1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chủ đề: CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN

8 324 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 275,33 KB

Nội dung

ôn tập kiến thức về phương trình, phương trình chứa căn, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình chứa trị tuyệt đối.ôn tập kiến thức về phương trình, phương trình chứa căn, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình chứa trị tuyệt đối.

Trang 1

PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC NHẤT, BẬC HAI I.Mục tiêu

- Củng cố khắc sâu phương pháp giải phương trình bậc nhất ,bậc hai

- Phương trình quy về bậc 1, bậc hai dạng phân thức và dạng căn thức

2.về kĩ năng.

- Biết giải phương trình bậc nhất ,bậc hai

- Phương trình quy về bậc 1, bậc hai dạng phân thức và dạng căn thức

3.Về tư duy và thái độ

- Phát triển tư duy logic, khả năng nhận dang bài tốn suy ra phương pháp giải

- Thái độ cẩn thận trong tính tốn và lập luận, hăng hái phát biểu xây dựng bài

4.Định hướng phát triển năng lực.

- Năng lực giao tiếp

- Năng lực hoạt động nhĩm

- Năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn học

II Nội dung

Dạng 1: Giải PT chứa GTTD.

A Lý thuyết:

1 Định nghĩa và tính chất

A  A khi A00

A BA BA2 A2

2 Cách giải

Để giải phương trình chứa ẩn trong dấu GTTĐ ta tìm cách để khử dấu GTTĐ, bằng cách:

– Dùng định nghĩa hoặc tính chất của GTTĐ

– Bình phương hai vế

– Đặt ẩn phụ

 Dạng 1: f x( ) g x( )

f x g x

f x

f x g x

1

( ) 0 ( ) ( ) ( ) 0 ( ) ( )

  

 



  

C g x

f x g x

f x g x

2 ( ) 0 ( ) ( ) ( ) ( )

  

 

 Dạng 2: f x( ) g x( )    

C

( ) ( )

C

f x g x

f x g x

( ) ( )

  

 Dạng 3: a f x( )b g x( ) h x( )

Đối với phương trình cĩ dạng này ta thường dùng phương pháp khoảng để giải

B Bài tập :

Bài 1: Giải các phương trình sau:

a) 2x1  x 3 b) 4x7 2 x5

c) x3  7 x d) 2x 5 2 x2 7x5

Giải:

a TH1: Với x≥1\2 ta cĩ: 2x1 2 x1

Khi đĩ PT trở thành: 2x-1= x+3  x=4(t/m)

TH2: Với x≤1\2 ta cĩ: 2x1 2x1

Trang 2

Khi đó PT trở thành: - 2x +1= x+3  3x=-2  x=-2\3 (t/m)

Vậy PT có hai nghiệm x=4 và x=-2\3

b HS tự giải

c x3  7 x  (x+3)2 = (7-x)2  x2 +6x+9= x2 -14x+49

 20x= 40  x=2

Vậy PT có một nghiệm x=2

d 2x 5 2 x2 7x5 



 

 

 

x

x

x

2 2

2

2

2

2

0

5 2 Vậy PT có ba nghiệm x=2; x=0; x=5\2

Bài 2:Giải các phương trình sau:

a) x2 2x x  1 1 0  b) x2 2x 5 x1 7 0 

Giải : a C1 :

TH1: Với x≥1 ta có: x1  x 1

Khi đó PT trở thành:

 

          xl

x2 2x x 1 1 0 x2 x 2 0 x 2( \ )1( )t m TH2: Với x≤2 ta có: x1 x1

Khi đó PT trở thành:

 

         xt m

x2 2x x 1 1 0 x2 3x 0 x 3( )0( \ )l Vậy PT có hai nghiệm x=2; x=0

C2: Ta có PT x2 2x 1 x1 2 0   x 12 x1 2 0 

Đặt : t= x1 ;t0 Khi đó Pttt: t2 + t -2 =0

 

 t t1( \ )2( )t m l Với t =1 ta có:

x 1 1 x 1 11 1 x 20 Vậy PT có hai nghiệm x=2; x=0

b Tương tự câu a

Bài 3: Giải các phương trình sau:

a) x 1 2  x 2x b) x1 x2  x 3 14

Giải: Ta có bảng xét dấu:

x -∞ 1 2 +∞

x

TH1 : Với x  ( ;1) Khi đó PT trở thành: -1 = 2x  x=-1\2 (t\m)

TH2: Với x(1;2) Khi đó PT trở thành: 2x-3 = 2x  -3=0(PTVN)

TH1 : Với x (2;  ) Khi đó PT trở thành: 1 = 2x  x=1\2 (l)

Trang 3

Vậy PT có một nghiệm x=-1\2.

b Tương tự câu a

BTVN: Giải các phương trình sau:

a) x2 3x  2 0 b) x2 2x 5 x1 5 0  c) x24x3 x2 0

d) x26x9 2 x1 e) x2 4x 5 4 x17 f) 4x17 x2 4x 5 g) x 1 x  2x3 2 x4 h) 4x7 4 x7 i) 2x 3 3 2  x

PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PT BẬC HAI.

I MỤC TIÊU:

- HS nắm vững các cách phá căn bậc hai và giải PT chứa căn bậc hai

- Rèn luyện kỷ năng giải PT chứa căn bậc hai

-Phát triển tư duy khái quát , tương tự hoá

II NỘI DUNG:

Dạng 1: Giải PT chứa căn bậc hai.

A Lý thuyết:

Cách giải: Để giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn ta tìm cách để khử dấu căn,

bằng cách:

– Nâng luỹ thừa hai vế

– Đặt ẩn phụ

Chú ý: Khi thực hiện các phép biến đổi cần chú ý điều kiện để các căn được xác

định.

Dạng 1: f x( )g x( ) 

f x g x

g x

2 ( ) ( ) ( ) 0

Dạng 2:

f x g x

f x( ) g x( ) f x( )( ) 0 ( ( )hay g x( ) 0)

Dạng 3: af x( ) b f x( )  c 0 

t f x t

at2 bt c

( ), 0 0

  

Dạng 4: f x( )  g x( ) h x( )

 Đặt uf x v g x( ),  ( ) với u, v 0

 Đưa phương trình trên về hệ phương trình với hai ẩn là u và v

Dạng 5: f x( ) g x( ) f x g x( ) ( )h x( )

Đặt tf x( )  g x t( ),  0

B Bài tập:

Bài 1:Giải các phương trình sau:

a) 2x 3  x 3 b) x2 2x 4  2  x

c) d) (x 3) x24 x2 9

Giải:a

3  9    1 2

Trang 4

    

 

x

x

2

3

2

Vậy PT có một nghiệm x=6

b

  

   

 



x

x

2

2

2

2 4 2 2

Vậy PT có hai nghiệm x=-1; x=-2

c Tương tự câu a

d

 

  

        

 

  

x

x

2

2 2

3 0

3

4 3(*)

HS tự giải PT(*) và kết hợp nghiệm với x=3

Bài 2: Giải các phương trình sau:

a) x2 6x 9 4 x2 6x6 b) (x 3)(8 x) 26 x211x

c) x 1 x1 1 d) x2  9 x2 7 2 

Giải:

a)ĐK: x2 6x 6≥0

x2 6x 9 4 x2 6x 6 (x2 6x 6) 3 4 x2 6x 6

Đặt t= x2 6x 6; t 0  Khi đó Pttt: t2 -4 t +3 =0

 

 t t1( \ )3( \ )t m t m Với t=1 ta có:

 

x2 6x 6 1 x2 6x 6 1 x2 6x 5 0 x 1( \ )5( \ )t m

Với t=3 ta có:

  

 

3 2 3( \ ) Vậy PT có bốn nghiệm

b Tương tự câu a

c ĐK: x≥1

5

4 Vậy PT có một nghiệm x=5\4

GVHD cách khác: Đặt ẩn phụ:

Trang 5

2 2

Khi đĩ ta cĩ hệ:

 

u v

1 Tìm u; v rời giải tìm x

d Tương tự câu c

BTVN:

Bài 1:Giải các phương trình

Giải các phương trình sau:

a) x 2x 5 4 ; d) x2 x 12 8   x c) 3x2 9x   1 x 2 d) (x4)(x1) 3 x25x2 6 e) 3x 7 x 1 2

f) 3x2 5x  8 3x2 5x  1 1 g) 35x 7 35x13 1

Bài 6:Giải các phương trình

a) 4x2 - 12x - 5 √ 4x2−12x +11=0 b) x2 + 4x - 3 x + 2 + 4 = 0 c) 4x2 +

1

x2+| 2x−

1

e) x2 + 2 x2  3x 11 =3x + 4 f) x2 +3 x - 10 + 3 x(x 3) = 0

Trang 6

CHỦ ĐỀ 4: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ

GIẢI TAM GIÁC

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

 Nắm được các định lí côsin, định lí sin trong tam giác

 Nắm được các công thức tính độ dài trung tuyến, diện tích tam giác

2.Kĩ năng:

 Biết vận dụng các định lí côsin, định lí sin để tính cạnh hoặc góc của một tam giác

 Biết sử dụng công thức tính độ dài trung tuyến và tính diện tích tam giác

 Biết giải tam giác và biết thực hành việc đo đạc trong thực tế

 Biết vận dụng vào chứng minh các đẳng thức, bất đẳng thức trong tam giác

3.Thái độ:

 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế

4 Định hướng phát triển năng lực:

 Năng lực giao tiếp

 Năng lực hoạt động nhóm

 Năng lực tính nhanh, tính nhẩm và sử dụng ký hiệu, ngôn ngữ toán học

II NỘI DUNG

A Lý thuyết:

Cho ABC có: – độ dài các cạnh: BC = a, CA = b, AB = c

– độ dài các đường trung tuyến vẽ từ các đỉnh A, B, C: m a , m b , m c

– độ dài các đường cao vẽ từ các đỉnh A, B, C: h a , h b , h c

– bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác: R, r – nửa chu vi tam giác: p

– diện tích tam giác: S

1 Định lí côsin

a2 b2c2 2 cosbc A; b2 c2a2 2 cosca B; c2 a2b2 2 cosab C

2 Định lí sin

sin sin sin 

3 Độ dài trung tuyến

m2 2( 2 2) 2

4

 

m2 2( 2 2) 2

4

 

m2 2( 2 2) 2

4

 

4 Diện tích tam giác

S = 1ah a 1bh b 1ch c

2 2 2

= 1bcsinA 1casinB 1absinC

=

abc

R

4

= pr

= p p a p b p c(  )(  )(  ) (công thức Hê–rông)

Giải tam giác là tính các cạnh và các góc của tam giác khi biết một số yếu tố cho trước.

5 Hệ thức lượng trong tam giác vuông (nhắc lại)

Cho ABC vuông tại A, AH là đường cao A

Trang 7

BC2 AB2AC2 (định lí Pi–ta–go)

AB2 BC BH. , AC2 BC CH.

AH2 BH CH. , AH2 AB2 AC2

AH BC AB AC

 b a sinB a cosC c tanB c cotC; c a .sinC a .cosB b tanC b cotC

6 Hệ thức lượng trong đường tròn (bổ sung)

Cho đường tròn (O; R) và điểm M cố định

 Từ M vẽ hai cát tuyến MAB, MCD

PM/(O) = MA MB MC MD MO   2 R2

   

   

   

   

   

   

   

   

   

   

   

   

   

   

 Nếu M ở ngoài đường tròn, vẽ tiếp tuyến MT

PM/(O) = MT2 MO2 R2

B Bài tập:

DẠNG 1: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC

1 Phương pháp.

• Sử dụng định lí côsin và định lí sin

• Sử dụng công thức xác định độ dài đường trung tuyến và mối liên hệ của các yếu

tố trong các công thức tính diện tích trong tam giác

• Giải tam giác là tính các cạnh và các góc của tam giác khi biết một số yếu tố cho trước

Trong các bài toán giải tam giác người ta thường cho tam giác với ba yếu tố như sau : biết một cạnh và hai

góc kề cạnh đó; biết một góc và hai cạnh kề góc đó; biết ba cạnh

Để tìm các yếu tố còn lại ta sử dụng định lí côsin và định lí sin ; định lí tổng ba góc trong một tam giác bằng 1800 và trong một tam giác đối diện với góc lớn hơn thì có cạnh lớn hơn

và ngược lại đối diện với cạnh lớn hơn thì có góc lớn hơn

2 Các ví dụ.

Ví dụ 1: Cho  ABC có a = 7, b = 8, c = 5; Tính: Â, S, ha, R, r, ma

Giải:

 a2 = b2 + c2 - 2bc cosA  49 = 64 + 25 - 2.8.5 cos A  Cos A = ½  Â

= 600

 S = ½ b.c.sinA = ½ 8.5

 S = ½ a.ha  ha =

 S =  R =

 S = p.r  r =

Ví dụ 2: Cho ABC vuông tại A, B=580 và cạnh a = 72 cm Tính C, cạnh b, cạnh c và

đường cao ha

3 10

= 2 3

7

3 20

= a

S 2

R

abc

3 7

=

4S abc

3

=

p S

2

a

m 2 +24 =1294

2

a

-c

b

2 129

O M

C

D T

R

Trang 8

Đ1

C = 900 – B = 420

A

b

c ha

 b = a.sinB  61,06 (cm)

 c = a.sinC  38,15 (cm)

 ha =

bc

a  32,36 (cm)

2 Cho ABC có A= 1200, cạnh b = 8 cm, c = 5 cm Tính cạnh a và các góc B, C.

Đ2

 a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA = 129

 a  11,36 (cm)

 cosB =

2

ac

 

 0,79

B  37048

C = 1800 – (A B )  22012

4 Cho ABC có cạnh a = 137,5 cm, B = 830, C = 570 Tính A, bán kính R của

đường tròn ngoại tiếp, các cạnh b, c

Đ5.

A = 1800 – (B C  ) = 400

 R = 2sin

a

A  107 (cm)

 b = 2RsinB  212,31 (cm)

 c = 2RsinC  179,40 (cm)

Ngày đăng: 10/03/2020, 20:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w