luận văn thạc sĩ nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp ngành chiếu sáng của việt nam

84 86 0
luận văn thạc sĩ nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp ngành chiếu sáng của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH CHIẾU SÁNG CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh LƯU THỊ VIỆT PHƯƠNG Hà Nội, năm - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH CHIẾU SÁNG CỦA VIỆT NAM Ngành: Kinh Doanh Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số: 83.40.101 Họ tên học viên: Lưu Thị Việt Phương Người hướng dẫn: TS Phùng Mạnh Hùng Hà Nội, năm - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp ngành chiếu sáng Việt Nam” đề tài nghiên cứu độc lập riêng tơi, đưa dựa sở tìm hiểu, phân tích tài liệu liên quan tới thương hiệu chiến lược phát triển công ty ngành Các thông tin trung thực, minh bạch công ty cho phép đồng ý sử dụng phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ Tác giả Lưu Thị Việt Phương ii LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh với đề tài: "Nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp ngành chiếu sáng Việt Nam" tìm hiểu, thực hiện, nghiên cứu áp dụng kiến thức tiếp thu tác giá trình học tập nghiên cứu Trường Đại học Ngoại Thương, hướng dẫn tận tình thầy trường đặc biệt thầy cô Khoa Sau Đại Học Trước tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo viên hướng dẫn TS.Phùng Mạnh Hùng - Phó trưởng phòng phụ trách phòng Quản lý dự án, người tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện để tác giả hồn thành khóa học Tiếp theo, tác giả xin chân thành cảm ơn động viên, giúp đỡ người thân, bạn bè, đồng học đồng nghiệp sát cánh bên tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu viết luận văn Cuối cùng, Tác giả xin gửi lời cảm ơn đặc biết tới doanh nghiệp nghành chiếu sáng Việt Nam nhiệt tình hỗ trợ, tạo điều kiện cung cấp thông tin doanh nghiệp giúp tác giả hoàn thành luận văn Hà Nôi, Ngày 31 tháng 05 năm 2019 Tác giả Lưu Thị Việt Phương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I MỤC LỤC III DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ V DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VI TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN VII LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm lực cạnh tranh sở lý thuyết nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.1 Các khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.2 Khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp 11 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh doanh nghiệp .12 1.1.4 Các tiêu chí đánh giá NLCT doanh nghiệp 16 1.1.5 Môi trường cạnh tranh doanh nghiệp 18 1.2 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh ngành thiết bị chiếu sáng Thái Lan học cho Việt Nam 21 1.2.1 Phân tích yếu tố lợi cạnh tranh quốc gia ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành thiết bị chiếu sáng Thái Lan 22 1.2.2 Kinh nghiệm học rút áp dụng cho thị trường Việt Nam 24 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH CHIẾU SÁNG CỦA VIỆT NAM 28 2.1 Tổng quan ngành chiếu sáng Việt Nam 28 2.1.1 Quá trình phát triển ngành chiếu sáng Việt Nam 28 2.1.2 Vai trò ngành thiết bị chiếu sáng phát triển kinh tế 31 2.2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÀNH CHIẾU SÁNG VIỆT NAM 33 iv 2.2.1 Tình hình kinh doanh doanh nghiệp ngành chiếu sáng Việt Nam 33 2.2.2 Thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành chiếu sáng nước 40 2.3 Nhận xét chung lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành chiếu sáng Việt Nam 50 TỔNG KẾT CHƯƠNG II 52 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH CHIẾU VIỆT NAM 53 3.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển ngành chiếu sáng Việt Nam 53 3.1.1 Quan điểm phát triển ngành chiếu sáng Việt Nam 53 3.1.2 Định hướng ngành dến năm 2025 55 3.1.3 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp ngành chiếu sáng Việt Nam 57 3.2 Các biện pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành chiếu sáng Việt Nam dựa vào mơ hình SWOT 59 3.2.1 Tận dụng điểm mạnh ngành để khai thác hội có (S-O) .59 3.2.2 Tận dụng điểm mạnh ngành để hạn chế nguy phát sinh (S-T) 62 3.2.3 Tối thiểu hóa điểm yếu ngành để giảm thiểu tối đa nguy bên tác động (W-T) 67 TỔNG KẾT CHƯƠNG III 72 KÊT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 v DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ HÌNH 1.1: MƠ HÌNH KIM CƯƠNG 19 HÌNH 2.1: CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG CHIẾU SÁNG THẾ GIỚI 2010-2020 (NGUỒN: BCG 33 HÌNH 2.2: PHẠM VỊ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHIẾU SÁNG CHÍNH TẠI 34 HÌNH 2.3: BIỂU ĐỒ TĂNG TRƯỞNG DOANH SỐ ĐÈN LED CỦA CÁC NHÓM NHÀ SẢN XUẤT CÁC NĂM 2015 – 2016 – 2017 ƯỚC TÍNH TỚI 2020 38 HÌNH 2.4: THỐNG KÊ LƯỢNG TÌM KIẾM ĐÈN ĐƯỜNG LED CAO ÁP THEO THÁNG TRÊN GOOGLE 47 HÌNH 3.1: GDP VIỆT NAM TỪ NĂM 2008 ĐẾN 2018 53 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á CBCNV Cán công nhân viên CNH Công nghiệp hóa CNTT Cơng nghệ thơng tin CPKD Chi phí kinh doanh CRM Hệ thống quản lý khách hàng DNSX Doanh nghiệp sản xuất DQC Cơng ty CP Bóng đèn Điện Quang ERP Quản lý nguồn lực doanh nghiệp EU Liên minh nước Châu Âu HĐH Hiện đại hóa KHCN Khoa học công nghệ NLCT Năng lực cạnh tranh NSLĐ Năng suất lao động R&D Nghiên cứu phát triển RAL Cơng ty Cp Bóng đèn phích nước Rạng Đơng SCM Quản trị chuỗi nhà cung cấp TQM Quản lý chất lượng đồng WEF Diễn đàn kinh tế giới WTO Tổ chức thương mại giới XNK Xuất nhập vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Tại chương 1, luận văn trình bày phân tích cho người đọc hiểu khái niệm, cấp độ yếu tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh Từ tập trung vào việc xác định rõ ràng nhận thức lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành chiếu sáng Bên cạnh người viết đưa số mơ hình phân tích lực cạnh tranh ngành yếu tố khác Chương nội dung đề tài, sâu phân tích thực trạng tình hình hoạt động doanh nghiệp ngành chiếu sáng Việt Nam Từ việc phân tích mục tiêu, định hướng thực trạng thị phần, lực doanh nghiệp ngành thông qua mơ hình SWOT, từ viết đánh giá thành tựu, hội mở cho doanh nghiệp cho ngành chiếu sáng Việt Nam, đồng thời số hạn chế thách thức mà doanh nghiệp ngành phải đối mặt thời đại tồn cầu hóa, giao lưu quốc tế mạnh mẽ Từ hội, thách thức, điểm mạnh yếu đó, chương luận văn kiến nghị giải pháp khả thi, mang tính thực tiễn, phù hợp với doanh nghiệp thuộc ngành chiếu sáng Việt Nam để định hướng tạo điều kiện chế, sách, ứng dụng công nghệ vào phát triển doanh nghiệp ngành tương lai LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện giới diễn chuyển dịch cấu ngành chiếu sáng, đóng vai trò dẫn dắt tăng trưởng ngành Theo cáo cáo Boston Consultant Group (BCG) – công ty tư vấn chiến lược hàng đầu giới, ngành chiếu sáng giới tăng trưởng kép 3% từ 2014 – 2020, dự báo quy mô ngành đạt 133 tỷ USD năm 2020 Theo báo cáo nghiên cứu LEDinside triển vọng thị trường toàn cầu LED, thị trường cho thuê xu hướng giá nhu cầu thiết bị chiếu sáng thị trường vào năm 2022 dự kiến mức 9.349 tỷ USD với tăng trưởng 12% giai đoạn 2018 đến 2022 Theo thống kê, tổng thị trường chiếu sáng Đông Nam Á đạt gần 6,8 tỷ USD năm 2019, bao gồm 2,5 tỷ USD đèn LED, dựa tính tốn sáu quốc gia lớn khu vực Đông Nam Á (Thái Lan, Singapore, Malaysia, Việt Nam, Indonesia, Philippines) Thị trường chiếu sáng LED Đông Nam Á tăng trưởng nhanh năm 2013 với tốc độ tăng trưởng hàng năm 63%, chậm lại chút vào năm 2014 – 2015 tăng 30% đặc biệt trở lại mạnh mẽ 50% từ năm 2016 Sự thâm nhập ánh sáng LED thị trường Đông Nam Á, có Việt Nam dự kiến tăng từ 12% lên đến 32% giai đoạn 2017 – 2020 Thị trường Việt Nam nằm xu hướng chuyển dịch cấu sản phẩm thị trường giới thiết bị chiếu sáng đóng vai trò dẫn dắt thị trường năm tới Theo báo cáo LEDinside, giai đoạn 2016 – 2020 quy mô thị trường LED Việt Nam có tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) 15,6% từ 348 triệu USD năm 2016 đến 830 triệu USD năm 2020, năm 2017 vừa qua quy mơ thị trường ước tính 420 triệu USD Hiện nhu cầu chiếu sáng Việt Nam chủ yếu sản phẩm bóng đèn, chiếm 78% thị phần Việt Nam có 200 doanh nghiệp sản xuất LED thị trường Các doanh nghiệp FDI Philips, Osram, Seoul Semiconductor,… chiếm 15 – 20% lại doanh nghiệp nước Nổi bật số doanh 61 phối rộng lớn, doanh nghiệp có hội mở rộng thị trường phù hợp với cấp sản phẩm với sách giá, chất lượng ưu đãi phù hợp với dòng sản phẩm, khu vực với phân khúc khách hàng khác Liên doanh liên kết phát triển với đối tác/đơn vị số sản phẩm đèn chiếu sáng nhằm đáp ứng đồng cho việc phân cấp sản phẩm Xây dựng nội dung trọng tâm đa dạng hình thức Marketing nhằm tăng tính cạnh tranh với hãng khác thị trường Việt Nam mặt quảng bá giới thiệu sản phẩm theo đối tượng phân cấp khách hàng Tận dụng lợi thương hiệu lâu đời, quen thuộc với người tiêu dùng để lấy lòng tin, bước mở rộng thị trường Để làm tốt công tác thị trường, lãnh đạo doanh nghiệp chiếu sáng Việt Nam phải thay đổi quan điểm theo hướng marketing đại, đặt nghiên cứu nhu cầu lên hàng đầu, nghiên cứu dự đoán nhu cầu trước sản xuất để thoả mãn nhu cầu đó, nghĩa ln phải tâm niệm: “Bán thị trường cần khơng phải bán ta có” Trong thời gian tới, doanh nghiệp chiếu sáng Việt Nam nên tổ chức đội ngũ chuyên gia Marketing thành thạo để xây dựng thực chiến lược marketing hiệu Sử dụng phối hợp chiến lược kéo chiến lược đẩy Để kéo khách hàng phía mình, phải tăng cường hoạt động tuyên truyền, quảng cáo Tăng cường nguồn tài dành cho quảng cáo doanh nghiệp chiếu sáng Việt Nam quảng cáo nhiều mà quảng cáo có chất lượng, để lại ấn tượng lòng người tiêu dùng 62 Các doanh nghiệp chiếu sáng Việt Nam nên tổ chức số hội nghị quy mơ tồn ngành Hội nghị khách hàng, Hội nghị đối ngoại, Hội nghị tham tán Hội nghị marketing để thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung hoạt động xuất nói riêng Các doanh nghiệp chiếu sáng Việt Nam áp dụng ba chiến lược sau: tung sản phẩm cho tất khách hàng, tung số sản phẩm cụ thể cho số nhóm khách hàng định hay tập trung vào phân khúc hẹp Có nghĩa doanh nghiệp chiếu sáng Việt Nam không phân đoạn thị trường có sách áp dụng chung cho đối tượng khách hàng, phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu cho áp dụng sách thích hợp cho thị trường Nhưng dù theo đuổi sách doanh nghiệp chiếu sáng Việt Nam phải biết quan tâm đến nhu cầu nhóm khách hàng đồng thời biết cách chăm sóc họ 3.2.2 Tận dụng điểm mạnh ngành để hạn chế nguy phát sinh (S-T) STT Phương án kết hợp S1,2,3 – T1: Giải pháp cụ thể Giá yếu tố quan trọng tạo Đưa sản lực cạnh tranh doanh nghiệp, đặc biệt cạnh phẩm chất lượng tranh giá với doanh nghiệp Trung Quốc Có thể với nhiều phân nói tuỳ thời điểm, tuỳ phân khúc khách hàng khúc giá khác mà doanh nghiệp ngành chiếu sáng áp dụng cho đối tượng khách hàng mức giá khác 63 đồng thời sử dụng Với doanh nghiệp ngành chiếu sáng kênh phân phối nên theo đuổi sách giá hợp lý- Chất lượng dịch vụ rộng lớn đưa sản tốt theo phương châm “Tiền nấy” Phải làm cho phẩm đến tay khách hàng hiểu với mức phí mà họ phải trả cho người tiêu dùng sản phẩm, họ hưởng sản phẩm tốt nhất, hưởng với giá thấp dịch vụ cộng thêm dịch vụ bảo hành, dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt Hiện so với giá sản phẩm đèn LED doanh nghiệp ngành chiếu sáng Việt Nam khó thể cạnh tranh với sản phẩm rẻ tiền từ Trung Quốc Vì doanh nghiệp ngành chiếu sáng Việt Nam cạnh tranh giá hợp lý với chất lượng sản phẩm dịch vụ kèm Nói tóm lại, doanh nghiệp ngành chiếu sáng Việt Nam chứng minh hiệu mang lại từ chi phí mà khách hàng phải trả phù hợp với ý muốn yêu cầu khách hàng sách giá mang đến doanh nghiệp ngành chiếu sáng thêm lợi cạnh tranh đặc thù Để nâng cao chất lượng giá dịch vụ, doanh nghiệp ngành chiếu sáng Việt Nam nên tiết giảm chi phí sản xuất, giảm giá nguyên liệu đầu vào, tăng cường quản lý chế độ dịch vụ hẫu bảo hành Muốn nhà cung cấp nguyên liệu sản xuất sách giá hợp lý cần phải nâng cao công tác marketing tìm kiếm nguồn cung cấp Để cạnh tranh với hàng giá thấp, chất lượng Trung Quốc, doanh nghiệp ngành chiếu sáng Việt Nam cần tận dụng hệ thống kênh phân phối 64 mình, thiết kế sử dụng chúng hợp lý để chiếm lại thị phần từ tay doanh nghiệp Trung Quốc Các doanh nghiệp ngành chiếu sáng cần hoàn thiện tổ chức mà thiết kế kênh phân phối nhằm chiếm lĩnh thị phần: - Đối với kênh đại lý: + Các doanh nghiệp ngành chiếu sáng nên tập trung mở thêm đại lý khu quy hoạch, khu đô thị mới, dân cư + Mở rộng mạng lưới vùng nông thôn, miền núi nước + Phân bổ mật độ đại lý cho phù hợp Bên cạnh việc mở rộng thị trường, doanh nghiệp ngành chiếu sáng cần phân bố lại mật độ đại lý cho hợp lý + Một vấn đề khác với số lượng đại lý đơng, dễ gây tình trạng xung đột kênh có cạnh tranh đại lý, cửa hàng, dẫn đến làm giảm mức lợi nhuận chung Vì vậy, doanh nghiệp ngành chiếu sáng nên loại bỏ đại lý có sản lượng tiêu thụ giảm, khơng tiềm năng, đơi với tổ chức xếp lại vị trí đặt đại lý cho thành viên kênh có đủ khu vực thị trường để hoạt động + Tuyển chọn thành viên cho kênh phân phối: Trước định mở thêm đại lý, bên cạnh điều kiện để lựa chọn kênh doanh nghiệp như: tài chính, uy tín, mặt bằng…thì cần phải ý đến mức độ thiện tình, với cam đoan hợp tác lâu dài đơi bên có lợi; măt khác doanh nghiệp nên xem xét 65 nhu cầu nơi đại lý trực thuộc lượng khách hàng tiềm năng, thuyết phục họ tham gia vào hệ thống kênh phân phối doanh nghiệp qua lợi ích hấp dẫn, ưu sản phẩm so với đối thủ, sách khuyến khích thành viên, chiết khấu giá bán quan trọng hết phải đáp ứng nhu cầu tối đa thành viên kênh + Khuyến khích thành viên kênh: Có nhiều cách để tiến hành động viên thành viên kênh nỗ lực bán hàng cho doanh nghiệp, khuyến khích tiền thơng qua mức tăng hoa hồng, tăng chiết khấu giảm giá bán số lượng nhiều, cho thưởng đơn đặt hàng tiến độ, nhiều so với kỳ trước Một cách khác doanh nghiệp tặng vật chất, quà khuyến có giá trị cao đại lý tiêu thụ tốt thu thập nhiều thông tin khách hàng, đối thủ cạnh tranh, sản phẩm có nhu cầu cho doanh nghiệp kịp thời Ngồi ra, để động viên doanh nghiệp nên bày tỏ quan tâm vào dịp lễ năm thơng qua q lễ để gắn chặt mối hợp tác lâu dài + Kiểm tra, đánh giá thành viên kênh: Theo dõi hoạt động thành viên kênh, mong muốn thu thập nhiều thông tin từ kênh, để xem xét đáp ứng lúc nhu cầu lợi ích thành viên kênh Tiến hành đánh giá xếp loại thành viên để có chế độ khen thưởng, qua thúc đẩy phấn đấu phát triển chung thành viên 66 kênh Kịp thời tìm thành viên yếu để có biện pháp giải quyết, định hướng lại để tăng tiêu thụ loại bỏ để cắt giảm chi phí - Đối với kênh trực tiếp: + Khảo sát, tìm kiếm cơng trình xây dựng khu thị mới, khu quy hoạch, tái định cư Tiếp tục cho nhân viên kinh doanh trực tiếp đến cơng trình xây dựng để chào bán sản phẩm, tư vấn giới thiệu cho khách sản phẩm công ty, bán trực tiếp cho nhà thầu… + Việc quản lý kênh: Các doanh nghiệp ngành chiếu sáng nên phân chia theo khu vực thị trường cho nhân viên cụ thể Như theo dõi, nghiên cứu tình hình bán hàng rõ thành viên kênh, qua doanh nghiệp dễ dàng nắm bắt tìm khó khăn thành viên kênh để có biện pháp kịp thời ứng phó Việc phân chia phần giúp cho doanh nghiệp biết nguồn hàng, thị trường tiêu thụ đối thủ, sở để có chiến lược kinh doanh hợp lý Duy trì phát triển kênh phân phối Khi doanh nghiệp ngành chiếu sáng có kênh phân phối ý muốn, hoạt động có hiệu quả, tức doanh nghiệp có thị trường rộng khắp với lượng khách hàng lớn ổn định, có doanh số bán hàng lớn, sản phẩm chiếm niềm tin khách hàng Vì thế, cần phải biết cách trì kênh phân phân phối để tồn thị trường 67 cạnh tranh khốc liệt luôn biến đổi không ngừng Khi sản phẩm doanh nghiệp ngành chiếu sáng dần quen thuộc với khách hàng, thương hiệu dần khẳng định doanh nghiệp ngành chiếu sáng nên tận dụng hội để đưa dòng sản phẩm vào kênh phân phối Vì khách hàng có niềm tin vào sản phẩm cơng ty dễ chấp nhận sản phẩm S3,4 – T2: Sử dụng công nghệ kết hợp với đối tác điện tử lớn nước để tạo dựng thương hiệu – chiếm lĩnh phần khách hàn ưa g thích dùng hàng ngoại Hòa vào Cách mạng công nghệ 4.0, sử dụng công nghệ vào tồn q trình sản xuất, cải tiến dây chuyền sản xuất, quản lý, khai thác, vận hành hệ thống kết cấu hạ tầng toàn dây chuyền sản xuất nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm bao gồm mẫu mã Với dây chuyền sản xuất đại nguồn nhân lực có tay nghề, đào tạo, hội tốt cho doanh nghiệp tìm kiếm hội hợp tác với đối tác điện tử lớn Samsung, Toshiba để xây dựng đưa thị trường dòng sản phẩm mnag thương hiệu kết hợp, đảm bảo mẫu mã, chất lượng hết thỏa mãn tâm lý, nhu cầu “thích dùng hàng ngoại” phận khách hàng 3.2.3 Tối thiểu hóa điểm yếu ngành để giảm thiểu tối đa nguy bên tác động (W-T) Những điểm yếu doanh nghiệp ngành cần phải tìm cách khắc phục để tránh nguy cơ, thách thức ngành, giúp doanh nghiệp ngành giảm thiểu tối đa thiệt hại cải thiện lực cạnh tranh doanh nghiệp nước 68 STT Phương án kết hợp W1,2 – T1,3: Giá thành Giá thành sản phẩm doanh nghiệp ngành thiết bị chiếu sáng Việt Nam – vốn điểm yếu toán khó phải cân nhắc với tất chi phí đầu doanh nghiệp ngành chiếu sáng Giải pháp cụ thể vào chi phí bán cho hợp lý Việc doanh nghiệp bán với chi phí thấp, Việt Nam ngang với doanh nghiệp Trung Quốc không cuộccạnh tranh gây thiệt hại nặng nề tài mà ảnh với doanh hưởng đến uy tín, chất lượng sản phẩm giá thành nghiệp Trung sản phẩm thấp kéo tới chất lượng nguồn nguyên liệu Quốc đầu vào không đảm bảo Giá thành cần khắc phục cải tạo đội ngũ lao động có tay nghề, lực, nâng cao lực sản xuất - Lợi cạnh tranh tương lai doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp ngành chiếu sáng Việt Nam nói riêng phụ thuộc nhiều vào nhân tố người Vì mà đầu tư vào người sách cần doanh nghiệp ngành chiếu sáng Việt Nam quan tâm Các nhân tố người lợi cạnh tranh chép Quá trình cạnh tranh hội nhập đòi hỏi doanh nghiệp ngành chiếu sáng Việt Nam phải có đội ngũ nhân viên giỏi, đủ sức nắm bắt hội để thực phát triển sản xuất kinh doanh Trước hết doanh nghiệp ngành chiếu sáng Việt Nam phải trọng đến công tác tuyển dụng đầu vào ban đầu, có quy chế tuyển dụng rõ ràng 69 thông qua nguồn lao động đến từ trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, dạy nghề để có nhân viên đủ lực làm việc cho cơng ty Khi tuyển dụng, phải có yêu cầu cụ thể vị trí, tất phải đảm bảo yêu cầu có trình độ chun mơn bản, cán quản lý phải tốt nghiệp đại học, công nhân phải có chứng nghề, nhiệt tình, ham học hỏi, u thích cơng việc, chủ động, sáng tạo Để trình độ người lao động ngày nâng cao, doanh nghiệp ngành chiếu sáng Việt Nam nên trọng đến công tác đào tạo sau tuyển dụng Thường xuyên mở lớp đào tạo nghiệp vụ, nghề cho nhân viên, nên mời chuyên gia ngành, giáo viên đến từ trường tiếng giảng dạy cử học nước ngồi Tổ chức buổi hội thảo, ngoại khoá, trao đổi kinh nghiệm tạo điều kiện cho nhân viên doanh nghiệp ngành chiếu sáng Việt Nam có hội giao lưu học hỏi kinh nghiệm với Sắp xếp, bố trí hợp lý đội ngũ lao động Cần phát người có lực, bố trí họ vào cơng việc phù hợp với trình độ, sở trường, đồng thời thay thế, luân chuyển cán không đủ lực, khơng đủ tiêu chuẩn Tạo gắn bó quyền lợi trách nhiệm người lao động với doanh nghiệp sách như: đầu tư cho đào tạo, chế độ lương thưởng hợp lý có tính chất khuyến khích người lao động đóng góp 70 tích cực cho phát triển doanh nghiệp Có sách đãi ngộ, giữ chân “người tài’ - người có khả đóng góp cao cho doanh nghiệp Đa dạng hoá kỹ đảm bảo khả thích ứng người lao động cần có điều chỉnh lao động nội doanh nghiệp Biện pháp giúp cho doanh nghiệp dễ dàng điều chỉnh lao động có biến động, giảm chi phí tuyển dụng hay thuyên chuyển lao động Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải có đội ngũ quản lý marketing trình độ cao, động, nhạy bén Áp dụng chế bổ sung đào thải nhân lực để trì đội ngũ lao động tinh thông nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu cạnh tranh thị trường Ngoài ra, doanh nghiệp ngành chiếu sáng Việt Nam phải không ngừng giáo dục, nâng cao ý thức, nếp sống văn minh, tinh thần đồn kết tạo nên nếp văn hóa doanh nghiệp lành mạnh, đại Tiếp tục phát huy nét văn hố sắc riêng vốn có doanh nghiệp - Đồng thời doanh nghiệp cần triển khai hệ thống chăm sóc khách hàng, cung cấp thơng tin cho khách hàng đầy đủ sản phẩm, hiểu rõ giá trị sản phẩm, tránh việc sử dụng phải hàng giả, nhái, chất lượng Trung Quốc Việc nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng hầu hết ngành doanh nghiệp quan tâm Và ngành chiếu sáng ngoại lệ 71 Dịch vụ bán hàng sau bán hàng khâu cuối đóng vai trò quan trọng chuỗi hoạt động tạo giá trị doanh nghiệp ngành chiếu sáng doanh nghiệp ngành chiếu sáng nên trọng nhiều đến khâu thơng qua chương trình hỗ trợ vận chuyển khách hàng xa, bảo hành sản phẩm, hỗ trợ quảng cáo qua tờ rơi, biển quảng cáo, catalogue, tư vấn miễn phí cho khách hàng có nhu cầu sản phẩm sử dụng sản phẩm phù hợp, khoa học, thực chương trình khuyến cho đối tượng mua hàng với số lượng lớn, tần suất mua hàng cao… Những hành động giúp doanh nghiệp ngành chiếu truyền thơng sản phẩm tới tay người tiêu dùng tốt hơn, cho người tiêu dùng nhận thức giá trị sản phẩm, đồng thời giá thành sản phẩm hợp lý tiếp cận nhiều đối tượng khách hàng khác 72 Tổng kết chương III Căn vào quan điểm phát triển, định hướng ngành nhiệm vụ phát triển doanh nghiệp ngành chiếu sáng nêu chương II, luận án đề xuất hệ thống quan điểm nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp ngành chiếu sáng Việt Nam, nhấn mạnh tính chất tổng thể giải pháp, trọng tâm vào phát triển doanh nghiệp ngành ngành đồng với ngành hỗ trợ, sở hiện đại hóa trình độ lao động trang bị công nghệ dây chuyền sản xuất Để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành chiếu sáng Việt Nam, luận văn đề xuất hệ thống giải pháp mang tính tồn diện hướng bao gồm nhóm giải pháp cho doanh nghiệp, nhóm giải pháp pháp triển ngành hỗ trợ liên quan, với nhóm giải pháp nhằm tăng cường vai trò Nhà nước cơng phát triển ngành chiếu sáng Việt Nam Những kiến nghị nêu hướng đến Chính phủ, Bộ Cơng thương đóng góp quan trọng góp phần nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp ngành chiếu sáng Việt Nam Ngành chiếu sáng Việt Nam dần trở thành mũi nhọn, đóng góp lớn vào kinh tế quốc gia Tuy nhiều khó khăn thách thức trước mắt, kết hợp điểm mạnh hội khắc phục điểm yếu để hạn chế mối đe dọa chắn ngành có điều kiện để nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp ngành 73 KÊT LUẬN Trong kinh doanh nay, cạnh tranh điều tránh khỏi Tất doanh nghiệp Việt Nam đứng trước thách thức lớn đầy chông gai Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Sẽ có nhiều doanh nghiệp phá sản trước cơng lớn từ bên ngồi với Cơng ty nước ngồi nhiều vốn dày dạn kinh nghiệm, có doanh nghiệp thực có lực cạnh tranh mơi trường quốc tế tồn lâu dài phát triển được, lực cạnh tranh vấn đề quan trọng hàng đầu cho tồn doanh nghiệp Mọi doanh nghiệp phải nhận thức điều có hành động thực cụ thể nhanh nhẹn Để chủ động hội nhập tự tin đứng vững cạnh tranh gay gắt công ty nước cơng ty nước ngồi Việt Nam, doanh nghiệp chiếu sáng phải tự nâng cao lực cạnh tranh Với đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp ngành chiếu sáng Việt Nam” Ngoài phần lý thuyết liên quan đến vấn đề cạnh tranh lực cạnh tranh, luận văn phân tích thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành chiếu sáng Việt Nam thị trường, phân tích Thực trạng yếu tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành chiếu sáng Việt Nam để từ đưa giải pháp cụ thể nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành chiếu sáng Việt Nam thị trường Hy vọng nghiên cứu luận văn có ý nghĩa thực tiễn doanh nghiệp ngành chiếu sáng Việt Nam Để đạt kết luận văn này, người viết có nhiều cố gắng trình học tập nghiên cứu Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu không nhiều, trình độ nhận thức hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, người viết mong nhận góp ý quý báu thầy cô giáo, chuyên gia lĩnh vực chiếu sáng toàn thể bạn đọc quan tâm để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn TS.Phùng Mạnh Hùng giúp đỡ để em hoàn thành luận văn 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Michael, E P “Lợi cạnh tranh quốc gia”, Nhà xuất Trẻ, 1990 Micheal Porter “Việt Nam cần tìm động lực phát triển mới”; Bài thuyết trình Hội thảo quốc tế cạnh tranh toàn cầu lợi Việt Nam, TP HCM, 2008 Bùi Đức Tuân, “Phân tích lực cạnh tranh ngành: tiếp cận thơng qua mơ hình kim cương”; Tạp chí Kinh tế Phát triển (10), tr.57 – 60, 2006 PGS.TS Nguyễn Thị Quy “Lý thuyết lợi cạnh tranh lực cạnh tranh M.Porter”, Tạp chí Lý luận trị, tr.70 – 73, 2005 Nguyễn Văn Thanh “Một số vấn đề lực cạnh tranh lực cạnh tranh quốc gia”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (10), tr.39 – 42, 2004 Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2016; NXB Thống Kê, Hà Nội, 2017 Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2017; NXB Thống Kê, Hà Nội, 2018 Bạch Thụ Cường, Bàn cạnh tranh toàn cầu; NXB Thông tin, 2002 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương “Năng lực cạnh tranh công nghệ cấp độ doanh nghiệp Việt Nam: kết điều tra từ năm 2010-2014” 10 Hồ Trung Thành, “Nghiên cứu tiêu chí mơ hình đánh giá lực cạnh tranh động cho doanh nghiệp Ngành Công Thương” Đề tài NCKH cấp Bộ, mã số: 63.11.RD/HĐ-KHCN, 2015 11 Nguyễn Đình Thọ; Nguyễn Thị Mai Trang, “Năng lực cạnh tranh động doanh nghiệp Việt Nam”, Hồ Chí Minh: NXB Thống Kê, trang 153-162, 2008 12 Nguyễn Khắc Minh, “Phân tích định lượng ảnh hưởng tiến công nghệ đến tăng trưởng số ngành công nghiệp Thành phố Hà Nội”, NXB Khoa học – Kỹ thuật, Hà Nội, 2006 B LUẬN ÁN TIẾN SĨ 13 Bùi Đức Tuân “Nâng cao lực cạnh tranh ngành chế biến thủy sản Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, 2011 75 14 Hoàng Thị Hoan, “Nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp điện tử Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”; Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, 2004 15 Nguyễn Thành Long "Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp du lịch Bến Tre", Luận án TS-Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, 2016 C TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 16 Franziska BLUNCK (2006), What is Competitiveness?; The Competitiveness Institute 17 CHEN Ming-Fong, LEE Husang, MIZUNO Junko (2002); Technological Innovation and International Competitiveness; Institute of Developing Economies, Japan 18 Thomas EAGAR (2000); Role of Technology in Manufacturing Competitiveness; Massachusetts Institute of Technology 19 Paulo Soares ESTEVES, Carolina REIS (2006) ; Measuring export ccompetitiveness; Working Papers; Banco de Portugal 20 J FAGERBERG, D.C MOWERY and R.R NELSON (2003), Innovation and Competitiveness, Oxford University Press 21 Belkacem LAABAS (2002) ; Meaning and Definitions of Competitiveness; Arab Planning Institute, Kuwait 22 J MARCOVITCH and S Davi SILBER (1995), Technological innovation, competitiveness and international trade, University of São Paulo 23 Michael PORTER (1990); The Competitive Advantage of Nations, Macmillan 24 US Council on Competitiveness (2001); U.S Competitiveness 2001: Strengths, Vulnerabilities and Long-Term Priorities, Washington, D.C 25 World Economic Forum (2006); Global Competitiveness Report ... lực cạnh tranh cho doanh nghiệp ngành chiếu sáng Việt Nam 6 CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm lực cạnh tranh sở lý thuyết nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp. .. NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH CHIẾU SÁNG CỦA VIỆT NAM Ngành: Kinh Doanh Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số:... cạnh tranh sở lý thuyết nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.1 Các khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.2 Khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp

Ngày đăng: 02/03/2020, 07:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan