa ưu tiên Tùy theo tình hình điều kiện cụ thể địa phương mà trọng đến nội dung hay nội dung khác bổ sung thêm nội dung phù hợp 21 Phần 1: Tổng quan vấn đề xã hội hóa cơng tác giáo dục Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa cơng tác giáo dục Ý NGHĨA CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC Có thể nói cơng tác xã hội hóa giáo dục có ý nghĩa vơ lớn lao góp phần: – Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo – Tạo xã hội học tập, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho cộng đồng – Phục vụ đắc lực phát triển kinh tế – xã hội địa phương Xã hội hố cơng tác giáo dục đường để thực dân chủ hố giáo dục, nhằm mục đích mở cửa nhà trường với xã hội bên ngoài, tạo điều kiện củng cố mối quan hệ gắn bó thầy cô, học sinh cộng đồng dân cư Thông qua xã hội hóa giáo dục người dân thực quyền làm chủ giáo dục, tức khơng đóng góp xây dựng nhà trường mà tham gia giám sát, kiểm tra việc thực mục tiêu giáo dục 22 ... TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ GIA ĐÌNH, NHÀ TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI, GÓP PHẦN THÚC ĐẨY XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC GIÁO DỤC BÙI NGỌC DIỆP Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội. .. xã hội hóa cơng tác giáo dục Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa cơng tác giáo dục 17 Phần 1: Tổng quan vấn đề xã hội hóa cơng tác giáo dục Tăng cường. .. giáo dục 15 Phần 1: Tổng quan vấn đề xã hội hóa cơng tác giáo dục Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa cơng tác giáo dục NỘI DUNG XÃ HỘI HĨA CƠNG TÁC GIÁO

Ngày đăng: 18/03/2020, 15:57