1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ebook tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường và xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa công tác giáo dục phần 2

58 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 898,74 KB

Nội dung

Phần TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ GIA ĐÌNH, NHÀ TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa cơng tác giáo dục Mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội có tầm quan trọng lớn việc nâng cao chất lượng giáo dục phát triển cộng đồng Đây mối quan hệ tác động qua lại GIA ĐÌNH (1) NHÀ TRƯỜNG (2) XÃ HỘI (3) Phần 2: Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ GIA ĐÌNH, NHÀ TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI NHẰM THÚC ĐẨY XÃ HỘI HỐ CƠNG TÁC GIÁO DỤC Trong xu xã hội hoá giáo dục nay, xã hội, mà trước hết gia đình cộng đồng có ý nghĩa quan trọng phát triển nhà trường (1) Truyền thống gia đình ảnh hưởng sâu sắc đến nhân cách học sinh Gia đình nơi hình thành, phát triển bồi đắp nhân cách trẻ em Việc giáo dục gia đình lúc sinh cuối đời Gia đình cầu nối trẻ em với nhà trường xã hội, nơi nuôi dưỡng, giáo dục, giúp thành viên gia đình phát triển thể chất lẫn trí tuệ, đặc biệt trẻ em, để em vừa có sức khoẻ, có đạo đức, tri thức văn hố 25 Phần 2: Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa cơng tác giáo dục Do đó, gia đình đóng vai trị quan trọng cơng tác giáo dục trẻ trở thành người hồn thiện, có ích cho xã hội Tăng cường phối hợp gia đình nhà trường điều cần thiết Thơng qua mối quan hệ với nhà trường, bậc cha mẹ nắm tình hình học tập, rèn luyện, tu dưỡng em mình, từ giúp phát huy điểm mạnh, uốn nắn, khắc phục điểm yếu với mục đích cuối giúp em phát triển tồn diện (2) Nhà trường mơi trường giáo dục tốt nhất, có đủ điều kiện việc thực mục tiêu giáo dục Nhà trường đóng vai trị quan trọng việc truyền thụ kiến thức cho học sinh Học sinh tiếp thu kiến thức từ nhiều nguồn kiến thức nhà trường giữ vị trí quan trọng hàng đầu kiến thức chuẩn hóa, đạt độ xác cao Bên cạnh việc truyền thụ kiến thức văn hóa, nhà trường cịn có nhiệm vụ giáo dục rèn luyện học sinh mặt phẩm chất đạo đức, đảm bảo phát triển toàn diện học sinh (3) Cộng đồng đóng vai trị quan trọng việc xây dựng mơi trường văn hố, mơi trường giáo dục Mọi thành viên cộng đồng tham gia vào trình giáo dục trẻ Sự gương mẫu người, mối quan hệ người với từ gia đình tới cộng đồng phong trào văn hoá, phong trào xã hội đền ơn đáp nghĩa, bảo vệ mơi trường, phịng chống tệ nạn xã hội, xây dựng quy chế dân chủ sở, xây dựng hương ước 26 Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa cơng tác giáo dục Cộng đồng cịn lực lượng tham gia quản lí, giám sát hoạt động giáo dục nhà trường, quản lí học sinh ngồi nhà trường có hiệu Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường cộng đồng yêu cầu khách quan toàn xã hội Việc tăng cường mối quan hệ tạo điều kiện giúp học sinh tiếp cận với đa dạng đời sống cộng đồng xã hội, vận dụng kiến thức kĩ học vào tình thực tế sống, gắn sống học sinh với hoạt động cộng đồng Phần 2: Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội có ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách học sinh Trách nhiệm cộng đồng cung cấp nhân lực, vật lực, tài lực giúp nhà trường hoàn thành nhiệm vụ giáo dục học sinh Tăng cường phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lượng hiệu trình giáo dục học sinh 27 Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa cơng tác giáo dục MỐI QUAN HỆ GIA ĐÌNH, NHÀ TRƯỜNG VÀ CỘNG ĐỒNG TỪ THỰC TẾ ĐỊA PHƯƠNG Phần 2: Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội 2.1 Nhận định chung 28 – Hiện nay, mối quan hệ gia đình, nhà trường cộng đồng cịn chưa thật chặt chẽ nên gia đình, nhà trường, đặc biệt cộng đồng chưa phát huy hết vai trò Do đó, tăng cường phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh thật cần thiết – Nội dung, phương pháp hình thức hoạt động phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng chưa phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh, cộng đồng đặc điểm điều kiện vùng miền – Các hoạt động phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng có tác động tốt đến học sinh người dân mặt kiến thức, thái độ hành vi Tuy nhiên, hoạt động chưa tổ chức thường xuyên nhiều nội dung chưa thiết thực cộng đồng nhà trường – Các điều kiện cần thiết để tổ chức hoạt động phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng như: kế hoạch phối hợp hoạt động, ủng hộ tích cực gia đình, nhà trường cộng đồng, kinh phí, nguồn lực cho hoạt động, văn đạo quan quản lí nhà nước, kiểm tra đánh giá sau hoạt động chưa triển khai đồng Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa cơng tác giáo dục 2.2 Một vài ví dụ cụ thể tăng cường mối quan hệ gia đình nhà trường cộng đồng Một số địa phương có hỗ trợ chương trình VVOB Việt Nam thực tốt việc tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường cộng đồng Các địa phương thành lập CLB “Giáo dục Đời sống” nhằm cung cấp cho bậc cha mẹ hiểu biết giáo dục tăng cường khả ảnh hưởng giúp đỡ cha mẹ với học tập rèn luyện Dưới vài ví dụ cụ thể Phần 2: Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội Hiện nay, đa số địa phương, mối quan hệ gia đình, nhà trường cộng đồng chưa thật chặt chẽ, chưa phát huy tối đa nguồn lực cho giáo dục hiệu phối hợp chưa cao a Nghệ An Hội LHPN sở phối hợp với cấp ủy, quyền vận động học sinh độ tuổi đến trường, rà soát trẻ em khó khăn để có sách hỗ trợ; thống kê trẻ em bỏ học, hư hỏng để phối hợp giáo dục Tại địa bàn vùng sâu, vùng xa, cấp Hội Phụ nữ phối hợp với Phòng GD&ĐT, đồn biên phịng để xóa mù chữ phổ cập giáo dục cho trẻ em gái từ cấp tiểu học đến phụ nữ 50 tuổi 29 Phần 2: Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa cơng tác giáo dục Phong trào “Tiếng trống học bài” huyện Anh Sơn tạo nên trí, đồng thuận cao cấp ủy, quyền cấp, ban ngành, đoàn thể tầng lớp nhân dân: Ngành Giáo dục huyện chủ động phối hợp với quyền địa phương, tổ chức cơng đồn ban ngành, đoàn thể cấp tham gia Nội dung phong trào “Tiếng trống học bài” hướng đến gia đình có em học Khi nghe hiệu lệnh trống, cha mẹ có nhiệm vụ nhắc nhở em ngồi vào bàn học, đồng thời giảm âm lượng ti vi, điều chỉnh thiết bị chiếu sáng tạo điều kiện để em có góc học tập yên tĩnh đủ ánh sáng Vai trò đội ngũ bí thư chi bộ, xóm trưởng, tổ tự quản thơn bản, khối xóm đánh giá cao, họ người trực tiếp gióng lên tiếng trống hiệu lệnh, trực tiếp đôn đốc, kiểm tra theo dõi ý thức chấp hành phụ huynh học sinh Đội ngũ giáo viên trường huy động vào với nhiệm vụ thường xuyên rà sốt tình hình học tập học sinh, từ có phân loại xác, khách quan