GA 2 tuần 4

23 366 0
GA 2 tuần 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 4: Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2008 Tập đọc Bím tóc đuôi sam I Mục tiêu : + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc đúng : loạng choạng, ngã phịch, đầm đìa, ngợng nghịu - Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, hai chấm - Biết đọc phân vai + Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Hiểu từ chữ chú giải cuối bài - Hiểu nội dung câu chuyện : không nên nghịch ác với bạn II Đồ dùng dạy học GV : Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học chủ yếu tiết 1 A Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài : Gọi bạn - GV nhận xét, cho điểm B Bài mới 1 Giới thiệu bài - GV giới thiệu ghi tên đầu bài 2 Luyện đọc a GV đọc mẫu b GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - GV HD HS đọc đúng các từ có vần khó : loạng choạng, ngợng nghịu, cái nơ, một lúc, đẹp lắm, . * Đọc từng đoạn trớc lớp - GV HD HS ngắt nghỉ hơi đúng chỗ - Tìm hiểu các từ chú giải cuối bài * Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm * Cả lớp đọc đồng thanh ( 1, 2 đoạn ) - HS đọc - Nhận xét - HS theo dõi - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài - HS đọc bài + HS đọc thầm đoạn 1 và 2 Tiết 2 - Các bạn khen Hà có bím tóc rất đẹp - Tuấn kéo mạnh bím tóc của Hà làm cho Hà bị ngã - HS trả lời + HS đọc thầm đoạn 3 - Thầy khen 2 bím tóc của Hà rất đẹp - Hà thấy vui mừng và tự hào về mái tóc đẹp, không buồn vì sự trêu chọc của Tuấn nữa + HS đọc thầm đoạn 4 - Đến trớc mặt Hà để xin lỗi - Các bạn khen Hà có bím tóc rất đẹp - Tuấn kéo mạnh bím tóc của Hà làm cho Hà bị ngã - HS trả lời + HS đọc thầm đoạn 3 - Thầy khen 2 bím tóc của Hà rất đẹp - Hà thấy vui mừng và tự hào về mái tóc đẹp, không buồn vì sự trêu chọc của Tuấn nữa + HS đọc thầm đoạn 4 - Đến trớc mặt Hà để xin lỗi 39 - HS đọc bài theo nhóm - HS đọc bài theo nhóm IV Củng cố, dặn dò - Qua câu chuyện, em thấy bạn Tuấn có điểm nào đáng chê, điểm nào đáng khen ? - Về nhà tập đọc thêm để chuẩn bị cho tiết kể chuyện Toán: 29+5 A- Mục tiêu: - HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 29 + 5 ( cộng có nhớ dới dạng tính viết). - Củng cố những hiểu biết về tổng; số hạng; về nhận dạng hình vuông. - GD HS yêu thích học toán. B- Đồ dùng: - 3 thẻ chục và 14 que tính C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Kiểm tra:- Đặt tính và tính: 2/ Bài mới: a- HĐ 1: GT phép cộng 29 + 5 - Nêu bài toán: Có 29 que tính, lấy thêm 5 que nữa. Tất cả có bao nhiêu que tính? - HD HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả: 29 + 5. - HD đặt tính theo cột dọc b- HĐ 2: Thực hành - Lu ý cách đặt tính - Nhận xét - Đánh giá 4/ Các hoạt động nối tiếp: * Trò chơi: Tính nhanh 29 + 1 + 5 = 29 + 6 = - HS làm bảng con - Nhận xét - Nêu lại bài toán - Thao tác trên que tính - HS nêu cách tính * Bài 1: - HS làm bảng con - Nhận xét * Bài 2: làm vở - 2- 3 HS làm trên bảng lớp - Lớp làm vở - Đổi vở - chữa bài * Bài 3: - HS thực hiện vào SGK Toán 2 3. Củng cố Dặn dò : Ôn lại bài. Âm nhac Học bài hát: xoè hoa (GV bộ môn soạn giảng) Tiếng Việt ôn sắp xếp câu trong bài : lập danh sách học sinh I Mục đích yêu cầu + Nhận biết các câu trong bài đọc ) + Biết lập danh sách học sinh II Đồ dùng dạy học 40 VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 kiểm tra bài cũ 2 Bài mới * Bài tập 1 ( làm miệng ) - Cả lớp và GV nhận xét - GV ghi bảng các từ đúng : bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía . * Bài 2 ( làm miệng ) - GV nhận xét * Bài 4 ( viết ) + GV nêu yêu cầu của bài, viết mẫu - GV viết vào mô hình một số câu đúng + 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp quan sát từng tranh, suy nghĩ - HS làm vào VBT - HS phát biểu ý kiến + HS đọc yêu cầu - HS làm miệng - Nhận xét + 1 HS đọc câu và mẫu câu - HS làm bài vào vở - HS phát biểu ý kiến 3. Củng cố Dặn dò: + Về nhà tập lập danh sách HS lớp mình Tiếng Việt Luyện đọc I Mục tiêu: - Đọc đúng : loạng choạng, ngã phịch, đầm đìa, ngợng nghịu - Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, hai chấm - Biết đọc phân vai - Hiểu từ chữ chú giải cuối bài II Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu A Kiểm tra bài cũ B Bài mới 1 Giới thiệu bài - GV giới thiệu ghi tên đầu bài 2 Luyện đọc a GV đọc mẫu b GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - GV HD HS đọc đúng các từ có vần khó : loạng choạng, ngợng nghịu, cái nơ, một lúc, đẹp lắm, . * Đọc từng đoạn trớc lớp - GV HD HS ngắt nghỉ hơi đúng chỗ - Tìm hiểu các từ chú giải cuối bài * Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm * Cả lớp đọc đồng thanh ( 1, 2 đoạn ) - HS theo dõi - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài - HS đọc bài + HS đọc thầm đoạn 1 và 2 41 IV Củng cố, dặn dò - Qua câu chuyện, em thấy bạn Tuấn có điểm nào đáng chê, điểm nào đáng khen ? - Về nhà tập đọc thêm để chuẩn bị cho tiết kể chuyện Toán: ôn 29+5 A- Mục tiêu: - HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 29 + 5 ( cộng có nhớ dới dạng tính viết). - Củng cố những hiểu biết về tổng; số hạng; về nhận dạng hình vuông. - GD HS yêu thích học toán. B- Đồ dùng: - 3 thẻ chục và 14 que tính C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Kiểm tra:- Đặt tính và tính: 2/ Bài mới: - Lu ý cách đặt tính - Nhận xét - Đánh giá 4/ Các hoạt động nối tiếp: * Trò chơi: Tính nhanh 29 + 1 + 5 = 29 + 6 = * Bài 1: - HS làm bảng con - Nhận xét * Bài 2: làm vở - 2- 3 HS làm trên bảng lớp - Lớp làm vở - Đổi vở - chữa bài * Bài 3: - HS thực hiện vào SGK Toán 2 3. Củng cố Dặn dò : Ôn lại bài. Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009 Toán 49 + 25 A- Mục tiêu: - HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 49 + 25( Tự đặt tính rồi tính) - Củng cố phép cộng dạng 9 + 5 và 29 + 5 - GD HS yêu thích môn toán B- Đồ dùng: - 7 thẻ 1 chục và 14 que tính rời C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra:- Tính: 9 + 7 = 19 + 7 = 3/ Bài mới: a- HĐ 1: Giới thiệu phép cộng 49 + 25 ( Tơng tự nh phép cộng 29 + 5) b- HĐ 2: Thực hành - Thực hiện trên bảng con - HS thao tác trên que tính để tính kết quả: 49 + 25 * Bài 1: - HS làm bảng con 42 - Chấm bài - Nhận xét- chữa bài 4/ Các hoạt động nối tiếp: * Trò chơi: Nhẩm nhanh 49 + 1 +20 = 49 + 1 + 5 = - Chữa bài * Bài 2: Làm phiếu HT - HS làm bài - Chữa bài * Bài 3: - Đọc đề - Tóm tắt - 1 HS giải trên bảng - Lớp làm vở - Chia làm các đội chơi 3. Củng cô - Dặn dò: ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau Chính tả ( tập chép ) Bím tóc đuôi sam I Mục tiêu - Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn đối thoại trong bài Bím tóc đuôi sam - Luyện viết đúng quy tắc chính tả với iê / yê ( iên / yên ) làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn ( r / d / gi hoặc ân / âng ) II Đồ dùng dạy học : Bảng lớp chép bài chính tả Bảng phụ chép nội dung bài tập 2, 3 III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Kiểm tra bài cũ - GV yêu cầu viết : nghi ngờ, nghe ngóng, nghiêng ngả, trò chuyện, chăm chỉ - GV nhận xét 2 Bài mới a Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học b H ớng dẫn tập chép * HD HS chuẩn bị + GV đọc bài chép trên bảng + GV HD HS nắm nội dung bài - Đoạn văn nói về cuộc trò chuyện giữa ai với ai ? - Vì sao Hà không khóc nữa ? + HD HS nhận xét - Bài chính tả có những dấu câu gì ? - HS viết vào bảng con một số từ ngữ dễ lẫn thầy giáo, xinh xinh, vui vẻ, nói, nín, khóc * HS chép bài vào vở * Chấm, chữa bài - GV đọc lại bài - GV chấm 5, 7 bài nhận xét c HD HS làm bài tập chính tả - 2 HS lên bảng viết - Cả lớp viết bảng con - 2, 3 HS nhìn bảng đọc lại - Cuộc trò chuyện giữa Hà với thầy giáo - Hà đợc thầy khen có bím tóc đẹp - HS trả lời - HS viết vào bảng con - HS viết bài + HS nhìn vào vở soát lỗi - HS đọc yêu cầu của bài - Cả lớp làm vào VBT 43 * Bài tập 2 - GV nhận xét * Bài 3 - GV nêu yêu cầu - GV nhận xét - HS làm bài vào VBT 3. Củng cố Dặn dò - GV nhận xét tiết học - Ghi nhớ quy tắc chính tả - Về nhà xem lại bài Kể chuyện Bím tóc đuôi sam I Mục tiêu+ Rèn kĩ năng nói : - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại nội dung đoạn 1 và 2 của câu chuyện - Nhớ và kể lại đợc nội dung đoạn 3 bằng lời của mình ( có sáng tạo riêng ) - Biết tham gia cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo vai + Rèn kĩ năng nghe : - Lắng nghe bạn kể chuyện, biết đánh giá nhận xét lời kể của bạn II Đồ dùng dạy học GV : 2 tranh minh hoạ trong SGK - Bìa ghi tên nhân vật iII Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Kiểm tra bài cũ - GV gọi 3 HS kể lại câu chuyện : Bạn của Nai Nhỏ - GV nhận xét 2 Bài mới a Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học b HD kể chuyện * Kể lại đoạn 1, 2 ( theo tranh minh hoạ ) + GV có thể nêu câu hỏi gợi ý : - Hà có hai bím tóc ra sao ? - Khi Hà đến trờng, các bạn gái reo lên thế nào ? - Tuấn đã trêu chọc Hà thế nào ? - Việc làm của Tuấn đã dẫn đến điều gì ? - GV nhận xét, động viên nhứng HS kể hay * Kể lại đoạn 3 - GV nhận mạnh yêu cầu kể bằng lời của em - GV nhậnu xét * Phân các vai dựng lại câu chuyện - GV chọn 4 HS, mỗi HS một vai - GV nhận xét - HS kể theo lối phân vai + HS quan sát tranh - 2, 3 HS thi kể đoạn 1 theo tranh 1 - 2, 3 HS thi kể đoạn 2 theo tranh - HS nhận xét + 1 HS đọc yêu cầu - HS tập kể trong nhóm - Đại diện nhóm thi kể lại đoạn 3 - Nhận xét + 4 HS kể lại chuyện - 2, 3 nhóm thi kể theo vai - HS nhận xét IV Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS kể chuyện hay - Về nhà kể lại chuyện cho ngời thân nghe 44 Thể dục động tác chân- trò chơi kéo ca lừa xẻ (GV bộ môn soạn giảng) Thứ t ngày 16 tháng 9 năm 2009 Tập đọc Trên chiếc bè I Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : làng gần, núi xa, bãi lầy, bái phục, âu yếm, lăng xăng, hoan nghênh . - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ + Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Nắm đợc nghĩa của các từ ngữ mới : ngao du thiên hạ, bèo sen, bái phục, lăng xăng - Hiểu nội dung bài : tả chuyến du lịch thú vị trên sông của đôi bạn Dế Mèn và Dế Trũi II Đồ dùng dạy học GV : tranh minh hoạ bài đọc trong SGK Bảng phụ viết những câu văn cần HD HS luyện đọc III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Kiểm tra bài cũ - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Bím tóc đuôi sam - Trả lời câu hỏi gắn với nội dung vừa học - GV nhận xét 2 Bài mới a Giới thiệu bài - GV giới thiệu, ghi đầu bài b Luyện đọc * GV đọc diễn cảm toàn bài * HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu - Đọc từng đoạn trớc lớp - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh ( đoạn 3 ) c HD tìm hiểu bài - Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách nào ? - Tìm những từ ngữ tả thái độ của các con vật đối với hai chú dế d Luyện đọc lại - GV nhận xét - HS đọc bài +- HS nối tiếp nhau đọc từng câu - Chú ý những từ dễ viết sai : làng gần, núi xa, đen sạm, bãi lầy + HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài - Chú ý cách đọc một số câu - HS đọc các từ chú giải cuối bài + HS đọc theo yêu cầu của GV + HS đọc đoạn 1, 2 - Ghép 3, 4 lá bèo sen lại thành một chiếc bè đi trên sông + HS đọc hai câu đầu đoạn 3 - gọng vó : bái phục nhìn theo - cua kềnh : âu yếm ngó theo - săn sát, cá thầu dầu : lăng xăng cố bơi theo, hoan nghênh váng cả mặt nớc + Một số HS thi đọc lại bài văn - Nhận xét IV Củng cố, dặn dò + Qua bài văn em thấy cuộc đi chơi của hai chú dế có gì thú vị ? - Nhắc HS tìm đọc chuyện : Dế mèn phiêu lu kí 45 Toán Tiết 18: luyện tập A- Mục tiêu: - Củng cố và rèn luyện KN thực hiện phép cộng 9 + 5; 29 + 5; 49 + 25 - Củng cố KN so sánh số và giải toán có lời văn - Bớc đầu làm quen với BT trắc nghiệm dạng" Trắc nghiệm 4 lựa chọn" B- Đồ dùng: - Các thẻ chục và que tính rời C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Đánh giá- cho điểm 3/ Bài mới: * Lu ý cách đặt tính theo cột dọc - Gv chấm bài- Nhận xét - Chữa bài - GV chữa bài * Các hoạt động nối tiếp: * Trò chơi: Nhẩm nhanh 29 + 1 + 6 = 9 + 1 + 8 = 29 + 7 = 9 + 9 = - Đọc bảng 9 cộng với một số - Nhận xét * Bài 1: - HS nêu miệng - HS nhận xét - HS tự cho điểm * Bài 2: Làm phiếu HT - Vài HS lên bảng - Lớp làm phiếu - Nhận xét * Bài 3: - HS làm bảng con - nhận xét * Bài 4: Làm vở - Đọc đề- Tóm tắt - 1 HS giải bài trên bảng - Lớp làm vở * Bài 5: Làm phiếu HT - Phơng án đúng là D 3. Củng cố Dặn dò: Ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau Tự nhiên và xã hội Bài 4 : Làm gì để xơng và cơ phát triển I Mục tiêu + Sau bài học , HS có thể : - Nêu đợc những việc cần làm để xơng và cơ phát triển tốt - Giải thích tại sao không nên mang vác vật quá nặng - Biết nhấc ( nâng ) một vật đúng cách - HS có ý thức thực hiện các biện pháp để xơng và cơ phát triển tốt II Đồ dùng dạy học Tranh pgóng to các hình trong SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Kiểm tra bài cũ - Nhờ bộ phận nào của cơ thể mà tay co và duỗi đợc ? - HS trả lời - Nhận xét 46 - GV nhận xét 2 Bài mới * Khởi động : Trò chơi " xem ai khéo " a HĐ1 Làm gì để x ơng và cơ phát triển tốt * Mục tiêu : Nêu đợc những việc cần làm để xơng và cơ phát triển tốt. Giải thích tại sao không nên mang vác vật qúa nặng + B 1 : Làm việc theo cặp - GV gợi ý HD các nhóm làm việc + B 2 : làm việc cả lớp - Nên và không nên làm gì để xơng và cơ phát triển tốt ? - Liên hệ công việc các làm ở nhà để giúp đỡ bố mẹ b Hoạt động 2 : trò chơi " nhấc một vật " * Mục tiêu : biết đợc cách nhấc một vật sao cho hợp lí để không bị đau lng và không bị cong vẹo cột sống + B1 : GV làm mẫu nhấc một vật nh H6 + B2 : Tổ chức cho HS chơi - GV chia lớp thành 2 đội có số ngời bằng nhau - HD HS cách chơi - GV nhận xét em nào nhấc vật đúng t thế - Khen đội có nhiều số em làm đúng + HS chơi trò chơi + HS làm việc theo cặp - Nói với nhau về nội dung của các hình + Đại diện một số cặp lên trình bày - Các nhóm khác bổ xung - HS trả lời - Một vài HS lên nhấc mẫu - Cả lớp quan sát và góp ý - HS chơi trò chơi 3Củng cố Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà giúp đỡ cha mẹ công việc vừa sức với mình và phải nhấc đúng t thế Tiếng Việt ôn luyện : Kể chuyện I Mục tiêu - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại nội dung đoạn 1 và 2 của câu chuyện - Nhớ và kể lại đợc nội dung đoạn 3 bằng lời của mình ( có sáng tạo riêng ) - Biết tham gia cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo vai - Lắng nghe bạn kể chuyện, biết đánh giá nhận xét lời kể của bạn II Đồ dùng dạy học GV : 2 tranh minh hoạ trong SGK - Bìa ghi tên nhân vật iII Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới a Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học b HD kể chuyện * Kể lại đoạn 1, 2 ( theo tranh minh hoạ ) + GV có thể nêu câu hỏi gợi ý : + HS quan sát tranh - 2, 3 HS thi kể đoạn 1 theo tranh 1 - 2, 3 HS thi kể đoạn 2 theo tranh 47 - Hà có hai bím tóc ra sao ? - Khi Hà đến trờng, các bạn gái reo lên thế nào ? - Tuấn đã trêu chọc Hà thế nào ? - Việc làm của Tuấn đã dẫn đến điều gì ? - GV nhận xét, động viên nhứng HS kể hay * Kể lại đoạn 3 - GV nhận mạnh yêu cầu kể bằng lời của em - GV nhậnu xét * Phân các vai dựng lại câu chuyện - GV chọn 4 HS, mỗi HS một vai - GV nhận xét - HS nhận xét + 1 HS đọc yêu cầu - HS tập kể trong nhóm - Đại diện nhóm thi kể lại đoạn 3 - Nhận xét + 4 HS kể lại chuyện - 2, 3 nhóm thi kể theo vai - HS nhận xét IV Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS kể chuyện hay - Về nhà kể lại chuyện cho ngời thân nghe Toán ôn :49 + 25 A- Mục tiêu: - HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 49 + 25( Tự đặt tính rồi tính) - Củng cố phép cộng dạng 9 + 5 và 29 + 5 - GD HS yêu thích môn toán B- Đồ dùng: - 7 thẻ 1 chục và 14 que tính rời C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra:- Tính: 9 + 7 = 19 + 7 = 3/ Bài mới: - Chấm bài - Nhận xét- chữa bài 4/ Các hoạt động nối tiếp: * Trò chơi: Nhẩm nhanh 49 + 1 +20 = 49 + 1 + 5 = * Bài 1: - HS làm bảng con - Chữa bài * Bài 2: Làm phiếu HT - HS làm bài - Chữa bài * Bài 3: - Đọc đề - Tóm tắt - 1 HS giải trên bảng - Lớp làm vở - Chia làm các đội chơi 3. Củng cô - Dặn dò: ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau Tự nhien xã hội ôn : gì để xơng và cơ phát triển 48 [...]... duy trì tốt nề nếp lớp 4 Vui văn nghệ - HS hát cá nhân - HS hát tập thể Tuần 5: Sáng Thứ hai ngày tháng năm 20 08 Toán 38 + 25 A- Mục tiêu: - HS biết cách thực hiện phép cộnh dạng 38 + 25 ( cộng có nhớ dới dạng tính viết) - Củng cố phép cộng đã học dạng 8 + 5 và 28 + 5 - GD HS ham học toán B- Đồ dùng:- 6 thẻ chục và 13 que tính rời C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: -Hát 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - 3 - 5... lớp về những trờng hợp mắc lỗi và sửa lỗi GV và HS phân tích Kết luận cuối: (sgk) 4 Củng cố + dặn dò Nhận xét giờ học Về thực hành cho tốt Thể dục đồng tác lời - trò chơi kéo ca lừa xẻ (GV bộ môn soạn giảng) Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 20 09 52 Toán Tiết 20 : 28 + 5 A- Mục tiêu: - HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 28 + 5 - Rèn kỹ năng đặt tính và thực hiện tính - GD HS yêu thích môn toán B- Đồ dùng:... yếu 1 Kiểm tra bài cũ - GV cho HS nêu nội dung câu chuyện : gọi - 2 HS nêu - Nhận xét bạn - GV nhận xét cho điểm 2 Bài mới - HS xếp lại theo thứ tự 1, 4, 3, 2 a HĐ 1: Sắp xếp câu trong bài - HS kể chuyện - GV cho HS sắp xếp lại thứ tự các tranh - Nhận xét trong câu chuyện : Gọi bạn ( tơng tự chuyện : Kiến và chim cu gáy - 2, 3 HS đọc b HĐ 2 : Lập danh sách HS - HS xếp theo tên bảng chữ cái - GV treo bảng... chức: 2/ Kiểm tra: 8 + 2 +3 = 3/ Bài mới a- HĐ 1: GT phép cộng dạng 8 + 5 - Làm bảng con - Nêu bài toán: Có 8 que tính, lấy thêm 5 - Nhận xét que tính nữa Hỏi tất cả có bao nhiêu que - HS nêu lại bài toán tính? - HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả 49 ( Hớng dẫn tơng tự bài 9 + 5) * Bài 1: Tính nhẩm - HS nêu miệng b- HĐ 2: Thực hành - Nhận xét- chữa bài * Bài 2: - GV HD: 8 + 5 = 8 + 2 + 3 =... động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ - 2 em lên bảng làm 8 + 4 = 8 + 6 = - Cả lớp làm bảng con 2 Bài mới * bài 1 + Tính nhẩm - HS đọc yêu cầu bài toán - HS tính và làm bài vào VBT - Đổi vở cho bạn kiểm tra - GV nhận xét bài làm của HS - Nhận xét * Bài 2 + Tính - HS nêu yêu cầu bài toán - 2 HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào VBT - GV nhận xét bài làm của HS * Bài 3... chủ yếu: Hát 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - 5 - 7 HS đọc - Đọc bảng 8 cộng với một số? - Nhận xét 3/ Bài mới: - Nêu phép tính a- HĐ 1: Giới thiệu phép cộng 28 + 5 - Thao tác trên que tính để tìm ra kết quả - GV nêu bài toán 28 + 5 = ? - HS nêu lại cách tính - GV HD HS đặt tính theo cột dọc * Bài 1: - Làm bảng con b- HĐ 2: Thực hành - Nhận xét * Lu ý cách đặt tính - Chữa bài * Bài 2: - Làm vở BT - Đổi vở... ý cách đặt tính - Chữa bài * Bài 2: - Làm vở BT - Đổi vở - Chữa bài * Bài 3: - Đọc đề - Tóm tắt - Làm bài vào vở - Chữa bài - Chấm bài- Nhận xét * Bài 4: * Các hoạt động nối tiếp: - Thực hành vẽ vào vở * Trò chơi: Thi nhẩm nhanh 38 + 2 + 5 48 + 2 + 9 4 Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị bài sau Chính tả ( nghe viết ) Trên chiếc bè I Mục tiêu + Nghe viết chính xác một đoạn trong bài Trên chếc bè + Biết cách trình... xét 3/ Bài mới: a- HĐ 1: Giới thiệu phép cộng 38 + 25 - HS nêu lại bài toán - Gv nêu bài toán dẫn tới phép tính 38 + 25 - Thao tác trên que tính để tìm ra kết quả: 38 + 25 = 63 - HS nêu lại cách tính - GV HD đặt tính theo cột dọc b- HĐ 2: Thực hành * Bài 1: - HS làm bảng con - Chữa bài * Lu ý: Phân biệt phép cộng có nhớ và phép cộng không nhớ * Bài 2: - HS làm miệng - GV treo bảng phụ - Nhận xét 58... bảng phụ - Nhận xét 58 * Bài 3: - GV vẽ hình - Lu ý: Độ dài đoạn AC = độ dài đoạn AB + - HS quan sát hình vẽ và viết bài giải vào vở AC * Bài 4: 4/ Các hoạt động nối tiếp: - HS làm miệng và giải thích - HS khác nhận xét * Trò chơi: Truyền điện 38 + 25 = 38 + 27 = 4 Củng cố - Dặn dò: Ôn lại bài Tập đọc Chiếc bút mực I Mục tiêu + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Đọc trơn toàn bài Đọc đúng các từ : hồi hộp,... tình huống Tình huống 2: của nhóm đợc giao trong phiếu Tình huống 3: Các nhóm lên trình bày Tình huống 4: Cả lớp nhận xét * Kết luận: Khi có lỗi biết nhận lỗi là dũng cảm, đáng khen + Hoạt động 2: Thảo luận Giúp HS hiểu bày tỏ ý kiến và thái độ khi có lỗi để ngời khác hiểu đúng mình là việc làm cần thiết - GV chia nhóm, phát phiếu Giao việc Tình huống 1: Các nhóm thảo luận Tình huống 2: Các nhóm trình . làm bảng con 42 - Chấm bài - Nhận xét- chữa bài 4/ Các hoạt động nối tiếp: * Trò chơi: Nhẩm nhanh 49 + 1 +20 = 49 + 1 + 5 = - Chữa bài * Bài 2: Làm phiếu. phép cộng 49 + 25 ( Tơng tự nh phép cộng 29 + 5) b- HĐ 2: Thực hành - Thực hiện trên bảng con - HS thao tác trên que tính để tính kết quả: 49 + 25 * Bài

Ngày đăng: 20/09/2013, 13:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan