1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỐI QUAN HỆ GIỮA BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU VIỆT NAM BẰNG CÁCH ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ARD

20 497 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 745,22 KB

Nội dung

Trang Mã số: 46 MỐI QUAN HỆ GIỮA BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU VIỆT NAM BẰNG CÁCH ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ARDL Trang TÓM TẮT BÀI NGHIÊN CỨU Bài nghiên cứu nhằm mục đích kiểm tra thực nghiệm tác động biến động tỷ giá hối đoái lên kim ngạch xuất Việt Nam, cách sử dụng phương pháp kiểm định giới hạn ARDL, đề xuất Pesaran cộng năm 2001 Sử dụng chuỗi liệu hàng quý, phân tích thực nghiệm tiến hành khoảng thời gian từ quý năm 1999 đến quý năm 2013 Các kết nghiên cứu cho thấy dài hạn, biến động tỷ giá hối đoái có tác động tương quan âm có ý nghĩa thống kê lên kim ngạch xuất Điều hàm ý gia tăng biến động tỷ giá hối đoái làm giảm kim ngạch xuất Việt Nam Tuy nhiên mối quan hệ ngắn hạn lại ý nghĩa thống kê Bên cạnh đó, kết cho thấy GDP Việt Nam GDP giới có tác động tương quan dương lên kim ngạch xuất ngắn hạn dài hạn Ngoài tỷ giá hối đoái thực có tác động tương quan âm có ý nghĩa thống kê lên kim ngạch xuất Trang MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BỐ CỤC BÀI NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC BÀI NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VỀ TÁC ĐỘNG CỦA SỰ BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI LÊN KIM NGẠCH XUẤT KHẨU 2.1 CÁC BÀI NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA SỰ BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI LÊN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU Ở CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN 2.2 CÁC BÀI NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA SỰ BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI LÊN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 10 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.2 PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG CÁC BIẾN 16 3.2.1 Biến phụ thuộc 16 3.2.2 Biến độc lập 16 3.2.3 Dữ liệu 16 3.3 QUY TRÌNH THỰC HIỆN 18 3.3.1 Kiểm định tính dừng chuỗi liệu 18 3.3.2 Kiểm định tính đồng liên kết biến 19 3.3.3 Ước lượng phương trình dài hạn mô hình ARDL 21 3.3.4 Ước lượng phương trình ngắn hạn mô hình ARDL 21 3.3.5 Kiểm tra tính ổn định hệ số dài hạn ngắn hạn 22 CHƯƠNG CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH NGHIỆM TÍNH DỪNG CỦA CHUỖI DỮ LIỆU 22 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH TÍNH ĐỒNG LIÊN KẾT GIỮA CÁC BIẾN 27 KẾT QUẢ UỚC LƯỢNG PHƯƠNG TRÌNH DÀI HẠN BẰNG PHƯƠNG PHÁP ARDL 30 KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG PHƯƠNG TRÌNH NGẮN HẠN BẰNG PHƯƠNG PHÁP ARDL 33 MỨC ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA CÁC HỆ SỐ ƯỚC LƯỢNG 35 CHƯƠNG KẾT LUẬN- HẠN CHẾ CỦA BÀI NGHIÊN CỨU 37 PHỤ LỤC BẢNG 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Trang DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Kết kiểm định nghiệm đơn vị biến LEP 23 Hình Kết kiểm định nghiệm đơn vị biến LG 24 Hình Kết kiểm định nghiệm đơn vị biến LRER 25 Hình Kết kiểm định nghiệm đơn vị biến LV 26 Hình Kết kiểm định nghiệm đơn vị biến LWG 27 Hình Kết ước lượng phương trình (1) phương pháp OLS 28 Hình Kết kiểm định tính đồng liên kết biến 29 Hình Kết lựa chọn độ trễ tối ưu cho biến theo tiêu chuẩn AIC 30 Hình Kết ước lượng hệ số dài hạn cách sử dụng phương pháp ARDL (3, 1, 2, 1, 2) 31 Hình 10 Kết ước lượng hệ số ngắn hạn cách sử dụng phương pháp ARDL (3, 1, 2, 1, 2) 34 Hình 11 Kết kiểm định CUSUM 36 Hình 12 Kết kiểm định CUSUMQ 36 DANH MỤC BẢNG Bảng Danh sách 179 quốc gia IMF thống kê GDP giới 39 Bảng Kim ngạch xuất Việt Nam theo quý lấy từ nguồn IMF 41 Bảng GDP Việt Nam lấy từ nguồn liệu tổng cục thống kê 42 Bảng GDP Việt Nam lấy từ nguồn liệu trang web: Vietstock.vn 43 Bảng Tỷ giá hối đoái danh nghĩa lấy từ nguồn IMF 44 Bảng CPI Mỹ lấy từ nguồn IMF 45 Bảng CPI Việt Nam lấy từ nguồn IMF 47 Bảng Tốc độ tăng trưởng GDP giới 48 Trang Chương Giới thiệu đề tài 1.1 Lý chọn đề tài Tỷ giá hối đoái ngày có có vai trò quan trọng kinh tế toàn giới Cũng giống giá cả, tỷ giá hối đoái có tác động quan trọng tới biến động kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng Nó làm thay đổi vị kinh tế lợi ích nước quan hệ kinh tế quốc tế Từ cho thấy biến động tỷ giá hối đoái đóng vai trò then chốt việc định đến tình trạng ổn định kinh tế quốc gia, tác động đến cân cán cân toán nước, mà kích thích hay hạn chế hoạt động xuất Trong kinh tế nay, trình hội nhập kinh tế quốc tế gắn liền với tự hóa thương mại Chính điều thúc đẩy hoạt động xuất nhập diễn mạnh mẽ góp phần ngày lớn vào cán cân thương mại nước, đặc biệt nước phát triển, có Việt Nam Tuy nhiên, trình hội nhập mang lại nhiều thách thức, có yếu tố đáng quan tâm biến động tỷ giá hối đoái ngày phức tạp khó lường trước Hơn Việt Nam, xuất hàng hóa thu đồng ngoại tệ, không giống nhiều quốc gia phát triển, đồng tiền mà họ nhận xuất đồng nội tệ Dẫn đến rủi ro mà phải gánh chịu biến động tỷ giá lớn so với nước Nên việc tìm hiểu tác động rủi ro tỷ giá hối đoái lên kim ngạch xuất lần lại đóng vai trò quan trọng kinh tế đà tăng trưởng mở cửa Việt Nam Chúng ta dễ dàng nhận thấy năm vừa qua, sách tỷ giá hối đoái vấn đề thời nhạy cảm Muốn xây dựng thành công sách điều hành tỷ giá thích hợp vấn đề khó khăn, phức tạp Do cần phải hiểu rõ tác động biến động tỷ giá hối đoái nào, để từ phủ tìm kiếm giải pháp hạn chế ảnh hưởng biến động tỷ giá hối đoái đưa kinh tế phát triển theo chiều hướng tốt nhất, Trang thông qua việc sử dụng hiệu công cụ điều hành tỷ giá sách tỷ giá hối đoái thích hợp Đã có nhiều nghiên cứu nói tác động biến động tỷ giá hối đoái lên xuất nhiều quốc gia khác nhau, nhiên kết nghiên cứu chưa có thống Do vấn đề gây tranh cãi năm qua Xuất phát từ thực tế thúc thực nghiên cứu để kiểm định việc kim ngạch xuất phản ứng với biến động tỷ giá hối đoái ngắn hạn dài hạn Ngoài ra, nghiên cứu tác động yếu tố vĩ mô khác như: GDP nước, GDP giới tỷ giá hối đoái thực lên kim ngạch xuất Việt Nam 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Bài nghiên cứu nhằm trả lời cho câu hỏi sau: Liệu biến động tỷ giá hối đoái có tác động lên kim ngạch xuất hay không? Và có tác động nào? Để trả lời cho câu hỏi này, giải vấn đề sau: - Liệu kim ngạch xuất có mối quan hệ với biến động tỷ giá hối đoái, tỷ giá hối đoái thực, GDP Việt Nam GDP giới hay không? - Nếu có mối quan hệ thì:  Sự biến động tỷ giá hối đoái, tỷ giá hối đoái thực, GDP nước GDP giới có tác động đến kim ngạch xuất ngắn hạn?  Sự biến động tỷ giá hối đoái, tỷ giá hối đoái thực, GDP nước GDP giới có tác động đến kim ngạch xuất dài hạn? 1.3 Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích định lượng, cách sử dụng phương pháp kiểm định giới hạn phân bố trễ tự hồi quy (ARDL) Phương pháp nhằm mục đích ước lượng mối quan hệ biến động tỷ giá hối đoái kim ngạch xuất ngắn hạn dài hạn 1.4 Bố cục nghiên cứu Trang Bài nghiên cứu tổ chức làm chương: Chương giới thiệu khái quát đề tài, chương trình bày lý chọn đề tài, vấn đề cần làm rõ nghiên cứu Bên cạnh giới thiệu sơ lược phương pháp nghiên cứu bố cục Phần ý nghĩa đề tài nêu cuối chương Chương giới thiệu tổng quan nghiên cứu trước mối quan hệ biến động tỷ giá hối đoái kim ngạch xuất khẩu, phần trình bày sơ lược nội dung, phương pháp kết nghiên cứu tác giả Chương chương thể cách chi tiết phương pháp nghiên cứu, phương pháp đo lường biến, cách thu thập liệu xử lý liệu đầu vào Chương 4: Trình bày kết nghiên cứu thảo luận Chương chương kết luận, hạn chế nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài - Về mặt lý luận:  Bài nghiên cứu kiểm tra thực nghiệm tác động biến động tỷ giá hối đoái, tỷ giá hối đoái thực, GDP nước GDP giới lên kim ngạch xuất Việt Nam ngắn hạn dài hạn - Về mặt thực tiễn:  Các kết nghiên cứu tiền đề quan trọng giúp cho nhà hoạch định sách việc đưa sách tỷ giá cho phù hợp với tình hình cụ thể đất nước, để từ thúc đẩy tăng trưởng xuất đóng góp vào tăng trưởng kinh tế ngắn hạn dài hạn  Bên cạnh đó, nghiên cứu giúp cho thân doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập quốc gia chủ động đưa cho biện pháp đối phó với biến động tỷ giá ngày phức tạp Bằng cách tham gia vào hợp đồng quyền chọn, giao sau,…Từ giúp gia tăng lợi ích kinh tế đem lại nguồn lợi nhuận ổn định cho doanh nghiệp Trang  Những tác động biến số kinh tế vĩ mô khác như: GDP nước, GDP giới giúp cho nhà xuất nhận dấu hiệu tích cực, hay tiêu cực hoạt động xuất Để từ chủ động đưa kế hoạch sản xuất cho phù hợp với nhu cầu Chương Tổng quan nghiên cứu trước tác động biến động tỷ giá hối đoái lên kim ngạch xuất 2.1 Các nghiên cứu tác động biến động tỷ giá hối đoái lên hoạt động xuất nước phát triển Đầu tiên, kể đến nghiên cứu vào năm 1978 Hooper Kohlhagen với tựa đề: “The effect of exchange rate uncertainty on the price and volume of international trade” Nội dung nghiên cứu nhằm phân tích tác động biến động tỷ giá hối đoái lên khối lượng mậu dịch giá hàng hóa Mỹ Đức với đối tác họ với nước công nghiệp lớn khác Trong đó, nhóm tác giả xem xét tác động rủi ro tỷ giá lên xuất nhập khẩu, để từ xem xét đồng thời phản ứng nhà xuất nhà nhập Dữ liệu lấy theo quý, giai đoạn từ năm 1965- 1975 Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy phi tuyến tính hồi quy tuyến tính Đây phương pháp sử dụng phổ biến đơn giản Các kết kiểm định thực nghiệm cho thấy kỹ thuật ước lượng phương pháp hồi quy phi tuyến tính đơn giản kết có ý nghĩa cao, từ bắt buộc nhóm tác giả tập trung vào phương trình hồi quy tuyến tính Kết cho thấy biến động tỷ giá hối đoái có tác động tương quan âm lên giá thị trường, trường hợp nhà nhập đối mặt với nhiều rủi ro Đó rủi ro gia tăng, nhu cầu nhập giảm xuống làm cho giá thị trường giảm Còn nhà xuất khẩu, biến động tỷ giá hối đoái có tác động tương quan dương lên giá thị trường trường hợp xuất gánh chịu nhiều rủi ro, chi phí giao dịch cao Tuy nhiên, nghiên cứu lại không tìm thấy tác động rủi ro tỷ giá hối đoái lên khối lượng mậu dịch, cố gắng thử nghiệm đưa phương trình khối lượng thay Trang Tiếp theo vào năm 1993 với nghiên cứu Chowdhurry: “Does exchange rate volatility depress trade flows? Evidence from error correction models” Bài nghiên cứu kiểm tra tác động biến động tỷ giá hối đoái lên dòng chảy thương mại nước G-7 Dữ liệu lấy giai đoạn từ quý năm 1973 đến quý năm 1990 Đây khoảng thời gian tương ứng với sụp đổ chế độ tỷ giá hối đoái cố định Như kích thước mẫu nghiên cứu gia tăng so với nghiên cứu trước đây, làm cho kết thống kê có ý nghĩa Bài nghiên cứu sử dụng mô hình hiệu chỉnh sai số ECM Do chuỗi liệu biến nghiên cứu kiểm định tính dừng phương pháp ADF Sau kiểm định tính đồng liên kết ước lượng mối quan hệ ngắn hạn biến động tỷ giá hối đoái dòng chảy thương mại nước G7 Như ta nhận thấy nghiên cứu khắc phục nhiều nhược điểm mà nghiên cứu trước thực mặt kỹ thuật Cụ thể góp phần tránh tượng “ Hồi quy giả mạo”, trước vào kiểm định mối quan hệ, nghiên cứu sử dụng kiểm định tính dừng chuỗi liệu Sau lại xét tính đồng liên kết, để đưa nhận định tồn mối quan hệ dài hạn biến Đây điểm so với nghiên cứu trước Các kết mô hình ECM cho thấy biến động tỷ giá hối đoái có tác động tương quan âm lên khối lượng xuất nước G-7 Nguyên nhân giải thích nghiên cứu người tham gia thị trường e sợ rủi ro, tỷ giá hối đoái biến động nguyên nhân làm giảm giao dịch họ, làm thay đổi cung cầu để tối thiểu hóa rủi ro Bên cạnh đó, nhà giao dịch tạm thời chuyển hướng sang thị trường nước thông qua việc mở rộng khu vực thị trường mục tiêu Bài nghiên cứu vào năm 1994 Quian Varangis, với tựa đề: “Does exchange rate volatility hinder export growth?” Bài nghiên cứu kiểm tra tác động biến động tỷ giá hối đoái lên hoạt động thương nước: Canada, Nhật Bản, Úc, Thụy Điển, Hà Lan Anh, ước lượng cho xuất song phương đa phương Dữ liệu nghiên cứu lấy theo tháng, từ tháng 1-1973 đến tháng 12-1990, nghiên cứu sử dụng độ trễ, nên ước lượng nằm giai đoạn từ tháng 1-1974 đến tháng 12-1990 Như so với Trang nghiên cứu Chowdhurry (1993), khoảng thời gian nghiên cứu giống Tuy nhiên nghiên cứu lấy theo tháng, từ làm tăng quan sát tăng giá trị dự báo ngắn hạn Bài nghiên cứu sử dụng mô hình ARCHin-mean, thuận lợi phương pháp thống kê so với phương pháp trước cung cấp ước lượng hệ số hiệu ngăn chặn vấn đề hồi quy giả mạo So với nghiên cứu trước, nghiên cứu có vài điểm ưu việt Thứ rủi ro đến từ biến động tỷ giá hối đoái mô hình hóa cách rõ ràng đưa vào phương trình khối lượng biến hồi quy Do tránh chủ quan xác định phương pháp đo lường rủi ro biến động Thứ 2, tượng hiệp phương sai không đồng đưa vào xem xét trình ước lượng, tránh ước lượng chệch kiểm định thống kê Thứ 3, nghiên cứu nhóm tác giả mô hình hóa khối lượng giá xuất cách đồng thời Vì theo quan điểm hai ông việc mô hình hóa khối lượng xuất lờ giá xuất làm cho việc xem xét không rõ ràng Các kết nghiên cứu cho thấy Úc, Canada Nhật, tìm thấy mối quan hệ tương quan âm biến động tỷ giá hối đoái khối lượng xuất Tuy nhiên, có Canada Nhật Bản tác động tìm thấy có ý nghĩa thống kê Còn quốc gia Thụy Điển, Hà Lan Anh biến động tỷ giá hối đoái có mối quan hệ tương quan âm, có Thụy Điển, Anh tác động có ý nghĩa thống kê Sau vào năm 1997 với nghiên cứu Stilianos Fountas Donal Bredin: “Exchange rate volatility and exports: The case of Ireland” Bài nghiên cứu thực để kiểm tra tác động biến động tỷ giá hối đoái lên kim ngạch xuất từ Ireland đến Anh, thị trường quan trọng cho hoạt động xuất Iredland, từ mở rộng hệ thống tiền tệ châu Âu ( Vào tháng 3-1979) ngắn hạn dài hạn Ngoài ra, nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ thay đổi giá tương đối thu nhập kim ngạch xuất từ Ireland sang Anh Dữ liệu nghiên cứu lấy theo quý, từ quý năm 1979 đến quý năm 1993 Bài nghiên cứu sử dụng kỹ thuật kinh tế đại chuỗi thời gian để ước lượng hàm nhu cầu xuất dài hạn ngắn hạn Ireland Đó kỹ thuật đồng liên kết để kiểm định liệu có tồn mối quan hệ Trang dài hạn biến mô hình ECM để ước lượng hệ số ngắn hạn Bài nghiên cứu cải thiện so với nghiên cứu trước chỗ ước tính hàm nhu cầu xuất Ireland theo vài cách Đó nhóm tác giả có phương pháp đo lường biến động tỷ giá hối đoái để điều tra tác động lên kim ngạch xuất Lựa chọn hợp lý gia tăng biến động tỷ giá hối đối đồng bảng Anh theo sau sụp đổ liên kết tương ứng đồng tiền vào lúc bắt đầu hệ thống tiền tệ châu Âu Các kết nghiên cứu cho thấy khối lượng xuất nhạy cảm với thay đổi thu nhập giá tương đối, cụ thể dài hạn Với mối quan hệ tác động biến động tỷ giá hối đoái lên kim ngạch xuất khẩu, kết mối quan hệ dài hạn ý nghĩa, ngắn hạn biến động tỷ giá hối đoái không chắn liên quan có tác động tương quan âm lên kim ngạch xuất thực Bài nghiên cứu vào năm 2001 Aristotelous (2001): “ Exchange-rate volatility, exchange-rate regime, and trade volume: evidence from the UK-US export function (1889-1999)” Nội dung nghiên cứu nhằm điều tra tra tác động biến động tỷ giá hối đoái chế độ tỷ giá lên xuất từ Anh sang Mỹ, sử dụng liệu giai đoạn từ năm 1889-1999 Bài nghiên cứu sử dụng mô hình hấp dẫn tống quát So với nghiên cứu Quian Varangis năm 1994 nghiên cứu khắc phục số nhược điểm giống mô hình mà sử dụng Tuy nhiên, có điểm mô hình mà Aristotelous sử dụng ước lượng hệ số dài hạn, từ xem xét tác động biến động tỷ giá hối đoái lên khối lượng mậu dịch dài hạn Các kết thực nghiệm nghiên cứu hỗ trợ cho kết luận Đầu tiên biến động tỷ giá hối đoái tác động đến khối lượng xuất từ Anh sang Mỹ Kết hỗ trợ cho người cho biến động tỷ giá không tác động lên hoạt động mậu dịch tác động lên vài yếu tố thường thấy giá hay đầu tư trực tiếp nước Thứ 2, chứng chế độ tỷ giá cuối kỳ 19, đầu kỷ 20 có tác động đến khối lượng xuất từ Anh sang Mỹ Trang Tiếp đến nghiên cứu vào năm 2002 Vergil với tựa đề: “Exchange rate volatility in Turkey and its effects on trade flows” Bài nghiên cứu nhằm mục tiêu điều tra thực nghiệm tác động biến động tỷ giá hối đoái thực lên kim ngạch xuất thực Thổ Nhĩ Kỳ đến Mỹ đến đối tác thương mại liên minh châu Âu EU gồm Đức, Pháp Ý, giai đoạn từ tháng 1-1990 đến tháng 12-2000 Nguyên nhân mà tác giả lại sử dụng giai đoạn để nghiên cứu để giảm thiểu vấn đề liên quan đến thay đổi sách tỷ giá hối đoái Thổ Nhĩ Kỳ Vì Thổ Nhĩ Kỳ áp dụng nhiều sách tự hóa kinh tế kể từ sau năm 1981, không hoàn toàn tự hóa sách tỷ giá năm 1988 Đây cách lựa chọn mẫu liệu tốt so với nghiên cứu trước Bài nghiên cứu sử dụng mô hình hiệu chỉnh sai số kỹ thuật đồng liên kết để ước lượng mối quan hệ đồng liên kết biến động ngắn hạn tương ứng Khác với phương pháp thống kê sử dụng để đo lường biến động tỷ giá hối đoái nghiên cứu trước, nghiên cứu tác giả ước tính biến động tỷ giá hối đoái cách Đầu tiên biến động tỷ giá hối đoái xoay quanh xu hướng dự báo cách thứ hai đo lường độ lệch chuẩn phần trăm thay đổi tỷ giá hối đoái thực Từ cho thấy phương pháp đo lường đầy đủ biến động tỷ giá hối đoái thực, đại diện cho rủi ro tỷ giá Các kết nghiên cứu cho thấy biến động tỷ giá hối đoái kim ngạch xuất thực Thổ Nhĩ Kỳ có mối quan hệ tương quan âm có ý nghĩa thống kê dài hạn Đức, Pháp Mỹ Ngoài ra, biến động tỷ giá hối đoái có tác động tương quan âm ngắn hạn lên xuất với Đức Đối quốc gia lại, tác động ngắn hạn ý nghĩa thống kê Theo quan điểm tác giả việc tận dụng tỷ giá kỳ hạn thị trường phòng ngừa rủi ro tỷ giá, làm cho biến động nhân tố tác động lên xuất thực quốc gia ngắn hạn Cuối cùng, nhà hoạch định sách nên xem xét tồn mức độ tác động biến động tỷ giá hối đoái lên kim ngạch xuất thực, để từ đưa sách cho phù hợp Bài nghiên cứu vào năm 2002 Baak, Al- Mahmood Vixathep với tựa đề: “Exchange Rate Volatility and Exports from East Asian Countries to Trang Japan and U.S” Nội dung nghiên cứu nhằm điều tra tác động biến động tỷ giá hối đoái lên kim ngạch xuất quốc gia Đông Á gồm Hồng Kông, Nam Hàn Quốc, Singapore Thái Lan Mục tiêu để xác nhận liệu biến động tỷ giá hối đoái thực song phương quốc gia Đông Á đối tác thương mại có tác động tương quan âm lên kim ngạch xuất quốc gia hay không Xem xét vai trò quan trọng Mỹ Nhật đối tác thương mại nước Đông Á, nghiên cứu tập trung vào khối lượng xuất hàng tháng quốc gia Đông Á sang Mỹ Nhật Bản giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2001 Hầu hết nghiên cứu trước kiểm tra chuỗi liệu thời gian theo quý tổng khối lượng xuất hay nhiều nước Nhưng nghiên cứu lại dùng liệu hàng tháng khối lượng xuất song phương, mong đợi cho kết xác Đây điểm khác biệt nghiên cứu so với nghiên cứu trước Bài nghiên cứu sử dụng kỹ thuật đồng liên kết để xác nhận mối quan hệ dài hạn biến Bên cạnh sử dụng mô hình hiệu chỉnh sai số ECM để kiểm tra tác động ngắn hạn Như nghiên cứu khác với nghiên cứu trước không tập trung mặt địa lý mà công cụ nghiên cứu thực nghiệm Các kết cho thấy ngoại trừ trường hợp xuất Hồng Kông sang Nhật Bản, kiểm định đồng liên kết ước lượng mô hình hiệu chỉnh sai số cho thấy biến động tỷ giá hối đoái có tác động tương quan âm lên kim ngạch xuất ngắn hạn dài hạn Mặc khác, số sản xuất nước nhập giá tỷ giá hối đoái thực song phương nhìn chung có tác động tích cực lên kim ngạch xuất nước Đông Á kiểm tra Bài nghiên cứu De Vita Abbot vào năm 2004 với tựa đề: “The impact of exchange rate volatility on UK exports to EU countries” Bài nghiên cứu kiểm tra tác động biến động tỷ giá hối đoái lên kim ngạch xuất từ Anh sang nước liên minh châu Âu (EU) Sử dụng chuỗi liệu theo tháng, phân tích thị trường ngành, giai đoạn từ năm 1993- 2001 Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp tiếp cận kiểm định giới hạn ARDL phát triển, với kiểm định đồng liên kết Như ta nhận thấy phương pháp nghiên Trang 10 cứu khắc phục nhiều nhược điểm so với nghiên cứu trước Cụ thể khắc phục kích thước mẫu nhỏ, ước lượng hệ số ngắn hạn dài hạn,… Điều thể rõ phần phương pháp nghiên cứu mà đề cập đến phần Kết nghiên cứu cho thấy kim ngạch xuất Anh đến 14 nước EU, theo ngành tổng hợp ngành nhìn chung không bị ảnh hưởng biến động tỷ giá hối đoái ngắn hạn Tuy nhiên, dài hạn biến động tỷ giá hối đoái có tác động tương quan âm có ý nghĩa lên kim ngạch xuất từ Anh sang nước EU Thông qua nghiên cứu trên, dễ dàng nhận thấy biến động tỷ giá hối đoái vấn đề xem xét đáng quan tâm quốc gia phát triển Mặc dù quốc gia này, tác động có ý nghĩa thấp so với quốc gia phát triển Nguyên nhân nước phát triển, hầu hết xuất hàng hóa, đồng tiền mà họ nhận đồng nội tệ, ví dụ USD, GBP, Do biến động tỷ giá hối đoái xảy ra, rủi ro mà nhà xuất nhận lấy thấp nhà nhập khẩu- đối tác họ Nhà nhập lúc người nhận hàng hóa, chịu trách nhiệm toàn khối lượng hàng phân phối đến tay người tiêu dùng cuối Tuy nhiên, số trường hợp, hàng hóa nhập mặc hàng tiêu dùng thiết yếu rủi ro nhà nhập biến động tỷ giá giảm xuống Bên cạnh đó, có trường hợp đồng tiền toán cho nhà xuất đồng nội tệ nhà xuất lẫn nhà nhập phải đối mặt với rủi ro biến động tỷ giá hối đoái 2.2 Các nghiên cứu tác động biến động tỷ giá hối đoái lên hoạt động xuất nước phát triển Sự biến động tỷ giá hối đoái nhân tố quan trọng cần xem xét nước phát triển, nơi mà phụ thuộc nhiều vào hoạt động thương mại quốc tế Đặc biệt nhiều trường hợp việc xuất hàng hóa quốc gia đem lại nguồn thu đồng nội tệ Đã có nhiều nghiên cứu tập trung vào kinh tế nổi, nhiên lại cho kết khác biệt Trang 11 Đầu tiên nghiên cứu Mustafa Nishat năm 2004, với tựa đề: “Volatility of exchange rate and export growth in Pakistan: “ The structure and interdependence in regional markets” Nội dung nghiên cứu nhằm kiểm tra tác động biến động tỷ giá hối đoái tăng trưởng xuất Pakistan đối tác thương mại chủ yếu Các quốc gia lựa chọn thuộc nhiều khu vực kinh tế khác SAARC, ASEAN, châu Âu khu vực châu Á Thái Bình Dương Trong liệu lấy theo quý, từ quý năm 1991 đến quý năm 2004 Bài nghiên cứu sử dụng kỹ thuật kiểm định đồng liên kết mô hình hiệu chỉnh sai số để kiểm tra mối quan hệ thực nghiệm biến động tỷ giá hối đoái tăng trưởng xuất Các kết biến động tỷ giá hối đoái có tác động tương quan âm có ý nghĩa ngắn hạn dài hạn Úc, New Zealand, Anh Mỹ, khối lượng thương mại với Pakistan tương đối ổn định biến động Mối quan hệ tăng trưởng xuất biến động tỷ giá hối đoái Úc, Singapore Anh quan sát dài hạn Tuy nhiên, quốc gia Bangladesh Malaysia mối quan hệ thực nghiệm quan quan sát tăng trưởng xuất biến động tỷ giá hối đoái Bài nghiên cứu Rey vào năm 2006: “Effective Exchange Rate Volatility and MENA countries Exports to the EU” Bài nghiên cứu kiểm tra tác động biến động tỷ giá hối đoái thực danh nghĩa lên kim ngạch xuất quốc gia Trung Đông Bắc Phi (MENA) đến 15 nước thành viên EU, giai đoạn từ quý năm 1970 đến quý năm 2002 Như so với nghiên cứu trước, nghiên cứu mở rộng thời gian quan sát Bài nghiên cứu sử dụng mô hình ECM mô hình ARCH để đo lường biến động ngắn hạn dài hạn Để phân tích điều tác động này, tác giả xây dựng phương pháp đo lường biến động, độ lệch chuẩn trung bình di động độ lệch chuẩn theo thời gian, cho tỷ giá hối đoái thực danh nghĩa Đây ưu điểm so với nghiên cứu Mustafa Nishat năm 2004 Các kết dựa kiểm định đồng liên kết kim ngạch xuất thực đồng liên kết với giá tương đối, GDP châu Âu biến động tỷ giá hối đoái Bên cạnh đó, dài hạn khối lượng xuất có tương quan âm với biến động tỷ giá hối đoái Algeria, Ai Cập, Tunisia Turkey, lại tương quan dương với Trang 12 Morocco Israel Bài nghiên cứu cho thấy biến động tỷ giá hối đoái có ý nghĩa hầu hết trường hợp, hệ số tương quan âm hay dương lại phụ thuộc vào biến động thực hay danh nghĩa quốc gia Do đó, tác giả biến động tỷ giá hối đoái có tác động lên kim ngạch xuất thực nước MENA ngắn hạn dài hạn Bài nghiên cứu Aliyu vào năm 2008, với tựa đề: “Exchange