để lập kế hoạch ôn tập, kiểm tra Đồng thời, giáo viên phân công theo dõi địa bàn định, đảm bảo thường xuyên thay phiên theo dõi địa bàn phụ trách 30 Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa cơng tác giáo dục b Quảng Ngãi Giai đoạn 2009 – 2011, Hội LHPN tỉnh xây dựng 10 CLB “Giáo dục Đời sống” với 410 thành viên Thông qua CLB này, gia đình có em độ tuổi học nâng cao nhận thức phương pháp giáo dục theo giới tính, nhận thức đầy đủ trách nhiệm trình học tập Sự phối hợp gia đình, nhà trường đồn thể xã có CLB tăng cường, có hiệu Phần 2: Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội Vai trò dòng họ với người đứng đầu trưởng họ huy động tham gia thực phong trào Vào dịp giỗ, Tết, hội đồng gia tộc dòng họ giáo dục cháu cách khen thưởng em có thành tích tiêu biểu học tập kịp thời nhắc nhở em có biểu lười học Các cấp Hội tỉnh vận động thực tốt “3 đủ”, vận động tiền quà tham gia tổ chức hoạt động nhân Tháng hành động trẻ em, Tết thiếu nhi 1/6, tặng quà cho 192 trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn; tặng học bổng cho học sinh nghèo, học sinh học giỏi với tổng trị giá 164.428.000đ 31 Phần 2: Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa cơng tác giáo dục Các cấp Hội phối hợp rà sốt 91.005 hộ gia đình có góc học tập cho con, 12.015 hộ xây dựng thời gian biểu góc học tập Đồng thời, CLB tiến hành thăm hộ gia đình hỗ trợ cách thức tạo góc học tập cho con, dành thời gian cho học tập có thời gian biểu cho nhà Ngồi việc giữ thơng tin, liên lạc với gia đình, địa phương Ban điều hành, Ban Chủ nhiệm CLB “Giáo dục Đời sống” nhà trường cịn phối hợp với đồn thể xã tổ chức buổi ngoại khóa, phối hợp với Cơng an xã mở lớp giáo dục học đường, phịng chống ma túy, Luật Giao thơng đường bộ, phịng trách tai nạn, đuối nước cho 551 em c Quảng Ninh Cha mẹ học sinh có thay đổi nhận thức công tác xã hội hóa giáo dục, từ tham gia vào hoạt động giáo dục khơng gia đình mà tham gia vào CLB địa phương, buổi sinh hoạt ngoại khóa nhà trường tổ chức 32 Hội LHPN tỉnh huyện đóng vai trò quan trọng việc đạo, hỗ trợ thành lập, triển khai hoạt động CLB nhân rộng mơ hình Lãnh đạo xã đóng vai trị thành viên Ban Hỗ trợ Giáo dục (Ban Chỉ đạo xã), điều phối hợp tác nhà trường cộng đồng hỗ trợ Ban chủ nhiệm CLB triển khai hoạt động huy động nguồn lực (từ Trung tâm Học tập Cộng đồng, đơn vị liên quan) hỗ trợ hoạt động cho CLB Phụ lục tài liệu tham khảo 1.4 Cơ chế hoạt động 63 Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa cơng tác giáo dục Ban Hỗ trợ Giáo dục gồm – thành viên đại diện lãnh đạo quyền xã, Hội LHPN cấp xã, trường học tổ chức quần chúng địa phương (Trung tâm học tập cộng đồng, Hội LHPN, Hội Khuyến học, Đoàn Thanh niên, Hội Giáo chức…) có nhiệm vụ giám sát hoạt động CLB theo kế hoạch, giới thiệu, triển khai lồng ghép nội dung CLB hệ thống CLB có xã Phụ lục tài liệu tham khảo Chủ nhiệm CLB chi hội trưởng Chi hội Phụ nữ xã, có chức nhiệm vụ cụ thể sau: 64 – Thường xuyên nắm bắt tình hình nhu cầu lĩnh vực giáo dục thành viên CLB hội viên khác địa bàn; – Phân công nghiệm vụ theo dõi thực thi nhiệm vụ thành viên Ban Chủ nhiệm CLB; – Hỗ trợ thành viên Ban Chủ nhiệm CLB triển khai kế hoạch; – Chịu trách nhiệm chung giám sát hoạt động CLB theo kế hoạch triển khai; – Hướng dẫn thành viên CLB giám sát, đánh giá viết báo cáo hàng tháng, hàng quý 1.5 Nội dung hoạt động Các CLB họp định kỳ tháng lần vào ngày cố định với nội dung thống từ kỳ họp trước Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa công tác giáo dục Ảnh 1: Trao đổi thành viên CLB, đại diện Hội LHPN cấp tỉnh phòng Giáo dục trung học, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Ngãi thị trấn La Hà, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi, tháng năm 2011 Các chủ đề dành nhiều quan tâm cộng đồng là: – Trao đổi kinh nghiệm tăng cường mối liên hệ gia đình, nhà trường cộng đồng; – Giá trị việc học cá nhân, gia đình, cộng đồng việc cha mẹ tạo điều kiện tốt cho học tập; Phụ lục tài liệu tham khảo Mỗi buổi sinh hoạt CLB buổi tập huấn bồi dưỡng kiến thức kĩ năng, chia sẻ kinh nghiệm việc giáo dục trẻ độ tuổi vị thành niên Tuỳ tính chất, nội dung buổi sinh hoạt mà Ban chủ nhiệm CLB mời thầy giáo, cán y tế đại diện lãnh đạo xóm tham gia để tư vấn thêm nội dung 65 Phụ lục tài liệu tham khảo Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa cơng tác giáo dục 66 – Tầm quan trọng kĩ học hợp tác/học nhóm việc gia đình giúp/tạo điều kiện cho ôn thi học kì; – Giúp đặt mục tiêu, lập kế hoạch xây dựng thời gian biểu; – Kĩ ứng phó với căng thẳng việc cha mẹ giúp giảm áp lực học tập, sống; – Tâm sinh lí lứa tuổi kĩ giao tiếp cha mẹ với Ảnh 2: Một buổi tập huấn cho Ban Chủ nhiệm CLB huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam, tháng năm 2012 Các CLB “Giáo dục Đời sống” nhanh chóng thu hút đông đảo tham gia bậc cha mẹ tính thiết Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa cơng tác giáo dục thực, cụ thể, rõ ràng hoạt động, nhiệt tình tâm huyết Ban Chủ nhiệm CLB vào cấp ủy quyền, địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho cấp Hội triển khai thực Phụ lục tài liệu tham khảo Theo báo cáo Hội LHPN Nghệ An, “Trong năm học 2011 – 2012, em thành viên CLB có em đạt học sinh giỏi tỉnh, 57 em đạt học sinh giỏi huyện, tăng 35 em so với năm học 2010 – 2011 Trong có 03 em đạt giải Olympic môn Tiếng Anh, 306 học sinh giỏi, tăng 54 em so với năm học 2010 – 2011; 621 em học sinh tiên tiến, tăng 72 em so với năm học 2010 – 2011; 145 em học sinh vượt khó Bên cạnh đó, có 20/46 CLB thành lập Quỹ khuyến học với số tiền lên tới 51.000.000 đồng ” Ảnh 3: Một buổi họp CLB xã Xuân Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An 67 Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa cơng tác giáo dục Phụ lục tài liệu tham khảo Tại tỉnh Thái Nguyên, năm học 2011 – 2012, thành viên CLB có đạt danh hiệu học sinh giỏi tăng 59 em, học sinh tăng 75 em học sinh trung bình, yếu giảm 134 em Một đại diện Hội LHPN tỉnh Thái Nguyên chia sẻ: “Một nét thay đổi rõ rệt chất lượng đội ngũ Ban Chủ nhiệm CLB có chuyển biến tích cực Những ngày đầu thành lập có thành viên khơng dám đứng nói trước đám đơng, có thành viên điều hành chăm nhìn vào kịch Đến nay, khẳng định, 100% Ban Chủ nhiệm CLB có kĩ điều hành tốt, họ tự tin tổ chức hoạt động, trị chơi, thuyết trình nội dung buổi sinh hoạt…” 68 Được tiếp cận với kiến thức cần thiết, bậc cha mẹ bước thay đổi nhận thức hành động giáo dục Những nỗ lực Hội LHPN tỉnh đạt kết đáng ghi nhận Tại Quảng Ngãi có trường hợp gia đình có đến đứa gái, người mẹ định cho nghỉ học nghĩ “con gái học nhiều nhà ẵm con” Thế sau tham gia CLB “Giáo dục Đời sống”, nhận thức rõ tầm quan trọng việc học nên người phụ nữ nhà động viên tạo điều kiện cho học tập Kết đáng mừng chị từ kết học lực trung bình vươn lên Chị Nguyễn Thị Vàng xã Nghĩa Dõng, thành phố Quảng Ngãi tâm sự: “Tham gia CLB học hỏi nhiều điều Trước nghĩ người lớn nên cho áp đặt phải thực theo; sau tham gia CLB biết sai” Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa cơng tác giáo dục Mơ hình CLB Trung ương Hội LHPN đánh giá cao kết nối với Đề án quốc gia “Giáo dục triệu bà mẹ nuôi dạy tốt” triển khai giai đoạn 2010 – 2015 Tài liệu “Hướng dẫn sinh hoạt CLB – 12 chủ đề giáo dục trẻ vị thành niên” biên tập chỉnh sửa phát triển thành tài liệu thức đề án sử dụng cho khóa “Tập huấn cho tập huấn viên” cấp Quốc gia sở Phụ lục tài liệu tham khảo Nói mơ hình CLB, chị Hoa phường Nam Hịa, thị trấn Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh nói: “Nếu muốn biết hiệu CLB đến xem chuyển từ phụ nữ hay cáu gắt với thành bà mẹ biết quan tâm đến nào” 69 Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa công tác giáo dục (Thông tin chi tiết hoạt động CLB xin liên hệ chị Nguyễn Thị Thủy, điều phối viên chương trình Tổ chức Hợp tác phát triển Hỗ trợ kĩ thuật vùng Flamăng, Vương quốc Bỉ (VVOB Việt Nam), Tel:(84–4) 7347289, Email: nguyenthithuy71@gmail.com) TRÍCH DẪN MỘT SỐ VĂN BẢN LIÊN QUAN Phụ lục tài liệu tham khảo Các quan điểm, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước xã hội hố giáo dục, có tăng cường mối quan hệ nhà trường cộng đồng thể tập trung văn sau: 70 – Nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII, khoá VIII, khoá XI, khoá X; – Luật Giáo dục năm 2005; – Nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam khoá 10, ngày 9/12/2000 đổi chương trình giáo dục phổ thơng; – Quyết định số 20/2005/QĐ–BGD&ĐT, ngày 24/6/2005 Bộ GD&ĐT việc phê duyệt Đề án “Quy hoạch phát triển xã hội hoá giáo dục giai đoạn 2005–2006”; Chỉ thị số 22/2005/CT–BGD&ĐT, ngày 29/7/2005 nhiệm vụ toàn ngành năm học 2005 – 2006; – – Xã hội hoá giáo dục Đảng ta khẳng định Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khố VII: “Huy động tồn xã hội làm giáo dục, Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa cơng tác giáo dục Điều 12, Luật Giáo dục năm 2005 khẳng định: “Phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập nghiệp Nhà nước tồn dân Nhà nước giữ vai trị chủ đạo phát triển nghiệp giáo dục; thực đa dạng hố loại hình trường hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục Mọi tổ chức, gia đình cơng dân có trách nhiệm chăm lo cho nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh an toàn.” Về trách nhiệm nhà trường mối quan hệ với gia đình xã hội, Điều 93, Luật Giáo dục năm 2005 quy định: “Nhà trường có trách nhiệm chủ động phối hợp với gia đình xã hội để thực mục tiêu, nguyên lí giáo dục” Phụ lục tài liệu tham khảo động viên tầng lớp nhân dân xây dựng giáo dục quốc dân quản lí nhà nước” Đến Đại hội Đảng khoá VIII, Đảng ta xác định “Phát triển giáo dục nghiệp toàn xã hội, Nhà nước cộng đồng, gia đình cơng dân Kết hợp tốt giáo dục học đường với giáo dục gia đình, giáo dục xã hội, xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh, người lớn làm gương cho trẻ em noi theo Phát động phong trào rộng khắp toàn dân học tập, người người học, học trường, lớp học suốt đời…” Quan điểm này, Nghị Đại hội Đảng khoá IX, khoá X tiếp tục trì, triển khai 71 Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa cơng tác giáo dục Điều 94, Luật nêu rõ trách nhiệm gia đình: Cha mẹ người giám hộ có trách nhiệm ni dưỡng, giáo dục chăm sóc, tạo điều kiện cho em người giám hộ học tập, rèn luyện, tham gia hoạt động nhà trường Mọi người gia đình có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hố, tạo mơi trường thuận lợi cho việc phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ em, người lớn có trách nhiệm giáo dục, làm gương cho em, nhà trường nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục Phụ lục tài liệu tham khảo Về trách nhiệm xã hội, Điều 97, Luật Giáo dục năm 2005 quy định: 72 Cơ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị – xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân cơng dân có trách nhiệm sau: a/ Giúp nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện cho nhà giáo người học tham quan, thực tập, nghiên cứu khoa học; b/ Góp phần xây dựng phong trào học tập môi trường giáo dục lành mạnh, an tồn, ngăn chặn hoạt động có ảnh hưởng xấu đến niên, thiếu niên nhi đồng; Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa cơng tác giáo dục c/ Tạo điều kiện để người học vui chơi, hoạt động văn hoá, thể dục, thể thao lành mạnh; d/ Hỗ trợ tài lực, vật lực cho phát triển giáo dục theo khả Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên mặt trận có tác dụng động viên toàn dân chăm lo cho nghiệp giáo dục…” Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm đạo việc thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng địa phương; xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đồng cấu, đạt chuẩn đào tạo theo quy luật Luật Giáo dục; tiến hành nâng cấp xây dựng trường, lớp, trang thiết bị theo hướng chuẩn hoá Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận giám sát việc thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng Giao Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Ủy ban Văn hoá, giáo dục, niên, thiếu niên nhi đồng Quốc hội giám sát việc triển khai thực đổi chương trình giáo dục phổ thông; Hội đồng Dân tộc, Ủy ban khác Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, Hội đồng Nhân dân cấp đại biểu Hội đồng Nhân dân giám sát việc triển khai thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng phạm vi trách nhiệm Phụ lục tài liệu tham khảo Trong Nghị Số 40/2000/QH10, Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam khoá X, nêu rõ: 73 Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa cơng tác giáo dục Trong Quyết định số 20/2005/QĐ–BGD&ĐT, ngày 24/6/2005 Bộ GD&ĐT việc phê duyệt Đề án “Quy hoạch phát triển xã hội hoá giáo dục giai đoạn 2005 – 2006” xác định mục tiêu chung đề án là: a/ Huy động tham gia toàn xã hội vào phát triển nghiệp giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, làm cho người, tổ chức đóng góp để phát triển giáo dục hưởng thụ thành giáo dục ngày cao Phụ lục tài liệu tham khảo b/ Thống nhận thức cấp, ngành, tổ chức Đảng, quyền, đồn thể, tổ chức kinh tế, xã hội, cá nhân, tập thể, cộng đồng vị trí, vai trị quan trọng xã hội hoá giáo dục phát triển đất nước, xác định rõ trách nhiệm việc thực nghĩa vụ học tập đóng góp sức người, sức để phát triển nghiệp giáo dục… 74 Những quan điểm Đảng, chủ trương, quy định Nhà nước cho thấy tầm quan trọng xã hội hố giáo dục (trong có mối quan hệ nhà trường cộng đồng) Đồng thời cho ta thấy rõ quan điểm Đảng Nhà nước ta vai trò, trách nhiệm nhà trường cộng đồng xã hội; vai trò, trách nhiệm cộng đồng, xã hội nhà trường, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục tạo điều kiện cho nhà trường góp phần vào phát triển cộng đồng Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa cơng tác giáo dục DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Xã hội hóa cơng tác giáo dục nhận thức hành động – Bộ Giáo dục Đào tạo, Viện Khoa học Giáo dục, HN, 1999 Báo cáo kết khảo sát thực trạng mối quan hệ trường THPT cộng đồng – Kết nghiên cứu Sáng kiến Tăng cường mối quan hệ trường THPT cộng đồng, 2006 Báo cáo tổng kết cơng tác xã hội hố GD&ĐT giai đoạn 2006 – 2010 đề xuất giải pháp xã hội hoá GD&ĐT giai đoạn 2011 – 2015, ban hành ngày 08 tháng năm 2011 Báo cáo sở lí luận việc “Tăng cường mối quan hệ trường THPT cộng đồng” Kết Nghiên cứu Sáng kiến Tăng cường mối quan hệ trường THPT cộng đồng, 2006 Báo cáo tổng kết giai đoạn Sáng kiến Tăng cường mối quan hệ trường THPT cộng đồng, 2006 Điều lệ Trường trung học ban hành theo Quyết định số 23/2000/QĐ–BGD&ĐT, ngày 11/7/2000 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phụ lục tài liệu tham khảo Báo cáo tổng thuật kinh nghiệm số nước tăng cường mối quan hệ trường THPT cộng đồng Kết Nghiên cứu Sáng kiến Tăng cường mối quan hệ trường THPT cộng đồng, 2006 75 Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa cơng tác giáo dục Luật Giáo dục, Nhà Xuất Giáo dục, 2005 Luật Tổ chức Hội đồng Nhân dân Uỷ ban Nhân dân, 2003 10 Nghị định số 75/CP Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Giáo dục 2005 11 Nghị số: 05/2005/NQ–CP, ngày 18 tháng 04 năm 2005 Chính phủ đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá thể dục thể thao Phụ lục tài liệu tham khảo 12 Thông tư liên tịch số 21/2004/ TTLT–BGD&ĐT– BNV ngày 23 tháng năm 2004 Bộ GD&ĐT Bộ Nội vụ Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn giúp UBND quản lí nhà nước giáo dục đào tạo địa phương 76 13 http://daibieunhandan.vn/defaultaspx?tabid=78&Ne wsId=253729 14 http://enews.agu.edu.vn/?act=VIEW&a=7458 15 http://gdtd.vn/channel/2762/201209/Ban–dai– dien–cha–me–hoc–sinh–Hay–la–cau–noi–dung– nghia–1963297/ 16 www.baodienbienphu.info.vn 17 http://www.kiengiangtec.edu.vn/Detail aspx?ID=20100710003 Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa cơng tác giáo dục 18 http://gdtd.vn/channel/3161/201011/9–nguyen–tac– can–thiet–trong–xa–hoi–hoa–giao–duc–1937458/ 19 http://vietbao.vn/Trang–ban–doc/Tranh–luan–ve– xa–hoi–hoa–giao–duc/20722484/478/ Phụ lục tài liệu tham khảo 20 http://www.giapvan.net/2010/03/ban–chat–xa–hoi– hoa–giao–duc.html/!/2010/03/ban–chat–xa–hoi– hoa–giao–duc.html 77 ... đẩy xã hội hóa cơng tác giáo dục 37 Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa cơng tác giáo dục Phần 2: Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội. .. học Phần 2: Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội Số TT 55 Phần 2: Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, góp phần thúc. .. cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội hóa công tác giáo dục Mối quan hệ thông tin nhà trường, gia đình xã hội

Ngày đăng: 16/08/2021, 10:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w