Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
244,5 KB
Nội dung
TẬP ĐỌC : NGƯỜI THẦY CŨ. A/ MỤC TIÊU : SGV MTR:-Em Tan:Ren đọc một số tiếng có âm đơi iê và từ khó đọc :mắc lỗi ;hình phạt… Em Huyền:Đọc được các chữ cái:t,u,ư,v,x,y…và đề ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : SGV . C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học HĐR I/ KTBC : + Gọi hs đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài: Mua kính. + Nhận xét ghi điểm từng hs. II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI : 1/ G thiệu : GV treo tranh giới thiệu và ghi bảng. 2/ Luyện đọc đoạn 1 ; 2 : a/ Đọc mẫu . + GV đọc mẫu toàn bài một lượt, sau đó đọc lại đoạn 1 và 2.(Phân biệt lời các nhân vật) b/ Hướng dẫn phát âm từ khó. + Tiến hành tương tự như các tiết trước. c/ Hướng dẫn ngắt giọng. + Giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc , yêu cầu hs tìm cách đọc đúng, cho cả lớp luyện lớp. d/ Đọc từng đoạn. + Yêu cầu hs nối tiếp nhau đọc đoạn 1;2. + Chia nhóm hs và yêu cầu đọc trong nhóm. e/ Thi đọc giữa các nhóm. + Tổ chức cho các nhóm thi đọc . g/ Đọc đồng thanh. 3/ Tìm hiểu bài: Cho hs đọc đoạn 1 và hỏi: + Bố Dũng đến trường làm gì ? + Bố Dũng làm nghề gì ? + Giải nghóa từ lễ phép. Gọi hs đọc đoạn 2.+ Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng đã thể hiện sự kính trọng đối với thầy ntn ? + Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm nào về thầy? + Thầy giáo đã nói gì với cậu học trò trèo qua cửa sổ? + Đọc đoạn 1: Vì sao cậu bé không biết chữ? + Đọc đoạn 2: Thái độ và câu trả lời của cậu bé ra sao ? + Đọc cả bài: Bác bàn hàng nói gì với cậu bé ? Quan sát tranh .Nhắc lại tựa bài. + 1 hs đọc lại đoạn 1 ; 2, cả lớp đọc thầm theo. + Nối tiếp nhau đọc từng câu ,từ đầu cho đến hết đoạn 2. + Đọc các từ khó như phần mục tiêu. + Giữa cảnh nhộn nhòp của giờ ra chơi,/từ phía cổng trường/bỗng xuất hiện một chú bộ đội.// Thưa thầy,/em là Khánh,/đứa học trò năm nào tréo cửa so ålớp/bò thầy phạt đấy ạ!// + đọc nối tiếp đoạn 1; 2 . + Thực hiện yêu cầu của GV. + Các nhóm thi đọc. + Cả lớp đồng thanh. Đọc đoạn 1 và trả lời: + Tìm gặp lại thầy giáo cũ. + Bố Dũng là bộ đội. + Nêu và nhận xét. + Bố Dũng bỏ mũ, lễ phép chào thầy. + Bố Dũng đã tréo qua cửa sổ lớp nhưng thầy chỉ bảo ban mà không phạt. + Trước khi làm việc gì , cần phải nghó chứ!Thôi em về đi, thầy không phạt em Em Tan Luyện phat am như MT Huyền:Luyện đọc được các chữ cái t,u,ư,v,x,y vàđề bài Tan :tham gia cùng các bạn Huyền: viết các chữ cái và đề bài vào bảng con TIẾT 2 : 4/ Luyện đọc đoạn 3. + Tiến hành theo các bước bước đã giới thiệu ở trên. 5/ Tìm hiểu đoạn 3. Gọi 1 hs đọc bài và hỏi: + Tình cảm của Dũng ntn khi bố ra về? Vì sao Dũng xúc động khi bố ra về? + Tìm từ gần nghóa với từ : lễ phép. + Đặt câu với mỗi từ tìm được. 6/ Luyện đọc lại truyện. + Gọi hs đọc. Chú ý nhắc hs đọc diễn cảmtheo các vai. + Nhận xét ghi điểm từng hs. III CŨNG CỐ -DẶN DO: - Qua bài này, em học được đức tính của ai ? Đức tính gì ? - Dặn hs về luyện đọc và chuẩn bò bài sau. - GV nhận xét đánh giá tiết học. + Các từ ngữ cần luyện phát âm: xúc động, mắc lỗi, hình phạt. + các câu cần luyện ngắt giọng: Bố cũng có lần mắc lỗi,/thầy không phạt,/nhưng bố nhận đó là hình phạt/và nhớ mãi. 1 hs đọc đoạn 3. + Dũng rất xúc động. + Vì bố rất kính trọng và yêu quý thầy giáo + Ngoan, ngoan ngoãn, lễ độ . . . + HS tự đặt câu. - HS tralời + HS luyện đọc theo vai.( Đức tính của bố Dũng. Kính trọng , lễ phép, lòng kính yêu của bố Dũng đối với thầy giáo.) Huyền :Luyền đọc và viết lài đề bài TUẦN7 Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2008 TOÁN : LUYỆN TẬP. A/ MỤC TIÊU: SGV MTR:Làm được phép trừ đơn giản B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Hình vẽ bài tập 1. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐR I/ KTBC : + Phát cho mỗi hs 1 phiếu kiểm tra như sau: Ghi Đ trước cách giải đúng, ghi S trước cách giải sai + Sau 3 phút, yêu cầu hs thông báo kết quả, hai bạn ngồi cạnh nhau kiểm tra bài của nhau. Thông tin ghi ở phiếu BT II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/ Gthiệu: GV giới thiệu và ghi bảng. 2/ Luyện tập: GV yêu cầu HS làm BT 1,2,3,4 ở vở BT GV xuống lớp theo dõi dạy cá nhân GV chấm một số bài, nhận xét chữa chung Gọi hs khá giỏi chữa bài tập 3. Bài 3 : + Cho hs đọc đề. Bài toán thuộc dạng nào ? + Bài toán cho biết anh hơn em mấy tuổi? + Vậy em kém anh mấy tuổi? + Cho hs giải vào bảng con. 1 hs lên bảng. + Kết luận: Bài 2; bài 3 là 2 bài ngược nhau. Bài 4 : + Cho đọc đề. Bài toán thuộc dạng nào ? + Cho hs giải vào vở theo tóm tắt: Toà nhà thứ nhất : 16 tầng. Toà nhà thứ hai ít hơn toà nhà thứ nhất : 4 tầng Toà nhà thứ hai : . . . tầng ? + Thu vở chấm điểm và nhận xét bài ở bảng. III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ : • Trò chơi: Thi lập đề toán với cặp số 17 và 2. • Dặn hs về làm các bài tập ở vbt và chuẩn bò tiết sau. • GV nhận xét tiết học. + Thảo luận và làm bài. HS thực hành Đọc đề. Bài toán về nhiều hơn. + Hơn 5 tuổi. + Em kém anh 5 tuổi. Bài giải: Số tuổi của anh là : 11 + 5 = 16 ( tuổi ) Đáp số : 16 tuổi. + Đọc đề. Bài toán về ít hơn. Bài giải: Số tầng toà nhà thứ hai là : 16 – 4 = 12 ( tầng)Đáp số : 12 tầng. HS thực hành Làm được phép trừ 10- 5= 9-5 15-5= Viết đượccác số từ 25 đến 30 TOÁN : KI LÔ GAM. A/ MỤC TIÊU: SGV - MTR:Biết được cái cân ,chữ ki lô gam. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : SGV C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học HĐR I/ KTBC : + Gọi 2 hs lên bảng làm bài 3; 4. + Nhận xét ghi điểm. II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/ Gthiệu : GV giới thiệu và ghi bảng. 2/ Hướng dẫn tìm hiểu: @ Giới thiệu vật nặng, vật nhẹ. + Đưa ra 1quả cân (1kg) và 1 quyển vở. Yêu cầu dùng 1 tay lần lượt nhắc 2 vật lên và trả lời vật nào nặng hơn, nhẹ hơn. + Cho hs làm tương tự với 3 cặp đồ vật khác nhau và nhận xét Vật nặng, nật nhẹ. Kết luận: SGV @ Giới thiệu cái cân và quả cân. + Hs qu/sát và nh/xét về hình dạng của cân. + G thiệu: Để cân các vật ta dùng đơn vò đo là kilôgam được viết tắt là : kg. + Viết bảng: kilôgam: kg. Cho hs đọc. + Cho xem các quả cân: 1kg,2kg,5kg và đọc các số đo ghi trên quả cân. @ Giới thiệu cách cân và thực hành cân: + Giới thiệu cách cân thông qua cân 1bao gạo. + Nhận xét vò trí của kim thăng bằng? + Vò trí 2 đóa cân thế nào? * Kết luận: SGV 3/ Luyện tập – thực hành: - Y/C HS làm các bài tập 1, 2, 3 VBT toán - Dạy cá nhân, chấm chữa bài - Gọi HS khá giỏi chữa bài tập 3 + HS1: Làm bài 3. + HS2: Làm bài 4. Nhắc lại đề bài. + Thực hiện và nêu: Quả cân nặng hơn quyển vở. + Thực hành ước lượng khối lượng. + Quan sát và nhận xét: Cân có 2 đóa, giữa 2 đóa có vạch thăng bằng, kim thăng bằng. + Kilôgam. + Đọc : 1kg, 2kg, 5kg. + Kim chỉ đúng giữa. + 5 kg, 3 kilôgam. + Lấy số đo cộng với số đo, viết kết quả và viết kí hiệu tên đơn vò vào sau kết quả. + Làm bài. 1 hs chữa bài. + Đọc đề. + Bao to: 25kg ; bao bé: 10kg. + Cả hai bao nặng bao nhiêu kg? + Làm bài vào vở. Bài giải: Cả hai bao gạo nặng là : 25 + 10 = 35 (kg) Đáp số : 35kg. Đọc viết được ki- lô- gam(kg) CHÍNH TẢ : (TC ) THẦY GIÁO CŨ. A/ MỤC TIÊU: SGV MTR: Viết được 10 chữ cái cuối và đề bài B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần chép và các bài tập chính tả C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐR I/ KTBC : + Gọi 3 hs lên bảng, cả lớp viết ở bảng con các từ hay viết sai ở tiết trước. + Nhận xét sửa sai. II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng. 2/ Hướng dẫn tập chép: a/ Ghi nhớ đoạn văn. + Đọc đoạn văn. + Đây là đoạn mấy của bài : Thầy giáo cũ ? + Đoạn chép này kể về ai? + Đoạn chép này là suy nghó của Dũng về ai? b/ Hướng dẫn viết từ khó. + Đọc từng từ khó cho hs viết. + Nêu cách viết và sửa lỗi cho hs. c/ Chép bài. + Cho hs nhìn bảng và chép bài vào vở. + Đọc lại cho hs soát lỗi. + Thu vở chấm điểm và nhận xét. 3/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2 : + Gọi hs đọc yêu cầu. + Yêu cầu hs tự làm bài rồi chữa bài. Bài 3 : + Tiến hành tương tự bài 2. + Sử dụng bảng cài cho hs chọn từ và cài vào bảng cài của từng hs. III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Cho hs nhắc lại quy tắc viết chính tả: ui/uy ; tr/ch ; iêng/iên. - Dặn hs về viết lại đoạn tập chép và chuẩn bò tiết sau. - GV nhận xét tiết học. + Viết 2 từ có ay, 2 từ có vần ai. + Viết cụm từ : hai bàn tay Nhắc lại tựa bài. + 1 hs đọc đoạn văn cần chép. + Đoạn 3. + Về Dũng. + Về bố mình và lần mắc lỗi của bố với thầy. + Viết các từ vào bảng con : xúc động, cổng trường, nghó, hình phạt. + Chép bài vào vở. + Soát lại bài và nộp vở. + Đọc yêu cầu. + Làm bài vào vở, 1 hs lên bảng. Lời giải: bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận t + Hs đọc yêu cầu sau đó dùng bảng cài, chọn từ và cài vào bảng. Lời giải: giò cha,û trả lại, con trăn, cái chăn, tiếng nói, tiến bộ, lười biếng, biến mất. Viết được 10 chữ cái p,q,r,s,t,u,ư,v,x,y ĐẠO ĐỨC : CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (T1) A/ MỤC TIÊU : SGV B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :SGV C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học HĐR I/ KYBC : + Gọi 2 hs lên bảng trả lời. + Nhận xét đánh giá. II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI : 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng. 2/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: @ Hoạt động1: Phân tích bài thơ: Khi mẹ vắng nhà. * Giáo viên đọc diễn cảm. * Chia nhóm thảo luận các câu hỏi và nhận xét: + Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà? + Việc làm của bạn nhỏ thể hiện t/ cảm gì khi thấy những việc bạn đã làm? + Mẹ bạn nghó gì khi thấy những việc bạn làm? HS trả lời xong ,Gv chốt ý. @ Hoạt động 2: Bạn đang làm gì ? + Phát phiếu cho 10 nhóm. Yêu cầu nêu tên việc nhà của các bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm gì ? + Các em có làm được những việc đó không? GV chốt ý: Chúng ta nên làm những công việc nhà phù hợp với sức mình. @ Hoạt động 3: Điều này đúng hay sai? + GV nêu lần lượt từng ý cho hs điền đúng hoặc sai vào bảng con. Sau đó nhận xét. Kết luận: SGV III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Cần làm gì để ông, bà, cha, mẹ vui lòng? - GD học sinh có ý thức tự giác trong các công việc nhà. - Dặn hs về học bài và chuẩn bò tiết sau. GV nhận xét tiết học. 2 hs lên bảng. + HS1: Như thế nào là gọn gàng, ngăn nắp? + HS2: Gọn gàng, ngăn nắp có ích lợi gì ? Nhắc lại tựa bài. Lắng nghe. 1 hs đọc lại. Chia 4 nhóm: Nhóm 1;2: câu 1; nhóm 3;4: câu 2 + Luộc khoai, giã gạo, nấu cơm. . . quét cổng. + Bạn thương mẹ, muốn chia xẻ nỗi vất vả mẹ + Mẹ bạn rất hài lòng. + Hoạt động nhóm, cử đại diện trình bày.( lấy quần áo; tưới nước cho rau, hoa; cho gà ăn; nhặt rua; nấu cơm; rửa chén bát. . . + HS nêu rồi nhận xét. + HS điền từng ý đúng; sai vào bảng con theo ý GV nêu. + Đúng: b ; d ; đ. + Sai: a ; c . Lắng nghe và biết một số việc nhà .THỂ DỤC : BÀI 13. A/ MỤC TIÊU :SGV B/ CHUẨN BỊ : Sân trường; 1 cái còi. C/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐR I/ PHẦN MỜ ĐẦU: KTBC: + Kể tên 5 động tác đã học? + Cho cả lớp thực hiện lại 5 động tác. Nhận xét. + Tập hợp 4 hàng dọc, GV phổ biến nội dung giờ học. + Cho hs khởi động ( 2 phút) + Chạy nhẹ nhàng trên đòa hình tự nhiên. + Chuyển đội hình thành vòng tròn và hít thở. @ Chơi trò chơi : Mèo đuổi chuột. II/ PHẦN CƠ BẢN : + Cho tập hợp hàng dọc, giản cách hàng. + Ôn 5 động tác đã học: Cho hs tập lại mỗi động tác 2 lần 8 nhòp. @ Học động tác : Toàn thân. Lần 1: GV vừa nêu vừa làm mẫu động tác. Lần 2: Hô nhòp cho hs thực hiện. Lần 3: Cho lớp trưởng hô nhòp. + Cho hs thực hiện theo tổ tập luyện. + Tổ chức thi đua biểu diễn. Nhận xét. + Đi đều theo 4 hàng dọc theo nhòp hô của GV. III. PHẦN KẾT THÚC : + Tập hợp 4 hàng dọc ( thẳng hàng). + Thả lỏng người, cúi xuống và đứng lên 3 lần. + GV hệ thống lại nội dung tập luyện. + Nhận xét giờ học. + Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng. + Thực hiện. + Tập hợp 4 hàng dọc. + Xoay các khớp: cổ chân, đầu gối, hông. + Chạy theo 1 hàng nối nhau thành vòng tròn và hít thở sâu. Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột. + Tập hợp hàng dọc, giản hàng. + Cả lớp cùng thực hiện. Nghe và chú ý . Thực hiện theo từng nhòp hô. THực hiện lại. + Chia ra từng tổ tập luyện. + Lần lượt từng tồ lên biểu diễn trước lớp. + Đi đền theo 4 hàng dọc và thực hiện theo nhòp hô của GV. + Tập hợp lại thành 4 hàng dọc. + Thực hiện. + Nghe GV hệ thống. Tham gia cung các bạn + Dặn về nhà tập luyện động tác toàn thân và chuẩn bò tiết sau. Thứ ba, ngày 21 tháng 10 năm 2008 KỂ CHUYỆN : NGƯỜI THẦY CŨ. A/ MỤC TIÊU : SGV - MTR: + Em Tân: Lắng nghe và kể được 1 đoạn câu chuyện + Em Huyển: Lắng nghe. • B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :Tranh minh hoạ bài tập đọc. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐR I/ KTBC : + Gọi hs kể lại chuyện : Mẩu giấy vụn. + Nhận xét ghi điểm. II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI : 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng. 2/ Hướng dẫn kể từng đoạn. Treo tranh và hỏi: + Bức tranh vẽ cảnh gì? Ở đâu? + Câu chuyện người thầy cũ có những nhân vật nào? + Ai là nhân vật chính ? + Chú bộ đội xuất hiện trong hoàn cảnh nào? + Chú bộ đội là ai? Đến lớp làm gì? @ Gọi hs kể đoạn 1. Nhận xét bổ sung. + Sau khi gặp thầy giáo, chú đã làm gì để thể hiện sự kính trọng với thầy? + Thái độ của thầy khi gặp học trò cũ? + Thầy đã nói gì với bố Dũng? + Nghe thầy nói, chú bộ đội tr/lời ra sao? @ Gọi 3 hs kề lại đoạn 2. + Tình cảm của Dũng ntn khi bố ra về? Dũng đã nghó gì ? 3/ Kể lại toàn bộ câu chuyện. + Gọi 3 hs nối tiếp nhau kể lại câu chuyện theo đoạn. + Gọi 1 hs kể lại toàn bộ câu chuyện. + Nhận xét ghi điểm. III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Cho các nhóm chọn hs thi đóng vai, mỗi nhóm 3 hs thi kể. - Câu chuyện này nhắc chúng ta điều gì? - Dặn về nhà tập kể lại và chuẩn bò tiết sau.- GV nhận xét tiết học + 4 HS kể nối tiếp, mỗi hs kể 1 đoạn. + 4 HS kể theo vai. Nhắc lại. Quan sát tranh và trả lời. + Cảnh 3 người đang nói chuyện trước cửa lớp. + Dũng, chú bộ đội Khánh(bố Dũng), thầy giáo và người kể chuyện. + Chú bộ đội. + Giữa cảnh nhộn nhòp của sân trường giờ chơi. + Là bố Dũng. Đến gặp thầy giáo cũ. @ Kể lại đoạn 1. Nhận xét. + Bỏ mũ xuống, lễ phép chào thầy. + ngạc nhiên, sau đó cười vui vẻ. + À Khánh! Thầy nh. . . phạt em đâu. + Vâng, thầy không phạt . . phạt em đâu. @Kể lại đoạn 2. + Rất xúc động. + Dũng nghó: bố cũng . . . mắc lại nữa. + 3 hs kể, cả lớp theo dõi nhận xét. + 1hs kể lại. + HS thực hiện theo yêu cầu. + Trả lời theo cảm nhận. + Ghi đầu bài. Tân:Kể được đoạn 1 câu chuyện Huyền:Lắn g nghe TOÁN : LUYỆN TẬP. A/ MỤC TIÊU : SGV - MTR: Viết được số có tên đơn vò ki-lô-gam B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGV C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học HĐR I/ KTBC : Kể tên ĐV đo kh/lượng vừa học? - GV đọc cho hs viết ở bảng con các số đo : 1kg; 9kg; 10kg. + Nhận xét ghi điểm cho hs. II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/ G thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bảng. 2/ Luyện tập: Bài 1: Giới thiệu cân đồng hồ. + Cho hs quan sát cái cân và nhận xét GV nêu: Cân đồng hồ chỉ có 1 đóa cân, khi cân chúng ta đặt vật cần cân lên đóa này. Phía dưới có mặt đồng hồ có 1 kim để báo số đo của vật cần cân. */ Cách cân: GV thao tác sau đó cho hs nêu các số đo của một số vật. Thực hành cân: + Gọi 3 hs lần lượt lên bảng thực hành. + Sau mỗi lần hs cân, cho hs đọc số chỉ trên mặt đồng hồ.+ Yêu cầu hs ngồi cạnh nhau thảo luận và làm: Yêu cầu hs thừc hành BT 2,3,4,5 ở VBT Toán GV theo dõi dạy cá nhân-Chấm một số bài ,nhận xét chữa chung Gọi Hs khá giỏi chữa BT 4,5 Bài 4: + Gọi hd đọc đề. Đặt câu hỏi yêu cầu hs phân tích đề rồi giải vào vở theo tóm tắt. Tóm tắt: Gạo tẻ và nếp : 26kg gạo. Gạo tẻ : 16kg gạo. Gạo nếp : . . . kg gạo ? Bài 5: Gọi hs đọc đề, xác đònh dạng bài sau đó yêu cầu hs tự tóm tắt và giải vào vở. Gọi 1 hs lên bảng giải rồi chữa bài. + Chấm bài và nhận xét III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Yêu cầu nhắc lại cách sử dụng cân đồng hồ. HS thực hành + Đọc đề và phân tích rồi giải vào vở. 1hs lên bảng giải rồi chữa bài. + Thảo luận và làm bài. + Nêu kết quả rồi chữa bài. + Vì kim nghiêng về phía quả cân, đóa cân có quả cân thấp hơn nên quả cam nhẹ hơn 1kg. Bài giải: Số kilôgam gạo nếp mẹ mua là: 26 – 16 = 10(kg) Đáp số : 10 kg . Tóm tắt: Gà : 2 kg. Ngỗng nặng hơn gà : 3 kg. Ngỗng : . . . kg ? Bài giải: Thừc hành được các phép tính 10kg-5kg= 5kg+5kg= - Dặn hs về làm bài ở vbt và chuẩn bò tiết sau. - GV nhận xét tiết học. Số kilôgam ngỗng cân nặng là: 2 + 3 = 5 (kg) Đáp số : 5 kg. Thứ tư, ngày 22 tháng 10 năm 2008 TẬP ĐỌC : THỜI KHOÁ BIỂU. A/ MỤC TIÊU : SGV - MTR: + Em Tân: Phát âm được tiếng có âm đôi iê, . + Em Huyền: Đọc được đề bài và 1 câu ngắn. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Viết thời khoá biểu của lớp mình ra bảng phụ. / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động -dạy Hoạt động học HĐR KTBC: + Sưu tầm một mục lục thiếu nhi. + Nhận xét ghi điểm. II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI : 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng. 2/ Luyện đọc: / Đọc mẫu: + GV đọc mẫu lần 1.Đọc to, dõng dạc, ngắt nghỉ rõ sau mỗi cụm từ. b/ Hướng dẫn luyện phát âm. + Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng câu. + Giới thiệu các từ cần luyện đọc và tiến hành tương tự như các tiết trước. / Đọc từng đoạn. + Yêu cầu hs nối tiếp theo yêu cầu bài tập 1. ( Thứ – buổi – tiết ). + Yêu cầu hs nối tiếp theo yêu cầu bài tập . ( Buổiù – tiết – thứ). 3/ Tìm hiểu bài : + Yêu cầu hs đọc thầm lại bài tập đọc. + Yêu cầu đọc những tiết học của ngày thứ hai + Yêu cầu hs ghi vào vở nháp. + Thời khoá biểu có ích lợi gì ? III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Gọi hs đọc thời khoá biểu của lớp. 3 đến 5 hs đọc và trả lời về các thông tin có trong mục lục. Nhắc lại. + 1 hs đọc lần 2, cả lớp đọc thầm theo. + Nối tiếp nhau đọc, mỗi hs đọc 1 câu cho đến hết bài. + 3 đến 5 hs đọc, cả lớp đọc đồng thanh các từ ngữ : Tiếng Việt, ngoại ngữ, nghệ thuật, hoạt động. + Thực hiện theo yêu cầu của GV. + Thực hiện. + Đọc thầm bài. + Buổi. . . tiết 1, tiết 2, tiết 3. tiết 4 . . . + Viết vào giấy. + Giúp em nắm được lòch học để chuẩn bò bài ở nhà, chuẩn bò Tân:Luyện đọc như MT Huyền:Luy ện đọcđề bài và câu ngắn Huyền viết TKB ngày thư ùhai [...]... DẠY – HỌC:SGV Que tính - Nội dung bài 2 ; 4 viết sẵn C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học + HS1: Đọc các công thức 6 cộng I/ KTBC: Gọi 2 hs lên bảng giải với một số + Nhận :xét ghi điểm + HS2: Tính nhẩm: 6 + 5 + 3; 6 + 9 II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: + 2; 6 +7 + 4 1/ G thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng Nhắc lại đề bài 2/ Giới thiệu phép cộng 26 + 5 + Nghe và phân tích đề toán Bước... từ ứng dụng / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học HĐR 2 hs viết chữ Đ hoa, 2 hs viết I/ KTBC : từ đẹp + Gọi 2 hs lên bảng viết + Nhận xét bài viết của từng học sinh + Cả lớp viết ở bảng con II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI : 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi Nhắc lại tựa bảng + Nét cong dưới và 2 nét cong 2/ Dạy viết chữ hoa : trái nối liền nhau + Chữ E hoa gồm có những nét nào? + Vừa... Bạn Nam là học sinh lớp hai bảng con + Bài hát thích nhất của em là bài hát cho con + Nhận xét sửa chữa + Em không nghòch bẩn đâu II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/ G thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng Nhắc lại 2/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: + Treo thời khoá biểu của lớp và yêu cầu + 1 hs đọc to,cả lớp đọc thầm đọc + Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, TNXH, + Kể tên các môn học của lớp N thuật Bài 2: + Gọi hs đọc yêu... lại 6 động tác, mỗi động tác yêu cầu 2 lần 8 nhòp + Nhận xét sửa chữa + Cà lớp cùng chơi trò chơi + Trò chơi : Mèo đuổi chuột II/ PHẦN CƠ BẢN : @ Học động tác nhảy + GV nêu tên động tác vừa nêu vừa làm + Theo dõi và nhẩm theo mẫu từng nhòp lần 1 + Thực hiện theo nhòp hô của Gv + Lần 2: Hô cho hs tập luyện, sửa chữa + Thực hiện theo nhòp hô của lớp + Lần 3;4 : Cho lớp tự tập + Yêu cầu lần lượt từng tổ... xét @ Ôn 3động tác : Bụng, toàn thân, nhảy + Yêu cầu cả lớp thực hiện mỗi động tác + Thực hiện mỗi động tác 2 lần 8 nhòp 2 lần 8 nhòp, theo dõi và nhận xét @ Trò chơi: Bòt mắt bắt dê + Cả lớp cùng chơi + GV nêu tên và hướng dẫn cách chơi + Lắng nghe lời hướng dẫn + Cho hs thực hiện thử + Cùng nhau thực hiện thử + Tổ chức cho chơi chính thức + Cả lớp cùng tham gia thật tích ( GV dùng còi để điều khiển)... m không + Viết vào vở: Chữ E : 2 dòng cần dấu nối Chữ Ê : 2 dòng 4/ Hướng dẫn viết vào vở: Em yêu trường em : 4 dòng + Cho hs viết vào vở + GV thu vở chấm điểm và nhận xét III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Gọi học sinh tìm thêm các cụm từ có chữ E, Ê hoa - Dặn hs về nhà tập viết và chuẩn bò bài sau - GV nhận xét tiết học Thứ năm, ngày 21 tháng 10 năm 20 04 TẬP ĐỌC : CÔ GIÁO LỚP EM A/ MỤC TIÊU :SGV - MTR:Em... lớp đọc thầm 2/ Luyện đọc: a/ Đọc mẫu.+ GV đọc mẫu lần 1 + Đọc các từ: sáng nào, lớp, thoảng, b/ Hướng dẫn luyện phát âm + Chỉ các từ đã viết sẵn lên bảng và cho hương nhài, ghé, giảng, trang vở, những điểm mười hs luyện đọc + Mỗi hs đọc 1 câu từ đầu đến hết bài + Yêu cầu hs nối tiếp nhau đọc bài c/ Luyện ngắt giọng + Nêu: Thơ 5 chữ thường ngắt theo nhòp + Luyện ngắt giọng các câu thơ: 2/ 3 hoặc 3 /2. .. giải bài 3 I/ KTBC : + HS2: giải bài 5 + Gọi 2 hs lên bảng giải bài 3 và 5 + Nhận xét ghi điểm II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI : Nhắc lại đề bài 1/ G thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng + Nghe và phân tích đề toán 2/ Giới thiệu phép cộng 6 + 5 + Phép cộng 6 + 5 Bước 1: Giới thiệu + Thao tác trên que tính + GV nêu bài toán+ Là 11 que tính + Để biết tất cả có mấyque tính làm ntn? + Trả lời Bước 2: Đi tìm kết quả + 6... Nêu bài toán + Phép cộng 26 + 5 - Để biết tất cả bao nhiêu que tính ta làm ntn ? + Thao tác trên que tính và báo Bước 2: Đi tìm kết quả cáo kết quả Có 31 que tính + Yêu cầu hs sử dụng que tính để tìm kết quả Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính + Gọi 1 hs lên bảng đặt tính, các hs khác thực Đặt tính + 26 5 hiện ở bảng con 31 + Yêu cầu hs nhắc lại cách đặt tính và tính + Viết 26 rồi viết xuống dưới... phép tính 9+1= 19+1= 29 +1= - GV nhận xét tiết học Thứ năm, ngày 23 tháng 10 năm 20 08 LTVC : TỪ NGỮ VỀ CÁC MÔN HỌC – TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG A/ MỤC TIÊU :SGV MTR:Tìm được tên một số môn học và từ chỉ hoạt động của người ,vật B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:SGV C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 3 hs lên bảng đặt câu hỏi cho bộ phận I/ KTBC : + Gọi 3 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm ở được gạch . sau. - GV nhận xét tiết học. Số kilôgam ngỗng cân nặng là: 2 + 3 = 5 (kg) Đáp số : 5 kg. Thứ tư, ngày 22 tháng 10 năm 20 08 TẬP ĐỌC : THỜI KHOÁ BIỂU. A/ MỤC. hai là : 16 – 4 = 12 ( tầng)Đáp số : 12 tầng. HS thực hành Làm được phép trừ 10- 5= 9-5 15-5= Viết đượccác số từ 25 đến 30 TOÁN : KI LÔ GAM. A/ MỤC TIÊU: