Mối liên quan tương hỗ giữa văn hoá và kinh doanh
Trang 1Lời nói đầu
Lịch sử phát triển của triết học đã qua nhiều bứơc thăng trầm vàngày càng hoàn thiện Đỉnh cao của triết học loài ngời là triết học Mác -lênin Tuy mới ra đời trong một thời gian ngắn nhng triết học Mác -lênin đã kế thừa đợc những tinh hoá triết học.
Trong lịch sử và đợc biểu nghiệm qua thực tế cuộc sống loài ngời.Đặc biệt với Việt Nam chúng ta - một đất nớc đi lên từ chiến tranh nghèođói thì triết học Mác - lênin càng có vai trò quan trọng Đây chính là ngọnđèn soi sáng dẫn đờng cho Việt Nam, chỉ ra những phơng pháp luận phùhợp để đa nớc ta phát triển trong mọi lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội.
Chính vai trò của triết học nh vậy nên việc thấu hiểu và ứng dụngtriết học là vấn đề cần thiết của mỗi con ngời thời đại Với t cách là nhàdoanh nghiệp tơng lai của đất nớc giữ vai trò quan trọng trong việc xâydựng xã hội và phát triển về lĩnh vực kinh tế thì việc học tập môn triết họcbớc chuẩn bị tất yếu về t tởng và phơng pháp luận biện chứng cho nghềnghiệp sau này, ở một phơng diện nào đó phải nói rõ ràng học triết họcchính là rèn luyện bản lĩnh cho mỗi ngời.
Nhận thức đợc vai trò to lớn đó của triết học nên các trờng đại họccủa nớc ta luôn coi triết học là cơ sở bớc đầu để đào tạo con ngời Trờngđại học quản lý và kinh doanh cũng nh vậy, luôn có nhiều đổi mới vànhiều phơng pháp giúp cho sinh viên tiếp thu tốt bộ môn khoa học này.Với mục tiêu phát huy tính chủ động sáng tạo cho sinh viên trong trờngnhằm khuyến khích mỗi sinh viên tự ứng dụng lý thuyết vào thực hànhbằng những bài tiểu luận nhỏ.
Bản thân tôi khi nghiên cứu môn triết học tôi cảm thấy rất yêu thíchvà tự tin lên rất nhiều Là sinh viên của trờng tôi càng nhận thấy vai trò tolớn của môn triết học với bản thân và nghề nghiệp trong tơng lai Trongbài tiểu luận nhỏ của sinh viên năm thứ nhất tôi xin trình bày đề tài mangchủ đề: "Mỗi liên quan tơng hỗ giữa văn hoá và kinh doanh".
Trang 2Đây là đề tài đầu tiên với tầm hiểu biết còn hạn hẹp nên chắc sẽkhông tránh khỏi những sai sót Vì vậy tôi rất mong đợc sự đóng góp ýkiến của thầy cô.
Trang 3A - giới thiệu đề tài
Văn hoá là nền tảng tinh thần của đời sống xã hội Do đó nói đến sựphát triển kinh tế trong thời đại hiện nay không thể không nói tới vai tròcủa văn hoá.
Văn hoá là phạm vi rộng lớn thể hiện trên nhiều lĩnh vực đời sốngcủa con ngời Đề nghiên cứu văn hoá trên tất cả các lĩnh vực ấy thì khôngthể một sớm, một chiều mà cần sự nỗ lực về trí tuệ và công sức đóng gópcủa nhiều thế hệ con ngời của mỗi dân tộc qua từng giai đoạn lịch sử pháttriển từ thấp đến cao, kế tiếp vận động một cách không ngừng.
Giáo s Nguyễn Xuân Nam đã nhận xét "Yếu tố hàng đầu của vănhoá là sự hiểu biết bao gồm tri thức khoa học, kinh nghiệm và sự khônngoan tích luỹ đợc trong quá trình học tập, lao động, sản xuất và đấu tranhđể duy trì và phát triển của một cộng đồng dân tộc và các thành viên trongcộng đồng ấy Nhng sự hiểu biết ấy thôi cha làm nên văn hoá Sự hiểu biếtấy chỉ trở thành văn hoá khi nó làm nên và định hớng cho thế ứng xử, củamỗi cá nhân và mỗi cộng đồng".
ở đây chúng ta hiểu thế ứng xử là hớng tới cái trân, thiện, mỹ trongcá quan hệ giữa con ngời với con ngời, con ngời với môi trờng xã hội vàmôi trờng tự nhiên Chính từ điều này mà mỗi dân tộc rút ra những điểmriêng phù hợp với hoàn cảnh và nhu cầu vật chất, tinh thần để xây dựngnền văn hoá dân tộc, cũng nh nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, văn hoávà kinh tế có mối quan hệ tơng tác qua lại.
Đặc điểm kinh tế của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc là một đặc điểmquan trọng để xây dựng nền văn hoá dân tộc và ngợc lại nền tảng kinh tếcủa một xã hội, chế độ kinh tế chỉ định tồn tại và ngời lãnh đạo trên mộtnền tảng văn hoá Nhận định này một lẫn nữa đợc khẳng định cơ sở triếthọc duy vật biện chứng Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thợng tầng vàkiến trúc thợng tầng có sự tác động trở lại đối với cơ sở hạ tầng.
Tuy nhiên, khi nghiên cứu đến vấn đề văn hoá và kinh tế thì đặcđiểm văn hoá trong kinh doanh là đặc điểm quan trọng nhất bởi đây là vấn
Trang 4đề biểu tợng cho văn hoá và kinh tế của xã hội Việt Nam nói riêng và mỗiquốc gia trên thế giới nói chung.
Để mang tính khách quan và thiết thực với t cách là một cá nhân tôi
xin trình bày một vấn đề có liên quan đến triết học đó là " Mối quan hệ
t-ơng hỗ giữa văn hoá và kinh doanh" Vấn đề này khi nhìn từ góc độ triết
học thì kiến thức còn hạn hẹp và nguồn t liệu khan hiếm đối với bản thân.Nhng mong rằng sẽ mang lại một cái nhìn mới trong việc kinh doanh mộtcách lành mạnh và có hiệu quả ở nớc ta hiện nay.
Trang 5b - Nội dung
I - Khái niệm văn hoá và chức năng của văn hoá.
Văn hoá là từ Việt gốc Hán theo đó văn hoá là vẻ đẹp còn hoá làgiáo hoá thay đổi.
Nhng theo cái nhìn của triết học duy vật biện chứng thì khi nói tớivăn hoá ngời ta hay quan niệm rằng đó là cái đối xứng với tự nhiên, vớibản năng, là một hiện tợng xã hội lịch sử có bao hàm tính nhân loại, phânbiệt với bản năng động vật Nó có tính dân tộc do hoàn cảnh địa lý, sinhhoạt, tâm lý của dân tộc khác nhau quy định.
Mỗi một dân tộc có một bản sắc văn hoá riêng của mình Hiện naysách báo xuất hiện rất nhiều định thức khác nhau về khái niệm văn hoá.Trong tiểu luận này em chủ yếu hiểu văn hoá theo quan niệm của giáo sTrần Ngọc Thêm: "Văn hoá là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất vàtinh thần do con ngời sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễntrong mối tơng tác giữa con ngời và môi trờng xã hội".
Theo quan niệm đó văn hoá có những đặc trng cơ bản sau:
Tính hệ thống lâu nay xem văn hoá là phép cộng đơn thuần tri thức,tôn giáo, bộ phận lịch sử về sân khấu, nghệ thuật Nhng tính hệ thốngkhác với sự tập hợp và phép cộng đơn thuần và vì thế nó giúp ta phát hiệnđợc mối quan hệ mật thiết giữa các sự kiện nền văn hoá, phát hiện các đặctrng quy luật hình thành và phát triển của nó.
Tính giá trị khi nói đến văn hoá là nói đến giá trị Những giá trịxuất phát đợc từ những mối liên hệ tơng tác giữa con ngời với tự nhiên,với xã hội với chính bản thân mình Có thể kể đến giá trị vật chất, tinhthần, giá trị lâu bền, giá trị nhất thời, giá trí truyền thống, giá trị hiện tại.Theo thời gian có thể phân biệt giá trị vĩnh cửu à nhất thời sự phân biệttheo thời gian cho phép có đợc cái nhìn biện chứng và khách quan trongviệc đánh giá đợc tính giá trị của các sự vật, hiện tợng, tránh đợc nhữngxu hớng cực đoan Vì vậy về mặt đồng đại cùng một hiện tợng có thể cógiá trị nhiều hay ít tuỳ theo góc nhìn và bình diện đợc xem xét Muốn biết
Trang 6đợc hiện tợng có thuộc phạm trù văn hoá hay không phải xem xét mỗi ơng quan giữa các mức độ giá trị và phi giá trị của nó về mặt lịch đại cùngmột hiện tợng lịch sử có thể có giá trị hay không tuỳ thuộc vào chuẩn mựcvăn hoá của từng giai đoạn lịch sử.
t-Ngoài ra tính nhân văn cũng luôn thể hiện đặc trng văn hoá vì nhờtính nhân văn mà thể hiện đợc chuẩn mực để định chất giá trị khi xem xétcác giá trị cần phải vận dụng một cách thích đáng cái nhìn đồng đại và lịchđại còn phải có nhân quan.
Lịch sử luôn gắn liền với đặc trng văn hoá vì văn hoá đợc hìnhthành và phát triển qua một quá trình lịch sử lâu dài, đợc tích luỹ, chọnlọc, lu truyền, điều chỉnh, củng cố qua chiều sâu Nó buộc văn hoá thờngxuyên phải tự điều chỉnh, tiến hành phân loại và phân bố lại các giá trị.Tính lịch sử đợc duy trì bằng truyền thống của dân tộc Nhng vấn đề đặt ramọi ngời nên lu truyền thống văn hoá nh thế nào cho đúng để duy trì đợctính lịch sử.
Truyền thống văn hoá là cơ chế tích luỹ và truyền đạt kinh nghiệmqua không gian và thời gian trong cộng đồng Truyền thống văn hoá lànhững giá trị tơng đối ổn định bởi nó mang tính kinh nghiệm tập thể, thểhiện dới dạng những khuôn mẫu xã hội đợc tích luỹ và tái tạo trong cộngđồng ngời bằng những con đờng truyền đạt qua không gian và thời gian.Truyền thống văn hoá là một trong những cơ chế vận hành của văn hoá.Nó đợc cố định hoá dới dạng ngôn ngữ, phong tục tập quán, nghi lễ vàpháp luật Truyền tống văn hoá có vai trò to lớn trong việc định hìnhnhững nếp sống, lối sống phong tục tập quán của một cộng đồng nhất địnhtrong đó các cá nhân với t cách là thành viên của cộng đồng.
Qua mỗi thời đại lịch sử nhất định thì con ngời cũng có cái nhìnvận động phù hợp với hoàn cảnh đó về thế giới về cuộc sống để xây dựngtruyền thống văn hoá hay có thể nói phải dựa vào tính biện chứng của triếthọc vì triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan Bao hàm trong thếgiới quan là nhân sinh quan, yếu tố này tạo lên đặc trng của văn hoá Nhờtính nhân sinh quan cho phép phân biệt văn hoá nh một hiện tợng xã hội
Trang 7do chịu sự tác động mà sản sinh qua văn hoá và khẳng định vị trí của conngời với xã hội văn hoá Đó là không có con ngời thì không có văn hoá.
Chính những đặc trng của văn hoá mới gắn bó chặt chẽ với quá trìnhhình thành và phát triển văn hoá Biểu hiện tập trung bản chất của văn hoálàm chỗ dựa tạm thời để phân ra hoạt động của con ngời tạo ra giá trị vănhoá trong mỗi quan hệ tơng tác với giới tự nhiên, với thế giới vật chất, vớimôi trờng xã hội và với chính bản thân văn hoá nhằm nâng cao chất lợngcuộc sống của con ngời và xã hội mà đặc biệt là cuộc sống tinh thần.
Chính những đặc trng văn hoá nh vậy nên văn hoá có vai trò to lớnđối với sự tồn tại và phát triển của xã hội Nếu xã hội gắn liền với văn hoáthì đó là một xã hội ổn định văn hoá luôn tác động trở lại với xã hội, điềuđó đợc thể hiện thành những chức năng sau đây của văn hoá.
Chức năng tổ chức là nền tảng tinh thần của đời sống xã hội Vănhoá bao trùm toàn bộ hoạt động xã hội nên thông qua chức năng tổ chứcmà cung cấp mọi phơng tiện cần thiết để ứng phó với môi trờng tự nhiêncủa xã hội và của chính văn hoá
Thực hiện chức năng văn hoá góp phần điều chỉnh xã hội Văn hoágiúp cho xã hội duy trì trạng thái cân bằng hoạt động của mình Khôngngừng tự hoàn thiện và thích ứng với các điều kiện môi trờng nhằm mụcđích tự bảo vệ và phát triển hay nói cách khác nhờ có văn hoá giúp conngời định hớng các chuẩn mực, làm động lực cho sự phát triển xã hội,truyền thống làm việc đợc lu truyền bằng giáo dục hay văn hoá thực hiệnchức năng giáo dục nhng không phải chỉ bằng những giá trí ổn định(truyền thống) mà cân bằng những giá trị đang hình thành, chính hai loạigiá trị đã và đang hình thành tạo thành một hệ thống chuẩn mực mà conngời hớng tới, nhờ đó mà văn hoá đóng vai trò quyết định trong hìnhthành nhân cách con ngời Từ chức năng gia đình văn hoá đã đảm bảo đợctính kế thừa của lịch sử, lu truyền đợc những phẩm chất đạo đức của conngời, cho các thế hệ mai sau.
Ngoài ra, chức năng giao tiếp cũng là chức năng cơ bản của văn hoánày Nhờ chức năng này văn hoá làm nhiệm vụ liên kết, tổ chức đời sống
Trang 8cộng đồng, điều chỉnh đời sống xã hội, xây dựng những chuẩn mực sinhhoạt nếp sống - lẽ sống.
Qua tất cả các chức năng này ta có thể thấy văn hoá là cơ sở nềntảng là động lực sống động trên phạm vi toàn cầu Ngời ta nhận ra vai trònòng cốt cơ sở của văn hoá trong sự nghiệp phát triển mọi mặt của cộngđồng dân tộc, quốc gia, toàn thể nhân loại toàn thể thế giới Văn hoákhông bao giờ nằm bên lề sự phát triển nh là một thứ ăn theo của phát triểnmà ngợc lại văn hoá là động lực mục tiêu của sự phát triển Có thể nói vănhoá là chìa khoá mở đờng cho sự phát triển Chính vì ý nghĩa này văn hoáđem lại niềm vui hạnh phúc cho xã hội, cho từng thành viên của xã hội quaviệc định hớng phát triển vơn tới, chân, thiện, mỹ.
Trang 9II Mỗi quan hệ giữa văn hoá và kinh doanh.
Hoạt động kinh doanh là một trong những hoạt động thúc đẩy nềnkinh tế xã hội phát triển, mà mục tiêu chính là kiếm đợc nhiều lợi nhuậnđể thúc đẩy mặt vật chât xã hội phát triển Nhng đời sống vật chất pháttriển mà không quan tâm đến đời sống tinh thần văn hoá, thì không thể gọiđấy à hoạt động kinh doanh lành mạnh và bền vững Vì hoạt động kinhdoanh chỉ đạt đợc những mục đích hoàn thiện cả về chất và lợng khi đa đ-ợc yếu tố văn hoá vào trong kinh doanh mà thể hiện rõ nhất ở ba nội dungcủa kinh doanh là sản xuất, tiếp thị và quản lý tài chính.
Thực tế trong xã hội hiện nay khi nền kinh tế đạt đến trình độ kỹthuật tiên tiến và ngày càng tiến lên sự phát triển một nền kinh tế mới lànền kinh tế tri thức thì vấn đề văn hoá và kinh doanh không phải là dễdàng.
Khi nói đến kinh doanh thì ta phải hiểu rằng đó là một hoạt độngđầu t cho sản xuất, buôn bán phân phối nhằm mục đích thu đợc nhiều lợinhuận cho chủ kinh doanh Nếu không thu đợc lợi nhuận thực hiện tái đầut sản xuất mong tăng lợi nhuận ngày càng nhiều đảm bảo cuộc sống, mụcđích, lợi ích cho cả ngời quản lý và ngời lao động thì kinh doanh khôngthể tồn tại và phát triển Chính vì điều này mà khi kinh doanh thì khôngai muốn mình bị thất bại do đó ngời chủ phải luôn tìm cách thu đợc nhiềulợi nhuận, nhng có nhiều ngời bất chấp mọi thủ đoạn để kiếm lời đợcnhiều đó là dựa vào những quan hệ kinh doanh biểu hiện cụ thể là:
Giữa con ngời với con ngời mặt hạn chế của mỗi quan hệ này là ời quản lý lợi dụng mình có sở hữu về t liệu sản xuất mà bóc lột quá sứclao động của ngời làm công khiến cuộc sống của họ chỉ đạt đến mức cầnmà cha đạt đến mức đủ.
ng-ở Việt Nam chúng ta còn tồn tại một hiện tợng mà những ngời lànhững ngời nớc ngoài khi đầu t kinh doanh ở Việt Nam, thuê ngời ViệtNam làm công đã không những bóc lột quá mức mà còn có hành vi thôbạo nh đánh đập ngời làm công hành vi này là một hành vi phi văn hoá nókhông những ảnh hởng đến quan hệ văn hoá giữa con ngời với con ngờimà còn giữa quốc gia với quốc gia và nó không thể tồn tại trong điều kiện
Trang 10hoàn cảnh xã hội Việt Nam hôm nay cần sự lên tiếng của các cơ quanpháp luật.
Bên cạnh đó trong mỗi quan hệ giữa con ngời với môi trờng tự nhiêncó những ngời đã lợi dụng khai thác bừa bãi tài nguyên thiên nhiên gây ônhiễm môi trờng, để lại hậu quả cho cả một cộng đồng ngời Về quy luậttự nhiên mà vô tình gây lên hậu quả trên không hay là họ hiểu mà vẫn cótính vì cái lợi trớc mắt vì những món lời lớn mà họ cho rằng những hànhvi trên giúp họ kiếm đợc dễ dàng.
Khi xã hội phát triển nhu cầu cuộc sống vật chất càng tăng thì mỗiquan hệ này càng nảy sinh nhiều mâu thuẫn mà xã hội chỉ có những biệnpháp tơng đối khắc phục những mâu thuẫn này, hàng ngày hàng giờ vẫntồn tại trong thế giới khách quan của mỗi ngời, mỗi cộng đồng ngời.
Có những cách kiếm đợc lợi nhuận dựa trên cách lợi dụng quan hệxã hội đó là bằng cách làm hàng giả, buôn lậu, chốn thuế, lừa đảo, đầu cơhại bạn, làm hàng cả trong và ngoài nớc vì ích kỉ.
Tuy nhiên có một cách kiếm lời mà tất cả những ngời có văn hoáđều hớng tới và coi đó là mục tiêu để phấn đấu đó là nắm bắt công nghệmới, thông tin mới và ứng dụng vào sản xuất thực hiện đợc tiết kiệmnguyên liệu và nhiên liệu quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần củacon ngời làm cho con ngời có ý thức bảo vệ môi trờng trong quá trình sảnxuất luôn đa đến cái đẹp, hiện đại, tiện nghi cho cuộc sống con ngời, giữđợc chữ tín đối với bạn hàng trong và ngoài nớc.
Chỉ hiểu đợc những vấn đề này thì thể hiện đợc những u việt của ơng thức kinh doanh có văn hoá Và văn hoá cũng phát huy đợc vai tròcủa mình trong kinh doanh Đảm bảo kết hợp đợc cái đúng, cái tốt cái đẹpvốn là những giá trị cốt lõi của văn hoá với cái lợi của kinh doanh.
ph-Triết lý kinh doanh là những giá trị mà hoạt động kinh doanh cầnđạt tới Tuy nhiên ta hiểu giá trị ở đây là vật chất và tinh thần mà việc kinhdoanh cần đạt tới, do đó yếu tố văn hoá không thể thiếu trong việc để đara một triết lý kinh doanh đúng đắn.
Khi xã hội ngày càng phát triển đi lên có sự phân công xã hội ngàycàng sâu Kéo theo sự tách rời sản xuất và tiêu dùng là điều tất nhiên nhu