Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
224 KB
Nội dung
Bài soạn lớp2TUẦN4 : Ngày soạn :12/9/2008 Ngày giảng:22/9/2008 Toán: 2 9 + 5 I Mục tiêu: (SGV) II Đồ dùng dạy học: - Que tính, bảng gài. - Bảng phụ ghi bài tập 3. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài cũ: Đặt tính rồi tính. 9 + 5; 9 + 3 ; 9 + 7 -Nhận xét bài làm của bạn. 2 Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề. b. Giảng bài mới: - Giới thiệu bài toán có phép tính 29+5 - Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm phép tính gì? - Sử dụng que tính và bảng gài để tìm kết quả. * Hướng dẫn đặt tính rồi tính: - Hướng dẫn học sinh đặt tính theo cột dọc. - Gọi bất kì học sinh nào nêu cách đặt tính rồi tính. - Nhận xét bạn sau đó giáo viên chốt lại cách đặt tính và cách tính. Luyện tập. Bài 1:Tính -Yêu cầu học sinh làm bảng con và 2 em làm bảng lớp. -Nhận xét bài làm của bạn. -Củng cố cách tính cho học sinh. Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Gọi học sinh làm bảng lớp cả lớp làm bảng con. - Nhận xét bổ sung. Bài 3: Nối. - Rèn kĩ năng nối các điểm tạo thành hình vuông. - Treo bảng phụ hướng dẫn nối. - Học sinh tập nối vào vở nháp . - Yêu cầu học sinh làm vào vở - Theo dõi học sinh làm.Giúp đỡ các em yếu. - Chấm, chữa bài cho học sinh. 3 Củng cố- dặn dò. - Hệ thống lại bài học hôm nay. -Về nhà tự luyện thêm.Chuẩn bị bài sau : 49 + 25 -3 em làm bảng lớp -Lắng nghe. -Làm phép tính cộng. -Quan sát. -1 em lên bảng làm. -Đọc yêu cầu. -Làm theo yêu cầu của giáo viên. -Đọc yêu cầu. -Làm bảng lớp2 em.Cả lớp làm bảng con. -Nhận xét, bổ sung. -Theo dõi giáo viên hướng dẫn. -Làm bài vào vở. -Nhắc lại đề toán. Tập đọc: BÍM TÓC ĐUÔI SAM I Mục tiêu: (SGV) -Giáo dục học sinh tính nhân văn sâu sắc trong quan hệ đối xử với bạn bè với một lời khen chân thành là một tặng phẩm giá trị. GV Soạn : Nguyễn Thị Thu Hiền 43 Bài soạn lớp2 II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng phụ viết các câu chia theo mục đích nói. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài cũ: -Gọi học sinh học thuộc lòng bài: Gọi bạn. - Có thể nêu một số câu hỏi để hỏi thêm về nội dung bài. - Nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề b. Giảng bài mới. Tiết 1: * Giáo viên đọc mẫu: lần 1. * Luyện đọc: - Đọc nối tiếp từng câu.Cả lớp tìm tiếng, từ khó để luyện đọc. - Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. Tìm câu dài để luyện đọc và hiểu một số từ khó. Ví dụ: “Khi đến trường/ mấy bạn gái cùng lớp reo lên// Aí chà chà// bím tóc đẹp quá//’’ Câu này cần đọc nhanh, cao giọng. -Cần chú ý câu có dấu chấm cảm cần đọc với giọng như thế nào? Cần chú ý học sinh cách đọc các câu đó. - Giảng thêm từ khó cho học sinh hiểu: Đối xử tốt: Là nói và làm những việc tốt cho người khác. - Đọc từng đoạn trong nhóm: Yêu cầu đọc nhóm 4. Theo dõi các nhóm đọc bài. -Thi đọc giữa các nhóm: Gọi 3 nhóm đọc các nhóm khác nhận xét. -Đọc đồng thanh đoạn 1,2. Theo dõi học sinh đọc và chữa lỗi cho học sinh. -2 em đọc bài. -Nhận xét bạn -Lắng nghe. -Đọc nối tiếp từng câu.Tự tìm tiếng, từ khó để đọc. Loạng choạng, ngã phịch, -Đọc nối tiếp từng đoạn. Câu có dấu hỏi: Thật không ạ? -Cách ngắt, nghỉ đúng. - Tự tìm thêm -Câu:Đừng khóc, tóc em đẹp lắm| -2 em nêu từ chú giải ở sgk. -Đọc nhóm 4. -3 nhóm đọc cả lớp chú ý nhận xét các bạn. -Đọc đồng thanh 3 lần. Tiết2: Tìm hiểu bài: Yêu cầu học sinh đọc thầm toàn bài để trả lời câu hỏi. -Các bạn khen Hà điều gì? -Vì sao Hà khóc? -Thầy giáo làm Hà vui bằng vui bằng cách nào? - Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì? * Liên hệ: Các em đã bao giờ trêu bạn như vậy chưa? -Giáo dục cho học sinh về giá trị nhân văn của bài tập đọc. *Luyện đọc lại: - Đọc thầm toàn bài. -Khen Hà có bím tóc đẹp -Vì Tuấn cứ kéo tóc Hà. -Khen tóc em đẹp lắm. -Tuấn đã xin lỗi bạn. -Học sinh tự liên hệ. GV Soạn : Nguyễn Thị Thu Hiền 44 Bài soạn lớp2 - Giáo viên đọc mẫu lần 2. - Yêu cầu học sinh nêu giọng đọc. - Hướng dẫn học sinh đọc phân vai . Bài này chúng ta cần đọc mấy vai? Đó là những vai nào? - Cả lớp luyện đọc phân vai. - Giáo viên theo dõi các em đọc. - Gọi các nhóm đọc thể hiện và chấm điểm cho từng cá nhân. - Nhận xét chọn vai đọc tốt nhất. 3 Củng cố- dặn dò : -Qua câu chuyện này em thấy bạn Tuấn có điểm nào đáng khen, có điểm nào đáng chê ? -Về nhà luyện đọc và chuẩn bị tiết sau kể chuyện . -Học sinh tự nêu giọng đọc. -Tự tìm vai để luyện đọc. -Bài này cần đọc 5 vai. Người dẫn chuyện,thầy giáo,Hà,Tuấn,Các bạn gái. -Chọn vai bạn đọc tốt. -Tự nêu. Đạo đức : BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 2) I Mục tiêu : (SGV) II Đồ dùng dạy hoc: -Vở bài tập đạo dức. -Các tình huống. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài cũ: Hãy nêu ý kiến đúng. a. Người nhận lỗi là người dũng cảm. b. Chỉ cần nhận lỗi không cần sửa lỗi. c. Cần xin lỗi khi mắc lỗi với bạn bè và em bé. - Nhận xét, tuyên dương. 2 Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề. b. Giảng bài mới: Hoạt động 1:Mục tiêu: Giúp học sinh biết lựa chọn hành vi nhận lỗi và sửa lỗi Cách tiến hành: Chia nhóm 4 cho học sinh thực hành ở bài tập trong vở.Theo dõi các nhóm làm việc. -Gọi đại diện các nhóm trình bày. -Nhận xét nhóm bạn. +Kết luận : Khi có lỗi biết nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. Hoạt động 2: Thảo luận Mục tiêu:Giúp học sinh hiểu việc bày tỏ ý kiến và thái độ khi có lỗi để người khác hiểu rõ về mình là việc làm cần thiết là quyền của từng cá nhân. Cách tiến hành: Thảo luận nhóm đôi. Trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung. Kết luận: Cần bày tỏ ý kiến đúng của mình để người khác hiểu. - 2 em nêu cả lớp nhận xét. - Chia nhóm 4 thảo luận. Nêu và cả lớp nhận xét. -Nhắc lại kết luận. -Thảo luận nhóm đôi. -Trình bày. -Nhắc lại kết luận. Tự liên hệ bản thân.Nêu cho cả lớp GV Soạn : Nguyễn Thị Thu Hiền 45 Bài soạn lớp2 Hoạt động 3:Tự liên hệ - Cho học sinh tự liên hệ bản thân. 3 Củng cố- dặn dò: -Ai cũng có khi mắc lỗi nhưng quan trọng là ta biết nhận lỗi và sửa lỗi. Như vậy ta sẽ mau tiến bộ . - Về nhà tự luyện thêm. nghe và cùng thảo luận. -Nhắc lại kết luận ở vở bài tập. Ngày soạn:13/9/2008 Ngày giảng:23/9/2008 Toán: 49 + 25 I Mục tiêu: (SGV) II Đồ dùng dạy học: Bảng gài, que tính. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài cũ: Đặt tính rồi tính. 69 + 3; 39 + 7; -Gọi học sinh làm bảng lớp. - Nhận xét, ghi điểm. 2 Bài mới: a.Giới thiệu bài: Ghi đề. B Giảng bài mới: * Bài toán: Cô có 49 que tính thêm 25 que tính. Hỏi cô có tất cả bao nhiêu que tính? -Giáo viên cùng học sinh thao tác trên bảng gài để tìm kết quả. - Vậy 49+ 25=? -Ghi bảng: 49 + 25 = 74 * Hướng dẫn đặt tính cột dọc: - Có thể gọi 1 em lên bảng làm -Nhận xét cách đặt tính của các em. - Gọi học sinh nêu lại cách đặt tính và cách thực hiện tính. Luyện tập: Bài 1: Tính. Củng cố cách tính cho học sinh. -Yêu cầu cả lớp làm bảng con. -2 học sinh làm bảng lớp. - Nhận xét bài bạn. Bài 3: Củng cố cho học sinh cách giải toán có lời văn. - Gọi vài em đọc bài. - Hướng dẫn học sinh cách tóm tắt và cách trình bày bài toán. - Yêu cầu cả lớp giải vào vở. - 1 em lên bảng giải. - Chấm, chữa bài cho học sinh. 3 Củng cố -dặn dò: -Hệ thống lại toàn bộ bài học. -Về nhà tự luyện thêm. -1 em làm bảng lớp. -Nhận xét bài bạn. -Lắng nghe giáo viên nêu. -Học sinh nêu lại bài toán. -Thao tác que tính cùng giáo viên để tìm kết quả. - Bằng 74. -1 em lên bảng làm.Cả lớp chú ý nhận xét bạn. -2 đến 3 em nêu lại cách đặt tính và cách tính. -Đọc yêu cầu. -Làm bảng con. -2 em làm bảng lớp. -Nhận xét bài bạn. -2 đến 3 em đọc bài toán. Học sinh tự tóm tắt và giải bài toán. -Làm bài vào vở. -1 em làm bảng lớp. -Nhận xét bài bạn. -Nhắc lại bài học. GV Soạn : Nguyễn Thị Thu Hiền 46 Bài soạn lớp2 -Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. Kể chuyện: BÍM TÓC ĐUÔI SAM I Mục tiêu: ( SGV) II Đồ dùng dạy học: 2 tranh minh hoạ ở sgk. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài cũ: - Gọi 3 em nối tiếp kể lại câu chuyện : Bạn của Nai Nhỏ -Nhận xét, Ghi điểm. 2 Bài mới: a .Giới thiệu bài: Ghi đề. b. Giảng bài mới: * Giáo viên kể chuyện lần 1: Kể toàn chuyện. -Kể lần 2: theo tranh. *Luyện kể: Gọi học sinh kể chuyện theo gợi ý của giáo viên. + Hà có 2 bím tóc ra sao? Khi Hà đến trường các bạn reo lên như thế nào? + Tuấn đã trêu chọc Hà như thế nào? Việc làm của Tuấn đã dẫn đến điều gì? -Gọi học sinh thi kể theo tranh. - Kể đoạn 3: -Giáo viên nhấn mạnh kể bằng lời của mình. -Giáo viên theo dõi uốn nắn. * Kể chuyện phân vai: -Yêu cầu học sinh nhận vai kể. - Lần 1: Giáo viên là người dẫn chuyện. - Lần 2: Học sinh là người dẫn chuyện Cho học sinh kể phân vai theo nhóm. - Đại diện nhóm kể trước lớp. - Nhận xét các nhóm kể. Chú ý các em về lời kể cử chỉ điệu bộ.Chú ý kể theo lời của mình. - Có thể cho học sinh dựng lại câu chuyện để kể. - Nhận xét, ghi điểm. 3 Củng cố- dặn dò: - Gọi 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện. -Nhận xét giờ học: Tuyên dương những em có nhiều cố gắng. -Về nhà kể cho người thân nghe. - 3 em kể toàn chuyện. - Nhận xét bạn kể. -Lắng nghe. - Học sinh nêu nội dung tranh. - Kể theo gợi ý của giáo viên. - Kể theo tranh. -Kể bằng lời của mình. -Kể phân vai. -Theo dõi giáo viên kể. -Học sinh kể phân vai theo nhóm. -Đại diện nhóm kể trước lớp. -Nhận xét nhóm bạn. -1 em kể lại câu chuyện. Âm nhạc : Đ/c Liên soạn giảng Chính tả: (Tập chép) : BÍM TÓC ĐUÔI SAM I Mục tiêu: (SGV) -Giáo dục học sinh tư thế ngồi viết đúng. GV Soạn : Nguyễn Thị Thu Hiền 47 Bài soạn lớp2 II Đồ dùng dạy hoc: Bảng phụ chép sẵn đoạn cần chép. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài cũ: -Đọc cho học sinh viết: nghi ngờ, nghiêng ngã. Nhận xét bài học sinh. 2 Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề b. Giảng bài mới: Giáo viên đọc đoạn cần chép 1 lần. - Gọi 2 em đọc lại. + Đoạn văn kể về cuộc trò chuyện giữa ai với ai? + Vì sao Hà không khóc nữa? - Hướng dẫn học sinh nhận xét: + Bài viết có những dấu câu gì? - Luyện viết từ khó:xinh xinh, khuôn mặt, nín khóc. * Yêu cầu học sinh chép bài vào vở. - Theo dõi các em chép và nhắc nhở các em tư thế ngồi viết đúng. - Dò bài: Đổi vở cho bạn dò bài. * Chấm, chữa bài. Bài tập: Bài 2: Điền vào chỗ trống yên hay iên. -Gọi 1 em đọc toàn bài và cho các em điền miệng. -Nhận xét bài học sinh. Bài 3: Điền vào chỗ chấm ân hay âng. -Yêu cầu làm giống như bài 2. Rèn cho học sinh viết đúng chính tả. 3 Củng cố- dặn dò: -Yêu cầu viết lại các lỗi sai nhiều ở bài viết. -Nhận xét giờ học: Tuyên dương một số em có nhiều cố gắng. -Về nhà các em tự luyện viết lại các lỗi sai. - Viết vào bảng con. - 2 em đọc lại. - Trò chuyện giữa thầy giáo và Hà. - Vì thầy khen tóc Hà đẹp lắm. - Dấu chấm, dấu ngoặc kép…. - Luyện viết vào bảng con. - Chép bài vào vở. - Đổi vở cho bạn dò bài. - Đọc yêu cầu và làm bài bằng miệng. -Nhận xét bài bạn. -Đọc yêu cầu. -Làm bài và nhận xét bài bạn. - Viết bài vào bảng con. Ngày soạn:14/9/2008 Ngày giảng:24/9/2008 Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: (SGV) II Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài cũ: Tìm tổng biết các số hạng lần lượt là: 9 và 7; 36 và 6; 29 và 45; - Gọi 3 em lên bảng làm.Nhận xét bài bạn. - Ghi điểm. 2 Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề b.Giảng bài mới: Bài 1: Tính nhẩm. -Đọc yêu cầu -3 em làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con. -Đọc yêu cầu. GV Soạn : Nguyễn Thị Thu Hiền 48 Bài soạn lớp2 -Yêu cầu học sinh nêu kết quả bằng miệng. -Nêu theo dãy.Nhận xét bạn. Bài 2: Tính. -Củng cố cách tính cho học sinh. -Yêu cầu làm bài bằng bảng con. -Nhận xét bài bạn. Bài3: Điền dấu. < , > , = -Yêu cầu làm bài vào bảng con. -2 em lên bảng làm. Nhận xét bài bạn. Bài 4: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn -Gọi vài em đọc bài toán.Tìm hiểu bài toán. -Bài toán dạng gì? -Yêu cầu tự giải bài vào vở. Theo dõi nhạn giúp đỡ học sinh yếu. -Chấm vở một số em.Nhận xét. Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. -Yêu cầu học sinh làm vào sgk.Nêu kết quả nhận xét bài bạn. 3 Củng cố - dặn dò: - Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học. -Về nhà tự luyện thêm các dạng vừa học. -Nêu nối tiếp theo dãy bàn. -Nhận xét bạn. -Đọc yêu cầu. -Làm đúng yêu cầu của giáo viên. -Đọc yêu cầu. -Làm bảng con. -Nhận xét bài bạn. 3 em đọc bài. Tìm hiểu đề.Giải bài toán vào vở. -Đọc yêu cầu. -Làm bài vào sgk. Nêu kết quả bài làm của mình. -Nêu lại nội dung bài học hôm nay. Tập đọc: TRÊN CHIẾC BÈ I Mục tiêu: (SGV) II Đồ dùng dạyhọc: - Tranh minh hoạ bài tập đọc sgk. - Bảng phụ viết câu cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài cũ: - Gọi học sinh đọc bài: Bím tóc đuôi sam. -Nhận xét bạn đọc. Giáo viên chấm điểm 2 Bài mới:a.Giới thiệu bài: Ghi đề b. Giảng bài mới: * Giáo viên đọc mẫu toàn bài. -Gọi 1 em đọc lại toàn bài. * Luyện đọc: -Gọi học sinh đọc nối tiếp từng câu. Tìm tiếng, từ khó để luyện đọc. -Gọi đọc nối tiếp đoạn lần 1: Tìm câu khó để luyện đọc. -Ví dụ: Những anh gọng vó đen sạm,/ gầy và cao/…. + Đọc nối tiếp đoạn lần 2: Nêu từ khó ở phần chú giải. Giải nghĩa thêm: Âu yếm: Thương yêu trìu mến. 2 em đọc bài. -Nhận xét bạn. -1 em đọc bài -Đọc nối tiếp từng câu theo dãy. -Từ khó:Dế Trũi, bái phục, -Chú ý cách ngắt, nghỉ. -Đọc nối tiếp đoạn. GV Soạn : Nguyễn Thị Thu Hiền 49 Bài soạn lớp2 -Đọc từng đoạn trong nhóm: Đoạn 3. Theo dõi các nhóm đọc. -Thi đọc giữa các nhóm: Nhận xét. -Đọc đồng thanh: Đoạn 3. Tìm hiểu bài: Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi. -Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách nào? -Trên đường đi các bạn nhìn thấy cảnh vật ra sao? -Tìm những từ ngữ tả thái độ của các con vật đối với chúng? -Qua đó ta thấy thái độ của các con vật đối với chúng như thế nào? *Luyện đọc lại: Gọi 1 em đọc lại toàn bài. -Thi đọc: 5 đến 6 em chấm điểm. 3 Củng cố- dặn dò: -Qua bài văn em thấy cuộc đi chơi của 2 chú Dế có gì thú vị? -Về nhà luyện đọc thêm. -Đọc nhóm 3. -3 nhóm đọc to trước lớp. -Ghép 3 -4 lá bèo sen lại -Thấy cả hòn cuội trắng tinh… -Nghênh cặp mắt nhìn theo, -Các con vật khác bái phục. -1 em đọc toàn bài -Thi đọc . -Tự nêu. Luyện từ và câu: TỪ CHỈ SỰ VẬT- TỪ NGỮ VỀ NGÀY, THÁNG, NĂM. I Mục tiêu:(SGV) II Đồ dùng dạy học: - 3 tờ giấy khổ to, kẻ khung như bài tập 1, bút dạ. - Phiếu bài tập để làm bài tập 1. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng đặt mẫu câu: Ai/ là gì? (Con gì?) - Nhận xét, ghi điểm. 2 Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề. b. Giảng bài mới: Bài 1: Tiếp tục mở rộng các từ chỉ sự vật cho học sinh. -Treo tờ giấy lên bảng phân tích mẫu. + Tìm từ chỉ Người:M: học sinh, Ngoài ra còn có từ nào nữa không? -Tương tự các em hãy tìm từ khác. -Cả lớp làm phiếu bài tập nhỏ một nhóm làm phiếu to. - Trình bày. Nhận xét -Chốt lại từ học sinh tìm đúng. Bài 2:Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về: +Ngày, tháng, năm. Ví dụ: Bạn sinh ngày tháng năm nào? -Tôi sinh vào ngày 20 tháng 7 năm 2001. -Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm đôi. -Trình bày. Cả lớp nhận xét bạn. Bài 3: Ngắt đoạn sau thành 4 câu rồi viết lại cho đúng chính tả: -2 em lên bảng đặt câu đúng mẫu. -2 em đọc yêu cầu bài. -Nghe giáo viên phân tích mẫu và làm đúng mẫu. -Làm bài vào phiếu. -Trình bày. -Đọc yêu cầu bài. -Trao đổi nhóm đôi. Trình bày. GV Soạn : Nguyễn Thị Thu Hiền 50 Bài soạn lớp2 -Gọi học sinh đọc yêu cầu. -Gợi ý cho học sinh làm bài. Nếu để cả đoạn như vậy chúng ta đọc có hiểu được không? -Vậy chúng ta cần ngắt nghỉ mỗi đoạn đó ra các câu ở những chỗ nào? -Yêu cầu làm bài vào vở. -Theo dõi chấm, chữa bài. 3 Củng cố, dặn dò: -Gọi 1 em nhắc lại đề bài học hôm nay. -Về nhà tự đặt câu đúng mẫu vừa học. -Chuẩn bị bài sau: Tuần 5. -Đọc yêu cầu. -Tự ngắt nghỉ miệng-Nhận xét bạn. -Làm bài vào vở. -Nhắc lại đề bài. Tự nhiên xã hội : LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT I.Mục tiêu : Sgv II.Đồ dùng dạy học : Tranh hình1,2,3 III. Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ : Làm giừ để cơ được săn chắc Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới : * Khởi động : Trò chơi “Xem ai khéo” Cách chơi : HS xếp thành 2 hàng dọc ở giữa lớp học. Mỗi em đội trên đầu một quyển vỡ hoặc quyển sách. Các hàng cùng đi quanh lớp rồi về chỗ nhưng phải đi thật thẳng người, giữ đầu và cổ thẳng sao cho quyển sách trên đầu không rơi xuống. - GV nhận xét -> Đây là một trong các bài tập để rèn luyện tư thế, đi, đứng đúng . vận dụng thường xuyên để có dáng đi, đứng đẹp. * Hoat động 1: Làm gì để xương và cơ phát triển tốt B1 : Làm việc theo cặp - Quan sát hình 1,2,3,4,5 SGK / 10,11 và nói với nhau về nội dung các hình B2 : Làm việc cả lớp Đại diện N trình bày. GV và lớp nhận xét + Nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt (ăn uống đầy đủ, lao động vừa sức và tập luyện TDTT .) + Không nên làm gì? (ăn thiếu chất, măng vác vật nặng .) *Hoạt động 2 : Trò chơi nhấc một vật B1 : Giáo viên làm mẫu, H quan sát B2 : Tổ chức chơi : - 1 đến 2 HS làm mẫu - Chia lớp thành 3 đội có số người bằng nhau, đứng theo hàng dọc và thực hiện theo lệnh chơi của giáo viên. - GV nhận xét động tác đúng sai + Quan trò chơi các em đã học được gì? (khi nhắc một vật sao cho hợp lý để không bị đau lưng và không bị công vẹo cột sống) 3.Cũng cố dặn dò : - Hệ thống kiến thức tiết học - Nhận xét giờ học - Về nhà thực hiện tốt bài học Ngày soạn:15/9/2008 GV Soạn : Nguyễn Thị Thu Hiền 51 Bài soạn lớp 2 Ngày giảng:25/9/2008 Thể dục : ĐỘNG TÁC CHÂN – TRÒ CHƠI : KÉO CƯA LỪA XẼ I Mục tiêu: (SGV) II Địa điểm phương tiện: Sân trường, còi III. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu : - Tập hợp lớp báo cáo - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Khởi động 2. Phần cơ bản : *Ôn 2 động tác vươn thở và tay 2 lần, mõi ĐT 2 x 8 nhịp - LT điều khiển - GV nhận xét sửa sai * Học động tác chân - GV làm mẩu phân tích + Lần 1,2 : GV vừa giải thích, làm mẫu – HS quan sát bắt chước + Lần 3,4 : GV hô học sinh tập, nhận xét + Lần 5 thi đua giữa các tổ- GV lớp nhận xét đánh giá * Ôn 3 động tác : Vươn thở, tay, chân * Trò chơi kéo cưa lừa xẽ : GV nhắc lại cách chơi, HS thực hiện 3. Phần kết thúc : - Thả lỏng - Hệ thống bài học - Nhận xét tiết học dặn dò Toán: 8CỘNG VỚI MỘT SỐ : 8+5 I Mục tiêu: (SGV) II Đồ dùng dạy hoc: Que tính. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài cũ: -Gọi học sinh đọc bảng: 9 cộng với một số. -Nhận xét, ghi điểm. 2 Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề. b. Giảng bài mới: *Giới thiệu phép cộng: 8 + 5. - Hướng dẫn phân tích bài toán và các em thao tác que tính để tìm kết quả. -Giáo viên kiểm tra một số em. * Hướng dẫn cách đặt tính: -Gọi 1 em lên bảng đặt tính cột dọc và nêu cách tính. +Em đã đặt tính như thế nào và đã thực hiện tính như thế nào? * Lập bảng công thức 8 cộng với một số. -Giáo viên ghi bảng học sinh đọc thuộc bảng công thức đó. Luyện tập: 2 em đọc -Lắng nghe giáo viên nêu bài toán. -Thao tác trên que tính. -1 em lên bảng làm. -Đặt số thứ nhất dưới số thứ hai dấu cộng đặt phía phải giữa 2 số. -Tự lập được bảng công thức. - Học thuộc lòng bảng công thức đó. GV Soạn : Nguyễn Thị Thu Hiền 52 [...]... (2lần ) mỗi lần 2 x 8 nhòp - GV vừa làm mẫu vừa hô nhòp để học sinh làm theo, GV nhận xét, đánh giá * Động tác Lườn (4 - 5 lần ) -Lần 1 GV nêu tên động tác,giải thích,làm mẫu 55 HS tập hợp Giáo viên GV Soạn : Nguyễn Thị Thu Hiền Bài soạn lớp 2 -Lần 2 -3 GV chỉ hô- HS tập, xen kẽ nhận xét và chỉ dẫn thêm -Lần 4 Cho lớp thi GV và cả lớp cùng quan sát nhận xét đánh giá - Ôn lại 4. .. giáo viên Lớp chơi trò chơi Về nhà thực hiện theo YC Toán :28 + 5 A Mục đích yêu cầu : (sgv) B Chuẩn bò :- Bảng gài - que tính C Lên lớp : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : - HS1 : đọc thuộc lòng bảng các công thức 8 cộng với 1 số -HS2 : - Tính nhẩm : 8 + 3 + 5 ; 8 + 4 + 2 -Giáo viên nhận xét đánh giá 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: * Giới thiệu phép cộng 28 + 5 - Nêu bài toán : có 28 que tính... sát nhận xét đánh giá - Ôn lại 4 động tác mới học ( 4 - 5 lần ) - Yêu cầu cả lớp ôn lại lần lượt 4 động tác 4- 5 lần mỗi động tác 2 x 8 nhòp *Thi thực hiện 4 động tác Vươn Thở - Tay Chân - Lườn : 1 lần - Lần lượt từng tổ lên biểu diễn do giáo viên hô nhòp sau đó cùng HS đánh giá * Trò chơi : “ Kéo cưa lừa xẻ “ -Lần 1 cho 1 hoặc 2 cặp chơi thử Lần 2 chia về các tổ để chơi c.Phần kết thúc: -Cúi người... nhất - Vệ sinh lớp học Ngày soạn:16/9 /20 08 Ngày giảng :26 /9 /20 08 Thể dục : ĐỘNG TÁC LƯỜN – TRỊ CHƠI : KÉO CƯA LỪA XẼ A Mục đích yêu cầu : (sgv) B Đòa điểm phương tiện :- Sân bãi, còi C Lên lớp : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài mới a.Phần mở đầu : -Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhòp - Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn * Kiểm tra bài cũ : Mời 1 -2 em lên kiểm... II.Lên lớp : 1.Ổn định tổ chức : -Cho lớp hát -Căn dặn những điều lưu ý khi sinh hoạt -Học sinh nhắc lại các bước sinh hoạt sao -Giáo viên nhận xét bổ sung 2. Tiến hành sinh hoạt : Trưởng sao điều khiển theo quy trình của tiết sinh hoạt sao Bước 1 : Điểm danh Bước 2: Kiểm tra vệ sinh cá nhân nhận xét Bước 3: Kể việc làm tốt trong tuần- hơ băng reo Bước 4: Đọc lời hứa sao nhi Bước 5 : Nêu kế hoạch tuần. .. Hoạt động học 1 Bài cũ: -Gọi học sinh nêu các bước làm máy bay phản 2 em nêu lại các bước làm máy bay lực? phản lực -Nhận xét tun dương 2 Bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi đề b Giảng bài mới: 54 GV Soạn : Nguyễn Thị Thu Hiền Bài soạn lớp 2 -Gọi vài em nêu lại quy trình gấp máy bay phản lực + Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay + Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh...Bài soạn lớp 2 Bài 1: Tính nhẩm.Củng cố lại bảng cộng vừa học -u cầu học sinh nêu miệng lần từng bài và cả lớp nhận xét bạn Bài 2: Tính.Củng cố cách tính theo cột dọc -u cầu học sinh làm bảng con -Gọi vài em làm bảng lớp Bài 4: u cầu học sinh đọc kĩ đề và giải vào vở -Đây là dạng tốn gì? -Chấm, chữa bài 3 Củng cố, dặn... như thế nào ? - GV : Có 28 que tính , đồng thời viết 2 vào cột chục 8 vào cột đơn vò -Yêu cầu lấy thêm 5 que tính 28 * Đặt tính và tính : GV hướng dẫn + 5 33 56 -Hai em lên bảng mỗi em thực hiện theo một yêu cầu của giáo viên - Nhận xét bài bạn * Lớp theo dõi giới thiệu bài -Vài em nhắc lại tựa bài - Lắng nghe và phân tích bài toán - Ta thực hiện phép cộng 28 + 5 - Lấy 28 que tính để trước mặt... xác kết quả - Yêu cầu tự làm bài vào vở - Lớp thực hiện vào vở -Mời 1 em lên bảng làm bài - Đọc đề Bài 3: - Yêu cầu 1 em đọc đề - Lớp thực hiện vào vở -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở - Nhận xét bài làm của học sinh - Một em đọc đề bài Bài 4: - Yêu cầu 1 em đọc đề - Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 5 cm ? - Lớp theo dõi và chỉnh sửa -Yêu cầu lớp tự vẽ vào vở - HS nhắc lại nội dung bài,về... Bài soạn lớp 2 - GV theo dõi giúp đỡ - HS quan sát - viết bảng con e Chấm chữa bài - Chấm 1 tổ - HS viết theo u cầu giáo viên - Nhận xét rút kinh nghiệm 3 Cũng cố dặn dò : - Nêu nội dung bài viết, - Tổ 2 NX tiết học, về nhà luỵện viết lại bài - 2 HS nêu Chính tả (Nghe viết) : TRÊN CHIẾC BÈ I Mục tiêu: (SGV) II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: A Bài củ : - 2 HS lên bảng, lớp bảng . Bài soạn lớp 2 TUẦN 4 : Ngày soạn : 12/ 9 /20 08 Ngày giảng :22 /9 /20 08 Toán: 2 9 + 5 I Mục tiêu: (SGV) II Đồ dùng dạy học:. lại 4 động tác mới học .( 4 - 5 lần ) - Yêu cầu cả lớp ôn lại lần lượt 4 động tác 4- 5 lần mỗi động tác 2 x 8 nhòp . *Thi thực hiện 4 động tác Vươn Thở - Tay