Lịch sử phát triển của triết học đ• qua nhiều bứơc thăng trầm và ngày càng hoàn thiện. Đỉnh cao của triết học loài người là triết học Mác - lênin. Tuy mới ra đời trong một thời gian ngắn nhưng triết học Mác - lênin đ• kế thừa được những tinh hoá triết học. Trong lịch sử và được biểu nghiệm qua thực tế cuộc sống loài người. Đặc biệt với Việt Nam chúng ta - một đất nước đi lên từ chiến tranh nghèo đói thì triết học Mác - lênin càng có vai trò quan trọng. Đây chính là ngọn đèn soi sáng dẫn đường cho Việt Nam, chỉ ra những phương pháp luận phù hợp để đưa nước ta phát triển trong mọi lĩnh vực kinh tế, văn hoá, x• hội. Chính vai trò của triết học như vậy nên việc thấu hiểu và ứng dụng triết học là vấn đề cần thiết của mỗi con người thời đại. Với tư cách là nhà doanh nghiệp tương lai của đất nước giữ vai trò quan trọng trong việc xây dựng x• hội và phát triển về lĩnh vực kinh tế thì việc học tập môn triết học bước chuẩn bị tất yếu về tư tưởng và phương pháp luận biện chứng cho nghề nghiệp sau này, ở một phương diện nào đó phải nói rõ ràng học triết học chính là rèn luyện bản lĩnh cho mỗi người. Nhận thức được vai trò to lớn đó của triết học nên các trường đại học của nước ta luôn coi triết học là cơ sở bước đầu để đào tạo con người. Trường đại học quản lý và kinh doanh cũng như vậy, luôn có nhiều đổi mới và nhiều phương pháp giúp cho sinh viên tiếp thu tốt bộ môn khoa học này. Với mục tiêu phát huy tính chủ động sáng tạo cho sinh viên trong trường nhằm khuyến khích mỗi sinh viên tự ứng dụng lý thuyết vào thực hành bằng những bài tiểu luận nhỏ.
Lời nói đầu Lịch sử phát triển của triết học đã qua nhiều bứơc thăng trầm và ngày càng hoàn thiện. Đỉnh cao của triết học loài ngời là triết học Mác - lênin. Tuy mới ra đời trong một thời gian ngắn nhng triết học Mác - lênin đã kế thừa đợc những tinh hoá triết học. Trong lịch sử và đợc biểu nghiệm qua thực tế cuộc sống loài ngời. Đặc biệt với Việt Nam chúng ta - một đất nớc đi lên từ chiến tranh nghèo đói thì triết học Mác - lênin càng có vai trò quan trọng. Đây chính là ngọn đèn soi sáng dẫn đờng cho Việt Nam, chỉ ra những phơng pháp luận phù hợp để đa nớc ta phát triển trong mọi lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội. Chính vai trò của triết học nh vậy nên việc thấu hiểu và ứng dụng triết học là vấn đề cần thiết của mỗi con ngời thời đại. Với t cách là nhà doanh nghiệp tơng lai của đất nớc giữ vai trò quan trọng trong việc xây dựng xã hội và phát triển về lĩnh vực kinh tế thì việc học tập môn triết học bớc chuẩn bị tất yếu về t tởng và phơng pháp luận biện chứng cho nghề nghiệp sau này, ở một phơng diện nào đó phải nói rõ ràng học triết học chính là rèn luyện bản lĩnh cho mỗi ngời. Nhận thức đợc vai trò to lớn đó của triết học nên các trờng đại học của nớc ta luôn coi triết học là cơ sở bớc đầu để đào tạo con ngời. Trờng đại học quản lý và kinh doanh cũng nh vậy, luôn có nhiều đổi mới và nhiều phơng pháp giúp cho sinh viên tiếp thu tốt bộ môn khoa học này. Với mục tiêu phát huy tính chủ động sáng tạo cho sinh viên trong trờng nhằm khuyến khích mỗi sinh viên tự ứng dụng lý thuyết vào thực hành bằng những bài tiểu luận nhỏ. Bản thân tôi khi nghiên cứu môn triết học tôi cảm thấy rất yêu thích và tự tin lên rất nhiều. Là sinh viên của trờng tôi càng nhận thấy vai trò to lớn của môn triết học với bản thân và nghề nghiệp trong tơng lai. Trong bài tiểu luận nhỏ của sinh viên năm thứ nhất tôi xin trình bày đề tài mang chủ đề: "Mỗi liên quan tơng hỗ giữa văn hoá và kinh doanh". Đây là đề tài đầu tiên với tầm hiểu biết còn hạn hẹp nên chắc sẽ không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy tôi rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô. Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn tiến sỹ Trần Thành đã giúp tôi hoàn thành tiểu luận này. A - giới thiệu đề tài Văn hoá là nền tảng tinh thần của đời sống xã hội. Do đó nói đến sự phát triển kinh tế trong thời đại hiện nay không thể không nói tới vai trò của văn hoá. Văn hoá là phạm vi rộng lớn thể hiện trên nhiều lĩnh vực đời sống của con ngời. Đề nghiên cứu văn hoá trên tất cả các lĩnh vực ấy thì không thể một sớm, một chiều mà cần sự nỗ lực về trí tuệ và công sức đóng góp của nhiều thế hệ con ngời của mỗi dân tộc qua từng giai đoạn lịch sử phát triển từ thấp đến cao, kế tiếp vận động một cách không ngừng. Giáo s Nguyễn Xuân Nam đã nhận xét "Yếu tố hàng đầu của văn hoá là sự hiểu biết bao gồm tri thức khoa học, kinh nghiệm và sự khôn ngoan tích luỹ đợc trong quá trình học tập, lao động, sản xuất và đấu tranh để duy trì và phát triển của một cộng đồng dân tộc và các thành viên trong cộng đồng ấy. Nhng sự hiểu biết ấy thôi cha làm nên văn hoá. Sự hiểu biết ấy chỉ trở thành văn hoá khi nó làm nên và định hớng cho thế ứng xử, của mỗi cá nhân và mỗi cộng đồng". ở đây chúng ta hiểu thế ứng xử là hớng tới cái trân, thiện, mỹ trong cá quan hệ giữa con ngời với con ngời, con ngời với môi trờng xã hội và môi trờng tự nhiên. Chính từ điều này mà mỗi dân tộc rút ra những điểm riêng phù hợp với hoàn cảnh và nhu cầu vật chất, tinh thần để xây dựng nền văn hoá dân tộc, cũng nh nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, văn hoá và kinh tế có mối quan hệ tơng tác qua lại. Đặc điểm kinh tế của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc là một đặc điểm quan trọng để xây dựng nền văn hoá dân tộc và ngợc lại nền tảng kinh tế của một xã hội, chế độ kinh tế chỉ định tồn tại và ngời lãnh đạo trên một nền tảng văn hoá. Nhận định này một lẫn nữa đợc khẳng định cơ sở triết học duy vật biện chứng. Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thợng tầng và kiến trúc thợng tầng có sự tác động trở lại đối với cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên, khi nghiên cứu đến vấn đề văn hoá và kinh tế thì đặc điểm văn hoá trong kinh doanh là đặc điểm quan trọng nhất bởi đây là vấn đề biểu tợng cho văn hoá và kinh tế của xã hội Việt Nam nói riêng và mỗi quốc gia trên thế giới nói chung. Để mang tính khách quan và thiết thực với t cách là một cá nhân tôi xin trình bày một vấn đề có liên quan đến triết học đó là "Mối quan hệ tơng hỗ giữa văn hoá và kinh doanh". Vấn đề này khi nhìn từ góc độ triết học thì kiến thức còn hạn hẹp và nguồn t liệu khan hiếm đối với bản thân. Nh- ng mong rằng sẽ mang lại một cái nhìn mới trong việc kinh doanh một cách lành mạnh và có hiệu quả ở nớc ta hiện nay. b - Nội dung I - Khái niệm văn hoá và chức năng của văn hoá. Văn hoá là từ Việt gốc Hán theo đó văn hoá là vẻ đẹp còn hoá là giáo hoá thay đổi. Nhng theo cái nhìn của triết học duy vật biện chứng thì khi nói tới văn hoá ngời ta hay quan niệm rằng đó là cái đối xứng với tự nhiên, với bản năng, là một hiện tợng xã hội lịch sử có bao hàm tính nhân loại, phân biệt với bản năng động vật. Nó có tính dân tộc do hoàn cảnh địa lý, sinh hoạt, tâm lý của dân tộc khác nhau quy định. Mỗi một dân tộc có một bản sắc văn hoá riêng của mình. Hiện nay sách báo xuất hiện rất nhiều định thức khác nhau về khái niệm văn hoá. Trong tiểu luận này em chủ yếu hiểu văn hoá theo quan niệm của giáo s Trần Ngọc Thêm: "Văn hoá là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con ngời sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn trong mối tơng tác giữa con ngời và môi trờng xã hội". Theo quan niệm đó văn hoá có những đặc trng cơ bản sau: Tính hệ thống lâu nay xem văn hoá là phép cộng đơn thuần tri thức, tôn giáo, bộ phận lịch sử về sân khấu, nghệ thuật . Nhng tính hệ thống khác với sự tập hợp và phép cộng đơn thuần và vì thế nó giúp ta phát hiện đ- ợc mối quan hệ mật thiết giữa các sự kiện nền văn hoá, phát hiện các đặc tr- ng quy luật hình thành và phát triển của nó. Tính giá trị khi nói đến văn hoá là nói đến giá trị. Những giá trị xuất phát đợc từ những mối liên hệ tơng tác giữa con ngời với tự nhiên, với xã hội với chính bản thân mình. Có thể kể đến giá trị vật chất, tinh thần, giá trị lâu bền, giá trị nhất thời, giá trí truyền thống, giá trị hiện tại. Theo thời gian có thể phân biệt giá trị vĩnh cửu à nhất thời sự phân biệt theo thời gian cho phép có đợc cái nhìn biện chứng và khách quan trong việc đánh giá đợc tính giá trị của các sự vật, hiện tợng, tránh đợc những xu hớng cực đoan. Vì vậy về mặt đồng đại cùng một hiện tợng có thể có giá trị nhiều hay ít tuỳ theo góc nhìn và bình diện đợc xem xét. Muốn biết đợc hiện tợng có thuộc phạm trù văn hoá hay không phải xem xét mỗi tơng quan giữa các mức độ giá trị và phi giá trị của nó về mặt lịch đại cùng một hiện tợng lịch sử có thể có giá trị hay không tuỳ thuộc vào chuẩn mực văn hoá của từng giai đoạn lịch sử. Ngoài ra tính nhân văn cũng luôn thể hiện đặc trng văn hoá vì nhờ tính nhân văn mà thể hiện đợc chuẩn mực để định chất giá trị khi xem xét các giá trị cần phải vận dụng một cách thích đáng cái nhìn đồng đại và lịch đại còn phải có nhân quan. Lịch sử luôn gắn liền với đặc trng văn hoá vì văn hoá đợc hình thành và phát triển qua một quá trình lịch sử lâu dài, đợc tích luỹ, chọn lọc, lu truyền, điều chỉnh, củng cố qua chiều sâu. Nó buộc văn hoá thờng xuyên phải tự điều chỉnh, tiến hành phân loại và phân bố lại các giá trị. Tính lịch sử đợc duy trì bằng truyền thống của dân tộc. Nhng vấn đề đặt ra mọi ngời nên lu truyền thống văn hoá nh thế nào cho đúng để duy trì đợc tính lịch sử. Truyền thống văn hoá là cơ chế tích luỹ và truyền đạt kinh nghiệm qua không gian và thời gian trong cộng đồng. Truyền thống văn hoá là những giá trị tơng đối ổn định bởi nó mang tính kinh nghiệm tập thể, thể hiện dới dạng những khuôn mẫu xã hội đợc tích luỹ và tái tạo trong cộng đồng ngời bằng những con đờng truyền đạt qua không gian và thời gian. Truyền thống văn hoá là một trong những cơ chế vận hành của văn hoá. Nó đợc cố định hoá dới dạng ngôn ngữ, phong tục tập quán, nghi lễ và pháp luật. Truyền tống văn hoá có vai trò to lớn trong việc định hình những nếp sống, lối sống phong tục tập quán của một cộng đồng nhất định trong đó các cá nhân với t cách là thành viên của cộng đồng. Qua mỗi thời đại lịch sử nhất định thì con ngời cũng có cái nhìn vận động phù hợp với hoàn cảnh đó về thế giới về cuộc sống để xây dựng truyền thống văn hoá hay có thể nói phải dựa vào tính biện chứng của triết học vì triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan. Bao hàm trong thế giới quan là nhân sinh quan, yếu tố này tạo lên đặc trng của văn hoá. Nhờ tính nhân sinh quan cho phép phân biệt văn hoá nh một hiện tợng xã hội do chịu sự tác động mà sản sinh qua văn hoá và khẳng định vị trí của con ngời với xã hội văn hoá. Đó là không có con ngời thì không có văn hoá. Chính những đặc trng của văn hoá mới gắn bó chặt chẽ với quá trình hình thành và phát triển văn hoá. Biểu hiện tập trung bản chất của văn hoá làm chỗ dựa tạm thời để phân ra hoạt động của con ngời tạo ra giá trị văn hoá trong mỗi quan hệ tơng tác với giới tự nhiên, với thế giới vật chất, với môi trờng xã hội và với chính bản thân văn hoá nhằm nâng cao chất lợng cuộc sống của con ngời và xã hội mà đặc biệt là cuộc sống tinh thần. Chính những đặc trng văn hoá nh vậy nên văn hoá có vai trò to lớn đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội. Nếu xã hội gắn liền với văn hoá thì đó là một xã hội ổn định văn hoá luôn tác động trở lại với xã hội, điều đó đợc thể hiện thành những chức năng sau đây của văn hoá. Chức năng tổ chức là nền tảng tinh thần của đời sống xã hội. Văn hoá bao trùm toàn bộ hoạt động xã hội nên thông qua chức năng tổ chức mà cung cấp mọi phơng tiện cần thiết để ứng phó với môi trờng tự nhiên của xã hội và của chính văn hoá. Thực hiện chức năng văn hoá góp phần điều chỉnh xã hội. Văn hoá giúp cho xã hội duy trì trạng thái cân bằng hoạt động của mình. Không ngừng tự hoàn thiện và thích ứng với các điều kiện môi trờng nhằm mục đích tự bảo vệ và phát triển hay nói cách khác. nhờ có văn hoá giúp con ng- ời định hớng các chuẩn mực, làm động lực cho sự phát triển xã hội, truyền thống làm việc đợc lu truyền bằng giáo dục hay văn hoá thực hiện chức năng giáo dục nhng không phải chỉ bằng những giá trí ổn định (truyền thống) mà cân bằng những giá trị đang hình thành, chính hai loại giá trị đã và đang hình thành tạo thành một hệ thống chuẩn mực mà con ngời hớng tới, nhờ đó mà văn hoá đóng vai trò quyết định trong hình thành nhân cách con ngời. Từ chức năng gia đình văn hoá đã đảm bảo đợc tính kế thừa của lịch sử, lu truyền đợc những phẩm chất đạo đức của con ngời, cho các thế hệ mai sau. Ngoài ra, chức năng giao tiếp cũng là chức năng cơ bản của văn hoá này. Nhờ chức năng này văn hoá làm nhiệm vụ liên kết, tổ chức đời sống cộng đồng, điều chỉnh đời sống xã hội, xây dựng những chuẩn mực sinh hoạt nếp sống - lẽ sống. Qua tất cả các chức năng này ta có thể thấy văn hoá là cơ sở nền tảng là động lực sống động trên phạm vi toàn cầu. Ngời ta nhận ra vai trò nòng cốt cơ sở của văn hoá trong sự nghiệp phát triển mọi mặt của cộng đồng dân tộc, quốc gia, toàn thể nhân loại toàn thể thế giới. Văn hoá không bao giờ nằm bên lề sự phát triển nh là một thứ ăn theo của phát triển mà ngợc lại văn hoá là động lực mục tiêu của sự phát triển. Có thể nói văn hoá là chìa khoá mở đờng cho sự phát triển. Chính vì ý nghĩa này văn hoá đem lại niềm vui hạnh phúc cho xã hội, cho từng thành viên của xã hội qua việc định h- ớng phát triển vơn tới, chân, thiện, mỹ. II. Mỗi quan hệ giữa văn hoá và kinh doanh. Hoạt động kinh doanh là một trong những hoạt động thúc đẩy nền kinh tế xã hội phát triển, mà mục tiêu chính là kiếm đợc nhiều lợi nhuận để thúc đẩy mặt vật chât xã hội phát triển. Nhng đời sống vật chất phát triển mà không quan tâm đến đời sống tinh thần văn hoá, thì không thể gọi đấy à hoạt động kinh doanh lành mạnh và bền vững. Vì hoạt động kinh doanh chỉ đạt đợc những mục đích hoàn thiện cả về chất và lợng khi đa đợc yếu tố văn hoá vào trong kinh doanh mà thể hiện rõ nhất ở ba nội dung của kinh doanh là sản xuất, tiếp thị và quản lý tài chính. Thực tế trong xã hội hiện nay khi nền kinh tế đạt đến trình độ kỹ thuật tiên tiến và ngày càng tiến lên sự phát triển một nền kinh tế mới là nền kinh tế tri thức thì vấn đề văn hoá và kinh doanh không phải là dễ dàng. Khi nói đến kinh doanh thì ta phải hiểu rằng đó là một hoạt động đầu t cho sản xuất, buôn bán phân phối nhằm mục đích thu đợc nhiều lợi nhuận cho chủ kinh doanh. Nếu không thu đợc lợi nhuận thực hiện tái đầu t sản xuất mong tăng lợi nhuận ngày càng nhiều đảm bảo cuộc sống, mục đích, lợi ích cho cả ngời quản lý và ngời lao động thì kinh doanh không thể tồn tại và phát triển. Chính vì điều này mà khi kinh doanh thì không ai muốn mình bị thất bại do đó ngời chủ phải luôn tìm cách thu đợc nhiều lợi nhuận, nhng có nhiều ngời bất chấp mọi thủ đoạn để kiếm lời đợc nhiều đó là dựa vào những quan hệ kinh doanh biểu hiện cụ thể là: Giữa con ngời với con ngời mặt hạn chế của mỗi quan hệ này là ngời quản lý lợi dụng mình có sở hữu về t liệu sản xuất mà bóc lột quá sức lao động của ngời làm công khiến cuộc sống của họ chỉ đạt đến mức cần mà ch- a đạt đến mức đủ. ở Việt Nam chúng ta còn tồn tại một hiện tợng mà những ngời là những ngời nớc ngoài. khi đầu t kinh doanh ở Việt Nam, thuê ngời Việt Nam làm công đã không những bóc lột quá mức mà còn có hành vi thô bạo nh đánh đập ngời làm công hành vi này là một hành vi phi văn hoá nó không những ảnh hởng đến quan hệ văn hoá giữa con ngời với con ngời mà còn giữa quốc gia với quốc gia và nó không thể tồn tại trong điều kiện hoàn cảnh xã hội Việt Nam hôm nay cần sự lên tiếng của các cơ quan pháp luật. Bên cạnh đó trong mỗi quan hệ giữa con ngời với môi trờng tự nhiên có những ngời đã lợi dụng khai thác bừa bãi tài nguyên thiên nhiên gây ô nhiễm môi trờng, để lại hậu quả cho cả một cộng đồng ngời. Về quy luật tự nhiên mà vô tình gây lên hậu quả trên không hay là họ hiểu mà vẫn có tính vì cái lợi trớc mắt. vì những món lời lớn mà họ cho rằng những hành vi trên giúp họ kiếm đợc dễ dàng. Khi xã hội phát triển nhu cầu cuộc sống vật chất càng tăng thì mỗi quan hệ này càng nảy sinh nhiều mâu thuẫn mà xã hội chỉ có những biện pháp tơng đối khắc phục những mâu thuẫn này, hàng ngày hàng giờ vẫn tồn tại trong thế giới khách quan của mỗi ngời, mỗi cộng đồng ngời. Có những cách kiếm đợc lợi nhuận dựa trên cách lợi dụng quan hệ xã hội đó là bằng cách làm hàng giả, buôn lậu, chốn thuế, lừa đảo, đầu cơ hại bạn, làm hàng cả trong và ngoài nớc vì ích kỉ. Tuy nhiên có một cách kiếm lời mà tất cả những ngời có văn hoá đều hớng tới và coi đó là mục tiêu để phấn đấu đó là nắm bắt công nghệ mới, thông tin mới và ứng dụng vào sản xuất. thực hiện đợc tiết kiệm nguyên liệu và nhiên liệu quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần của con ngời làm cho con ngời có ý thức bảo vệ môi trờng trong quá trình sản xuất. luôn đa đến cái đẹp, hiện đại, tiện nghi cho cuộc sống con ngời, giữ đợc chữ tín đối với bạn hàng trong và ngoài nớc. Chỉ làm đợc những vấn đề này thì thể hiện đợc những u việt của ph- ơng thức kinh doanh có văn hoá. Và văn hoá cũng phát huy đợc vai trò của mình trong kinh doanh. Đảm bảo kết hợp đợc cái đúng, cái tốt cái đẹp vốn là những giá trị cốt lõi của văn hoá với cái lợi của kinh doanh. Triết lý kinh doanh là những giá trị mà hoạt động kinh doanh cần đạt tới. Tuy nhiên ta hiểu giá trị ở đây là vật chất và tinh thần mà việc kinh doanh cần đạt tới, do đó yếu tố văn hoá không thể thiếu trong việc để đa ra một triết lý kinh doanh đúng đắn. Khi xã hội ngày càng phát triển đi lên có sự phân công xã hội ngày càng sâu. Kéo theo sự tách rời sản xuất và tiêu dùng là điều tất nhiên nhu cầu tiêu dùng càng tăng thì nhu cầu sản xuất cũng tăng mà phải thông qua tiền tệ và thị trờng để chuyển hoá cho nhau. Chính qua khâu trung gian này mà mâu thuẫn nảy sinh. Mỗi ngời đều có nhu cầu về vật chất do đó làm cho ngời ta chỉ quan tâm đến vật chất mà quyên đi đời sống tinh thần lúc nào không hay. Đây chính là biểu hiện nhng quan niệm sai lệch về văn hoá trong kinh tế phát triển mà khiến chúng ta nhìn rõ nhất coi văn hoá chỉ ở bên lề của sự phát triển kinh tế văn hoá và triết lý kinh doanh, mỗi quan hệ