Thực trạng: Về khả năng nhận thức yêu cầu của đề: Nhiều học sinh không xác định đúng yêu cầu của đề bài, thậm chớ không đọc kĩ đề bài, chỉ cần đọc qua loa, không cần lập dàn ý thường đặt bút viết luôn dẫn đến đề yêu cầu một đằng nhưng nội dung bài viết lại trình bày một nẻo. Về việc tuân thủ cách làm bài: Nhiều học sinh không tuân thủ cách làm bài, tỏ ra không nắm vững cấu trúc mà kiểu bài quy định, một số học sinh thường viết theo cảm tính và suy nghĩ chủ quan, điều này dẫn đến kết quả thường không cao, cho dự diễn đạt tốt cũng vậy. Tình trạng phổ biến nhất đối với học sinh lớp 6 hiện nay là vấn đề nhận thức rất đơn giản và sơ lược khi tiến hành làm bài văn tự sự không cần thiết lập dàn ý dẫn đến sắp xếp ý lộn xộn, lặp ý hoặc thiếu ý, thiếu thời gian và chưa có động cơ thỏi độ đúng đắn trong học tập. Trong bài viết của các em, lỗi chính tả cũn nhiều, lỗi dựng từ và đặt câu cũng rất phổ biến. Cá biệt có những học sinh không có ý thức về việc chấm cừu và nguyên tắc viết hoa. Nhiều học sinh chưa biết dựa vào dàn ý để phát triển đoạn văn, bài văn, tình trạng sử dụng văn núi trong bài viết rất nhiều. Đa số các em theo cảm tính chưa phối hợp các thao tác làm bài một cách nhuần nhuyễn để bài viết có sức thuyết phục hơn. Thực trạng này trên có thể coi là rào cản hạn chế chất lượng bộ môn Ngữ văn 6 những năm gần đây, đòi hỏi cấp thiết phải tìm cách khắc phục.
Đề tài: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LẬP DÀN Ý TRONG VĂN MIÊU TẢ NGỮ VĂN A MỞ ĐẦU I Lí DO CHỌN ĐỀ TÀI Chương trình ngữ văn có nhiều đổi mới, phạm vi kiến thức nâng cao Qua giúp em phát triển lực tư ốc sáng tạo Trong sách Ngữ Văn phân mơn tập làm văn có nhiều đổi mới, đặc biệt đổi phương pháp giảng dạy Trong phân mơn tập làm văn có phần quan trọng văn miêu tả Để làm văn hay điều đơn giản Đòi hỏi người viết phải nắm vững thao tác, kỹ làm văn miêu tả lập dàn ý cho văn miêu tả Tôi đến với tập lớn mặt vừa bổ sung lý luận kiến thức cho thân để phục vụ cho cụng việc giảng dạy vừa tư liệu tham khảo thể loại miêu tả kỹ lập dàn ý văn miêu tả cho học sinh Hiện chương trình Ngữ Văn trung học sở đổi theo phương pháp tích hợp Việc sâu nghiên cứu đề tài cũn giúp liên hệ đến văn cách tốt hơn, hoàn chỉnh việc tiếp nhận chương trình Ngữ Văn cách tốt II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Như biết thể loại văn miêu tả em học sinh làm quen bậc tiểu học dành thời gian nhiều văn miêu tả Lên trung học sở em tiếp tục học văn miêu tả phân môn tập làm văn chương trình Ngữ Văn Ngữ Văn với yêu cầu cao để giúp em hiểu sâu văn miêu tả nắm kỹ làm văn miêu tả (nắm kỹ làm văn miêu tả có kỹ lập dàn tiến tới giúp em học sinh làm văn miêu tả hay Vì nên nhiều tác giả sách tham khảo vấn đề Cụ thể: 1.1 ''Dàn tập làm văn số 6'' tác giả: Nguyễn Trớ - Nguyễn Nghiệp - Lờ Khanh Sằn Nguyễn Hữu Kiều (1999-NXBGD) 1.2 '' Tập làm văn trung học sở '' tác giả: Tạ Đức Hiền (1997 -NXBGD) 1.3 ''Nâng cao ngữ văn 6'' tác giả: Tạ Đức Hiền - Nguyễn Kim Thoa - Lờ Thuận An (2003 - NXB Hà Nội) 1.4 ''Bồi dưỡng văn khiếu ngữ văn 6'' tác giả Thỏi Quang Vinh Có thể núi tìm tòi giúp tơi nhiều nghiên cứu đề tài Và qua đủ thấy vấn đề quan trọng để hướng tới kỹ lập dàn ý cho văn miêu tả với tư cách đề tài Nhưng phải núi thêm tác giả đố cập nhiều đến phương pháp thao tác làm văn miêu tả Nhưng chưa có tác giả chuyên sâu vào kỹ lập dàn ý văn miêu tả Một kỹ quan trọng làm văn để làm văn đúng, đủ, hay phải nắm vững số thao tác kỹ lập dàn ý Đó lý mục đích để tơi tiến hành nghiên cứu vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu: Tôi tập trung sâu nghiên cứu hai vấn đề - Thứ nhất: tìm hiểu thể loại văn miêu tả từ đưa kỹ lập dàn ý - Thứ hai: Thụng qua vớ dụ giúp học sinh định hướng nắm bắt cách làm văn miêu tả III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI Nghiên CỨU Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài kiểu văn miêu tả chương trình sách giáo khoa ngữ văn Đặc biệt tập trung nghiên cứu kỹ lập dàn ý văn miêu tả Phạm vi nghiên cứu - Chương trình tập làm văn trung học sở (văn 6) - Sách giáo khoa ngữ văn -Sách giáo viên ngữ văn IV PHƯƠNG PHÁP Nghiên CỨU Các phương pháp sử dụng đề tài Phương pháp thống kê - phân loại Phương pháp so sánh - đối chiếu Phương pháp phân tích - chứng minh Phương pháp diễn dịch - quy nạp V TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI Vấn đề đề tài đưa vấn đề chưa có đề tài, sáng kiến trước nghiên cứu với đối tượng, cải tiến, đề xuất cho khoa học; ứng dụng có hiệu quả; thành tựu khoa học cụng nghệ mới; luận điểm giáo dục giải pháp trình dạy học 4 B NỘI DUNG ĐỀ TÀI I CƠ SỞ LÍ LUẬN Là học sinh lớp đầu bậc trung học sở - em chưa quen với mụi trường giáo dục Hơn nữa, chương trình thời lượng số tiết mơn có giảm, yêu cầu chất lượng cao Phương pháp giảng dạy đặc trưng môn phải phát huy tính tự giác, tích cực sáng tạo người học Do giáo viên giảng dạy phân ôn - tơi có vận dụng linh hoạt số phương pháp phù hợp chung với đối tượng học sinh dạy Nhất phân mơn tập làm văn, núi tới kỹ “lập dàn ý” học sinh ngại lúng túng Cụ thể em chưa phân biệt dàn ý đại cương dàn ý chi tiết Chưa biết chọn lựa hình ảnh tiêu biểu, trọng tâm để nêu bố cục đầy đủ dàn Với thực tế trên, giới thiệu văn miêu tả, ngồi việc hình thành kỹ quan sát, tưởng tượng, nhận xét so sánh - giáo viên phải gợi mở cách đặt phù hợp Giúp em nhận tầm quan trọng thúi quen Muốn vậy, yêu cầu học sinh tìm đọc tài liệu tham khảo, có sổ tay văn học, xem chương trình ‘âm vang xứ Thanh”, “Đường lên đỉnh Olympia “ Và điều quan trọng đòi hỏi giáo viên phải thường xuyên kiểm tra đánh giá để hình thành kỹ thúi quen cho học sinh Với suy nghĩ trên, thời gian giảng dạy vận dụng phương pháp đổi phù hợp đặc trưng mơn thu kết sau: II CƠ SỞ THỰC TIỄN: Qua thực tế kì thi khảo sát chất lượng phòng thực trạng chung học sinh lớp thấy tỉ lệ thụng thường học sinh đạt điểm TB trở lên tồn khối khơng vượt q 50%, có lớp đạt 10 đến 12/27 em đạt điểm TB trở lên Trên số đáng lo ngại - Về khả nhận thức yêu cầu đề: Nhiều học sinh không xác định yêu cầu đề bài, không đọc kĩ đề bài, cần đọc qua loa, không cần lập dàn ý thường đặt bút viết dẫn đến đề yêu cầu đằng nội dung viết lại trình bày nẻo 5 - Về việc tuân thủ cách làm bài: Nhiều học sinh không tuân thủ cách làm bài, tỏ không nắm vững cấu trúc mà kiểu quy định, số học sinh thường viết theo cảm tính suy nghĩ chủ quan, điều dẫn đến kết thường không cao, cho dự diễn đạt tốt - Tình trạng phổ biến học sinh lớp vấn đề nhận thức đơn giản sơ lược tiến hành làm văn tự không cần thiết lập dàn ý dẫn đến xếp ý lộn xộn, lặp ý thiếu ý, thiếu thời gian chưa có động thỏi độ đắn học tập - Trong viết em, lỗi tả cũn nhiều, lỗi dựng từ đặt câu phổ biến Cá biệt có học sinh khơng có ý thức việc chấm cừu nguyên tắc viết hoa Nhiều học sinh chưa biết dựa vào dàn ý để phát triển đoạn văn, văn, tình trạng sử dụng văn núi viết nhiều Đa số em theo cảm tính chưa phối hợp thao tác làm cách nhuần nhuyễn để viết có sức thuyết phục Thực trạng coi rào cản hạn chế chất lượng môn Ngữ văn năm gần đây, đòi hỏi cấp thiết phải tìm cách khắc phục III CÁC GIẢI PHÁP: Dự kiến phơn phối thời gian dành cho “Phương pháp rèn luyện kĩ lập dàn ý cho đề văn miêu tả - môn Ngữ văn 6” cách phù hợp Mặc dự PPCT, thời gian dành cho phương pháp khơng có tiết giáo viên tận dụng tiết dạy bỏm sát, tiết dạy tăng tiết Trong chương trình Ngữ văn theo PPCT có nhiều văn hướng dẫn đọc thêm hay đọc thêm thỡ tiết giáo viên khơng dạy hết tiết mà hướng dẫn cho học sinh khoảng thời gian 10 phút sau dạy tiết luyện tập, ơn tập cho kiến thức học trước Vì vậy, giáo viên dự kiến phần phối thời gian hợp lớ để có tiết luyện kĩ lập dàn ý cho em việc tạo lập văn Ở tiết dạy cho phép PPCT giáo viên củng cố lại kiến thức lý thuyết, giúp học sinh nhận diện, định hình não khung dàn ý làm đề văn tự để học sinh nắm rõ cấu trúc bài, đồng thời minh họa cho học sinh qua số vớ dụ Ở tiết bỏm sát tăng tiết, luyện tập lập dàn ý cho đề văn (GV tổ thống điều chỉnh lại PPCT theo cụng văn Sở GD&ĐT Sốc Trăng), giáo viên hướng dẫn học sinh phương pháp rèn luyện kĩ lập dàn ý hướng dẫn phần lý thuyết Qua tiết có nhận xét, biểu dương khen ngợi em tiến nhanh, vận dụng tốt giúp đỡ nhiều em chậm tiến Lưu ý: Trong chương trình Ngữ văn cần phải rèn luyện cho học sinh phương pháp rèn luyện kĩ khác Vì việc phân phối thời gian dành cho phương pháp chủ đề hay đề đến tập thụi, không nên lạm dụng gây nhàm chỏn học sinh Vì học sinh lớp bắt đầu học kì II chương trình phần môn Tập làm văn kiểu miêu tả đầu tiên, nên giáo viên hướng dẫn rèn cho học sinh phương pháp sở, chỗ dựa để em làm quen với kiểu khác Giúp học sinh hiểu khái niệm, mục đích, yêu cầu “Phương pháp rèn luyện kĩ lập dàn ý cho đề văn miêu tả - môn Ngữ văn 6” Trước hết phải cho học sinh hiểu lập dàn ý Có thể hiểu: Dàn ý sườn mà người viết dựa vào để định hướng nội dung, tránh tình trạng xa đề, lạc đề Ngoài dàn ý cũn xếp ý theo trình tự phù hợp xác định mức độ trình bày ý theo tỉ lệ thỏa đáng - Giáo viên cần lưu ý tạo điểm nhấn cho học sinh chỗ: Phân biệt lập dàn với lập dàn ý Nó giống khung sườn ta dựa vào khung sườn để triển khai văn Dàn gồm ba phần: Mở bài, thơn bài, kết Cũn lập dàn ý để giải thích làm rõ cho đề hay chủ đề viết - Khái niệm miêu tả Miêu tả dựng ngôn ngữ phương tiện nghệ thuật để làm cho người khác hình dung cụ thể vật việc hay giới nội tâm người ( Theo ''Từ điển văn học'' - Hoàng Phờ chủ biên) - Đặc điểm văn miêu tả Bất kì vật tượng trở thành đối tượng văn miêu tả miêu tả trở thành văn miêu tả miêu tả lạnh lựng khách quan nhằm dựng thảo văn miêu tả làm văn miêu tả phải tuân theo yêu cầu sau: 2.1 Tính thơng báo thẩm mỹ chứa đựng tình cảm chứa đựng tình cảm người viết Bao người miêu tả theo ý tưởng thẩm mỹ thể quan niệm thẩm mỹ mang đến cho người đọc cảm giác thẩm mỹ Khi Tố Hữu miêu tả bé Lượm: Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như chim chích Nhảy đường vàng ( Lượm - Tố Hữu - Ngữ Văn ) Qua Tố Hữu thể quan niệm đẹp bé: lấy hồn nhiên làm tiền đề cho vẻ đẹp nhí nhảnh, hồn nhiên ngây thơ tuổi nhỏ Cũng vẻ đẹp người phụ nữ Nguyễn Du quan niệm rằng: '' Kiều sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại phần Làn thu thuỷ, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh '' Nguyễn Du thể quan niệm phong kiến đẹp người phụ nữ: lấy thiên nhiên làm chuẩn mực cho vẻ đẹp người Còn Tố Hữu miêu tả vẻ đẹp người phụ nữ thời đại yêu nước, biết hành động đất nước, dũng cảm, kiên cường '' O du kích nhỏ giương cao súng Thằng Mĩ lênh khênh đứng cúi đầu Ra to gan béo bụng Anh hùng đâu phải mày râu'' Trong sống có đẹp, có đáng nhớ Nhưng văn miêu tả phải hướng tới đẹp làm nên đẹp Dù tả bàng, mèo hay dòng sơng…bao người viết phải viết vào nhiều tình cảm hay ý kiến đánh giá bình luận mìn Do chi tiết văn miêu tả mang ấn tượng cảm xúc chủ quan So sánh hai đoạn văn sau: '' Ngồi học chúng tơi thơ thẩn bên bờ sông bắt bướm Chao ôi, bướm đủ hình dáng, đủ màu sắc Con xanh biếc pha đen nhung bay loang loáng Con vàng sẫm nhiều hình mặt nguyệt, vên cánh có cưa lượn lờ trôi nắng'' ( Vũ Tú Nam) '' Thân bướm có ba phần: Đầu, ngực, bụng Phần ngực có bốn cánh sáu chân bướm bay nhờ hai đơi cánh hai màng rộng bản, chúng có màng phấn bao phủ nên không cánh chuồn chuồn.'' Đoạn thứ nhất: Khi miêu tả loài bướm bộc lộ cảm xúc gắn bó tác giả Đây đoạn văn chuẩn mực cho văn miêu tả đoạn thứ hai văn khoa học nhằm thông báo trí tuệ mà thơi 2.2 Tính sinh động tạo hình Đặc điểm phẩm chất văn miêu tả hay Để tạo nên tính sinh động tạo hình chi tiết miêu tả cần có vài riêng Nếu riêng văn miêu tả, văn trở nên cơng thức, sáo rỗng 9 Miêu tả cối có nhà văn thấy chúng ''những ngựa phi nhanh bờm tung ngực'' có nhà văn lại thấy chúng '' lồng chim thiên nhiên, lồng có chim nhảy chuyền'' Một u cầu tính tạo hình tính sinh động hàm súc cách tả gợi Đoạn văn sau Nguyễn Tuân kiệm chữ, kiệm lời sức gợi tâm tưởng người đọc lớn '' Trên đường đất cát khô cằn, nơi nước lành theo bước chân mau người đầy tớ già đánh rõ xuống mặt đường hình ngơi ướt thẫm màu Những hình ngơI nối đoạn đường dài ngoằn nghoèo lối lồi bò sát'' Làm nên tính sinh động tạo hình văn miêu tả chi tiết sống gây ấn tượng… Những chi tiết sống lấy từ quan sát sống quanh ta, từ kinh nghiệm sống thân sàng lọc, gạt bỏ chi tiết thừa khơng có sức gợi làm cho văn miêu tả gọn có sức tạo hình 2.3 Ngơn ngữ giàu cảm xúc tạo hình Ngơn ngữ giàu cảm xúc hình ảnh có khả diễn tả cảm xúc người viết thể cách sinh động, tạo hình đối tượng miêu tả Ngơn ngữ văn miêu tả giàu tính từ, động từ thường hay sử dụng phép so sánh, nhân hoá, ẩn dụ Do phối hợp với tính từ (chỉ màu sắc, phẩm chất) động từ với phương pháp tu từ nên ngôn ngữ miêu tả toả sáng lung linh lòng người đọc gợi nên ấn tượng hình ảnh đối tượng miêu tả 2.4 Kỹ lập dàn ý văn miêu tả a Tả cảnh a.1 Kỹ tìm hiểu đề Đây kỹ cần thiết trước tiên Có tìm hiểu đề biết đề yêu cầu tả cảnh gì? Từ hình thành ý định hướng cho việc lập dàn ý Chẳng hạn: Đề bài: '' Em tả cánh đồng lúa chín quê em'' Chúng ta phải tìm hiểu đề yêu cầu tả cảnh - Cảnh phải tả: Cánh đồng lúa chín quê em 10 - Tả vào thời gian nào( sớm, chiều…) người viết tự chọn - Tả cảnh đồng lúa đâu( miền núi, đồng bằng, trung du…) Trong thao tác tìm hiểu đề trước hết phải đọc kỹ đề tìm từ quan trọng đề tìm hiểu xem đề yêu cầu để xác định thể loại, cách làm Đề tả cảnh yêu cầu miêu tả Nhưng có đề cho phép tả cách tự do, tự lựa chọn, lại có đề yêu cầu tả cảnh phạm vi cụ thể (cảnh tả vào lúc nào, đâu…) a.2 Kỹ lập dàn ý Sau tìm hiểu đề biết đề yêu cầu tả cảnh gì? đâu? Vào lúc nào? đồng thời xác định phạm vi giới hạn đề yêu cầu giải ý Từ phải thảo dàn ý đại cương dàn ý chi tiết Đối với văn tả cảnh, dàn ý phác thảo toàn cảnh, phân cảnh, cảnh trung tâm, màu sắc, đường nét… ý nghĩ thân cảnh thể Đối với văn tả cảnh thường có bố cục chung sau: * Mở bài: Giới thiệu cảnh tả (ở đâu, lúc nào) * Thân bài: Tả bao quát Tả chi tiết cảnh Tả hoạt động người cảnh vật xung quanh * Kết luận: Nêu cảm nghĩ, nhận xét người tả Chúng ta xét ví dụ cụ thể: Đề: Em tả lại cánh đồng lúa chín quê em vào buổi sáng đẹp trời Bước 1: Xác định yêu cầu đề: - Cảnh tả: Cánh đồng lúa chín - Thời gian miêu tả: buổi sáng 11 Bước 2: Lập dàn ý đại cương: * Mở bài: Giới thiệu cánh đồng lúa chín vào buổi sáng đẹp trời * Thân bài: Tả bao quát cánh đồng, tả chi tiết vài ruộng…, tả cảnh làm việc bác nông dân… * Kết bài: Nêu ấn tượng cảm nghĩ thân trước cảnh cánh đồng Bước 3: lập dàn ý chi tiết: * Mở bài: - Nêu lí thăm cánh đồng (chủ nhật quê, thăm đồng…) - Thấy cánh đồng lúa chín ánh nắng ban mai thật đẹp * Thân bài: tả bao quát: Dưới ánh nắng ban mai, cánh đồng thảm vàng trảI rộng Tả chi tiết: - Những ruộng lúa chín vàng rực - Những lúa chín, bơng lúa nhiều hạt làm thân lúa uốn cong xuống giống cần câu - Từng gió thổi làm cho khoảng lúa lay động khác - Mùi vị: mùi thơm lúa, rơm rạ Hoạt động người cảnh xung quanh: - Một số người gặt lúa, tay liềm, tay cầm lúa… vài bé chăn trâu thổi sáo vang… - Bầu trời cao rộng, ánh nắng toả xuống cánh đồng, đám mây nhẹ nhàng trơi theo gió - Chim chao bay lượn, cất tiếng hót líu lo - Hàng phi lao reo vui gió 12 * Kết luận: nêu cảm nghĩ ấn tượng: Vui thấy báo hiệu vụ mùa bội thu, xa mà âm mùi vị cánh đồng lúa chín đọng b Tả người b.1 Kỹ tìm hiểu đề Sau đọc đề phải xác định rõ đối tượng miêu tả: Là người thân, bạn bè hay thầy cô giáo… Tiếp theo phải xác định xem đề yêu cầu tả chân dung hay tả người tư làm việc Từ lựa chọn cách quan sát tìm ý phù hợp Chẳng hạn người phụ nữ làm nghề dạy học có trang phục, diện mạo, cử khác hẳn với người phụ nữ làm công nhân lao động Đồng thời, làm rõ yêu cầu đề giúp biết lựa chọn chi tiết miêu tả, biết nhấn mạnh lướt qua chi tiết Nếu tả người nối chung phải làm bật đặc điểm ngoại hình tính cách Nếu tả người trạng thái hoạt động phải tập trung vào cử động tác Chẳng hạn bài: Trong lớp em có hai bạn tên giống hình dáng, tính cách có nhiều nét khác Hãy miêu tả so sánh hai bạn Đọc kỹ đề ta thấy: - Đối tượng miêu tả: Hai bạn tên - Nội dung miêu tả: tính cách hình dáng - Kiểu bài: Miêu tả kết hợp so sánh hai người b.2 Kỹ lập dàn ý: Sau tìm hiểu đề, xác định đối tượng miêu tả nội dung miêu tả Sau phải tháo nét hình dáng hoạt động người theo mức độ khác tuỳ theo mục đích đề Khi xác lập dàn ý cho văn tả người cụ thể cần dựa vào dàn ý chung sau: 13 * Mở bài: Giới thiệu người tả (ai, gặp đâu, vào lúc nào…) * Thân bài: Tả hình dáng - Tả bao qt: Tầm vóc, dáng điệu, tuổi tác, cách ăn mặc… - Tả nét bật: khn mặt, mái tóc, đơi mắt, da… Tả tính cách: Chú ý đến lời nói, cử chỉ, thái độ cư xử… người nhằm bộc lộ phẩm chất đạo đức, tình cảm, thói quen Tả hoạt động: Tả kỹ thứ tự cử chỉ, động tác, lời nói để thấy rõ cách làm việc, thái độ, tính nết người * Kết luận: Nêu cảm nghĩ, thái độ, nhận xét người tả Ví dụ: Em tả thầy giáo cô giáo dạy em mà em nhớ Bước1: Tìm hiểu đề: - Đối tượng miêu tả: Thầy, giáo cũ - Nội dung miêu tả: hình dáng, tính tình Bước 2: Lập dàn ý đại cương: * Mở bài: Giới thiệu thầy (cô) giáo tả * Thân bài: Tả hình dáng: Hình dáng, trang phục, giọng nói… Tả tính tình: Vui vẻ, gần đồng hay nghiêm nghị… Tả hành động: Cô chỗ ngồi, dạy chúng em học, dạy chúng em trò chơi, yêu thương chăm sóc bạn lớp * Phần kết luận: Nêu cảm nghĩ thầy (cô) giáo tả c Tả cảnh sinh hoạt 14 Các cảnh sinh hoạt thường gồm nhiều người, nhiều hoạt động xảy thời điểm: Cảnh nhộn nhịp sân trường lúc chơi, cảnh chào cờ đầu tuần, cảnh nhà ga bến tàu lúc xe đến xe Khi miêu tả cần hướng vào làm bật yêu cầu chung cảnh, không nên miêu tả cách rời rạc, riêng lẻ hoạt động c.1 Tìm hiểu đề Khi tìm hiểu đề văn miêu tả cảnh sinh hoạt, cần xác định rõ đối tượng miêu tả hoạt động nhiều người thời gian ngắn hoạt động khuôn lại thời điểm cụ thể ( lúc chơi, lúc tàu xe đến…) Từ việc xác định đối tượng thời điểm cần miêu tả quan sát, lựa chọn hoạt động tiêu biểu để làm bật cảnh Ví dụ: em tả lại quang cảnh nhộn nhịp chơi trường em Đối tượng miêu tả: - Hoạt động học sinh - Quang cảnh sân trường Thời điểm miêu tả: Trong chơi c.2 Lập dàn ý Trước lập dàn ý cụ thể cho đề cụ thể cần đưa dàn ý chung cho văn tả cảnh sinh hoạt * Mở bài: Giới thiệu cảnh định tả (ở đâu, thời gian nào) * Thân bài: Tả bao quát: Cần ý phạm vi rộng hay hẹp nhóm người hay nhiều người hoạt động, khơng khí sinh hoạt sơi hay trầm lặng Tả chi tiết: Theo trình tự lựa chọn (không gian hay thời gian) Tả khung cảnh thiên nhiên gắn với sinh hoạt * Kết luận: Nêu cảm nghĩ, nhận xét người tả 15 Ví dụ: Em tả cảnh làng em vào ngày giáp Tết Bước 1: Tìm hiểu đề: - Xác định đối tượng miêu tả: Cảnh làng em - Thời điểm miêu tả: Một ngày giáp Tết Bước 2: Lập dàn ý đại cương: * Mở bài: Giới thiệu cảnh làng em vào ngày giáp tết * Thân bài: Tả bao quát: làng xóm trở nên nhộn nhịp, tấp nập Tả cảnh chi tiết: - Cảnh chợ Tết đông vui - Cảnh người sắm Tết - Cảnh người xa quê ăn Tết Tả cảnh thiên nhiên ngày giáp Tết: hoa đào nở, trời se lạnh, có mưa phùn * Kết bài: Cảm nhận người viết Bước 3: Lập dàn ý chi tiết: * Mở bài: - Hôm 27 Tết - Mọi người tấp nập chuẩn bị cho ngày Tết * Thân Tả bao quát - làng xóm nhộn nhịp hẳn lên - người tất bật mua sắm đồ Tết - cờ Tổ quốc bay phấp phới trước cửa nhà 16 Tả chi tiết - người người lũ lượt, đông trẩy hội - đủ hàng hoá, đủ âm - người mua hoa, người mua thịt… - em nhỏ tổng dọn vệ sinh thơn xóm - cảnh người xa quê ăn Tết, họ mang theo cành đào, quà bánh… Tả cảnh thiên nhiên - hoa đua nở, cối đâm chồi nảy lộc - tiết trời chuyển vào xuân: trời se lạnh mưa phùn - vài chim én chao lượn mặt ao * Kết luận - cảm thấy vui tết đến - cảm nhận hương xuân Như lập dàn ý cho văn tả cảnh sinh hoạt cần ý tả cảnh sinh hoạt người, xen kẽ với cảnh vật xung quanh lòng lồng cảm xúc vào viết để viết trở nên có hồn * kỹ viết theo dàn ý: Sau lập dàn ý cụ thể chi tiết, phác thảo khung củ văn, để viết đạt hiệu cần viết theo dàn ý Vậy viết theo dàn ý phải viết sao? Trước hết phải viết ý vạch tức không thừa, không thiếu, không tự thêm bớt tuỳ tiện Ta phải tuân thủ theo nguyên tắc sau: Thứ nhất: viết văn miêu tả phải theo trình tự hợp lí, khơng viết lộn xộn Ví dụ: văn tả người nên theo trình tự miêu tả phải có tính qn theo trình tự thời gian không gian định 17 Thứ hai: viết văn phải phân bố thời gian hợp lí để tránh tình trạng ''đầu voi chuột'' khơng tuỳ tiện bỏ ý, thay ý Nếu trình làm phát ý đưa vào phải hợp lí, nơi, chỗ III THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN: Ngay từ tiết học đầu “tìm hiểu chung văn miêu tả” kết hợp với trọng tâm bài, tìm hiểu đề bài, viết đòi hỏi giáo viên định hướng rõ kỹ “lập dàn ý” giúp học sinh nhận biết, tích luỹ kiến thức thực hành - đặt theo trình tự bố cục phù hợp sinh động Tiếp theo với học “Quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả” người dạy phải gợi ý cách đặt, trình bày hình ảnh tiêu biểu mà thân lựa chọn theo trình tự hợp lý Cuối giờ, giáo viên yêu cầu học sinh tự lập dàn ý nhà cho đề tiết “ Luyện nói quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả ” Trong giờ, giáo viên kiểm tra, đánh giá chuẩn bị học sinh, kết : Tổng số học sinh trung bình lớp : 40 em Bài có dàn ý tốt = bài, tức 20% Bài có dàn ý đạt TB = 15 tức 37.5% ; dàn ý chưa đạt yêu cầu = 17 tức 42.5% Sau luyện nói, tơi đề u cầu học sinh chuẩn bị dàn nhà Đề sau : Tả cánh đồng quê em vào buổi đẹp trời Với học phương pháp tả cảnh tuần sau Giáo viên kiểm tra, chấm, chữa cụ thể Dàn ý mẫu : a Mở : Giới thiệu cánh đồng quê em vào buổi đẹp trời ( cánh đồng đại điểm ? tên gọi có ? cánh đồng trước mắt em vào buổi ? mùa ? ) b Thân : ( Theo thứ tự từ bao quát > nét bật ) * Tả bao quát quang cảnh cánh đồng : Đặc điểm không gian ( rộng, hẹp, giới hạn ) bầu trời ? Các khu vực bật cánh đồng ( có phân chia ) màu sắc bật 18 * Tả nét bật cánh đồng ( buổi đẹp trời ) khu ruộng bật trồng ? màu sắc ? đặc điểm hình dáng ruộng ? cảnh bố trí trồng ? So sánh khu ruộng với khu ruộng bên cạnh ? Cảnh dòng mương kênh rạch ? Con đường, hàng cây, cổ thụ ( có ) bờ cỏ Một vài hoạt động tiêu biểu người cánh đồng ( làm cỏ, bón phân, tát nước ? ) cảnh chim chóc, trâu bò cánh đồng ( có ) * Chú ý : Nhớ nêu bật nét đẹp cánh đồng quê em buổi đẹp trời thông qua suy nghĩ cảm xúc chân thành, thể lòng yêu quê hương tha thiết c Kết : Cảm nghĩ chung cánh đồng quê em buổi đẹp trời tả khác với cánh đồng trước đây, cánh đồng buổi khác Tương lai cánh đồng? Hoặc cảnh đẹp cánh đồng gợi cho em tình cảm quê hương ? Qua kiểm tra, kết lần sau : Tổng số : 40 ; Dàn tốt : 25 = 62,5%, Dàn khỏ:10 = 25%, Dàn TB: = 12,5% Bài viết văn tả cảnh nhà yêu cầu phải lập dàn ý viết hoàn chỉnh Khi chấm, giáo viên phải đánh giá cụ thể Để chuẩn bị tốt cho học “ Phương pháp tả người” giáo viên đề yêu cầu chuẩn bị dàn ý nhà 19 C KẾT LUẬN I KẾT LUẬN Trong chương trình đổi phương pháp đổi dạy học môn ngữ văn thu hút ý, quan tâm nhiều người Chương trình ngữ văn chia làm ba phân môn: văn bản, tiếng việt tập làm văn văn giúp cho học sinh nhìn nhận vấn đề, tiếng việt rèn luyện dùng từ, đặt câu, cấu trúc câu tập làm văn giúp học sinh thiết lập kiểu văn Đối với phân môn tập làm văn ngữ văn tập hai đề cập đến phương pháp làm văn miêu tả Muốn làm tốt văn miêu tả cần phảI rèn luyện kỹ như: tìm hiểu đề, quan sát, tìm ý, lập dàn ý, viết kỹ quan trọng lập dàn ý nhằm tạo nên sơ đồ phác thảo cấu tạo văn để văn có bố cục hợp lí đề, hay nội dung Với đề tài đưa số kỹ lập dàn ý văn miêu tả nhằm giúp em tham khảo đồng thời rèn luyện thói quen lập dàn ý trước làm - kỹ mà em ngại phân môn tập làm văn Hi vọng đề tài góp ý kiến giúp em làm văn miêu tả hay hơn, góp phần đổi phương pháp dạy học II ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ Để rèn luyện tốt kĩ lập dàn ý cho đề văn miêu tả lớp đưa số kiến nghị sau: - Hiện chương trình Ngữ văn có tiết Luyện nói văn miêu tả; luyện tập văn miêu tả tiết trả Tập làm văn giáo viên nên tận dụng mà hướng dẫn học sinh cách tối đa - Thường xuyên tổ chức thực hành cho học sinh làm tập “Phương pháp rèn luyện kĩ lập dàn ý cho đề văn miêu tả mơn Ngữ văn 6” Động viên khích lệ em cách kịp thời; nhận xét lực học sinh 20 - Giáo viên không truyền thụ giảng giải kiến thức cho học sinh mà tạo điều kiện, tổ chức khuyến khích học sinh tự tìm kiến thức mới, phát triển kĩ hình thành thái độ Tăng cường tổ chức chuyên đề, thảo luận chuyên môn phương pháp rèn luyện kĩ lập dàn ý cho kiểu văn để khắc phục hạn chế mà giáo viên vướng mắc - Cần trọng nghiên cứu tài liệu tham khảo phân môn Tập làm văn - Tăng cường dự đúc rút kinh nghiệm - Khi chấm chữa phải ghi chép cụ thể mặt đạt, chưa đạt Phân tích tỉ mỉ để em rút kinh nghiệm có viết tốt cho tiết sau Trên số kinh nghiệm mà thân đúc rút trình giảng dạy thân Những kinh nghiệm áp dụng học sinh lớp năm học 2016-2017 khẳng định kết Trong thời gian tới, tiếp tục ứng dụng kinh nghiệm trình giảng dạy mình, đồng thời có tìm hiểu thêm, bổ sung điều chỉnh để đề tài ngày hồn thiện hơn, có hiệu cao Rất mong nhận quan tâm, trao đổi, góp ý quý đồng nghiệp đề tài để thân tơi nói riêng người làm cơng tác giáo dục nói chung gặt hái kết cao nghiệp trồng người Xác nhận Hiệu trưởng Người viết Xác nhận hội đồng khoa học (hội đồng sáng kiến)