VẤN ĐỀ ĐIỂM VỠ CẤU TRÚC VÀ BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ DÀI HẠN GIỮA TỶ GIÁ THỰC VÀ LÃI SUẤT THỰC Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU Á

20 340 0
VẤN ĐỀ ĐIỂM VỠ CẤU TRÚC VÀ BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ DÀI HẠN GIỮA TỶ GIÁ THỰC VÀ LÃI SUẤT THỰC Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU Á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mã số: …………… VẤN ĐỀ ĐIỂM VỠ CẤU TRÚC VÀ BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ DÀI HẠN GIỮA TỶ GIÁ THỰC VÀ LÃI SUẤT THỰC Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU Á ii VẤN ĐỀ ĐIỂM VỠ CẤU TRÚC VÀ BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ DÀI HẠN GIỮA TỶ GIÁ THỰC VÀ LÃI SUẤT THỰC Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU Á TÓM TẮT Bài nghiên cứu nhằm mục đích tìm chứng thực nghiệm mối quan hệ dài hạn tỷ giá thực chênh lệch lãi suất thực mà nghiên cứu lý thuyết đề cập Cụ thể, chứng ban đầu đƣợc xem xét quan hệ hai nƣớc Việt Nam Mỹ, sau phạm vi tìm kiếm đƣợc mở rộng số nƣớc khác khu vực Châu Á Một vấn đề khác mà nghiên cứu đặc biệt quan tâm xuất điểm vỡ cấu trúc làm sai lệch kết kiểm định Do đó, phƣơng pháp bền vững với nhân tố điểm vỡ cấu trúc đƣợc áp dụng song song với phƣơng pháp kinh tế lƣợng truyền thống nhằm đƣa chứng xác thực nhấn mạnh cần thiết phải cân nhắc đến vấn đề điểm vỡ cấu trúc trình nghiên cứu có liên quan đến liệu chuỗi thời gian Cụ thể, phƣơng pháp đƣợc xây dựng Saikkonen Lutkepohl (2000, 2002) bên cạnh phƣơng pháp truyền thống nhƣ kiểm định nghiệm đơn vị ADF, DF-GLS, kiểm định đồng liên kết Johansen Sau trình kiểm định, nghiên cứu phát chứng thực nghiệm tồn mối quan hệ dài hạn tỷ gía thực lãi suất thực nƣớc Việt Nam, Indonesia, Malaysia Singapore quan hệ với Mỹ Ngoài ra, kết qủa kiểm định cho thấy việc xem xét đến yếu tố điểm vỡ cấu trúc giúp đƣa chứng thực nghiệm với độ tin cậy cao Từ khóa: Tỷ giá thực; Lãi suất thực; Điểm vỡ cấu trúc; Mối quan hệ dài hạn iii MỤC LỤC CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4 Ý NGHĨA CỦA BÀI NGHIÊN CỨU 1.5 BỐ CỤC BÀI NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY VỀ MỐI QUAN HỆ DÀI HẠN GIỮA TỶ GIÁ THỰC VÀ LÃI SUẤT THỰC 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.2 CÁC BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM 2.3 TỔNG KẾT CÁC NGHIÊN CỨU 18 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 MÔ HÌNH LÝ THUYẾT 22 3.2 DỮ LIỆU TRONG BÀI NGHIÊN CỨU 24 3.3 PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 26 3.3.1 Phƣơng pháp chung 26 3.3.2 Quy trình kiểm định cụ thể 29 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU GIỮA VIỆT NAM VÀ MỸ 37 4.1.1 Kết qủa kiểm định tính dừng 37 4.1.2 Kết kiểm định đồng liên kết 41 4.1.3 Kết hồi quy phƣơng trình dài hạn kiểm định ổn định mô hình 46 4.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU GIỮA MỸ VỚI CÁC NƢỚC CHÂU Á KHÁC 52 4.2.1 Kết qủa kiểm định tính dừng 52 4.2.2 Kết kiểm định đồng liên kết 57 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 62 PHỤ LỤC 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 iv MỤC LỤC BẢNG Bảng 3.1 Tóm tắt công thức liệu nghiên cứu 24 Bảng 4.1 Kết kiểm định nghiệm đơn vị ADF DF-GLS trƣờng hợp Việt Nam Mỹ 37 Bảng 4.2 Kết kiểm định nghiệm đơn vị S&L trƣờng hợp Việt Nam Mỹ 38 Bảng 4.3 Kết kiểm định đồng liên kết Johansen trƣờng hợp Việt Nam Mỹ 41 Bảng 4.4 Kết kiểm định đồng liên kết S&L trƣờng hợp Việt Nam – Mỹ xem xét đến điểm vỡ cấu trúc 43 Bảng 4.5 Kết kiểm định đồng liên kết S&L trƣờng hợp Việt Nam – Mỹ có xem xét đến điểm vỡ cấu trúc 44 Bảng 4.6 Kết qủa ƣớc lƣợng phƣơng trình dài hạn tỷ giá thực, lãi suất thực mối quan hệ hai nƣớc Việt Nam Mỹ 46 Bảng 4.7 Kết kiểm định Wald 48 Bảng 4.8 Kết qủa kiểm định tự tƣơng quan LM Test 49 Bảng 4.9 Kết qủa kiểm định nghiệm đơn vị ADF DF-GLS trƣờng hợp nƣớc Châu Á so với Mỹ 53 Bảng 4.10 Kết qủa kiểm định nghiệm đơn vị S&L trƣờng hợp nƣớc Châu Á so với Mỹ 54 Bảng 4.11 Kết kiểm định đồng liên kết Johansen trace test trƣờng hợp nƣớc Châu Á so với Mỹ 57 Bảng 4.12 Kết kiểm định đồng liên kết S&L trƣờng hợp nƣớc Châu Á so với Mỹ 58 MỤC LỤC HÌNH Hình 4.1 Kiểm định mức độ ổn định trƣờng hợp lãi suất thực ex ante 50 Hình 4.2 Kiểm định mức độ ổn định trƣờng hợp lãi suất thực ex post 51 –1– CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đã từ lâu, phạm trù trao đổi hàng hóa dịch vụ không bó hẹp phạm vi cá nhân, chủ thể kinh tế mà đƣợc mở rộng quốc gia với Đặc biệt hội nhập toàn cầu hóa xu hàng đầu giới khái niệm tỷ giá hối đoái dần trở thành thuật ngữ quen thuộc đƣợc quan tâm từ nhiều đối tƣợng, tỷ giá chịu tác động nhiều nhân tố khác thân phản ánh phần sức mạnh tiềm lực kinh tế quốc gia Chính lẽ mà lĩnh vực tài quốc tế đặc biệt nghiên cứu tỷ giá hối đoái đƣợc nhà kinh tế học đặc biệt quan tâm Trong vài thập kỷ trở lại đây, chủ đề phổ biến mà lý thuyết tài quốc tế thƣờng xuyên đề cập mối quan hệ tỷ giá thực chênh lệch lãi suất thực hai quốc gia Nhiều nhà kinh tế tin có mối liên kết tồn hai biến số Trong loạt Báo cáo kinh tế phủ Mỹ năm 1980, nhiều học giả quan sát đƣợc thắt chặt sách tiền tệ dẫn đến tăng giá đồng dollar gia tăng lãi suất thực Trƣờng hợp tƣơng tự nhƣ đƣợc phát Chile năm 1990 (theo Nakagawa 2002) Từ đó, nhiều học giả tiến hành xem xét mối quan hệ hai phƣơng diện lý thuyết thực nghiệm Xét phƣơng diện lý thuyết, mối liên kết tỷ giá thực lãi suất thực đƣợc dự đoán mô hình mang tên “sticky price” đƣợc xây dựng Dornbusch (1976) mô hình Frankel (1976) giả định giá linh hoạt nhấn mạnh mối liên hệ giảm giá kỳ vọng đồng tiền chênh lệch lạm phát kỳ vọng Cả hai mô hình đƣợc xây dựng giả định lý thuyết cân lãi suất không phòng ngừa (UIP) tồn Tuy nhiên, khía cạnh thực nghiệm lại có chứng khẳng định tồn mối quan hệ theo nhƣ dự đoán mô hình lý thuyết kể Dù có nhiều nghiên cứu trƣớc đƣợc tiến hành nhằm cung cấp thêm chứng mối quan hệ tỷ giá thực –2– chênh lệch lãi suất thực nhƣng nghiên cứu đƣa nhiều kết khác chƣa đủ thống để khẳng định lý thuyết kể xác khía cạnh thực tiễn Các nghiên cứu đề tài kể đến nghiên cứu Campbell Clarida (1987), Meese Rogoff (1988), Edison Pauls (1993) Nhìn chung thấy chứng thực nghiệm mối quan hệ cân tỷ giá lãi suất hạn chế mặt số lƣợng Mặt khác, nghiên cứu học giả Perron (1989), ông đề cập đến khía cạnh phƣơng pháp kinh tế lƣợng trình nghiên cứu Việc xây dựng mô hình không phù hợp đặc biệt xuất cú sốc bất thƣờng kinh tế tác động làm sai lệch kết thống kê Chẳng hạn nhƣ kiểm định nghiệm đơn vị kiểm định đồng liên kết truyền thống có để đƣa kết luận sai lầm chuỗi liệu thời gian xảy tƣợng điểm vỡ cấu trúc có khả điều dẫn đến không thống nghiên cứu trƣớc Ngày nay, với phát triển công nghệ - kỹ thuật, nhiều học giả đề xuất xây dựng số mô hình kinh tế lƣợng với lực kiểm định mạnh bền vững có xuất điểm vỡ cấu trúc chuỗi liệu Qua khắc phục đƣợc điểm yếu mô hình trƣớc đây, góp phần gia tăng độ tin cậy ý nghĩa kết nghiên cứu Tóm lại, từ thực tiễn nghiên cứu trƣớc (sẽ đề cập chi tiết Chƣơng 2) đề tài cho thấy: Thứ nhất, số lƣợng chứng thực nghiệm hạn chế; Thứ hai, thống chứng chƣa cao; Thứ ba, xét phƣơng diện phạm vi nghiên cứu, phần lớn nghiên cứu trƣớc tập trung vào trƣờng hợp quốc gia phát triển Các chứng thực nghiệm nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam hạn chế; Thứ tƣ, nhiều nghiên cứu gần đề xuất phƣơng pháp kinh tế lƣợng với nhiều ƣu điểm đặt số hoài nghi độ vững mạnh phƣơng pháp kinh tế lƣợng truyền thống Bốn lý kể thúc đẩy đến định nghiên cứu tìm chứng mối quan hệ cân dài hạn tỷ giá lãi suất Việt Nam (và mở rộng số nƣớc Châu Á khác) thông qua việc áp dụng mô hình có xem –3– xét đến tƣợng điểm vỡ cấu trúc đƣợc xây dựng Saikkonen Lutkepohl (2000, 2002) Qua đó, đề tài hy vọng bổ sung thêm chứng thực nghiệm khác Việt Nam bên cạnh giới thiệu mô hình kinh tế lƣợng với nhiều điểm vƣợt trội 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu nhằm tìm chứng thực nghiệm mối quan hệ dài hạn tỷ giá thực chênh lệch lãi suất thực hai nƣớc Việt Nam với Mỹ sau mở rộng trƣờng hợp quốc gia khác khu vực Châu Á Để thực mục tiêu nhƣ vậy, nghiên cứu cần phải trả lời số câu hỏi nhƣ sau: Thứ nhất, chuỗi liệu đƣợc xem xét nghiên cứu gồm tỷ giá thực, lãi suất thực nƣớc có phải chuỗi không dừng có liên kết bậc hay không? Thứ hai, quan hệ Mỹ với Việt Nam với chín quốc gia khác khu vực Châu Á bao gồm Trung Quốc, Hong Kong, Ấn Độ, Hàn Quốc, Thái Lan, Singapore, Malaysia, Indonesia, Philippines, biến tỷ giá thực chênh lệch lãi suất thực liệu có tồn mối quan hệ đồng liên kết với hay không? Thứ ba, việc xem xét đến vấn đề điểm vỡ cấu trúc trình nghiên cứu liệu chuỗi thời gian liệu có tác động đến kết qủa kiểm định đồng liên kết nhận đƣợc? 1.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc thực thông qua hai hƣớng tiếp cận: hƣớng tiếp cận truyền thống xem xét đến tƣợng điểm vỡ cấu trúc hƣớng tiếp cận thứ hai có xem xét đến tƣợng trình nghiên cứu –4– mối quan hệ dài hạn tỷ giá thực lãi suất thực Ở hai hƣớng tiếp cận có chung quy trình phƣơng pháp nhƣ sau: Thứ nhất, tính dừng chuỗi liệu đƣợc kiểm tra thông qua kiểm định nghiệm đơn vị ADF, DF-GLS kiểm định nghiệm đơn vị đƣợc xây dựng theo phƣơng pháp Saikkonen Lutkepohl Thứ hai, chứng thực nghiệm mối quan hệ dài hạn biến nghiên cứu đƣợc xác nhận thông qua kiểm định đồng liên kết Johansen kiểm định đồng liên kết Saikkonen Lutkepohl Thứ ba, mô hình VECM đƣợc sử dụng để ƣớc lƣợng mối quan hệ dài hạn biến sau kiểm định khác nhằm kiểm tra độ ổn định mô hình đƣợc thực Dữ liệu tỷ giá thực, lãi suất thực Việt Nam, Mỹ nhƣ số nƣớc Châu Á khác nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu đƣợc tính toán từ liệu tỷ giá danh nghĩa, lãi suất danh nghĩa, tỷ lệ lạm phát, số CPI Những liệu đƣợc thu thập từ nguồn liệu tài quốc tế IMF với khoảng thời gian liệu kéo dài từ tháng 1/1996 đến 12/2013 trƣờng hợp nghiên cứu Việt Nam – Mỹ, trƣờng hợp nghiên cứu Mỹ với nƣớc Châu Á khác sử dụng liệu từ tháng 1/1993 đến 12/2013 1.4 Ý NGHĨA CỦA BÀI NGHIÊN CỨU Thứ nhất, nghiên cứu đƣợc thực nhằm xem xét xác nhận mối quan hệ cân dài hạn tỷ giá thực lãi suất thực mối quan hệ Mỹ với nƣớc Châu Á có Việt Nam Mối quan hệ tỷ giá thực – lãi suất thực đƣợc xác nhận quốc gia kể đóng góp thêm nhiều chứng thực nghiệm giới bên cạnh nghiên cứu khác đƣợc thực đề tài Qua đó, đóng góp đề tài phƣơng diện thực nghiệm giúp củng cố thêm cho sở lý thuyết –5– Thứ hai, vấn đề đáng lƣu ý nghiên cứu việc cân nhắc đến tƣợng điểm vỡ cấu trúc trình xác nhận mối quan hệ dài hạn tỷ giá thực lãi suất thực Perron (1989) đƣa nhận định xuất điểm vỡ cấu trúc chuỗi liệu dẫn đến số lệch lạc kết kiểm định Ủng hộ cho nhận định Perron, kết từ nghiên cứu cho thấy việc xem xét đến nhân tố điểm vỡ cấu trúc giúp đƣa chứng thực nghiệm bền vững có độ tin cậy cao Qua đó, nghiên cứu đặt lƣu ý cho nghiên cứu sau làm việc với liệu chuỗi thời gian, cần phải cẩn thận xem xét đặc tính chuỗi liệu trình nghiên cứu, có tƣợng điểm vỡ cấu trúc 1.5 BỐ CỤC BÀI NGHIÊN CỨU Bài nghiên cứu đƣợc trình bày năm chƣơng nhƣ sau: Chương 1: Giới thiệu đề tài – trình bày tổng quát lý chọn đề tài, mục tiêu vấn đề nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ ý nghĩa nghiên cứu Chương 2: Tổng quan nghiên cứu trước mối quan hệ dài hạn tỷ giá thực lãi suất thực Chƣơng hai trình bày tổng hợp kết nghiên cứu học giả giới mối quan hệ cân dài hạn tỷ giá thực lãi suất thực xét phƣơng diện sở lý thuyết nhƣ thực nghiệm Đặc biệt, chƣơng hai trọng đến nghiên cứu gần có xem xét đến tƣợng điểm vỡ cấu trúc mối quan hệ tỷ giá thực – lãi suất thực Đây sở lý luận quan trọng để thực đề tài Việt Nam Chương 3: Phương pháp nghiên cứu – trình bày nguồn liệu phục vụ cho trình nghiên cứu, đồng thời xây dựng mô hình lý thuyết nhƣ phƣơng pháp thực nghiệm phù hợp với đặc điểm chuỗi liệu Việt Nam sau trình bày quy trình bƣớc phân tích chuỗi liệu nhằm giải câu hỏi nghiên cứu đƣợc đƣa Chƣơng –6– Chương 4: Kết nghiên cứu – trình bày kết qủa mà nghiên cứu tìm đƣợc Cụ thể, kết bao gồm kết kiểm định nghiệm đơn vị, đồng liên kết hai trƣờng hợp không xét có xét đến điểm vỡ cấu trúc; kết hồi quy mối quan hệ dài hạn tỷ giá thực lãi suất thực Việt Nam Mỹ; chứng khác mối quan hệ Mỹ với số quốc gia khác khu vực Châu Á Chương 5: Kết luận, hạn chế đề tài hướng phát triển đề tài Chƣơng tổng kết lại kết nghiên cứu, trình bày điểm hạn chế nghiên cứu này, từ đề xuất hƣớng nghiên cứu thời gian tới –7– CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY VỀ MỐI QUAN HỆ DÀI HẠN GIỮA TỶ GIÁ THỰC VÀ LÃI SUẤT THỰC 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT Bài nghiên cứu tập trung vào xem xét mối quan hệ tỷ giá thực chênh lệch lãi suất thực cặp quốc gia với Nhƣ đề cập chƣơng 1, mối quan hệ chủ đề đƣợc quan tâm đƣa bàn luận phƣơng diện lý thuyết thực tiễn Xét mặt lý thuyết kể đến nghiên cứu Dornbusch (1976) Frenkel (1976) Nghiên cứu hai học giả đại diện điển hình hàng loạt nghiên cứu trƣớc lý thuyết việc xác định tỷ giá hối đoái thực dài hạn Cụ thể, nghiên cứu hai ông tập trung vào hƣớng tiếp cận tiền tệ, tinh thần hƣớng tiếp cận sâu vào phân tích mối quan hệ tỷ giá thực lãi suất thực Dornbusch nghiên cứu “Expectation and Exchange rate dynamics” (1976) xây dựng mô hình với tên gọi “Sticky price”, qua phát triển lý thuyết biến động tỷ giá dƣới số giả định bao gồm dịch chuyển hoàn hảo vốn thị trƣờng, giá thị trƣờng hàng hóa có điều chỉnh chậm tƣơng đối so với thị trƣờng tài sản, kỳ vọng Cụ thể, lý thuyết Dornbusch phát biểu với giả định giá thị trƣờng hàng hóa khó điều chỉnh để phản ứng với cú sốc thị trƣờng, cú sốc gây chênh lệch tạm thời lãi suất thực vùng lãnh thổ độ lệch tạm thời tỷ giá hối đoái thực so với giá trị cân dài hạn Tỷ giá hối đoái thực trở trạng thái cân thay đổi dự kiến tỷ giá thực với chênh lệch lãi suất thực kỳ vọng quốc gia, qua rút nhận định có tồn mối liên kết tỷ giá thực chênh lệch lãi suất thực Cùng hƣớng tiếp cận tiền tệ nhƣ nghiên cứu Dornbusch, Frenkel với nghiên cứu “A monetary approach to the exchange rate: doctrinal aspects and –8– empirical evidence” (1976) xây dựng mô hình riêng nhằm xác định tỷ gía hối đoái thực dài hạn Ngƣợc lại với Dornbusch, mô hình Frenkel dựa giả thuyết Chicago cho giá hàng hóa linh hoạt với biến động thị trƣờng Nhƣng nhìn chung, mô hình đƣợc đề xuất Frenkel nhấn mạnh đến mối liên kết sụt giảm giá trị đồng nội tệ chênh lệch lãi suất kỳ vọng Bên cạnh đó, nghiên cứu “The Monetary Approach to the Exchange Rate: Some Empirical Evidence” Bilson (1978) với hƣớng tiếp cận tiền tệ nhƣ giả thuyết Chicago đƣa nhận định tƣơng tự Nhƣ vậy, nghiên cứu Dornbusch (1976), Frenkel (1976) Bilson (1978) số đại diện điển hình số nhiều nghiên cứu trƣớc xây dựng sở lý thuyết cho mối quan hệ tỷ giá thực chênh lệch lãi suất thực Xét phƣơng diện thực nghiệm, nhiều nghiên cứu đƣợc tiến hành nhằm phát mối quan hệ dựa dự đoán từ mô hình đƣợc xây dựng Dornbusch (1976) Frenkel(1976) Tuy nhiên, chứng thực nghiệm nhận đƣợc từ nghiên cứu nhiều mâu thuẫn chƣa đến thống để chứng minh đƣợc mối quan hệ lý thuyết Một số nghiên cứu thực nghiệm bật chủ đề đƣợc thực vòng vài thập kỷ trở lại từ cuối năm 1970 2.2 CÁC BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM Trong khoảng thời gian cuối năm 1970 đầu năm 1980 xuất số nghiên cứu tiêu biểu Frankel (1979), Hooper Morton (1982), Shafer Loopesko (1983) Dựa mô hình lý thuyết Dornbusch (1976) Frenkel (1976), nghiên cứu tìm cách biểu diễn biến động tỷ giá dƣới dạng hàm số bao gồm nhiều biến kinh tế khác có biến chênh lệch lãi suất thực Bằng việc sử dụng số phƣơng pháp kinh tế lƣợng đơn giản, –9– nghiên cứu ƣớc lƣợng phƣơng trình tỷ giá hối đoái nhận đƣợc hệ số biến chênh lệch lãi suất có ý nghĩa thống kê Đơn cử nhƣ nghiên cứu “On the Mark: A Theory of Floating Exchange Rates Based on Real Interest Differentials” Frankel (1979), ông xây dựng mô hình xác định tỷ gía thực dài hạn tỷ giá giao đƣơc biểu diễn nhƣ hàm số nhiều biến kinh tế khác nhau, chẳng hạn nhƣ cung tiền, thu nhập, chênh lệch lạm phát kỳ vọng chênh lệch lãi suất danh nghĩa Điểm nghiên cứu Frankel kết hợp hai mô hình Frenkel – Bilson mô hình Dornbusch Mô hình Frenkel – Bilson dựa giả thuyết Chicago cho giá hàng hóa hoàn toàn linh hoạt so với cú sốc thị trƣờng Từ giả định dẫn đến hệ thay đổi lãi suất danh nghĩa phản ánh thay đổi tỷ lệ lạm phát kỳ vọng Khi lạm phát tăng cao, đồng nội tệ đƣợc kỳ vọng giảm giá dẫn đến lãi suất nƣớc tăng cao so với lãi suất nƣớc Đồng thời, kỳ vọng giảm giá đồng nội tệ làm giảm nhu cầu sở hữu nội tệ cuối dẫn đến giá trị thực sụt giảm Điều đồng nghĩa với gia tăng tỷ gía hối đoái nhƣ vậy, áp dụng mô hình Frenkel - Bilson, Frankel đề xuất giả thuyết cho tồn mối quan hệ chiều tỷ giá chênh lệch lãi suất danh nghĩa Mặt khác, nhƣ đề cập trên, mô hình Dornbusch dựa gỉa thuyết Keynesian cho giá hàng hóa khó thay đổi để phản ứng với cú sốc thị trƣờng, ngắn hạn Nhƣ hệ giả định này, thay đổi lãi suất danh nghĩa phản ánh thay đổi sách tiền tệ thắt chặt hay mở rộng Khi tình trạng lãi suất nƣớc tăng cao so với lãi suất nƣớc xuất phát từ nguyên nhân cung tiền nƣớc bị cắt giảm mà sụt giảm tƣơng ứng giá hàng hóa Khi đó, lãi suất cao nƣớc thu hút dòng vốn từ nƣớc ngoài, làm gia tăng giá trị đồng nội tệ Nhƣ vậy, áp dụng mô hình Dornbusch, Frankel đề xuất giả thuyết cho tồn mối quan hệ nghịch chiều tỷ giá chênh lệch lãi suất danh nghĩa – 10 – Ngoài ra, Frankel đƣa nhận định tỷ giá hối đoái lệch khỏi giá trị cân khoảng tỷ lệ với chênh lệch lãi suất thực, chênh lệch lãi suất danh nghĩa trừ chênh lệch lạm phát kỳ vọng Nếu chênh lệch lãi suất danh nghĩa cao chinh sách thắt chặt tiền tệ, tỷ giá hối đoái nằm dƣới giá trị cân Nhƣng chênh lệch lãi suất danh nghĩa mức cao khác biệt lớn tỷ lệ lạm phát dự kiến tỷ giá hối đoái với giá trị cân nó, mà qua thời gian tăng với tốc độ tăng chênh lệch lạm phát Tóm lại, nghiên cứu mình, Frankel biểu diễn tỷ giá thực dƣới dạng hàm số nhiều biến kinh tế khác quan trọng chênh lệch lạm phát chênh lệch lãi suất danh nghĩa, với hiệu số hai biến chênh lệch lãi suất thực Sau đó, với liệu tỷ giá hai đồng tiền Mark Đức Dollar Mỹ từ tháng 7/1974 đến tháng 2/1978, Frankel tiến hành ƣớc lƣợng phƣơng trình nhằm kiểm định hai giả thuyết thay đƣợc đƣa từ việc vận dụng hai mô hình Frenkel – Bilson Durnbusch Kết Frankel nhận đƣợc có ý nghĩa thống kê hoàn toàn ủng hộ cho hai giả thuyết thay mô hình Một nghiên cứu khác với hƣớng tiếp cận tƣơng tự nghiên cứu “Fluctuations in the Dollar: A Model of Nominal and Real Exchange Rate Determination” Hooper Morton (1982) Bài nghiên cứu xây dựng ƣớc lƣợng mô hình xác định tỷ gía hối đoái nhằm giải thích biến động giá trị đồng dollar Mỹ khoảng thời gian Chính phủ Mỹ áp dụng sách tỷ giá hối đoái linh hoạt vào năm 1970 Việc xây dựng mô hình bị ảnh hƣởng đáng kể biến động lớn tỷ giá hối đoái