Rate Volatility and Export Trade in Nigeria: An Empirical Investigation” Bài nghiên cứu tìm kiếm đánh giá tác động biến động tỷ giá hối đoái lên dòng xuất phi dầu mỏ Nigeria Trong dòng xuất phi dầu mỏ kinh tế Nigeria giả định xác định biến bản: Sự biến động tỷ giá hối đoái, biến động đồng USD, điều kiện thương mại Nigeria (TOT) số mở cửa (OPN) Bài nghiên cứu sử dụng quan sát theo quý khoảng thời gian 20 năm, từ quý năm 1986 đến quý năm 2006 Như so với nghiên cứu trước, mẫu thu thập nghiên cứu góp phần giảm thiểu vấn đề liên quan đến thay đổi sách tỷ giá hối đoái Nigeria Từ đem lại kết ước lượng tốt phản ánh Bài nghiên cứu sử dụng phân tích gồm kiểm định nghiệm đơn vị, kiểm định đồng liên kết Johansen sử dụng mô hình VECM để ước lượng mối quan hệ dài hạn So với nghiên cứu Rey năm 2006, nghiên cứu có phương pháp tiếp cận giống Các kết cho thấy biến nghiên cứu dừng bậc khác Bằng chứng kiểm định đồng liên kết biến cho thấy tồn mối quan hệ ổn định lâu dài biến Phần hiệu chỉnh sai số lấy từ mô hình ước lượng ngắn hạn tốc độ điều chỉnh hợp lý dài hạn Bên cạnh đó, phân tích tác động biến động tỷ giá hối đoái biến động đồng USD cho thấy dài hạn, biến động tỷ giá hối đoái có tác động trung bình ngược chiều với kim ngạch xuất phi dầu mỏ khoảng -0.45%, biến động đồng USD lại 2.1% Cũng năm 2008, với nghiên cứu Chit, Rizov Willenbockel có tựa đề: “Exchange rate volatility and exports: New empirical evidence from the emerging East Asian Economies” Bài nghiên cứu kiểm tra tác động biến động tỷ giá hối đoái thực song phương lên kim ngạch xuất thực lẫn Trang 13 quốc gia thuộc Đông Á, với 13 nước công nghiệp khác Dữ liệu lấy liệu bảng, khoảng thời gian 25 năm, từ quý năm 1982 đến quý năm 2006 So với nghiên cứu trước, cấu trúc liệu bảng nghiên cứu tác động biến động tỷ giá hối đoái lên kim ngạch xuất Bằng việc sử dụng mô hình hấp dẫn tổng quát, mô hình mà có kết hợp mô hình truyền thống nhu cầu xuất dài hạn với biến kiểu hấp dẫn Một điểm nghiên cứu kết thực thông qua kỹ thuật hồi quy khác dường không phụ thuộc vào biến chọn để đại diện cho không chắn tỷ giá hối đoái Bên cạnh vấn đề sai số đồng thời phương sai thay đổi có giải việc sử dụng kỹ thuật ước lượng GMM- IV Kết kiểm định nghiệm đơn vị đồng liên kết sử dụng xác nhận mối quan hệ dài hạn biến Ngoài kết cho thấy biến động tỷ giá hối đoái có tác động tương quan âm lên kim ngạch xuất nước Đông Á Từ nghiên cứu đưa đề xuất quốc gia nên tập trung vào ổn định hóa tỷ giá hối đoái đối tác thương mại chủ yếu, thay theo đuổi trình hợp tác tiền tệ sách tỷ giá hối đoái khu vực Bài nghiên cứu Musonda năm 2008: “Exchange rate volatility and NonTraditional exports performance: Zambia, 1965- 1999” Bài nghiên cứu nhằm kiểm tra tác động biến động tỷ giá hối đoái thực lên thành xuất phi truyền thống Zambia, từ năm 1965-1999 Bằng cách sử dụng mô hình GARCH để đo lường biến động tỷ giá hối đoái tương tự cách tiếp cận nhiều nghiên cứu khác Các kết biến động tỷ giá hối đoái làm giảm kim ngạch xuất ngắn hạn dài hạn Bên cạnh cho thấy nhân tố kinh tế vĩ mô tích cực góp phần quan trọng việc tăng cường kim ngạch xuất quốc gia Tiếp đến vào năm 2010 với nghiên cứu Tahir Mukhtar Saquib Jalil Malik: “Exchange rate volatility and export growth: evidence from selected south asian countries” Nội dung nghiên cứu nhằm kiểm tra tác động biến động tỷ giá hối đoái lên kim ngạch xuất nước Nam Á gồm Ấn Độ, Pakistan Sri Lanka Dữ liệu thu thập theo năm, khoảng thời gian từ Trang 14 năm 1960-2007 Đây nghiên cứu có kích thước mẫu lớn so với nghiên cứu trước Bằng cách sử dụng kiểm định đồng liên kết mô hình VECM để đo lường mối quan hệ dài hạn biến Đây phương pháp thường thấy nghiên cứu giai đoạn Các kết thực nghiệm tồn véc tơ đồng liên kết với kim ngạch xuất thực, giá tương đối, hoạt động kinh tế đối ngoại biến động tỷ giá hối đoái dài hạn Sự biến động tỷ giá hối đoái tác động tương quan âm có ý nghĩa lên kim ngạch xuất ngắn hạn dài hạn ba nước Nam Á Các kết tiết lộ cải thiện điều kiện thương mại thu nhập nước thực có tác động tương quan dương lên hoạt động xuất Ngoài nhóm tác giả cho thấy hoạt động xuất nước Nam Á thúc đẩy thêm sách nhắm đến việc đạt trì ổn định tỷ giá hối đoái thực Cuối kể đến nghiên cứu vào năm 2012 Dhasmana với tựa đề: “India s Real Exchange Rate and Trade Balance: Fresh Empirical Evidence” Bài nghiên cứu xem xét mối quan hệ tỷ giá hối đoái thực Ấn Độ cán cân thương mại với đối tác thương mại chính, sử dụng liệu theo quý cho 15 quốc gia, theo giai đoạn từ quý năm 1995 đến quý năm 2011 Dữ liệu nghiên cứu kiểu liệu bảng, giống với nghiên cứu Chit, Rizov Willenbokel năm 2008 Bài nghiên cứu sử dụng mô hình mậu dịch song phương, có dùng hàm ước lượng nhóm trung bình có trọng số Pesaran Smith (1995) để có ước tính trực tiếp khoản thu nhập biến động tỷ giá hối đoái dài hạn Bài nghiên cứu sử dụng kỹ thuật đồng liên kết để kiểm tra mối có tồn mối quan hệ dài hạn biến hay không Cũng sử dụng mô hình GARCH để có ước lượng biến động tỷ giá hối đoái xác Bên cạnh nghiên cứu uớc lượng cho hệ số ngắn hạn dài hạn Kết nghiên cứu cho thấy giảm xuống tỷ giá hối đoái thực có mối quan hệ tương quan dương với cán cân thương mại dài hạn Cùng thời gian đó, dài hạn, biến động tỷ giá hối đoái có mối quan hệ tương quan âm với cán cân thương mại Ấn Độ Trang 15 Chương Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp kiểm định giới hạn phân bố trễ tự hồi quy (ARDL) Cách tiếp cận mô hình ARDL giới thiệu Pesaran Shin năm 1999, sau tiếp tục mở rộng thêm Pesaran cộng vào năm 2001 Mô hình phát triển dựa sở ước lượng mô hình hiệu chỉnh sai số không giới hạn (UECM), nên tận dụng số lợi mô hình có vài đặc điểm khiến cho cho nhiều người nghiên cứu cảm thấy ưu việt so với mô hình kiểm định khác Cụ thể, áp dụng nghiên cứu với kích thước mẫu nhỏ điều phù hợp cho nghiên cứu tôi, mẫu mà tìm bị hạn chế nhỏ Thứ 2, mô hình ước lượng nhân tố ngắn hạn dài hạn cách đồng thời, mà loại bỏ vấn đề liên quan đến biến bị bỏ sót tự tương quan Thứ 3, tiêu chuẩn Wald hay thống kê F sử dụng kiểm định biên có phân phối không chuẩn, giả thuyết phủ định đồng liên kết biến kiểm định, biến dừng I(1), I(0) hay chí tích hợp bậc nhỏ Thứ 4, phương pháp thường cung cấp ước lượng không chệch mô hình dài hạn giá trị t có ý nghĩa vài biến độc lập nội sinh ( Theo Harris Sollis, năm 2003)1 Nguyên nhân biến động điều chỉnh sai lệch nội sinh ( Theo Inder (1993) Pesaran (1997))2 Thứ 5, hệ số ngắn hạn dài hạn mô hình ước tính cách đồng thời, phương trình đơn giản dễ thực Ngoài ra, biến khác chọn độ trễ khác sử dụng mô hình Cũng ưu điểm khắc phục hạn chế mẫu liệu mà thu thập được, mà cho kỹ thuật ước lượng tốt dễ thực Nên điều khiến chọn mô hình ARDL để thực nghiên cứu Dựa nghiên cứu Srinivasan Kalaivani năm 2012 với tựa đề: “Exchange rate volatility and export growth in india: an empirical investigation” 12 Trang 16 3.2 Phương pháp đo lường biến 3.2.1 Biến phụ thuộc Biến phụ thuộc nghiên cứu kim ngạch xuất Việt Nam (EP) Đơn vị tính: Triệu USD 3.2.2 Biến độc lập Bài nghiên cứu gồm biến độc lập sau: - GDP Việt Nam (G) Đơn vị tính: Tỷ VND - Tỷ giá hối đoái thực VND/USD (RER), tính theo công thức sau: Trong đó:  NRE tỷ giá hối đoái danh nghĩa VND USD  CPIMỹ, CPIVN số giá tiêu dùng Mỹ Việt Nam - Biến động tỷ giá hối đoái VND so với USD (V) V tính theo công thức sau: ∑ Trong đó:  LRER = Log(RER) - GDP giới (WG) Đây GDP gồm 179 quốc gia IMF thống kê (Bảng 1- Phụ lục) Đơn vị: Triệu USD Trong nghiên cứu này, tính GDP giới cách thu thập liệu tốc độ % thay đổi quý từ nguồn liệu IMF, sau lấy liệu GDP vào quý năm 2005 để tính toán cho quý lại Nguyên nhân nguồn số liệu GDP thực giới không thống kê trực tiếp giá trị theo quý 3.2.3 Dữ liệu Nguồn liệu nghiên cứu lấy chủ yếu từ phần liệu tài quốc tế IMF, để lấy nguồn liệu này, đăng ký tài khoản

Ngày đăng: 05/10/2016, 16:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w