1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiến thức cơ bản về máy tính

85 779 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

chơng 1 đại cơng về tin học Chơng 1 Đại cơng về Tin học (4 LT) I. Tin học 1. Khái niệm về tin học Khái niệm: Tin học là một ngành khoa học nghiên cứu các phơng pháp công nghệ và các kĩ thuật xử lí thông tin bằng các thiết bị tự động. 2. Các lĩnh vực nghiên cứu của tin học - Lĩnh vực khoa học: Tin học tác động qua lại chặt chẽ với các ngành khoa học kỹ thuật khác, nh toán học, vật lý học, sinh học, tâm lý học và xã hội học. Các lĩnh vực nghiên cứu chủ yếu: Công nghệ phần mềm: CNPM là lĩnh vực nghiên cứu các hình thức giao tiếp của con ngời đối với máy tính điện tử. Ngôn ngữ của con ngời giao tiếp với máy tính điện tử là ngôn ngữ lập trình. Lý thuyết thuật toán: là lĩnh vực của tin học nghiên cứu chủ yếu về hình thức tổ chức các thao tác cần thực hiện trên một đối tợng thông tin để thu đợc kết quả mong muốn. Khái niệm thuật giải (hay thuật toán) giữ vai trò hết sức quan trọng trong việc tổ chức khai thác máy tính hiệu quả. Cấu trúc dữ liệu: là lĩnh vực của tin học nghiên cứu cách tổ chức và biểu diễn thông tin (số, văn bản, âm thanh, các sự kiện và luật dẫn) trong máy tính điện tử nhằm tạo ra sự thuận tiện trong việc xử lý, lu trữ và truyền dữ liệu. Kiến trúc máy tính và hệ điều hành: Kiến trúc máy tính là lĩnh vực nghiên cứu các mô hình máy tính. Máy tính điện tử là một máy tự động đợc điều khiển bằng ch- ơng trình. Máy tự động này thực hiện chức năng chủ yếu là xử lý dữ liệu. Hệ thống các phần mềm (chơng trình) quán xuyến toàn bộ hoạt động của máy tính điện tử đợc gọi là hệ điều hành. Mục tiêu nghiên cứu xây dựng các hệ điều hành là nâng cao hiệu suất khai thác máy tính cho ngời sử dụng. Trí tuệ nhân tạo và ngời máy: Là lĩnh vực nghiên cứu các nguyên lý và phơng pháp tổ chức để máy tính thực hiện đợc các chức năng tơng tự nh ở con ngời. Từ nghe, nói, nhìn, vận động đến hình thức cao là t duy. Ngời máy hiện đại đợc trang bị một máy tính điện tử cùng với các thiết bị vận động phức tạp. Ngời máy đang dần đợc thay thế cho con ngời trong các lao động nặng nhọc và nguy hiểm. Giao tiếp ngời - máy: Là lĩnh vực nghiên cứu các hình thức và phơng tiện trao đổi thông tin giữa ngời - đối tợng điều khiển máy tính điện tử - đối tợng bị điều khiển. - Lĩnh vực kĩ thuật: Tin học nghiên cứu công nghệ chế tạo các thiết bị MTĐT. 3. ứng dụng của tin học Máy tính là một tiến bộ của khoa học kĩ thuật của thời đại ngày nay, nó đợc ứng dụng rộng rãi trong hầu hết mọi lĩnh vực của sản xuất, kinh tế và đời sống. Những dạng ứng dụng điển hình của tin học (MTĐT): trờng đại học hồng đức thanh hoá 1 chơng 1 đại cơng về tin học - Tính toán trong các ngành khoa học kĩ thuật Một trong những bài toán cồng kềnh nhất là bài toán dự báo thời tiết. Ngời ta phải thu thập và phân tích thông tin từ các trạm khí tợng, trạm vệ tinh, thực hiện một khối l- ợng khổng lồ các tính toán cần thiết. Nếu không dùng MTĐT thì trong trờng hợp dữ liệu phức tạp, để dự báo thời tiết cho ngày hôm sau phải tính toán mất mấy ngày mới xong, khi ấy những thông báo về thời tiết còn ý nghĩa nữa hay không. Để điều khiển vệ tinh nhân tạo bay theo một quỹ đạo định sẵn nếu không dùng MTĐT thì không thể tính nổi hoặc khi tính xong thì không kịp điều khiển đợc nữa. MTĐT rất ích trong những trờng hợp nh vậy. - Quản lí sở dữ liệu. Một dạng ứng dụng quan trọng của MTĐT là quản lí những sở dữ liệu lớn, ví dụ MTĐT thể đợc dùng trong ngành th viện giúp ta tra cứu tài liệu, sách báo. MTĐT cũng đợc sử dụng trong một số ngành cần phải lu trữ và tra cứu hồ sơ của các công dân ở một nớc, hồ sơ cán bộ của một ngành hay một quan. - Làm việc nh một bảng tính điện tử. Bảng tính điện tử đợc hình dung nh một tờ giấy lớn chia thành nhiều ô bởi một số lớn cột và hàng. Nếu ở một cột nào đó ta cài sẵn một công thức tính thì bảng sẽ tự động tính theo công thức đó và cho kết quả xuất hiện ở những ô tơng ứng đó. Ví dụ phần mềm Excel rất tiện lợi trong việc tính toán kiểu này. - Soạn thảo văn bản. Trong công việc này MTĐT nh là một chiếc máy chữ nhng u việt hơn rất nhiều, ví dụ: Nó thể điều chỉnh sửa chữa những chữ viết sai, thể thay đổi thứ tự những đoạn văn bản nh đa đoạn này lên trên, đoạn này xuống dới, thể thay đổi kiểu chữ, cỡ chữ và khoảng cách các dòng, thể phân công mỗi ngời soạn một đoạn văn bản rồi ghép lại theo trình tự định trớc. - Làm công việc của một chuyên gia Mô phỏng hoạt động trí tuệ con ngời, nhờ đó MTĐT thể làm công việc của một thầy thuốc - Giải trí MTĐT thể sử dụng để tiến hành những trò chơi thú vị nh cờ tớng, Tây du kí, . - Dạy học Trong giáo dục với những phần mềm đợc lập sẵn đa vào máy, máy thể giúp giáo viên dạy một số nội dung, gợi ý khi học sinh gặp khó khăn, kiểm tra và đánh giá điểm của học sinh, thể dùng để hỗ trợ cho những học sinh khuyết tật, những học sinh năng khiếu đặc biệt. 4. Thông tin và dữ liệu a) Khái niệm thông tin, dữ liệu Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta thờng xuyên đợc tiếp xúc với thông tin, ví dụ nh thông tin về giá cả, thông tin về thời tiết, thông tin về tình hình thế giới .Vậy thông Tổ Tin học 1- Khoa KTCN 2 chơng 1 đại cơng về tin học tin là gì ? thông tin đem lại cho con ngời hiểu biết gì ?. Tại sao con ngời phải thờng xuyên tiếp xúc với thông tin. Thông tin là một khái niệm trừu tợng mô tả những gì đem lại sự hiểu biết, nhận thức cho con ngời cũng nh các sinh vật khác. Thông tin tồn tại khách quan, thông tin thể tạo ra (nh những phát minh khoa học của con ngời), phát sinh, truyền đi, lu trữ, chọn lọc. Thông tin cũng thể bị méo mó, sai lệch đi do nhiễu tác động hay do con ngời xuyên tạc. Dữ liệu là vật liệu thô mang thông tin, dữ liệu là nguồn gốc, là vật liệu sản xuất ra tin, dữ liệu sau khi đợc tổng hợp và xử lí sẽ cho ta thông tin. Hay thể nói rằng thông tin là nội dung của dữ liệu một khi đợc con ngời diễn giải ra. Vậy ta thể đa ra khái niệm về dữ liệu nh sau. Dữ liệu là sự biểu diễn của thông tin và đợc thể hiện bằng các tín hiệu vật lí, các số liệu, hoặc các kí hiệu. Trong thực tế ta thấy: Dữ liệu là các tín hiệu vật lí nh: Tín hiệu điện, tín hiệu sóng điện - từ, tín hiệu ánh sáng, tín hiệu âm thanh . Dữ liệu là các số liệu: Đó là số liệu trong các bảng thống kê về kho tàng, nhân sự, khí hậu . Dữ liệu là các kí hiệu nh: Các chữ viết, các kí hiệu khắc trên đá, đất, vách núi . của ngời xa. b) Phân loại thông tin Ta đã biết Thông tin đợc thể hiện bằng các tín hiệu vật lí Dựa trên đặc điểm thể hiện thông tin, liên tục hay gián đoạn về thời gian của các tín hiệu ngời ta chia thông tin làm 2 loại: + Thông tin liên tục: các tín hiệu thể hiện thông tin này thờng là các đại lợng đợc tiếp nhận vô hạn, liên tục. Ví dụ: thông tin về mức thuỷ triều của nớc biển, thông tin về dự báo thời tiết. + Thông tin rời rạc: các tín hiệu thể hiện thông tin này thờng là các đại lợng đợc tiếp nhận giới hạn. Ví dụ: thông tin về số lợng sản phẩm đợc bán ra của một quầy hàng trong một ngày. Dựa trên đặc điểm lu trữ thông tin. Chúng ta thể phân loại Thông tin- Dữ liệu nh sau: - Văn bản, chữ viết: Sách báo, truyện, thông t, công văn . - Các loại số liệu: Số liệu thống kê về nhân sự, thời tiết, kho tàng . - Âm thanh: Tiếng nói, âm nhạc, tiếng ồn . - Hình ảnh: Phim ảnh, ti vi, tranh vẽ . - Đồ hoạ . trờng đại học hồng đức thanh hoá 3 chơng 1 đại cơng về tin học c) Vai trò của thông tin - Thông tin góp phần làm tăng sự hiểu biết. Ví dụ: Hàng ngày ta theo dõi đài, ti vi, đọc báo . về tình hình thời sự sẽ giúp ta tăng sự hiểu biết về tình hình trong nớc và thế giới. - Thông tin giúp ta căn cứ cho những quyết định. Ví dụ: Nhìn vào biển báo giao thông "Cấm xe đi ngợc chiều", lập tức ta phải quyết định rẽ phải, hay rẽ trái để thể đi đến địa điểm định trớc mà không vi phạm luật giao thông. - Thông tin giúp cho xã hội trật tự và ổn định. Ví dụ: Trong một xí nghiệp, hay trong một lớp học nếu không những nội quy, quy định, điều lệ . ai muốn làm gì thì làm, dẫn đến xí nghiệp hay lớp học sẽ hỗn loạn. Nhng nếu xí nghiệp