Đa dạng về thành phần dạng sống ở rừng Thông

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính đa dạng thực vật trong một số quần xã thực vật tại hai xã khe mo và văn hán thuộc huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (Trang 69 - 72)

Rừng Thông có 5 dạng sống, gồm (Ph) 92 loài (chiếm tỷ lệ khá cao so với thảm cây bụi là 70,23%); các loài thường gặp ở dạng sống (Ph) này là: Bọ mẩy (Clerodendron cyrtophyllum), Mò (Clerodendro kaempfri), Bọ mắn rừng

(Pouzolzia sanguine), Cò ke lông (Grewia hirsute), Phay sừng (Duabanga sonneratiodes), Nóng sổ (Saurauria tristyla)…Dạng sống (Ch)có 1 loài

(chiếm 0,76%), mà loài đã gặp được ở dạng sống (Ch) này là: Cỏ lào

(Eupatorium odoratum). Dạng sống (He) có 12 loài (chiếm 9,16%); các loài

thường gặp ở dạng sống (He) là: Thông đất (Lygodium cernum), Đuôi chồn (Adiantumcaudatum), Quyết lá dừa (Blechnum orientale), Bòng bong (Lygodium japonicum)…Dạng sống (Cr) có 12 loài (chiếm 9,16%); các loài

thường gặp ở dạng sống (Cr) là: Dây hạt bí (Dischidia acuminate), Hà thủ ô trắng (Streptocaulon javentas), Móng bò dây (Bauhinia pyrrhoclada), Sắn

dây rừng (Pueraria Montana)…Dạng sống (Th)có 14 loài (chiếm 10,69%),

các loài thường gặp ở dạng sống (Th) này là: Cỏ ba cạnh (Scleria radula),

Hương bài (Dianella ensifolia), Cỏ chè vè (Miscanthus floridulus), Lau (Saccharum officinarum), Vuốt hùm (Caelalpinia minax)…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 62

Hình 4.3: Tỷ lệ % phân bố các dạng sống trong thảm Cây bụi

Hình 4.4: Tỷ lệ % phân bố các dạng sống ở rừng Keo 68.7 2.05 7.48 9.52 12.25

Cây chồi trên mặt đất (Ph) Cây chồi sát đất (Ch) Cây chồi nửa ẩn (He) Cây chồi ẩn (Cr) Cây sống một năm (Th) 43.07 1.53 16.92 16.92 21.53 Tỷlệ%

Cây chồi trên mặt đất (Ph) Cây chồi sát đất (Ch) Cây chồi nửa ẩn (He) Cây chồi ẩn (Cr) Cây sống 1 năm (Th)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 63 Hình 4.5: Tỷ lệ % phân bố các dạng sống ở rừng Mỡ Hình 4.6: Tỷ lệ % phân bố các dạng sống ở rừng Thông 51.21 0 14.63 14.63 19.51 Tỷlệ%

Cây chồi trên mặt đất (Ph) Cây chồi sát đất (Ch) Cây chồi nửa ẩn (He) Cây chồi ẩn (Cr) Cây sống 1 năm (Th) 70.22 0.76 9.16 9.16 10.68 Tỷlệ%

Cây chồi trên mặt đất (Ph) Cây chồi sát đất (Ch) Cây chồi nửa ẩn (He) Cây chồi ẩn (Cr) Cây sống 1 năm (Th)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 64

Hình 4.7: Tỷ lệ % phân bố các dạng sống trong cácquần xã thực vật ở KVNC

Tóm lại: Trong các quần xã thực vật ở KVNC nhóm cây chồi trên mặt đất (Ph) chiếm tỷ lệ cao nhất trong các nhóm dạng sống, các nhóm còn lại chiếm tỷ lệ thấp hơn. Theo quá trình phát triển của thảm thực vật các nhóm dạng sống thay đổi một cách rõ ràng. Cây chồi trên mặt đất ở trạng thái thảm Cây bụi có 101 loài (68.70%), ở rừng Keo có 28 loài (43.08%), rừng Mỡ có 42 loài (51.22%), rừng Thông có 92 loài (70.23%).

Sự phân bố các dạng sốngthực vật ở khu vực nghiên cứu khác nhau tùy quần xã thực vật, điều này có thể giải thích do sự khác nhau về điều kiện sống nên mỗi quần xã có sự phân bố các loài thực vật khác nhau. Tuy nhiên hệ thực vật xã Khe Mo và Văn Hán nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới ẩm nên số lượng cây chồi trên mặt đất lớn (có 135 loài chiếm tỷ lệ 66,18% tổng số loài ở khu vực nghiên cứu), còn lại là các dạng sống khác, đây là những nét đặc trưng nổi bật của hệ thực vật vùng nhiệt đới.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính đa dạng thực vật trong một số quần xã thực vật tại hai xã khe mo và văn hán thuộc huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (Trang 69 - 72)