Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 368 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
368
Dung lượng
3,01 MB
Nội dung
Trường trung học phổ thông Cái Bè Bộ môn: Ngữ Văn -o0o - GIÁO VIÊN: VÕ MINH NHỰT NĂM HỌC 2009 - 2010 Trang GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Trường: THPT Cái Bè Lớp: 11 Môn: Ngữ văn Tuần lễ thứ: 01 Tiết thứ: - VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích Thượng kinh kí ) Lê Hữu Trác I MỤC TIÊU: Giúp HS: Hiểu rõ giá trị thực sâu sắc tác phẩm, thái độ trước thực ngòi bút kí chân thực, sắc sảo Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả sống cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 11 – tập - Sách giáo viên Ngữ văn 11 – tập - Tác phẩm tham khảo Thượng kinh kí - Tranh chân dung Lê Hữu Trác - Bài tập Ngữ văn 11 – tập III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Tiến trình dạy: Vào bài: Lê Hữu Trác không xem thầy thuốc giỏi mà xem tác giả văn học có đóng góp lớn lao cho đời phát triển thể loại kí Để hiểu rõ điều này, ta tìm hiểu đoạn trích tiêu biểu ông Vào phủ chúa Trịnh HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung tác giả tác phẩm: - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả + GV: Yêu cầu học sinh đọc phần Tiểu dẫn + HS: Đọc Tiểu dẫn + GV: Dựa vào phần Tiểu dẫn, em giới thiệu khái quát tác giả? + HS: Trả lời + GV: Giải thích thêm hiệu Lê Hữu Trác Trang NỘI DUNG BÀI HỌC I TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả: (SGK) - Tên hiệu Hải Thượng Lãn Ông: + Gắn với quê hương + Gắn với người: ghét danh lợi, yêu thiên nhiên, chuyên tâm làm thuốc, soạn sách dạy học trò nhà văn, nhà thơ, danh y HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ + GV: Giải thích thêm tác phẩm: Tác phẩm ghi lại cảm xúc ông chữa bệnh, bộc lộ tâm trạng đức độ người thầy thuốc Quyển cuối sách tác phẩm văn học: Thượng kinh kí - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm + GV: Ở THCS, em học kí nào? Tác phẩm ai? + HS: Trả lời + GV: Như vậy, hiểu biết mình, em cho biết thể loại văn học nào? + HS: Thể kí: ghi chép việc, câu chuyện có thật tương đối hoàn chỉnh + GV: Hãy giới thiệu đôi nét tác phẩm này? + HS: Dựa vào SGK để trả lời NỘI DUNG BÀI HỌC - Tác phẩm: Hải Thượng y tông tâm lĩnh + Gồm 66 + Biên soạn gần 40 năm + Có giá trị y học văn học Tác phẩm: - Thể loại: Kí thể loại văn xi tự có nguồn gốc lịch sử, ghi chép người, vật, phong cảnh - Quyển cuối số 66 quyển, hoàn thành tháng năm 1783 - Nội dung: Ghi chép việc tác giả kinh đô chữa bệnh cho cha chúa Trịnh Sâm + GV: Tóm tắt tác phẩm: - Tháng năm 1782, vui thú thiên nhiên, viết sách, chữa bệnh cứu dân, tác giả bị triệu kinh đô vào chầu phủ chúa - Ông dẫn thăm bệnh cho tử: bắt mạch, kê đơn, bốc thuốc Đơn thuốc ông khác với đám danh y triều nên không chấp nhận Tuy vậy, chúa ban thưởng cho ông khiến ông băn khoăn - Thời gian lại kinh đô lâu để chờ thánh nên sau ơng xin phép q - Chẳng bao lâu, chúa lại triệu ông kinh Chúa dùng thuốc, thấy dễ chịu nên khen thưởng cho ông hậu Nhưng vận mệnh nhà chúa tới, bệnh tử ngày năng, chúa qua đời - Lần này, Lê Hữu Trác định xin quê ẩn - Về nhà lâu, ơng nghe tin nhà quan Chánh đường (Người tiến cử cho ông chỗ ở) bị sát hại Ơng nhận thấy việc xa lánh danh lợi phần thưởng đắn, hợp đạo lí + GV: Cung cấp cho học sinh biết vị trí đoạn - Vị trí đoạn trích: Đến kinh đơ, Lê Hữu trích tác phẩm Trác xếp nhà người em Quận Huy Hồng Đình Bảo Sau đó, tác giả đưa vào phủ chúa Trịnh để khám bệnh cho tử Trịnh Cán Đoạn trích * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: hiểu văn - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh đọc văn Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC + GV: Gọi học sinh đọc văn theo yêu cầu: o Đọc chậm, ý số lời thoại quan Chánh đường, tử, người thầy thuốc, lời tác giả o Giáo viên đọc trước đoạn, học sinh đọc phần lại + GV: Nhận xét cách đọc học sinh + GV: Lưu ý học sinh tìm hiểu từ khó thích chân trang cung cấp cho học sinh số từ mới: o “Bao lơn”: khoảng nhơ phía ngồi tường cửa sổ o “Thị vệ”: quan lính bảo vệ kinh thành, cung điện, phủ đệ vua chúa o “Phi tần”: Các vợ nhỏ, cung nữ hầu hạ vua o “Khải”: Văn quan trình lên vua o “Phụng kê”: theo lệnh mà kê đơn + GV: Ghi lại sơ đồ ý đoạn trích: Thánh vào cung qua nhiều lần cửa vườn hoa qua dãy hành lang quanh co liên tiếp cửa lớn hành lang phía tây Đại Đường gác tía phịng trà trở lại điếm Hậu mã ăn cơm qua lần cửa hậu cung dâng đơn nhà trọ - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Quang cảnh cung cách sinh hoạt quang cảnh sinh hoạt nơi phủ nơi phủ chúa: chúa a Quang cảnh nơi phủ chúa: + GV: Nhìn lại đường tác giả vào phủ chúa, em có ấn tượng quang cảnh phủ chúa? (Bên ngồi phủ chúa quang cảnh nào? Bên phủ chúa có gì? Nơi tử miêu tả sao?) - Bên phủ chúa: + HS: Trả lời dựa theo sơ đồ tóm tắt + Vào phủ phải qua nhiều lần cửa + GV: Tổng hợp ý kiến phát biểu + Đường dãy hành lang học sinh chốt lại quanh co nối liên tiếp + Vườn hoa: cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương + Nơi có điếm “Hậu mã quân túc trực” , có cối lạ lùng, hịn đá kì lạ, cột bao lơn lượn vòng - Bên phủ chúa: + Có nhà “Đại đường”, “Quyền bổng”, “Gác tía” đồ đạc nhân gian chưa thấy + Đồ dùng tiếp khách ăn uống toàn Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ + GV: Từ ấn tượng phủ chúa, em có nhận xét gì? + HS: Lấy ý kiến tác giả bước vào phủ “Mình vốn … người thường” để phát biểu + GV: Qua lời kể tác giả, để đến vào phủ chúa phải có điều kiện nào? + HS: Tìm dẫn chứng phát biểu + GV: Nơi phủ chúa có guồng máy phục dịch Hãy chứng minh điều qua lời kể tác giả? + HS: Tìm dẫn chứng phát biểu + GV: Khi họ nhắc đến chúa Trịnh tử, lời lẽ người nào? + HS: Chỉ từ ngữ nhận xét + GV: Việc khám bệnh cho tử phải tuân thủ phép tắc quy định nào? + HS: Tìm dẫn chứng dựa vào để trả lời + GV: Nhận xét cung cách sinh hoạt phủ chúa? + HS: Phát biểu Trang NỘI DUNG BÀI HỌC mâm vàng, chén bạc - Nội cung tử: + Tối om + Vào phải qua năm sáu lần trướng gấm + Có nệm gấm, là, đèn sáp sáng, ghế rồng sơn son thiếp vàng, hương hoa ngào ngạt Quang cảnh nơi phủ chúa chốn thâm nghiêm, diễm lệ; màu sắc chủ đạo đỏ vàng Cuộc sống xa hoa, cảnh vật lạ lùng, không khí tù động, ngột ngạt, thiếu sinh khí b Cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa: - Đến phủ chúa: Phải có thánh chỉ, có lính đem cáng đến, có đầy tớ dẫn đường, có thẻ - Phủ chúa có guồng máy phục dịch: + Người giữ cửa truyền báo rộn ràng + Người có việc quan lại mắc cửi + Có vệ sĩ canh giữ cửa cung + Có quan truyền + Các tiểu hồng môn hầu hạ nội cung + Thị vệ, quan sĩ canh cửa lớn + Các danh y sáu cung hai viện ngồi chờ phòng trà + Các phi tần chầu chực quanh thánh đế, người hầu đứng xung quanh tử, cung nhân đứng xúm xít - Những lời lẽ nhắc đến chúa tử: cung kính Thánh thượng ngự, hầu mạch Đơng cung tử, hầu trà - Việc khám bệnh cho tử phải tuân thủ phép tắc quy định: + Phải đứng hầu xa + Trước sau khám bệnh phải lạy bốn lạy + Muốn xem thân hình tử phải đứng hầu xin phép + Xem bệnh xong phải làm tờ khải Tất lễ nghi, khuôn phép, kẻ hầu người hạ kể cho thấy xa hoa đỉnh uy quyền tối thượng phủ chúa => Bức tranh thực sắc nét, phản ánh HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC lối sống xa hoa hưởng thụ cha nhà chúa - Thao tác 2: Gợi mở học sinh tìm hiểu Nhân cách Lê Hữu Trác: nhân cách, thái độ tác giả trước a Cách nhìn, thái độ tác giả: sống cha chúa Trịnh + GV: Đứng trước cảnh phủ chúa xa hoa, - Đối với sống xa hoa phủ chúa, lộng lẫy, tấp nập người hầu kẻ hạ, tác giả tác giả vốn quan, sinh trưởng chốn nhận xét nào? phồn hoa, biết chốn cung cấm + HS: Bước chân đến hay cảnh giàu đưa lời nhận xét: Bước chân đến sang vua chúa thực khác hẳn với người hay cảnh giàu sang vua chúa thường! thực khác hẳn với người thường! - Làm thơ tả hết sang trọng vương giả phủ + GV: Khi mời ăn cơm sáng, tác giả - Nhận xét bữa ăn phủ chúa: nhận xét nào? Mâm vàng chén bạc, đồ ăn toàn + HS: Mâm vàng chén bạc, đồ ăn toàn ngon vật lạ, biết ngon vật lạ, biết phong vị phong vị nhà đại gia nhà đại gia + GV: Tác giả nhận xét - Lời nhận xét bệnh trạng tử: bệnh trạng tử? Vì tử chốn che trướng + HS: Vì tử chốn che trướng phủ, ăn no, mặc ấm nên tạng phủ, ăn no, mặc ấm nên tạng phủ phủ yếu (Căn nguyên bệnh) yếu + GV: Những chi tiết tác giả khen hay Tỏ dửng dưng trước quyến chê? Qua đó, ta nhận thái độ rũ vật chất , khơng đồng tình với tác giả gì? sống no đủ, tiện nghi thiếu khí + HS: Phát biểu trời tự - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu b Tâm trạng Lê Hữu Trác tài năng, y đức Lê Hữu Trác chữa bệnh cho tử: + GV: Qua suy nghĩ Lê Hữu Trác, ta - Có mâu thuẫn, giằng co: nhận tâm trạng ơng chữa + Hiểu bệnh, biết cách chữa trị bệnh cho tử? sợ chữa khỏi chúa tin dùng, bị + HS: Dựa vào dẫn chứng để phát biểu công danh ràng buộc + GV: Cách lí giải bệnh tình tử Trịnh + Muốn chữa cầm chừng lại trái Cán cho thấy LHT thầy thuốc với lương tâm, y đức, phụ lịng cha ơng nào? - Cuối phẩm chất, lương tâm + GV: Quyết định cuối cho thấy ông người thầy thuốc thắng Ơng gạt sang khơng thầy thuốc có tài mà cịn có bên sở thích cá nhân để làm trịn phẩm chất gì? trách nhiệm + GV: Qua thái độ, tâm trạng Lê Hữu Là thầy thuốc giỏi, có kiến thức sâu Trác, em biết nhân cách cao quý rộng, lương tâm, y đức người; khinh ông? thường danh lợi quyền quý, yêu thích tự + HS: Nhận xét nhân cách Lê Hữu do, nếp sống đạm Trác - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Nghệ thuật viết kí tác giả: nét đặc sắc bút pháp kí tác Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG BÀI HỌC giả + GV: Em có nhận xét cách viết kí tác giả? + HS: Nhận xét cách quan sát, ghi chép tác giả - Bút pháp đặc sắc: Quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động, nhiều chi tiết tạo nên thần sắc cảnh vật - Sự đan xen thơ ca làm cho kí mang đậm chất trữ tình * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng III TỔNG KẾT : kết + GV: Nêu nội dung nét Ghi nhớ (SGK) đặc sắc nghệ thuật viết kí tác giả? + HS: Dựa vào Ghi nhớ để phát biểu * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện IV LUYỆN TẬP: tập + GV: Nêu yêu cầu tập So sánh Bài tập (SGK) đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh với tác - Điểm giống: phẩm đoạn trích kí khác văn học + Gần đề tài, không gian, địa điểm: trung đại Việt Nam mà anh (chị) đọc phủ chúa Trịnh nêu nhận xét nét đặc sắc đoạn trích + Giá trị thực: thái độ kín đáo này? + Giọng văn điềm đạm - Điểm khác: + Lê Hữu Trác: o Lần đầu đến phủ chúa trực tiếp, mắt thấy tai nghe; o Ngôi kể thứ nhất, không cần hư cấu + Phạm Đình Hổ: o Tổng hợp thực nhiều nguồn: trực tiếp gián tiếp o Ngôi kể thứ ba: hư cấu V Hướng dẫn học bài, hướng dẫn chuẩn bị bài: Hướng dẫn học bài: - Cảnh sống xa hoa nơi phủ chúa miêu tả qua chi tiết nào? - Thái độ tác sống nơi phủ chúa? - Diễn biến tâm trạng tác giả khám bệnh cho tử? Hướng dẫn chuẩn bị bài: - Chuẩn bị mới: “Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân” - Câu hỏi chuẩn bị: + Nêu phương diện chung ngôn ngữ + Nêu nét riêng lời nói cá nhân Trang GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Trường: THPT Cái Bè Lớp: 11 Môn: Ngữ văn Tuần lễ thứ: 01 Tiết thứ: TỪ NGƠN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NĨI CÁ NHÂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Nắm biểu chung ngôn ngữ xã hội riêng lời nói cá nhân, mối tương quan chúng - Nâng cao lực lĩnh hội nét riêng ngôn ngữ cá nhân, nhà văn có uy tín Đồng thời rèn luyện để hình thành nâng cao lực sáng tạo cá nhân, biết phát huy phong cách ngôn ngữ cá nhân sử dụng ngơn ngữ chung - Vừa có ý thức tôn trọng quy tắc ngôn ngữ chung xã hội, vừa có sáng tạo, góp phần vào phát triển ngôn ngữ XH II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 11 – tập - Sách giáo viên Ngữ văn 11 – tập - Thiết kế dạy học Ngữ văn 11 – tập - Thiết kế giảng Ngữ văn 11 – tập - Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11 – tập - Bài tập Ngữ văn 11 – tập III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: “Vào phủ chúa Trịnh” - Cảnh sống xa hoa nơi phủ chúa miêu tả qua chi tiết nào? - Thái độ tác sống nơi phủ chúa? - Diễn biến tâm trạng tác giả khám bệnh cho tử? Tiến trình dạy: Vào bài: Trong sống, người giao tiếp với phải nhờ phương tiện quan trọng Đó ngơn ngữ Như vậy, ngôn ngữ tài sản chung người Tuy vậy, người có quyền sáng tạo sử dụng ngôn ngữ chung để tạo dấu ấn cá nhân cho lời nói Cụ thể nào? Câu trả lời có sau học hơm Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ngơn ngữ tài sản chung xã hội + GV: Cho HS đọc SGK phát yếu tố chung ngôn ngữ + GV: Muốn sử dụng ngôn ngữ vào việc giao tiếp xã hội, cá nhân cần nắm yếu tố ngôn ngữ? + HS: Trả lời I NGÔN NGỮ - TÀI SẢN CHUNG CỦA XÃ HỘI: - Muốn sử dụng ngôn ngữ vào việc giao tiếp xã hội, cá nhân cần nắm : + Các âm, + Các tiếng, từ + Các ngữ cố định + GV: Yêu cầu học sinh minh họa ví dụ + HS: Nêu ví dụ + GV: Ngồi yếu tố ngơn ngữ kể - Tính chung ngơn ngữ cịn thể trên, tính chung ngơn ngữ cịn quy tắc phương thức chung cấu biểu phương diện nào? tạo sử dụng + HS: Trả lời Ví dụ: + GV: Lấy VD cụ thể? + Quy tắc cấu tạo kiểu câu Ví dụ: SGK + HS: Câu ghép quan hệ nguyên nhân – kết phải có cặp quan hệ từ Vì – (cho) nên cụm C - V + GV: Lấy VD cụ thể? + Phương thức chuyển nghĩa Ví dụ: SGK + HS: Ẩn dụ: Những từ trạng thái (non, già, chín) đưa sang mức độ đo lường (non cân, già cân), mức độ nhận thức, trí tuệ (suy nghĩ cịn non, suy nghĩ chín, suy nghĩ già dặn) + GV: Chốt lại vấn đề: Như vậy, ngôn ngữ tài sản chung xã hội, có yếu tố chung quy tắc, phương thức chung tất người * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm II LỜI NĨI - SẢN PHẨM RIÊNG CỦA CÁ hiểu lời nói sản phẩm cá nhân NHÂN: - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm Giọng nói cá nhân: hiểu Giọng nói cá nhân + GV: Lời nói (nói – viết) cá nhân tạo nhờ yếu tố quy tắc chung mặt khác cá nhân tạo nên mang sắc thái riêng + GV: Vậy riêng lời nói cá nhân Giọng người vẻ riêng không giống biểu lộ phương diện nào? người khác Có thể nhận giọng người quen + GV: Cho HS lấy VD cụ thể thực khơng nhìn thấy hay không tiếp xúc trực tế sống tiếp với người Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG BÀI HỌC - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm Vốn từ ngữ cá nhân: hiểu Vốn từ ngữ cá nhân + GV: Cá nhân thường sử dụng từ ngữ - Mỗi cá nhân quen dùng từ ngữ nào? Vốn từ ngữ cá nhân phụ định thuộc vào điều gì? - Vốn từ ngữ cá nhân phụ thuộc vào nhiều phương diện: lứa tuổi, giới tính, cá tính, nghề nghiệp, vốn sống, trình độ hiểu biết, quan hệ xã hội, địa phương sinh sống, + GV: Cho HS lấy VD cụ thể Ví dụ: SGK - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm Sự chuyển đổi, sáng tạo sử dụng từ ngữ hiểu Sự chuyển đổi, sáng tạo sử dụng chung: từ ngữ chung, quen thuộc + GV: Cá nhân thường dựa vào Cá nhân thường dựa vào nghĩa từ, kết hợp yếu tố để chuyển đổi, sáng tạo từ ngữ từ ngữ, tách từ, gộp từ, chuyển loại từ, sắc thái chung? phong cách + HS: nghĩa từ, kết hợp từ ngữ, tách Ví dụ: SGK từ, gộp từ, chuyển loại từ, sắc thái phong cách + GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu VD SGK - Thao tác 4: Hướng dẫn học sinh tìm Việc tạo từ mới: hiểu Việc tạo từ + GV: Những từ ban đầu dùng Cá nhân tạo từ từ chất lời nói cá nhân hay vài cá liệu có sẵn theo phương thức chung nhân sau có trở thành ngơn Ví dụ: SGK ngữ chung xã hội khơng? Vì sao? + HS: Trả lời + GV: Hướng dẫn HS phân tích VD SGK - Thao tác 5: Hướng dẫn học sinh tìm Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc hiểu Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo chung, phương thức chung: quy tắc chung, phương thức chung + GV: Khi nói hay viết, cá nhân tạo - Cá nhân tạo sản phẩm có chuyển sản phẩm có chuyển hố linh hoạt so hố linh hoạt so với quy tắc phương với quy tắc phương thức chung thức chung: lựa chọn vị trí từ ngữ, tỉnh lược từ, cách nào? tách câu + HS: Đọc SGK, trả lời, nêu ví dụ Ví dụ: SGK + GV: Biểu rõ rệt nét riêng - Biểu rõ lời nói cá nhân phong lời nói cá nhân gì? Cho ví dụ? cách ngơn ngữ nhà văn, nhà thơ + HS: Lấy VD Nguyễn Khuyến, Tú Ví dụ: SGK Xương + Ngơn ngữ thơ Nguyễn Khuyến: nhẹ nhàng, thâm thuý + Ngôn ngữ thơ Tú Xương: mạnh mẽ, sâu cay + GV: Yêu cầu học sinh đọc phần Ghi * Ghi nhớ (SGK) nhớ để chốt lại kiến thức + HS: Đọc phần Ghi nhớ Trang 10 tin với người trả lời Biên tập sau PV I Người PV không tự ý thay đổi nội dung câu trả lời Phải cảm ơn người trả lời II Có thể ghi lại số cử chỉ, điệu người trả lời để người đọc hiểu rõ tình câu nói III YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI TRÀ LỜI PV Người trả lời PV cần có phẩm chất: - - Thẳng thắn, trung thực; dám chịu trách nhiệm lời nói Trả lời trúng chủ đề, ngắn gọn, sâu sắc, hấp dẫn Người trả lời PV dùng ví von, so sánh lạ cách đặt câu hỏi ngược lại gây ấn tượng , bất ngờ Hướng dẫn học nhà: 2p Bài cũ : Thực tập SGK trang 179 Bài mới: chuẩn bị tiếng Việt RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 61,62 Ngày soạn 12 12 2007 VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI I MỤC TIÊU Gíup HS: - Nắm đặc điểm thể loại bi kịch.Trên sở hiểu pt xung đột kịch bản, tính cách, diễn biến tâm trạng nv tong hồi bi kịch - Nhận thức quan điểm nt Nguyễn Huy Tưởng, thái độ ngưỡng mộ, trân trọng tài tg nghệ sĩ tài tâm huyết lớn lại rơi vào tình trạng bi kịch, mâu thuẫn không giải khát vọng lớn lao thực tế xh không tạo điều kiện để thực khát vọng - Đặc sắc nt bi kịch Nguyễn Huy Tưởng qua bi kịch II PHƯƠNG PHÁP: đọc phân vai, thảo luận, vấn đáp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra: 2p kiểm tra chuẩn bị nhà HS Bài học: 85p Trọng tâm: Mâu thuẫn xung đột hồi kịch, kịch Tính cách tâm trạng Vũ Như Tô Đan Thiềm kịch HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC TRÒ I GIỚI THIỆU Trang 354 H đ 1:+ GV: giới thiệu tg học H đ 2: Tìm hiểu khái quát + HS:đọc tiểu sử tóm tắt + GV: nhấn mạnh ý : Tác giả Tá c phẩm Bổ sung: bkls lấy đề tài ls, tôn trọng thật Mt ko thể giải Nv bk: anh hùng, nghệ sĩ, người có khát vọng cao đẹp, có sai lầm phải trả giá, phải hi sinh cho li tưởng kết thúc bk: bi thảm, giá trị nhân văn, đẹp khẳng định, tôn vinh H đ 3: Đọc phân vai đoạn trích H đ 4: Hướng dẫn đọc hiểu chi tiết + GV: Theo em, bk Vũ Như Tô xây dựng sở mâu thuẫn xung đột nào?Vì em nhận điều đó? + HS:thảo luận, trả lời + GV: giảng, định hướng ý Hết tiết 61, sang tiết 62 Tác giả - Nguyễn Huy Tưởng ( 1912 -1960), quê Hà Nội - Có Tp bật hai lĩnh vực: kịch lịch sử tiểu thuyết lịch sử như: “ Vũ Như Tô”, “Đêm hội long trì”,” Lũy hoa” Tác phẩm - Là bi kịch hồi viết kiện xảy Thăng Long khoảng năm 1516, 1517 triều Lê Tương Dực - Tóm tắt: SGK + GV: tiếp tục nhắc lại xung đột, mâu thuẫn định hướng cho + HS:ghi II Mâu thuẫn quan niện nghệ thuật cao siêu, túy muôn đời lợi ích thiết thực nhân dân - Người nghệ sĩ thiên tài thi thố tài năng, đem lại đẹp cho cho đời, cho đất nước chế độ thối nát, dân phải sống đói khổ lầm than - Muốn thực lí tưởng nghệ thuật rơi vào tình ngược lại với lợi ích thiết thực nhân dân Nếu xuất phát từ lợi ích trực tiếp nhân dân khơng thực lí tưởng nghệ thuật Tính cách diễn biến tâm trạng Vũ Như Tô - Là nghệ sĩ, kiến trúc sư thiên tài nghìn năm chưa dễ có - Nhân cách, hồi bão lớn, lí tưởng cao cả, gắn bó với nhân dân - Ơng mực cho có cơng khơng có tội Ước mong, khao khát + GV: Có thể khái qt tính cách VNT nào? Trong đoạn trích, ơng tình sao? + HS:suy nghĩ, trả lời + GV: định hướng, giảng tài năng, nhân cách, lí tưởng,hồi bão VNT Những mâu thuẫn I Mâu thuẫn xung đột nhân dân lao động lao khổ, lầm than với bọn hôn quân bạo chúa sống xa hoa trụy lạc Trang 355 + GV: Ở hồi 5, tâm trạng VNT băn khuăn day dưt điều gì? Vì sao? Ông chọn cách giải nào? Vì ống cương thiêt khống nghe lời Đan Thiềm? + HS:trao đổi theo cặp trả lời + GV: định hướng, giảng giải.+ GV: Đan Thiềm có phải người cung nữ thường mắt VNT; mắt vua Lê khơng? Em hiểu bệnh Đan Thiềm gì? Tại Đ T xin nài Vũ trốn, trước nàng lại khuyên Vũ đừng trốn? Mối quan hệ hai người nào? gặp Đ T, em có liên hệ với nv có lòng biệt nhỡn liên tài ta biết? + HS:phân tích liên hệ, so sánh, trả lời + GV: định hướng, giảng giải H đ 5: Hướng dẫn tổng kết, luyện tập Mâu thuẫn thứ tg giải dứt khốt hay khơng nào? Mâu thuẫn thứ có nhà văn giải dứt khốt hay khơng giải nào? Vì sao? Đọc ghi nhớ ơng đẹp đẽ, thợ, đại thần không hiểu ông Nhưng có An Hịa hầu, người đời sau hiểu ơng - Bạo loạn xảy ra, ông không trốn mà tin vào đại quang minh mình, hy vọng thuyết phục An Hịa hầu - Thực tế không ảo tưởng ông: Đan Thiềm bị bắt, Cửu Trùng Đài bị đốt mà người lệnh An Hịa hầu Ơng cất lên lời than xé ruột tâm trạng tuyệt vọng, phẫn uất Đan Thiềm - Trong mắt Lê Tương Dực người loạn nàng cung nữ già đa sự, gian díu với VNT - Với VNT, nàng tri kỉ, tri âm - Nàng say mê tài hoa siêu việt người nghệ sĩ sáng tạo đẹp III TỔNG KÊT Qua bi kịch VNT, tác giả đặt vấn đề sâu sắc, có ý nghĩa mn thuở mqh nghệ thuật sống, muôn đời với nhân dân Đọan tích thể đặc sắc nghệ thuật kịch NHT: ngơn ngữ kịch ., có tính tổng hợp cao; dùng ngơn ngữ, hành động nhân vật để khắc họa , miêu tả tâm trạng, dẫn dắt đẩy xung đột kịch đến cao trào Hướng dẫn học bài: 3p Bài cũ: làm bt trang 53 Bài mới: soạn “ Tình yêu thù hận” RÚT KINH NGHIỆM: Chú ý đặc điểm bi kịch lịch sử để + HS:hiểu Trang 356 Tiết 63, 64 Ngày soạn: 14 12 2007 THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN I MỤC TIÊU Giúp hs: - Ôn tập, củng cố kiến thức cách sử dụng số kiểu câu học - Tích hợp với VB văn học - Rèn luyện kĩ sử dụng câu kĩ lĩnh hội VB II PHƯƠNG PHÁP: Ôn, rèn pt câu, nhân xét mlh câu với câu khác vb III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra: 3p Thế câu bị động, khởi ngữ, trạng ngữ tình huống? Bài học: 85p Trọng tâm:TH ba kiểu câu thường gặp HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC H đ 1: Thực hành kiểu câu bị động + GV: gợi cho + HS:nhớ lại kt câu b đ học lớp Kiến thức câu bị động, câu chủ động - Câu chủ động câu có chủ ngữ người, vật thực hoạt động hướng vào người, vật khác - Câu b đ câu có chủ ngữ người, vật hoạt động vật, người khác hướng vào - Việc chuyển đổi qua lại hai loại câu nhằm liên kết câu đoạn - Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động: Chuyển từ (hay cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu thêm từ bị, vào sau từ, cụm từ .( câu có từ bị, câu bị động) Cho + HS:đọc ngữ liệu SGK trả lời câu hỏi + GV: giải câu + HS:không phát + GV: khắc I DÙNG KIỂU CÂU BỊ ĐỘNG 1.I Câu bị động ( b đ):” Không, chưa người đàn bà yêu ” II Chuyển thành câu chủ động: “ Chưa người đàn bà yêu cả.” III Thay thế, nhận xét: câu không sai không nối tiêp ý câu trước.Câu trước nói “ hắn”, nên câu tiếp nên tiêp túc chọn “hắn “ làm đề tài Muốn phài dùng câu bị động Xác định câu bị động: “ Đời chưa bao giờ…bàn tay người đàn bà.” Tác dụng: tạo liên kết ý với câu trước Duy trì đề tài nói “ hắn” + HS:tự làm nhà II DÙNG KIỂU CÂU CÓ KHỞI NGỮ 1.I Câu có khởi ngữ: “ Hành nhà thị may lại còn.” Khởi ngữ “ hành” Trang 357 sâu kt cho hs H đ : Dùng kiểu câu có khởi ngữ + GV: gợi dẫn + HS:ôn kt khởi ngữ học lớp KN thành phần đứng trước CN để nêu lê đề tài nói tới câu.Trước KN thường có qht về, Cho + HS:đọc ngữ liệu SGK trả lời câu hỏi + GV: giải câu + HS:không phát + GV: khắc sâu kt cho hs hết tiết 63, chuyển tiết 64 Tiết 64 + HS:làm bt phần II bảng, + GV: cho + HS:khác nhận xét H đ 3: kiểu câu có trạng ngữ tình Trạng ngữ gì? Vị trí, dâu hiệu, cơng dụng cuả nó? Định hướng:Về ý nghĩa: trp thời gian, cách thức,nơi chốn, nguyên nhân, mục đích việc diễn câu Về hình thức: Giữa TN CN thường có khoảng nghỉ nói dâu phẩy viết Cơng dụng: Xác định hồn cảnh điều kiện diễn việc nêu câu, góp phần làm cho nd câu đầy đủ xác Nối kết câu đoạn với , góp phần làm cho đoạn văn, văn mạch lạc II So sánh với câu: “Nhà thị may lại hành”, ta thấy:” + Hai câu có nghĩa tương đương + Câu có kn liên kết tốt với câu trước nhờ đối lập gạo hành( hai thứ cần thiết để nấu cháo hành) Nên viết NC tối ưu Lựa chọn câu C vì: Câu A chuyển đề tài, khơng trì đ t “tôi” Câu B câu bị động tạo cảm giác nặng nề Câu D không giữ nguyên vă lời nhận xét anh đội 3.I Xác định : Khởi ngữ: “ Tự tôi” Dấu hiệu ngắt quãng: dấu phẩy (,) Tác dụng khởi ngữ: tiếp tục đề tài có quan hệ liên tưởng: đồng bào – tơi ( có câu trước) II Đầu câu thứ có khởi ngữ: cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc Dấu hiệu: dấu phẩy (,) Tác dụng: Nêu đề tài có quan hệ với câu nói câu trước.( tình u ghét, niềm vui buồn,ý đẹp xấu) III DÙNG KIỂU CÂU CÓ TRẠNG NGỮ CHỈ TÌNH HUỐNG 1.I Phần in đậm nằm vị trí đầu câu II Phần in đậm có cấu tạo cụm động từ III Chuyển: Bà già thấy thị hỏi, bật cười Nhận xét: Sau chuyển, câu có hai VN Hai VN có cấu tạo cụm động từ, biểu hoạt động chủ thể “ Bà già kia” Nhưng viết ban đầu câu nối tiếp ý rõ ràng với câu trướIII Chọn câu C, vì: Dùng câu A, việc xảy xa Dùng câu B lặp CN: Liên Dùng câu C LK câu yếu Trang 358 Cho + HS:đọc ngữ liệu SGK trả lời câu hỏi + GV: giải câu + HS:không phát + GV: khắc sâu kt cho hs + GV: cho + HS:đọc trả lời phần tổng hợp SGK IV TỔNG HỢP VỀ VIỆC SỬ DỤNG BA KIỂU CÂU TRONG VB Thành phần CN kiểu câu bị động, thành phần khởi ngữ thành phần trạng ngữ tình thường nằm đầu câu Ba thành phần thường thể thông tin biết từ VB, thông tin dễ tạo liên tưởng đến điều biết Hướng dẫn học 2p Bài cũ: nắm vai trị, vị trí dạng câu, câu học Bài mới: chuẩn bị Tình yêu thù hận RÚT KINH NGHIỆM: Chú ý việc rèn kĩ trình bày cho HS Tiết 65,66 Ngày soạn 16 12 2007 TÌNH U VÀ THÙ HẬN (Trích “ Rô- mê- ô Giu- li- ét”_ W Sếch-xpia) I MỤC TIÊU Giúp HS: - Hiểu t y cao đẹp bất chấp hận thù hai dòng họ R&J Diễn biến tâm trạng hai nhận vật qua ngơn ngữ đối thoại họ.Từ hiểu xung đột khát vọng tình cảm cá nhân hận thù dai dẳng hai dòng họ; tâm hai người hướng tới hạnh phúc - Sức mạnh t y chân chính, tình người cao đẹp động lực giúp người vượt qua định kiến, hận thù II PHƯƠNG PHÁP: đọc đóng vai, vấn đáp, trao đổi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra: p : Em hiểu lời đề từ SGK trang 193? Bài học 85p Trọng tâm: Tóm tắt kịch; Tâm trạng R&J HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC TRÒ H đ 1: Dẫn vào bài: + GV: nói sơ qua thời Phục hưng, tg, H đ 2: Hướng dẫn đọc hiểu khái quát + HS:trình bày tg theo tiểu dẫn + GV: nhấn mạnh bổ sung + HS:tóm tắt kịch R& J + GV: nhắc lại cho + HS:nhớ.Bổ sung số chi tiêt khác Đọc diễn cảm phân vai đoạn trích + HS:tự xem thích chân trang I GIỚI THIỆU Tác giả - 1564- 1616 Sự nghiệp biên kịch phong phú, đồ sơ với 37 kịch Trong có nhiều kiệt tác: R&J, Ơten- lơ, Mác-bét Tác phẩm - Ra đời khoảng 1594, 1595, gồm hồi Cốt truyện lấy từ câu chuyện cổ nước ý: mối thù hai dịng họ Ca-piu-lét Mơn- ta –ghiu thành Trang 359 H đ 3: Hướng dẫn đọc hiểu chi tiết + GV: Đ T có lời thoại? Phân biệt khác lời thoại đầu 10 lời thoại sau? Điều có dụng ý nt gì? + HS:quan sát, tìm khác , pt, phát biểu + GV: định hướng, giảng giải, khẳng định Hết tiết 65, chuyển tiết 66 H? Thù hận xuất phát từ đâu? Nó lời thoại nv nào?Nỗi ám ảnh thù thận hai dòng họ xuất nhiều hơn? Vì họ nhắc đến thù hận tỏ tình? + HS:liệt kê, so sánh, phát biểu + GV: định hướng, giảng giải + GV: H a thiên nhiên xuất lời thoại R nói lên điều gì? Sao ánh trăng khơng sáng mà mờ ảo? Mạnh suy nghĩ J hướng so sánh chàng vào đâu? Có thể nói tình cảm R dành cho J? + HS:thảo luận trả lời, + GV: định hướng giảng giải + GV: So với tâm trạng R, tâm trạng J có khác? Vì sao? Câu nói nàng thể tâm trạng gì? + HS:trả lời, + GV: định hướng, giảng + GV: Lời thoại thứ 2,3 cho ta thấy tâm trạng mong muốn già nàng? + HS:phân ti21ng, trả lời; + GV: định hướng, giảng + GV: Khi nhận R đứng Vê-rô-na - Tóm tắt( SGK) II ĐỌC HIỂU Hình thức lời thoại - lời thoại đầu lời độc thoại người Họ nói khơng nói với ( đảm bảo trung thực tha thiết) Trong lời độc thoại hàm chứa tính đối thoại - 10 lời thoại sau lời đối thoại Tình yêu thù hận - Nỗi thù hận hai dòng họ ám ảnh hai người suốt gặp gỡ, đối thoại - Nỗi ám ành thù hận xuất cô gái nhiều -Cả hai ý thức thù hận, có nỗi lo chung lo khơng có t y - Thù hận hai dòng họ nền.T y họ ko xung đột với thù hận -Sự khẳng định tâm xây đắp t y hai người Tâm trạng Rô- mê- ô - Thiên nhiên cảm nhận qua nhìn R, chàng trai yêu - Ánh trăng mờ ảo để trang trí cho cảnh gặp gỡ tình tứ song đoan trang sáng - Giu –li ét xuất bất ngờ, R so sánh nàng với vầng dương hợp lí - Tiếp theo, chàng hướng vào đơi mắt nàng hình dung, so sánh, ước mong Tất thể rung động thật trái tim yêu nồng nàn, say đắm Tâm trạng Giu-li-et - Nàng yếu đuối hơn, dễ bị tác động - Tiếng ối chao thể hiện: thứ hận thù hai dòng họ, thứ hai khơng biết Rơ-me-ơ có u khơng.Đó cảm xúc bị dồn nén khơng nói thành lời Trang 360 vườn nhì lên lời thoại nàng có già thay đổi? Vì sao? + HS:pt trả lời + GV: giảng H? T y thù hận cảnh kịch thể có đặc điểm riêng nào? + HS:thảo luận, trả lời + GV: định hướng H đ 4: Hướng dẫn tổng kết Tính chất bk đoạn trích biểu nào? - Lời thoại thứ 2,3 lời trực tiếp bày tỏ tình yêu tha thiết nàng: muốn người yêu mình, thuộc - Khi nói với R, nàng băn khoăn, lo lắng cho an nguy hàng Câu “ em chẳng đời muốn họ bắt gặp anh nơi đây” cho thấy trái tim nàng hoàn toàn hướng người yêu Tình u bất chấp hận thù Trong đoạn trích, t y chưa xung đột với hận thù, diễn hận thù Thù hận bị đẩy lùi, cịn tình u, tình đời bao la Hướng dẫn học nhà 2p Bài cũ: làm bt Bài ; chuẩn bị ôn tập RÚT KINH NGHIỆM: Chú ý tìm tư liệu, hình ảnh cho học Tiết 67, 68 Ngày soạn: 17 12 2007 ÔN TẬP VĂN HỌC I MỤC TIÊU Giúp HS: - Nắm kt VHVN đại ct Ngữ văn 11 - Củng cố hệ thống hóa tri thức phương diện lịch sử thể loại - Rèn luyện nâng cao tư pt tư kq, kĩ trình bày vấn đề cách hệ thống II PHƯƠNG PHÁP.: ơn tập, trao đổi, hệ thống hóa III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra: 3p Tâm trạng Rơ-me-ơ nhìn thấy Giu-li-ét xuất bên cửa sổ? Vì đoạn trích có nhan đề “Tình u thù hận”? Bài học 85p Trọng tâm: câu 1,4,5,7 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC TRÒ H đ 1: + GV: nêu nội dung yêu cầu ôn tập: + HS:chỉ ôn phần VHVN từ đầu tk XX đến 1945 Phần VHTD ôn Bài T y thù hận ơn kì II PP: chủ yếu + HS:trình bày, thảo luận theo hệ thống câu hỏi chuẩn bị + GV: chốt lại H đ 2: Hướng dẫn ôn theo hệ thống câu hỏi Câu Hai bô phận, xu hướng văn học I Bộ phận VH cơng khai,hợp pháp: có xu hướng - VH lãng mạn + Tiếng nói cá nhân, khẳng định tôi, chống lễ giáo PK + Các tg tiêu biểu: Huy Cận( Tràng Giang), Xuân Diệu( Vội vàng, Đây Trang 361 Câu 1: tính phức tạp VHVN g đ này, thể phân chia thành nhiều phận xu hướng khác + GV: nêu lại v đ, từ 2,3 + HS:trình bày bổ sung + GV: Vì có phân hóa phức tạp + HS:lí giải cằn vào gợi ý + GV: tình hình văn hóa trị thời + GV: Vì Vh thời kì phát triển mau lẹ vậy? Câu 2: phân biệt tiểu thuyết trung đại đại + HS:nêu số đặc điểm phân tích ví dụ để phân biệt.+ GV: định hướng, giảng Câu 3: Phân tích tình truyện Vi hành, tinh thần thể dục, Chữ người tử tù, Chí Phèo + GV: Tình truyện gì?Vai trị tình tự sự?Tìm phân tích tình So sánh tình ấy? mùa thu tới), Thạch Lam(Hai đứa trẻ) … - NH thực + P a thực cách khách quan: XH thuộc địa, tố cáo tội ác tầng lớp thống trị… + Các tg, tiêu biểu: Nam Cao( Chí Phèo, Lão Hạc), Vũ Trọng Phụng ( Số đỏ, Giông tố) Ngô Tất Tố ( Tắt đèn) II Bộ phận VH không hợp pháp - VH yêu nước CM, nhà văn chiến sĩ, ngịi bút vũ khí - T g, tiêu biểu: Phan Bội Châu ( Hải ngoại huyết thư ) Nguyễn Ái Quốc ( Vi hành), Tố Hữu ( Từ ấy)… Câu Phân biệt Tiểu thuyết trung đại - Chữ Hán, chữ Nôm - Chú ý đến việc, chi tiết - Cốt truyên đơn tuyến - Kể theo trình tự thời gian - Tâm lí, tâm trạng nv sơ lược - Ngôi kể thứ - Kết cấu chương hồi Tiểu thuyết đại - Chữ quốc ngữ - Chú ý đến giới bên nv - Cốt truyện phức tạp, đa tuyến - Cách kể đa dạng( theo t g, theo tâm lí nv ) - Tâm lí, tâm trạng nv phong phú,đa dạng, phức tạp - Ngôi kể thứ 3, thứ , kết hợp nhiều ngơi kể Câu 3.Phân tích tình - Tình quan hệ, hồn cảnh mà nhà văn sáng tạo để tạo nên hấp dẫn, sức sống đứng truyện.Tạo tình đặc sắc khâu then chốt nt viết truyện - Có nhiều loại tình khác - Phân tích ví dụ + Trong Vi hành Tinh thần thể dục: tình trào phúng nhằm gây cười đả kích, chế giễu đối tượng + Có khác Trang 362 + HS:làm việc theo nhóm báo kq + GV: giảng, định hướng Hết tiết 67, chuyển tiết 68 Câu 4.Phân tích đặc sắc nt truyện Hai đứa trẻ, Chữ người tử tù, Chí Phèo + GV: nêu yêu cầu, định hướng pt: hướng đến điểm bật Chia + HS:làm nhóm, nhóm tìm hiểu truyện + GV: định hướng Câu 5: Nghệ thuật trào phúng đoạn trích ”Hạnh phúc tang gia.” + HS:pt + GV: định hướng, nhắc lại Câu 6: Quan điểm nt Nguyễn Huy Tưởng việc triển khai giải mâu thuẫn vỡ bi kịchVNT + HS:trao đổi trả lời + GV: định hướng Câu 7: Bình luận quan điểm nt Nam Cao + GV: nêu v đ: thực chất, cần trả lời câu hỏi: Đặc trưng chất nt sáng tạo văn Ở Vi hàn+ GV: tình nhầm lẫn Ở Tinh thấn thể dục: mâu thuẫn hình thức nội dung, mục đích tốt đẹp thực chất tai họa + Trong Chữ người tử tù: tình éo le: tử tù săp bị tử hình- người cho chữ; quản ngục coi tù- người xin chữ; cảnh cho chữ xưa chưa có + Trong Chí Phèo: tình bi kịc+ GV: mâu thuẫn khát vọng sống lương thiện không làm người lương thiện Câu Đặc sắc nt truyện - Hai đứa trẻ: Truyện truyện_truyện trữ tình.Cốt truyện đơn giản.Cảm giác tâm trạng đào sâu.Tình truyện độc đáo:cảnh đợi tàu, tình tâm trạng Ngơn ngữ giàu chất thơ - Chữ người tử tù: hình tượng HC (anh hùng nghệ sĩ, thiên lương nhân hậu sáng).Hình tượng người quản ngục.Tình cho chữ, xin chữ Ngơn ngữ vừa cổ kính vừa tạo hình - Chí Phèo: Cốt truyện hấp dẫn li kì.Cách kể biến hóa linh h ọat.Xây dựng hình tượng điển hình Nghệ thuật phân tích mơ tả tâm lí sâu sắc.Ngơn ngữ tự nhiên giàu chất triết lí Câu Nghệ thuật trào phúng đoạn trích Hạnh phúc tang gia - Nhan đề trào phúng - Nhân vật trào phúng - Ngôn ngữ khơi hài, nói ngược - Thủ pháp phóng đại Câu Quan điểm nt Nguyễn Huy Tưởng - Tp xd hai mâu thuẫn + MT nd lao động với hôn quân bạo chúa Lê Tương Dực + MT khát vọng sáng tạo nt với điều kiện lịch sử xã hội - MT thứ tg giải triệt để, MT thứ hai tg giải chưa thật dứt khốt MT mang tính quy luật thể mqh nt sống, nghệ sĩ XH Trang 363 chương gì? Phân biệt nt sáng tạo vc công việc kĩ thuật Làm để khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có? Vấn đề thiên chức khó khăn nhà nghệ sĩ chân nào? Nam Cao thực quan điểm nt sáng tác? + HS:suy nghĩ trả lời câu hỏi Câu Bình luận quan điểm nt Nam Cao - Công việc người thợ thường chép theo mẫu tạo sp giống hàng loạt Còn việc sáng tạo người nghệ sĩ khác hẳn: sp sp tinh thần, tư duy, tâm hồn.Là tạo Mỗi nhà văn nhất, không lặp lại - Muốn vậy, nhà văn phải có lực tư duy,có óc sáng tạo dồi có ý chí nỗ lực tìm kiếm - Đây q đ không phát biểu chân thành, diễn đạt hay lại kiểm chứng NC Hướng dẫn học nhà 2p Bài cũ: Viết thành văn BT Bài mới: Chuẩn bị kiểm tra cuối học kì RÚT KINH NGHIỆM: Sắp xếp cho + HS:nắm hết nội dung Tiết 69,70 Ngày soạn: 19 12 2007 KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I I MỤC TIÊU.Giúp HS: - Củng cố hệ thống hóa KT- kĩ VH,TV,LV học HKI - Thành thục việc làm văn - Mạnh dạn bày tỏ ý kiến vấn đề NL II PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra tập trung III TIẾN TRÌNH KIỂM TRA I ĐỀ BÀI I LÍ THUYẾT Nêu đề tài nghiệp sáng tác Nam Cao trước CMT 8.Mỗi đề tài kể số tiêu biểu.( đ) Nêu đặc trưng ngơn ngữ báo chí.( 0;5 đ) Viết tin phản ánh kiện học sinh lớp 11, trường THPT Lê Quý Đôn tham quan khu du lịch Vườn Xoài.(1,5 đ) II LÀM VĂN Phân tích “sự trở về” nhân vật Chí Phèo tác phẩm tên nhà văn Nam Cao Từ đó, phát biểu suy nghĩ em sức cảm hóa tình u thương , tình người, tình đời II ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM ĐÁP ÁN I LÍ THUYẾT Các đề tài sáng tác Nam Cao - Đề tài người trí thức nghèo Tác phẩm:” Trăng sáng:”, “Đời thừa”…(0,5) - Đề tài người nơng dân Tác phẩm:” Lão Hạc”, Chí Phèo” (0,5) Trang 364 Các đặc trưng ngôn ngữ báo chí: ( 0,5) - Tính thơng tin thời - Tính ngắn gọn - Tính sinh động hấp dẫn (Thiếu đặc trưng trừ 0,25 đ) Viết tin ( 1,5 đ) Bản tin phải đảm bảo yếu tố sau: - Thời gian: Chủ nhật, ngày 25 11 2007 - Địa điểm: khu du lịch Vườn Xoài Long Thành - Đối tượng tổ chức, tham gia: đồn trường, + HS:K11 - Các hoạt động chín+ GV: thi xe đạp chậm, kéo co, cắm trại - Ý kiến, dư luận chuyến tham quan II LÀM VĂN HScó thể trình bày theo nhiều cách, phải đảm bảo nội dung sau: Phân tích trở nhân vật Chí Phèo I Sơ lược q trình tha hóa II “Sự trở” Chí Phèo( trọng tâm_ nguyên nhân, biểu hiện, ý nghĩa) Tác nhân: gặp gỡ với thị Nở - thay đổi người Chí Tỉnh, nghe âm sống, nhớ đến khứ, nghĩ đến tại, tương lai Thị Nở mang cháo hành tới: ngạc nhiên, cảm động Cảm xúc CP ăn bát cháo hành vủa TN.Sự xú động trước tình đời, tình người, thèm lương thiện Ngôn ngữ: ngỏ lời với thị Nở Có cảm xúc yêu thương, hạnh phúc, hờn dỗi chờ mong ð Chỉ có tình người đủ sức thức tỉnh nhân tính người Chí Sức cảm hóa tình u thương, tình người, tình đời - Cảm hóa làm cho người xấu trở thành người tốt tình cảm - Vì tình yêu thương, tình đời, tình người lại có sức cảm hóa vậy? - Biểu tình yêu thương, tình đời, tình người : u thương, quan tâm, chăm sóc giúp đỡ, chia sẻ, gần gũi… - Tình cảm đẹp, hướng thiện có sức cảm hóa lớn ( + HS:có thể liên hệ) THANG ĐIỂM 6,7: Bài viết đủ ý, có trọng tâm Có nét riêng diễn đạt, trình bày Mắc vài lỗi nhỏ 4,5: Đa số ý diễn đạt chưa thật mạch lạc Phần liên hệ chưa có.Mắc số lỗi tả, diễn đạt khơng q nghiêm trọng 2,3: Bài viết có ý thiếu trọng tâm qúa chung chung Mắc nhiều lỗi, số lỗi nghiêm trọng: câu sai, không tách đoạn… 1: Làm sơ lược,khơng có ý đáng kể 0: Không làm Viết lung tung RÚT KINH NGHIỆM: Chú ý kĩ nhận diện đề HS Tiết 71 Ngày soạn: 20 12 2007 LUYỆN TẬP PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN I MỤC TIÊU Giúp hs: - - Củng cố kiến thức vấn trả lời vấn Trang 365 Tích hợp với kiến thức văn kiến thức đời sống - Bước đầu biết tiến hành thao tác chuẩn bị PV thực PV II PHƯƠNG PHÁP: Làm việc nhóm, thực hành PV, tổng hợp nhận xét III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra: p Nêu yêu cầu người PV người trả lời PV Bài học: 40p Trọng tâm: thực hành PV HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC TRÒ H đ 1: Chuẩn bị cho PV Vd: PV trả lời PV việc dạy học môn Ngữ văn trường THPT PV hay tồn q trình dạy học văn PV để nắm thực trạng hay để đổi PP dạy học? Ai trả lời? + GV: ,HS, cá nhân hay tập thể? Số câu hỏi, tính chất, mức độ khó dễ câu hỏi H đ 2: thực PV + GV: hướng dẫn cho + HS:thảo luận nhóm: + HS:thảo luận Nếu người PV cần làm gì, hỏi nào? (nội dung, PP, phương tiện, thái độ) Nếu người trả lời PV cần chuẩn bị gì? trả lời nào? Tiến hành PV, ghi chép, biên tập I CHUẨN BỊ Xác định chủ đề Xác định mục đích Xác định đối tượng trả lời PV Xác định hệ thống câu hỏi PV Phân công người hỏi, người ghi chép II THỰC HIỆN CUỘC PHỎNG VẤN Đóng vai người PV người ghi chép PV Đóng vai người trả lời PV Tổng hợp, biên tập lại nội dung thu từ PV III RÚT KINH NGHIỆM Trao đổi, nhận xét PV Phát biểu kinh nghiệm H đ 3: Rút kinh nghiệm + HS:trao đổi nhóm Rút kn : điểm yếu, điểm mạnh nội dung; phương pháp; thái độ Đưa kinh nghiệm, bổ sung PV hoàn thiện Hướng dẫn học nhà.3p Bài cũ: không Bài mới: chuẩn bị trả KT HKI RÚT KINH NGHIỆM: Chú ý kĩ hỏi, trả lời, cách tổng hợp ý HS Trang 366 Tiết 72 Ngày soạn 1 2008 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU Giúp HS: - Nắm vững kiến thức kĩ VH,TV,LV học HKI, thân nắm vững, cịn sai sót, điều cần rút kinh nghiệm làm thi - Những tiến hạn chế việc phát biểu ý kiến riêng vấn đề nghị luận liên quan VH đời sống - Phương hướng phát huy khắc phục ưu, khuyết điểm HKI II PHƯƠNG PHÁP: trao đổi, nhận xét, rút kinh nghiệm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra: 2p Yêu cầu + HS:nhắc lại đề KT Bài học: 40p Trọng tâm: nhận xét, sửa chữa làm HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC TRỊ I LÍ THUYẾT HOẠT ĐỘNG 1: Nhận xét, sửa chữa Các đề tài sáng tác phần lí thuyết Nam Cao + GV: nêu đáp án + HS:theo đáp án - Đề tài người trí thức nghèo Tác tự nhận xét kết làm phẩm:” Trăng sáng:”, “Đời thừa + GV: nhận xét trao đổi nguyên - Đề tài người nơng dân Tác phẩm:” nhân sai sót Lão Hạc”, Chí Phèo” + HS:trao đổi, rút kinh nghiệm Các đặc trưng ngơn ngữ báo chí: - Tính thơng tin thời - Tính ngắn gọn - Tính sinh động hấp dẫn Viết tin Bản tin phải đảm bảo yếu tố sau: - Thời gian: Chủ nhật, ngày 25 11 2007 - Địa điểm: khu du lịch Vườn Xoài Long Thành - Đối tượng tổ chức, tham gia: đoàn trường, + HS:K11 - Các hoạt động chín+ GV: thi xe đạp HOẠT ĐỘNG 2: Nhận xét, sửa chữa chậm, kéo co, cắm trại phần tự luận - Ý kiến, dư luận chuyến tham quan + GV: nhận xét chung ưu II LÀM VĂN nhược điểm nhận diện đề, hình thức Phân tích trở nhân vật nội dung làm Chí Phèo + GV: đưa đáp án I Sơ lược trình tha hóa + HS:theo đáp án, trao đổi, nhận xét II “Sự trở” Chí Phèo( trọng làm tâm) Sửa số lỗi tiêu biểu nội dung Tác nhân: gặp gỡ với thị Nở Trang 367 hình thức thay đổi người Chí Tỉnh, nghe âm sống, nhớ đến khứ, nghĩ đến tại, tương lai Thị Nở mang cháo hành tới: ngạc nhiên, cảm động Cảm xúc CP ăn bát cháo hành vủa TN.Sự xú động trước tình đời, tình người, thèm lương thiện Ngơn ngữ: ngỏ lời với thị Nở Có cảm xúc yêu thương, hạnh phúc, hờn dỗi chờ mong ð Chỉ có tình người đủ sức thức tỉnh nhân tính người Chí Sức cảm hóa tình u thương, tình người, tình đời - Cảm hóa làm cho người xấu trở thành người tốt tình cảm - Vì tình yêu thương, tình đời, tình người lại có sức cảm hóa vậy? - Biểu tình yêu thương, tình đời, tình người : yêu thương, quan tâm, chăm sóc giúp đỡ, chia sẻ, gần gũi… - Tình cảm đẹp, hướng thiện có sức cảm hóa lớn Hướng dẫn học nhà 3p Tiếp tục sửa chữa làm Lập kế hoạch học tập HKII Trang 368 ... - Sách giáo khoa Ngữ văn 11 – tập - Sách giáo viên Ngữ văn 11 – tập - Thiết kế dạy học Ngữ văn 11 – tập - Thiết kế giảng Ngữ văn 11 – tập - Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11 – tập - Bài tập Ngữ văn. .. - Sách giáo khoa Ngữ văn 11 – tập - Sách giáo viên Ngữ văn 11 – tập - Thiết kế dạy học Ngữ văn 11 – tập - Thiết kế giảng Ngữ văn 11 – tập - Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11 – tập - Bài tập Ngữ văn. .. giáo khoa Ngữ văn 11 – tập - Sách giáo viên Ngữ văn 11 – tập - Thiết kế dạy học Ngữ văn 11 – tập - Thiết kế giảng Ngữ văn 11 – tập - Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11 – tập - Bài tập Ngữ văn 11 – tập