thực quan sát đƣợc thời gian Và Hooper – Morton áp dụng mô hình tỷ giá bình quân gia quyền đồng dollar Mỹ so với đồng tiền mƣời quốc gia công nghiệp lớn từ quý 2/1973 đến quý 4/1978 Nền tảng cho mô hình Hooper Morton mô hình tiền tệ “sticky price” đƣợc xây dựng Dornbusch (1976) mở rộng Frankel (1979) Mô hình Dornbusch - Frankel đƣợc sửa đổi phép xem xét thay đổi lớn kéo dài tỷ giá hối đoái thực Các kiểm định thực nghiệm – 11 – mô hình giải thích cho thành phần phƣơng sai tỷ giá hối đoái năm 1970 Và kết qủa mà Hooper Morton nhận đƣợc cho thấy năm mƣơi phần trăm phƣơng sai phản ánh biến động tỷ giá hối đoái thực đƣợc gây thay đổi tài khoản vãng lai thay đổi chênh lệch lãi suất thực Một nghiên cứu quan trọng khác “Floating exchange rate after ten years” Shafer Loopesko (1983) Nghiên cứu báo cáo đồng thời cũng phân tích chi tiết diễn biến tỷ giá đồng dollar Mỹ với số đồng tiền khác vòng mƣời năm kể từ hệ thống Bretton Woods sụp đổ vào tháng 3/1973, mở đầu cho thời kỳ sách tỷ giá thả Giống nhƣ nhiều nghiên cứu trƣớc đây, nghiên cứu Shafer Loopesko tìm cách giải thích cho biến động tỷ giá hối đoái thực nhiều biến kinh tế khác có chênh lệch lãi suất Phƣơng trình đƣợc áp dụng cho tỷ giá hối đoái đồng dollar Mỹ với đồng Mark Đức, Yên Nhật Bảng Anh khoảng thời gian từ tháng 3/1973 tháng 8/1982 Sử dụng phƣơng pháp phân tích VAR cho nghiên cứu mình, Shafer Loopesko nhận đƣợc kết cho thấy hệ số biến chênh lệch lãi suất thực trƣờng hợp hai quốc gia Mỹ Đức có ý nghĩa thống kê Điều cho thấy có chứng thực nghiệm hỗ trợ cho mối quan hệ tỷ giá thực chênh lệch lãi suất thực tính thuyết phục kết hồi quy chƣa cao (theo Bryant Dornbusch 1983) Vài năm sau đó, khoảng thời gian cuối năm 1980, số nghiên cứu khác chủ đề áp dụng phƣơng pháp thực nghiệm phức tạp nhƣng nhìn chung chƣa thể thiết lập mối quan hệ dài hạn hai biến tỷ giá thực chênh lệch lãi suất thực cách thỏa đáng Hai số nghiên cứu tiếng giai đoạn nghiên cứu Clampbell Clarida (1987) Meese Rogoff (1988) – 12 – Clampbell Clarida với nghiên cứu “The dollar and real interest rate” (1987) xem xét mối liên hệ tỷ giá hối đoái thực đồng dollar Mỹ lãi suất thực từ năm 1979 trở đi, giai đoạn mà tỷ giá lãi suất Mỹ có thay đổi lớn Hai ông tập trung trả lời cho câu hỏi có phần trăm biến động tỷ giá hối đoái thực đƣợc gây mức chênh lệch lãi suất thực, phần trăm thay đổi tỷ giá hối đoái thực cân dài hạn Phƣơng pháp tiếp cận Clampbell Clarida có số thay đổi so với phƣơng pháp truyền thống áp đặt số ràng buộc cho thành phần khó có khả quan sát đƣợc mô hình trƣớc Frankel (1985), Shafer Loopesko (1983) Hƣớng tiếp cận truyền thống cho độ lệch tỷ giá hối đoái thực khỏi giá trị cân dài hạn có tỷ lệ với chênh lệch lãi suất thực dài hạn Tuy nhiên, chênh lệch khó để quan sát Để giải vấn đề này, mô hình mình, Clampbell Clarida sử dụng số biến ngắn hạn thay cho biến không quan sát đƣợc mô hình cũ Họ tiến hành ƣớc lƣợng mô hình có hai biến tỷ giá hối đoái thực chênh lệch lãi suất thực ngắn hạn Hai biến quan sát đƣợc kết hợp tuyến tính xác biến không quan sát đƣợc, chênh lệch lãi suất thực kỳ vọng, tỷ giá hối đoái thực dài hạn kỳ vọng, sai số dự báo chênh lệch lạm phát Bên cạnh đó, Campbell Clarida áp đặt số giả định khác nhƣ tỷ gía hối đoái thực dài hạn bƣớc ngẫu nhiên hay ngang giá lãi suất không phòng ngừa (UIP) tồn tại… Sau đó, sử dụng kỹ thuật Kalman, kết qủa từ nghiên cứu Clampbell Clarida cho thấy kể từ năm 1980, tỷ giá đồng dollar Mỹ biến động có phần nhỏ biến động đƣợc giải thích thay đổi chênh lệch lãi suất thực Do thấy mối quan hệ tỷ giá thực chênh lệch lãi suất thực mà hai học giả phát đƣợc mơ hồ chƣa đủ thuyết phục để cung cấp thêm chứng thực nghiệm khác Meese Rogoff với nghiên cứu “Was It Real? The Exchange Rate-Interest Differential Relation over the Modern Floating-Rate Period” (1988) tiến hành tìm mối quan hệ thực nghiệm tỷ giá thực lãi suất thực Mỹ – 13 – số quốc gia khác xuyên suốt giai đoạn tỷ giá thả từ sau tháng năm 1973 Dựa mô hình trƣớc đƣợc xây dựng Dornbusch (1976), Frankel (1979) Hooper Morton (1982), Meese Rogoff xây dựng cho mô hình tỷ giá hối đoái thực chênh lệch lãi suất thực So với hầu hết nghiên cứu trƣớc, mô hình Meese Rogoff có tập trung chủ yếu vào mối quan hệ riêng hai biến mà không bao gồm biến kinh tế khác Với liệu chuỗi theo tháng tỷ giá đồng dollar Mỹ với ba đồng tiền khác gồm Mark Đức, Yên Nhật Bảng Anh từ tháng 2/1974 đến tháng 3/1986, Meese Rogoff tiến hành thực phân tích bao gồm kiểm định nghiệm đơn vị, dùng GMM để hồi quy phƣơng trình, kiểm tra độ bền cuối áp dụng phƣơng pháp Engle Granger để kiểm định đồng liên kết Tuy nhiên, kết qủa cuối cho thấy Meese Rogoff tìm chứng hai chuỗi liệu tỷ giá thực chênh lệch lãi suất thực có nghiệm đơn vị nhƣng hai chuỗi dƣờng nhƣ mối quan hệ đồng liên kết Do đó, nghiên cứu Meese Rogoff không thành công việc cung cấp thêm chứng thực nghiệm cho thấy có tồn mối quan hệ tỷ giá thực chênh lệch lãi suất thực Edison Pauls với nghiên cứu “A re-assessment of the relationship between real exchange rates and real interest rates: 1974-1990” (1991) cho kết qủa tƣơng tự với nghiên cứu Meese Rogoff (1988) Áp dụng mô hình từ nghiên cứu trƣớc cho chuỗi tỷ giá hối đoái bình quân có trọng số đồng dollar Mỹ đồng Mark Đức, Yên Nhật, Bảng Anh dollar Canada từ qúy 1/1974 đến quý 4/1990, Edison Pauls bắt đầu trình nghiên cứu kiểm định sơ đặc điểm chuỗi liệu Kết cho thấy tỷ giá hối đoái thực, lãi suất thực, lạm phát kỳ vọng có nghiệm đơn vị chuỗi Tuy vậy, sau sử dụng kiểm định đồng liên kết Engle – Granger, Edison Pauls không tìm chuỗi liệu có mối quan hệ đồng liên kết với tỷ giá thực suốt giai đoạn từ năm 1974 đến 1990 Cụ thể, chênh lệch lãi suất thực sử dụng chuỗi trung bình trƣợt lạm phát kỳ vọng, chênh lệch lãi suất danh nghĩa hay chênh lệch lạm phát đồng liên kết với tỷ giá hối đoái thực – 14 – Các kiểm định đƣợc lặp lại sử dụng biện pháp thay để đo lƣờng lạm phát kỳ vọng nhƣng kết không khả quan Ngoài ra, Edison Pauls mở rộng kiểm định đƣa vào thêm số biến khác, chẳng hạn nhƣ cán cân vãng lai – biến ảnh hƣởng đến tỷ giá hối đoái thực dài hạn kỳ vọng, nhƣng không tìm thấy mối quan hệ đồng liên kết Nhƣ vậy, kết luận cuối mà Edison Pauls đƣa số phƣơng pháp đồ thị mà hai ông thực cho thấy có khả tồn mối liên hệ tỷ giá thực lãi suất thực nhƣng kiểm định thực nghiệm hai ông lại xác minh đƣợc điều Edison Pauls cho việc mở rộng nghiên cứu đề tài tƣơng lai cần phải áp dụng kiểm định đồng liên kết khác với lực kiểm định mạnh Nhìn chung, nhiều học giả giai đoạn cố gắng tìm chứng thực nghiệm cho lý thuyết mối quan hệ dài hạn tỷ giá thực chênh lệch lãi suất thực Tuy nhiên, nghiên cứu lại đƣa nhiều kết khác chƣa có thống Đặc biệt, giai đoạn cuối năm 1980, hai nghiên cứu có ảnh hƣởng chủ đề nghiên cứu Clampbell Clarida (1987), Meese Rogoff (1988) có phƣơng pháp tiếp cận trọng tâm hơn, tập trung chủ yếu vào quan hệ tỷ giá thực chênh lệch lãi suất thực không đơn sử dụng mô hình xác định tỷ giá hối đoái thực dài hạn với nhiều biến kinh tế khác để chứng minh cho quan hệ hai biến nhƣ nhiều nghiên cứu trƣớc Mặt khác, họ áp dụng số kiểm định kinh tế lƣợng chẳng hạn nhƣ kiểm định nghiệm đơn vị, kiểm định đồng liên kết Engle-Granger nhƣng kết cải thiện khả quan Điều khiến nhiều học giả giai đoạn sau hƣớng ý đến phƣơng diện kỹ thuật kinh tế lƣợng đặt câu hỏi lực kiểm định mạnh hay yếu phƣơng pháp kỹ thuật Perron với nghiên cứu “The great crash, the oil price shock, and the unit root hypothesis” (1989) không liên quan đến đề tài mối quan hệ tỷ giá thực lãi suất thực nhƣng đƣa nhận định quan trọng liên quan – 15 – đến độ mạnh kiểm định số vấn đề chuỗi liệu làm sai lệch kết qủa Perron cho độ mạnh kiểm định đƣợc cải thiện thông qua việc kéo dài thời gian chuỗi liệu Theo ông, cách giải hữu ích so với việc sử dụng liệu thời gian ngắn nhƣng bao gồm nhiều quan sát Tuy nhiên, điểm trừ cách làm liệu thời gian dài có nhiều khả hàm chứa kiện có khả làm thay đổi tính chất hay chiều hƣớng liệu xem xét – Perron gọi tƣợng điểm vỡ cấu trúc liệu chuỗi thời gian Sự xuất điểm vỡ khiến cho số kiểm định liên quan nhƣ kiểm định đồng liên kết đƣa kết luận sai lầm bác bỏ giả thuyết không cho không tồn mối quan hệ đồng liên kết thực tế đồng liên kết có xảy Nhƣ vậy, vấn đề mà Perron đề cập có giá trị học giả sau có sử dụng đến liệu chuỗi thời gian trình nghiên cứu Ngoài ra, Perron đề cập đến thiếu xác trình xây dựng biến kinh tế, chẳng hạn nhƣ bỏ qua tính chất phi tuyến liệu Với lƣu ý từ nghiên cứu Perron, nhiều nghiên cứu khác mối quan hệ tỷ giá thực chênh lệch lãi suất thực có quan tâm nhiều việc xử lý liệu chuỗi thời gian tƣợng ảnh hƣởng đến chuỗi dữ liệu ví dụ nhƣ điểm vỡ cấu trúc hay tính phi tuyến, đơn cử số nghiên cứu Edison Melick (1999), Nakagawa (2002), Kanas (2005), Byrne Nagayasu (2010)…mà tìm hiểu sâu sau Edison Melick với nghiên cứu “Alternative Approaches to Real Exchange Rates and Real Interest Rates: Three Up and Three Down” (1999) áp dụng ba phƣơng pháp tiếp cận khác cho tỷ giá hối đoái đồng Mark Đức, Yên Nhật, Dollar Canada so với đồng Dollar Mỹ tỷ giá bình quân có trọng số Mỹ với quốc gia nhóm G-10 từ năm 1974 đến 1997 Phƣơng pháp thứ phƣơng pháp tiêu chuẩn với tảng mô hình trƣớc Meese Rogoff (1988) với giả định biến tỷ giá hối đoái thực kỳ vọng mô hình số Phƣơng pháp thứ hai gỡ bỏ gỉa thuyết phƣơng pháp chuẩn biểu diễn – 16 – biến tỷ giá hối đoái thực kỳ vọng hàm số vài biến khác Cách làm đƣợc đề xuất Hooper Morton (1982) hai ông sử dụng biến cán cân vãng lai tích lũy (cumulated current account) đƣa thêm vào mô hình Phƣơng pháp thứ ba xử lý biến tỷ giá hối đoái thực kỳ vọng cách sử dụng giá trị hậu nghiệm (ex post) dự báo sai số Điểm đáng lƣu ý nghiên cứu Edison Melick đặt vấn đề liên quan đến khả xảy điểm vỡ cấu trúc chuỗi liệu lãi suất Mỹ giai đoạn lãi suất có biến động lớn từ quý 4/1979 đến quý 4/1982 giải cách sử dụng biến giả Với nhiều hƣớng tiếp cận nhƣ trên, Edison Melick tìm đƣợc số chứng cho thấy mối quan hệ tỷ giá thực chênh lệch lãi suất thực Tuy nhiên, số nghiên cứu sau (đơn cử nhƣ nghiên cứu Byrne Nagayasu 2010) cho kết Edison Melick tìm đƣợc không đáng tin cậy kiểm định Johansen Trace test đòi hỏi phải điều chỉnh giá trị tới hạn xem xét đến diện điểm vỡ cấu trúc Nakagawa với nghiên cứu “Real exchange rates and real interest differentials: implications of nonlinear adjustment in real exchange rates” (2002) xem xét đến tính chất phi tuyến tính trình điều chỉnh tỷ gía hối đoái thực trình nghiên cứu mối quan hệ dài hạn tỷ giá thực chênh lệch lãi suất thực Nakagawa cho nghiên cứu trƣớc gặp khó khăn tìm chứng quan hệ biến động tỷ giá hối đoái thực kéo dài liên tục không ổn định Theo ông, nghiên cứu trƣớc, hội tụ tỷ giá hối đoái thực giá trị cân dài hạn trình tuyến tính, độ điều chỉnh tỷ giá số Trong đó, theo Nakagawa, với diện chi phí giao dịch hội tụ tỷ giá thực qúa trình phi tuyến Và để giải vấn đề này, ông mở rộng mô hình Mundell Fleming - Dornbusch cách đƣa vào ngƣỡng tới hạn (critical threshold) mà ông gọi vùng không xảy kinh doanh chênh lệch giá Nhìn chung, việc đƣa tính chất phi tuyến tính tỷ giá hối đoái thực vào xem xét mô hình, Nakagawa phát đƣợc chứng thực nghiệm mối quan hệ tỷ gía thực

Ngày đăng: 05/10/2016, 16:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan