Có 4 loài thuộc 1 họ, loài cây này cũng chiếm tỷ lệ nhỏ 1.96% trong tổng số loài khu vực nghiên cứu, gồm một số loài như: Hóp nhỏ(Bambusa tuldoides ); Tre (Bambusa vulgaris); Mai (Dendrocalamus giganteus); Chít (Thysanolaen
maxima)…Ngoài ra chúng còn có một số công dụng khác như: Xây dựng và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 69
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
1. Theo khung phân loại của UNESCO, 1973, trong khu vực nghiên cứu thảm thực vật có 4 lớp quần hệ: Lớp quần hệ rừng kín, lớp quần hệ rừng thưa, lớp quần hệ cây bụi và lớp quần hệ cỏ. Hệ thực vật khá phong phú, đã xác định được 204 loài thuộc 166 chi, 75 họ của 5 ngành thục vật bậc cao có mạch (ngành Thông đất, ngành Cỏ tháp bút, ngành Dương xỉ, ngành Thông và ngành Ngọc lan), trong đó ngành Ngọc lan chiếm ưu thế (180 loài chiếm 90,33%).
2. Trong các quần xã thực vật nghiên cứu, thảm cây bụi có số loài cao nhất (chiếm 72,55% tổng số loài điều tra được ở KVNC), sau đó là rừng Thông (64,21%), rừng Mỡ (40,20%) thấp nhất là rừng Keo (31,87%).
3. Cấu trúc hình thái (theo chiều thẳng đứng) của các quần xã thực vật trong KVNC khá đa dạng. Ở thảm cây bụi có cấu trúc 2 tầng, rừng Keo và rừng Mỡ đều có 3 tầng, cấu trúc phức tạp nhất là rừng Thông (4 tầng). Trong đó rừng Thông trồng 40 tuổi, có thành phần thực vật dưới tán khá phong phú (131 loài), cấu trúc nhiều tầng (4 tầng), đây là cơ sơ để có thể chuyển hóa rừng trồng thành rừng tự nhiên, (sau khi rừng Thông được khai thác hết).
4. Hệ thực vật trong khu vực nghiên cứu có 5 dạng sống cơ bản như: Cây chồi trên mặt đất (Ph), cây chồi sát đất (Ch), cây chồi nửa ẩn (He), cây chồi ẩn (Cr), cây sống 1 năm (Th). Trong 5 nhóm dạng sống này, cây chồi trên mặt đất chiếm tỷ lệ cao nhất ở trong cả 4 quần xã thực vật, thấp nhấp là dạng sống cây chồi sát đất (Ch). Phổ dạng sống hệ thực vật trong KVNC là:
5. Trong các quần xã thực vật nghiên cứu, đã xác định được 9 nhóm giá trị sử dụng (nhóm cây làm thuốc phong phú nhất - có 135 loài, nhóm cây lấy gỗ - 50 loài, nhóm cây ăn được - 26 loài, nhóm cây làm cảnh - 18 loài, nhóm cây làm thức ăn gia súc - 13 loài, nhóm cây có tinh dầu - 12 loài, nhóm cây
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 70
làm đồ thủ công mỹ nghệ - 4 loài, nhóm cây dùng trong xây dựng - 3 loài, thấp nhất là nhóm cây lấy nhựa chỉ có 2 loài).
SB = 66,18Ph + 1,47Ch + 8,33He + 9,80Cr +14,22Th. KIẾN NGHỊ
1. Cần tiếp tục điều tra, nghiên cứu đầy đủ hơn về hệ thực vật trên địa bàn huyện Đồng Hỷtỉnh Thái Nguyên, để có kế hoạch bảo tồn và phát triển tài nguyên rừng một cách bền vững.
2. Các cấp chính quyền tiếp tục khuyến khích nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi để giảm thiểu tối đa việc khai thác tài nguyên rừng, làm suy giảm đa dạng sinh học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Giáp Thị Hồng Anh (2007), Nghiên cứu một số đặc điểm của thảm thực vật
thứ sinh và tính chất hóa học đất tại xã Canh Nậu, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học sư phạm Thái Nguyên.
2. Phạm Hồng Ban, “Bước đầu nghiên cứu tính đa dạng sinh học trong nông
nghiệp nương rẫy ở vùng Tây Nam - Nghệ An.”Luận án Tiến sĩ sinhhọc,
Trường Đại học sư phạm Vinh.
3. Nguyễn Tiến Bân (1977), “Nghiên cứu cơ sở khoa học phục hồi hệ sinh
thái vùng cao núi đá vôi Cao Bằng các loại cây gỗ quý bản địa.” Kỷ yếu Hội
nghị môi trường các tỉnh phía Bắc tại Sơn La, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Sơn La, tr. [97 - 99]
4. Nguyễn Tiến Bân (1983), Danh lục thực vật Tây Nguyên, Hà Nội.
5. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) và CS (2003, 2005), Danh lục thực vật các loài thực vật Việt Nam.Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
6. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật
Hạt kín ở Việt Nam, Nxb nông nghiệp, Hà Nội.
7. Bộ nông nghiệp và PTNT (2000), Tên cây rừng Việt Nam. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
8. Lê Trần Chấn (1990), Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm cơ bản của hệ
thực vật Lâm Sơn, tỉnh Hòa Bình, Luận án PTS, Hà Nội.
9. Hoàng Chung (1980), Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam, Công trình nghiên cứu khoa học Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên. 10. Hoàng Chung (2008), Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 72
11. Lê Ngọc Công, Hoàng Chung (1995), Nghiên cứu thành phần loài, thành
phần dạng sống của savan cây bụi ở vùng đồi trung du Bắc Thái, Thông báo
Khoa học trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, số 2.
12. Lê Ngọc Công (2001), Nguyên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch tỉnh Thái Nguyên. Đề tài khoa học và CN cấp Bộ.
13. Lê Ngọc Công (2004), Nguyên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoanh
nuôi trên một số thảm thực vật tại Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ sinh học, Viện khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hà Nội.
14. Lê Ngọc Công (2006), Điều tra hiện trạng, góp phần bảo tồn và phát triển tài nguyên thực vật huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên. Đề tài khoa học và CN cấp Bộ.
15. Lê Trọng Cúc (2002), Đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
16. Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam (3 tập). Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh.
17. Phan Nguyên Hồng (1970), Đặc điểm phân bố sinh thái của hệ thực vật
và thảm thực vật miền Bắc Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
18. Phan Nguyên Hồng (1991), Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam, Luận án Tiến sĩ sinh học, Hà Nội.
19. Nguyễn Thế Hưng, Hoàng Chung (1995), Thành phần loài và dạng sống
thực vật trong loại hình savan vùng đồi Quảng Ninh,Thông báo Khoa học
trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, số 3.
20. Nguyễn Thế Hưng (2003), Nghiên cứu đặc điểm và xu hướng phục hồi rừng
của thảm thực vật cây bụi ở huyện Hoành Bồ, thị xã Cẩm Phả (Quảng Ninh),
Luận án tiến sĩ sinh học, Viện sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Hà Nội.
21. Trần Thị Minh Hương (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số mô hình
rừng phục hồi tự nhiên, rừng trồng đến các yếu tố sinh thái môi trường thuộc vùng hồ Núi cốc. Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học sư phạm Thái Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 73
22. Phan Kế Lộc (1970), “Bước đầu thống kê số loài cây đã biết ở miền Bắc Việt Nam”. Tập san Lâm Nghiệp.
23. Phan Kế Lộc (1985), “Thử vận dụng bảng phân loại UNESSCO để xây dựng khung phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam”, Tạp chí sinh học, (12). 24. Trần Đình Lý (1998), Sinh thái thảm thực vật, Giáo trình Cao học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật - Viện khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hà Nội. 25. Trần Đình Lý (2006), Hệ sinh thái gò đồi các tỉnh Bắc Trung Bộ, Viện khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hà Nội.
26. Ma Thị Ngọc Mai (2003), “Nghiên cứu hiện trạng và năng lực phát triển của thảm thực vật tại Trạm đa dạng sinh học Ngọc Thanh, Mê Linh - Vĩnh Phúc”, Tạp chí khoa học và Công nghệ - ĐHTN, (2), tr. 43 - 49.
27. Ma Thị Ngọc Mai, Lê Đồng Tấn (2004), “Nghiên cứu trạng thái thảm thực vật tại trạm đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc và vùng phụ cận”, Kỷ
yếu hội nghị toàn quốc về Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, tr. 181-182.
28. Ma Thị Ngọc Mai (2007), Nghiên cứu quá trình diễn thế đi lên của thảm
thực vật ởTrạm đa dạng sinh học Mê Linh (Vĩnh Phúc) và vùng phụ cận,
Luận văn Tiến sĩ Sinh học, Viện khoa học và Công nghệ Việt Nam.
29. Lã Đình Mỡi và cộng sự (1998), Tài nguyên thực vật, Giáo trình dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội.
30. Odum P. E (1978), Cơ sở sinh thái học (T1), Nxb Đại học và TNCN, Hà Nội.
31. Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
32. Lê Đồng Tấn, Đỗ Hoàng Chung, Ma Thị Ngọc Mai (2005), “Một số kết quả nghiên cứu về tái sinh tự nhiên dưới tán rừng thứ sinh tại Vườn Quốc gia
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 74
Tam Đảo”, Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc và những vấn đề cơ bản trong khoa học sự sống, Nxb Khoa học và Kỹ thuật,Hà Nội, tr. 1063 - 1066.
33. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
34. Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
35. Hoàng Thị Thanh Thủy (2009), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa
dạng thực vật trong một số trạng thái thảm thực vật ở xã Thần Sa, huyện Võ nhai, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học sư phạm
Thái Nguyên, Thái Nguyên.
36. Thái Văn Trừng (1975), Báo cáo khoa học trình bày tại Hội nghị thực vật
học quốc tế lần thứ 12, Leeningrat.
37. Thái Văn Trừng (1978), “Thảm thực rừng vật Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
38. Thái Văn Trừng (1999), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam.Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
39. Nguyễn Hải Tuất (1991), “Nghiên cứu mối quan hệ giữa các loài cây trong tự nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp, 4, tr. 16 - 18, Hà Nội.
40. Đặng Kim Vui (2002), Nghiên cứuđặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nưỡng rẫy, cơ sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi làm giàu rừng ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT (2).
Tiếng Anh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 75
PHỤ LỤC 1:
DANH LỤC THỰC VẬT TRONG CÁC QUẦN XÃ NGHIÊN CỨU Ở XÃ KHE MO VÀ VĂN HÁN (HUYỆN ĐỒNG HỶ-TỈNH THÁI NGUYÊN)
TT Tên khoa học Tên Việt Nam
Quần xã Giá trịsử dụng RTH RK RM TCB I. LYCOPODIOPHYTA NGÀNH THÔNG ĐẤT 1. Lycopodiaceae Họ Thông đất 1. Lycopodium cernum (L.)
Franco & Vasc.
Thông đất + + He T,Ca
2. Selaginellaceae Họ Quyển bá
2. Selaginella involvens (Sw.)
Spring
Quyển bá quấn + + + He T
3. Selaginella petelotii Alston Quyển bá râu + + He T,Ca
II. EQUISETOPHYTA CỎ THÁP BÚT 3. Equisetaceae Họ Mộc tặc 4. Equisetum diffusum D. Don. Mộc tặc + He T 5. Equisetum ramosisimum
(Roxb. ex Vauch.) Hauke
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 76 III. POLYPODIOPHYTA NGÀNH DƢƠNG XỈ 4. Adiantaceae Họ đuôi chồn
6. Adiantum caudatum L. Đuôi chồn + + + + He Ca
7. Adiantum capillus-veneris L. Tóc vệ nữ + + + He Ca 8. Adiantum unduramtum H. Christ Tóc vệ nữ cứng + + He Ca
9. Adiantum flabellulatum L. Dớn đen + + + + He T,Ca
5. Blechnaceae Họ Quyết lá dừa
10. Blechnum orientale L. Quyết lá dừa + + He T,Ca
6. Gleicheniaceae Họ Guột
11. Dicranopteris linearis
(Burm.) Unberw.
Guột/tế + + + + Cr Tc
7. Dryopteridaceae Họ Dƣơng xỉ
12. Cyclosorus parasiticus L. Dương xỉ thường + + + + He T
13. Drynaria fortunei L. Cốt toái bổ + He T,Ca
14. Dryopteris intergriloba C.
Chr.
Dương xỉ vảy nâu + + + He T
8. Schizeaceae Họ Bòng bong 15. Lygodium microphyllum (Cav.) R. Br. Bòng bong lá nhỏ + + + + He T 16. Lygodium scandens (L.) Sw. Bòng bong leo + + + He T
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 77 17. Lygodium japonicum
(Thunb.) Sw.
Bòng bong + + + He T
IV. PINOPHYTA NGÀNH THÔNG
9. Cycadaceae Họ Tuế
18 Cycas micholitzii Dyer Tuế xẻ thuỳ + + Ph Ca
10. Gnetaceae Họ Dây gắm
19 Gnetum montanum Mag.f Dây gắm + + Ph Ă
11. Pinaceae Họ Thông
20 Pinus merkusiana Cool et
Gauss Thông nhựa + Ph G, Nh V. MAGNOLIOPHYTA NGÀNH NGỌC LAN V. 1. Magnoliopsida Lớp Ngọc lan 12. Aceraceae Họ Thích
21 Acer laurinum var.
petelotii (Gagnep) Phamh.
Chẹo xanh + + Ph G
22 Acer tonkinense Lecomte Thích Bắc bộ + + Ph G
13. Actinidiaceae Họ Dƣơng đào
23 Saurauia dilenioides
Gagnep.
Nóng lá to + + Ph Ă
24 S. tristyla DC. Nóng + + + Ph Ă
14. Alangiaceae Họ Thôi ba
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 78 Rehd.
15. Altingiaceae Họ Sau sau
26 Liquidambar formosana
Hance
Sau sau + + Ph G
16. Amaranthaceae Họ Rau dền
27 Achiranthes aspera L. Cỏ xước + + He T
28 Amaranthus spinosus L. Dền gai + + + Th T,Ă,A
gs
17. Anacardiaceae Họ Đào lộn hột
29 Allospondias lakonensis
(Pierre.) Stapf.
Dâu da xoan + + Ph G,Ă
30 Choerospondias axillaris
(Roxb.) Burtt. et Hill.
Xoan nhừ + + Ph G,T
31 Dracontomelum duperreanum Pierre.
Sấu + Ph G,Ă
32 Rhus chinensis Muel. Muối + + + Ph T
33 Toxicodendron succedana
(L.) Mold.
Sơn rừng + + Ph T,Nh
18. Annonaceae Họ Na
34 Alphonsea boniana Fin. &
Gagn. Thâu lĩnh + + Ph T 35 Desmos cochinchinensis Lour. Hoa giẻ + + + Ph T,Td 36 Fissistigma latifolium (Dun.) Merr. Dây đất + + + + Ph T
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 79 37 Polyalthia cerasoides
Benth. & Hook.f.
Nhọc lá nhỏ + + Ph T
38 Uvaria microcarpa
Champ. ex Benth.
Bù dẻ trườn + + Ph T,Ă
39 Xylopia vielana Pierre Dền + + Ph T,G
19. Apocynaceae Họ Trúc đào 40 Strophanthus caudatus (Burm.) Kurz. Sừng trâu đuôi + + Ph T 41 Strophanthus divaricatus Hook. Sừng dê + + Ph T 42 Tabernaemontana bovina Lour. Ớt sừng/Lài trâu + Ch T 43 Tabernaemontana pauciflora Blume
Lài trâu ít hoa + Ch T
44 Wrightia laevis Hook. Thừng mực + + Ph T
20. Araliaceae Họ Ngũ gia bì
45 Aralia armata (Wall. ex G. Don) Seem.
Đơn châu chấu + + Ph T
46 Aralia dasyphylla Miq. Đu đủ gai + + Ph T
47 Schefflera heptaphylla (L.)
Frodin
Chân chim/Đáng + + Ph T,G
48 Trevesia palmata (Roxb.
Ex Lindl.) Visan
Đu đủ rừng + Ph T
21. Asclepiadaceae Họ Thiên lý
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 80
50 Hoya multiflora Bl. Dây hoa đá + Cr T
51 Hoya carnosa (L.f.) R. Br. Cẩm cù + Ph T 52 Streptocaulon juventas (Lour.) Meer. Hà thủ ô trắng + + + Cr T 22. Asteraceae Họ Cúc 53 Ageratum conyzoides L. Cứt lợn + + + + Th T
54 Bidens pilosa L. Đơn buốt + + + + Th T
55 Blumea
balsamifea(L.)DC.
Đại bi + + Th T
56 Cersium japonicum DC. Đại kế + Th T
57 Crassocephalum
crepididoides(Benth.) S.
Moore
Rau tàu bay + + Th T,Ă
58 Elephantopus scaber L. Cúc chỉ thiên + Th T
59 Eupatorium odoratum L. Cỏ lào + + + Ch T,Td
60 Xanthium inaequilaterum
DC.
Ké đầu ngựa + + Ph T,Td
61 Wedelia chinensis (Osb)
Merr.
Sài đất + + Th T
23. Bignoniaceae Họ Đinh
62 Fernandoa brilletii (Dop) Steen.
Đinh thối + + + Ph G
63 Markhamia caudafelina
Craib.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 81 64 Oroxylon indicum (L.)
Vent.
Núc nác + Ph T,Ă
24. Boraginaceae Họ Vòi voi
65 Cordia grandis Roxb. Chua ngút + + Th T
66 Heliotropium indicum L. Vòi voi + + Th T
25. Burseraceae Họ Trám
67 Canarium album Raeusch. Trám trắng + + Ph G,Ă
68 Canarium begalensis L. Trám ba cạnh + Ph G,Ă
26. Caesalpiniaceae Họ Vang
69 Bauhinia acuminata L. Móng bò trắng + + Ph Ca
70 Bauhinia oxysepala
Gagnep.
Móng bò đài nhọn + Ph Ca
71 B. pyrrhoclada Drake Móng bò dây + + + Cr Ca
72 Caesalpinia sappan L. Tô mộc + Ph T
73 Caelalpinia minax Hance Vuốt hùm + + Th T
27. Caprifoliaceae Họ Kim ngân
74 Sambucus javanica Reinw.
ex Blume Cơm cháy + + Ph T 28. Clusiaceae Họ Măng cụt 75 Garcinia oblongifolia Champ. Bứa + + Ph G,Ă 29. Connaraceae Họ Dây khế 76 Rourea minor ssp.microphylla J. E. Khế rừng + Cr T
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 82 Vidal.
30. Convulvulaceae Họ Khoai lang
77 Merremia hederacea
(Burm) Hallp.
Bìm bìm hoa vàng + Cr T
31. Dilleniaceae Họ Sổ
78 Tetracera scandens Merr. Chặc chìu + + + Ph T
32. Euphorbiaceae Họ Thầu dầu
79 Alchornea rugosa (Lour.) Muell.-Arg.
Đom đóm + + Ph
80 Aporosa dioica (Roxb.)
Muel. –Arg Thàu táu khác gốc + Ph T 81 Breynia fruticosa (L.) Hook.f. Bồ cu vẽ + + + Ph T 82 Cleistanthus tonkiensis Jabl. Cọc rào + + Ph T
83 Croton tiglium L. Ba đậu + Ph T
84 Excoecaria cochinchinensis Lour. Đơn đỏ + + Ph T 85 Glochidion daltonii(Muell.-Arg.) Kurz Bọt ếch + + + + Ph T
86 Mallotus barbatus (Wall.)
Muell. Arg. Bùm bụp + + + + Ph T,Td 87 Macaranga auriculata (Merr.) Airy-Shaw Ba soi tai + + Ph G,T 88 Macaranga denticulata
(Blume.) Muell. Arg.