1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ebook những phương pháp giáo dục hiệu quả trên thế giới (tập 5 phương pháp giáo dục gia đình của châu tiết hoa và thi tú nghiệp) phần 2 – giang quân (biên dịch)

73 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 10 MB

Nội dung

Trẻ nghe nhừng câu nói kiểu này từng ngày, trong khi dó khả nãng phân biệt phải trái cùa trê vẫn chưa tốt, khả năng mô phỏng lại rất mạnh nên trê thường học theo một cách vô thức.. Diỏu

Trang 1

phẩm chất đạo đức

Trang 2

Tích cực Ọỉítiĩ trẻ trau dổio 1

p h â í ĩ í c ỉ ĩ â t d ạ o đ ứ c

ứa t u ổ i học sinh tiểu học lả giai đ o ạ n quan

t r ọ n g đ ể p h á t triển cơ thể, tri thức và hình

t h à n h tính cách, p h âr n chất d ạ o đ ức của con người Do t uổi nh ỏ, h i ểu biết còn rất h ạ n chế, thiếu

kinh n g h i ệ m sống, n ê n biểu hi ện của lứa tuổi n ày là

t âm lý k h ô n g ổ n định, k h ô n g p h â n biệt được phải trái, thiếu khả n ă n g p h á n đ o á n t rong giao tiếp ứn g xử;

Trang 3

Tập 5 - Phương pháp giáo dục gia dinh cúa Châu Tiết Hi»a và Thi Tú N)tfiiv*p

bỏ qua n h ữ n g lỗi lầm c ủ a trẻ.

I )ê g i ú p trỏ sau này trờ t h à n h một con người khoẻ

monh, có dức, có tài, trước hết cần cỏ n h ữ n g hiếu biốt

nhàt định vỏ thời cuộc hiện giờ, vêu cầu cùa Đàng,

Nhà nước VÀ xà hội d ố i với t ha nh thiếu niên, bồi

d ư ờ n g con trẻ theo mục ticu dó Sau dó, cần xác định

rỏ nội d u n g , p hư ơ ng h ư ở n g và m ụ c tiêu t ro ng giáo

‘dục, bồi d ườ ng Ngoài ra, cần phòi có n h ữ n g p h ư ơ n g

p h á p giáo d ụ c phù hựp n h ằ m t ãng cườ ng hiệu quả

giáo đục.

X h ữ n g tư tưởng sai lầm, n h ừ n g h à n h vi xấu c ủa trê

cần phải được sửa chửa kịp thời G iáo d ụ c trê em p hải

kién trì, d â y là một quá trình lập di lặp lại theo kiểu

Ètìììiừì dầm thâìĩĩ láu".

m ề

Trang 4

Giáo dục tình ỈỊÔII quê hươnẹ,

đ ấ t nước cho con trà

qu ê hư ơ ng , đ ấ t nước là đặc trưng căn

^ / , 1 b ản và q u a n t rọng n h ấ t của p h ấ m chất / chính trị và p h ẩ m chất đ ạ o đức cùa con người Ở Việt N a m , đ â y là một truyề n t hố ng tốt d ẹ p cùa d â n tộc ta, là đ ộ n g lực m ạ n h mẽ trong quá t r ì n h xây d ự n g đ ấ t nước ta h i ệ n nay N h ữ n g bậc p h u h u y n h

m u ô n con e m mì nh t r ư ở n g t hành và sau này trở t h à n h con người có ích cho xã hội, d át nước cần p hải n h ạ n thức đượ c t ầ m q u a n t r ọ n g của chủ nghĩa yêu nướ<c.

Dc lĩìĩĩlĩ thành trong trẻ tình yêu quê ìnỉơng, đất nước, tritàc hết, cần tranẹ bị cho trẻ những kiến thức, lỉicu biết căn bản về đất mức, d â n tộc mình, giáo d ụ c tinh thần yêu

nước, lòng tự h à o d â n tộc cho trẻ c ầ n phải giáo d ụ c về lịch sứ d â n tộc, cho c h ú n g biết về công lao của n h ữ n g

t h ế hệ đi trước, từ đó, g iáo d ụ c tinh t hần trách n h i ệ m , nghĩa vu và n h i ệ m v ụ đ ố i với đ ất nước, d â n tộc.

Thứ hai, cần giáo dục truyền thống yêu mức và triưyền

t h ố n g an h h ù n g b ất k h u ấ t t hông qua các tấ m giương

m

Trang 5

L Tập 5 - Phưdhg pháp giáo dục gia đình cúa Châu Tiết Hoa và Thi Tú Nghiệp

trong lịch sử giữ nước và d ự n g nước.

T h ử ba, ĩ ĩ ^í ì ì / t ừ t h ủ a ìĩlỉỏ p h a i i á o d ụ c t r c t ì ỉ ỉ h c ả m ì / c u

<ỊÌa dì)iìi, bỏ mẹ và ngưởi thân, yêu t h ươ n g b ạn bò, h à n g

xóm; vêu thầy cỏ eiáo, hơn nữa là yêu n h â n d â n, vêu* y \.J * J

n hững người lành d ạ o nhân d â n , n h ữ n g người bào vệ

lợi ích cho n h â n d ân c ầ n p hả i hình t h à n h trong trê

tình yêu trường lớp, yêu môi t rưởng x u ng q uanh.

Thứ tư, cầu coi t r ọ ĩ ỉ t i n h LỈa dạn<Ị và linh hoạt trong

phương p h á p và nội d u n g giáo d ụ c trẻ Nội d u n g của

tinh vèu qu ê hương, đ ất nước rất da d a n g , p h o n g p h ú ,

VI thố, p h ươ n g p h á p giáo d ụ c c ũ n g phái da d ạ n g ,

p h o n g phú Ngoài việc cho trẻ xem các c h ươ n g trình vỏ

tu Vốn, đọc sách b á o cho c h ú n g nghe, d ẳ n c h ú n g di

thăm quan bảo t àng cách m ạn g , các khu di tích lịch

sù’ d ể con mì nh có thể hiểu đ ư ợ c lịch sử lâu dời và

anh h ù n g cùa d â n tộc Việt N a m ta, cha mẹ cần p h ả i ke

cho con mình nghe n h ừ n g câu c h u y ệ n thời niên thiếu

cùa các anh hùng, cấc vĩ n h â n trong lịch sử Cha mẹ

cồn tận d ụ n g thời gian đưa con mì nh di chơi c ôn g viên,

thãm bảo tàng, di đ ế n các v ù n g n ò n g thôn, t h ă m q u a n

nhà máy, xí nghiệp đê trẻ có thê tận m ắ t nhìn t hâ y

n h ữ n g t hàn h tựu trong xâv d ự n g Tô quốc N h ữ n g d i ề u

nàv rất có lợi cho việc hình t h à n h và n u ô i d ư ờ n g tình

vẽu quê hương, đất nước, tạo cho trẻ n h ừ n g ý chí lớn

lao sau này.

Trang 6

NHƯNG PlllAtNc; m Á I’ (.IAC>l)UC lllị u QUA TKÍ \ TllíU.IƠI

Rờn luyện tinh thẫn tập thê

cho con trĩ'

/-“T ^ ^ r o n g xã hội ngày nay, nhừng gia đinh chi có

‘ wV *một, hai con ngàv càng nhiêu Những đứa

trẻ n h ư v ậ y v ừa có n h ừ n g điều kiện t huận

lợi, lại có những điều không thuận lợi Nếu là con duy

nhất, trẻ k hông có anh em, một mình gi ành trọn tình thương yêu và q u an tâm c h ă m sóc của cha mẹ, nếu cha

mẹ n u ô n g chiều quá mức thì rất d ễ hình t hành trong trẻ chù nghĩa cá n h â n ngav từ khi còn nhỏ, coi bản thân mình là t ru ng tâm t rong mọi chuyện, không trách nhiệm với người khác và t ập thế Vì thế, giáo d ụ c tinh thần tập thể cho trẻ là việc vô c ù n g quan trọng.

Cha mẹ cần plĩải giáo dục tinh thần tập thể cho con trc:

hiếu rằng, con người phài s ố n g trong xà hội, không thế tách rời t ập the, sức m ạ n h cá n h â n là hữu hạ n còn sức

m ạn h tập thế là vô hạn C â u c huy ên “Bỏ íĩùa" là một

câu c hu yệ n d â n gian khá điển hình về sức m ạ n h tập thế Trẻ n h ậ n thức được sức m ạ n h tập thể sẽ chủ d ộ n g

o

Trang 7

hocì mình vào tập thố.

2 Giíío dục clỉO trc tình 1 /cu tập tlỉể, biết quan tâĩiỉ đến

tập ịìiê Cho trò bi ốt rang, tập thố k hông dơn t h u ầ n chi

là sư kết hợp cùa n h ữ n g cá nhân, mỗi tập thể đ ề u có

cơ ô m , tố chức và luật lộ ciỉa rieng mình, người c ùn g mót tố chức, một tập thê phải h à n h d ộ n g t h ố n g nhất,

cỏ c h u n g một m ụ c tiêu Lớp học là một tập thế, Đội

thiếu niên tiền p h o n g c ùng là một tập thô, là một thiình viên trong tập thê phải yêu m ế n tập thổ, quan tâm đôn tập thê Cha mẹ phái khuvốn khích, d ộ n g viên con mình tham gia các hoạt đ ộ n g tập thế.

3 Cìĩiì ÌÌIC pluỉi dợ ụ cotĩ cách giải qm/ct tôt môi quan hệ với tập tlỉâ ìiííì ìĩỉìiìlỉ Thông thường, lợi ích tập thế

t hống nhất với lợi ích cá nhân, n h ư n g c ũn g có lúc, hai lơi ích nàv có thố nàv sinh m â u t huẫn, phải d ạ t lợi ích tập thê lên tròn lợi ích cá nhân, lợi ích cá n h â n phải

p h ụ c tù ng lợi ích tập thể c ầ n phải giáo d ụ c con trẻ lìiùu rìĩnư;, lợi ích tập thê dại diện cho lợi ích của nhiều người, hv sinh lợi ích của một ngiíởi cho lợi ích nhiều người là di ều nên làm.

4 Giáo dục ÌOÌĨ cái tích cực [ham (ỊÌU các hoạt dộìĩg tập

tlỉC, làm một người chủ nhó cùa tập thế Có m ột sô trẻ

cm mậc dù có thê tuân thủ ký luật cùa tập t hể nhưng thái độ không chù dộng, tập thố bảo làm việc gì thì liim việc ây Y thức tập thổ n h ư vậy vẫn chưa toàn diện Với n h ừ n g d ứ a trỏ n hư vậv, bô mẹ cần chì ra

Trang 8

NHỮNG mưdNt; PHÁP C.IÁO DỤC HIỆU QUÁ TKÍỈN THÍ: C A Ơ \

n h ữ n g thiếu sót cùa c h ú n g trôn cơ sở khang đ ịn h

n h ữ ng ưu đ i ếm của con mình, gi áo d ụ c con mì nh c hủ

d ộ n g quan t âm d ế n tập thế, chủ d ộ n g đ ó n g góp c ôn g sức cho tập thể.

5 Cần tạo điều kiộỉi cho trẻ điứỵc sôtig trong ììiôi iriừn tập thể, khô ng n g ừ n g t ãn g cường q u a n niệm về chù

nghĩa tập thể Cu ộc sống ở nhà t r ư ởn g chính là cuộc sống tập thế, trong gia đì nh lại là m ộ t cuộc sống khác

D c ĩ c biệt là trong thời gian nghỉ hè, trẻ xa rời cuộc s ố n g tập thể trong vài tháng, thời gian n à y rất dỗ khiến cho chù nghĩa tập thê trong trẻ bị m ai một Vì thố, cha mẹ cần tạo ra một môi trường tập thê t rong thời gian này

Ví dụ, có thể cho con mình vui chơi với n h ữ n g d ứa trẻ

h àn g xóm, tô chức t h à n h m ộ t tô nhỏ, chọn ra tô

trưởng, cho chúng cùng nhau học tập, vui chơi Như

vậy, có thế t ân g nuôi d ư ờ n g chủ nghĩa tập thể t rong tư tường của trẻ.

O

Trang 9

m ộ t thời gian d à i là m ộ t nội d u n g và n h i ệ m v ụ q u a n

t r ọ n g t rong giáo d ụ c gia đì nh Trước n h ừ n g hi ện t ư ợ n g trô vi p h ạ m kv luật, cha m ẹ cần p h â n tích c ặ n kẽ, cụ thế, có n h ữ n g p h ư ơ n g p h á p p h ù h ợ p t r o n g t ừ n g h o à n

c ả n h cụ thế mới có t h ế cho hi ệu q u ả tốt.

Giáo dục cho trẻ thói quen chấp hành kỷ luật:

Cha mc plỉái làm tâm <ỊiủJĩĩ<Ị sảng T r o n g c u ộ c s ố n g

h à n g n g à y phải c h o trỏ t h ấ y b ố m ẹ d ã c h ấ p h à n h kỷ

n h ừ n g t h à n h v i ê n k h ô n g t u â n thủ n h ừ n g

q u v đ ị n h c ủ a t ậ p thế, có m ộ t sô đ ế n

o

Trang 10

luật, thuV thi trách nhiệm, n h i ệ m vu dối với gia đình, Xcì hội và t ập thê n h ư thố nào; có tình yêu n h â n d à n , yêu Tố quốc, tôn t rọng p h á p luật n h ư thố nào Diều

q uan t rọng là bô mẹ phải làm được n h ư vậy, sau d ó

mới yêu cầu trỏ thực hiộn theo Ví dụ, nếu bô m ẹ luôn

ngủ d ậ v m u ộ n , luôn di làm m u ộ n giờ nh ưn g lại yêu cầu trẻ thức dậy đ ú n g giở, đi học đ ú n g giờ thì c h ú n g

sè nghi ngờ và k h ô n g tự giác thực hiện yêu cầu đỏ

T r o n ỳ a dinh plĩiii diúì trc vào một cuộc sôỉìg có nc ncịi

Nếu m ột gia đì nh k h ô n g có nề n ế p t rong sinh hoạt, khỏng có n h ừ n g quy đ ị nh mà mọi t h à n h viên đ ề u p h ả i làm theo thì k h ô n g thể hình t h à n h t rong trẻ thói q u en

t uân thủ kỷ luật Do đó, b ố m ẹ cần p h ả i d ạ y con cái

học t ập n h ừ n g thói q ue n trong gia đình Ví dụ, đi ngù

và thức d ậ y đ ú n g giờ, ã n cơm, vui chơi, học tập p hải

có n h ữ n g yêu cầu cụ thế c ầ n cãn cứ v à o sức khoẻ, sự

p h á t triển trí tuệ của trỏ d ể đ ề ra n h ữ n g q uy đị nh mới.

Dạy trẻ những nguyên tắc đúng đắn trong dôi nhãn xử

đ ú n g d ắ n với tất cả n h ữ n g đ ối t ượ ng xung q u a n h

c h ú n g n h ư với người già, người lớn tuổi, bạ n bè c ù n g lứa, đối với d ồ chơi, với con vật, n h ữ n g tài sàn t rong nhà Yêu cầu t ổng q u á t là: tôn trọng người lớn tuổi,

nhường nhịn và quan tâm đến người khác Ví dụ, giáo

d ụ c trẻ tôn t rọ n g sức lao d ộ n g của người lớn, k h ô n g nên làm bấn q u ầ n áo, k h ôn g dượ c làm h ỏ n g d ồ dạc

Trang 11

r Đ li I [Ị iL E TầX» IĨMM y f ỉ j i i f < * rHỊTM ■ m f*r^Vf-151 1 » i VB V P-<

t rong nhà; khi người già đan g nghỉ ngơi, đi lại phải nhọ nhàng, k hô ng dược nói to

tuân thù kỷ luật là m ộ t công việc lâu dài và tỷ mỉ Từ khi còn nhò đến khi trưởng thành, cha mẹ đ ề u phải chú

V giáo dụ c con mình những dứa trỏ có thể nhanh

c hóng hình thành thói quen, có một sô trẻ do một số

n g u yê n n h â n nào dó có thể khỏ hơn Cha mẹ k hông dươc nóng vội mà phải kiên trì đốn cùng, giáo dục một

cách tỷ mì và nhẫn nại Đa sô thói quen cần phài thực hiện lặp di lặp lại nhiều lần mới có thế hình thành, nên giáo dục phải có tính liên tục, khống ngắt quàng.

Cần cho trẻ hiểu rõ những ván dỗ <ỊÌáo dục, từ dó n âng

cao khả n ă n g p h â n tích, p h á n đ o á n cùa trẻ H à n h vi vi

p h ạ m ký luật, kh ô ng t u ân thù quy tắc gia di nh thưởng

là n h ữ n g h à nh vi vô ý, có hiện tượng này là do trẻ em

thiếu kiến thức, thiếu khả n ă n g tự kiềm chế N h ữ n g lúc

n h ư vậy, cha mẹ cần giảng giài, p h â n tích n h ữ n g sai

lầm của chúng V í LỈU, khi phát hiện con mình thưởng

nghịch ngợm, nói c h u y ệ n riỗng trong lớp, cha mẹ cần cho c h ú n g hiếu rằng đ ó chính là biểu hiện của thái độ

k hông tôn t rọng giáo viên, là vi p h ạ m kỷ luật lớp học

Plĩdi hiểu bict về trc, L]IUÌIỈ tíìin tới dặc liicni ỉtĩììi lý của •

c o n Cìĩỉ mình N h ừ n g y ê u cầu, quy định dối với trỏ phải

h ợp lý, cần xuất phát từ thực t rạ ng của trẻ, không nhất

Trang 12

thiết phải hạn chế mọi hành dộng của chúng Ví dụ,

cha mẹ d ạ v trẻ phải biết giữ gìn đồ d ù n g , giữ gìn vọ sinh n hưng c ũ n g k hôn g nôn quen rằng trỏ thưởng rât

hiếu dộng, chủng thường thích chạy nhảy, vỏ ý làm

bấn q u ầ n áo c ủ n g là m ộ t điều dễ hiếu T r o n g n h ữ n g

trường hợp như vậy, cha mẹ không nên quát máng mà

phài hướng dẫ n , chỉ d ạ v b ằng lời nói.

Tóm lại, gia đình không nhừng cần phải tạo dược

một kh ông khí d ầ m âm, hoà thuận, h ạ n h p h ú c mà còn

phải có nội quỵ chặt chẽ, tạo một nếp sống có tình có

lý, n h ư v ậy mới có lợi cho sự p hát triển trí lực và tư

cách, nếp sống vãn minh của trẻ

HỬNG PHlAlNG PHÁP GIÁO DỤC HIỆU yUÁ TRÍ-N THẾ C.Rtl

Trang 13

Tập 5 * Phương pháp giáo dục gia đình cúa Châu Tiết Hoa và Thi Tú Nghiệp

Giáo dục thói quen ỉiio động

CÌIO con trẻ

ao d ộ n g sáng tạo nên t h ế giới và con người.

/ Lao đ ộ n g là q u v ề n lợi và nghĩa vu vinh

^ q ua ng của con người Ai lao đ ộ n g tốt, tạo ra nhiều của cải trong xà hội, người đ ó sẽ được xà hội ưu

đãi và tôn trọng Lao d ộ n g còn g i ú p con người có dược

p h â m chất d ạ o đ ức tốt d ẹp , khiến con người yêu lao

dộng, y ê u n hân d â n lao động, khiêm tốn giản dị, khiến

con người bền bỉ và có thố thích nghi trong mọi hoàn

cảnh Lao d ộ n g không chỉ g i ú p trẻ p h át triển trí lưc mà

còn tạo cho trẻ h ứ n g thú trong học tập, hình t h àn h cho

trò tình veu thiên nhiên, vcu khoa hoc Do dỏ, vì hanh* s • •

p húc cả dời của trỏ, n h ữn g bậc cha mẹ không phải chỉ

quan tâm đốn việc học tập cua con em mình mà còn

phải q u an tâm đ ế n lao d ộ n g cùa chúng; không chỉ giáo

d ụ c th ói quen học tập mà còn cần phải giáo d ụ c thói

quen lao đ ộ n g cho trỏ.

Dê hình thành thói quen lao độnẹ cho trẻ:

Triổức hết, cần bắt dầu thực lĩiệìì từ cuộc sông của trẻ,

m

Trang 14

bát đ ầ u từ n h ữ n g hoạt d ộ ng, n h u n g hoạt đ ộ n g 1« ìo

đ ộ n g có tính chát tư p h ụ c \'U Iltĩv vcu câu trò thưc

hiện khi c h ú n g đã có thế làm được một việc gì dó, htìy

bắt d ầ u từ việc làm cho bản thân mình Người lớn phái

d ạ y trỏ cách g ấp chăn màn, vệ sinh cá n hàn mỗi sán g

thức dậy, g i ú p dở b ố mẹ quét dọ n nhà cửa, thu d ọ n d ồ

việc đơn giàn đ ế n n h ữ n g c ông việc đ òi hỏi kỳ năng,

nh ừ n g công việc nàv p hả i xuất phát từ thưc tiễn.

Trẻ lớn lên t ừng ngày, n h ử n g công việc mà bố mọ

giao cho chúng cùng cần dược tãng lên hàng ngày Ví dụ,

khi trẻ học lớp một, vêu cầu chú n g làm n h ữ n g công

việc dơn giân n h ư n hặ t rau, rửa rau, tưới hoa Khi len

lớp ba, vêu cầu c h ú n g d ọ n bàn ăn, đ u n nước, tập khâu

NHỮNG PHƯƠNKÍ m Á PCIA O DỤC Hlị-.u QUÁ TRÍ N THÍ: Cldl J

‘V ’ _ ÌLì _ -V - Ể^.& ĩắÍỉỂSđÊ

Trang 15

, Tập 5 - PhiAtag pháp giát) dục gia đình của Châu Tiết Hi>a và Thi Tú Nghiệp

_

G i á o diic cho trừ b i c t x â u Ỉỉô

iết xâu hô là một nội d u n g quan trọng trong

đức, biết xấu hổ có ý nghĩa vồ c ùn g quan t rọng bởi vì

d ức tính này trở t h à n h n h â n tô điều tiết h à nh vi cùa

con người N ế u m ộ t người biết trước h àn h vi của mình

sè bị người khấc chỉ trích, anh ta sẽ tìm mọi cách đê

tránh thực hiện h à n h vi đó Biết xấu hô chính là một

ticu c h u ẩn quan t rọng đ ế đ á n h giá trình độ trong quan

niệm về đ ạ o đức của con người.

Biết xấu hô là p h â m chất đ ạ o đức mà con người ai

ai cùn g có, chí khác n hau ở mức đ ộ và quan niệm Ở

đó tuôi, giai đ o ạ n n à o thì trẻ bắt đ ầ u biết xâu hổ? Thực

ra từ rất nhỏ, t rong tâm lý trẻ đà có biểu hiện của khả

n ăn g biết xấu hổ Khi g ặ p người lạ, trẻ t hường n gượ ng

ngập, n ấ p sau lưng bô mẹ Thưc ra d â y k hông h ắ n là

đức tính biết x ấu hô mà chỉ là biêu hiện của đức tính

này mà thỏi, bởi vì xấu hổ có q uan hệ chặt chẽ với khả

nâng n h ậ n thức, chi khi nào con người n h ậ n thức được

đ ạ o đ ứ c và tình câm của con người Trong quá trình hình thành quan niệm về đ ạ o

t o

Trang 16

NHỬNlỉ PHƯCM; mÁPciÁo DỤC HIỆU QUẢ trí : n thề ( ỉiới

_ w

n h ữ n g sai trái của mình, khi n h ậ n thức được r ằ n g

n h ữ n g người xung q u a n h sẽ p h ủ nhận, chi trích n h ữ n g

h à n h vi c ủa mình, lúc dó, cảm giác hô thẹn mới dích thực là biếu hiện của tính biết xấu hố.

Biết xấu h ổ là m ộ t hiẹn t ượng tâm lý p h ứ c tạp,

k hôn g t hế hình t h à n h tức thi t rong tính cách cùa con người C ầ n p h ả i g iáo d ụ c con cái và hình t h àn h trong trẻ nội d u n g n à y trong quá trình hình t h àn h n h â n cách.

Đc giáo dục và hình thành tron^ trc tình aiìiĩ biết xấu

hổ, cần p hả i giáo d ụ c cho trẻ l òng tự hào, t h ô n g cảm,

biết y ê u thương và c ũ n g cần p h á i cho trẻ trâi n g h i ệ m

cả m giác xâu hô Phải giáo d ụ c trẻ khả n ã n g p h â n biọt

d â u là phải, là d i ề u dược người khác biểu dương, d â u

là trái, d i ề u sẽ bị người khác lcn án.

Ở n h ừ n g lứa tuổi khác nhau , cha mệ cần có n h ữ n g

p h ư ơ n g p h á p giáo đ u c trong t ừ n g thời kỳ trường t h ành

của trẻ Ví dụ, trong thời kỳ m ẫ u giáo, trước n h ữ n g

h à n h vi sai trái của con trẻ, cha m ẹ có thể nói: "Tại sao

con lại không thây xấu hổ chứ?" N ế u p h ư ơ n g p h á p n à y

có hiệu quả c h ứ n g tỏ trẻ dà bắt đ ầ u lĩnh hội, hiếu được

n h ừ n g lời p h ê bình của cha mẹ Tr ong thời kỳ này, n ếu

k h ô n g có s ự can t hi ệp của người lớn, trẻ c ủ n g có thê

đ á n h giá n h ữ n g h à n h đ ộ n g của mì n h t h ô n g q ua việc

q u a n sát n h ữ n g h à n h vi của người x u n g quanh Đây là thời kỳ thích h ợ p đ ế giáo d ụ c cho trẻ tính biết xâu hô.

ệ E ằ

Trang 17

về bản chát, tâm lý biết xấu hổ có tính biện chứng

và thống nhât Tâm lý n à y khiến trẻ d á m công n h ậ n

n h ữ n g lỗi lầm của mình, có tác d ụ n g trong việc hạn chê n h ữ n g ham m u ố n thực hiện n h ữ n g h àn h vi theo

bân nâng, ý thích của trê Nhưng dồng thời, củng có

khi, trê sợ người khác n h ậ n ra lỗi lầm của mình sẽ khóng tôn trọng, chê cười mình nèn có thê rơi v à o trạng thái dầy m â u t h u ẫ n và h o ả n g sợ Trong trường

hợp này, tính biết xấu hô không thể được hình thành

Vì thè, người lớn không nên có thái độ coi thường hoặc

chê cười, châm chọc trẻ mà nôn chỉ ra n h ữ n g lỗi lầm

cua trẻ một cách nghiêm túc cần khuì/êỉì khích trẻ nhận

lỗi lầm do mình gây ra, k h u v e n khích trẻ hạ q u y ế t t âm

sửa chữa n h ữn g sai lầm mình m ắ c phái.

€21

Trang 18

NHỬNC mưciN( PHÁP GIÁO DỤC HIỆU QUÁ TRÊN THÍ:: CIỚI

_ _ ỉv _• í ■

Giáo dục con trà lôi • SÔIỈ<J CJ ĩịcĩi sự *

iáo d ụ c lối sống lịch sự cho trẻ là m ột nội

d u n g q uan t rọng trong giáo d ụ c gia dinh

và nhà trường Điều này có ý nghĩa vô cùng quan t rọng trong quá trình trưởng t hà nh cùa trò.

• về nội dung giáo dục

Nội d u n g giáo d ụ c n ếp s ốn g v ă n minh, lịch s ự bao

g ồm hai p hươ ng diện: Một là, giáo d ục trẻ ãn nói lễ

phép, -ịch sự từ n h ữ n g câu nói t hô ng thường nhât n h ư

cháu chào ôĩĩg bà , x i n lôi , c á m ơn , tạĩĩí biệt Hai

là, giáo d ụ c cho trẻ cách giao tiếp, ứng xử h à n g n g à v

với n h ữ n g người xung quanh, kính trên, n hư ờ n g dưới,

đ o à n kết với bạn bè Nói cách khác, giáo d ụ c cho trẻ lời hay ý d ẹ p và h à n h d ộ n g đẹp.

về phương pháp giáo dục Một là, giúp trẻ hiểu điủỵc ý nghĩa quan trọ rĩ (Ị của tính

dụ như: lối sống lịch sự là biểu hiện của một con người

có dạo đức và vãn minh; lịch sự sẽ khiến người khóc

í;E3I

Trang 19

tôn t r ọn g mình hơn; đ âv là yêu cầu của văn minh xà

hội chù nghĩa, xà hội mà chúng ta đang sống Nhưng

đ iều q u a n trọng là phải liên hệ được với thực tiễn,

thông qua một số sự việc cụ thê hoặc thông qua việc

ke cho trẻ nghe một sô câu c huyệ n có liên q ua n đ ế n lối sóng v ă n minh lịch sự và tác d ụ n g của nó

Hai là, bắt dầu từ những chuyện nhỏ nhặt trong cuộc

s ô n g h ằ n g n g à y , hình t h à n h tr o n g trẻ thói q u e n lịch sự V í

dự, buổi sáng khi đi học, gặp người quen hoặc thầy cô

giáo p h ả i chào hỏi; khi đi học về chào b ố mẹ, ô n g bà Khi p h á t hiện n hững hà nh vi không v ă n mi nh của trẻ cần lập tức giáo dụ c và ngãn chạn, k hông được đê hiện tượng d ó diễn ra trong một thời gian dài, đ i ề u đó có

thể tạo thành thói quen xấu, khó sửa đôi.

Ba là, cần tận dụng tôi da các cơ hội giáo dục gắn với

t h ự c t i ễ n V í d ụ , tỏ chức cho con mình và những đứa trẻ

hàng xóm chơi chung, dạy chúng những lời nói lịch sự

t hường sử d ụ n g trong cuộc sống h à ng ngày hoặc có thê cho trẻ đi chơi một mình và q u a n sát c h ú n g xứ lý

n h ừ n g tình h u ố n g giao tiếp gặ p phải

Bôn là, phải thường xuyên, kịp thời biểu dương, khen ngợi trỏ khi trẻ củ biếu hiện của lôi sông vãn minh Ví dụ,

khi đi cùng với trỏ trùn đường, găp ngưừi quen, trẻ chù

đ ộ n g chào hỏi, hoặc trôn p h ư ơ n g tiện giao t h ô n g công

cộng, trẻ tự giác nhường ghế ngồi cho người già, bô mẹ

Trang 20

NIIỬNC PHƯdNt; PHẢPCỈIÁO DỤC HIỆU QUÁ TRÍiN THỂ GIỚI

đi c ù ng p hải khen ngợi, khiên c h ú n g n h ậ n ra r ằ n g

h ành d ộ n g của c h ú n g dà được người lởn c ông n h ậ n và khen ngợi Tuv nhiên, khi trẻ cỏ n h ừ n g biểu hiện c ùa lối sống không vãn minh c ùn g cần kịp thời p hê bình.

Nãỉii là, bô ĨĨỈC plĩải là những tấm giỉơĩiy sáng về ìĩếp

sôtĩg văn minh lịch sự Bố mẹ là n h ữ n g thầy cô giáo d ầ u

tiên của trỏ, n h ữ n g hành vi của bô mẹ có ản h h ư ở n g hết sức sâu sắc đốn tính cách của trẻ N ế u bô mẹ là

n h ừ n g người không có thói quen v ãn minh lịch sự thì không thể giáo d ụ c cho con em mình đ ức tính đó được

Vì thế, bô mẹ phải là n h ữ n g t ấm gương sáng d ế cho con cái học tập Khi yêu cầu con cái p hải v ã n m i nh lịch

sự, bản thân bô mẹ phải là n h ữ n g con người vã n minh lịch sự trước dà.

m

Trang 21

Trỏ lứn lỏn trong xà hội, bị ánh hường rất nhiều bởi

môi trường xã hội, trò học dược nhừng câu nói bậy từ

nhừng người xung quanh, trong phim, truyện Có thể

nói rằng, n h ữ n g câu nói bậ y tồn tại xung q u a n h trẻ

Trẻ nghe nhừng câu nói kiểu này từng ngày, trong khi

dó khả nãng phân biệt phải trái cùa trê vẫn chưa tốt,

khả năng mô phỏng lại rất mạnh nên trê thường học

theo một cách vô thức Lúc đó, n ếu bố mẹ k hồng kịp

thời ngăn chận, đố hình t hành thói quen xấu t r o n g trẻ

thì rất khỏ sửa chữa Nhưng dùng nhừng biên pháp

trừng phạt lại dề làm tổn thương lòng tự trọng cùa trẻ,

tạo thành những chướng ngại trong tâm lý của trẻ, hơn

nửa còn có thế tạo thành t âm lý p h ả n kháng, càng

k hô ng cho trẻ nói bậy, chứng c àn g nói nhiều Vì thê,

cha mẹ p hải có phương p háp p h ù hựp dê giáo d ụ c trẻ.

Trang 22

HỬNC mư(<N(; PH ẢPU Á O DỤC HIỆU gUA ĨK Í N THÍ;: (.lơl

Khi trẻ nói bậy, cha mẹ cần p h â n tích xem c h ứ n g nói b ậ y m ộ t cách c ố ý hay chỉ là vô ý, là n g ẫ u nhi ên hay d o thói q u e n đ ể từ dó có dối sách p h ù hợp.

N ế u trẻ nói b ậ y chỉ do vô ý, thì cần p hải hiểu đ â y

là do trẻ đà vô tình học được một vài câu nói bậy từ• • • * J

môi trường bên ngoài Trong trường hợp này cha mẹ

có thê cho qua, những hành vi và lời nói vô tình cùa

trẻ có thê m ấ t đi m ộ t cách tự n h iê n n ế u k h ô n g gâv s ự

chú ý của người lớn Tuy nhiên, cha mẹ cũng cần phái

tỉnh táo, n ế u có h iện t ượ ng lặp lại p h ả i có biện p h á p

n g ă n c h ặ n ngay.

Như trên đã trình bày, do những ảnh hưởng cùa

m ôi t r ư ờ n g trẻ nói b ậ y là m ộ t đ i ề u k h ô n g thê t rá n h khỏi n h ư n g đ i ề u n à y k h ô n g đ ồ n g nghĩa với việc t uyệ t đối k h ô n g t h ể t rá nh Cha mẹ cần trá nh cho trẻ bị

những ảnh hưởng không tốt từ môi trường bên ngoài

Ví dụ, chú ý đến những đối tượng mà trẻ thường tiếp

xúc n h ư n h ữ n g ng ườ i b ạ n h à n g xóm, k h u y ê n trẻ k hô n g

n ên chơi với n h ữ n g ngườ i h ay nói bậy; k h ô n g n ên dưa

trẻ tới n h ữ n g nơi n h ư chợ hoặc n h ữ ng nơi khác - nơi

mà người ta d ễ n ó i bậy; k h ô n g n ê n cho trẻ xem p hi m

b ạ o lực h oặc n h ữ n g p h i m kịch có n h ữ n g c â u thoại

k h ô n g l à n h m ạ n h

Nếu trẻ đã thành thói quen do bị ảnh hưởng từ bòn

ngoài, cha m ẹ c ũ n g chỉ n ê n k h u y ê n bảo n hẹ n hà ng,

k h ô n g n ê n n ặ n g lời Phải giáo d ụ c m ộ t cách kiên nhẫn,

Trang 23

lâu dài khiến trẻ hiểu rằng, nói bậy là không văn minh,

là dáng chc trách, từ đó, trẻ sẽ tự giác làm một người vãn minh lịch sự

Song song với việc giảng giải, cha mẹ có thê kết hợp với các biện pháp khác một cách thích hợp, khiến

trẻ có thê nhanh chóng sửa đôi thói quen xấu Ví dụ,

áp dụng biện pháp kết hợp giữa giáo dục với khen thưởng và trừng phạt; tự giác là chính, cường chế là phu, vận dụng một cách linh hoạt, hợp lv sẽ có hiệu quả nhanh chóng

m

Trang 24

NHỮNC; PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HIỆU QUẢ TRÈN THẾ t.icn

ẩ_>u

Thưởnẹ phạt t r i

h^n thưởng là sự nhân mạnh CÙ<1 SƯ biỏu

; Ị ; , \ dương, ngược lại, trừng phạt lại là SƯ nhân

mạnh cùn sự phê bình Cá hai hình thức nàv dều là biện pháp dê giáo dục trỏ em Vân đè là vận dụng như thố nào đế có hiệu quà tót nhât Nêu vận dụng hai phương pháp này không hợp lý thậm chí còn gâv ra những hậu quâ xâu

Tlĩiahĩ^ plĩiìt trc như thê nào chớ dúỉĩsỊ?

Thử nhất, tlĩướìĩvj tó chính, phạt lìì phụ, thỉảiiĩ^ plỉỉìt kết Iiợịk Thường và phạt đều có hiệu quả giáo dục riềng,

thưởng là biện pháp gicío li ục "chính diện", nó có tác

dụng hướng dần hành vi cho trê Phạt lại là phương

pháp giáo dục tsọhản diện", phương pháp này không cỏ

tác dụng hướng dẫn hành vi, chi có tác dụng hạn chế

sai lầm của trẻ Do đó, nên lấy thưởng làm biện pháp

chù dạo, phạt chỉ là biện pháp kết hựp

Thứ hai, tlnấỉng phạt phải dỉúỵc ticĩĩ hành trân cơ sở

ệỊỊỊỊặ

Trang 25

Tập 5 * Phươìig pháp giáo dục gia đình cúa Châu Tiết Hoa và Thi Tú Nghiệp

trê hiếu tại sao dược thườnv; và tại sao lại bị trứn^

phạt, như vậv mới có thô khiên trê phát huy những líu

điếm và khííc phục những nhược diêm cùn mình Diỏu

rùv cùng cỏ nghìn là thưởng phạt phái được thực hiện

trên cơ sở giáo dục tư tưởng, bời vì thường phạt chì là

biện pháp, không phải là mục đích, thông qun phương

p há p này d ế đạt dược m ụ c đích cuối c ù n g là SƯ tiến

bộ cùa trỏ.

Ctĩn cứ v à o n h ữ n g n g u y ê n tác dà dồ ra trước: trò làm

việc tốt thì thường, làm việc xấu thi phạt, không dược

thường phạt theo câm hứng của bô mẹ Có những bậc

phụ huynh khi vui vẻ thì cho dù con mình có làm

chuyện xấu cùng dễ dàng bỏ qua một cách tuy tiện mà

khổng trừng phạt, ngược lại, khi không vui thì dù trỏ

có làm d ượ c điều tốt c ũ n g k hô ng khích lộ, khen

thưởng Cách giáo dục con cái như vậy không thê cho

kết quà như mong muốn

Thứ tư, thiấỉìiy phạt phái cổ ĩĩiức độ, khônliiủỵc líìỉỉỉ

dựìĩg quá vào plỉitơnplỉríp ìiày Diều này có nghĩa là phải

coi thưởng phạt chỉ là một trong nhìíng biện pháp giáo

dục, mà không phải là biện pháp duv nhất Chỉ dùng

một biện pháp không thể đạt hiệu quả cao trong giáo

dục con cái Khi thường cùng cần xem xét việc con cái

làm được có nhiều V nghĩa không Nếu không phàn

m

Trang 26

biệt ý nghĩa công việc mà trẻ làm, khen thưởng một cách tuỳ tiện, trẻ sẽ không còn bị hâp dẫn bởi các phần thưởng nữa, chúng sẽ không còn quyết tâm theo đuôi phần thưởng nửa Ngược lại, nếu bất kỳ lỗi lầm nào của trẻ cùng dùng biện pháp trừng phạt sẽ gâv nên trạng thái khủng hoảng cho trẻ, từ đó hình thành tâm

lý chống đối Vì thế, đối với nhừng việc tốt thường ngày của trẻ cha mẹ chỉ cần khen ngợi, động viên; trước những lỗi lầm thông thường, cha mẹ củng chỉ nên khuyên nhủ, giúp con mình hiểu ra được nhừng sai sót trong việc làm của mình

Thứ năm, thưởng phạt trên cơ sở tinh thần là chinh, vật chất là phụ Có một số bậc phụ huynh thường cho con

tiền hoặc mua bấi kể những gì chủng thích khi đưực

điểm cao, làm như vậy không phải là một phương pháp giáo dục tốt Bởi vì, trẻ còn nhỏ, không thể hiếu hết giá trị vật chất của những phần thưởng nàv, hơn nửa, làm như vậy rất dễ khiến trẻ coi vật chất là mục đích phấn đâu theo đuôi duy nhất Cũng có nhừng ông

bố bà mẹ không cho con cái ăn cơm, thậm chí đánh đập khi con mình bị điểm kém Điều này lại càng không nên Để thưởng con cái, bố mẹ có thể cho chúng xem một bộ phim hay, thưởng một cuốn sách; nếu con cái bị điểm kém có thể hạn chế thời gian xem vô tuyến trong tuần hoặc hủy bỏ kế hoạch di chơi cuối tuần

Trang 28

NHỮNG PHƯCÍNG PHÁP Q Á O DỤC HIỆU QUẢ TRỀN THỂ C.Ktl

Ngày nav, tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá không ngừng đi vào chiều sâu, khoa học kỹ thuật phát triển từng ngày, từng giờ, phát triển trí tuệ dã trở thành một vân đề được mọi người vô cùng quan tâm

Ở độ tuổi thiếu niên nhi đồng, con người rất dễ tiếp thu những kiến thức về khoa học Đây cũng là thời kỳ con người có khả năng học tập, tích luỷ kiến thức nhất Cha mẹ 'phải có những nguyên tắc đúng đắn, hình thành trong trẻ niềm đam mê những kiến thức khoa

m ề

Trang 29

Tập 5 - Phương pháp giáo dục gia đình của Châu Tiết Hoa và Thi Tú Nghiệp

học, t húc d â v sự phát triốn lành m ạ n h của cá tính, điều

nay co một vai trò rãt quan trọng trong sự p hát triên

và t r ườn g t hàn h cùn trò.

trong Ccí tính cúa trỏ Câm hứng và những đậc diêm

khác cùa cá tính cỏ quan hệ rất mật thiết và ảnh hường

lãn nhau Chn mẹ can đe ý đốn sờ thích cùa trẻ, quan

s«ìt xem hàng ngàv trỏ thích quan sát gì, thích hoạt

động gì, dồng thời, cha mẹ phải nắm bắt dược dậc

diem tình câm và tư đuv của trỏ, từ dó nắm bắt được

xu thê, phương hướng phát triốn cùa trẻ và tiến hành

hướn^ đẫn, chi dạo phát triốn những khc\ nãng, nãng

khiêu tiềm tàng của trẻ

ơ lứa tuổi tiếu học, trỏ rất tò mò, hiếu kv và ham

học hôi, trong đ ó luôn tồn tại n h ữ n g sở thích có thế

đưa tre đốn với thành công sau này Đối với nhừng sở

thích dạc biệt cùa trỏ, cha mẹ phải quan tâm, hướng

d ẩ n d e trẻ có thể phát triển khả n ã n g của mình.

Htìi lí), bồi dường thông qua các hoạt dộng thực

tiễn Trước hết, cần giáo dục để trỏ hiếu mục dích của

hoc tạp, từ dỏ giúp trẻ có hứng thú và nhu cầu học

tập Cần căn cứ vào độ tuổi và trình độ phát triển tâm

lý của trò đố áp dụng hình thức hoạt dộng thực tiễn

cho phù hợp dể kích thích hứng thú và nhu cầu học

tập cùa trẻ Sau đó, thông qua đánh giá kết quả trong

m

Trang 30

NHỬN( 1’llưllN c; r i l A I ’ CIAO DỤC l l ự : u QUẢ TKÍ N m ĩ tiKíl i

học tập để thoả màn nhu cầu được biểu dương của trẻ

Ba Va, giáo dục bồi dưỡng trẻ thông qua phát huy

vai trò gương mẫu của cha mẹ Cha mẹ là những giáo viên dầu tiên của trỏ, là tấm gương đê trẻ noi theo Công việc của cha mẹ và môi trường gia đình là diều kiện khách quan dê hình thành hứng thú trong học tập khoa học

cs»

Trang 31

Giúp đờ trê làm tót cóng tác iìuiítn bị khi bíỉt đản vào hục cấp một

*

độ tuổi lên bảy, sự phát triển của cơ thể

đã có đủ những điều kiện dể trẻ có thể bắt đầu vào học Thêm vào đó là môi trường bên ngoài, ảnh hưởng của gia đình trẻ bắt đầu thích thủ cuộc sống học sinh, thích thú những quyển sách mới, cặp sách mới, nói cách khác, về chủ quan, trẻ dã

có nhừng nhu cầu và cảm hứng đối với học tập

Có ngưừi cho rằng, trước khi vào lớp một, đầu óc trê em như một trang giấy trắng, lớp một có nghĩa là một bước ngoặt hoàn toàn của trẻ Nói như vậy không hoàn toàn diíng, bởi vì khi vào lớp một, trẻ không hoàn toàn là một trang giây trắng, nhận thức của trẻ

đà trải qua một thời gian phát triển cùng với quá trình hình thành đạo đức, một số thói quen đã được hình

thành, các em quen với cuộc sống tự do ở nhà, không

có khả năng tự kiềm chế và chi phối hành động của bản thân Cuộc sống nhà trường bắt đầu, biểu hiện của trẻ là sự lạ lẫm đối với bạn bè, thầy cô, những quy

ỂBĩtấ

Trang 32

NHỮNG PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HIỆU QUẢ TRÍÌN THẾ C.KU

định của nhà trường, lớp học Vì vậy, đố trỏ cỏ the nhanh chóng làm quen với môi trưởng nhà trưởng, trước khi con mình vào lứp một, cha mẹ phái giúp trỏ làm một số công tác chuân bị vỏ mật tâm lý hoặc thoi

quen hành vi, điều nà y có V nghĩa rất q uan t r ọ n g d ối

với sự tiến bộ của trẻ sau nàỵ

1 Clìỉỉĩlĩ đốn thái dộ học tập Đầu ticn cần phải giáo

dục cho trỏ kính trọng thầy cô giáo Cha mẹ không nC'n lấy hình ảnh thầy cô giáo đê doạ nạt trỏ, bắt trẻ nghe

lời, ví LÌ ụ, khi trẻ không nghe lời, bô mẹ thường nói rằng: “Mọ sc đến ìrỉừn*Ị ĩìỉiích với cô ỳứo" l i m như vậy

sè khiến trẻ thấy sợ hài khi đến trường Mặt khác, củng không được tuỳ tiện làm mất uy tín của giáo viên trước mặt con cái Bố mẹ có ý kiến gì với thầy cô giáo non lựa chọn một thời điểm thích hợp đê góp ý, không non tuỳ tiện đóng góp trước mặt học sinh

Sau đó, phải khuyến khích trẻ học bài và làm bài tập Trẻ đà học tiểu học, trong gia dinh cùng cần có chỗ học tập cố định Bố mẹ cần quy định một cách rỏ ràng thời gian học tập, vui chơi và một số hoạt dộng lao động khác trong khả năng của trẻ, yêu cầu trỏ hoàn thành nhiệm vụ học tập, không đưực lơ là

Tiếp theo, phải giáo d ụ c cho trẻ tính m ụ c đích cùa

học tập Bố mẹ cần căn cứ vào dặc diêm lứa tuổi cùa trẻ, giúp chúng hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng cùa viẹc học tập, giúp trẻ hiểu rằng để sau nàv cỏ thế trờ thành

Trang 33

người chủ đất nước thì ngay từ bây giờ, khi còn nhỏ

tuỏi, phải cần cù học tập, tích luỳ kiến thức, c ầ n phải

kích thích tính hiếu học, khiến trỏ tìm dược niềm vui

trong học tập

2 Giáo dục ìrẻ tuân tlỉií ìi^lỉicììi ngặt các nội quy cùa

nhà trường Việc làm đầu tiên của trẻ khi bước vào lớp

một là nắm bắt và thực hiện tốt các nội quy, quy định

cùa nhà trường Diều này được coi là rèn luyện thông

thường Phụ huynh phải phối hợp với giáo viên giáo

dục trỏ chấp hành nghiêm các quy định, nội quy của

nhà trường

I lọc sinh tiếu học cần phải chấp hành nhừng quy

định gì? Dầu ticn là nhừng quv định trong lớp học

Trước giờ vào lứp, giờ truy bài, vào lớp, tan học cùng

như trong giờ học đều phải có vêu cầu nghiêm ngạt

Tlỉứ hai là những quy tắc về dạo đức Phải dưa ra yêu

cầu nhát định dối với trỏ về công đức xã hội, nếp sống

vấn minh lịch sự, giừ gìn của công Thử ba là thói quen

học tập, dọc sách, ôn bài, làm bài tập Dưa ra những

quy định và chế độ rò ràng đối với trẻ trong việc học

tập, lao dộng, trực nhật, vệ sinh

Dỏ giúp trỏ thực hiện tốt những nội quy, quy định

trong nhà trường, phụ huynh phải phối hợp chặt chẽ

v ớ i giáo viên Ví dụ, trước khi trẻ vào lớp một, cha mẹ

cần làm nhừng công việc sau:

m

Tập 5 - Phương pháp giáo dục gia đinh của Châu Tiết Hoa và Thi Tú Nghiệp

_ - , <

Trang 34

NHỮNG PHƯClNi; PHÁP C.IẨO DỤC HIỆU QUẢ TRÍ-N THíi C.Ktl

_ _ _ _ _ É

Giảng: tức là điủì ra yêu cầu Giúp trẻ hiểu rõ những

quy định nêu trên, yêu cầu trẻ phài thực hiện được những yêu cầu đó

Luyện: mục đích là hình thành trong trẻ những thói quen tót Ví dụ, khi đọc sách báo yêu cầu trẻ phải ngồi

ngay ngắn, sách đặt phẳng phiu trên mặt bàn, chữ viết cân thận, nắn nót

Biểu dương: tức là hướng dẫn trực tiếp, c ầ n phải kịp

thời phân tích những sai sót, những vấn đề phát sinh trong quá trình học tập cùa trẻ, khen ngợi, biêu dương những thành công và những việc làm tốt cùa trẻ đê trẻ

có được ý chí và hứng thú trong học tập và rèn luyện

Trang 35

Giải đáp nhữn% thắc mắc của trà

rẻ em thường có tính hiếu kỳ, thích quan sát

tự nhiên, quan sát xà hội chúng có nhu cầu

được biết "dây là cái ỳ"; "kia là cái gì"; "tại

$(10 lọi như thc này”; "tại sao lại như thr kia' Đưa ra

những câu hỏi "tại sao" chứng tỏ tư duy của trẻ đã có

những phát triển nhất định, nhận thức của trẻ về thế giới không dừng lại ở mức dô coi dó là diều hiển nhiên F)ồng thời điều này cùng thể hiện hứng thú tìm hiếu và nhu cầu hiểu biết đang bắt đầu dược hình thành

Qua nghiên cứu của các nhà tâm lý học, nhừng câu

hỏi "tại sao" của trẻ có ba loại:

Một ỉà, khi có nhu cầu điúỵc giải thích nhân quả về các hiện tượng tự nhiên (bao gồm cả các hiện tượng sinh lý

của con người) Loại câu hỏi này chiếm 30% các câu

Trang 36

NHỬNC PHƯƠNG PHÁi’ C.IÁO DỤC Hií-U QUẢ TRÍ-N THf:: (ilớl

hành vi con tĩgiúyi (chiếm 50% số câu hỏi được phân

nghĩa hình thành những quỵ tắc này (chiêm 20% lượng

câu hỏi dược phân tích) Ví dụ:

"Tại sao không được đọc thư của ĩĩgitừi khác?”, "Tại sao một nửa của 9 là 4,5?''

Đương nhiên, phân loại như trên chỉ là tương uối, trẻ thường hỏi nhừng câu hỏi tổng hợp những câu hỏi trên Những dứa trẻ khác nhau lại thường đưa ra những loại câu hỏi khác nhau

Xét trcn góc độ giáo dục, loại câu hỏi "tại sao" là

một phương thức học tập của trẻ trước khi bước vào học tiểu học (tuy nhiên, đây không phải là một phương thức mang tính tự giác) Cha mẹ không được dê thui

chột cảm hứng học tập ở con mình, phải tận dụng

những cơ hội, nhừng câu hỏi của trẻ dể thực hiện giáo dục, dạy dỗ, hướng dẫn, dẫn dắt tư duy và bồi dưỡng khả năng quan sát của trẻ Vì thế, trước những câu hỏi

"tại sao" của trẻ không dược tỏ thái độ coi thường,

không để ý đến chúng mà phải tận tình, tỏ ra quan tâm

€ S ề

Ngày đăng: 18/10/2018, 15:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w