hay lớp học đó đợc hoạt động chi phối bởi nhng nội quy, quy định hoặc điều lệ xí nghiệp . thì tình hình xí nghiệp, lớp học sẽ đi vào ổn định, trật tự ngay. Thông tin đặc biệt là Tri thức khoa học - kĩ thuật là tài sản chung cho mỗi quốc gia, của cả nhân loại. Ai cũng quyền đợc thừa hởng kho thông tin đó và làm giầu thêm cho nó. 5. Đơn vị đo thông tin Các đại lợng vật lí đều đơn vị đo. Ví dụ chiều dài (m), khối lợng (kg). Trong tin học đơn vị đo thông tin là bit. - Bit (Binary digit) là một vị trí trong dòng thông tin để biểu diễn một trong 2 trạng thái 1 hoặc 0. Bit là đơn vị thông tin nhỏ nhất. - Byte là một tổ hợp của 8 bit. (Trong bảng mã ASCII, ngời ta dùng một byte để biểu diễn một kí tự). - Kilo byte (KB) : 1KB = 2 10 byte = 1024 byte - Mega byte (MB) : 1MB = 2 10 KB = 1024 KB - Giga byte (GB) : 1GB = 2 10 MB = 1024 MB Nhờ các đơn vị đo thông tin trên mà ngời ta thể hình dung đợc độ lớn của các khối thông tin đợc xử lí trên máy tính và dung lợng của bộ nhớ trong, hoặc bộ nhớ ngoài. 6. Xử lí thông tin a. Sơ đồ tổng quát của quá trình xử lí thông tin Xử lí thông tin là quá trình phân tích và lựa chọn một phơng án hành động để đạt đợc một mục đích nào đó. Trong cuộc sống bất cứ hoạt động nào của con ngời cũng đều hớng tới mục đích cụ thể. Để đạt đợc mục đích đó, con ngời cần nắm đợc điều kiện và các tác động cụ thể ảnh hởng tới hoạt động này. Từ đó phân tích lựa chọn các phơng án hành động cụ thể. Ta thể mô tả một cách tổng quát quá trình xử lí thông tin nh sau: Tổ Tin học 1- Khoa KTCN 4 Thông tin vào Quá trình xử lí TT ra và lưu trữ Các phương án hành động chơng 1 đại cơng về tin học b. Xử lí thông tin trong máy tính điện tử Máy tính ĐT là công cụ hiện đại do con ngời chế tạo, cho phép tự động xử lí dữ liệu theo một chơng trình đã định trớc. MTĐT là công cụ xử lí thông tin tự động. Nhng MTĐT không thể tự nó quyết định khi nào phải làm gì? Để làm đợc việc đó ngay từ đầu con ngời phải cung cấp đầy đủ cho MTĐT các mệnh lệnh, chỉ thị để hớng dẫn MTĐT thực hiện các yêu cầu đề ra. Quá trình xử lí thông tin trong MTĐT thể gồm các bớc sau: 1). Ngời sử dụng phải nhập dữ liệu vào máy thông qua thiết bị bàn phím, con chuột. 2). Ra lệnh cho máy thực hiện các thao tác một cách tự động tuần tự theo các quy tắc đã chỉ dẫn, bằng các câu lệnh của chơng trình do con ngời đã lập sẵn. 3). Máy lu trữ dữ liệu vào, dữ liệu ra và quá trình vừa xử lí để sử dụng cho các lần sau. 4). Máy đa kết quả ra bằng những thông tin dới dạng dữ liệu. Tóm lại MTĐT thực hiện các thao tác theo nguyên tắc " Tự động thực hiện các thao tác theo một chơng trình hành động đã vạch sẵn từ trớc". Sơ đồ xử lí thông tin trong MTĐT nh sau: II. Cấu trúc tổng quát của MTĐT 1. Phần cứng Phần cứng là các thiết bị vật lí của máy tính: nh màn hình, chuột, bàn phím . 1.1. Sơ đồ cấu trúc Sơ đồ khối bản của máy tính nh sau: trờng đại học hồng đức thanh hoá 5 Dữ liệu vào Máy tính ĐT Kết quả BN RAM CPU Các thanh ghi Bộ điều khiển Bàn phím Chuột Máy quét ảnh Màn hình Máy in Bộ nhớ ngoài BN ROM BN RAM chơng 1 đại cơng về tin học 1.2. Bộ xử lí trung tâm (CPU: Central Processing Unit) Chức năng: - Xử lí thông tin và điều khiển hệ thống của máy tính Bộ xử lí trung tâm gồm: + Bộ số học và logic: thực hiện các phép toán số học và logic. + Bộ điều khiển: quyết định các thao tác cần phải làm đối với hệ thống bằng cách tạo ra các tín hiệu điều khiển. + Các thanh ghi: dùng để ghi nhớ địa chỉ, ghi nhận câu lệnh đang thực hiện, lu trữ toán hạng và kết quả trung gian. Cấu tạo vật lí của bộ vi xử lí trung tâm rất gọn nhẹ, chỉ nhỏ bằng nửa bao diêm. Chu trình hoạt động của CPU: CPU hoạt động theo chơng trình nằm trong bộ nhớ, nó thực hiện theo một chu trình sau: 1). Nhận lệnh: Nhận lệnh từ bộ nhớ. 2). Giải mã lệnh: Giải mã để xác định hành động của lệnh. 3). Nhận dữ liệu: Dữ liệu thể nhận từ bên trong CPU hay từ cổng vào ra. 4). Xử lí dữ liệu: Thực hiện các phép toán số học hay logic 5). Cất kết quả: Sau khi xử lí dữ liệu, kết quả thể cất trả lại thanh ghi, hay đa đến cổng vào ra Chu trình trên thực hiện luân phiên và tuần tự, lệnh sẽ nhận từ bộ nhớ đa vào CPU, CPU giải mã lệnh và thực hiện lệnh. 1.3. Bộ nhớ Chức năng dùng để nhớ dữ liệu và chơng trình + Bộ nhớ trong (ROM, RAM) là bộ nhớ trao đổi dữ liệu trực tiếp với CPU. Bộ nhớ trong chứa những thông tin cần cho máy hoạt động (những lệnh, chơng trình, kết quả trung gian và cuối cùng) , tốc độ xử lí thông tin nhanh nhng dung lợng bộ nhớ hạn chế. Bộ nhớ trong gồm có: * Bộ nhớ ROM (Read Only Memory) ROM là bộ nhớ tĩnh hay còn gọi là bộ nhớ chỉ đọc mà không thể ghi thông tin vào đợc. Bộ nhớ ROM chứa phần mềm hệ thống, phần mềm đợc nhà sản xuất máy tính cài đặt khi xuất xởng. Thông tin cố định, và không bị mất khi mất nguồn điện. * Bộ nhớ RAM (Random Access Memory) Tổ Tin học 1- Khoa KTCN 6 Bộ số học và logic Máy vẽ chơng 1 đại cơng về tin học RAM là bộ nhớ động dùng để chứa dữ liệu trong quá trình xử lí thông tin. Thông tin lu trữ tạm thời và bị mất thông tin khi mất nguồn điện . + Bộ nhớ ngoài: chức năng dùng để lu trữ thông tin với khối lợng lớn, là bộ nhớ trao đổi dữ liệu với CPU thông qua cổng vào ra, dung lợng lớn hơn rất nhiều so với bộ nhớ trong, tốc độ trao đổi dữ liệu chậm hơn. Bộ nhớ ngoài thông dụng hiện nay là: Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa Cidy. - Đĩa cứng: đặc trng là nhiều đầu đọc/ghi truy nhập đồng thời với CPU, tốc độ trao đổi thông tin nhanh hơn đĩa mềm, dung lợng lớn hơn hàng trăm lần so với đĩa mềm. Đĩa cứng thờng đặt tên là C, D, E . - Đĩa mềm: đặc trng một đầu đọc/ghi truy nhập với CPU, tốc độ trao đổi thông tin với CPU chậm hơn so với đĩa cứng nhng u điểm là thuận tiện khi di chuyển, ổ đĩa mềm thờng đợc đặt tên là A, B. - Đĩa CD: Dung lợng lớn, cho phép hiển thị cả hình ảnh, âm thanh. ổ đọc đĩa quang của máy tính thể đọc luôn đĩa quang nghe nhạc, nghĩa trong khi sử dụng máy tính, máy tính thể phục vụ luôn âm nhạc cho NSD 1.4. Hệ thống vào ra Chức năng hệ thống vào ra: Trao đổi thông tin giữa máy tính với môi trờng bên ngoài. Máy tính chỉ hiệu quả khi nó đợc nối với hệ thống vào ra. Hệ thống vào/ ra gồm có: 1- Thiết bị nhập: Bàn phím, chuột. Dùng để cung cấp dữ liệu cho máy tính. - Bàn phím là thiết bị đầu vào phổ thông nhất hiện nay. Bàn phím máy vi tính loại 101- 104 phím gồm những phần nh sau: Nhóm các phím thờng Dùng để nhập chữ cái và chữ số cũng nh các kí hiệu khác nh dấu chấm câu và ! @ # $ % ^ & * ( ) _ + ? | Phím Space là thanh dài nhất trên bàn phím, dùng để tạo kí tự rỗng, tạo khoảng trống giẵ các kí tự. Phím Enter là phím nhấn báo rằng bạn đã lựa chọn lệnh gõ trên màn hình, hoặc xuống một dòng mới trong các chơng trình soạn thảo văn bản. Phím ESC là phím mã đặc biệt nên đứng riêng một mình, thờng dùng để thoát khỏi chức năng nào đó. Phím Caps-Lock bật /tắt chế độ chữ hoa hay chữ thờng. Nhóm các phím chức năng: gồm các phím từ F1, F2, ., F12 đợc dùng phụ thuộc vào từng phần mềm cụ thể. trờng đại học hồng đức thanh hoá 7 chơng 1 đại cơng về tin học Các phím điều khiển: gồm Shift, Alt, Ctrl, các phím này không tác dụng khi chỉ ấn một mình, chúng thờng đợc sử dụng phối hợp với các phím khác, các tính năng tuỳ thuộc vào phần mềm sử dụng. Các phím vùng số: Cụm các phím này 2 chức năng: + Nếu đèn Numlock sáng thì các phím vùng số đợc dùng để nhập các con số. + Nếu đèn Numlock tối thì các phím dùng để dịch chuyển con trỏ. Bốn phím hình mũi tên là các phím dịch chuyển con trỏ màn hình xuống, lên , sang trái, sang phải tơng ứng. Phím Home đa con trỏ màn hình về vị trí đầu dòng. Phím End đa con trỏ màn hình về vị trí cuối dòng. Phím PgUp, PgDn di chuyển con trỏ lên xuống theo từng trang màn hình, khoảng 15 dòng một lần ấn. Phím Del là phím xoá kí tự trên màn hình tại vị trí con trỏ. Phím Back Space là phím xoá kí tự bên trái con trỏ và dời con trỏ sang trái một kí tự, tức là khi ấn phím này thì kí tự đang nằm ở bên trái con trỏ màn hình bị xoá. Phím Insert bật/tắt chế độ chèn hoặc đè khi soạn thảo văn bản. Phím Tab là phím nhảy cách, mỗi lần ấn phím này con trỏ màn hình nhẩy đi không phải là một kí tự mà thể nhiều kí tự, khoảng cách nhảy dài hay ngắn tuỳ thuộc vào phần mềm và ngời sử dụng. Một số tổ hợp phím thờng dùng: Ctrl_Atl_Del: Khởi động lại máy tính thờng dùng khi máy bị treo. Ctrl_Break: Chấm dứt thực hiện chơng trình đang chạy. Ctrl_S hoặc Pause: Dừng tạm thời quá trình hiện ra trên màn hình, ấn một phím bất kì để tiếp tục. Shift_PrinScreen: In nội dung hiện ra trên màn hình sang máy in. - Con chuột (mouse) Con chuột là một thiết bị vào rất phổ biến hiện nay, đặc biệt khi dùng phần mềm Windows. Con chuột thể 2 phím bấm hay 3 phím bấm song phím quan trọng nhất vẫn là phím bấm bên trái, nơi đặt ngón tay trỏ vào. Khi di chuyển con chuột trên "bàn chuột" hay trên bàn thì con trỏ chuột sẽ di chuyển theo và thể hình dáng thay đổi tuỳ thuộc vào vị trí. Nháy chuột (click) là động tác ấn phím trái của chuột xuống song lại thả nhanh ra ngay. Nháy chuột dùng để chọn một cái gì đó trên màn hình. 2- Thiết bị xuất: Màn hình, máy in. Dùng để đa kết quả tính toán, đa các thông tin đợc xử lí ra bên ngoài. - Màn hình (Monitor) Màn hình là loại thiết bị ra, nó 2 chế độ: Văn bản và Đồ hoạ Tổ Tin học 1- Khoa KTCN 8 chơng 1 đại cơng về tin học Trong chế độ văn bản máy tính chỉ thể hiện lên trên màn hình các kí tự, không thể vẽ các hình, khi này màn hình chia ra thành cột và dòng chữ, thờng là 80 cột và 25 dòng chữ. Trong chế độ đồ hoạ màn hình đợc chia ra làm nhiều điểm ảnh, bạn thể vẽ mọi loại hình vẽ, kể cả vẽ chữ với nhiều kích thớc khác nhau. - Máy in (Printer) Máy in là thiết bị xuất thông dụng bên cạnh màn hình, máy in nhận thông tin từ máy tính để in ra trên giấy. 2. Phần mềm Khái niệm: Phần mềm là những chơng trình đợc viết bằng các ngôn ngữ lập trình dùng để xử lí dữ liệu và điều khiển các thao tác của máy tính. Phân loại phần mềm: 4 loại chính sau. 1- Phần mềm hệ thống (Hệ điều hành) Hệ điều hành là tập hợp các chơng trình chức năng: - Tổ chức, điều khiển, các thiết bị của máy tính một cách tự động. - Là môi trờng giao tiếp giữa ngời và máy tính. 2- Phần mềm ứng dụng: Là các chơng trình phục vụ cho các ứng dụng cụ thể. Ví dụ : nhiều loại ứng dụng nh WORD, soạn thảo chữ Việt nh BKED, bảng tính nh EXCEL, AutoCAD . 3- Chơng trình Tiện ích: Là các chơng trình đợc nhiều ngời sử dụng dùng để khai thác máy nhanh và thuận tiện. Ví dụ: NC (NortonCommander), NU (Norton Utilities) 4- Ngôn ngữ lập trình: Là các chơng trình giúp ngời sử dụng lập ra các chơng trình của chính họ. Đối với phần mềm hệ điều hành, chơng trình tiện ích, ngời sử dụng chỉ biết thao tác, khai thác để dùng một cách tơng đối thụ động. Với ngôn ngữ lập trình ngời sử dụng thể sáng tạo ra các phần mềm của riêng mình. Ngôn ngữ lập trình gồm có: ngôn ngữ máy, Pascal, C, Foxpro, . Chơng 2. Hệ điều hành (8 LT + 4 TH) I. Khái niệm chung về hệ điều hành 1.1. Định nghĩa Hệ điều hành là hệ thống chơng trình dùng để điều khiển quản lí, phân phối và sử dụng các thiết bị của máy tính (bộ nhớ, các thiết bị vào ra.v.v), là môi trờng giao tiếp giữa NSD với máy tính. 1.2. Chức năng Các chức năng bản hệ điều hành. + Điều khiển việc thực thi mọi chơng trình. + Quản lí phân phối và thu hồi bộ nhớ. trờng đại học hồng đức thanh hoá 9 chơng 1 đại cơng về tin học + Điều khiển các thiết bị bao gồm cả việc khởi động máy tính. + Điều khiển và quản lí việc vào/ ra dữ liệu. + Làm nhiệm vụ trung gian ghép nối giữa máy tính với ngời sử dụng. 1.3. Phân loại Theo các lĩnh vực ứng dụng thể phân chia hệ điều hành thành 4 loại. - Hệ điều hành lô HĐH này, cho phép NSD thực hiện 1 công việc tại một thời điểm nghĩa chơng trình ở trạng thái thực hiện sẽ đợc thực hiện mãi cho đến khi kết thúc hoặc đa sang trạng thái chờ, tức là khi không đủ điều kiện thực hiện thì mới thôi. Ví dụ khi đang soạn thảo thì không in đợc mặc dù lúc đó máy in rỗi. - Hệ điều hành thời gian thực Là một hệ khả năng cung cấp một trả lời cho một sự kiện bên ngoài trong một thời gian rất ngắn. HĐH này thờng dùng trong các hệ thống máy tính điều khiển 1 quá trình nào đó. Ví dụ dùng máy tính điều khiển t 0 trong lò hơi, nếu t 0 tăng đột ngột hay tăng quá t 0 quy định thì lập tức sẽ thông báo " t 0 quá cao hãy giảm xuống" hay lập tức sẽ còi báo cho chúng ta biết để xử lí. - Hệ điều hành đa chơng trình Cho phép nhiều CT cùng đợc thực hiện với bộ xử lí MT. MT duy trì nhiều chơng trình chạy 1 lúc để giảm thời gian rỗi của bộ xử lí trung tâm và tăng hiệu quả. - Hệ điều hành đa xử lí Hệ điều hành đa xử lí phối hợp thực hiện đồng thời các CT trên nhiều bộ xử lí. Các bộ xử lí những khả năng khác nhau. Với HĐH đa xử lí thì hệ phân chia chơng trình cho các bộ xử lí thực hiện, thể chơng trình vào ở bộ xử lí này nhng kết quả lại ra ở bộ xử lí khác. Kết quả của một CT là giống nhau, bất kể nó đợc thực hiện trên bộ vi xử lí nào. 1.4. Các khái niệm bản a. File (tệp) Khái niệm: File là một tập hợp những thông tin quan hệ với nhau phản ánh một đối tợng nào đó, đợc lu trữ trên bộ nhớ ngoài. Về mặt vật lí File là một vùng trong bộ nhớ, đợc đặt với một tên riêng biệt. + Quy tắc đặt tên File ( tệp) Tên tệp thờng 2 phần: Phần tên chính từ 1 đến 8 kí tự. Phần mở rộng từ 0 đến 3 kí tự. Phần mở rộng viết sau phần tên chính và ngăn cách phần tên chính bằng dấu (.). Phần mở rộng không bắt buộc phải có, thờng nó đợc dùng để chỉ rõ đặc trng của dữ liệu chứa trong tệp tin. Ví dụ baitap.pas ( chơng trình đợc viết bằng ngôn ngữ Pascal) Tổ Tin học 1- Khoa KTCN 10 [...]... kí tự di chuyển con trỏ xuống một dòng di chuyển con trỏ lên một dòng Home di chuyển con trỏ về đầu dòng văn bản End di chuyển con trỏ về cuối dòng văn bản Ctrl-Home di chuyển con trỏ về đầu văn bản Ctrl- End di chuyển con trỏ về cuối văn bản PgUp/PgDn di chuyển con trỏ lên phía trên hoặc xuống phía dới văn bản khoảng 15 dòng / lần Nhấn đồng thời Ctrl-G hoặc F5 để di chuyển nhanh con trỏ đến trang nào... một văn bản trong WinWord - Không gõ phím Enter để ngắt các dòng trong một đoạn văn bản (Winword tự động xuống dòng khi soạn thảo văn bản) - Nhấn phím Enter để ngắt đoạn trong văn bản - Nếu văn bản kẻ biểu bảng, vẽ sơ đồ, hoặc dán các hình ảnh thì khi bắt đầu soạn thảo, phải căn lề (trái, phải), chọn chế độ dãn dòng, dãn chữ.v.v , rồi mới soạn thảo, nếu để soạn xong mới chỉnh sửa thì biểu bảng bị... Taskbar, chọn mục Shut Down - Lựa chọn một trong các phơng án: + Shut Down the computer?: tắt máy tính chờ đến khi câu it's now safe to turn of your computer xuất hiện thì ấn công tắc nguồn + Restart the computer?: khởi động lại máy tính, nạp lại hệ điều hành + Restart the computer in MS-DOS mode?: Khởi động lại máy tính ở chế độ dòng lệnh, khởi động lại Windows 95, gõ Win ấn enter - Nháy chuột vào nút Yes... vi của văn bản, trên đó xác định các vị trí của điểm chèn khi ấn phím Tab Bật tắt cây thớc vào thực đơn View\ chọn ruler (đối với thớc phía trên văn bản) , đối với thớc bên trái văn bản vào thực đơn Tools \ chọn Option\ chọn thẻ lệnh View của cửa sổ Option\ chọn ô vertical ruler đánh dấu vào bên trái 6) Vùng soạn thảo văn bản (Text Area) Đây là vùng lớn nhất dùng để nhập văn bản, gõ văn bản theo nguyên... KTCN chơng 1 đại cơng về tin học 2 Định dạng đoạn văn bản (Paragraph) Vào menu Format, chọn Paragraph, hộp thoại sau xuất hiện -Trong hộp thoại: Mục Indentation: Left/Right: Đặt lề trái/phải cho đoạn văn bản Mục Special: Đặt lùi vào cho dòng đầu của đoạn văn bản Mục Spacing: Before: Khoảng cách giữa đoạn đợc chọn và đoạn trớc After: Khoảng cách giữa đoạn đợc chọn và đoạn sau của văn bản đang soạn thảo... đại cơng về tin học nên đóng các tệp không cần thiết (làm việc với tệp nào thì mở tệp đó) Muốn đóng một tệp đang mở ta sử dụng các cách sau: - ấn tổ hợp phím Ctrl- W hoặc Ctrl-F4 - Vào thực đơn File\ chọn Close bấm trái chuột 5 Lu trữ tài liệu Để lu trữ một văn bản ta thực hiện nh sau: 1) Đối với văn bản lu lần đầu tiên Tài liệu mới ta đang gõ tên tạm thời là Document1 Sau khi gõ đợc một phần văn bản. .. Chọn số bản cần in - Page Range: Chỉ định phạm vi in - All: In toàn bộ văn bản - Current Page: In trang văn bản hiện tại - Selection: In khối văn bản trong tài liệu đã đợc đánh dấu - Pages: In những trang đã đợc chỉ định, phân cách nhau bởi dấu phẩy nếu là những trang in không liên tục, và dấu - nếu là những trang in liên tục + Chọn nút lệnh OK bấm trái chuột Cách1 và Cách 2 in toàn bộ văn bản 7 Thoát... : tắt máy, khởi động lại máy, hoặc thoát khỏi Windows Nháy nút phải chuột trên nút Sart sẽ xuất hiện menu sau: trờng đại học hồng đức thanh hoá 21 chơng 1 đại cơng về tin học - Open: mở cửa sổ Sart Menu, cho phép quản lí các ứng dụng theo nhóm - Explore: kích hoạt trình quản lí tệp, th mục trên đĩa - Find: tìm kiếm tệp hoặc th mục 5 Các biểu tợng mặc nhiên Biểu tợng mặc nhiên là biểu tợng do máy tự... Lệnh xem phiên bản của hệ điều hành Cú pháp: VER Công dụng: Cho biết số hiệu phiên bản của HĐH đợc cài đặt trong máy 2.2 Lệnh ngoại trú Lệnh ngoại trú : là lệnh cần đến tệp chơng trình nằm trên đĩa Muốn thực hiện một lệnh ngoại trú phải cài tệp lệnh đó trên đĩa Các lệnh ngoại trú thờng dùng 1) Lệnh FORMAT Cú pháp: Format d:[/q] [/f:size] [/s] 16 Tổ Tin học 1- Khoa KTCN chơng 1 đại cơng về tin học Trong... trong việc chỉnh sửa trờng đại học hồng đức thanh hoá 31 chơng 1 đại cơng về tin học 3 Thao tác trên một khối chọn Khối chọn là một phần của tài liệu, đợc xác định bởi vị trí đầu tiên và vị trí cuối cùng Trong công việc hiệu chỉnh văn bản, phần lớn đều thực hiện trên những khối chọn 3.1 Chọn khối văn bản nhiều cách để chọn khối văn bản 1) Sử dụng bàn phím Bớc 1: đa con trỏ đến đầu khối, ấn giữ phím . trong máy tính điện tử nhằm tạo ra sự thuận tiện trong việc xử lý, lu trữ và truyền dữ liệu. Kiến trúc máy tính và hệ điều hành: Kiến trúc máy tính là. của máy tính: nh màn hình, chuột, bàn phím . 1.1. Sơ đồ cấu trúc Sơ đồ khối cơ bản của máy tính nh sau: trờng đại học hồng đức thanh hoá 5 Dữ liệu vào Máy

Ngày đăng: 20/09/2013, 13:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

b. Xử lí thông tin trong máy tính điện tử - Kiến thức cơ bản về máy tính
b. Xử lí thông tin trong máy tính điện tử (Trang 5)
Phần cứng là các thiết bị vật lí của máy tính: nh màn hình, chuột, bàn phím... - Kiến thức cơ bản về máy tính
h ần cứng là các thiết bị vật lí của máy tính: nh màn hình, chuột, bàn phím (Trang 5)
2. Màn hình và cửa sổ 2.1. Màn hình - Kiến thức cơ bản về máy tính
2. Màn hình và cửa sổ 2.1. Màn hình (Trang 19)
Các thành phần của Taskbar đợc thể hiện trong hình sau: - Kiến thức cơ bản về máy tính
c thành phần của Taskbar đợc thể hiện trong hình sau: (Trang 20)
của nó trên màn hình. - Kiến thức cơ bản về máy tính
c ủa nó trên màn hình (Trang 23)
1). Bấm chuột vào Start trên màn hình Windows\ chọn lệnh Program\ Chọn Microsoft Word bấm trái chuột. - Kiến thức cơ bản về máy tính
1 . Bấm chuột vào Start trên màn hình Windows\ chọn lệnh Program\ Chọn Microsoft Word bấm trái chuột (Trang 26)
Có thể đánh dấu chấm đen hình tròn (Bullets) hay đánh số hay đánh các kí tự ở đầu các đoạn văn bản theo các cách sau: - Kiến thức cơ bản về máy tính
th ể đánh dấu chấm đen hình tròn (Bullets) hay đánh số hay đánh các kí tự ở đầu các đoạn văn bản theo các cách sau: (Trang 38)
3.7. Sắp xếp các dữ liệu trên một bảng - Kiến thức cơ bản về máy tính
3.7. Sắp xếp các dữ liệu trên một bảng (Trang 44)
- Tổ chức và lu trữ thông tin dới dạng bảng nh: bảng lơng, bảng kết toán, bảng thanh toán, bảng thống kê, bảng dự toán v.v... - Kiến thức cơ bản về máy tính
ch ức và lu trữ thông tin dới dạng bảng nh: bảng lơng, bảng kết toán, bảng thanh toán, bảng thống kê, bảng dự toán v.v (Trang 48)
+ Cách1: Nháychuột vào tên trong bảng chọn. - Kiến thức cơ bản về máy tính
ch1 Nháychuột vào tên trong bảng chọn (Trang 49)
tên dòng: $A$1, $M$15. Thí dụ: có vùng dữ liệu tại cá cô trong bảng đổi tiền nh sau (đổi 1 triệu VND ra các ngoại tệ khác nhau): - Kiến thức cơ bản về máy tính
t ên dòng: $A$1, $M$15. Thí dụ: có vùng dữ liệu tại cá cô trong bảng đổi tiền nh sau (đổi 1 triệu VND ra các ngoại tệ khác nhau): (Trang 51)
2 Ngoại tệ Tỷgiá Số NT đổi đợc - Kiến thức cơ bản về máy tính
2 Ngoại tệ Tỷgiá Số NT đổi đợc (Trang 51)
4.3. Thu hẹp hoặc nới rộng cột/hàng trong bảng tính - Kiến thức cơ bản về máy tính
4.3. Thu hẹp hoặc nới rộng cột/hàng trong bảng tính (Trang 56)
5.3. Kẻ khung, bảng cho khối ô đã chọn - Kiến thức cơ bản về máy tính
5.3. Kẻ khung, bảng cho khối ô đã chọn (Trang 58)
5.3. Kẻ khung, bảng cho khối ô đã chọn - Kiến thức cơ bản về máy tính
5.3. Kẻ khung, bảng cho khối ô đã chọn (Trang 58)
- Chọn ô (cả dòng hay cả cột đó, hoặc toàn bộ bảng tính). - Kiến thức cơ bản về máy tính
h ọn ô (cả dòng hay cả cột đó, hoặc toàn bộ bảng tính) (Trang 60)
- Cột tham chiếu: Là thứ tự cột trong bảng tham chiếu chứa giá trị so khớp đợc trả về, đợc tính theo thứ tự từ trái sang phải và bắt đầu từ số 1. - Kiến thức cơ bản về máy tính
t tham chiếu: Là thứ tự cột trong bảng tham chiếu chứa giá trị so khớp đợc trả về, đợc tính theo thứ tự từ trái sang phải và bắt đầu từ số 1 (Trang 64)
Bớc 2: chọn lệnh Replace trong thực Edit, trên màn hình sẽ hiện ra hộp đối thoại sau: - Kiến thức cơ bản về máy tính
c 2: chọn lệnh Replace trong thực Edit, trên màn hình sẽ hiện ra hộp đối thoại sau: (Trang 66)
2. Tìm kiếm và thay thế - Kiến thức cơ bản về máy tính
2. Tìm kiếm và thay thế (Trang 66)
- Lập biểu đồ minh hoạ cho số liệu của bảng tính kiểu 3 D- Column - Kiến thức cơ bản về máy tính
p biểu đồ minh hoạ cho số liệu của bảng tính kiểu 3 D- Column (Trang 68)
Bấm vào mũi tên trên cột Lớp, sau đó chọn D02, ta sẽ đợc một bảng chỉ chứa toàn những ngời thuộc Lớp D02 - Kiến thức cơ bản về máy tính
m vào mũi tên trên cột Lớp, sau đó chọn D02, ta sẽ đợc một bảng chỉ chứa toàn những ngời thuộc Lớp D02 (Trang 71)
Tại hộp copy tota gõ địa chỉ của bảng lọc. Sau đó bấm nút lệnh OK, kết quả ta đợc một danh sách chọn lọc tại vị trí ( địa chỉ tại hộp copy to ) của bảng dữ liệu - Kiến thức cơ bản về máy tính
i hộp copy tota gõ địa chỉ của bảng lọc. Sau đó bấm nút lệnh OK, kết quả ta đợc một danh sách chọn lọc tại vị trí ( địa chỉ tại hộp copy to ) của bảng dữ liệu (Trang 73)
Ví dụ: Giả sử ta có một bảng thống kê về doanh thu bán hàng của 3 cửa hàng Huế, - Kiến thức cơ bản về máy tính
d ụ: Giả sử ta có một bảng thống kê về doanh thu bán hàng của 3 cửa hàng Huế, (Trang 74)
Bớc1: ấn chuột trên ô bất kì của bảng tính CSDL cần phân tích, sau đó thựchiện lệnh Data/Pivot Table, xuất hiện hộp thoại Pivot Table Wizard - Step of 4 nh sau: - Kiến thức cơ bản về máy tính
c1 ấn chuột trên ô bất kì của bảng tính CSDL cần phân tích, sau đó thựchiện lệnh Data/Pivot Table, xuất hiện hộp thoại Pivot Table Wizard - Step of 4 nh sau: (Trang 77)
- Microsofft Excel List or Database: CSDL từ bảng tính Excel hoặc từ những loại danh sách có dòng đầu chứa tiêu đề cột. - Kiến thức cơ bản về máy tính
icrosofft Excel List or Database: CSDL từ bảng tính Excel hoặc từ những loại danh sách có dòng đầu chứa tiêu đề cột (Trang 78)
Bớc3: Chọn vùng CSDL trên bảng tính, trong hộp thoại Pivot Table Wizard-Ste p2 of 4 ta nhập toạ độ của vùng dữ liệu cần xây dựng Pivot table, sau đó ấn Next, xuất  hiện hộp thoại Pivot Table Wizard - Step 3 of 4 nh sau: - Kiến thức cơ bản về máy tính
c3 Chọn vùng CSDL trên bảng tính, trong hộp thoại Pivot Table Wizard-Ste p2 of 4 ta nhập toạ độ của vùng dữ liệu cần xây dựng Pivot table, sau đó ấn Next, xuất hiện hộp thoại Pivot Table Wizard - Step 3 of 4 nh sau: (Trang 78)
Lu ý: trong bớ c3 khi ô hiện tại đang nằm trong vùng bảng tính Excel tự động lựa chọn phạm vi vùng. - Kiến thức cơ bản về máy tính
u ý: trong bớ c3 khi ô hiện tại đang nằm trong vùng bảng tính Excel tự động lựa chọn phạm vi vùng (Trang 79)
Ví dụ: Từ ví dụ bảng tính lơng trang 17 ta chèn thêm cột số con và cột thu nhập vào sau cột mức lơng, sau đó nhập giá trị số con vào cột số con(nhập các số tuỳ ý từ 1 - 3),  - Kiến thức cơ bản về máy tính
d ụ: Từ ví dụ bảng tính lơng trang 17 ta chèn thêm cột số con và cột thu nhập vào sau cột mức lơng, sau đó nhập giá trị số con vào cột số con(nhập các số tuỳ ý từ 1 - 3), (Trang 80)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w