1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ tương hỗ giữa văn hóa và kinh tế trong phát triển làng nghề thủ công từ góc tiếp cận nhân học bùi việt thành, tạp chí đại học thủ dầu một, số 3(46) 2020, tr 9 20

12 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 3(46)-2020 MỐI QUAN HỆ TƢƠNG HỖ GIỮA VĂN HOÁ VÀ KINH TẾ TRONG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TỪ GÓC TIẾP CẬN NHÂN HỌC Bùi Việt Thành(1) (1)Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn (VNU-HCM) Ngày nhận 28/12/2019; Ngày gửi phản biện 02/01/020; Chấp nhận đăng 24/02/2020 Liên hệ email: buivietthanh@hcmussh.edu.vn https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2020.03.030 Tóm tắt Nghiên cứu làng nghề thủ công đối tượng đầy thú vị, đa dạng dân cư, mặt hàng sản xuất, tính truyền thống, vùng miền hiệu kinh tế sản phẩm làng nghề Tuy nhiên, nghiên cứu làng nghề thủ cơng thường nhìn nhận từ góc độ riêng biệt văn hóa dân gian, văn hóa, dân số lịch sử kinh tế theo chuyên ngành mà nhìn mối quan hệ tương hỗ mạnh mẽ Nghiên cứu mối quan hệ tương hỗ văn hóa kinh tế từ cách tiếp cận nhân học làm rõ mối quan hệ đời sống hộ sản xuất làng nghề thủ cơng, kinh tế văn hóa ln có cộng hưởng mạnh mẽ qua thời gian Từ khóa: kinh tế, hộ sản xuất, làng nghề thủ công, sinh kế, văn hóa Abstract THE INTERACTION BETWEEN CULTURE AND ECONOMY IN THE DEVELOPMENT OF HANDICRAFT VILLAGES FROM THE ANTHROPOLOGICAL APPROACH The study of handicraft villages has always been an interesting subject because of the diversity of the population, production, especially the traditional and regional aspects as well as the economic efficiency of handicraft products However, the study of handicraft villages is often viewed from separate perspectives such as folklore, culture, population, history, economy, etc The strong interaction relationship of this subject is also rarely studied The study of the interaction relationship between culture and economy from an anthropological approach clarifies the relationship of the production households in handicraft villages, in which economy and culture always strongly resonate over time Đặt vấn đề Làng nghề thủ cơng với q trình sản xuất nghề mang lại lợi ích kinh tế cao, có nghề địi hỏi sức lao động lợi ích kinh tế hồn tồn ngược lại Bối cảnh đương đại cho thấy sản xuất, thu nhập cao, ổn định dường mâu thuẫn với sản phẩm thiếu tính cạnh tranh, tốn chi phí sản xuất, lấy cơng làm lời https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2020.03.030 Điều cho thấy phát triển làng nghề phải có đồng thuận kinh tế - văn hóa phát triển để có điều khó khăn Thực tế làng nghề thủ công kinh tế định đến việc sản xuất tương hỗ cho thực hành văn hóa; ngược lại văn hóa định hình cho kinh tế phát triển cách ổn định Nhưng có thực tế khoảng trống yếu tố văn hoá người trở thành thách thức cho làng nghề, lao động trẻ có tri thức có tay nghề rời khỏi làng nghề thủ công đến khu chế xuất, khu công nghiệp hay ngành dịch vụ đô thị có thu nhập cao Yếu tố văn hóa người dường không trọng nhằm tìm kiếm phương thức phát triển bền vững Cụ thể hơn, mối quan hệ tương hỗ làng nghề thủ công Quảng Trị thực vận hành nào, điều cần nghiên cứu nhằm mang tới nhìn đa diện văn hóa kinh tế làng nghề thủ cơng để có giải pháp phát triển phù hợp với bối cảnh đương đại Tổng quan tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng lý thuyết nhân học nghiên cứu khác để phân tích mối quan hệ tương hỗ văn hóa kinh tế nghề thủ cơng Quảng Trị Ngô Văn Lệ cs (2006), Nguyễn Khắc Cảnh Đặng Thị Kim Oanh (2015), Bernard (2009), Bùi Quang Dũng (2007), Houtart Lemercinier (2001), Cling cs (2013).v.v., Khoa Nhân học (2013), Vũ Thị Mai Anh (2016), Gourou (2015), Nguyễn Văn Huyên (2017) ; hay từ góc tiếp cận lịch sử, văn hố học, xã hội học kinh tế học Cụ thể nghiên cứu Vũ Quốc Tuấn (2010), Bùi Văn Vượng (2010), Đỗ Thị Hảo (1989), Vũ Từ Trang (2001)… Bắt đầu từ đổi (1986), làng nghề thủ công nghiên cứu bối cảnh mối quan hệ tương tác nông thôn - thành thị (Lê Huyên, 2003), (Trần Thị Hồng Yến, 2013), biến đổi làng nghề đổi hội nhập đất nước (Vũ Hy Thiều, 2012), (Oger, 2009), (Lê Thị Minh Lý, 2003) Đây nghiên cứu mang tính thời cơng chuyển đất nước làng nghề thủ cơng đối mặt với thách thức Về văn hóa làng nghề, nghiên cứu khẳng định văn hóa làng, làng nghề thủ công định vấn đề kinh tế chúng có mối hệ hỗ tương thể qua nghiên cứu Đào Duy Anh (2014), Lê Nguyễn Lưu (2006), Sakaya (2012), Phan Kế Bính (2014), Hội dạy Nghề Việt Nam (2008), Võ Văn Hoè cs (2012), Trương Minh Hằng (2006), Nguyễn Thị Như Liêm Đặng Thị Thạch (2012), Đỗ Thị Hảo (2003)… Bên cạnh đó, mối quan hệ kinh tế văn hóa làng nghề vấn đề “biến đổi” trình thay đổi đời sống văn hóa, kinh tế - xã hội người dân làng nghề thủ cơng có Ngơ Đức Thịnh (2014), Nguyễn Chí Tình (1999); Hickey (1960), William (2013), Lương Văn Hy Trương Huyền Chi (2012), Lương Hồng Quang cs (2011), Bùi Xuân Đính (2009), Trần Minh Yến (2004), Vũ Duy Mền (2018); Nguyễn Hữu Thông (2007), Nguyễn Thị Phương Châm (2009); Nguyễn Thị Phương Châm, Đỗ Lan Phương (2016), Vũ Quốc Tuấn (2011) quan tâm nghiên cứu 10 Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 3(46)-2020 Đặc biệt, làng nghề thủ cơng phát triển yếu tố kinh tế - xã hội, quan hệ sản xuất, sở hữu ruộng đất, chất kinh tế làng nghề Nhân học, góc độ sinh kế quan tâm nghiên cứu Yếu tố kinh tế tự thân trở thành yếu tố hỗ trợ cho văn hóa làng nghề phát triển gìn giữ làng nghề tồn Robert L Samsom (1970), Nguyễn Văn Phát cs (2012), Hoàng Bá Thịnh (2008), Nguyễn Phượng Lê, Lê Văn Tân (2013), Lương Văn Hy (2010), Ngô Thị Phương Lan (2014), Oliver Tessier (2010) nhấn mạnh nghiên cứu mình, khẳng định văn hóa phát triển bền vững nhờ vào kinh tế Vấn đề kinh tế làng nghề Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Jamaica, Hà Lan quan tâm đưa sách để phát triển Đây quốc gia có làng nghề thủ cơng phát triển đa dạng tương đồng với Việt Nam Phát triển kinh tế nhấn mạnh đến vốn, tiếp cận vốn, đổi sản phẩm, mơ hình phát huy mối quan hệ dòng tộc làng nghề, bật Bhandari Kundu (2013), Cho (2012), Ghosh (2014a), Haraguchi (2008), Hill c.s (2007), Marzin Michaud (2016), Meroz (2013), Natsuda cs (2012), Ploeg Jingzhong (2010), Routray (2007), Singh (2009), Wilson (2010), Zeller (2004).v.v Bên cạnh đó, nghiên cứu khác hệ thống thân tộc với việc phát triển làng thủ cơng có Glass, Jr Smith (1984), Guffey (2014), Ledger (1996), Tiedemann (1981), Zhan cs (2017)… làm rõ tính thân tộc phát triển làng nghề dựa mối quan hệ dòng họ, tạo nhiều ưu cạnh tranh sản xuất kinh doanh Như vậy, mối quan hệ xã hội nhiều tạo vốn xã hội lớn nâng cao ý thức học tập suốt đời nhằm thay đổi đời sống, chí người lớn tuổi có khả thích ứng hỗ trợ người thân, dòng họ Nghiên cứu thực phương pháp định tính điền dã nhân học 14 làng nghề thủ công huyện (Cam Lộ, Hải Lăng, Triệu Phong) Quảng Trị với 16 vấn sâu, chủ hộ sản xuất làng nghề thủ cơng Các yếu tố khác đời sống văn hóa - kinh tế - xã hội làng nghề thủ công dựa kết khảo sát định lượng với 336 hộ sản xuất 2000 hộ sản xuất làng nghề năm 2016 Kết thảo luận 3.1 Văn hóa tác động đến việc phát triển kinh tế Lao động trẻ làng nghề thủ công việc rời bỏ chủ yếu chức kinh tế tác động vào chuyển đổi cơng việc nhằm tìm kiếm công việc phù hợp cá nhân Kinh tế có chức định đời sống văn hóa - tinh thần người Điều cho thấy hệ thống văn hóa truyền thống khơng thể bảo vệ, trì việc gìn giữ phát triển làng nghề thủ cơng dựa vào tri thức hồn cảnh thất bại Các yếu tố văn hóa người khơng trì làng nghề đối diện thách thức việc phát triển Từ thấy văn hoá chỉnh thể tạo phận cốt lỗi phối hợp với thiết chế tạo hệ thống cân ổn định Đấy mối quan hệ hỗ tương Mauss (2011), Fichter (1973), Olivier (2010) nói đến nghiên cứu Trong bối cảnh làng nghề thủ công cho thấy 11 https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2020.03.030 văn hố giữ vai trị chủ đạo hoạt động sản xuất, kinh doanh kinh tế hỗ trợ ngược lại cho văn hố phát triển ổn định, hay nói cách khác văn hoá giữ vai định, kinh tế điều kiện cần thiết giúp văn hoá phát triển ổn định Tương tự Đặng Cảnh Khanh (1999), nhấn mạnh: “Sự phát triển rực rỡ hay tàn lụi văn minh tuỳ thuộc vào nhiều khả tư sáng tạo – nhân tố phi kinh tế quan trọng – chủ thể xã hội văn minh đó”, “văn hố tinh thần văn hố vật chất có thống biện chứng, hay hoạt động kinh tế hoạt động phi kinh tế - tồn tách biệt lại vừa gắn bó thống nhất, tương hỗ lẫn nhau” Rõ ràng đời sống người sống chưa đủ mà cịn tìm kiếm giá trị văn hố đời sống xã hội, giá trị văn hoá, đạo đức, tinh thần, yếu tố đa dạng phong phú hoạt động phi kinh tế có chổ đứng vững vàng bước tiến hố xã hội Kinh tế/ thu nhập tăng lên điều kiện giúp phát triển, gìn giữ văn hố làng nghề thủ công Mối quan hệ văn hoá kinh tế mối quan hệ tương hỗ hay nói mối quan hệ nhân quả, kinh tế tác động đến gìn giữ văn hoá làng nghề, ngược lại văn hoá tác động đến phương thức hoạt động kinh tế nhằm thu lợi nhuận, mối quan hệ xem quan trọng Việc có thu nhập (yếu tố kinh tế) cao có từ ảnh hưởng văn hố đến q trình sản xuất, đổi sản phẩm, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Rõ ràng sản phẩm liên quan mật thiết đến văn hố có khác biệt với văn hoá khác (nơi sống khác) Hơn nữa, người dùng sản phẩm tâm thức chung văn hoá (cùng nơi sống) hiểu cảm nhận hương vị, tính đặc trưng sản phẩm… Theo Rapaille (2017) việc bán sản phẩm cần phải quảng bá làng nguồn cội, định phải giữ hồn nơi xuất xứ giới, giá trị văn hóa Làng nghề Rapaille giải thích sau: “Ngơi làng cội nguồn tạo kết nối khơng thể xố nhoà với nhãn hiệu Một sản phẩm trở nên gắn kết chặt chẽ với làng đến mức gần quảng cáo cách khác Chúng ta đánh hình ảnh ngơi làng cội nguồn doanh số cho thấy, đánh vị trí suy nghĩ người mua… Khi sản phẩm cố gắng thay đổi hình ảnh để trở nên phù hợp với văn hố, bỏ đặc tính độc nỗ lực tìm kiếm phổ thơng tuyệt đối Những thương hiệu muốn xố bỏ ngơi làng cội nguồn để thay phong cách quốc tế thường đánh sắc nhanh việc xố bỏ ngơi làng cội nguồn khỏi thơng điệp quảng cáo chúng” Có thu nhập tốt, có tích luỹ, đời sống người dân thay đổi: xây dựng sống tốt, cải thiện điều kiện sống, hỗ trợ học hành, gia đình anh em phát triển (Bùi Việt Thành, 2017; Bùi Việt Thành - Phạm Bích Ngọc, 2014); hay có thu nhập cao tạo công ăn việc làm ổn định, thu hút thành viên tham gia, hay có nhiệm vụ bảo vệ môi trường sống, đặc biệt có điều kiện kinh tế hỗ trợ phát triển lịch sử truyền thống làng, vinh danh nghệ nhân, ghi công tiền nhân tổ chức lại hoạt động lễ nghi, tín ngưỡng trước Kinh tế trở thành 12 Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 3(46)-2020 hoạt động đời sống làng nghề thủ công, điều mà Weber nhìn nhận “vai trị quan kinh tế” ý đến mối tương quan nhân quả, chiều (Weber, 2008) 3.2 Kinh tế tác động đến q trình phát triển văn hóa làng nghề Có tích luỹ an tồn mạnh dạn thực nghi lễ tôn giáo hay thực hành văn hoá, điều mà Oscar Selemink (2010) xem “an toàn sinh kế”, sinh kế đảm bảo thực vấn đề khác, hoạt động sinh kế tạo tiền đề phát triển “thiếu vắng lòng ham muốn tồn kinh tế giới đến ngừng trệ” (Salemink, 2010) Rõ ràng, làng nghề thủ công cho thấy rõ chức văn hoá tác động đến phát triển kinh tế mạnh mẽ Khi sử dụng sản phẩm người tiêu dùng cịn biết đến ngơi làng với lịch sử, đặc trưng sản phẩm (ví dụ, cần nói bánh ướt biết làng Phương Lang, hến làng Mai Xá) Q trình hoạt động kinh tế ln bị ảnh hưởng văn hoá, hay kinh tế chứa đựng đa dạng văn hoá, kinh tế văn hố có liên minh (Ray & Sayer, 1999) Ray Sayer (1999) nhận định mối quan hệ kinh tế văn hố khơng phải mối quan hệ đơn giản mà kinh tế sụp đổ cách với ảnh hưởng văn hoá mà hoạt động kinh tế ln chịu ảnh hưởng văn hố, ngược lại đơi thực hành văn hố phụ thuộc vào nhu cầu kinh tế, hay kinh tế ngày bị ảnh hưởng văn hoá Cụ thể, làng nghề thủ cơng có tiềm lực kinh tế mạnh thiết chế văn hố truyền thống trì, lại đảm bảo phát triển mạnh mẽ làng khác, làng nghề bánh ướt Phương Lang, nước mắm Gia Đẵng… Đặc biệt đời sống kinh tế thay đổi, lúc hộ sản xuất có điều kiện hỗ trợ thiết chế văn hoá xã hội cộng đồng thực nhiều nghi lễ truyền thống (phục hồi lễ cúng tiền nhân, lễ hội truyền thống văn hoá làng) Các hoạt động thể qua việc trùng tu, xây dựng đình làng, nhà thờ dịng họ, chùa miếu, nhà văn hố, thư viện cộng đồng, hay hình thành câu lạc sinh hoạt cho thành viên làng tham gia trọng quan tâm trước Việc thiết chế văn hố trì phát triển cho thấy tầm quan trọng đời sống văn hoá tinh thần hỗ trợ kinh tế (hỗ trợ tài chính) hay nói “pháo đài lưu giữ truyền thống xã hội” (Tsuyoshi, 2016) Tính tương hỗ văn hóa thực hành bối cảnh cần thiết, mối quan hệ kinh tế văn hoá Kinh tế hỗ trợ thực hành văn hóa điều mà Oscar Selemink (2010) cho tìm kiếm an toàn sinh giới bên sống (Salemink, 2010) Qua nghiên cứu 14 làng nghề thủ công truyền thống cho thấy vai trị nhà văn hố, thư viện, đài phát đánh giá bình thường, cịn lại gia đình, dịng họ, thực hành nghi lễ, tín ngưỡng làng quan trọng Thực tế làng nghề nhà thờ dịng họ, đình làng phục hồi, xây cất lại bề từ đóng góp người dân Người có điều kiện kinh tế đóng góp nhiều, tên họ ghi cơng bảng vàng đình làng/nhà thờ họ… Rõ ràng điều kiện kinh tế giả, người dân không ngại đóng góp xây dựng phát triển thiết chế văn hố làng/dịng họ, điều mà trước đời sống cịn 13 https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2020.03.030 q nhiều khó khăn họ chất vật trì Điều cho thấy tảng kinh tế phát triển quy mơ nghi lễ thực nhiều tham gia đóng góp nhiều từ thành viên Tham gia vào việc lớn nhỏ làng cá nhân muốn thể vai trị xã hội mình, hay nói cách khác dịp để cá nhân khẳng định vị trí cộng đồng Cộng đồng lúc giá trị người dân hướng tới bối cảnh xã hội đương đại (Lương Hồng Quang, 2010) Cụ thể làng Văn Quỹ (Hải Lăng), theo ông Nguyễn Văn Hiền viết: “một bà người quê Hưng Nhơn (Kẻ Vịnh) sinh sống TP.HCM đầu tư cho giáo xứ Kẻ Văn 25 triệu đồng dựng lại 65 mộ cô hồn, 15 triệu cho làng Văn Quỹ dựng 25 mộ cô hồn khuôn viên đàn Âm hồn đúc 40 vịng mộ hồn vùng cồ mồ” (Nguyễn Văn Hiền, 2016) Sự đóng góp vật chật lớn cho làng địi hỏi người có điều kiện kinh tế đóng góp thể vai trị người làng, bên cạnh cịn thể nguồn gốc thuộc làng đầy sắc văn hóa, linh thiêng Họ Nguyễn Văn Quỹ, Văn Trị Văn Phong (Hải Lăng) quyên góp tiền mua đất, xây dựng lại nhà thờ cho ngài tiền khai khẩn vào năm 2010 khang trang, bề nhằm ghi công tổ tiên dòng họ Nguyễn Sự ghi nhớ thể sau: “Chỉ cần uống ngụm nước dòng sơng Ơ Lâu ngàn năm nhớ mãi/Chỉ cần ăn bữa cơm đồng ruộng Hải Văn mn thữa khó qn”, nhắc nhở cháu quên nguồn cội Lễ cúng Ngài thường vào ngày 16-17 tháng Âm lịch Ngày 16/8, gia đình đem lễ đến cúng ngài, thăm mộ múa lân chào mừng Nhân dịp dòng họ trao học bổng khuyến học cho cháu kết thúc lễ nghi ngày Sáng ngày 17/8, dòng họ Nguyễn làm lễ cúng ngài, cháu phải tập trung Lễ cúng dịp cháu dịng họ quay gặp mặt người thân ly hương đến sinh sống vùng khác Huế, Đà Nẵng, TP.HCM hay Hà Nội Có thể nói lễ giỗ người khai khẩn họ Nguyễn tổ chức qui mô, thể qua việc thực hành nghi lễ truyền thống hội đồng bơ lão thực Họ người lưu truyền lại lễ nghi cho hệ cháu Hoạt động truyền thống nhằm ghi công tiền nhân giáo dục cho hệ sau biết truyền thống dịng họ dựa vào đóng góp cháu họ Nguyễn sinh sống làng nơi khác gửi tái lập nhà thờ họ trở nên bề Nghi lễ truyền thống tái nhờ vào hỗ trợ tài đến từ gia đình họ Nguyễn (Hải Lăng) nhằm trì lễ nghi văn hố dịng họ đảm bảo tính thiêng quy cũ Các làng Quảng Trị có xu hướng phục hồi giá trị truyền thống mạnh mẽ đời sống xã hội nông thôn chuyển dịch qua đời sống đô thị Việc khôi phục tín ngưỡng, nghi lễ tơn giáo làng, dịng họ ln đảm bảo tính truyền thống tính thiêng tái tạo, sáng tạo liên tục Thay khơng gian thiêng cho hoạt động nghi lễ nhà thờ họ cịn thêm công khác, nơi họp mặt, nơi tổ chức buổi lễ trao thưởng vinh danh hay nơi dâng lễ cảm tạ tổ tiên vận may đến đời cá nhân dịng họ (Bùi Việt Thành, 2017) Các hoạt động nhà thờ họ tộc trưởng định với Ban giúp lễ 14 Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 3(46)-2020 ban bệ khác thực Nhà thờ cịn nơi tập trung bơ lão làng/dòng họ tập trung bàn chuyện, nơi gặp mặt thường xun nhằm trì hương khói cho tổ tiên Với người dân làng nghề thủ công Quảng Trị khơng gian thiêng làng “Đình làng, loại miếu, miếu Âm hồn, nhà thờ họ” Đặc điểm nhận biết khơng gian thiêng nằm khu đất thiêng, yên tĩnh Đây khơng gian thiêng làng mà người dân buộc phải có hành động cung kính Đối diện với không gian thiêng người dân phải có nghi lễ để “thế giới bên kia” hiểu cơng việc làm, chứng giám, phù trợ qua hành động thắp hương hay dâng lễ cầu xin Nghi lễ tuỳ theo công việc họ cầu xin, chí thắp nén hương tỏ lịng tơn kính Khơng gian thiêng cịn nơi tổ chức nghi lễ tưởng nhớ tiền nhân, người thân gia đình vào dịp lễ quan trọng dòng họ Đây nơi để thành viên sinh sống nơi khác, chết đưa làng chôn cất nơi dâng lễ xin nhập làng, với tổ tiên trước chôn khu nghĩa địa làng Không gian thiêng phụ thuộc vào tính hợp pháp có ảnh hưởng đến số đông (Phạm Quỳnh Phương, 2010) hay người khốc màu sắc linh thiêng cho khơng gian dựa họ cộng đồng trải nghiệm nhằm mục đích cụ thể định (dẫn lại từ Nguyễn Cơng Thảo, 2020) Đó chuyện rắn thần xuất miếu Bà thôn Lam Thuỷ (Hải Vĩnh, Hải Lăng), người dân cho chỗ “ngài” trú ngụ, rắn xuất “ngài” thăm làng “Miếu bà”, “Miếu thờ rắn thần” trở thành không gian thiêng mà người dân làng nên tránh, có lễ cúng đến thắp hương, thực hành nghi lễ, cịn lại khơng xâm phạm khơng gian thiêng Khơng gian thiêng cịn nơi tế lễ cầu mưa thuận gió hịa làng, thiêng hóa điều cần thiết nhằm bảo vệ khơng gian miếu không gian sinh thái xung quanh miếu Miếu làng làng Trung An, Hải Khê trở thành không gian thiêng, nơi người dân đến tổ chức lễ cúng âm hồn vào rằm tháng giêng Người dân góp sức, tiền tổ chức nghi lễ để cầu mong mưa thuận gió hồ, nơi để người dân tỏ lịng cảm ơn thần linh, tiền nhân khai khẩn nên làng Trung An Đặc thù làng biển nên dù có bận việc biển gia đình đến dâng lễ vật cúng Sau nghi lễ cúng âm hồn đến phần hội - tổ chức đấu vật cho niên làng tham gia, người chiến thắng mang lễ vật miếu để tạ ơn Ngoài khơng gian thiêng cịn miếu Thần Nơng nơi làng Văn Trị thực lễ cúng (14/2 AL) nhằm mong mưa thuận gió hịa, mùa màng bội thu (miếu nằm làng Văn Trị) Hay kiểu không gian thiêng khác diện vùng Hải Lăng có “Nghĩa trủng đàn” nơi chơn binh lính miền Thuận Quảng theo vua Nguyễn Huệ đánh quân Thanh (1789) nằm bơ vơ đất Bắc Quan tuần vũ Hoàng Hữu Xứng, người Quảng Trị qui tập đem chôn làng Thạch Hãn, mảnh đất gia đình lấy tên gọi “Nghĩa trủng đàn Thạch Hãn”, cháu họ Hồng, làng Bích Khê người dân làng Thạch Hãn chăm sóc (Lê Đức Dục, 2011) Ngay Lễ Thanh minh làng Văn Quỹ tổ chức qui củ với nghi lễ thể qua ban chức nghi lễ sau: lễ thường tổ chức từ ngày 26 - 27/2 âm lịch, người dân làng tảo mộ theo khu vực, 4h chiều làm lễ Cáo (cúng) miếu 15 https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2020.03.030 Âm hồn sau 8h tối làm lễ Kỉnh đình làng Ngày 27/2 làm lễ miếu Âm hồn vào lúc 5h sáng, đến 7h tổ chức tiệc trà kết thúc lễ Lễ minh làng Văn Quỹ cúng lợn sống đàn để làng làm lễ cáo, sau xẻ thịt làm mâm cỗ Năm 2013 làng tổ chức 22 mâm cỗ cúng miếu Âm hồn đàn lộ thiên Gian chủ làng hầu tế, gian tả ba họ Lê, Đỗ, Trần, gian hữu họ Nguyễn, Ngô (Nguyễn Văn Hiền, 2016) Tại làng Văn Trị ngày 14/2 âm lịch tổ chức cúng miếu Thần Nơng cầu cho mưa thuận gió hịa Ngày 23/2 âm lịch tổ chức Lễ minh, lúc 5h sáng làm lễ thức miếu Âm hồn, trước ban lễ nghi phân cơng túc trực hương khói từ tối trước đến sáng hơm sau Đúng 4h30 sáng nhạc lễ cất lên với văn tế đọc mời “vong linh cô hồn” dự Lúc 5h sáng ngày 24/2 âm lịch lúc bà dâng lễ cúng dường, 7h sáng tiệc trà, 8h sáng kết thúc lễ bày tiệc Lễ vật cúng dường làng gồm xơi, thủ lợn, có nhà lo mâm cơm đầy đủ, xôi, gà, bánh chưng – bánh dày, áo binh – vàng bạc, trầm – hương – hoa Kết thúc, lễ vật nhà mang nhà nấy, lúc vị chức sắc tổ chức dự tiệc miếu.v.v Theo Nguyễn Văn Hiền (2016), hịa bình lập lại, kinh tế cịn khó khăn nên thiết lễ hương hoa, trà bánh trầm hương Sau đời sống làm bánh chưng, bánh dày, hoa quả, áo binh vàng bạc dâng lên làng cúng tổ Năm 2013, đề xuất làm mâm cỗ cúng hồn với đóng góp tồn dân làng, hộ đóng 30.000 có điều kiện đóng thêm làng hoan hỉ nhận để cúng tế (Nguyễn Văn Hiền, 2016) Hiện nay, hoạt động lễ nghi có thay đổi cho phù hợp với hoàn cảnh làng nghề (như hai năm cúng ngọt, năm thứ cúng mặn, nhằm giảm đóng góp cho người dân) Để hỗ trợ hoạt động nghi lễ diễn cách thuận lợi, người dân làng Văn Quỹ có hẵn Ban nghi lễ tín nhiệm bầu để tổ chức hoạt động làng Mỗi gian thờ có người phụ trách nghi lễ cách chặt chẽ Người phụ trách người hiểu lễ nghi, có vai trị, uy tín làng đảm nhận vị trí Lễ Thanh minh, người làng Văn Quỹ thực việc tảo mộ ngày sau làm mâm cúng miếu Âm hồn (Đàn Âm hồn) Lễ dịp bà dân làng dâng lễ vật áo binh, giấy tiền vàng bạc để tổ chức cúng tế Cứ năm, làng cúng mặn (làm mâm cỗ) năm cúng bánh trái Đây dịp người dân làng tập trung thực lễ minh dịp cháu xa, vùng lân cận tham dự Trong hoạt động cúng ngài khai khẩn họ Lê làng Văn Quỹ ngày 19/5 âm lịch hàng năm Nhìn vào trường hợp lễ Thanh minh làng Văn Quỹ, Văn Trị cho thấy vai trò người nam giới hoạt động tổ chức nghi lễ Tất thành viên không phân biệt nam nữ thắp hướng cúng bái, thể thành tâm mình, thực nghi lễ từ chuẩn bị đến lễ bậc bơ lão thực (chỉ nam giới) sau đến cúng bái người phụ nữ Đây trọng lão, điều mà Lương Hồng Quang cs (2011) cho rằng: “tinh thần trọng lão lấy nam giới làm tảng triển khai khuôn mẫu văn hóa, trọng nghi thức, nét chủ đạo gia đình họ tộc” Vai trị người đàn ông đàn ông gắn liền với đình miếu – nơi xem có tính chất dương, nơi diễn hoạt động thức, quan phương 16 Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 3(46)-2020 thường gắn với đàn ơng, ngược lại chùa nhiều tính âm, nơi diễn hoạt động phi quan phương gắn với phụ nữ (Lương Văn Hy Trương Huyền Chi, 2012), làng nghề thủ công Quảng Trị không ngoại lệ Hoạt động lễ nghi làng nghề có lúc trở thành gánh nặng cho nhiều hộ gia đình Lúc kinh tế khó khăn, sống hộ sản xuất dân làng thiếu ổn định khơng có điều kiện để tích luỹ cung tiến Đặc biệt cộng đồng nơng thơn việc ma chay, cưới hỏi, hiếu hỉ làng không dễ từ chối Điều tạo khó khăn hoạt động diễn nhiều khó có tiền để tham gia Khơng có, buộc phải vay mượn để tham gia, tất bắt nguồn từ “chữ tín” người làng bà thân thuộc khó mà từ chối Tại 14 làng nghề người dân xem việc trì hoạt động tín ngưỡng, lễ hội truyền thống làng nghề thủ cơng quan trọng, hoạt động cố kết cộng đồng, gắn bó thành viên làng Dù trước có nghiên cứu đời sống kinh tế hàng hoá phát triển mạnh quan hệ xã hội cộng đồng truyền thống bị xâm phạm phá vỡ, tình làng nghĩa xóm, tình đồn kết làng xóm, láng giềng, mối quan tâm tương trợ giúp đỡ lẫn lại giảm sút rõ rệt (Đặng Cảnh Khanh, 1999) Tuy nhiên, thực tế khảo sát điền dã làng nghề thủ công Quảng Trị chưa xảy tượng này, ngược lại tính cố kết cộng đồng lại nâng cao Qua khảo sát cho thấy số lượng lễ hội lượng người tham gia lễ hội tăng lên nhiều so với trước Các hoạt động tổ chức nghi lễ nhận hỗ trợ đóng góp tiền của, cơng sức người dân, đóng góp từ hộ sản xuất làng nghề tăng lên Qua liệu đa số người dân đóng góp kinh phí để tổ chức lễ hội, nhiều tùy thuộc vào khả hộ Điều mà trước đây, sống khó khăn, người dân khơng có khả đóng góp nên lễ hội tổ chức nhỏ, gói gọn dâng hương, bữa tiệc nhỏ Lễ hội làng tổ chức qui mô nhờ vào đóng góp người dân làng sinh sống nơi khác gửi Qui mơ lễ nghi cịn thể qua số mâm cỗ, mâm cỗ nhiều chứng tỏ lễ nghi lớn Lễ hội thu hút người dân vùng khác tham dự chủ yếu vào dịp lễ tết, nơi lễ hội truyền thống khôi phục nhận hỗ trợ tích cực quyền địa phương Để hiểu điều mà Oscar Selemink (2010) nhận định, sống người gắn với sức khoẻ, an toàn mặt thể xác, sinh kế, trao quyền thỗ mãn mặt văn hố/tơn giáo Điều cho thấy tơn giáo làm cho thương nhân mong muốn tạo nên an toàn qua việc tìm kiếm an tồn từ kinh tế, tạo nên tự tin đầu tư mới, với người phụ thuộc, đối tác kinh doanh, khách hàng; mặt sinh việc vịng đời người tín ngưỡng - nghi lễ tơn giáo chạm vào vịng đời người (Salemink, 2010) 3.3 Kinh tế tương hỗ văn hóa vai trò chủ thể hoạt động làng nghề Các chủ thể người có tác động đến việc khơi phục lễ nghi tín ngưỡng, tơn giáo để tìm kiếm an tồn kinh tế, đối diện với vịng đời người Có thể nói, chủ thể tác động đến hoạt động lễ hội lớn Rõ ràng người dân làng nghề thủ công Quảng Trị đánh giá cao chủ thể có vai trị quan trọng việc tổ chức lễ hội Họ 17 https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2020.03.030 có tiếng nói cộng đồng tập hợp nhiều nguồn lực chung tay tổ chức lễ hội đội ngũ cơng chức, cháu thành đạt sở kinh doanh, sản xuất Đây chủ thể hỗ trợ tích cực cho hoạt động lễ - hội truyền thống làng nghề nhiều hình thức, đóng góp kinh phí, hỗ trợ cơng tác tổ chức liên kết với thành viên làng thực Phan Thị Yến Tuyết (2014) cho khơng hiểu văn hố chủ nhân văn hố đó, kỹ sống hay kinh nghiệm hình thành cách tự nhiên hay phân công lao động, nên việc người dân lựa chọn chủ thể văn hố dựa lựa chọn lý Hành động chủ thể hoạt động thực hành văn hóa làng nghề hành động “tặng, nhận đáp tặng” hoàn tồn khơng phải hành động tín dụng (Mauss, 2011) Rõ ràng chủ thể hộ sản xuất làng nghề tặng (tài chính) làng nhận hỗ trợ đó, văn hóa làng đáp tặng lại chủ thể văn hóa truyền thống làng để chủ thể thực hành hoạt động kinh tế cần thiết Người dân làng nghề đánh giá cao vai trò người làng làm cán công chức nhà nước Họ có uy tín tạo cố kết xã hội, từ nguồn lực làng huy động, tạo kết nối với thành viên làng sinh sống làm việc khắp nước đóng góp cho lễ hội Người cán bộ, cơng chức nhà nước góp phần vận động người dân tinh thần tự nguyện nhằm phát huy, bảo tồn lễ hội truyền thống làng… Điển hình lễ hội chợ đình Bích La, sau phần lễ đến phần hội với trò chơi dân gian, đến phần chợ mở bán, lúc sản phẩm làng nghề truyền thống bày bán, thu hút người dân mua bán Làm điều nhờ vào hỗ trợ quyền doanh nghiệp hỗ trợ kinh phí, cơng tác tổ chức ổn định hoạt động thu hút người dân đến tham dự Lễ hội chợ đình Bích La thu hút 30 ngàn lượt tham dự vào ngày đầu xn, kết thành cơng nhờ vào chủ thể này, tác động để lễ hội tổ chức qui mô, thu hút người đến tham dự Chủ thể sợi dây truyền tải văn hóa gia đình, dịng họ tn thủ khn mẫu văn hóa chung xã hội, điều giúp cho ý thức vai trò cá nhân (các chủ thể) tn thủ khn mẫu văn hóa có sẵn, thơng qua vai trị giao (Lương Hồng Quang cs., 2011), chủ thể thể vai trò giao thực hoạt động văn hóa gia đình, dịng họ làng nghề thủ cơng nơi họ thuộc Văn hóa làng nghề nhờ tái cách đầy đủ đảm bảo tính thiêng tập hợp cộng đồng tham dự, yếu tố quan trọng văn hóa làng nghề thủ cơng Hải Lăng, Cam Lộ, Triệu Phong Ở Nhật Bản, công phát triển kinh tế làng nghề thủ cơng có thành cơng lớn nhờ vào việc đối xử đặc biệt hay tạo điều kiện cho doanh nghiệp thủ cơng cịn giữ cấu trúc, giúp học tự trì phát triển (Strauss, 2017) Đó cách dùng kinh tế để trì văn hố, khiến cho làng nghề thủ cơng Nhật Bản có phát triển đáng thừa nhận toàn giới mơ hình làng nghề sản phẩm (OVOP) Dù kinh tế tác động đến trình phát triển văn hố, văn hố 18 Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 3(46)-2020 định kinh tế, văn hố giúp khơng bị đánh sắc văn hoá riêng biệt, thứ định hình nên (Rapaille, 2017), vấn đề cốt lõi việc chủ thể tác động vào việc gìn giữ văn hố nhiều cách khác làng nghề thủ công Quảng Trị Kết luận Mối quan hệ tương hỗ kinh tế văn hóa làng nghề thủ công Quảng Trị thực vận hành tốt Đây yếu tố đảm bảo cho làng nghề thủ công vận hành ổn định có bước phát triển sản xuất, tạo thu nhập ổn định cho hộ sản xuất Văn hóa làng nghề gìn giữ phát triển, hay nói tái lập văn hóa truyền thống cách mạnh mẽ Thơng qua mối quan hệ hỗ tương kinh tế văn hóa, cho ta thấy tương quan mạnh mẽ cần ý, đặc biệt mối quan hệ tương hỗ kinh tế - văn hóa - chủ thể làng nghề thủ công Hơn mối quan hệ hỗ tương phát triển mạnh mẽ nhờ vào chủ thể làng nghề thủ công hỗ trợ cách tích cực, đảm bảo cho làng nghề thủ công ổn định sản xuất, đối diện với thách thức lao động, lao động trẻ rời Có điều biến đổi, thích ứng văn hóa làng nghề với bối cảnh xã hội đương đại hỗ trợ kinh tế Văn hóa đóng vai trị định kinh tế làng nghề thủ công điều rõ ràng sản xuất phụ thuộc vào yếu tố văn hóa thể tính lịch sử, giá trị biểu tượng hành vi thực hành văn hóa khác, đặc biệt văn hóa định hình phát triển kinh tế mà không đánh sắc riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Việt Thành (2017) Vai trò dòng họ việc phát triển làng nghề thủ công truyền thống Quảng Trị Tạp Chí Phát Triển Khoa Học Cơng Nghệ, 20(X1) https://doi.org/10.32508/stdjssh.v1iX1.433 [2] Bùi Việt Thành Phạm Bích Ngọc (2014) Làng nghề truyền thống Quảng Trị: Khởi nguồn phát triển Làng nghề phát triển du lịch NXB Đại học Quốc gia TPHCM [3] Đặng Cảnh Khanh (1999) Các nhân tố phi kinh tế: Xã hội học phát triển NXB Khoa học Xã hội [4] Lê Đức Dục (2011) Mà áo vải cờ đào Báo Tuổi trẻ https://tuoitre.vn/ma-nay-ao-vaico-dao-424878.htm [5] Lương Hồng Quang (2010) Các tổ chức phi quan phương làng xã vùng châu thổ Bắc Bộ (trường hợp hội đồng niên) Hiện đại động thái truyền thống Việt Nam: Những cách tiếp cận nhân học Tập NXB Đại học Quốc gia TPHCM [6] Lương Hồng Quang, Nguyễn Thị Thanh Hoa Bùi Thị Kim Phương (Eds.) (2011) Câu chuyện làng Giang Các khuynh hướng, giá trị khuân mẫu xã chuyển đổi NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Lương Văn Hy Trương Huyền Chi (2012) Thương thảo để tái lập sáng tạo “truyền thống”: Tiến trình tái cấu trúc lễ hội cộng đồng làng Bắc Bộ Những thành tựu nghiên cứu bước đầu Khoa Nhân học NXB Đại học Quốc gia TPHCM 19 https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2020.03.030 [8] Mauss, M (2011) Luận biếu tặng Hình thức lý trao đổi hình thức xã hội cổ sơ NXB Tri thức [9] Nguyễn Cơng Thảo (2020) Tìm phố làng Những chiều tâm tư người cao tuổi NXB Khoa học Xã hội [10] Nguyễn Văn Hiền (2016) Truyền thống lễ Thanh Minh làng Văn Quỹ Văn Quỹ Quê Tôi http://vanquyquetoi.blogspot.com/2016/04/truyen-thong-le-thanh-minh-lang-vanquy_76.html [11] Olivier, T (2010) Hệ thống trao đổi tính tương hỗ xã hội làng xã: Xác định mạng lưới xã hội thông qua lưu thông tài sản vật chất phi vật chất (Khóa học Tam Đảo) Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp (EFEO) [12] Phạm Quỳnh Phương (2010) Những không gian thiêng: Một nghiên cứu thực địa di tích thờ Trần Hưng Đạo Việt Nam Hiện đại động thái truyền thống Việt Nam: Những cách tiếp cận nhân học Tập NXB Đại học Quốc gia TPHCM [13] Phan Thị Yến Tuyết (2014) Đời sống xã hội—Kinh tế văn hoá ngư dân cư dân vùng biển Nam Bộ NXB Đại học Quốc gia TPHCM [14] Rapaille, C (2017) Mật mã văn hoá Giải mã động mua bán cách sống người giới NXB Lao động - Xã hội [15] Ray, L J., & Sayer, R A (Eds., 1999) Culture and economy after the cultural turn SAGE [16] Salemink, O (2010) Tìm kiếm an toàn tinh thần xã hội Việt Nam đương đại Hiện đại động thái truyền thống Việt Nam: Những cách tiếp cận nhân học (Vol 2) NXB Đại học Quốc gia TPHCM [17] Strauss, C L (2017) Mặt khác mặt trăng: Khảo luận Nhật Bản NXB Thế giới [18] Tsuyoshi, K (2016) Nhìn lại nghiên cứu làng xã Đông Nam Á bối cảnh biến đổi nhanh: Suy ngẫm từ làng người Mã Lai báo đảo Malaysia Làng xã Việt Nam Đơng Nam Á thời kì hội nhập NXB Khoa học Xã hội [19] Weber, M (2008) Nền đạo đức Tin lành tinh thần chủ nghĩa tư NXB Tri thức 20 ... thấy tương quan mạnh mẽ cần ý, đặc biệt mối quan hệ tương hỗ kinh tế - văn hóa - chủ thể làng nghề thủ công Hơn mối quan hệ hỗ tương phát triển mạnh mẽ nhờ vào chủ thể làng nghề thủ cơng hỗ tr? ??... xã hội Kinh tế/ thu nhập tăng lên điều kiện giúp phát triển, gìn giữ văn hố làng nghề thủ cơng Mối quan hệ văn hoá kinh tế mối quan hệ tương hỗ hay nói mối quan hệ nhân quả, kinh tế tác động... học Đại học Thủ Dầu Một Số 3(46)- 202 0 Đặc biệt, làng nghề thủ cơng phát triển yếu tố kinh tế - xã hội, quan hệ sản xuất, sở hữu ruộng đất, chất kinh tế làng nghề Nhân học, góc độ sinh kế quan tâm

Ngày đăng: 26/06/2021, 19:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w